Bài viết trình bày tổng quan chung về hoạt động của hệ thống ngân hàng; Đánh giá mức độ lành mạnh của các NHTM Việt Nam thông qua một số chỉ tiêu tài chính; Một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao mức độ lành mạnh của các NHTM.
14 MỨC ĐỘ LÀNH MẠNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 An Hải Anh, K15-TCD Tạ Thị Huệ, K15-TCB I Tổng quan chung hoạt động hệ thống ngân hàng Sau 23 năm đổi phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam đầu tàu thúc đẩy tiến trình đổi phát triển hệ thống tài hướng tới xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ, tiên phong trình mở cửa thị trường hội nhập quốc tế Từ hệ thống ngân hàng cấp hai cấp ban đầu có NHTM nhà nước hoạt động hạn chế quy mơ tài chính, dịch vụ, nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh mẽ số lượng, quy mơ tài loại hình dịch vụ hoạt động Hệ thống ngân hàng Việt Nam có cấu trúc đa dạng loại hình sở hữu (nhà nước, tập thể, liên doanh, 100% vốn nước ngoài, cổ phần) đa dạng hóa loại hình (NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ) Đến năm 2014 Việt Nam có 38 NHTM NHTM nhà nước 33 NHTM cổ phần, nhóm NHTM nhà nước đồng thời nhóm gồm ngân hàng với vốn điều lệ lớn hệ thống, 20 nghìn tỷ đồng (Agribank, BIDV, VietinBank Vietcombank) có Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sơng Cửu Long (MHB) ngân hàng quy mô nhỏ, ngân hàng này, Nhà nước nắm đa số cổ phần Nhóm NHTM cổ phần có ngân hàng có vốn điều lệ từ 10 nghìn - 20 nghìn tỷ (MBBank, SCB, Sacombank, Eximbank), 13 ngân hàng có vốn điều lệ từ - 10 nghìn tỷ đồng, số cịn lại có vốn điều lệ nghìn tỷ đồng Ngồi ra, hệ thống cịn bao gồm ngân hàng liên doanh, 66 ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh, phịng giao dịch ngân hàng nước ngồi, khoảng 30 cơng ty tài cho th tài chính, 1.000 quỹ tín dụng Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển sở hạ tầng, xóa đói, giảm 15 nghèo, cải thiện an sinh xã hội Với quy mô vai trò quan trọng vậy, lành mạnh tài hệ thống ngân hàng nhân tố quan trọng ổn định hệ thống tài quốc gia kinh tế vĩ mô Song song với lớn mạnh không ngừng quy mô, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu như: hoạt động giám sát cảnh báo rủi ro hạn chế, tính minh bạch chưa cao, sở hữu chéo ngày trở nên phức tạp ngân hàng thương mại, thơng tin cơng bố cịn chưa bám sát thực tế khiến cho nhà đầu tư, người vay tiền gặp khó khăn việc định, ngân hàng cạnh tranh chưa lành mạnh chủ yếu cạnh tranh thông qua lãi suất, tỷ giá… bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu bất cập bộc lộ rõ nét Các NHTM chật vật giải nợ xấu khổng lồ đóng băng bất động sản hoạt động trì trệ doanh nghiệp gây ra, hàng loạt ngân hàng tuyên bố phá sản, giải thể, hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng diễn mạnh mẽ hết nhằm cứu cánh cho ngân hàng thời kỳ lao dốc, thực áp tiêu để trả lương nhân viên tiêu mở tài khoản, huy động vốn hàng tháng… Cùng với điều hành NHNN, NHTM thực nhiều giải pháp nhằm khơi thơng tín dụng, khuyến khích cho vay ban đầu thu vài tín hiệu tích cực xét dài hạn, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giải pháp tối ưu để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy ngân hàng phát triển ổn định, bền vững Đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng bao gồm nội dung là: nâng cao vai trị điều tiết thị trường tiền tệ NHNN, củng cố nâng cao hiệu lực hiệu tra giám sát quan quản lý, lành mạnh hóa ngân hàng thương mại định chế tài khác mà lành mạnh hóa NHTM coi trọng tâm Mục tiêu đề án là: đến năm 2020 hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ đại, quản trị ngân hàng tiến hành phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt giai đoạn 2011 – 2015 đề án tập trung lành mạnh hóa tài NHTM, nâng cao trật tự kỉ cương hoạt động ngân hàng 16 II Đánh giá mức độ lành mạnh NHTM Việt Nam thông qua số tiêu tài Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ vốn tự có với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro CAR tiêu quan trọng phản ánh sức khỏe thực ngân hàng, hệ số CAR cao tức ngân hàng dễ dàng đối phó có rủi ro khách hàng rút tiền nhiều, thiếu hụt khoản, trả nợ khoản vay Tại nhiều nước tiêu đặt với ngân hàng tối thiểu 12% Việt Nam năm 2010, NHNN ban hành Thông tư số 13/TT-NHNN thay Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN, nâng tỷ lệ an toàn tối thiểu từ 8% lên 9% phương pháp tính tốn bước tiếp cận Basel II Thời điểm có nhiều tranh cãi cho 9% cao, ngân hàng khó đáp ứng sau đó, hầu hết ngân hàng đạt an toàn vốn cao nhiều so với mức tối thiểu, trừ Agribank, theo số liệu năm 2011 Cuối năm 2012 với khó khăn thị trường, CAR hệ thống ngân hàng thương mại tư nhân có xu hướng giảm cụ thể theo số liệu NHNN CAR giảm từ mức 14,01% thời điểm cuối năm 2012 12,8% vào tháng 6/2013 Theo số liệu tính tốn nhóm nghiên cứu, đến cuối năm 2013, tỷ lệ vốn tự có với tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại đạt trung bình 13,68% cao nhiều so mức tối thiểu, tất ngân hàng đáp ứng 9% có số ngân hàng đạt CAR cao như: KienLong bank, MDB, TPbank Tuy nhiên theo số chuyên gia, điều chưa hẳn tốt ngân hàng có CAR cao thường ngân hàng nhỏ, CAR cao sở hữu chéo, CAR cao đồng nghĩa ngân hàng gần không huy động tiền gửi 17 cho vay Mặt khác ngân hàng tận dụng triệt để việc tăng vốn tự có để xử lý nợ xấu tái cấu trúc điều góp phần trì CAR ngày cao chẳng hạn trường hợp TPbank Hình 2.2:Biểu đồ nợ xấu tổng dư nợ Khi tình hình kinh tế vĩ mô cải thiện dần phục hồi, cộng với nỗ lực hệ thống TCTD, diễn biến nợ xấu có tín hiệu khả quan Đến cuối tháng 12/2013, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giảm mạnh mức 3,63% tổng dư nợ tín dụng Đây số liệu nợ xấu NHNN xác định dựa sở quy định pháp luật hành thơng tin thức, có sai khác nhỏ với mức trung bình 3,06% theo kết tính tốn nhóm nghiên cứu Nguyên nhân sai khác xuất phát từ việc số ngân hàng Agribank không công bố cụ thể Báo cáo thường niên, Báo cáo tài hay BaoViet bank không công bố báo cáo riêng ngân hàng mà công bố báo cáo hợp tập đồn… Agribank chiếm gần ¼ nợ xấu khu vực ngân hàng Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu có biến chuyển tích cực so với năm trước Để có kết trên, hệ thống ngân hàng Việt Nam tích cực, chủ động thực giải pháp để kiềm chế nợ xấu gia tăng xử lý nợ xấu như: Cơ cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất; kiểm soát chặt chẽ tiết giảm chi phí hoạt động, tích cực đơn đốc, thu hồi nợ, trích lập dự phịng xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro; bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo; thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế nợ xấu phát sinh mới, đáng ý là, việc thành lập đưa vào hoạt động Công ty quản lý tài sản VAMC Bên cạnh đó, biện pháp cấu lại nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN thực có ý nghĩa hỗ trợ cho doanh 18 nghiệp việc tiếp tục vay vốn ngân hàng với lãi suất hợp lý tiềm ẩn rủi ro nợ xấu tăng trở lại kinh tế vĩ mô điều kiện sản xuất kinh doanh, thị trường bất động sản chậm cải thiện Giải vấn đề nợ xấu tốn nan giải ngành ngân hàng Chính phủ Để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ nợ xấu xuống 3% vào năm 2015 tiến tới an toàn ngưỡng 1,5% theo chuẩn mực quốc tế quản lý tốt nợ xấu dài hạn, xử lý nợ xấu giải thông qua vài công cụ VAMC hay sáp nhập ngân hàng… mà cần có điều chỉnh linh hoạt để giúp giảm thiểu tổn thương khu vực bên cạnh Chính phủ cần phải xây dựng chiến lược xử lý nợ xấu dài hạn, nguyên tắc minh bạch hóa quản lý nợ xấu phải trọng Hình 2.3: Biểu đồ lợi nhuận rịng tài sản bình qn ROA có mức trung bình 0,56% vào số liệu tính tốn nhóm nghiên cứu ngân hàng KienLong bank ngân hàng có ROA cao 1,47% VIB có tỷ lệ thấp 0,07% Xét toàn hệ thống tỷ lệ giảm so với năm 2012 0,73% theo tính toán Viettinbank Theo chuyên gia ngân hàng, nguyên nhân tổng tài sản, vốn điều lệ hệ thống TCTD tăng trưởng tốt năm 2013 Theo đó, đến cuối năm 2013, tổng tài sản toàn hệ thống TCTD đạt 5.755.869 tỷ đồng, tăng 13,17% so với cuối năm 2012; vốn tự có tăng 9,61% lên 466.926 tỷ đồng Trong đó, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không theo kịp, mặt tín dụng tăng thấp, chứng tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động thời điểm 31/12/2013 84,71%, giảm mạnh so với số 89,35% thời điểm cuối năm 2012 Mặt khác, lãi suất cho vay giảm nhanh lãi suất huy động khiến chênh lệch lãi suất đầu - đầu vào giảm 19 mạnh hệ thống TCTD tích cực giảm lãi suất để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp kinh tế Tuy xét ngân hàng cụ thể điểm sáng kể đến KienLong bank, MBbank, Saigonbank, TPbank, Viettinbank ngân hàng đạt mức an toàn từ – 2% theo chuẩn mực quốc tế Hình 2.4: Biểu đồ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Theo Uỷ ban giám sát tài quốc gia NHNN năm 2013, tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE có sụt giảm đáng kể, trung bình từ mức 15% năm 2009 xuống cịn khoảng 5% năm 2013 Theo số liệu nhóm tính tốn được, tỷ lệ 5,59% nhiều ngân hàng tạo lợi nhuận với ROE < 10% bao gồm ABBank, ACB, BacABank, DongAbank, Eximbank… đáng báo động PVcombank, SCB; số ngân hàng tạo lợi nhuận bình thường BIDV, MBbank, Sacombank, TPbank, VCB, Viettinbank, VPbank, khơng có ngân hàng đạt ROE hiệu Đây kết tất yếu việc tăng trưởng tín dụng thấp, ứ đọng vốn, chi phí trích lập dự phịng cao, giảm chênh lệch lãi suất cho vay huy động với nguyên nhân sâu xa từ việc nhiều ngân hàng đặc biệt đẩy mạnh cho vay, tín dụng cho bất động sản, khoản vay có bất động sản làm chấp trước Khi thị trường bất động sản lao dốc nợ trở thành nợ xấu giá trị bảo đảm giảm thiểu nhiều Với tình hình thị trường bất động sản đóng băng tín dụng dành cho bất động sản dùng bất động sản làm chấp bị ảnh hưởng nhiều, lợi nhuận ngân hàng năm qua có đóng góp lớn từ tín dụng, đặc biệt tín dụng bất động sản lợi khơng cịn năm 2013 tương lai 20 Hình 2.5: Biểu đồ tỷ trọng dư nợ theo lĩnh vực kinh tế so với tổng dư nợ Nhìn vào biểu đồ thấy dư nợ cho vay năm 2013 NHTM tập trung chủ yếu vào lĩnh vực gia công chế biến, thương mại Tỷ trọng dư nợ cho vay vào lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn; xuất khẩu; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa lớn; lĩnh vực nhà nước ưu tiên lại chiếm tỷ trọng thấp vậy? Theo tìm hiểu nhóm nghiên cứu, việc ngân hàng đẩy mạnh cho vay lĩnh vực thương mại chế biến mà khơng trọng cho vay với nhóm ngành ưu tiên lẽ ngân hàng đẩy mạnh cho vay khu vực thành thị điều đặc biệt lãi suất cho vay ngành nông nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ thấp Tổng chi phí huy động sau tính tốn khoản trích lập theo yêu cầu 8,4%/năm lãi suất cho vay nhóm lĩnh vực ưu tiên 8%/năm, cho vay lúa gạo 7%/năm, ngân hàng thực đẩy mạnh cho vay Từ ngày 29/10/2014, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tối đa VND tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng; giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND TCTD, chi nhánh ngân hàng nước số lĩnh vực, ngành kinh tế từ mức 8%/năm xuống 7%/năm; giảm lãi suất tối đa tiền gửi USD cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước từ mức 1%/năm xuống 0,75%/năm Điều làm cho cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt 21 lĩnh vực ưu tiên Cơ cấu tăng trưởng tín dụng vào thực chất hiệu quả, theo hướng tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên Tín dụng cho nơng nghiệp nông thôn tăng trưởng khoảng 12,8%; cho doanh nghiệp vừa nhỏ tăng khoảng 14% Đặc biệt, tín dụng cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp nông thôn theo đề án tái cấu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng trưởng cao khoảng 16%; loạt chương trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp; chương trình tín dụng lĩnh vực thuỷ sản, lúa gạo, cà phê lĩnh vực khác có tăng trưởng tích cực, kể tín dụng cho xuất Như nhìn vào tiêu tỷ trọng dư nợ kinh tế so với tổng dư nợ ngân hàng thương mại mà NHNN có điều chỉnh hợp lý mang lại đầu tư hiệu cho kinh tế Hình 2.6: Biểu đồ chi phí ngồi trả lãi tổng thu nhập Chi phí ngồi trả lãi hay chi phí hoạt động bao gồm chi phí nhân viên, chi phí hành chính, khoản phí chi phí hoạt động khác Nhìn biểu đồ ta thấy chi phí ngồi trả lãi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập ngân hàng cụ thể ngân hàng PVcombank chiếm 111,52 % Điều khiến PVcombank rơi vào tính trạng lỗ, mà cụ thể năm 2013 ngân hàng có lợi nhuận trước thuế âm 33,659 tỷ đồng Ngoài ngân hàng NCB, VietAbank, SHB, MDB có tỷ lệ chi phí hoạt động tổng thu nhập cao từ 74-90 %, vậy, ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để quản lý hiệu chi phí hoạt động để tránh rơi vào tình trạng hoạt động hiệu Các ngân hàng có tỷ lệ cho an toàn hay quản lý tốt chi phí ngân hàng Vietcombank, MB bank, Kien Long bank, BIDV có tỷ lệ 25 -40 % Như tiêu cho ta thấy khả hoạt động ngân hàng: ngân 22 hàng hoạt động hiệu quả, ngân hàng rơi vào tình trạng thua lỗ, ngân hàng đứng trước nguy thua lỗ Chính ngân hàng cần đánh giá tiêu để kịp thời có biện pháp phù hợp trường hợp hoat động hiệu có nguy xấu Hình 2.7: Biểu đồ chi phí nhân viên so với tổng chi phí trừ chi phí trả lãi Theo thống kê từ báo cáo tài 38 NHTM năm 2013 chi phí nhân viên chiếm gần 50% so với tổng chi phí hoạt động mặc cho nỗ lực giảm dần tỷ lệ này, ví dụ Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank), Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) quỹ lương, thưởng cho nhân viên năm 2013 chiếm 53 - 54% tổng chi phí hoạt động Ngân hàng Cơng Thương (Vietinbank) Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) bỏ 50% chi phí hoạt động để trả lương Theo đánh giá nhóm nghiên cứu giảm chi cho nhân viên xu hướng ngân hàng tồn cầu, trung bình số nước, tỷ trọng chi cho nguồn nhân lực chiếm khoảng 40% chi phí hoạt động Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh khó khăn, chi phí hoạt động ngân hàng ngày tăng cao, lợi nhuận sụt giảm, đòi hỏi trước hết ngân hàng phải tinh giản máy, với ngân hàng thuộc diện tái cấu, việc cắt giảm nhân diễn mạnh mẽ Bởi hai ba tổ chức tín dụng hợp lại với nhau, số lượng nhân viên gia tăng, gây áp lực lớn đến quỹ lương ngân hàng…SHB vừa gây sốc báo cáo tài riêng lẻ 2014, điểm đáng lưu ý tiêu lợi nhuận cải thiện mà việc SHB mạnh tay cắt giảm nhân Chỉ ba tháng, 666 nhân phải rời SHB khiến tổng nhân ngân hàng cịn 4.256 người, thay 4.922 người thời điểm đầu năm 2014 lần 23 SHB cắt giảm nhân Trước đó, vào quý 3/2013, SHB sa thải 134 người cắt giảm tới 70% lương so với kỳ năm 2012 Tương tự, Maritime Bank ngân hàng có định điều chỉnh nhân mạnh tay hệ thống; thời điểm cuối năm 2013, ngân hàng có tổng cộng 3.536 nhân sự, giảm 1.343 người so với cuối năm 2012; trước ngân hàng cắt giảm 1.060 nhân sự, theo lý giải lãnh đạo Maritime Bank, công tác nhân năm qua bố trí, xếp lại nhằm tinh giản máy, tập trung nguồn lực vào lĩnh vực cốt lõi ngân hàng Tuy không mạnh tay cắt giảm nhân Maritime Bank năm 2013, số lượng nhân viên ACB tiếp tục giảm So với cuối năm 2012, số lượng lao động ACB việc lên tới 1.115 người Hình 2.8: Biểu đồ tổng tiền gửi khách hàng so với tổng dư nợ Ngân hàng thương mại có chức trung gian tài chính, trung gian toán tạo phương tiện toán cho kinh tế cấu phần tiền gửi khách hàng chiếm phần lớn lượng vốn huy động ngân hàng có vai trị quan trọng giúp ngân hàng thực chức Một ngân hàng coi có khả tốn tốt số lượng vốn huy động đáp ứng số lượng tiền mà ngân hàng cho cá nhân tổ chức kinh tế vay tỷ lệ thường mức an toàn 100 - 125% Nếu tiêu mức thấp mức an toàn đồng nghĩa với việc ngân hàng đối mặt với nguy căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng Có thể nhận thấy năm 2013 tình hình khoản tồn hệ thống ngân hàng khơng có nhiều lo ngại mà chí ngân hàng cịn dư thừa, ế ẩm vốn huy động có MDB NamA bank đứng trước nguy căng thẳng 24 khoản Nguyên nhân năm 2013, tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng 12 % mức thấp so với mức 20 % năm trước, với đó, bất ổn kinh tế vĩ mơ, đóng băng nhiều ngành hàng khiến cho doanh nghiệp sản xuất không tiêu thụ nên phải ngưng sản xuất đợi tiêu thụ hàng tồn kho Do đó, nhu cầu vốn doanh nghiệp giảm đáng kể, cịn vài nhóm ngành cịn thị trường tiêu thụ nên trì nhu cầu vay vốn để sản xuất cầm chừng, giữ khách hàng Đó lý năm 2013 ngân hàng đẩy mạnh ưu đãi lãi suất cho vay lượng vốn ế nằm im két sắt Ngoài ra, tiêu tổng tiền gửi khách hàng tổng dư nợ cịn dấu hiệu dẫn đến niềm tin người gửi, nhà đầu tư vào hệ thống ngân hàng điều đồng nghĩa với việc nhà đầu tư có tín hiệu niềm tin vào ngân hàng MDB Nam A bank III Một số khuyến nghị sách nhằm nâng cao mức độ lành mạnh NHTM Lành mạnh hóa ngân hàng thương mại công tác quan trọng hướng tới hệ thống tài thật ổn định, phát triển bền vững đồng thời nhiệm vụ quan trọng mà ngân hàng cần phải thực để xử lý vấn đề tồn trước mắt tỷ lệ nợ xấu cao, khả khoản thấp, hoạt động hiệu Qua phân tích thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam, thấy mức độ an toàn yếu kém, khả xảy đổ vỡ trước cú sốc bất lợi từ môi trường kinh tế cao Đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, bất ổn từ hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực tới ổn định kinh tế Việt Nam, vậy, NHTM Việt Nam cần phải thực giải pháp cấu lại bản, triệt để tồn diện, tiến tới phát triển bền vững Nhóm nghiên cứu xin đề xuất số khuyến nghị sau: Thứ nhất, NHNN cần phải quán triệt việc kiên thực đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, giải pháp có ý nghĩa quan trọng, định, lẽ rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM thời gian qua rủi ro mang tính hệ thống, hậu vấn đề liên quan tới tầm nhìn chiến lược, tới lực quản trị điều hành Vấn đề quan trọng NHTM khơng vốn, mà cịn trình độ, kinh nghiệm quản lý quản trị chiến lược, xác định mục đích định hướng kinh doanh ngắn hạn dài hạn Mặt khác NHNN cần xây dựng 25 lộ trình cụ thể sáp nhập, hợp mua lại NHTM yếu kém, trước mắt tinh giảm số lượng, gia tăng chất lượng hoạt động ngân hàng Thứ hai, nâng cao tính minh bạch thơng tin tiến hành đánh giá cơng bố xác thực trạng nợ hạn, nợ xấu NHTM; nay, số liệu công bố tỷ lệ nợ xấu NHTM thấp nhiều so với thực tế đánh giá tổ chức có uy tín, khơng phản ánh chất lượng khoản tín dụng Thứ ba, nâng cao lực quản trị rủi ro lực giám sát, tạo môi trường thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ quản trị rủi ro nâng cao lành mạnh ngân hàng tiêu CAMELS, tiêu FSIs… Với ưu điểm to lớn, tính chất bao quát hoạt động ngân hàng, tiêu FSIs công cụ giám sát cần ứng dụng tương lai để thực lành mạnh tài tiến đến thống kê xếp hạng lành mạnh ngân hàng Thứ tư, tăng quy mơ vốn điều lệ, tài sản có đôi với nâng cao chất lượng khả sinh lời tài sản có; giảm tỷ trọng tài sản có rủi ro tổng tài sản có, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng; tăng vốn tự có NHTM lợi nhuận để lại; phát hành cổ phiếu, trái phiếu Bảo đảm trì mức vốn tự có NHTM phù hợp với quy mơ tài sản có sở thực tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Thứ năm, hoàn thiện quy định liên quan đến huy động cho vay huy động, cho vay trung, dài hạn theo lãi suất thị trường; cần có cách giải khoa học để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao có đối thủ khác đưa lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng Hiện nay, xuất thực tế doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đến hạn không chịu trả nợ vay họ e ngại sau trả khó vay lại tiền từ ngân hàng thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất hạn ghi hợp đồng vậy, so cịn thấp lãi suất cho vay mới, gây ảnh hưởng lớn đến khả khoản ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO http://fistd.com.vn/chi-tiet-tin-ts nguyen-tri-hieu loi-nhuan-ngan-hang-nam-2013-duocnhu-nam-2012-d%C3%A3-la-rat-tot_4_983.aspx http://vietstock.vn/ 26 http://www.imf.org/external/np/mae/fsi/2001/eng/pp.pdf http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/He-thong-ngan-hang-Viet-Nam-nam2013-Nhung-mang-mau-sang-toi/39882.tctc ... trị ngân hàng tiến hành phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt giai đoạn 2011 – 2015 đề án tập trung lành mạnh hóa tài NHTM, nâng cao trật tự kỉ cương hoạt động ngân hàng 16 II Đánh giá mức độ lành. .. quản lý, lành mạnh hóa ngân hàng thương mại định chế tài khác mà lành mạnh hóa NHTM coi trọng tâm Mục tiêu đề án là: đến năm 2020 hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển theo hướng đại, hoạt động... thống ngân hàng điều đồng nghĩa với việc nhà đầu tư có tín hiệu niềm tin vào ngân hàng MDB Nam A bank III Một số khuyến nghị sách nhằm nâng cao mức độ lành mạnh NHTM Lành mạnh hóa ngân hàng thương