1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giáo dục tuần 15

29 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 65,71 KB

Nội dung

- Và trong giờ học hôm nay, các con sẽ cùng mời các mẹ tham gia chương trình “sợi dây yêu thương” để biết chúng mình yêu cha mẹ nhiều như thế nào nhé Trẻ mời mẹ lên tham gia trò chơi - [r]

Trang 1

Tuần thứ: 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ NGHIỆP

Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần Tên chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ và hướng dẫn trẻ cất đúng nơi quy định

- Nắm tình hình sức khỏe của trẻ, yêu cầu

và nguyện vọng của phụ huynh

+ Trẻ biết lễ phép chào

cô, chào bố mẹ

- Phát hiện những đồ dùng, đồ chơi không

- Sắp xếp giá cốc,

để khăn …v…

- Tủ đựng đồ của trẻ

+ Túi cất những đồdùng không an toàn với trẻ

Chơi

- Cho trẻ xem tranh về các nghề:

Công an, làm đẹp, bác sĩ….Trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến quen thuộc

- Cho trẻ chơi với

đồ chơi trong lớp

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp

- Giúp trẻ nhận biết và khám phá chủ đề

“Nghề nghiệp”

- Trẻ biết chơi đoàn kết, hòa đồng với các bạn trong lớp

+ Trẻ biết giữ gìn, cất

đồ chơi đúng chỗ

- Tranh ảnh

- Đồ chơi trong cácgóc

Thể dục

sáng

- Tập bài tập thể dục sáng

- Trẻ biết thực hiện cácđộng tác trong bài thể dục sáng theo nhạc

- Hình thành thói quen rèn luyện cơ thể

- Trẻ được hít thở không khí trong lành buổi sáng

- Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ

- Sân tập bằng phẳng, an toàn với trẻ

- Đĩa nhạc tập thể dục

Trang 2

Từ ngày 22/11/2021 đến ngày 17 tháng 12 năm 2021

Địa phương

Từ ngày 13/12 đến ngày 17 tháng 12 năm 2021

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

- Cô đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ

- Cô giáo trao đổi với PHHS về công tác phối

hợp trong phòng chống dịch covid - 19

- Cho trẻ tự kiểm tra túi quần áo của mình và lấy

cho cô cất những đồ dùng không an toàn với trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi

quy định

- Trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệsinh cá nhân, có ý thứcphòng chống dịch bệnh

- Trẻ kiểm tra túi quần áo

và lấy cho cô cất những đồdùng không an toàn với trẻ

- Trẻ cất đồ dùng gọn gàngvào tủ đồ cá nhân của trẻ

- Cho trẻ xem tranh về chủ đề nhánh “Nghề

truyền thống địa phương”, cô giới thiệu và gợi ý

cho trẻ trò chuyện, tự chia sẻ, kể về sự hiểu biết

của bản thân về các nghề phổ biến quen thuộc

- Hướng dẫn trẻ lấy và cất đồ chơi gọn gàng,

đúng chỗ

- Trẻ xem tranh , trò chuyện cùng cô và các bạn

- Trẻ lấy và cất đồ chơi gọn gàng

1 Ổn định

- Cô cho trẻ tập trung và xếp hàng

+ Kiểm tra sức khỏe của trẻ

2 Khởi động

- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi

(đi thường, đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân,

chạy nhanh, chạy chậm…)

- Trẻ vừa đi vừa hát và làm theo hiệu lệnh của cô,

đi theo đội hình vòn tròn

- Đứng đội hình 3 hàng ngang

- Tập theo cô 2 lần 8 nhịp

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Trang 3

- Trẻ nhớ tên mình, tênbạn; biết dạ cô khiđược gọi đến tên.

- Góc xây dựng:

+ Xây dựng bệnh

viện, nhà máy, doanh trại bộ đội

cụ, trang phục của một số nghề phổ biến, gần gũi với trẻ

- Góc học tập:

+ Xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh về chủ

đề “Nghề nghiệp”

+ Làm sách về nghề chăm sóc sứckhỏe

- Trẻ biết chơi theo nhóm, chơi cùng nhau

+ Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi

- Trẻ biết phối hợp cùng nhau, biết xếp chồng, xếp cạnh nhữngkhối gỗ, gạch

+ Phát triển trí sáng tạo và sự tưởng tượng của trẻ

+ Trẻ yêu thích hoạt động nghệ thuật, biểu diễn tự tin

+ Phát triển sự khéo léo của đôi tay, óc sáng tạo của trẻ

- Phát triển khả năng

tư duy và ngôn ngữ cho trẻ

+ Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, không nhàu nát và biết cách giữ gìn sách vở

- Đồ chơi nấu ăn, thực phẩm

+ Quần áo đóng vai

- Đồ chơi lắp ghép,dụng cụ xây dựng, thảm cỏ, cây cối,…

+ Trang phục biểu diễn văn nghệ + Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre…v…

- Bút sáp, đất nặn, giấy vẽ, tranh để tômàu

- Tranh ảnh, sách chuyện về chủ đề

+ Lô tô tranh ảnh

về nghề chăm sọc sức khỏe

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

- Chân : Đứng chống hông chân khuỵu - Tập theo cô mỗi động tác 2 lần 8

Trang 4

- Bụng : Nghiêng người sang hai bên

- Bật : Bật tiến về phía trước

4 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm

“Chim bay, cò bay” và hít thở thật sâu

- Cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú

công nhân” và trò chuyện về chủ đề

“Nghề nghiệp”

2 Nội dung:

- Cô giới thiệu nội dung chơi của các

góc và gợi ý hỏi trẻ về tên góc, các loại

đồ chơi cô đã chuẩn bị trong từng góc

chơi và ý tưởng chơi của bản thân trẻ

- Cô cho trẻ thỏa thuận chơi, tự nhận

góc chơi bằng các câu hỏi:

+ Con thích chơi ở góc chơi nào?

+ Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với

+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi

cùng nhau, không tranh giành đồ chơi

- Cho trẻ trong từng góc cùng nhau bàn

luận, phân vai chơi với nhau

- Cô quan sát từng nhóm trẻ để giải

quyết tình huống kịp thời

+ Góc chơi nào trẻ còn lúng túng, cô

đặt câu hỏi gợi mở nội dung chơi và

tham gia chơi cùng trẻ với những trò

chơi mới.+ Cô gợi ý tạo sự liên kết,

giao lưu giữa các nhóm chơi

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, trẻ

tự giới thiệu và cùng cô nhận xét bạn

- Trẻ hát và trò chuyện về chủ đề

- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ tự nhận góc chơi theo ý thích của mình

động góc

- Góc thiên nhiên:

+ Tưới rau, chơi

- Trẻ biết chăm sóc cây, tưới rau, chơi với

- Bình tưới, nước

Trang 5

với cát nước, sỏi… cát sỏi…

Hoạt

động

ngoài trời

* Hoạt động có chủ đích:

+ Đong, đo dung tích nước bằng dụng cụ đo khác nhau

- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh

- Mũ, dép cho trẻ

- Nước, chai nhựa, ca,cốc…

+ Vẽ trên sân: Vẽ người làm các nghề mà bé thích

- Trẻ biết sử dụng nét

vẽ cơ bản để vẽ các nghề mà bé thích

- Giáo dục trẻ biết kínhtrọng yêu quý các cô bác làm các nghề có ích cho xã hội

- Địa điểm: Sân trường

- Phấn màu, phấn trắng

+ Nhặt lá mít làm con trâu

- Cho trẻ nhắc lại các trò chơi đã được

tham gia trong từng góc Cô nhận xét,

- Trẻ kể tên các trò chơi đã được tham gia trong từng góc

Trang 6

- Cho trẻ dùng ca, cốc, bát đong nước

vào chai và đọc kết quả xem bao nhiêu

ca nước thì đầy chai

- Quan sát kiểm tra kết quả của trẻ

- Cô gợi để trẻ chia sẻ sự hiểu biết,

kinh nghiệm của bản thân về một số

nghề phổ biến, gần gũi với trẻ

- Cho trẻ vẽ trên sân các nghề mà bé

thích

- Cô gợi ý cho trẻ tự giới thiệu về sản

phẩm của mình và nhận xét sản phẩm

của bạn

- Cô nhận xét khái quát lại câu trả lời

của trẻ và tuyên dương trẻ

- Trẻ chia sẻ sự hiểu biết của bản thân trẻ

động

ngoài trời

* Trò chơi vận động:

Tung bóng, kết bạn

- Rèn kĩ năng vận động và phát triển tố chất vận động cho trẻ

- Trẻ hứng thú, tham

- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, rộng rãi, an toàn với trẻ

Trang 7

*Trò chơi dân gian: Chi chi

chành chành, dung dăng dung dẻ, oẳn

tù tì…

gia tích cực vào các tròchơi

- Trẻ yêu thích các trò chơi dân gian

- Xắc xô, bóng bay…v

* Chơi tự do - Trẻ biết chơi đoàn

kết, nhường nhịn và chia sẻ với các bạn

- Trẻ biết cách chơi đảm bảo an toàn cho bản thân

- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, an toàn

vệ sinh, trước khi ăn;

lau miệng sau khi ăn,

- Xà phòng rửa tay,khăn lau tay, khăn lau miệng…

- Tổ chức cho trẻ

ăn bữa chính và bữa phụ

- Trẻ biết cách ăn uốnghợp vệ sinh và lịch sự

- Bàn ghế, khăn ăn,khay để khăn…v

Hoạt

động ngủ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

- Rèn thói quen nằm đúng chỗ, ngay ngắn

- Trẻ biết cách tự cất

đồ gọn gàng và làm vệ sinh cá nhân

- Phòng ngủ sạch

sẽ, ấm áp, phản gỗ,chiếu, chăn

- Trẻ biết cách sắp xếp

đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định

- Chăn

HOẠT ĐỘNG

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

của những trò chơi mới và hướng dẫn trẻ chơi

- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật

chơi của những trò chơi mà trẻ biết

- Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy theo

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại tên, cách chơi của những trò chơi trẻ

Trang 8

- Cho trẻ đi vệ sinh theo từng tổ (nhóm bạn trai,

bạn gái đi riêng nhà vệ sinh)

- Cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi

ăn…v v…

- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Trẻ rửa tay bằng xà phòng

1 Trước khi ăn:

- Cho trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn

2 Trong khi ăn:

- Nhắc nhở trẻ cách ăn uống vệ sinh, lịch sự, ăn

hết suất v v…

3 Sau khi ăn:

- Cho trẻ lau miệng; cất bát, bàn ghế; uống nước

và súc miệng bằng nước muối

- Trẻ kê bàn ghế và vào bàn ăn

- Trẻ ăn

- Trẻ cất bàn ghế, bát thìa sau khi ăn và làm vệ sinh

- Cho trẻ cất giường, làm vệ sinh cá nhân

- Kê giường và trải chiếu

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Chơi,

- Cho trẻ làm quen với sách: Sách LQVT, Khám phá môi trường xung quanh, LQVCC

- Đồ dùng, đồ chơi trong các góc

Trang 9

hoạt động

theo ý

thích

- Hướng dẫn trẻ xem và trò chuyện chương trìnhtôi yêu Việt Nam tập 4:

Ngồi xe an toàn

- Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ chơi với trò chơikidmat “Ngôi nhà khoahọc của sammy”

+ Trò chơi : Trạm phân loại

Trả trẻ - Nêu gương cuối ngày,

cuối tuần

- Rèn cho trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”

- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan

- Trả trẻ - Trẻ biết lấy đúng đồ

dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi

cô giáo, bạn bè, bố

mẹ lễ phép trước khi

ra về

- Đồ dùng, giầydép của trẻ ở tủ

để đồ và giá dép

HOẠT ĐỘNG

- Cho trẻ làm quen với sách: Sách LQVT, Khám phá

môi trường xung quanh, LQVCC

- Hướng dẫn trẻ xem và trò chuyện chương trình tôi

- Trẻ làm quen với sách, bút

Trang 10

yêu Việt Nam tập 4: Ngồi xe an toàn

- Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ chơi với trò chơi kidmat “Ngôi nhà khoa học

của sammy”

+ Trò chơi : Trạm phân loại

- Xem chương trình tôiyêu Việt Nam

- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng chỗ

- Trẻ chơi các trò chơi với máy kidmat

- Cô nêu các tiêu chuẩn thi đua

- Đặt câu hỏi, gợi ý cho trẻ nhận xét bạn, biết nêu

những hành vi ngoan và chưa ngoan

- Cô nêu những bạn đạt 3 tiêu chuẩn và bạn chưa

ngoan trong ngày/ tuần Động viên, khích lệ trẻ cố

- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình,

biết chào cô, bố mẹ và bạn bè trước khi ra về

- Trao đổi với phụ huynh những điều cần lưu ý về trẻ

và trả trẻ

- Trẻ lấy đồ dùng và chào cô, bố mẹ, bạn bè

Trang 11

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên bài tập “Đập và bắt bóng tại chỗ”

- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống sàn, biết bắt bóng khi bóng lẩy nên

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng

- Ôn luyện kĩ năng vận động, khả năng định hướng, làm theo hiệu lệnh

- Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản

- Giáo dục trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh

- Trẻ biết nhường nhịn, đoàn kết với bạn khi tập, khi chơi

II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng của giáo viên và trẻ

- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát, đẩm bảo an toàn cho trẻ

- Loa đài, nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, “Một đoàn tàu”

- Xắc xô, bóng của cô và bóng của trẻ

2 Địa điểm

- Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng

III Tổ chức hoạt động

1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ “ cho trẻ bỏ giày,

dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Hát vỗ tay bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

- Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có

những ai?

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các

nghề

2 Giới thiệu bài

- Các con ơi! Để có một cơ thể khỏe mạnh thì

các con phải làm gì?

- Hôm nay cô cùng các con sẽ học bài thể dục

mới đó là “Đập và bắt bóng tại chỗ” Trước khi

vào bài thì các con hãy tập cùng cô khởi động

nhé!

3 Hướng dẫn

- Trẻ bỏ giày, dép cao rangoài, chỉnh lại trang phụccho gọn gàng

- Hát vỗ tay

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Trang 12

3.1 Hoạt động1: Khởi động.

Hát “Một đoàn tàu” kết hợp với đi các kiểu chân

theo hiệu lệnh của cô

3.2 Hoạt động 2: Trọng động.

3.2.1 Bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay đưa lên cao và chân lần lượt bước

sang hai bên

- Chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao

- Bụng: Hai tay chống hông đứng quay người

sang hai bên

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích

- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

Cầm bóng bằng 2 tay, đập bóng xuống sàn, phía

trớc mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nẩy lên

- Mời 2 trẻ lên tập mẫu cho các bạn quan sát và

cô gợi ý cho các bạn nhận xét

- Cô nhận xét chung, sửa sai, chú ý nhấn mạnh ở

các động tác khó mà trẻ thường dễ mắc phải

- Lần lượt cho 2 trẻ lên tập Cho trẻ nhận xét

bạn Cô chú ý sửa sai và hướng dẫn lại cho

những trẻ làm chưa được, động viên, khích lệ

trẻ

- Tổ chức cho 2 tổ thi đua Cô bao quát, nhận

xét, sửa sai cho trẻ Động viên, khích lệ trẻ cố

gắng, tuyên dương đội chiến thắng

3.2.3 Trò chơi: “Đôi bạn”.

+ Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ

chạy khắp sân chơi, tay vẫy cao lá cờ trên đầu

Khi nghe hiệu lệnh "tìm đúng bạn của mình"

những trẻ có màu cờ giống nhau sẽ chạy lại nắm

- Đội hình vòng tròn: Đi bằnggót chân- Đi bằng mũi chân-

Đi khom lưng Chạy chậm Chạy nhanh- Chạy chậm

Trẻ tập theo cô, mỗi độngtác 2 lần 8 nhịp Nhấn mạnhđộng tác tay, chân tập 3 lần 8nhịp

-Trẻ đập và bắt bóng-Trẻ quan sát

Trang 13

tay nhau Sau đó, theo hiệu lệnh của cô, trẻ lại

tản ra, chạy trên sân

+ Luật chơi: Phải tìm những trẻ có màu cờ

giống nhau

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ

-> Kết thúc, cô nhận xét quá trình chơi của trẻ

và tuyên bố kết quả chơi

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ đi vòng tròn vẫy nhẹ tay làm cánh

chim bay về tổ

4 Củng cố

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập

- Gíao dục trẻ yêu trường, yêu lớp, giữ gìn vệ

sinh chung

5 Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi 2-3 lần theo hứng thú của trẻ

- Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng làm cánh chim bay

-Trẻ nhắc tên bài tập

- Quan sát và lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành, kiến thức; kĩ năng của trẻ vi của trẻ):

………

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2021

Tên hoạt động: PTTC- KNXH: “Không nhận quà và đi theo người lạ”

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”

I- Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết không đi theo người lạ và nhận quà của người lạ

Trang 14

- Trẻ biết tự bảo vệ bản thân và bảo vệ bạn trước người xấu, không đi chơi hay đi

1 mình khi không có người thân đi cùng

- Biết kêu cứu khi bị người lạ tấn công

2 Kỹ năng

- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng,

- Rèn kỷ năng ứng phó với người xấu

3 Giáo dục

- Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân tránh sự dụ dỗ của người lạ

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng của giáo viên và trẻ

- Ti vi, loa, máy tính

- Một cô giáo hóa trang người lạ

- Nhạc bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

2 Địa điểm

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1 Ôn định tổ chức

- Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề

- Hát và vận động bài “Cháu yêu cô chú công

nhân”

- Đàm thoại với trẻ về bài hát:

+ Các con vừa được hát bài gì?

+ Bài hát nói về ai? Làm nghề gì?

+ Giáo dục trẻ phải biết quý trọng các nghề trong xã

hội

2 Giới thiệu bài.

- Hôm nay chúng mình cùng đến với bài học về kỹ

năng sống “Không nhận quà và đi theo người lạ”

nhé

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ không đi theo và nhận

quà của người lạ:

- Cho cả lớp xem đoạn video “ Mimi bị lạc ở siêu

thị”

- Trẻ trò chuyện cùng cô-Trẻ hát

-Trẻ trả lời

- Vâng ạ

- Trẻ xem video

Ngày đăng: 21/12/2021, 13:28

w