HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 20-25 phút HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài Mục tiêu cần Nội dung Hoạt động của giáo viên đạt hoạt động chủ yếu -Nắm được Giới thiệu -GV giới thiệu tên bài,[r]
Trang 1Thứ ngày tháng năm 2018
TUẦN 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nắm được mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng, vần vào mô hình
-Kĩ năng: Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả bài Lương Ngọc Quyến
-Thái độ: HS thêm yêu đất nước, con người Việt Nam
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
2 Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ôn lại cách
dùng
ng/ngh,g/gh,
c/k
-Kiểm tra bài
từ chứa tiếng bắt đầu bằng ng/ngh, c/k, gh/g, nêu qui tắc viết ng/ngh,g/gh, c/k
GV nx bài viết trước
-HS lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
Việt Nam thân yêu.
Đọc Có truyền thống yêu nước luồn dây vào chân sau khi
Trang 2+ Tìm tên riêng có trong bài?
- Gv cho các em tự viết từ khó vào nháp
- Gv nhận xét bài viết của các
em
*Viết chính tả:
-GV yêu cầu các em gấp SGK
GV đọc bài -GV quan sát nhắc nhở các em
tư thế ngồi viết, cách cầm bút-GV đọc bài yêu cầu các em đổi
vở soát lỗi cho bạn, yêu cầu các
-GV yêu cầu các em qs gv làm mẫu,yêu cầu các em làm bài vào
vở yêu cầu 1 em làm bảng phụ-GV và HS nx bài, chốt kết quả +Em có nx gì về cấu tạo vần?
+Trong mô hình cấu tạo đó emthấy phần nào kg thể thiếu trongphần vần
- Làm bài vào vở
HS đọc yêu cầu của bài-GV gọi HS chữa bàiChữa bài
Trang 3C CỦNG CỐ - TIẾP NỐI (5 phút)
Mục tiêu cần
đạt
Nhớ được nội
dung của bài
học
- Nhận xét giờ học, tuyên dương hs
HS lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………
………
………
Trang 4
Thứ ngày tháng năm 2018
TUẦN 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I MỤC TIÊU
-Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là một bằngchứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta Hiểu từ: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám…-Kĩ năng: Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
-Thái độ: Biết kế tục truyền thống học tập của cha ông
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra bài cũ
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Qua bài Nghìn năm văn hiến
em nhận thấy điều gì?
2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+1HS khá đọc toàn bài.+HS luyện đọc nối tiếp
Trang 5+HD hoc đọc phần chú giải giảng từ(GV có thể giảng thêmtừ:lụi, kéo đá, kinh doanh tậpthể).
+Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, cá nhân
+GV đọc mẫu
nhau từng đoạn-HS đọc thầm phần chú giải
+HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc cả bài
(đỏ, xanh, trắng, vàng, đen, tím, nâu)
Mỗi sắc màu gắn với những hình ảnh nào?
VD: màu đỏ: màu máu, màu khăn quàng, màu cờ
Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả các sắc màu đó?
Bài thơ nói lên điều gì về tình
ảm của bạn nhỏ đối với đất nước nội dung của bài
*GV nhận xét và bổ sung:
+HS đọc thầm và trả lời lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung
+ Tổ trưởng điều khiển tổ trả lời các tổ khác nhận xét
và bổ sung
+HS thảo luận nhóm 2 thống nhất các nhóm nhận xét và bổ sung
+HS nhắc lại nội dung chính của bài
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
- Nội dung chính của bài là gì?
-GV ghi nội dung lên bảng HSghi vào vở
+HS luyện đọc diễn cảm, đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-HS nêu và ghi nội dung chính của bài vào vở
Trang 6Luyện đọc thuộc lòng: Đọc những khổ thơ mỡnh thích
Trang 7KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là những bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
-Kĩ năng: HS biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
Học thuộc lòng một đoạn thư
-Thái độ: HS thêm yêu, kính trọng truyền thống lâu đời của dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
GV nx
2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài -GV giới thiệu tên bài, nêu mục
đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
HS lắng nghe
HS đọc tên bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
Trang 8Lần1:GV kết hợp sửa phát âm cho các em.
Lần2: GV cho các em kết hợp giải nghĩa các từ khó trong bài (giao lưu câu hỏi) GV ghi từ giải nghiã lên bảng.GV yêu cầu đặt câu với từ:văn hiến
Lần3: Gv cho các em đọc kết hợp ngắt câu
Đoạn chia như SGK
GV cho các em đọc bài theo nhóm
+1HS khá đọc toàn bài.+HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn
-HS đọc thầm phần chú giải
+HS luyện đọc theo cặp, 1HS đọc cả bài
-GV yêu cầu các em đọc thầm bảng thống kê trao đổi với bạn ngồi cạnh câu hỏi 2 của bài
-GV gọi các em nối tiếp nêu câutrả lời
*Vì sao triều Hồ tổ chức ít khoathi nhất?
+HS đọc thầm và trả lời lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung
+Lớp trưởng điều khiển lớp trả lời và bổ sung
+HS thảo luận nhóm 2 thống nhất các nhóm nhận xét và bổ sung
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
Mục tiêu
đạt được
Trang 9hay bài giọng đọc chung của bài
GV hướng dẫn các em luyện đọc đoạn 3 của bài
Cho các em thi đọc trước lớp
GV và HS nhận xét bạn đọc bài
GV gọi 1 em đọc cả bài
-Tổ chúc cho HS đọc nối tiếp
- Nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc (thể hiện tình cảm trân trọng tự hào, đọc
rõ ràng mạch lạc)-Một số HS thi đọc trước lớp
+Em sẽ làm gì để xứng đáng với truyền thống văn hoá đó?
GV nx tiết học ->Về tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài đọc sau
Trang 10KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I MỤC TIÊU
Kiến thức:- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
Kĩ năng: -Tìm được các từ có liên quan đặt câu được với các từ nói về Tổ quốc, quê hương.Giáo dục:-HS yêu quý Tiếng Việt, sự phong phú của TV
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3 Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
4 Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
-Y/C HS đọc yêu cầu bài 1:
-Cho HS đọc lướt bài Thư gửicác HS và bài VN thân yêu tìm từ đồng ghĩa với từ Tổquốc
+HS đọc lướt 2 bài tìm từ đông nghĩa
lớp theo dõi nhận xét bổ sung
(Bài Thư gửi các HS: nước
Trang 11Bài 2
Bài 3
-?Vì sao em biết chúng là từđồng nghĩa?
*Củng cố từ đồng nghĩa
-HD HS làm BT2
+GV theo dõi và nhận xét thốngnhất từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
GV giải thích nghĩa của tiếng quốc trong từ tổ quốc nêu yêu cầu của bài 3
VD: Quốc huy, quốc ca
GV theo dõi và thống nhất
Quốc kỳ, quốc hiệu, quốc hội
Y/c HS giải thích nghĩa của mộttrong số các từ vừa tìm được
GV giải thích: các từ ngữ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ một vùng đát trên đố có những dòng họ sống lâu đời
Đặt câu với mối từ tìm được:
-Tổ chức cho HS làm việc các nhân
*GV theo dõi và đánh giá bài làm của HS
+Lưu ý HS đặt câu đúng, viết câu
nhà, non sông; bài Việt Nam thân yêu: đất nước quêhương)
-HS đọc yêu cầu BT2
-HS trao đổi nhóm 2 viết bảng phụ trình bày trước lớp
(đất nước, Tổ quốc, giang sơn, quê hương)
+HS nêu yêu cầu của BT3.-HS làm việc nhóm 4
+Xác định các từ có tiếng Quốc
-HS trình bày vào bảng nhóm
-HS trình bày trước lớp nhận xét
(HS dùng từ điển để tra đáp án)
-HS làm việc cá nhân, một
số HS trình bày vào bảng nhóm
-HS trình bày miệng, một sốbài trình bày trên bảng nhóm lớp nhận xét và bổ sung
(Việt nam là quê hương tôi Quê mẹ tôi là ViệtNam )
-HS tự xếp chúng thành các cặp từ đồng nghĩa và giải thích tại sao.(nước nhà- nonsông; hoàn cầu-năm châu)
Trang 12-GV theo dõi và giúp đỡ thắc mắc của các nhóm.
*GV nhận xét và đánh giá chung kết quả làm việc của các nhóm
*GV theo dõi và đánh giá bài làm của HS
(chú ý cho HS phân tích kiểu câu, cấu tạo câu)
-HS đọc yêu cầu và mẫu BT2
-HS làm việc theo nhóm 4.-Các nhóm ghi kết quả của nhóm mình vào bảng và trình bày trước lớp
-Lớp theo dõi nhận xét và
bổ sung
(-Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xinh, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp)
-HS nêu yêu cầu và đọc mẫu bài 3
-HS làm việc cá nhân.-Đọc nối tiếp các câu văn của mình lớp theo dõi và nhận xét chung
Trang 13MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa
- Kĩ năng: HS biết viết một đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa đã cho trước
- Thái độ: HS có ý thức lựa chọn từ ngữ thích hợp trong viết văn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Đặt câu với các từ: Quê hương,quê cha đất tổ
GV nhận xét và đánh giá chung
-HS lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
Bài 1 -Y/C HS đọc yêu cầu bài 1
-Tổ chức cho HS làm việc theonhóm 2
*GV chốt lại, thống nhất các từ đúng tuyên dương nhóm tìm
+HS thảo luận nhóm 2.+ Thư ký của nhóm ghi lại thống nhất các từ đồng nghĩa tìm được
-Các nhóm trình bày bài
Trang 14-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
-GV theo dõi và giúp đỡ thắc mắc của các nhóm
*GV nhận xét và đánh giá chung và thống nhất kết quả
Cho GV nêu yêu cầu bài 3
-Tổ chức cho HS tự viết đoạn văn
-Lưu ý sử dụng dấu câu dúng,
có sử dụng từ đồng nghĩa trong bài 2
*Gợi ý HS nhận xét về đặt câu,
sử dụng từ hợp lý chưa, nội dung của đoạn văn, sự liên kết giữa các câu
trên bảng và giải thích nếu các nhóm khác thắc mắc.(Từ đồng nghĩa: mẹ, má, u,
bu, bầm, mạ)
-HS đọc yêu cầu bài 2.-HS làm việc theo nhóm 4.-Các nhóm ghi kết quả của nhóm mình
+1 cặp nhóm làm trên bảng.-Lớp theo dõi nhận xét và
Chữa bài HS làm trên bảng
-HS xem bài làm và trình bày của bạn
-GV nhận xột một số bài làm của HS
-GV nhận xét giờ học
HS lắng nghe
Trang 15IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Trang 16Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
- Giới thiệu tranh rừng tràm
-HS nêu yêu cầu của BT1.-1HS đọc thầm bài sau đó xác định theo yêu cầu.-HS xác định theo yêu cầu của bài
Trang 17*GV theo dõi nhận xét và nhấn mạnh nghệ thuật quan sát, sử dụng từ ngữ hình ảnh đẹp.
-Y/c HS nêu yêu cầu của bài -GV nhắc nhở: HS nên chọn viết phần thân bài của bài văn tảcảnh
*GV dựa theo bài văn HS vừa tìm hiểu trong bài 1 HD Hs viết đoạn văn
-Kiểm tra bài làm của HS
-Tổ chức cho HS trình bày miệng bài của mình
+Gợi ý để Hs nhận xét về khả năng quan sát tinh tế, phát hiện nét độc đáo của cảnh vật, trình bày liên kết các ý trong đoạn
+GV theo dõi, nhận xét chung
HD HS sửa và bổ sung bài của mình
+HS trình bày ý kiến của mình lớp theo dõi nhận xét
và đưa ra ý kiến của mình
-HS nêu yêu cầu của bài.-HS quan dựa vào dàn bài
đã lập, kết quả quan sát để viết đạon văn
-1HS trình bày bài làm trên bảng
+HS theo dõi và nhận xét
+1-2 HS giỏi trình bày miệng đoạn văn của mình.-Lớp nhận xét và nêu những
Trang 18Thứ ngày tháng năm 2018
TUẦN 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê
2 Kĩ năng: Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp ; biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu
3 Thái độ: Tinh thần học hỏi, nâng cao kỹ năng làm báo cáo thống kê
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 19+HS trình bày đoạn văn tả cảnh
đã sửa
GV nhận xét, đánh giá chung
-HS lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
(Số bia: 82; số tiến sĩ khắc tên trên bia: 1306)
*Tác dụng của các số liệu thốngkê?
(Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh)
*GV theo dõi nhận xét và đánh giá chung
-Y/c HS nêu yêu cầu của bài -GV phát phiếu học tập cho hs
-Tổ chức cho HS trình bày miệng bài của mình
+GV theo dõi, nhận xét chung
HD HS sửa và bổ sung bài của
mình
-HS nêu yêu cầu của BT1.-HS xác định theo yêu cầu của bài
+HS trình bày miệng theo dõi nhận xét và đưa ra ý kiến của mình
-Giúp người đọc dễ nhận biết so sánh, tăng sức thuyếtphục cho nhận xét về truyềnthống văn hiễn lâu đời
-HS nêu yêu cầu của bài.-HS làm bài theo phiếu học tập của giáo viên giao cho HS
+1-2 HS giỏi trình bày miệng bài làm của mình.+HS dán bài làm của cá nhân mình trước lớp
*HS trình bày bài vào vở
Trang 20I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân đất nước
Trang 212 Kĩ năng : + Biết kể lại chuyện bằng lời của mình và biết trao đổi với nhau về nội dung, ýnghĩa câu chuyện
+ Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
3 Thái độ : Tự hào về các anh hùng Việt Nam ta thời xưa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy chiếu, sách giáo khoa, phấn màu.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Kiến thức
cần đạt cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+HS kể lại chuyện: Lý Tự Trọng
GV nhận xét, đánh giá chung
-HS lắng nghe
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20-25 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu cần
đạt
Nội dung hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV giới thiệu tên bài, nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của bài-Viết tên bài lên bảng, gọi HS đọc nối tiếp lại tên bài
-GV Y/C HS đọc toàn bộ phần gợi ý kể trong SGK.
-GV giải thích yêu cầu của bài:
giải nghĩa từ danh nhân: người
có công với nước, người có danh tiếng
-1-2 HS đọc đề bài-Xác định nội dung chính của đề bài
HS đọc phần gợi ý
-HS nối tiếp nêu về tên câu chuyện, danh nhân mình sẽ
kể trước lớp