PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CHỌN NGÀNHCỦA THÍ SINH TRONG CÁC KÌ THI ĐẠIHỌC

46 20 0
PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CHỌN NGÀNHCỦA THÍ SINH TRONG CÁC KÌ THI ĐẠIHỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** KHĨA LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA THÍ SINH TRONG CÁC KÌ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2012 Nhóm – Viber – lớp CLC2/K51 Lê Thị Bảo Châu (nhóm trưởng) 1201035519 Dương Uyên Phương 1201017269 Trịnh Duy Phương 1201017281 Phạm Thị Hương Quỳnh 1201017301 Trần Vĩnh Tiến Sĩ 1201017305 Nguyễn Phương Trinh 1201017424 Nguyễn Thị Hải Yến 1201017492 Trương Thùy Trang 1201025097 Lê Hồng Hạ 1201035534 GV hướng dẫn: Mai Anh Thơ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn cô Mai Anh Thơ giúp đỡ chúng em tài liệu bổ ích lời khuyên chân thành để làm nên nghiên cứu khoa học Cám ơn tác giả, đồng tác giả, viết nằm nghiên cứu Họ không cung cấp số liệu, lý lẽ mà đem tới cho mục tiêu nguồn cảm hứng suốt q trình nghiên cứu Nếu khơng có đóng góp họ luận chúng tơi khơng thể hồn thành Cám ơn gia đình bạn lớp CLC2 tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành báo cáo cách nhanh chóng hiệu Và đặc biệt thành viên nhiệt huyết nhóm VIBER đóng góp công sức để xây dựng nên nghiên cứu khoa học Cho dù có nhiều khó khăn làm nên luận này, thành nhóm Qua đó, thành viên làm việc giúp đỡ trình làm việc Mong người trân trọng kết đạt nghiên cứu Chỉ qua học kì đầu tiên, tìm người bạn thật tốt Mong người giúp đỡ thời gian tới Thân, Trương nhóm Lê Thị Bảo Châu ban biên tập nhóm Viber Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Người hướng dẫn khoa học Mai Anh Thơ Mục Lục Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢNG VẼ .v LỜI MỞ ĐẦU: TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA CÁC THÍ SINH TRONG KÌ THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012: .8 1.1 Về nhóm ngành kinh tế: .8 1.2 Về nhóm ngành Kỹ thuật – Cơng nghệ: 10 1.3 Về nhóm ngành Y Dược 11 1.4 Về nhóm ngành Xã hội 11 1.5 Về nhóm ngành luật, sư phạm: 13 1.6 Nhóm ngành nơng – lâm – ngư: .14 NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA THÍ SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG GIAI ĐOẠN 2008- 2012 .16 2.1 Nguyên nhân chủ quan .16 2.2 Nguyên nhân khách quan 20 2.2.1 Gia đình .20 2.2.2 Tình hình kinh tế sách: 21 NHỮNG HẬU QUẢ TỪ XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA THÍ SINH THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012 .23 3.1 Tỉ lệ chọi ngành không đồng 23 3.2 Chất lượng học sinh đầu vào không trường 24 3.3 Chất lượng đầu không đảm bảo 25 3.4 Ảnh hưởng tới ngành nói riêng ngành giáo dục nói chung 26 3.5 Tăng tỉ lệ thất nghiệp nhiều ngành, trạng thừa thầy thiếu thợ tràn lan 26 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ RA CHO VIỆC CHỌN LỰA NGÀNH NGHỀ PHÙ HỢP: 29 4.1.Đánh giá tầm quan trọng việc chọn ngành nghề tuyển sinh Đại học, cao đẳng phù hợp với khả nguyện vọng thí sinh: .29 4.2.Giải pháp vận dụng việc phân tích xu hướng chọn ngành nghề kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm 2008 đến 2011 kì thi tuyển sinh .29 4.2.1 Giaỉ pháp phía xã hội: 29 4.2.2 Về phía thí sinh gia đình: 30 4.3 Dự đoán xu hướng chọn ngành thí sinh kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2013: 31 KẾT LUẬN 33 Thực trạng: 33 Nguyên nhân: .33 3.Kết quả: 34 4.Giải pháp: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 36 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ tiếng Việt viết tắt STT Từ viết tắt Nội dung viết tắt ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh GS Giáo sư ĐKDT Đăng kí dự thi TS Thí sinh NV1 Nguyện vọng ĐHQG Đại học quốc gia Khối A Khối thi mơn Tốn-Vật Lý-Hóa Học 10 Khối D1 Khối thi mơn Tốn-Ngữ văn- Anh Văn 11 Khối B Khối thi môn Tốn- Hóa Học- Sinh Học 12 Sở GDĐT Sở Giáo dục Đào tạo 13 FPT Trường Đại Học công nghệ- truyền thơng FPT 14 HTV Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh 15 VTV Đài truyền hình Việt Nam Từ tiếng Anh viết tắt STT Từ viết tắt LND Tiếng Anh Tiếng Việt DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢNG VẼ Danh mục bảng biểu Số thứ tự Số bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 6, Bảng2.1 Bảng 2.2 Tỉ lệ thí sinh dự thi theo nhóm ngành Mức độ tham khảo ý kiến chọn nghề học sinh THPT (khảo sát 138 HS) Đánh giá mức độ yếu tố định đến việc chọn nghề học sinh (khảo sát 101 học sinh ) 17, 18 18, 19 Danh mục hình vẽ Số thứ tự Số hình vẽ Hình 1.1 Tên hình vẽ Trang Thực tế chọn ngành đăng ký dự thi thí sinh từ năm 2009-2011 LỜI MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trong thời đại Khoa học – Kỹ thuật phát triển ngày nay, ngành nghề ngày mở rộng đa dạng hóa Nhân loại bước vào kinh tế tri thức với tảng sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thơng tin Trong đó, máy tính cơng nghệ truyền thông, viễn thông yếu tố chiến lược Trong thời kỳ đổi nay, nước ta cần người có lực , đặc biệt khả tiếp cận tiến Công nghệ - Kỹ thuật cách nhanh chóng Bộ phận người trẻ học sinh, sinh viên đối tượng mà đất nước cần Do đó, bồi dưỡng kiến thức cho lớp người trẻ việc làm cần đưa lên hàng đầu trình xây dựng phát triển đất nước Để dần hồn thiện sách giáo dục, nước ta cho tổ chức kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng với ngành nghề khác để thí sinh lựa chọn cho phù hợp với khả nguyện vọng Đó cách nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa cho nhân dân, đặc biệt việc định hướng bậc học nghề nghiệp cho hệ trẻ hôm nay, chủ nhân tương lai đất nước Như vậy, nghề nghiệp yếu tố quan trọng định đến tương lai người Lựa chọn cho ngành nghề phù hợp vấn đề nhiều bạn trẻ quan tâm đặc biệt bạn học sinh trung học phổ thông Trong xã hội nay, học sinh có nhiều lựa chọn sau tốt nghiệp như: học tiếp lên đại học, cao đẳng; học nghề; làm; du học Vậy xu hướng mà thí sinh chọn gì? Xu hướng thay đổi nào? Yếu tố ảnh hưởng đến định chọn ngành? Từ vấn đề định thực đề tài :”Phân tích xu hướng chọn ngành thí sinh kỳ thi Đại học, Cao đẳng từ năm 2008 đến 2012” Mục đích nghiên cứu: Phân tích xu hướng chọn ngành nghề thí sinh kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng; từ rút thay đổi qua năm để thí sinh nắm rõ ngành có tiêu cao, ngành tiêu thấp ngành thu hút nhiều nguyện vọng.Bài nghiên cứu giúp thí sinh nắm rõ điều trước đặt bút ghi nguyện vọng có nhìn đắn dự định nghề nghiệp tương lai Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng chọn ngành nghề thí sinh kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm 2008 đến năm 2012 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: báo cáo phân tích xu hướng chọn ngành thí sinh kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm 2008 đến năm 2012 Phạm vi không gian: báo cáo phân tích xu hướng chọn ngành thí sinh tham dự khì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng phạm vi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: thu thập, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp thơng tin số liệu từ nguồn như: sách, báo, tạp chí, báo cáo chuyên ngành, số đề tài nghiên cứu Internet Những nghiên cứu liên quan hoàn thành: “XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRỰC NINH A, TỈNH NAM ĐỊNH” sinh viên ngành sư phạm Vật Lý Bài nghiên cứu bao gồm số liệu khảo sát thực tế nhóm học sinh định rút kết luận chung xu hướng chọn ngành Bài viết chi tiết cụ thể, tài liệu tham khảo tốt cho thí sinh chuẩn bị bước vào kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2013 tới TÓM TẮT Biết tầm quan trọng phần nắm bắt tâm trạng thí sinh việc chọn ngành nghề chọn trường kì thi Đại Học- Cao Đẳng, nhóm chúng tơi định chọn vấn đề cho nghiên cứu khoa học mình.Trong nghiên cứu này, trước tiên chúng tơi đề cập đến trạng xu hướng chọn ngành thí sinh kì thi đại học cao đẳng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Nhìn chung, thí sinh có xu hướng chọn khối ngành liên quan đến kinh tế Dù số lượng đơn nộp vào trường xét tuyển giảm nhẹ qua năm, đa phần đơn nộp vào khối ngành kinh tế nhiều ngành kĩ thuật Tuy nhiên, xu hướng có thay đổi rõ rệt qua năm, thí sinh nhiều chuyển nguyện vọng sang nhóm ngành kĩ thuật, y dược.Có nhiều nguyên nhân xu hướng chọn ngành thí sinh Chúng tơi tìm hiểu phân tích lý từ đâu lại dẫn đến số xu hướng định.Từ việc nghiên cứu nguyên nhân cho việc chọn ngành nghề thí sinh, chúng tơi rút năm hậu từ vấn đề Phần luận giải pháp đưa Những giải pháp mang tính chất cá nhân, khách quan từ phía: gia đình, nhà trường, xã hội Một giải pháp khác đưa đến từ việc phân tích thơng có kì thi cao đẳng 2008-2012 kết hợp với dự đốn cho kì thi tuyển sinh năm 2013 mà thí sinh định chọn ngành nghề cho phù hợp với Qua nghiên cứu này, rút vấn đề sau xu hướng chọn ngành qua năm 2008-2012 Thứ nhất, năm gần đây, nhóm ngành kinh tế phần đơng thí sinh quan tâm, ngành khác Kĩ Thuật Y Dược có chiều hướng tích cực, nhìn chung khơng làm thay đổi tình hình Thứ hai, có nhiều ngun nhân dẫn đến xu hướng đó, từ gây nhiều tác hại nghiêm trọng cho thân thí sinh nói riêng cho tình hình Kinh tế- Chính trị Viêt Nam nói chung Cuối cùng, cần có nhiều biện pháp tích cực để giải vấn đề tuyển, chí có trường phải "xóa sổ" với ngành đào tạo q "kén" thí sinh Các trường cơng bố điểm trúng tuyển vào thời điểm hầu hết mức điểm trúng tuyển mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển Với mức điểm này, thí sinh dự tuyển trải qua tranh đua nộp hồ sơ đỗ Chất lượng đào tạo ĐH, CĐ đứng trước nguy cảnh báo điểm chuẩn trúng tuyển - "đầu vào" trường thấp Dễ nhận thấy chất lượng "đầu vào" ngành sư phạm, ngành đào tạo đặc thù Hiện nay, điểm trúng tuyển nhiều trường sư phạm điểm sàn Mùa tuyển sinh 2010, "lò" đào tạo sinh viên sư phạm trường Đại học Vinh, Nghệ An có mức điểm chuẩn thấp kỷ lục hầu hết ngành đào tạo, khiến cho nhiều người có lý để lo ngại chất lượng đội ngũ giáo viên tương lai Kỳ thi ĐH, CĐ vừa qua, tiêu tuyển sinh không nhiều, tỷ lệ "chọi" không gay gắt, điểm chuẩn nhiều ngành học sư phạm mức "cận sàn", tức sát với điểm sàn mà Bộ GD-ĐT đề Điều tương tự ngành học thuộc khối A, B, vốn khối học thường có điểm chuẩn cao khối C, D Chẳng hạn: ngành sư phạm tin, điểm chuẩn 13,0; ngành sư phạm Vật lý, điểm chuẩn 13,0; ngành sư phạm Hóa học, điểm chuẩn 14,5; ngành sư phạm Sinh học, khối B điểm chuẩn 14,0 Chưa kể, để tuyển đủ số lượng, xin hạ điểm chuẩn cách nhiều trường lựa chọn dù biết ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Các trường "xé rào" hạ điểm chuẩn để tuyển đủ tiêu, dù đồng nghĩa với chấp nhận giảm chất lượng đầu vào trường Mức điểm trúng tuyển nhiều trường, trường dân lập thấp đến mức thấp điểm sàn Bộ GD-ĐT Chưa kể, khơng trường chất lượng đầu vào q kém, chí tổng ba mơn thi tuyển sinh điểm trở thành sinh viên đại học Có trường có khoảng 70% thí sinh đến nhập học nên trường xin hạ điểm chuẩn tới mức điểm khơng chấp nhận điểm Nếu tính điểm chênh lệch khu vực đối tượng ưu tiên cần điểm thí sinh trúng tuyển vào trường (www.baomoi.com) 3.3 Chất lượng đầu không đảm bảo Chất lượng sinh viên đầu vào thấp ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo Nếu trường ĐH, CĐ tập trung vào số lượng, bỏ qua việc nâng cao chất lượng đào tạo với việc ạt tuyển sinh thấp "dưới sàn" đến mức chẳng biết đến trường người học chấp nhận Mặc dù có định hướng gia đình hướng nghiệp nhà trường chủ yếu cịn dựa vào cảm tính, hứng thú, sở thích cá nhân vốn bị ảnh hưởng sống xã hội đại mà tính tới lực thân dặc điểm công việc Điều dẫn đến nguy cân việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 25 3.4 Ảnh hưởng tới ngành nói riêng ngành giáo dục nói chung Kết khảo sát cho thấy có thay đổi lớn xu hướng chọn ngành dự thi Theo khảo sát này, khối ngành Kinh tế - Tài – Ngoại thương chiếm vị trí áp đảo với gần 60% học sinh hỏi mong muốn đuợc học Con số thay đổi lớn phải nói đến khối ngành Tài – Ngân hàng Nếu năm 2011 số liệu khảo sát có 37% thí sinh có nguyện vọng theo học ngành năm giảm xuống 23% Tuy nhiên, với quan điểm cá nhân số liệu đến từ doanh nghiệp tuyển dụng định chế tài liên quan số lớn, đồng thời dự báo tỷ lệ thất nghiệp cao khối ngành vòng năm tới Vì vậy, thí sinh cần thật cân nhắc lựa chọn theo học Nếu sức hút khối ngành Tài – Ngân hàng giảm khối ngành khác hấp dẫn tăng lên Du lịch – khách sạn – Nhà hàng với lượng tăng từ khoảng 10% lến gần 15% năm 2012 Ngoài ra, khối ngành CNTT – Điện tử viễn thông tăng nhẹ so với năm 2011 Đáng buồn khối ngành Khoa học lượng thí sinh lựa chọn khối ngành lại tiếp tục giảm mạnh, số năm giảm 1% Riêng ngành CNTT, thông tin từ ông Chu Tuấn Anh - GĐ Hệ thống Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aprotrain-Aptech, nhu cầu nhân lực ngành ngày cao ổn định Tuy nhiên, có thực trạng quan tâm hiểu biết xã hội ngành chưa đầy đủ Hầu hết sinh viên tham gia học ngành đến từ thành phố lớn Ngồi ra, cịn lượng lớn em học sinh dù phù hợp với ngành CNTT khơng lựa chọn chạy theo phong trào Cũng thay đổi xu hướng chọn ngành, TS Lê Thị Thanh Mai (ĐHQG TP.CHM) cho biết, tỉ lệ thí sinh dự thi vào nhóm ngành kinh doanh năm 2011 giảm nhiều so với năm 2010 Nhóm ngành CNTT giảm số thí sinh ĐKDT Trong đó, nhóm ngành y học lượng thí sinh dự thi năm 2011 lại tăng so với năm trước 1,2 lần Nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm đồ uống tăng 1,6 lần so với năm 2010 Ngoài ra, số nhóm ngành có lượng thí sinh ĐKDT tăng dần từ năm 2010 đến 2011 kế toán - kiểm tốn, luật, cơng nghệ kỹ thuật khí, kỹ thuật điện, điện tử viễn thông, dịch vụ y tế 3.5 Tăng tỉ lệ thất nghiệp nhiều ngành, trạng thừa thầy thiếu thợ tràn lan Với tình trạng sinh viên chọn lựa ngành theo trào lưu dẫn đến thực trạng cung vượt cầu, gây thất nghiệp hàng loạt cho ngành “hot” tài ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế tốn, đồng thời lại thiếu nhân lực cho ngành khác Lao động trẻ, tuổi 15-24, chiếm tới 46,8% tổng số thất nghiệp, theo báo cáo công bố Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 26 Báo cáo kết điều tra Lao động việc làm năm 2012 hai quan công bố chiều 18/12 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tháng năm 2012 2,17%, tỷ lệ thiếu việc làm 2,98% Trong kỳ 2011, số 2,18% 3,15% Về số cụ thể, thống kê cho thấy nước có 984.000 người thất nghiệp 1,36 triệu người thiếu việc làm Trong đó, người thiếu việc làm nơng thơn 1,1 triệu người, cao nhiều so với thành thị (246.000 người) Số người thất nghiệp khu vực thành thị 494.000, khu vực nông thôn 459.000 người Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,53% cao khu vực nông thôn với 1,55% Trong tháng qua ghi nhận số lao động trẻ, tuổi từ 15-24 bị thất nghiệp cao, chiếm tới 46,8% tổng số thất nghiệp, tỷ trọng khu vực thành thị 38,1% khu vực nông thôn 56,2% Xét theo địa bàn, đứng đầu nước tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 TP HCM với 3,92% Tiếp theo vùng đồng sông Cửu Long, Bắc Trung duyên hải miền Trung với 2,21% Tỷ lệ Hà Nội 2,15% Tỷ lệ thất nghiệp thấp thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc với 0,77% Về tỷ lệ thiếu việc làm, đứng đầu nước vùng đồng sông Cửu Long với 4,6% Con số Hà Nội 0,98% Tỷ lệ thiếu việc làm thấp thuộc TP HCM với 0,54% Lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần qua quý năm 2012 (giảm 3% từ quý I đến quý III) Ngược lại, khu vực Nhà nước bao gồm người tự tạo việc làm, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã lại tăng lên Báo cáo cho thấy, tình trạng bất bình đẳng giới tồn vấn đề lao động việc làm 2,5% phụ nữ khơng có việc làm, so với 1,7% nam giới Tìm việc đồng thời vấn đề lớn niên độ tuổi từ 15 đến 24 nhóm chiếm tới 47% tổng số người thất nghiệp (www.vnexpress.net 19/12/2012) Tình trạng thừa thầy thiếu thợ vấn đề nan giải học sinh có xu hướng chọn ngành, công việc bàn giấy mà quên cần nhân lực lao động chân tay Thực trạng xảy chủ yếu nhận thức sai lầm sinh viên quan niệm thợ - thầy, cho lao động trí óc thầy lao động chân tay thợ Tình trạng đồng thời kèm theo hậu sinh viên sau trường thường làm sai nghề đào tạo Bất chấp chủ trương rầm rộ, từ chương trình “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (tháng 11/2009) với kinh phí 27 khoảng 26 ngàn tỉ đồng, đến đề án đào tạo nghề 16 ngàn tỉ đồng (1 tỉ USD theo tỉ giá đó) Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Việt Nam, trình độ tay nghề lao động Việt Nam thấp Theo báo cáo trình bày hội thảo nhằm nâng cao chất lượng doanh nghiệp tư nhân Viện Quản lý kinh tế Trung ương, ngày 12.10.2010, 12,7% số lao động làm việc doanh nghiệp có trình độ; 75% số lao động doanh nghiệp tư nhân chưa qua đào tạo; năm 2009 theo khảo sát Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 47,4% doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ (năm 2008, có 38,4% gặp khó khăn này); suất lao động bình quân Việt Nam thấp; tốc độ tăng suất lao động ngày giảm (2008: 3,21%, năm 2009: 2,89%), (www.baomoi.com) Như vậy, khoảng thời gian từ 2008-2012, xu hướng chọn ngành thí sinh tác động nhiều đến người tham gia cơng việc tuyển sinh nói riêng xã hội kinh tế nói chung Đầu tiên, không đồng xu hướng chọn lựa dẫn đến việc số lượng đơn nộp vào ngành học trường khơng nhau, nói cách khác gây cân tỉ lệ chọi ngành Nhiều ngành không đáp ứng tiêu phải nhắm mắt làm ngơ hạ thấp điểm chuẩn, làm cho chất lượng đầu khơng cịn đảm bảo trước Từ đó, chất lượng sinh viên sau trường chưa đạt mức mong đợi Tuy đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp xu hướng thí sinh, vấn đề có ảnh hưởng đến ngành, chuyên ngành hay rộng ngành giáo dục Việt Nam Xét cho cùng, hậu nghiêm trọng xu hướng cân thị trường lao động, tức tượng sinh viên tốt nghiệp chưa tìm việc làm xuất rộng rãi Việt Nam 28 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ RA CHO VIỆC CHỌN LỰA NGÀNH NGHỀ PHÙ HỢP: 4.1.Đánh giá tầm quan trọng việc chọn ngành nghề tuyển sinh Đại học, cao đẳng phù hợp với khả nguyện vọng thí sinh: Theo nhiều khảo sát tỷ lệ học sinh chọn sai ngành học chiếm khoảng 60%, có 5% học sinh có hiểu biết rõ ngành chọn học, 20% có hiểu biết tương đối đầy đủ 75% thiếu hiểu biết nghề thân chọn thi học Vì có 30% sinh viên trường có việc làm; 80% khơng có việc làm tháng; 50% thất nghiệp tháng làm trái nghề; 30% thất nghiệp năm Việc chọn ngành không phù hợp ảnh hưởng tiêu cực lớn việc học hành công việc thí sinh sau này, đến xây dựng phát triển đất nước Để hạn chế tình trạng trên, cần có giải pháp thiết thực, khơng đến từ phía Nhà Nước mà cịn từ phía thí sinh gia đình 4.2.Giải pháp vận dụng việc phân tích xu hướng chọn ngành nghề kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm 2008 đến 2011 kì thi tuyển sinh 4.2.1 Giaỉ pháp phía xã hội: Những gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung có hệ thống thơng tin tư vấn hướng nghiệp hệ thống thông tin thị trường lao động phong phú Hầu hết trường đại học, cao đẳng, trung cấp tổ chức buổi trap đổi thông tin ngành nghề đào tạo; quan truyền thông như: Báo Giáo dục, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ, Báo Người Lao Động, Báo Pháp Luật, HTV, VTV tổ chức chương trình tư vấn hướng nghiệp thực tế, cụ thể; nhiều trường trung học phổ thông quan tâm gắn kết với trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, quan thông tin tổ chức chương trình tư vấn tuyển sinh, hướng dẫn thủ tục thi tuyển Đáng ý mùa tuyển sinh năm 2011, nhiều ngành học mở nhiều trường đại học nước Điều giúp thí sinh tăng hội chọn ngành đăng ký dự thi Tại thành phố Hồ Chí Minh nay, thí sinh dễ dàng tiếp cận thơng tin nhu cầu lao động ngành nghề xã hội, cụ thể: - Các trang website Báo, Đài : Báo Giáo dục, Báo Thanh niên, Báo Tuổi trẻ, Báo Người Lao Động, Báo Pháp Luật nhiều quan thông tin khác - Các trang website trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp - Website Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM “dubaonhanluchcmc.gov.vn” - Website Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Cục việc làm 29 - Các trung tâm hỗ trợ quan hệ doanh nghiệp, trung tâm tư vấn tuyển sinh trường Đại học – Cao đẳng, dạy nghề (theo dự báo nguồn nhân lực ) 4.2.2 Về phía thí sinh gia đình: Vai trị tư vấn hướng nghiệp Có thể nói cơng tác tư vấn hướng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng thí sinh Thí sinh có điều kiện việc tiếp cận nhiều kênh thông tin khác nhau, khơng phải mà lựa chọn trở nên dễ dàng Nhất phần lớn thí sinh chưa nắm vững cấu ngành, nghề xã hội, khơng người bị rối nhiễu thơng tin lựa chọn ngành, trường dự thi Để khắc phục tình trạng này, thí sinh gia đình làm cơng tác chuẩn bị sau: Tìm hiểu sở thích Điều quan trọng để lựa chọn ngành học phải xác định sau thí sinh muốn làm cơng việc nào.Một số thí sinh đến thời điểm điền nguyện vọng chưa xác định sở thích mong muốn Thí sinh nên lập danh sách bao gồm sở thích, lực, tính cách, định hướng quan điểm sống thân, sau làm thêm số trắc nghiệm để xác định rõ ngành thực phù hợp với Theo đuổi đam mê Niềm đam mê đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn ngành học lĩnh vực phù hợp Chúng ta học tốt theo học mơn u thích.Tuy nhiên, nay, nhiều thí sinh lựa chọn ngành học theo số đông, theo phong trào mà ngành có thực phù hợp với hay không Chỉ theo đuổi ngành nghề lĩnh vực ta u thích, ta vượt qua khó khăn thành cơng Thu thập thơng tin Trước lựa chọn ngành định theo học trường nào, thí sinh đến trường để thu thập thêm thơng tin Tốt nhất, thí sinh nên tham gia vào buổi hội thảo, định hướng nghề nghiệp trường.Ngồi ra, cơng cụ thí sinh sử dụng nhiều Internet Hãy tham khảo trang web thảo luận diễn đàn, để từ đó, thí sinh có nhìn khái qt ngành học muốn theo đuổi, ví dụ học phí, học bổng, thời gian học, nơi làm việc sau tốt nghiệp… Tham khảo ý kiến Bạn hỏi xin ý kiến người có kinh nghiệm, anh chị theo học hay làm việc lĩnh vực bạn muốn theo đuổi Qua họ, bạn có thêm nhiều thơng tin lĩnh vực này, chẳng hạn cấp, môi trường học tập làm việc, điều kiện phát triển, khó khăn thách thức… Trau dồi kinh nghiệm 30 Thí sinh nên tìm kiếm hội làm việc để tìm hiểu trau dồi kinh nghiệm sớm tốt Ví dụ làm thêm, làm bán thời gian, tình nguyện viên hay thực tập lĩnh vực thí sinh quan tâm Những kinh nghiệm thực có ích phần cho thí sinh biết, họ có thực phù hợp với lĩnh vực hay khơng Theo ý kiến giáo viên có kinh nghiệm thí sinh xác định khối thi từ bước vào cấp Trung học phổ thông Lựa chọn khối thi phù hợp phải dựa thiên hướng, lực môn (khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội) học sinh Qua tìm hiểu, phần lớn học sinh lựa chọn khối thi từ lớp 10, 11 Việc sớm định hình khối thi tạo chuẩn bị kỹ mặt tâm lý cho thí sinh học tập Chọn ngành theo hội việc làm Được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhiều thí sinh biết vào điểm chuẩn ngành thi mùa tuyển sinh trước để cân nhắc, định lựa chọn ngành thi phù hợp với lực học tập thân Những học sinh thi nhóm ngành kỹ thuật có học lực trung bình trung bình lựa chọn nhóm ngành có mức điểm chuẩn “cận sàn” như: cơng nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh, cơng nghệ hố học, cơng nghệ điện, công nghệ dệt may… Trong xu hướng chọn trường thi mùa tuyển sinh năm nay, trường thuộc “top trên” như: ĐH Bách khoa, Đại học kinh tế quốc dân, Học viện ngân hàng, Học viện tài chính,… nằm “tầm ngắm” nhiều thí sinh có học lực khá, giỏi Những học sinh có học lực trung bình phần nhiều đăng ký dự thi trường ĐH dân lập với nhóm ngành đào tạo trường cơng lập, mức học phí cao từ – lần 4.3 Dự đoán xu hướng chọn ngành thí sinh kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2013: Chiến lược nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đặt tiêu chủ yếu nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá chủ yếu bao gồm: quản lý nhà nước, hoạch định sách luật quốc tế; giảng viên đại học, cao đẳng; khoa học cơng nghệ; y tế, chăm sóc sức khỏe; tài - ngân hàng; cơng nghệ thơng tin Như vậy, thời kỳ hội nhập mở nhiều hội việc làm với nhiều yêu cầu cao người lao động, đòi hỏi nguồn nhân lực lớn từ nhóm ngành kinh doanh, kinh tế, luật, môi trường, đô thị Sự gia tăng đầu vào ngành hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực chủ trương xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Theo báo cáo, nhiều ngành có tỉ lệ việc làm cao lại có xu hướng giảm vào năm 2015 Đó ngành: khai khống, cơng nghiệp chế biến - chế tạo, sản xuất phân phối điện, khí đốt, cung cấp nước, xây dựng, vận tải kho bãi, khách sạn, nhà hàng, thông tin, truyền thông, giáo dục, y tế hoạt động trợ giúp xã hội, nghệ thuật vui chơi giải trí Ngành có tỉ lệ giảm cao khai khoáng (từ 10,6% năm 2010 xuống cịn 9,6% năm 2015) 31 Bên cạnh đó, đến năm 2015 có ngành nghề tăng nhu cầu việc làm, gồm: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; khoa học cơng nghệ; hành dịch vụ hỗ trợ; hoạt động Đảng, đoàn thể, tổ chức trị xã hội; làm thuê hộ gia đình; tổ chức quốc tế hoạt động dịch vụ khác Trong số ngành này, ngành có nhu cầu việc làm tăng cao hoạt động Đảng, đồn thể, tổ chức trị, xã hội; hành dịch vụ hỗ trợ Dựa vào thơng tin dự báo này, thí sinh có lựa chọn cẩn trọng trước khai vào hồ sơ đăng ký dự thi nộp kì tuyển sinh Trước xu hướng việc làm nói trên, năm 2013 nhiều trường ĐH nhanh chóng mở ngành học có nhu cầu cao tương lai Ông Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Trường Đại học FPT, cho biết trường mở chuyên ngành công nghệ thông tin (gồm: hệ thống thông tin, điện tử truyền thông, kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính) kế tốn ứng dụng công nghệ thông tin (một chuyên ngành thuộc khối ngành quản trị kinh doanh - tài ứng dụng cơng nghệ thông tin) Việc mở thêm nhiều chuyên ngành lĩnh vực công nghệ thông tin, ông Tùng cho biết nhằm bảo đảm định hướng phát triển trường việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao Trường Đại Học Khoa học Công nghệ Hà Nội, trường Đại Học công lập quốc tế theo mơ hình tiên tiến, đào tạo cấp theo chuẩn quốc tế LMD (hệ cử nhân năm) vừa thông báo tuyển 120 sinh viên hệ cử nhân khoa học công nghệ 100 học viên hệ thạc sĩ quy chuyên ngành công nghệ sinh học - dược học; khoa học vật liệu- công nghệ nano; nước - môi trường- đại dương học khoa học công nghệ thông tin truyền thông Cũng xu hướng mở ngành mới, trường Cao Đẳng Công nghiệp Quảng Ninh cho biết mở thêm ngành học mới, gồm: công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ kỹ thuật - điện tử, quản trị kinh doanh kỹ thuật trắc địa đồ Trường Đại Học Hà Tĩnh mở thêm ngành tài ngân hàng, marketing, Việt Nam học Nếu năm 2008, chiếm nhiều lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (với gần 23 triệu lao động) vào năm 2020, lao động nhóm ngành giảm 21,1 triệu 32 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, lấy số liệu, đối chiếu phân tích xu hướng chọn ngành thí sinh kỳ thi tuyển sinh Đại học-Cao đẳng từ năm 2008 đến năm 2012, rút đại ý sau: Thực trạng: -Trong năm 2008, nhóm ngành Kỹ thuật-Cơng nghệ chiếm ưu số lượng hồ sơ ĐKDT, ngành đầy tiềm dễ tìm việc sinh viên trường Tuy nhiên, nhóm ngành Kinh tế nhận quan tâm thí sinh nhiều đồng loạt trường ĐH có nhóm ngành tăng nhanh chóng số thí sinh đăng ký Đặc biệt ngành Tài chính-Ngân hàng có bùng nổ số lượng thí sinh đăng ký năm gần -Những trường có điểm chuẩn cao ĐH Y dược thí sinh quan tâm nhiều tỷ lệ chọi không thấp Nhờ đó, chất lượng đầu vào ngành tốt học sinh có học lực giỏi đủ tự tin đăng ký dự thi Ngoài ra, ngành Điều dưỡng, Bác sĩ y học dự phịng hay xét nghiệm nhiều thí sinh lựa chọn điểm chuẩn khơng q cao -Sự bùng nổ công nghệ thông tin giúp cho ngành Báo chí-Truyền thơng có chỗ đứng khơng nhỏ q trình điền nguyện vọng Khơng cịn trở thành ngành học thời thượng khả tìm việc làm cao Ngược lại với “lên ngơi” Báo chí-Truyền thơng khối ngành Ngoại ngữ tiếng anh, thời thu hút đơng đảo thí sinh quan tâm tới Tiếp theo ngành cơng tác xã hội, mơi trường,…có tỷ lệ lựa chọn thấp -Nhóm ngành Sư phạm có số lượng hồ sơ ĐKDT giảm rõ rệt theo năm, giảm sâu năm 2010 Tuy nhiên, ngành đà phục hồi vào năm 2012 thí sinh bắt đầu ý trở lại -Một ngành bị thí sinh né tránh Nơng-lâm-ngư nghiệp dù lĩnh vực đóng góp xấp xỉ 25% GDP nước Nguyên nhân: Có hai nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến định chọn ngành thí sinh: a Nguyên nhân chủ quan: Năng lực, Sở thích, Nguyện vọng b.Ngun nhân khách quan: Gia đình, Tình hình kinh tế, Chính sách Nhà nước 33 Trong đó, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng nhiều hầu hết thí sinh khơng hồn tồn hiểu hết lực nguyện vọng mình, nên đăng ký nguyện vọng theo yêu cầu cha mẹ chọn ngành giúp tìm việc làm dễ dàng tương lai 3.Kết quả: Sự tăng lên mức hay giảm xuống mức số lượng hồ sơ đăng ký tạo nên chênh lệch tỷ lệ chọi Có trường q tải sinh viên, có trường thiếu sinh viên trầm trọng Và để bù đắp cho chỗ trống, trường buộc phải giảm điểm chuẩn xuống, từ tạo số lượng sinh viên khơng có lực , chất lượng đầu khơng đảm bảo Hay có ngành thừa sinh viên Tài chính-Ngân hàng số sinh viên trường khơng có việc làm tăng lên theo năm, dẫn đến tình trạng sinh viên phải làm trái ngành, hiệu công việc nhiều Xét cho cùng, hậu nghiêm trọng xu hướng cân thị trường lao động, tức tượng sinh viên tốt nghiệp chưa tìm việc làm xuất rộng rãi Việt Nam 4.Giải pháp: Tìm hiểu sở thích Một số bạn học sinh đến thời điểm chưa xác định sở thích mong muốn Phải xác định sau bạn muốn làm công việc nào, để lựa chọn ngành học Hãy lập danh sách bao gồm sở thích, lực, tính cách, định hướng quan điểm sống thân Sau đó, bạn làm thêm số trắc nghiệm để xác định rõ ngành thực phù hợp với Theo đuổi đam mê Niềm đam mê đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn ngành học lĩnh vực phù hợp Bạn học tốt theo học mơn yêu thích Tuy nhiên, nay, nhiều bạn lựa chọn ngành học theo số đông, theo phong trào mà khơng biết ngành có thực phù hợp với hay khơng Khi bạn theo đuổi ngành nghề lĩnh vực bạn u thích, bạn vượt qua khó khăn thành cơng Thu thập thơng tin Trước lựa chọn ngành định theo học trường nào, bạn đến trường để thu thập thêm thông tin Nếu được, tốt bạn nên tham gia vào buổi hội thảo, định hướng nghề nghiệp trường Quan trọng tìm hiểu thật kỹ tỷ lệ chọi Xu hướng tương lai: 34 Trong tương lai gần, ngành thu hút thí sinh đăng ký dự thi nhiều ngành Kinh tế Tuy nhiên, ngành lâu có đơng thí sinh nộp hồ sơ phải cắt giảm bớt theo thị Bộ Giáo dục Đào tạo, trường có ngành đạo tạo khơng chun không tuyển sinh thêm vào năm tới Từ buộc thí sinh phải chuyển hướng chọn ngành vào ngành khác mà lâu quan tâm Ngoài ra, ngành Sư phạm, trường THPT sức kêu gọi học sinh nộp hồ sơ để giảm bớt chênh lệch đồng thời đào tạo ngũ giáo viên giỏi cho tương lai Chiến lược nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đặt tiêu chủ yếu nhân lực có trình độ cao lĩnh vực đột phá chủ yếu bao gồm: quản lý nhà nước, hoạch định sách luật quốc tế; giảng viên đại học, cao đẳng; khoa học công nghệ; y tế, chăm sóc sức khỏe; tài - ngân hàng; cơng nghệ thông tin 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu báo cáo lấy từ trang báo điện tử website thức tổ chức nhà nước: dantri.com.vn baomoi.com thanhnien.com.vn phapluattp.vn sime.vn giaoduc.net.vn dubaonhanlucthcmc.gov.vn Bài nghiên cứu khoa học “XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRỰC NINH A, TỈNH NAM ĐỊNH” sinh viên ngành sư phạm Vật Lý vấn vs báo Lê Trường Tùng hiệu trưởng trường ĐH FPT Chu Tuấn Anh giám đốc hệ thống đào tạo lập trình viên quốc tế Tiến Sĩ Lê Thị Thanh Mai ĐHQG TPHCM Viện Quản Lý Kinh Tế Trung Ương Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao Động Quốc tế (ILO) 10 Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc thường trực Trung tâm Dự báo nhu cầu Nhân lực Thông tin lao đọng TPHCM 11 Báo cáo "Xu hướng việc làm nhu cầu tuyển lao động 10 năm tới từ 2011 tới 2020" Bộ Lao động Thương binh xã hội PHỤ LỤC Tuyển sinh 2013: cắt giảm mạnh tiêu nhóm ngành kinh tế kenhtuyensinh.vn Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết: Từ năm 2013 không tăng quy mô đào tạo mà thay đổi cấu theo hướng giảm tiêu đào tạo nhóm ngành Kinh tế, Tài chính, Quản trị kinh doanh; tăng tiêu nhóm ngành Kỹ thuật cơng nghệ, Nơng lâm Hạn chế mở tăng học phí nhóm ngành đào tạo “nóng” Được biết, năm 2013, bậc sau ĐH có 1.350 tiêu đào tạo tiến sĩ, 27.000 tiêu thạc sĩ 1.000 tiêu đào tạo chuyên khoa Như tiêu sau ĐH tăng khoảng 10-12% số lượng tiêu đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ tăng khoảng 5% Tại Hội nghị kế hoạch ngân sách năm 2013 Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khẳng định: “Đối với trường ĐH mới, Bộ không cho mở ngành thuộc khối Quản trị kinh doanh, Tài chính, Kinh tế, trường cũ xin mở không” Đồng thời, Bộ nghiên cứu lộ trình tăng học phí khối ngành Nói “khơng” với khối ngành Kinh tế, Tài chính, Quản trị kinh doanh Vài năm gần đây, khối ngành Kinh tế, Tài chính, Quản trị kinh doanh phát triển nóng với áp đảo tỷ lệ hồ sơ đăng ký dự thi ĐH vào ngành Hiện có 248 trường có đào tạo ngành tổng số 416 trường ĐH, CĐ nước Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết: Từ năm 2013 không tăng quy mô đào tạo mà thay đổi cấu theo hướng giảm tiêu đào tạo nhóm ngành Kinh tế, Tài chính, Quản trị kinh doanh; tăng tiêu nhóm ngành Kỹ thuật công nghệ, Nông lâm, Y dược, Nghệ thuật Về tiêu đào tạo giáo viên sư phạm giảm dần so với năm 2012 tiếp tục điều chỉnh giảm năm tới, sở đánh giá lại thực trạng đội ngũ giáo viên so với nhu cầu Tiếp tục giảm tiêu tuyển sinh bậc TCCN trường ĐH theo lộ trình giảm tối thiểu 20%/năm để sớm chấm dứt đào tạo trước năm 2017 Theo Bộ GD&ĐT, định hướng thời gian tới thực giảm dần hỗ trợ ngân sách Nhà nước ngành nghề đào tạo có khả xã hội hóa cao Kinh tế, Tài chính, Luật Dự kiến mức học phí cho nhóm ngành tăng dần từ năm học 2012 - 2016 Còn ngành nghề đào tạo có khả xã hội hóa cao mà Nhà nước cần đào tạo như: Đào tạo sư phạm, đào tạo kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, nông lâm ngư, nghệ thuật , Nhà nước thực đặt hàng việc cấp kinh phí sở tính đủ chi phí đào tạo có chế sử dụng để đảm bảo hiệu đầu tư từ ngân sách Nhà nước, tránh lãng phí Hàng loạt ngành nghề khát nhân lực kenhtuyensinh.vn 23/02/2013 "Trong tổng số tìm việc làm có 50% có việc làm phù hợp lực phát triển, 50% thật ổn định Đặc biệt kỹ mềm yêu cầu nhiều sinh viên, học sinh chưa đáp ứng được" - lời ông Tuấn Những ngành xã hội khát nhân lực Những nghề thuộc nhóm ngành Cơ khí, Điện, Hóa chất, Kỹ thuật nông lâm nghiệp, Kỹ thuật thủy sản, Công nghệ địa chất - Vật lý, Tốn, Thống kê, Cơng nghệ sinh học, Xã hội học… có nhu cầu lớn Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM, nghề cần thiếu nhiều nhân lực năm 2013 gồm Công nghệ thông tin, Điện tử công nghiệp, Chế biến thực phẩm, Hàn công nghệ cao, Thiết kế đồ họa, Tạo mẫu vẽ thiết kế máy tính Cơng nghệ tơ, khí (tiện, phay, bào, hàn), Cơng nghệ thơng tin, điện tử, thiết kế thời trang (vẽ mỹ thuật, hình họa, ký họa, thiết kế áo đầm, thiết kế rập, thời trang trẻ em, áo dài ), Nhà hàng khách sạn nghề lái xe, điện lạnh, thẩm mỹ… Ông Trần Anh Tuấn Phó giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM cho biết, lượng nhu cầu cho ngành nghề cịn cao có khoảng 80% sinh viên, học viên sau tốt nghiệp trường ĐH, CĐ, trung cấp, sơ cấp nghề tìm việc làm 20% cịn lại tìm việc khó khăn "Trong tổng số tìm việc làm có 50% có việc làm phù hợp lực phát triển, 50% thật ổn định Đặc biệt kỹ mềm yêu cầu nhiều sinh viên, học sinh chưa đáp ứng được" - lời ông Tuấn Qua nhiều khảo sát cho thấy, tỷ lệ học sinh chọn sai ngành học chiếm khoảng 60%, có 5% học sinh có hiểu biết ngành chọn học, 20% có hiểu biết tương đối đầy đủ 75% thiếu hiểu biết nghề thân chọn học, việc sinh viên tốt nghiệp ĐH khơng tìm việc cịn phổ biến Tỷ lệ nhu cầu nhận lực TPHCM giai đoạn 20122015 Cần định hướng cho thí sinh trước thi đại học 2013 Vì vậy, SV muốn có việc làm sau tốt nghiệp cần lưu ý vấn đề sau: xu hướng việc làm thị trường lao động; định hướng sở thích, sở trường nghề nghiệp Các quy định thi tuyển, xét tuyển Đh, CĐ, trung cấp, dạy nghề; chọn ngành, chọn trường phù hợp lực học điều kiện kinh tế gia đình Học sinh khơng nên tâm vào ĐH giá, tránh tình trạng vào học học xong ĐH có chán nản khơng ngành nghề u thích Trường hợp chọn trường chức học liên thơng (CĐ 1,5 năm, ĐH năm) hội việc làm lớn "Hiện nay, nhiều quan, doanh nghiệp tuyển người có trình độ ĐH khoảng 10-12 %, cịn hệ chức CĐ tuyển nhiều Phụ huynh khơng nên có định kiến, tâm lý trọng cấp bắt ép em vào ĐH mà bỏ qua trường dạy nghề" ông Tuấn cho biết

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:11

Mục lục

  • Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢNG VẼ

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. HIỆN TRẠNG XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA CÁC THÍ SINH TRONG KÌ THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012:

    • 1.1 Về nhóm ngành kinh tế:

    • 1.2 Về nhóm ngành Kỹ thuật – Công nghệ:

    • 1.3 Về nhóm ngành Y Dược

    • 1.4 Về nhóm ngành Xã hội

    • 1.5 Về nhóm ngành luật, sư phạm:

    • 1.6 Nhóm ngành nông – lâm – ngư:

    • 2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA THÍ SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG GIAI ĐOẠN 2008- 2012

      • 2.1 Nguyên nhân chủ quan

      • 2.2.2 Tình hình kinh tế và các chính sách:

      • 3. NHỮNG HẬU QUẢ TỪ XU HƯỚNG CHỌN NGÀNH CỦA THÍ SINH THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012

        • 3.1 Tỉ lệ chọi của các ngành không đồng đều

        • 3.2 Chất lượng học sinh đầu vào không đều giữa các trường

        • 3.3 Chất lượng đầu ra không đảm bảo

        • 3.4 Ảnh hưởng tới các ngành nói riêng và ngành giáo dục nói chung

        • 3.5 Tăng tỉ lệ thất nghiệp của nhiều ngành, hiện trạng thừa thầy thiếu thợ tràn lan

        • 4. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ RA CHO VIỆC CHỌN LỰA NGÀNH NGHỀ PHÙ HỢP:

          • 4.1.Đánh giá tầm quan trọng của việc chọn ngành nghề tuyển sinh Đại học, cao đẳng phù hợp với khả năng và nguyện vọng của thí sinh:

          • 4.2.Giải pháp vận dụng việc phân tích xu hướng chọn ngành nghề trong kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm 2008 đến 2011 đối với kì thi tuyển sinh

            • 4.2.2 Về phía thí sinh và gia đình:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan