1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Am nhc vit nam

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Âm Nhạc Việt Nam
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 358,47 KB

Nội dung

Âm nhạc Việt Nam Bách khoa toàn thư mở vi.wikipedia.org Âm nhạc Việt Nam phong phú đa dạng Do yếu tố lịch sử nên âm nhạc Việt Nam mang yếu tố địa chịu ảnh hưởng âm nhạc bên Cùng với nước khác Hàn Quốc, Nhật Bản Mông Cổ, âm nhạc Việt Nam chịu chi phối nhiều từ quốc gia láng giềng Trung Quốc Mục lục • Lịch sử o o o o 1.1 Thời dựng nước giữ nước  1.1.1 Thời kỳ vua Hùng  1.1.2 Thời kỳ Bắc Thuộc 1.2 Thời phong kiến  1.2.1 Chèo  1.2.2 Xẩm  1.2.3 Quan họ  1.2.4 Hát chầu văn  1.2.5 Ca trù  1.2.6 Hò 1.3 Thời cận đại  1.3.1 Thời Pháp thuộc phong trào Tân nhạc Việt Nam  1.3.2 Thời kháng chiến chống Pháp  1.3.3 Thời kỳ chia đôi đất nước  1.3.3.1 Miền Bắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội  1.3.3.2 Miền Nam 1.4 Thời kỳ xây dựng đất nước cơng Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa  1.4.1 Giai đoạn sau 1975  1.4.2 Giai đoạn 1975-1996   1.4.2.1 Trong nước  1.4.2.2 Hải ngoại 1.4.3 Giai đoạn 1996 đến   o 1.4.3.1 Hải Ngoại 1.4.4 Trong nước 1.5 Thời kỳ phát triển thành Cơng nghiệp Âm Nhạc • Chú thích • Tham khảo Lịch sử Thời dựng nước giữ nước Thời kỳ vua Hùng Là thời kỳ chịu ảnh hưởng âm nhạc Trung Quốc Ấn Độ với trống bồng (gần giống trống "damaru" Ấn Độ), đàn tranh giây (giống đàn "k'in" Trung Quốc), đàn tỳ bà, đàn đoản, đàn dây, sáo ngang, kèn dọc Thời kỳ Bắc Thuộc Đây thời kỳ chịu ảnh hưởng mạnh Văn Hóa Trung Quốc với triều đại phong kiến (Tần, Hán, Tùy, Đường, Thục, ), với nhạc cụ cổ truyền Đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nhị, đàn bầu, Tiếng trống Mê Linh Hai Bà Trưng, diễn văn cổ danh nhân văn hóa Việt Nam Thời phong kiến Sự đa dạng sinh học, nhiều dân tộc cư ngụ lãnh thổ với phát triển mở đất xuống phía nam người Trung Quốc tạo cho âm nhạc Việt Nam nhiều sắc thái Âm nhạc, với đặc điểm có trước xuất chữ viết, từ lâu phương tiện để người dân thể cảm xúc giới xung quanh, dù tình u đơi lứa, lòng căm thù hay buồn giận, chán nản Âm nhạc Việt Nam sớm thể tư tưởng tôn giáo, đời sống tâm linh phong tục tập quán dân tộc Chèo Màn biểu diễn nhà hát Chèo Ninh Bình sân khấu lễ hội cố đô Hoa Lư Vào kỷ 15, vua Lê Thánh Tông không cho phép biểu diễn chèo cung đình, chịu ảnh hưởng đạo Khổng Chèo trở với nông dân, kịch lấy từ truyện viết chữ Nơm Tới kỷ 18, hình thức chèo phát triển mạnh vùng nông thôn Việt Nam tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ 19 Những tiếng Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nham, Trương Viên xuất giai đoạn Đến kỷ 19, chèo ảnh hưởng tuồng, khai thác số tích truyện Tống Trân, Phạm Tải, tích truyện Trung Quốc Hán Sở tranh hùng Đầu kỷ 20, chèo đưa lên sân khấu thành thị trở thành chèo văn minh Có thêm số đời dựa theo tích truyện cổ tích, truyện Nơm Tơ Thị, Nhị Độ Mai Đồng châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước người Việt Mỗi vụ mùa thu hoạch, họ lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm Nhạc cụ chủ yếu chèo trống chèo Chiếc trống phần văn hố cổ Việt Nam, người nơng dân thường đánh trống để cầu mưa biểu diễn chèo Xẩm Hai người xẩm chợ, Hải Phòng, thời Pháp thuộc Theo truyền thuyết, đời nhà Trần, vua cha Trần Thánh Tơng có hai hồng tử Trần Quốc Tốn Trần Quốc Đĩnh Do tranh giành quyền lực nên Trần Quốc Đĩnh bị Trần Quốc Toán hãm hại, chọc mù mắt đem bỏ rừng sâu Tỉnh dậy, hai mắt mù loà nên Trần Quốc Đĩnh biết than khóc thiếp Trong mơ Bụt dạy cho ông cách làm đàn với dây đàn làm dây rừng gẩy que nứa Tỉnh dậy, ơng mị mẫm làm đàn thật lạ kỳ, đàn vang lên âm hay khiến chim muông sà xuống nghe mang hoa đến cho ơng ăn Sau đó, người rừng nghe tiếng đàn tìm thấy đưa ơng Trần Quốc Đĩnh dạy đàn cho người nghèo, người khiếm thị Tiếng đồn khúc nhạc ông lan đến tận hoàng cung, vua vời ông vào hát nhận Trở lại đời sống cung đình Trần Quốc Đĩnh tiếp tục mang tiếng đàn, lời ca dạy cho người dân để họ có nghề kiếm sống Hát xẩm đời từ Trần Quốc Đĩnh suy tơn ơng tổ nghề hát xẩm nói riêng hát xướng dân gian Việt Nam nói chung Người dân lấy ngày 22 tháng 22 tháng âm lịch làm ngày giỗ ông Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam lập giải thưởng mang tên Trần Quốc Đĩnh nhằm tôn vinh, hỗ trợ nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà sưu tầm, nghiên cứu, nhà báo có cơng lao, đóng góp cho lĩnh vực âm nhạc truyền thống trao giải lần năm 2008 Theo sử vua Trần Thánh Tơng khơng có hồng tử tên Đĩnh hay Tốn Thái tử vua Thánh Tơng tên Khảm, sau lên vua Nhân Tông; người Tả Thiên vương Vì nguồn gốc hát xẩm dựa thánh tích khơng truy sử Quan họ Liền anh, liền chị hát quan họ thuyền Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Ý nghĩa từ "Quan họ" thường tách thành hai từ lý giải nghĩa đen mặt từ nguyên "quan" "họ" Điều dẫn đến kiến giải Quan họ xuất phát từ "âm nhạc cung đình", hay gắn với tích ơng quan qua vùng Kinh Bắc ngây ngất tiếng hát liền anh liền chị dừng bước để thưởng thức ("họ") Tuy nhiên cách lý giải bỏ qua thành tố không gian sinh hoạt văn hóa quan họ hình thức sinh hoạt (nghi thức phường kết họ khiến anh hai, chị hai suốt đời bạn, kết thành duyên vợ chồng), diễn xướng, cách thức tổ chức giao lưu, lối sử dụng từ ngữ đối nghĩa điệu sinh hoạt văn hóa đối đáp dân gian Hát chầu văn loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền Việt Nam Đây hình thức lễ nhạc nghi thức hầu đồng tín ngưỡng Tứ phủ tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), tín ngưỡng dân gian Việt Nam.Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn chau truốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Hát văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ Thời kỳ thịnh vượng hát văn cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 Vào thời gian này, thường có thi hát để chọn người hát cung văn Từ năm 1954, hát văn mai hầu đồng bị cấm bị coi mê tín dị đoan Chầu văn sử dụng nhiều thể thơ khác thơ thất ngôn, song thất lục bát, lục bát, bát song thất (có thể gọi song thất bát gồm có câu tám hai câu bảy chữ), hát nói… Các thí dụ minh họa: - Thể thất ngơn: (trích đoạn bỉ văn cơng đồng) 森森森森森森森 Sâm sâm hạc giá tịng khơng hạ 森森森森森森森 Hiển hiển loan dư mãn tọa tiền 森森森森森森森 Bất xả uy quang phu thần lực 森森森森森森森 Chứng minh công đức lượng vô biên Ca trù Một buổi vinh danh ca trù Hát ca trù hay hát ả đào môn nghệ thuật truyền thống phía Bắc Việt Nam[1] kết hợp hát số nhạc cụ dân tộc Ca trù thịnh hành từ kỷ 15, loại ca cung đình giới quý tộc học giả yêu thích Ngày tháng 10 năm 2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban liên phủ Cơng ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng tới ngày tháng 10 năm 2009), ca trù công nhận di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp[2][3][4] Đây di sản văn hóa giới có vùng ảnh hưởng lớn Việt Nam, có phạm vi tới 16 tỉnh, thành phố phía Bắc Hồ sơ đề cử Ca trù di sản văn hóa giới với khơng gian văn hóa Ca trù trải dài khắp 16 tỉnh phía Bắc gồm: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thái Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Hị Hị loại ca hát trình diễn dân gian phổ biến đến đời sống, nét văn hóa miền Trung miền Nam Có nguồn gốc lao động sơng nước, diễn tả tâm tư tình cảm người lao động Trong sinh hoạt đêm trăng nhóm trai chơi, thường cất lên điệu hị để dị hỏi gái cơng việc Diệu hị giao dun giữ hai bên đối đáp lại nhau, người gái hay nhóm hị đáp trả lại Trên sơng nước đò, người hò thường hò diệu giao duyên hai đò gần Các loại hò phổ biến: • Hò Đồng Tháp • Hò kéo lưới • Hò Qua sơng hái củi • Hị khoan • Hị mái nhì • Hị Giã gạo • Hị Xay lúa • Hị Kéo gỗ • Hị Đạp lúa Thời cận đại Thời Pháp thuộc phong trào Tân nhạc Việt Nam Vào năm đầu kỷ 20 Đây giai đoạn có nhiều thay đổi nghệ thuật văn học Việt Nam nói chung, xuất sau phong trào thơ dòng văn học lãng mạn vài năm Sau Thế chiến thứ nhất, Việt Nam xuất giai cấp mới, giai cấp tư sản Chủ nghĩa tư người Pháp với văn hóa phương Tây vào Việt Nam gây nên xáo trộn lớn xã hội Nhiều giá trị tư tưởng bền vững ngàn năm trước lại bị giới trẻ có Tây học xem thường, chí trở thành đối tượng để mỉa mai nhiều người Một tầng lớp tiểu tư sản thành thị hình thành Giai cấp tư sản phận tiểu tư sản lớp (trí thức, viên chức cao cấp) có lối sinh hoạt thành thị với nhiều tiện nghị theo văn minh Tây phương Họ nhà lầu, tơ, dùng quạt điện, nghe hịa nhạc Sinh hoạt tư sản tiểu tư sản thành thị thể cách ăn mặc niên, mốt quần áo thay đổi năm Những đổi thay sinh hoạt đồng thời với thay đổi ý nghĩ cảm xúc Những thay đổi tiếp xúc với văn hóa lãng mạn Pháp Giống nhà văn lãng mạn, thi sĩ phong trào thơ chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn Pháp, nhạc sĩ tiền chiến chịu ảnh hưởng âm nhạc phương Tây Giai đoạn trước 1937 xem giai đoạn hình thành Tân nhạc Việt Nam nhạc sĩ Trần Quang Hải gọi "giai đoạn tượng hình" Cịn Phạm Duy cho năm đầu thập niên 1930 "thời kỳ tìm nhạc ngữ mới" Âm nhạc châu Âu theo chân người Pháp vào Việt Nam từ sớm Đầu tiên thánh ca nhà thờ Công giáo Các linh mục Việt Nam được dạy âm nhạc với mục đích truyền giáo Tiếp người dân làm quen với "nhạc nhà binh" qua đội kèn đồng Tầng lớp giàu có thành thị tiếp xúc với nhạc khiêu vũ, nhạc cổ điển phương Tây Từ đầu kỷ 20, hát châu Âu, Mỹ phổ biến mạnh mẽ Việt Nam với đĩa hát 78 vịng qua phim nói Những niên yêu âm nhạc thời kỳ bắt đầu chơi mandoline, ghita vĩ cầm, dương cầm Thời kỳ số nhạc sĩ cải lương bắt đầu soạn nhạc phẩm, thường gọi "bài tây theo điệu ta" Người tiêu biểu cho số nghệ sĩ cải lương Tư Chơi, tức Huỳnh Thủ Trung Ông viết Tiếng nhạn sương, Hòa duyên soạn lời Việt cho vài ca khúc châu Âu thịnh hành để sử dụng sân khấu như: Marinella Phũ phàng, Pouet Pouet Tiếng nói trái tim, Tango mystérieux Đóa hoa rừng, La Madelon Giọt lệ chung tình Nghệ sĩ Bảy Nhiêu có nhạc phẩm Hồi tình ưu chuộng Năm 1930, thời gian bị tù Côn Đảo, nhạc sĩ Đinh Nhu viết ca khúc Cùng Hồng binh Theo Trần Quang Hải Cùng Hồng binh ca khúc tân nhạc Việt Nam Không nghệ sĩ, giới niên yêu nhạc có phong trào chuyển ngữ hát Tino Rossi, Rina Ketty, Albert Préjean, Georges Milton mà họ yêu thích Những nghệ sĩ sân khấu Ái Liên, Kim Thoa hãng đĩa người Pháp Odéon, Béka thu âm ta theo điệu tây Khoảng thời gian từ 1935 tới 1938, nhiều hát Pháp Marinella, C'est Capri, Tant qu'il y aura des étoiles, Un jour loin de toi, Celle que j'aime éperdument, Les gars de la marine, L'Oncle de Pékin, Guitare d'amour, Créola, Signorina, Sous les ponts de Paris, Le plus beau tango du monde, Colombella mà phần lớn sáng tác nhạc sĩ người Pháp Vincent Scotto Mỹ Goodbye Hawaii, South of The Border phổ biến mạnh mẽ với lời ca tiếng Việt, soạn nhà báo trẻ tên Mai Lâm tác giả vô danh khác Ca sĩ Tino Rossi đặc biệt giới trẻ u thích, có hội Ái Tino thành lập Hà Nội, Hải Phịng Từ thập niên 1930, nhiều nhóm niên yêu âm nhạc Hà Nội tập trung sáng tác Văn Chung, Lê Yên, Doãn Mẫn, ba thành viên nhóm Tricéa viết nhiều ca khúc Bẽ bàng (1935), Nghệ sĩ hành khúc (1936) Lê Yên; Tiếng sáo chăn trâu (1935), Bên hồ liễu (1936), Bóng qua thềm (1937) Văn Chung Tại Huế, Nguyễn Văn Thương viết Trên sông Hương năm 1936 Lê Thương Hải Phịng có Xn năm xưa năm 1936 Giai đoạn từ 1935 tới 1938 nhạc sĩ Phạm Duy gọi "thời kỳ chuẩn bị Tân nhạc Việt Nam" [sửa]Giai đoạn thành lập 1938-1945 Năm 1938 coi điểm mốc đánh dấu hình thành Tân nhạc Việt Nam với buổi biểu diễn thuyết trình nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên Hà Nội Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên Sài Gòn, người Việt tham gia hội Hiếu nhạc (Philharmonique) Ông bắt đầu hát nhạc Tây đoạt cảm tình báo chí radio Năm 1937 ông phổ thơ người bạn viết thành ca khúc Nhà thơ Nguyễn Văn Cổn, làm việc cho đài Radio Indochine, có đưa thơ cho Nguyễn Văn Tuyên giúp ơng soạn lời ca Nguyễn Văn Cổn cịn giới thiệu ông với Thống đốc Nam Kỳ Viên Thống đốc Nam Kỳ lúc Pagès[1] nghe ông hát mời ông du lịch sang Pháp để tiếp tục học nhạc Nguyễn Văn Tuyên từ chối lý gia đình Ngược lại ơng lại đề nghị thống đốc Pagès tài trợ cho vòng Việt Nam Huế, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định để quảng bá nhạc Chính Nguyễn Văn Cổn người đặt tên cho loại nhạc "âm nhạc cải cách" (musique renovée) Tới Hà Nội vào tháng năm 1938, Nguyễn Văn Tuyên nói chuyện hội Trí Tri Nhưng vận động cải cách, ông gặp cử tọa đông đảo, ồn khơng trật tự Một phần thất bại buổi giọng nói địa phương ơng người hiểu Hơn nữa, nhiều niên Hà Nội lúc cho việc hơ hào ơng thừa, hát cải cách có sẵn Tại hội Trí Tri Hải Phịng, Nguyễn Văn Tuyên may mắn Tuy số khán giả độ 20 người, Nguyễn Văn Tuyên có người thơng cảm Trong buổi nói chuyện này, vài nhạc sĩ Hải Phịng trình nhạc miền Bắc Sau nhân kỳ hội trường Nữ học Hồi Đức, Nguyễn Văn Tun cịn trình bày rạp chiếu bóng Palace lần Lần cử tọa tán thưởng giọng hát ông Bơng cúc vàng Tiếp tháng năm 1938, tờ Ngày Nay Nhất Linh, tờ báo uy tín ấy, cho đăng nhạc Bơng cúc vàng, Kiếp hoa Nguyễn Văn Tun, Bình minh Nguyễn Xuân Khoát, Bản đàn xuân Lê Thương, Khúc yêu đương Thẩm Oánh, Đám mây hàng, Cám dỗ Phạm Đăng Hinh, Đường trường Trần Quang Ngọc Nhiều ca khúc sáng tác từ trước nhạc sĩ phát hành Từ đầu 1939, nhạc bán hiệu sách, phần đầu hình thành Tân nhạc Việt Nam Thời kháng chiến chống Pháp Từ năm 1945, tân nhạc Việt Nam bắt đầu có phân tách Đa số nhạc sĩ rời bỏ thủ đô thành phố lớn để tham gia kháng chiến Nhưng số lại vùng kiểm sốt Pháp có nhạc sĩ theo kháng chiến lại quay trở lại thành phố Với đề tài kháng chiến, miền Bắc, Đỗ Nhuận viết Du kích sơng Thao, Nhớ chiến khu, Hồng Vân có Hị kéo pháo, Văn Chung viết Q tơi giải phóng, Lê Yên viết Bộ đội làng Ở miền trung có Bình Trị Thiên khói lửa Nguyễn Văn Thương, Lời người Trần Hoàn, Đồn vệ quốc qn, Có đàn chim Phan Huỳnh Điểu, Du kích Ba Tơ Dương Minh Viên Còn miền Nam, lớp nhạc sĩ trẻ Hoàng Việt với Lên ngàn, Nhạc rừng, Nguyễn Hữu Trí với Tiểu Đồn 307, Trần Kiết Tường với Anh Ba Hưng, Con kênh xanh xanh Ngô Huỳnh Một đề tài sáng tác nhạc sĩ ca ngợi Hồ Chí Minh Đảng Lao động Việt Nam Lưu Hữu Phước viết Chào mừng Đảng lao Động Việt Nam, Lưu Bách Thụ viết Biết ơn Cụ Hồ Tham gia kháng chiến, Văn Cao sửa lời Bến xuân thành Đàn chim Việt viết Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch Các ca khúc đánh dấu đời thực nhạc kháng chiến, hay "nhạc đỏ" Tuy vậy, số nhạc sĩ trên, nhiều người tiếp tục viết ca khúc lãng mạn xếp vào dòng nhạc tiền chiến Sơn nữ ca Trần Hoàn, Dư âm Nguyễn Văn Tý, Nụ cười sơn cước Tơ Hải, Tình q hương Việt Lang Tham gia kháng chiến, Phạm Duy có Chiến sĩ vô danh, Quê nghèo, Bà mẹ Gio Linh Nhưng ông viết Bên cầu biên giới hát bị coi khơng hợp với hồn cảnh chiến đấu sau ơng rời bỏ miền Bắc vào Nam Ở vùng thị thuộc kiểm sốt Pháp, nhạc sĩ sáng tác nhạc lãng mạn Văn Giảng với Ai sông Tương, Lâm Tuyền với Tiếng thời gian, Văn Phụng với Mơ khúc tương phùng Lê Thương vào miền Nam viết nhạc hài hước, trào phúng Hịa bình 48, Liên Hiệp Quốc Ở Hà Nội, năm 1947 Nguyễn Đình Thi viết ca khúc Người Hà Nội Trong giai đoạn này, Pháp năm 1949 tới 1951, hãng đĩa Oria thu số đĩa nhựa 78 vòng tiếng hát ca sĩ Hải Minh[3], Bích Thuận, Hồng Lan, Văn Lý ca khúc Hội nghị Diên Hồng Lưu Hữu Phước, Chiến sĩ vô danh Phạm Duy, Tiếng thùy dương, Hịa bình 48 Lê Thương, Trách người Đan Trường Sau thành công nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên ủng hộ báo chí, nhiều nhóm nhạc thành lập nhạc sĩ phổ biến rộng rãi tác phẩm Và từ thời kỳ này, nhiều nhạc sĩ tài ghi dấu ấn với nhạc phẩm trữ tình lãng mạn Một số thuật ngữ dùng để tân nhạc Việt Nam giai đoạn này, phổ biến "nhạc tiền chiến" Dòng nhạc tiến chiến kéo dài tới năm 1954 sau 1954 miền Nam Những hát cải cách nhanh chóng giới trẻ sinh viên, trí thức mộ đón nhận, gây nên nhiều ý kiến khác Các trí thức phong kiến trích cịn giới dân nghèo thờ Với phong cách trữ tình lãng mạn, ca khúc tiền chiến có lời ca mang tính văn học cao Ngồi ca khúc tình u, chủ đề lịch sử, yêu nước đề tài nhạc tiền chiến Thời kỳ chia đôi đất nước Miền Bắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiệp định Genève năm 1954 tạm chia Việt Nam thành hai vùng tập trung quân để chờ tổng tuyển cử tồn quốc năm 1956 Chính quyền Quốc gia Việt Nam Việt Nam Cộng hòa từ chối thi hành tổng tuyển cử theo hiệp định, hành động chia Việt Nam thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Bắc Việt Nam Cộng hòa miền Nam Tại miền Bắc, nhạc kháng chiến tiếp tục với nhạc dân ca, truyền thống thể loại âm nhạc phát đài phát Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 miền Bắc Các ca khúc nhạc đỏ để cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến sĩ, phục vụ chiến tranh, truyền đạt sách nhà nước, khuyến khích tình u lý tưởng cộng sản, có hát trữ tình, thể tình yêu quê hương đất nước cổ vũ lao động, xây dựng Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với lãnh đạo Đảng Lao Động Việt Nam, tân nhạc điện ảnh, có nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu Dịng nhạc Cách mạng chiếm vị trí độc tôn, nhạc sĩ lãng mạn Văn Cao, Đồn Chuẩn khơng cịn sáng tác [cần dẫn nguồn] Song song với lớp nhạc sĩ đầu Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Lương Ngọc Trác, sau tới Dỗn Nho, Tơ Hải, Hồ Bắc, Huy Thục, xuất số nhạc sĩ trẻ Trọng Bằng, Cao Việt Bách Việc số nhạc sĩ gửi học nước xã hội chủ nghĩa Liên Xơ, Trung Quốc nhiều đồn ca múa chuyên nghiệp quốc gia Liên Xô Đông Âu tới Hà Nội trình diễn tạo nên ảnh hưởng tới tân nhạc Việt Nam Bốn chủ đề sáng tác nhạc sĩ miền Bắc thời kỳ là: • Hồ Chí Minh Ca ngợi hình ảnh lãnh tụ thể qua nhiều hát Việt Bắc nhớ Bác Hồ Phạm Tuyên, Hồ Chí Minh đẹp tên Người Trần Kiết Tường, Ðơi dép Bác Văn An, Nhớ ơn Hồ Chí Minh Tô Vũ, Lời ca dâng Bác Trọng Loan, Trồng lại nhớ đến Người Ðỗ Nhuận, Ca ngợi Hồ chủ tịch Văn Cao, Tình Bác sáng đời ta Lưu Hữu Phước • Phong cảnh tâm hồn Việt Nam Một số ca khúc Quảng Bình q ta Hồng Vân, Vàm Cỏ Ðông Trương Quang Lục, Tây Nguyên bất khuất Văn Ký, Bài ca Hà Nội Vũ Thanh, Trường Sơn Ðơng, Trường Sơn Tây Hồng Hiệp, Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh Nguyễn Văn Tý, Những cô gái đồng sông Cửu Long Huỳnh Thơ, Cơ gái Sài Gịn tải đạn Lư Nhất Vũ • Dân tộc thiểu số Do hồn cảnh chiến tranh, số nhạc sĩ có tiếp xúc với dân tộc thiểu số viết ca khúc Tiếng đàn ta lư (Huy Thục), Cô gái cầm đàn lên đỉnh núi (Văn Ký), Bản Mèo đổi (Trịnh Lai), Em hoa Pơ Lang (Ðức Minh), Bóng kơ nia (Phan Huỳnh Ðiểu) • Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam Tân nhạc với nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu, đề tài nhiều hát: Anh hành qn (Huy Du), Chào anh giải phóng qn (Hồng Vân), Lời anh vọng ngàn năm (Vũ Thành), Bài ca năm (Nguyễn Văn Tý), Lá thư hậu phương (Phạm Tuyên), Trai anh hùng, gái đảm (Ðỗ Nhuận), Bài ca may áo (Xuân Hồng), Hành khúc giải phóng (Lưu Nguyễn Long Hưng, tức Lưu Hữu Phước), Giải phóng miền Nam (Huỳnh Minh Siêng, tức Lưu Hữu Phước) Giải phóng miền Nam dùng làm hát thức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam từ năm 1960 tới năm 1975 Ngồi ca khúc phổ thơng, nhiều thể loại khác nhạc sĩ thể nghiệm Ảnh hưởng hợp xướng đoàn văn nghệ Liên Xơ Đơng Âu trình diễn Hà Nội, số nhạc sĩ Việt Nam soạn ca khúc cho nhiều bè năm 1955 có Hị đẵn gỗ Đỗ Nhuận, Sóng cửa Tùng Dỗn Nho, Chiến sĩ biên phòng Huy Thục, năm 1956 1957 có Ta lớn, Hị kiến thiết Nguyễn Xuân Khoát, Tiếng chim Lưu Cầu, Tiếng hát người chiến sĩ biên thùy Tô Hải năm 1958 Một số xướng kịch xuất hiện: Vượt sơng Cái Nguyễn Xn Khốt viết năm 1955, Nguyễn Văn Trỗi Đàm Linh theo lời thơ Chu Điền năm 1965 Một vài thể loại ca kịch nhỏ (như Tục lụy Lưu Hữu Phước), kịch hát nói (Căn nhà màu hồng ngọc Hồng Vân) Sự xuất phim điện ảnh cách mạng dẫn tới nhiều ca khúc cho phim sáng tác Tác giả nhạc phim Nguyễn Đình Phúc với phim Chung dịng sơng Lửa trung tuyến Tiếp tới nhạc sĩ khác Trọng Bằng với Cù Chính Lan, Biển lửa, Hồng Đăng với Hà Nội mùa chim làm tổ, Hoàng Vân với Con chim vành khuyên Miền Nam Ở miền Nam, với tự do, đa dạng sáng tác nghệ thuật, nhạc sĩ viết ca khúc thuộc nhiều thể loại Dòng nhạc tiền chiến Cung Tiến, Phạm Đình Chương tiếp tục Một số nhạc sĩ trẻ Ngô Thụy Miên, Từ Công Phụng, Lê Uyên Phương, Vũ Thành An sáng tác tình ca Dòng nhạc vàng xuất với tên tuổi tiêu biểu Hồng Thi Thơ, Trúc Phương, Lam Phương Văn hóa Âu Mỹ tràn ngập miền Nam dẫn đến hình thành dịng nhạc trẻ Bên cạnh phong trào Du ca dòng nhạc phản chiến Một nhạc sĩ tiêu biểu cho dòng nhạc phản chiến tình ca Trịnh Cơng Sơn Khác với miền Bắc, miền Nam giai đoạn 1954-1975 nghệ sĩ tự sáng tác loại nhạc, trừ nhạc phản chiến,[cần dẫn nguồn] nhạc cách mạng, nhạc phẩm thân Cộng có xu hướng chống Mỹ nói chung Cũng điện ảnh, tân nhạc miền Nam thời kỳ hình thành thị trường sơi động Các dịng nhạc tiến chiến, tình khúc, nhạc vàng có đơng đảo người nghe nghệ sĩ riêng Dòng nhạc tiền chiến giọng ca hàng đầu Thái Thanh, Khánh Ly, Lệ Thu, Hà Thanh, Duy Trác tiếp tục Nhạc vàng nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, Trần Thiện Thanh, Lam Phương ca sĩ Duy Khánh, Chế Linh, Thanh Thúy, Thanh Tuyền thể Các tình khúc Ngơ Thụy Miên, Lê Uyên Phương, Từ Công Phụng, Vũ Thành An giới trẻ đón nhận nồng nhiệt qua tiếng hát Khánh Ly, Lê Uyên, Lệ Thu Một số ca sĩ, nhạc sĩ, ban nhạc trẻ xuất đánh dấu đời dong nhạc trẻ Elvis Phương, Nguyễn Trung Cang, Quốc Dũng, Lê Hựu Hà Các hãng băng nhạc Sơn Ca, Trường Sơn, Shotguns phát hành đặn • Dịng nhạc tiền chiến: Một số nhạc sĩ di cư vào miền Nam năm 1954 Hồng Trọng, Văn Phụng từ trước Lê Thương, Phạm Duy nhạc sĩ trẻ Phạm Đình Chương, Cung Tiến tiếp tục dòng nhạc tiền chiến miền Nam Những nhạc sĩ khoảng 1954 đến 1975 có sáng tác đa dạng, nhiều ca khúc họ xếp chung vào dòng nhạc tiền chiến Một số tác phẩm tiếng Mộng hoa, Trường ca Hội trùng dương Phạm Đình Chương, Hương xưa Cung Tiến Những nhạc phẩm tiền chiến thường xuyên trình diễn thu âm tiếng hát hàng đầu Khánh Ly, Thái Thanh, Lệ Thu, Duy Trác, Hà Thanh • Tình khúc: Bài chi tiết: Tình khúc 1954-1975 Một lớp nhạc sĩ trẻ xuất với tình ca Khác với dòng nhạc tiền chiến thường mượn cảnh mùa thu, mưa để nói lên tình cảm mình, nhạc sĩ có cách thể trực tiếp Vũ Thành An với Bài không tên, Lê Uyên Phương với ca khúc Giai đoạn này, bên cạnh nhạc sĩ tiền bối Phạm Duy sáng tác đặn ca khúc giá trị (Cỏ hồng, Trả lại em yêu, Mùa thu chết ) Còn xuất thêm nhạc sĩ với phong cách riêng Năm 1965, Vũ Thành An viết ca khúc đầu tay Tình khúc thứ nhất, phổ thơ Nguyễn Đình Tồn Ngay từ ca khúc này, Vũ Thành An danh Tiếp sau đó, ơng viết loạt Bài khơng tên đánh số vài ca khúc có tên Em đến thăm anh đêm 30 Những nhạc phẩm Vũ Thành An yêu thích rộng rãi miền Nam đó, thường xuyên nghe thấy quán cà phê, sóng đài phát thanh, băng nhạc Ngô Thụy Miên bắt đầu với Chiều khơng có em viết năm 1963, đến với công chúng vào năm 1955 Tiếp theo, ông phổ nhạc cho số thơ thi sỹ Nguyên Sa giành thành công rực rỡ Các ca khúc Niệm khúc cuối, Mắt biếc, Áo lụa Hà Đông ghi dấu ấn Ngô Thụy Miên thời kỳ Năm 1974, Ngơ Thụy Miên thực băng nhạc đầu tay Tình Ca Phịng trà vũ trường hai điểm trình diễn phổ biến Sài Gịn giai đoạn Những phịng trà Đêm Màu Hồng, Queen Bee điểm yêu thích nhiều khán giả nghe nhạc Thời kỳ xây dựng đất nước cơng Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Giai đoạn sau 1975 Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng thống đất nước tân nhạc Việt Nam có nhiều thay đổi thăng trầm Để xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, Việt Nam tiến hành cách mạng văn hoá tư tưởng đấu tranh cải tạo công thương nghiệp, cãi cách ruộng đất Giai đoạn 1975-1996 Trong nước Trong nước dòng nhạc vàng bị cấm hồn tồn khơng phù hợp với chủ trương trị, ca sĩ nhạc vàng khuyến khích chuyển sang hát nhạc truyền thống cách mạng (nhạc đỏ) Nhiều ca sĩ & nhạc sĩ Việt Nam phải vượt biên sang định cư Hoa Kỳ nhiều quốc gia khác Nhiều hát tiền chiến tình ca bị hạn chế lưu hành Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc nổ Đề tài sáng tác chủ yếu giai đoạn là: -Ca ngợi lảnh tụ Hồ Chí Minh: có hát tiêu biểu như: Viếng lăng Bác, Miền Nam Nhớ ơn người,Lời Bác dặng trước lúc -Ca ngợi Đảng: Huyền diệu, Đảng cho ta mùa xuân -Ca ngợi chiến công lẩy lừng kháng chiến như: Dáng đứng Bến Tre, 40 kỷ trận, Tổ quốc yêu thương, -Tình yêu quê hương đất nước tình yêu lứa đôi: Quê Hương (Nguyễn Văn Tý phổ thơ Đổ Trung Quân), Đất nước lời ru (Văn Thành Nho), Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh (Xuân Hồng), Huyền Thoại Mẹ (Trịnh Công Sơn), Bài ca khong quên (Phạm Minh Tuấn), Thuyền Biển (Phan Huỳnh Điểu), Gửi em nón thơ (Lê Việt Hịa), Giai điệu Tổ quốc (Trần Tiến) -Ca ngợi phát động phong trào lao động tập thể Thanh Niên Xung Phong: Đêm rừng Đắc Min, Em nông trường anh biên giới, Hồ núi Cốc, Trị An âm vang mùa xuân, Tàu anh qua núi, Đêm thành phố đầy sao, Người xây hồ Kẻ Gỗ, Mùa xuân từ giếng dầu Các nhạc sỉ tiêu biểu giai đoạn là: Diệp Minh Tuyền, Trần Long Ẩn, Thế Hiển, Nguyễn Nam, Nguyễn Văn Hiên, An Thuyên, Phó đức Phương, Phong Nhã, Trần Tiến Đặc biệt Ca sỉ kiêm nhạc sỉ Trần Tiến chịu ảnh hưởng phong trào du ca trước năm 1975 nên có nhiều sáng tác lạ thời nên công chúng yêu nhạc đón nhận với ca khúc: Mặt trời bé con, tuỳ hứng lý qua cầu, tạm biệt chim én Các ca sỉ thành danh như: Cẩm Vân, Bảo Yến, Nhã Phương, Quang Lý, Tuấn Phong, Cao Minh, Thế Hiển, Trần Tiến Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh mẻ Hội âm nhạc Việt Nam thành lập Hằng năm tổ chức nhiều chuyến du khảo hội trại sáng tác theo chủ đề nhà nước đặt hàng Các trường âm nhạc, văn hoá nghệ thuật quan tâm thành lập nhiên dừng lại quy mơ dạy dịng nhạc thính phịng cỏ điển âm nhạc tun truyền Nhiều văn nghệ sỷ có hội giao lưu học tập Liên Xô (Nga) du nhập nhiều nhạc Liên xô hát tiếng Nga dịch lời Việt: Một triệu đố hoa hồng(Cẩm Vân trình bày), Chiều hải cảng, đôi bờ, Cây thuỳ dương Sau Đại Hội Đảng lần VI đề chủ trương đổi tư duy, xoá bao cấp,văn hoá nghệ thuật cởi mở Đài Truyền Hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) tổ chức thi tiếng hát truyền hình tạo hội cho nhiều ca sỉ trẻ thành danh như: Như Quỳnh, Như Hảo, Thanh Thuý, Tạ Minh Tâm Hội thi tiếng hát Hoa Phượng Đỏ dành cho lứa tuổi học sinh Tại miền nam nhiều hát từ nước phương Tây ca sỉ trình bày lời ngoại ngữ lời việt(do Khúc Lan dịch): Tình cha (Phương Thảo) Đặc biệt phong trào hát nhạc Hoa lời Việt với ca sỉ: Minh Thuận, Nhật Hào, Tú Châu, Lam Trường Nhạc tình ca (cịn gọi nhạc sến da số viết theo điệu B'lero có giai điệu buồn với nội dung chủ yếu mô tả tâm trạng thất tình) tiếp tục phát triển với nhạc sỉ như: Vinh Sử, Hàng Châu với giọng ca: Đình Văn, Ngọc Sơn, Chế Thanh, Thuỳ Dương Nhiều Trung tâm băng nhạc thành lập như: Bến Thành Audio, Sài Gòn Audio, Kim Lợi Studio Hải ngoại Bài chi tiết: Nhạc hải ngoại Các nhạc sĩ Sài Gịn sau 1975 định cư nước ngồi tiếp tục sáng tác với nhạc sĩ trẻ tạo nên dòng nhạc hải ngoại Tại hải ngoại củng xuất nhiều trung tâm phát hành băng đĩa nhạc như: Thuý Nga, Asia, Làng văn, Nổi bật trung tâm Thuý Nga với loạt đĩa chủ đề "Paris by night" thực nghiêm túc, giàn dựng công phu, mang nhiều giá trị nghệ thuật giới yêu nhạc đánh giá cao Những nhạc sĩ tên tuổi rời Việt Nam khoảng cuối năm 1975 Trong năm đầu, chủ đề sáng tác họ nỗi nhớ quê hương Sài Gòn Nam Lộc với Sài Gòn ơi! Vĩnh biệt, Khi xa Sài Gòn Lê Uyên Phương, Đêm nhớ Sài gòn Trầm Tử Thiêng Chủ đề thân phận lưu vong nói đến với Tị nạn ca Phạm Duy, Người di tản buồn Nam Lộc, Ai trở xứ Việt Phan Văn Hưng, Một chút quà cho quê hương Việt Dũng Một chủ đề phổ biến "phục quốc kháng chiến" nói lên mong muốn quay trở lại miền Nam ca sĩ Nguyệt Ánh Từ khoảng đầu thập kỷ 1980, số nhạc sĩ sau thời gian cải tạo Việt Nam định cư nước Họ viết nhiều ca khúc tả lại thời gian cải tạo Việt Nam Hà Thúc Sinh với tập Tiếng hát tủi nhục năm 1982, Châu Đình An với Những lời ca thép năm 1982 Phạm Duy sáng tác 20 lấy tựa Ngục ca phổ từ thơ Nguyễn Chí Thiện tập thơ Tiếng vọng từ đáy vực Giai đoạn 1996 đến Hải Ngoại Đến thập niên 1980, nhạc sĩ bắt đầu bỏ chủ đề "phục quốc kháng chiến" quay lại viết tình ca Ở giai đoạn này, nhạc sĩ tiêu biểu kể đến Đức Huy với "Và Con Tim Đã Vui Trở Lại", "Đừng Xa Em Đêm Nay", Trần Quảng Nam với "Mười Năm Tình Cũ", Hồng Thanh Tâm với "Tháng Sáu Trời Mưa", Trúc Hồ với "Trái Tim Mùa Đông", Ngọc Trọng với "Buồn Vương Màu Áo", Trịnh Nam Sơn với "Dĩ Vãng", "Qn Đi Tình u Cũ" Ngơ Thụy Miên hải ngoại có nhiều sáng tác, tiếng Riêng góc trời viết năm 1997 Kể từ nước đổi ca sỉ & nhạc sỉ hải ngoại nước biểu diển tạo nên giao thoa (trao đổi nghệ thuật) âm nhạc nước, có nhiều ca khúc nước ca sỉ hải ngoại biểu diển thành công ngược lại Nhiều ca sỉ trẻ danh như: Lưu Bích, Như Quỳnh, Quang Lê, Trần Thái Hoà, Ngọc Hạ, v.v Tuy nhiên phần nhiều ca khúc hải ngoại vẩn nhạc ngoại quốc (lời Việt) Trong nước Vào năm 1996 bắc nguồn từ giải thưởng âm nhạc "Làn sóng Xanh" đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức người đoạt giải ca sĩ Lam Trường với ca khúc "Tình thơi xót xa" Bảo Chấn khiến cho trào lưu nhạc trẻ đời với hàng loạt ca khúc thành cơng sau như: Hà Nội mùa vắng nhửng mưa, Bên em biển rộng, giọt sương mí mắt, Hơn mơi xa, Tình em nến góp phần đưa hàng loạt ca sỉ trẻ danh như: Mỹ Tâm, Đang Trường, Cẩm Ly, Mỹ Linh, Hồng Nhung, Thanh lam, Quang Linh, Quang dủng, Đức Tuấn, Tuấn Hưng, Đàm Vĩnh Hưng Nhạc sỉ trẻ Hoài An đoạt giải thưởng từ thi sinh viên với hát "Tình thơ" với phần hồ âm lạ đại lúc làm thay đổi quan điểm âm nhạc Việt Nam: Phần nhạc dạo đầu hát Phần hoà âm phối khí trọng so với trước làm cho ca khúc Việt Nam trở nên đại hơn, hay Tại Việt Nam xuất nhiểu nhạc sỉ làm nhiệm vụ hồ âm phối khí như: Quốc Trung, Mạnh Trinh, Đức Trí, Hồi Sa Nghề mix nhạc (DJ) củng xuất Bên cạnh dịng nhạc dân ca phát triển mạnh mẻ: "Vọng cổ buồn", "Đêm Ghành Hào nghe điệu Hồi Lang", "Q tơi mùa nước lủ" thể thành công ca sỉ Cẩm Ly Vài Ca sĩ Việt Nam có hồi bảo vươn thị trường âm nhạc giới đạt số thành công ban đầu: Ca sỉ Mỹ Tâm đài truyền hình ABC xếp hạng số ca sĩ châu Á thành công ; Hồ Quỳnh Hương đoạt giải Liên hoan âm nhạc Bình Nhưỡng Thời kỳ phát triển thành Cơng nghiệp Âm Nhạc Bài chi tiết: V-Pop Thành công với ca khúc nhạc trẻ mà báo chí ngưỡng mộ, tên phát triển cho ngành Công Nghiệp Âm Nhạc Việt Nam thu hút quan tâm nhiều khán giả trẻ, vào năm 2008 tên V-Pop xuất làm cho nhiều thần tượng khán giả tò mò Đặc biệt chứng kiến lên Làn sóng Hàn Quốc, nên nhiều ca sĩ bắt chước model Hàn Quốc giai điệu âm nhạc nó, việc khai thác nhiều từ Hàn Quốc khiến cho Thảm họa nhạc Việt gia tăng Âm Nhạc Việt Nam dần đến đồng hóa thành Âm Nhạc Hàn Quốc, việc làm khó nhà nước việc chỉnh đốn lại âm nhạc nước nhà mang tính lành mạnh 9.3.2006 Jason Gibbs Nhạc tiền chiến: khởi đầu ca khúc phổ thông Việt Nam Nguyễn Trương Quý dịch Trong kỷ 19, Việt Nam bắt buộc phải đương đầu cách bất khả kháng với giới phương Tây Trước ảnh hưởng ngày tăng nước ngoài, tầng lớp tinh hoa, lập pháp quan lại vận hành cách tù túng quan điểm Nho giáo cho với văn hoá cao quý, văn minh cách ứng xử danh mình, họ có vị đạo đức đánh bại kẻ thù Quan điểm bị phá vỡ với chuỗi thắng lợi quân đội Pháp, mà đỉnh điểm thất thủ thành Hà Nội năm 1873 7000 lính hộ thành Việt Nam bị thua trước 200 lính Pháp trang bị tốt nhiều Vào lúc kỷ đến, nước Pháp đặt Việt Nam quyền cai trị nhanh chóng mở vùng đặc quyền kinh tế văn hoá Vào lúc người Việt Nam bắt đầu chống lại người Pháp, cách nhìn họ kẻ thực dân kẻ dã man, theo thời gian họ nhận sức mạnh quân giàu có kinh tế phương Tây vượt xa nhiều so với họ tưởng tượng trước Ngày có nhiều người Việt Nam tin có cách để Việt Nam khỏi tình trạng nơ lệ học tập cách thức phương Tây Thế kỷ bắt đầu, nhiều nhà Nho già thu khép kín, có tầng lớp người Việt ỏi bắt đầu điều chỉnh việc tiếp xúc văn hoá ngoại lai cách học tiếng Pháp chữ quốc ngữ Họ bắt đầu dịch, từ tư tưởng Tây phương nhà triết học phương pháp nông nghiệp, sang tiếng Việt Vào năm 1920 1930 việc biết chữ trở nên mở rộng, nhờ vào phổ biến chữ quốc ngữ nảy nở văn học [1] Sau Thế chiến thứ nhất, nhà kinh doanh Pháp bắt đầu khai thác mạnh, tạo nên bùng nổ kinh tế, dẫn đến thúc đẩy phát triển tác động tư tưởng Tây phương Những năm 1920 xem thập niên mà Việt Nam bắt đầu phá bỏ truyền thống Nho giáo cuối theo tư tưởng Tây phương Một minh hoạ điều thấy câu chuyện nhạc sĩ Phạm Duy kể người cha ông Phạm Duy Tốn, người coi nhà tiên phong truyện ngắn Việt Nam đại Phạm Duy Tốn sinh năm 1881, tốt nghiệp trường thông ngôn, làm việc Ngân hàng Đông Dương, nhà báo có mặt nhiều việc hợp tác kinh doanh nhỏ khác Ông thuộc hệ dám bước tới chống lại truyền thống việc cắt bỏ búi tóc để trở thành q ơng phong nhã mặc đồ Âu Ơng chết cịn trẻ, năm 1924, trai ông Phạm Duy nhớ lại điều mà bà nội cho ơng bị nguyền rủa việc cắt tóc Người cha thuộc hệ tiến bước phá vỡ truyền thống, Phạm Duy người thời chuẩn bị hăm hở đón nhận giới đại [2] Neil Jamieson mô tả hệ “một lực lượng xã hội nắm lấy cách thức sáng tạo ảnh hưởng dựa kỹ mẻ đại… Ở trung tâm thành thị vào năm 1930, đặc biệt Hà Nội, có biến động gấp gáp bất ngờ tự giác để thay cũ mới, để Âu hoá, để đại” [3] Bằng phổ biến tiểu thuyết Tây phương, văn học quốc ngữ lãng mạn mạnh mẽ lên vào năm 1925 lan rộng, lớn mạnh vào năm 1930 Cùng lúc đó, trường mỹ thuật, tức trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương mở Hà Nội, báo trước xu hội hoạ ảnh hưởng Tây phương Đây bối cảnh để “nhạc tiền chiến” đời Như Bruno Nettl ghi nhận, lần tiếp xúc văn hố khơng phải phương Tây có với âm nhạc Tây phương thông qua nhạc nhà thờ nhạc quân đội Việt Nam ngoại lệ Nhà thờ Công giáo khuyến khích âm nhạc kiểu tây phương hướng đến việc đào tạo nhạc sĩ Các ban nhạc lính huấn luyện nhạc sĩ Việt Trong lúc ban đầu âm nhạc trình diễn cho người Tây người Tây, sau nhiều người Việt tham gia hoạt động [4] Trong năm sau Thế chiến thứ nhất, hát quốc Pháp La Marseillaise hay La Madelon trở nên phổ biến Việt Nam Những hát nghe lần đầu Việt Nam cải lương, loại hình sân khấu miền Nam Việt Nam cuối năm 1910 năm 1920 Những buổi biểu diễn thường bao gồm hai dàn nhạc - dàn nhạc cổ truyền, dàn nhạc phương Tây, dàn nhạc sau trình diễn lúc nghỉ giải lao, trước sau diễn Những người hát xẩm sống nhờ vào việc chơi nhạc lấy tiền thù lao xen lẫn giai điệu Tây phương tiết mục mang tính truyền thống [5] Những hát Pháp trở nên tăng sức phổ biến đô thị ảnh hưởng kỹ thuật thu Những đĩa nhạc 78 vòng/phút đài radio khó đến với nhiều người đắt đỏ chúng Nhưng dù vậy, có người tìm đến đĩa nhạc khả tiền bạc họ từ việc nghe hát Pháp “a la mode” cách tụ tập bên cửa hàng đĩa nhạc Tuy nhiên, yếu tố mạnh dẫn tới việc phổ biến hát Pháp đời vũ trường phim nói vào đầu năm 1930 Những ca sĩ ảnh Pháp Josephine Baker (hát J'ai Deux Amours [Hai mối tình ta] Ma Petit Tonkinoise [Cơ Bắc kỳ nho nhỏ tôi]), Rina Kelly, George Milton biết đến rộng rãi Tino Rossi tiếng với ca khúc Vincent Scotto La Marinella trở thành tượng yêu thích đặc biệt, dẫn đến có hẳn “Tino fan clubs" (hội mộ Ti-nô) [6] Ca sĩ Ca sĩ Tino Josephine Rossi(1907Baker (19061983) 1975) Những dấu ấn địa ca khúc phổ thông theo phong cách Tây phương xuất vào năm 1930, với trào lưu mang tên “bài Ta theo điệu Tây” Ban đầu từ thời thượng dùng hát Pháp trở thành tiêu chuẩn thời trang Những lời thời trang chuyển thành tập sách mỏng, đăng báo cuối tiểu thuyết rẻ tiền Công ty đĩa nhạc Beka thu hát hai nghệ sĩ cải lương Ái Liên Kim Thoa đĩa 78 vịng/phút Trong nhiều trường hợp, người đặt lời khơng thạo tiếng Pháp dẫn tới việc lời Việt trái hẳn nghĩa với lời nguyên tiếng Pháp [7] Các nghệ sĩ cải lương Kim Xuân – Lan Phương – Ái Liên – Kim Chung thời năm 1950 Gần nhà phê bình cho bắt đầu hát đại Việt Nam buổi trình diễn Nguyễn Văn Tuyên với tác phẩm nguyên vào ngày tháng Sáu năm 1938 Hà Nội Mặc dù số tác giả viết ca khúc trước thời điểm chí trình diễn chúng cho hội nhóm bạn bè, buổi biểu diễn Nguyễn Văn Tun đánh dấu lần cơng khai đầu tiên, có thẩm định dành cho hát Nguyễn Văn Tuyên sinh Huế, học âm nhạc Tây phương từ lúc trẻ, tự học nguyên lý từ sách nhạc lý Pháp Năm 1936, ơng vào Sài Gịn trở thành học viên người Việt kết nạp vào Hội Yêu nhạc Sài Gịn Ơng bắt đầu hát ca khúc Pháp nhận yêu thích từ phía báo chí đài phát Năm 1937 ông xin số thơ bạn bè viết hát Lần trình diễn thực ca khúc diễn Sài Gòn Hội Yêu nhạc Thủ hiến Nam Kỳ Pages nghe ông hát mời ông sang Pháp để tiếp tục công việc nghiên cứu âm nhạc ơng, Nguyễn Văn Tun từ chối lý gia đình Thay vào ơng đề nghị đảm bảo có ủng hộ Thủ hiến việc thực chuyến xuyên Việt để quảng bá loại nhạc [8] Trong số người đương thời đưa tin buổi hoà nhạc Hà Nội ông thành công có phần nhộn nhạo, giọng Huế Nguyễn Văn Tuyên tiếng ồn đám đông tấp nập, trào lưu tân nhạc nghênh đón tờ báo lực Ngày Nay, tờ đăng số sáng tác Nguyễn Văn Tuyên với tác phẩm số tác giả khác [9] Ông diễn lại Hải Phòng Nam Định trước khán giả nhiệt thành Hầu hết nhạc sĩ hệ đầu Việt Nam tiếp cận hạn chế giáo dục âm nhạc Tây phương Nhiều người giống Nguyễn Văn Tuyên học từ sách nhập môn nhạc lý Pháp Một số khác học qua khoá học hàm thụ Sinat hay Universelle gốc từ Pháp, học trường dòng, hay thông qua học tư với thầy giáo người Pháp, Bạch Nga Philippines Người Pháp mở Viễn Đông Nhạc viện Hà Nội năm 1927 đóng cửa năm 1930 suy thối kinh tế tồn cầu Những nhạc sĩ có khả nghiên cứu, trở thành thầy dạy cho người sau [10] Những hát bắt đầu phổ cập khắp đất nước, đặc biệt phổ biến Hà Nội Hai nhóm quan trọng truyền bá loại nhạc thành lập khoảng năm 1938: Myosotis (tên tiếng Pháp Lưu Ly) với nhạc sĩ Thẩm Oánh Dương Thiệu Tước làm trưởng nhóm, ba Tricea với Văn Chung, Lê n Dỗn Mẫn Cả hai nhóm viết, xuất tổ chức buổi biểu diễn ca khúc họ Phạm Duy viết Hà Nội thời niên mình, nhắc đến phổ biến ca khúc nhạc sĩ với Lê Thương, Văn Cao Hải Phòng Đặng Thế Phong Nam Định [11] Nhạc sĩ Thẩm Oánh 1941 Nhạc sĩ Dương Nhạc sĩ Phạm Duy Thiệu Tước 1944 Trong hồi ký mình, Phạm Duy kể công việc ông, nhà quản lý, sớm trở thành ca sĩ hát gánh cải lương Đức Huy vào năm 1944 1945 Trưởng gánh hát biết ơng hát chơi guitar, ơng thêm vào chương trình để Phạm Duy hát vào lúc nghỉ Việc tạo hội cho ông công bố ca khúc khắp đất nước Ông gặp nhạc sĩ hầu hết đô thị dọc đường, thường nhận thấy lời hát từ miệng người hâm mộ trước ơng mang trình diễn, người đặc biệt yêu thích trào lưu tân nhạc [12] Trong năm 1940, có số lớn ca khúc yêu nước sáng tác, hầu hết dựa thể hành khúc nhạc ban quân nhạc Pháp Đảng Cộng sản nhận thấy giá trị tuyên truyền ca khúc từ sớm Năm 1926 họ dịch Quốc tế ca tiếng Việt, vào năm 1930 họ dùng hát cách mạng việc xây dựng lực lượng [13] Những ca khúc phổ biến rộng rãi từ nhóm Đồng Vọng Hồng Quý nhóm Tổng hội Sinh viên Lưu Hữu Phước từ năm 1940 Trong thời gian này, số nhạc sĩ ban Lưu Ly Tricea đóng góp ca khúc yêu nước Trào lưu phần phản kháng lại văn chương ca khúc ướt át lãng mạn mức; trào lưu phát huy sức mạnh chương trình Hướng đạo sinh từ phong trào thể dục thể thao lập phủ Vichy Pháp hoàn cảnh Nhật xâm chiếm Việt Nam Thanh niên có tinh thần yêu nước tổ chức xe đạp đường dài du khảo di tích lịch sử [14] Mặc dù hầu hết chúng khơng ghi âm hay trình diễn sân khấu âm nhạc ngày nay, hành khúc ca gây ấn tượng mạnh mẽ lúc số người Việt Nam khao khát độc lập cho đất nước Ca khúc Tiến quân ca Văn Cao năm 1945 trở thành quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tiếng gọi niên Lưu Hữu Phước với việc đổi lời số chỗ, trở thành quốc ca sau Nam Việt Nam với tên gọi Tiếng gọi sinh viên Một tác giả quan trọng khác trào lưu Đỗ Nhuận viết ca khúc nhà lao Pháp [15] Văn Chung Đặng Thế Phong Lưu Hữu Phước Đỗ Nhuận Cả hai dòng ca khúc lãng mạn ca khúc yêu nước tiếp tục năm 1954 Hiệp định Geneva chia đất nước làm hai miền Từ năm 1946, nhiều nhạc sĩ lên chiến khu viết ca khúc kháng chiến Việt Minh chống Pháp Trong vùng đô thị Pháp tạm chiếm, hai dòng nhạc yêu nước lãng mạn tiếp tục trình diễn đài phát thanh, vũ trường quán rượu Năm 1950, tạp chí Việt Nhạc đài phát Hà Nội xuất danh mục 300 ca khúc Việt Nam họ phát gồm hát lãng mạn hát sáng tác dành cho người lính kháng chiến rừng núi Vào lúc chấm dứt hoạt động vào năm 1954, họ phát 2000 300 tác giả [16] Trong trào lưu ca khúc ảnh hưởng Tây phương châm chất cháy khắp đô thị giới niên có học, lại khơng trí thức phong kiến cũ ưa thích bị họ chống đối, bị người dân nghèo nông dân bỏ qua [17] Một nhà phê bình đương thời viết năm 1942 tạp chí tiếng Pháp Indochine sau: Thanh niên thành phổ tỉnh lỵ, sinh viên, hoàn tồn làm vẻ hát nước mê chạy theo hát Tây Họ sợ bị xem kỳ cục, kẻ thộn ngâm nga dân ca Việt Nam họ Ông ta buộc tội: phim ảnh nhạc Pháp, hoạt động hướng đạo với hát vui vẻ mình, âm nhạc nước láng giềng, cuối hát nghệ sĩ sáng tác làm hát cũ [18] Mặc dù có báo động thế, số lớn nhạc sĩ tân nhạc nghiên cứu nhạc cụ cổ truyền họ nhỏ Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người Việt Nam tiếp thu giáo dục âm nhạc Tây phương, dành phần lớn trí lực cho việc ký âm nghiên cứu dân ca Việt Nam, hát chèo, loại hình ca kịch phổ biến miền Bắc, hát ả đào, lối hát thính phòng truyền thống tao nhã Phạm Duy tiếng nghiên cứu dân ca tác giả nhiều dân ca [19] Cái tên sớm thể loại nhạc cải cách [20] Một lý để “cải cách” vị trí thấp âm nhạc Việt Nam Từ thời phong kiến người ta gọi giới trình diễn cụm từ “xướng ca vô loại” Để tránh khỏi đánh từ xã hội, người Việt có học thức thường thưởng thức nhạc thính phòng tư gia, gọi nhạc tài tử Thẩm nh mơ tả nhóm Lưu Ly hội tài tử thế, rõ ràng nhằm tránh tiếng chê trách mà xã hội gán cho người biểu diễn chuyên nghiệp [21] Trước buổi biểu diễn Nguyễn Văn Tuyên năm 1938, nhạc sĩ khác có lẽ dự việc giới thiệu hát tiếng tiêu cực Nguyễn Văn Tun có khả vịng qua khó khăn có Thủ hiến Pháp hỗ trợ Thẩm Oánh, năm 1952, phát biểu “tiến hoá” âm nhạc Việt Nam đề nghị khán giả quan tâm đến địa vị cao âm nhạc phát triển hình thức âm nhạc Âu, Mỹ nước láng giềng châu Á Nhấn mạnh vào việc âm nhạc thứ để xác định mức độ trí tuệ người dân, ơng khẳng định tầm quan trọng trào lưu tân nhạc để phát triển âm nhạc Việt Nam đến mức đem lại kính trọng cho đất nước [22] Trong năm gần đây, ca khúc gọi nhạc tiền chiến Tên gọi sinh theo tên thơ tiền chiến, dùng Nam Việt Nam sau 1954 Mặc dù nhà nghiên cứu lịch sử âm nhạc Việt Nam cho thời kỳ nhạc tiền chiến chấm dứt vào năm 1946 hay 1947 bắt đầu chiến tranh với người Pháp, số ca khúc tiếp tục thể loại viết 1954 [23] Trong chúng tiếp tục tìm tầng lớp khán giả mộ miền Nam, hát nhạc tiền chiến khơng bị cấm cách rõ ràng vắng bóng khỏi sân khấu sóng phát miền Bắc từ 1954 tận năm 1980 Một số nhạc sĩ miền Nam gặp hỏi họ thông dụng tên “nhạc tiền chiến” Một người hỏi “cuộc chiến nào? Chúng phải chiến đấu nhiều chiến tranh” Một hiệu đính mang tính thống tơi nghe được, gọi hát “dòng âm nhạc lãng mạn trước Cách mạng tháng Tám” [24] Nhưng dù gọi sao, hát tiếp tục phổ biến người Việt, nước Việt Nam, đặc biệt số hệ lớn tuổi Chúng biểu diễn đặn phòng nhạc Hội Nhạc sĩ Việt Nam Hà Nội tên gọi Nhạc trữ tình Năm 1994 Hội Nhạc sĩ có chương trình kỷ niệm “Nửa kỷ hát Việt Nam”, hát giới thiệu trân trọng [25] Những hát nhạc tiền chiến mang khơng khí hồi hương, có lẽ tình quê hương thời kỳ Việt Nam thống nhất, thời kỳ trước 20 năm chiến tranh Sau 1954, đất nước chia làm hai miền với hai chế độ khác hoàn toàn Vào lúc số tác giả nhạc tiền chiến vào Nam, số khác lại miền Bắc Hầu hết tác giả miền Bắc ngừng sáng tác theo lối cũ hướng đến sáng tác phục vụ chế độ cổ vũ xây dựng đất nước, đấu tranh cách mạng Những nhạc sĩ miền Nam tiếp tục viết hát lãng mạn Từ Việt Nam thống vào năm 1975, văn hoá đất nước tiếp tục phân chia nước cộng đồng hải ngoại Vào thời điểm đó, nhiều tác giả di cư đến nước phương Tây Mỹ, Úc, châu Âu… Cho dù khác biệt hai cộng đồng tiếp tục đến nay, nhạc tiền chiến số thể loại ca khúc phổ thông nghe thấy sân khấu nước hải ngoại Tài liệu tham khảo: Dỗn Mẫn 1984 Góp phần tìm hiểu hình thành âm nhạc cải cách Việt Nam, Hà Nội: Viện Âm Nhạc Đào Trọng Từ 1984 "Renaissance of Vietnamese Music," in Essays on Vietnamese Music, Đào Trọng Từ, Huy Trân and Tú Ngọc, ed Hanoi: Foreign Languages Publishing House, 96-161 Gibbs, Jason 2003-2004 "Our Songs, the West's Songs: The Introduction of Western Popular Song in Vietnam before 1940" (Bài Ta, Bài Tây: Sự giới thiệu ca khúc phổ thông Tây phương Việt Nam trước 1940) Asian Music (Âm nhạc Châu Á) 35/1 (Fall/Winter), 57-83 Đọc IASMP (Hội nghị thường niên Hiệp hội nghiên cứu quốc tế âm nhạc phổ thông), Pittsburgh, PA, 30 tháng Mười, 1997 Jamieson, Neil L 1993 Understanding Vietnam (Tìm hiểu Việt Nam) Berkeley: University of California Press Lê Thương 1971 "Thời tiền chiến tân nhạc (1938-1946)" Tuyển tập Nhạc Tiền chiến Saigon: Kẻ sĩ Xuất bản, 1971, 62-70 Lê Mộng Bảo 1995 "Các dòng ca khúc Việt nam trước sau 1945 qua giai đoạn," Nghệ thuật (Montreal) 13 (tháng 3), 38-39; 14 (tháng 4), 28-29 Lê Tuấn Hùng 1991 "The Dynamics of Change in Huế and Tài Tử Music of Vietnam between c 1890 and c 1920," (Working Paper 67; Clayton, Victoria, Australia: The Centre of Southeast Asian Studies, Monash University) Mai Văn Lương 1942 "La chanson annamite," Indochine hebdomidaire 78 (25 février), 7-11 Marr, David G 1981 Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945 (Truyền thống Việt Nam thể nghiệm, 1920-1945) Berkeley: University of California Press, 1981), 142-189 Nettl, Bruno 1985 The Western Impact on World Music: change, adaptation and survival (Tác động Tây phương âm nhạc Thế giới: thay đổi, thích nghi tồn tại) New York: Schirmer Nguyễn Văn Tuyên 1994 "Những ngày đầu tân nhạc," Âm Nhạc 15/3-5, Nguyễn Xn Khốt 1979 “Ơn lại qng đường sáng tác Âm nhạc tơi," Nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật số 2, 20-34; 73 Phạm Duy • Musics of Vietnam Carbondale: South Illinois Universit • Hồi ký: thời thơ ấu thời vào đời Midway City, CA: Phạm Duy Cường Productions • Đường Dân ca Los Alamitos, CA: Xuân Thu Phạm Đức Lộc, biên soạn 1986 Nhạc sĩ sáng tác Việt Nam, tập Hà Nội: Hội Nhạc sĩ Việt Nam; Nhà xuất Văn Hóa Phan Thanh Nam 1993 "Trọn đời nghiệp Âm nhạc dân tộc," Âm Nhạc số (1993), 3-5 Schafer, John C 1993 "Pham Duy Ton: Journalist, Short Story Writer, Collector of Humorous Stories" (Phạm Duy Tốn: Nhà báo, Nhà văn viết truyện ngắn, Nhà sưu tầm truyện cười), Viet Nam Forum (Diễn đàn Việt Nam) 14 (1993), 103-124 Thẩm Oánh • 1948 "Lịch trình tiến hố Âm nhạc cải cách," Nhạc Việt (1 tháng 10), 2; 17 • 1953 "Sức tiến triển Việt nhạc," Văn Hoá Nguyệt San 13 (Tháng 5-6), 244-248; 253-258 • 1963 "Bách Khoa vấn giới nhạc sĩ: Thẩm Oánh," Bách Khoa 156 (1 tháng 7), 92100 Thuy Loan 1993 Lược sử Âm nhạc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Âm Nhạc Tô Vũ, Chí Vũ, Thụy Loan 1977 "Âm nhạc phương Tây nhập vào Việt Nam nào?" Nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật 4/4 (1977), 78-90 Trương Bình Tỏng 1997 Nghệ thuật Cải lương: trang sử Hà Nội: Viện Sân Khấu, 1997 Trương Đình Cử 1960 "Bàn phát triển Tân nhạc Việt Nam," Bách Khoa 73 (15 tháng 1), 92 Võ Đức Thu 1963 "Bách-Khoa vấn giới nhạc sĩ: Võ Đức Thu," Bách khoa 151 (15 tháng 4), 101-106 Bản tiếng Việt © 2006 talawas [1] Marr 1981, 142-189 mô tả phát triển học vấn Việt Nam Phạm Duy 1989, 14 Thông tin thêm người cha Phạm Duy, xem Schafer 1991 [3] Jamieson 1993, 100-101 [4] Nettl 1985, 11 Tơ Vũ, Chí Vũ, Thụy Loan 1977, 79-80 [5] Trương Bình Tỏng 1997, 47; 64; 66 Nguyễn Văn Tuyên 1994, [6] Tơ Vũ, Chí Vũ, Thụy Loan 1977, 82; 88 Trương Đình Cử 1960, 92 Phạm Duy 1989, 97-100, kể số hát Pháp ca sĩ phổ thông cuối năm 1930 [7] Gibbs 2003-4 [8] Thơng tin tiểu sử trích dẫn từ Nguyễn Văn Tuyên 1994 [9] Lê Thương 1971, 63 [10] Võ Đức Thu 1963 Trao đổi với Lê Yên, Hà Nội, tháng Sáu 1995 Trao đổi với Hoàng Trọng, Mountain View, California, 21 tháng Sáu, 1996 Tơ Vũ, Chí Vũ, Thụy Loan 1977, 86 [11] Lê Thương 1971, 63-64 Phạm Duy 1989, 153-154; 240 Cũng xem Thẩm Oánh 1953, 255-256 Về câu chuyện nhóm Myosotis, xem Dỗn Mẫn 1984 [12] Phạm Duy 1989, 226-372 [13] Đào Trọng Từ 1984, 103 Thụy Loan 1993, 101-104 [14] Về hoạt động thời phủ Vichy Pháp, xem Marr 1981, 80-81 [15] Phạm Đức Lộc 1986, 125 [16] Xem tạp chí Việt Nhạc 33-34-35 (8.2 đến 16.3, 1950) để xem bảng danh mục ca khúc phát đài Hà Nội Thẩm Oánh 1963 [17] Nhạc sĩ nhà xuất nhạc Lê Mộng Bảo kể phải giấu người cha, nhạc cơng cổ truyền nghiệp dư, việc chơi đàn mandolin hát hát với bạn bè (Trao đổi, 3.2.1996) Nhạc sĩ nhạc công Vũ Chấn kể cha cấm chơi nhạc Tây để khơng làm ô danh gia đình (Trao đổi, 29.5.1996) [18] Mai Văn Lương 1942, [19] Một số nỗ lực Nguyễn Xuân Khoát việc nghiên cứu dành tâm huyết cho âm nhạc dân gian ghi lại viết Phan Thanh Nam 1993, 3-5 Nhạc sĩ thảo luận phương pháp sáng tác “Ơn lại qng đường sáng tác Âm nhạc tơi", Nguyễn Xuân Khoát 1979, 20-34; 73 Xem Phạm Duy 1975 Trong Đường Dân ca (Phạm Duy 1990), ông mô tả ảnh hưởng dân ca tác phẩm [20] Theo Phạm Duy 1989, 151, nhà thơ Nguyễn Văn Cổn, người viết lời cho ca khúc Nguyễn Văn Tuyên, người đề tên nhạc cải cách [21] Lê Tuấn Hùng 1991, Thẩm Oánh 1948, [22] Bài phát biểu ông Bộ Quốc gia Giáo dục Đại học Hà Nội 4.12.1952, sau in thành Thẩm Oánh 1953, 244-245 [23] Lê Thương 1971, 62-70 Lê Mộng Bảo 1995 [24] Phỏng vấn Nguyễn Ngọc Oánh, 12.6.1995 [25] Xem số đặc biệt Âm Nhạc số 3, 4, (1994), 83-90 chương trình Nguồn: “Nhac Tien Chien: The Origins of Vietnamese Popular Song”, đọc Hội âm nhạc dân tộc học (Society for Ethnomusicology), Northern California Chapter, Davis, California, tháng 2, 1996 [2] Nhac cach mang tuyển chọn, 100 hát nhạc cách mạng hay năm tháng Nhạc Cách mạng hay gọi nhạc đỏ ca khúc hát cách mạng liên quan tới kháng chiến đầy gian khổ nhân dân ta Biết bao sương máu phải đổ xuống để giữ vững độc lập chủ quyền nước ta Cùng lắng nghe ca khúc cách mạng hay diendanbaclieu.net tổng hợp để cảm nhận kháng chiến trường kỳ gian khổ để biết trân trọng mà hưởng ngày hơm phấn đấu góp phần xây dựng đất nước ngày giầu mạnh Album tuyển chọn hát cách mạng hay năm tháng xắp xếp theo thứ tự chữ abc diendanbaclieu.net chọn lọc, mời bạn thưởng thức Album tổng hợp lại xếp theo thứ tự chữ abc Anh Ba Hưng - Hồng Vân Anh Quân Bưu Vui Tính (1971) - Chưa rõ Bác Đang Cùng Chúng Cháu Hành Quân - Anh Bằng Bài Ca Không Quên - Trọng Tấn Bài Ca Trường Sơn - Quang Thọ Bài Ca Xây Dựng - Quang Lý Bão Nổi Lên Rồi - Trọng Tấn Biết Ơn Chị Võ Thị Sáu - Thanh Thúy Bình Trị Thiên Khói Lửa - Anh Bằng 10 Bộ Đội Về Làng - Thu Hiền 11 Bóng Cây Konia - Rơ Chăm Pheng 12 Bông Hồng Cài Áo - Đan Trường 13 Cánh Chim Báo Tin Vui - Rơ Chăm Pheng 14 Câu Hò Bên Bến Hiền Lương - Hương Mơ 15 Chào Em Cô Gái Lam Hồng - Tuấn Phong 16 Chiếc Gậy Trường Sơn - Quang Lý 17 Cô Gái Mở Đường - Trung Anh 18 Cô Gái Pa - Kơ - Hồng Vy 19 Cơ Gái Sài Gịn Đi Tải Đạn - Cẩm Ly 20 Cơ Gái Vót Chơng - Hồng Vy 21 Con Kênh Xanh Xanh - Thanh Phương - Hoài Nam 22 Cùng anh tiến quân đường dài - Văn Tiến 23 Cuộc Đời Vẫn Đẹp Sao - Ánh Tuyết 24 Đất Nước Trọn Niềm Vui - Tạ Minh Tâm 25 Đất Nước - Trọng Tấn 26 Đêm Nghe Tiếng Đò Đưa Nhớ Bác - NSND Thu Hiền 27 Đêm Rừng Đắc-Min - Titikids 28 Đêm Thành Phố Đầy Sao - Quang Dũng 29 Đoàn Vệ Quốc Quân - Top Ca 30 Đôi Mắt - Đan Trường 31 Du Kích Long Phú - Tốp Ca 32 Đưa Anh Đi Hái Măng Rừng - Lệ Thủy 33 Đường Tôi Đi - Mai Trâm 34 Đường Trường Sơn Xe Anh Qua - Trọng Tấn 35 Đường Tôi Đi Dài Theo Đất Nước - Tuyết Thanh ft Thúy Lan 36 Em Đi Qua Cầu Cây - Cẩm Ly 37 Em Là Hoa Pơ - Lang - Thu Hiền 38 Em Ở Nông Trường Anh Ra Biên Giới - Đan Trường 39 Thương người Huế - NSND Thu Hiền 40 Gặp Nhau Trên Đỉnh Trường Sơn - Đăng Dương 41 Giải Phóng Quân - Quang Lý 42 Giữa Mạc Tư Khoa Nghe Câu Hò Nghệ Tĩnh - Thu Hiền 43 Gửi Em Ở Cuối Sơng Hồng - Việt Hồn ft Anh Thơ 44 Hai Chị Em - Thanh Thúy 45 Hành Khúc Ngày Và Đêm - Anh Thơ - Minh Quân 46 Hành Khúc Ngày Và Đêm - Trọng Tấn 47 Hành quân mùa xuân - Tốp ca nam nữ 48 Hà Nội Niềm Tin Và Hi Vọng - Trọng Tấn 49 Hát anh - Hát anh Trọng Tấn 50 Hãy Yên Lòng Mẹ Ơi - Đan Trường 51 Hồ Chí Minh Đẹp Nhất Tên Người - Cao Minh 52 Hò Kéo Pháo - Top Ca 53 Hương Tràm - Bảo Yến 54 Khâu Áo Gửi Người Chiến Sĩ - Thu Hiền 55 Lá Đỏ - Quang Thọ 56 Lá Xanh - Tam Ca Áo Trắng 57 Lời Bác Dặn Trước Lúc Đi Xa - Thu Hiền 58 Lời Anh Vọng Mãi Ngàn Năm - Tô Thanh Phương 59 Màu Hoa Đỏ - Trọng Tấn 60 Một Đời Người Một Rừng Cây - Quang Dũng 61 Mùa Xuân Bên Cửa Sổ - Đan Trường 62 Mười Chín Tháng Tám - Tốp Ca 63 Năm Anh Em Trên Một Chiếc Xe Tăng - Various Artists 64 Ngọn Đèn Đứng Gác - Quý Dương 65 Người Chiến Sĩ Ấy - Tạ Minh Tâm 66 Người Hà Nội - Lan Anh 67 Nhạc Rừng - Thanh Lan 68 Nhánh Lan Rừng - Đan Trường 69 Như Khúc Tình Ca - Top Ca 70 Noi Gương Bà Trưng ,Bà Triệu - Phù Sa 71 Nổi Lửa Lên Em - Bích Việt 72 Qua Miền Tây Bắc - Nhiều Nghệ Sĩ 73 Quê Nhà - Quang Dũng 74 Rặng Trâm Bầu - Việt Hoàn ft Anh Thơ 75 Rủ Nhau Đi Hái Măng Rừng - Thanh Hoa 76 Rừng Xanh Vang Tiếng Talư - Trang Nhung 77 Sông Dakrong mùa xuân - Anh Xuân 78 Sông Lô - Ánh Tuyết 79 Tàu Anh Qua Núi - Thanh Hoa 80 Tháng Ba Tây Nguyên - Thanh Thúy 81 Thành Phố Trẻ - Đan Trường 82 Tiến Bước Dưới Quân Kỳ - Tốp ca nam nữ 83 Tiếng Chày Trên Sóc Bom bo - Quân Khu 84 Tiếng Đàn Ta Lư - Lan Anh 85 Tiểu đoàn 307 - Thành Long 86 Tình Ca - Quang Lý 87 Tình Ca Tây Bắc - Thu Hiền -Trung Đức 88 Tình Đồng Chí - Đan Trường 89 Tình em - Tuấn Phong - Thanh Thanh 90 Tôi Là Lê Anh Nuôi - Trần Hiếu 91 Tôi Người Lái Xe - Tuấn Phong 92 Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây - Quang Lý - Ái Xuân 93 Trường Chinh Ca - Quang Thọ 94 Vàm Cỏ Đơng - Đình Văn 95 Vết Chân Trịn Trên Cát - Đan Trường 96 Việt Nam Quê Hương Tơi - Nhiều Ca Sĩ 97 Vì Nhân Dân Qn Mình - Top Ca 98 Việt Nam Ngàn Dặm - Đan Trường 99 Vui Mở Đường - Tốp Ca 100 Xuân Chiến Khu - Ái Xuân

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w