Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
670,5 KB
Nội dung
Giáoánâm nhạc 7 Thứ . ngày . tháng . năm 2007 - 2008 Tiết 1: Học hát: Mái trờng mến yêu i. Mục tiêu: 1. Giới thiệu làm quen với bài hát ở giọng Mi thứ thông qua bài hát "Mái trờng mến yêu" (Nhạc và lời: Lê Quang Thắng). 2. Thông qua bài hát giáo dục cho HS thêm yêu quý mái trờng, ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nớc. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Tìm hiểu sơ qua vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở TH HCM, là tác giả của bài hát "Phố xa" đơc giới trẻ yêu thích. 2.Tập đàn và hát thuần thục bài hát. iii. Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp - Hát tập thể: 3 phút. *Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV ghi bảng. - GV thuyết trình. - GV hỏi. - GV tóm tắt. Học hát: Mái trờng mến yêu. Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng. 1. Giới thiệu bài:10'. Hình ảnh mái trờng tuổi thơ và thầy cô luôn để lại cho ta những tình cảm trong sáng và chân thành.Khi hát những bài hát về mái trờng, thầy, cô luôn nhắc nhở chúng ta hãy biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của thầy cô.Nắm bắt đợc điều đó, nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã sáng tác nên bài hát Mái trờng mến yêu để hôm nay chúng ta đợc học bài hát này. ? Em hãy cho biết về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng? - Ông hiện đang sống và công tác tại TP HCM, ông còn là tác giả của bài hát "Phố xa" đợc đông đảo giới trẻ yêu thích. - HS ghi bài. - HS nghe. - HS trả lời. - HS nghe và nhận biết - HS ghi bài. Giáoánâm nhạc 7 - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - Gv đàn giai điệu đoạn a'. - Gv mở tiết tấu - GV đàn. - GV đàn. - GV đàn cả đoạn b. - GV đàn cả bài. 2. Học hát : 27' - GV mở băng cho HS nghe hát mẫu: (2 lần). ? Nội dung bài hát mới nói lên điều gì?. - Chia đoạn: 3 đoạn theo cấu trúc: a-a'-b, mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu gồm 2 ô nhịp. - Luyện thanh: 1-2'. - Tập hát từng câu: - GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu 2 lần yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo. - GV đàn và bắt nhịp cho HS cùng hát với đàn (3 lần)- GV sửa lại những âm HS hát cha đúng. - Tập tơng tự nh vậy đến hết đoạn a theo lối cuốn chiếu. - HS hát cả đoạn, GV nhận xét. - Hát theo dãy bàn: 2 lần. - HS nghe hát nhẩm theo cả đoạn a': (2 lần) - GV hát mẫu: 2 lần. - HS hát cả đoạn: 2 lần. - GV hát mẫu và đàn giai điệu từng câu, HS hát theo đàn ở đoạn b. - HS hát theo đàn cả đoạn sau đó GV nhận xét và sửa lại cách lấy hơi, phát âm và sửa các âm hát sai ( nếu có). - HS hát theo lối cuốn chiếu cả bài (2 lần). - HS trả lời. - HS quan sát. - HS luyện thanh. - HS nghe, cảm nhận và hát lại. - HS hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS hát nhẩm. - Hs nghe. - HS hát. - HS nghe, cảm nhận và hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. iv. Phần kết thúc: 5'. 1- GV đàn,HS hát theo dãy bàn: dãy 1 hát đoạn a, dãy 2 hát đoạn a' và cả 2 dãy hát đoạn b sau đó đổi bên. 2- Bài tập về nhà: HS hát thuộc và hát đúng bài hát đã học. Giáoánâm nhạc 7 Giáoánâm nhạc - Lớp 7. Thứ . ngày . tháng . năm 200 . Tiết 2: Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu. Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu. i. Mục tiêu: 1. Giúp HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài hát. 2. HS biết vừa tập hát vừa vận động theo nhịp c, kết hợp một vài động tác phụ họa. 3. Thuộc giai điệu bài TĐN số 1. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Tập chỉ huy thành thạo bài hát. 2. Thể hiện minh họa một số động tác phụ họa cho bài hát. 3. Bảng phụ chép bài TĐN số 1. 4. Tập gõ tiết tấu bài TĐN số 1. iii. Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp. * Giới thiệu bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV đàn. - GV nhận xét. - GV hớng dẫn. - GV mở tiết tấu đàn. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng. - GV treo bảng Nội Dung 1. Ôn tập bài hát:15' Mái trờng mến yêu Nhạc và lời:Lê Quang Thắng. - GV đàn và yêu cầu HS hát cả bài, hát đúng tâm trạng và hát diễn cảm. - Yêu cầu HS hát sửa lại những câu hát cha đúng. - HS hát và nhún theo một vài động tác phụ họa VD: nhún chân từ đầu bài hát đến "nh dòng sông ." thì đa tay phải ra phía trớc, . - HS hát theo sự hớng dẫn của GV: 2 lần. - Hát đơn ca: 2 em. ( GV nhận xét và cho điểm) 2. Tập đọc nhạc: 22' TĐN số 1 Ca ngợi Tổ quốc ( Trích) HĐ của HS - HS ghi bài. - HS hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. Giáoánâm nhạc 7 phụ và hỏi. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV phân tích. - GV đàn từng câu. - GV đàn. - GV hát mẫu. - GV đàn. - GV hớng dẫn - GV hớng dẫn ? Bài viết ở những nhịp gì? Em hãy tìm âm thấp nhất , cao nhất của bài? ( Nhịp 2/4 âm Đồ và âm Đô) ? Em hãy tìm tên các kí hiệu hình nốt có trong bài? ( ) - GV hình thành thang âm và đàn cho HS 2-4 lần. - GV hình thành dãy tiết tấu và hớng dẫn cho HS đọc 2-4 lần. - GV đàn cho HS nghe giai điệu cả bài sau đó hát lời ca: 2 lần. - GV chia câu : 4 câu. - GV đàn từng câu nhạc, mỗi câu đàn cho HS nghe 3 lần sau đó hớng dẫn cho HS hát: 3 lần. - Tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài. - HS đọc nhạc một lần cả bài. - GV hát lời ca: 2 lần. - HS hát lời ca: 2 lần. - HS đọc nhạc sau đó hát lời: 2 lần. - Dãy bàn đọc nhạc, dãy bàn hát lời ( 2 lần) sau đó đổi bên. - HS đọc. - HS nghe và cảm nhận - HS quan sát - HS thực hiện. - HS nghe. - HS thực hiện. IV. Phần kết thúc: 8' 1. GV hớng dẫn HS đọc bài đọc thêm: Cây đàn bầu. 2. GV đàn, HS hát tập thể bài hát: Mái trờng mến yêu. Giáoánâm nhạc 7 Giáoánâm nhạc - Lớp 7 Thứ . ngày . tháng . năm 200 . Tiết 3 : Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu Ôn tập TĐN: TĐN số 1. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. I. Mục tiêu: 1. Hớng dẫn HS hát ôn bài hát: Mái trờng mến yêu, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng. 2. Giúp HS hiểu biết hát đuổi, hát bè ở 1 số câu hát cần thiết. 3. Ôn lại bài tập đọc nhạc số 1. 4. Hớng dẫn HS nắm đợc sơ qua về thân thế, sự nghiệp của Nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát Nhạc rừng. II. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn: tập hát đuổi 1 số câu hát và tập chỉ huy bài hát : Mái trờng mến yêu. 2. Bảng phụ chép bài TĐN số 1. 3. ảnh nhạc sĩ Hoàng Viết và ảnh anh bộ đội ở khu rừng miền Đông Nam Bộ. 4. Đàn, băng nhạc bài hát Nhạc rừng. III. Tiến trình bài dạy: * Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV treo bảng phụ, đàn. - GV hớng dẫn. - GV mở tiết tấu. - GV chỉ định. - GV ghi bảng và Nội dung 1. Ôn tập bài hát: 10' Mái trờng mến yêu Nhạc và lời: Lê Quang Thắng - HS hát toàn bộ bài hát: 1 lần- GV nhận xét và sửa lại cho HS những câu hát cha đúng. - Hát thể hiện 1 số động tác tay nh: Hát đến câu " Khi giọt sơng .", " Nh dòng sông ." thì đa tay phải lên cao. - HS hát từ đầu bài hát, kết hợp động tác tay theo hớng dẫn: 2 lần. - Hát song ca: 2 tốp. ( GV cho điểm) 2. Ôn tập đọc nhạc: 15' HĐ của HS - HS ghi bài - HS hát theo đàn. - HS đứng hát - HS hát thể hiện. - HS hát. - HS ghi bài. Giáoánâm nhạc 7 treo bảng phụ. - GV đàn. - GV mở tt đàn va hớng dẫn. - GV đàn - GV chỉ định. - GV ghi bảng và giới thiệu ảnh. - GV hỏi. - GV ghi bảng và giới thiệu ảnh. Ca ngợi tổ quốc ( trích) Nhạc và lời: Hoàng Lân - HS nghe GV đàn giai điệu cả bài 1 lần sau đó đọc nhạc và hát lời theo đàn. - HS đọc nhạc và vỗ tay theo tiết tấu từng câu sau đó đọc cả bài. - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời ca: 1 lần - Đọc nhạc cá nhân: 2-3 em ( cho điểm) 3. Âm nhạc th ờng thức: 15'. Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc Rừng. a. Nhạc sĩ Hoàng Việt: ? Qua việc nghiên cứu bài, em hãy nêu những nhận biết của em về nhạc sĩ Hoàng Việt? (Gv tóm tắt qua SGK). b. Bài hát: Nhạc Rừng. ? Đây là bức tranh mô tả khu rừng Miền Đông Nam Bộ đã thể hiện phần nào nôi dung bài hát, em hãy nêu nội dung bài hát "Nhạc rừng"? (Gv tóm tắt qua SGK). - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS ghi bài và quan sát. - HS trả lời. - HS ghi bài và quan sát. iv. Phần kết thúc:5' 1. GV mở băng nhạc bài hát Nhạc Rừng cho HS nghe: 2 lần. 2. B i tập về nhà: HS làm bài tập SGK. Giáoánâm nhạc 7 Giáoánâm nhạc - Lớp 7 Thứ . ngày . tháng . năm 200 . Tiết 4: Học hát: bài Lí cây đa Bài đọc thêm: Hội lim. i. Mục tiêu: 1. Thông qua nội dung, giúp HS hiểu thêm về dân ca quan họ và bắt đầu làm quen với bài hát quan họ. 2. HS đợc nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy đợc cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc ninh. 3.Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc. ii. Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn - đài - băng nhạc bài Lí cây đa. 2. Bảng phụ chép bài hát. 3. Đàn và hát thuần thục bài hát. 4. Tranh ảnh về hát quan họ, bản đồ VN. iii. Tiến trình bài dạy: * Kiểm tra bài cũ: 2-3 em ? Em hãy hát thể hiện bài hát: "Mái trờng mến yêu" của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng? * Bài mới: HĐ của GV - GV ghi bảng. - GV giới thiệu tranh, bản đồ. - GV hỏi. - GV giới thiệu. - GV ghi bảng và mở băng. - GV hỏi. Nội Dung 1. Học hát: 35' Lí cây đa. Dân ca quan họ Bắc Ninh. a. giới thiệu bài: - GV giới thiệu vị trí tỉnh Bắc Ninh trên bản đồ (quê hơng dân ca quan họ) và giới thiệu nội dung bài hát qua SGK. ? Em hãy hát 1 bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết? (Gv nhận xét và cho điểm). - Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh quen thuộc: Cây trúc xinh, bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bớm lợn . b. Dạy hát: - HS nghe băng nhạc: 2 lần ? Nội dung bài hát gợi cho em hình ảnh gì? (không khí của ngày hội HĐ của HS - HS ghi bài. - HS nghe và cảm nhận. - HS thể hiện. - HS nhận biết. - HS ghi bài. - HS trả lời. Giáoánâm nhạc 7 - GV phân câu. - GV đàn. - GV đàn và hớng dẫn. - GV đàn. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV ghi bảng. - GV phân tích. quan họ). ? Tính chất âm nhạc của bài hát nói lên điều gì? (vui tơi, dí dỏm, mềm mại .). - Bài hát chia làm 2 câu: Câu 1: Từ đầu đến "Cây đa". Câu 2: Phần còn lại - Luyện thanh: - Tập từng câu: - Mỗi câu GV đàn 2 lần cho HS nghe và cảm nhận sau đó hát mẫu cho HS nghe để hát lại. - Chú ý các âm luyến: - HS tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài. - HS hát cả bài: 1 lần - HS hát theo dãy bàn: 2 lần- gv nhận xét và sửa lại các âm HS hát sai. 2. Bài đọc thêm : 5' Hội lim - GV phân tích qua SGK. - HS đọc bài: 2 em - HS quan sát. - HS luyện thanh. - HS tập hát. - HS thực hiện. - HS hát. - HS hát. - HS ghi bài. - HS nghe. iv. Phần kết thúc: 5' 1. GV đàn, HS hát cả bài 1 lần - GV nhận xét và sửa lại các âm HS hát cha đúng. 2. Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK. Giáoánâm nhạc 7 Giáoánâm nhạc - lớp 7. Thứ . ngày . tháng . năm 200 . Tiết 5: Ôn tập bài hát: Lí cây đa. Nhạc lí: Nhịp 4/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2. i. Mục tiêu: 1. HS ôn lại để hát thuần thục bài hát "Lí cây đa" và trình bày bài hát thêm mềm mại, thuần thục. 2. Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4. 3. Giúp HS đọc đúng tơng quan độ ngân và tơng quan cao độ của bài TĐN số 2. ii.Chuẩn bị của Gv: 1. Đàn - hát thuần thục bài hát Lí cây đa và bài TĐN số 2. 2. Bảng phụ chép TĐN số 2. 3. Tập đánh nhịp 4/4 thuần thục. iii. Tiến trình bài dạy: * Kiểm tra bài cũ: 1-2 em. ? Em hãy hát bài "Lí cây đa"?. * Bài mới: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV điều khiển. - GV đàn. - GV gợi ý. - GV kiểm tra. - GV ghi bảng. - GV hỏi. - GV tóm tắt. - GV phân tích. 1. Ôn bài hát: 10' Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh. - GV mở tiết tấu đàn, hát bài hát 1 lần cho HS nghe, lu ý các âm luyến HS cần chú ý. - HS hát theo hớng dẫn của GV: 1 lần. - HS đứng hát và thể hiện một số động tác tay ( GV gợi ý). - Hát đơn ca có thể hiện bằng các động tác tay: 2-3 em (có cho điểm). 2. Nhạc lí:10' Nhịp 4/4. ? Với kiến thức về nhịp em hãy cho biết về nhịp 4/4? - HS ghi bài. - HS nghe. - HS hát theo đàn. - HS hát thể hiện. - HS thể hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. Giáoánâm nhạc 7 - GV ghi bảng. - GV phân tích. - GV phân tích. - GV hớng dẫn. - GV ghi bảng và treo bảng phụ. - GV hỏi. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV đàn. - GV lu ý. - GV phân tích từ số chỉ nhịp 2/4, nhịp 3/4 sau đó tơng tự ở nhịp 4/4. - Nhịp 4/4 còn gọi là nhịp c, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. - Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ. VD: - Cách đánh nhịp 4/4: 1 3 4 2 - HS quan sát GV đánh tay theo nhịp sau đó GV đếm số 1,2,3,4 cho HS đánh nhịp. - Nhịp 4/4 thờng sử dụng ở các bài hát hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình. - HS quan sát GV đánh nhịp bài "Ca ngợi Hồ chủ tịch" sau đó GV hát cho HS đánh nhịp. 3. Tập đọc nhạc : 20' TĐN số 2 ánh trăng Nhạc: Pháp ? Bài viết ở nhịp gì? chia làm mấy câu? (nhịp c, gồm 4 câu, GV phân tích câu cho HS rõ vì có dấu). - HS quan sát. - HS ghi bài. - HS ghi bài. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS quan sát và thực hiện. - HS ghi bài. - HS trả lời. [...]... nghe và cảm nhận Giáoánâm nhạc 7 IV phần kết thúc: 1 GV đàn, HS hát tập thể bài "Khúc hát chim Sơn ca" 2 GV đàn cho học sinh TĐN và hát lời đoạn trích "Em là bông hồng nhỏ" - sửa lại những âm HS đọc cha đúng 3 Bài tập về nhà: Tìm hiểu thêm về nhạc sỹ Bê - tô - ven thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác - HS làm bài tập SGK Giáoánâm nhạc 7 giáoánâm nhạc - lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết... thông tin đại chúng khác Giáoánâm nhạc - lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Giáoánâm nhạc 7 Tiết 7: Ôn tập và kiểm tra i Mục tiêu: 1 Ôn tập 2 bài hát: Mái trờng mến yêu và Lí cây đa 2 Ôn tập cách thể hiện 2 bài hát bằng những bài hát đơn giản (kết hợp kiểm tra hát, nhận xét, cho điểm 1 số em) 3 Củng cố lại cho HS nắm đợc ý nghĩa và tính chất nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4 So sánh với nhịp 2/4 và nhịp... giúp HS phân biệt nhịp 2/4, nhịp 3/4 và nhịp 4/4 3 GV đàn, HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 2 Giáoánâm nhạc - Lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Giáoánâm nhạc 7 Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về nhạc cụ phơng Tây i Mục tiêu: 1 Cung cấp cho HS một khái niệm âm nhạc cần thiết và hay gặp đó là nhịp lấy đà 2 Giúp HS đọc đợc giai điệu và hát đúng lời bài... đoạn a chỉ định HS lĩnh xớng, đoạn b hắt hoà giọng - Củng số bài: Cả lớp đứng hát, cán sự văn nghệ bắt nhịp IV phần kết thúc: 1 Hát tập thể bài hát: 1 lần - GV viên nhận xét 2 Hát cá nhân: 2-3 em - cho điểm 3 Bài tập về nhà: Hát thuộc và hát truyền cảm bài hát đã học Giáo ánâm nhạc 7 giáoánâm nhạc - lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 12: Ôn tập bài hát: "Khúc hát chim Sơn ca" Nhạc lý: Cung và nửa... cung) - Dấu giáng: b_ (chỉ sự hạ thấp xuống 1/2 cung) - Dấu bình: (chỉ sự huỷ bỏ hiệnlực của dấu # và dấu b - Dấu hoá suốt (còn gọi là hoá biểu) - GV phân tích Dấu hoá bất thờng IV phần kết thúc: 7' 1 Cả lớp hát lại bài hát "Khúc hát chim sơ ca" 2 GV nhắc lại các khái niệm về dấu hoá 3 Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK - HS nhận biết Giáoánâm nhạc 7 giáoánâm nhạc - lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 ... đọc câu 1,3, số nữ đọc Giáoánâm nhạc 7 - GV chỉ định câu 2,4,5 - phần ghép lời ca cũng tơng tự nh vậy iv Phần kết thúc: 1 GV đàn cho HS hát bài hát "Chúng em yêu hòa bình" 1 lần - lu ý hát hòa giọng 2 GV đàn, HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 4 Giáoánâm nhạc - Lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 10: Ôn tập bài hát : Chúng em cần hòa bình Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức: Nhạc... phần kết thúc: 5' 1 GV đàn cho HS hát 2 bài hát đã ôn và nhận xét 2 GV đàn cho HS đọc bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5, nhận xét và nhắc nhở những âm HS đọc cha chính xác 3 Nhận xét giờ học, dặn dò HS học bài ở nhà Giáo ánâm nhạc 7 giáo ánâm nhạc - lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 15: Học hát bài: Hè về vui quá (Bài hát tự chọn) I Mục tiêu 1 Tập cho HS bài hát nói về chủ đề mùa hè 2 Yêu cầu HS hát đúng... ghi bài - HS theo dõi Giáo ánâm nhạc 7 đen ở giữa thì hai phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa cung - GV nhấn mạnh - Trong âm nhạc, ngời ta quy địng những - HS ghi bài nối nhạc không bị thăng hoặc giắng đợc gọi là các âm cơ bản - GV viết lên - Cao độ giữa các âm cơ bản - HS ghi bài bảng - GV hớng dẫn - GV hỏi - Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn... 1 GV nhận xét giờ kiểm tra, nhắc nhở HS vấn đề cần lu ý trong quá trình kiểm tra 2 Bài tập về nhà: chép bài TĐN số 4 và tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận Giáoánâm nhạc - Lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 8: Học hát bài: Chúng em cần hòa bình Giáo ánâm nhạc 7 i Mục tiêu: 1 Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Chúng em cần hòa bình" 2 Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa... và nhắc lại - HS thực hiện - HS nghe và nhẩm theo iv Phần kết thúc: 1 HS hát lại bài hát "Chúng em cần hòa bình" và bài TĐN số 1 - GV nhận xét và nhắc nhở Giáo ánâm nhạc 7 2 Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK giáoánâm nhạc - lớp 7 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 11: Học hát: "Khúc hát chim Sơn ca" I Mục tiêu 1 Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Khúc hát chim Sơn ca" 2 Luyện tập kỹ năng hát . yêu. Giáo án âm nhạc 7 Giáo án âm nhạc - Lớp 7 Thứ . ngày . tháng . năm 200 . Tiết 3 : Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu Ôn tập TĐN: TĐN số 1. Âm nhạc. và sửa lại các âm HS hát cha đúng. 2. Bài tập về nhà: HS làm bài tập SGK. Giáo án âm nhạc 7 Giáo án âm nhạc - lớp 7. Thứ . ngày . tháng . năm 200 .