1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu, phân tích đặc điểm và ý nghĩa của 01 lễ hội truyền thống ở quê hương các anh chị quan điểm của anh chị về việc bảo tồn và phát triển lễ hội

26 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA: VIỆT NAM HỌC BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Giới thiệu, phân tích đặc điểm ý nghĩa 01 lễ hội truyền thống quê hương anh/chị? Quan điểm anh/chị việc bảo tồn phát triển lễ hội giai đoạn nay? Học phần : Cơ sở văn hóa Việt Nam Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Quốc Mã sinh viên : 20F7540138 Nhóm học phần : Nhóm Giảng viên phụ trách : Hồ Viết Hồng Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Huế, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………TrangB NỘI DUNG …………………………………………………………… Trang I Giới thiệu, phân tích đặc điểm ý nghĩa lễ hát bội làng Khánh Đức Quảng Nam Trang II Quan điểm thân việc bảo tồn phát triển lễ hội giai đoạn … Trang Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ………………… ………………Trang I ……………… …………………………………………………… Trang II … ….…………………………………………………………… Trang … Tài liệu tham khảo Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận A MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có kho tàng văn hóa – lịch sử đa dạng, phong phú Ngoài khu di tích mang bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến, địa điểm du lịch hấp dẫn, nhạc cụ, hay điệu múa đầy hút dân tộc Êđê,… lễ hội truyền thống trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Nam Chúng ta phủ nhận lễ hội truyền thống đề tài mẻ nhà nghiên cứu dân tộc Bởi tỉnh thành mảnh đất hình chữ S có cho lễ hội truyền thống riêng, mang đậm nét đặc trưng riêng, khơng trộn lẫn Có thể kể đến lễ hội bật như: lễ hội Đền Hùng Phú Thọ, lễ hội đền Gióng Sóc Sơn hay lễ điện Hòn Chén Huế,… Trong nghiên cứu này, tơi muốn trình bày nhiều khía cạnh “Những lễ hội truyền thống địa phương” Cụ thể lễ hội hát bội người dân làng Khánh Đức Có nhiều ngun nhân khiến thơi thúc tơi thực nghiên cứu đề tài Thứ nhất, thân nhận thấy lễ hội truyền thống địa phương đề tài hay thú vị Đặc biệt nhận thức tầm quan trọng mà lễ hội mang lại người dân địa phương từ trước đến Hát bội trở thành lễ hội thường niên độ xuân Bên cạnh đó, tơi muốn giới thiệu giá trị nhân văn mà lễ hội mang lại đến du khách để biết đến nhiều Cuối cùng, cho người dân đặc biệt hệ trẻ cần có trách nhiệm việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị mà lễ hội mang lại Mục tiêu tiểu luận cung cấp kiến thức lễ hội hát bội quê hương thông qua phần giới thiệu, phân tích đặc điểm ý nghĩa lễ hội truyền thống quê hương đến với người Hơn nữa, tơi trình bày quan điểm thân việc bảo tồn phát triển lễ hội giai đoạn Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tôi thu thập thông tin qua báo, tư liệu để từ chọn khái niệm, luận sở để từ phát triển đề tài cách tốt Với đề tài trên, tơi xin trình bày nội dung sau đây : Phần I : Giới thiệu, phân tích đặc điểm ý nghĩa « lễ hội hát bội » làng Khánh Đức Quảng Nam Giới thiệu chung về lễ hội hát bội Phân tích đặc điểm lễ hội hát bội Ý nghĩa lễ hội hát bội Phần II : Quan điểm thân việc bảo tồn phát triển lễ hội xã hội Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận B NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG, PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI HÁT BỘI TẠI LÀNG KHÁNH ĐỨC Ở QUẢNG NAM Khái niệm lễ hội: - Lễ hội hình thức sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường… sinh hoạt có sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội - Lễ hội hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau ngày lao động vất vả dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại đất nước, liên quan đến tín ngưỡng nhân dân, đơn hoạt động có tính chất giải trí - Lễ hội mang tầm quan trọng, dấu ấn văn hóa đặc trưng riêng đất nước nói chung vùng miền, tỉnh thành nói riêng Giới thiệu chung lễ hội hát bội Quê hương tôi Quảng Nam mảnh đất mang nét văn hóa lịch sử đặc trưng, mệnh danh mảnh đất “ngũ phụng tề phi “ với lễ hội truyền thống như: lễ Cầu Bơng, lễ vía bà Thu Bồn, lễ tế cá Ơng,… Nhưng lễ hội mà tơi cảm thấy vơ ý nghĩa lễ hội hát bội được tổ chức hàng năm làng Khánh Đức - làng hát bội danh xứ Quảng Giới thiệu sơ lược làng Khánh Đức: Theo cụ cao niên, làng Khánh Đức cư dân xứ Thanh Nghệ lập từ trước năm Minh Mạng thứ 17 (1836) vua lệnh cắt bốn tổng huyện Duy Xuyên tổng huyện Lễ Dương (nay Thăng Bình) lập nên huyện Quế Sơn Ngơi làng nằm nép bên tả ngạn sơng Ly Ly hiền hịa uốn lượn vùng đồi nhấp nhô, khô cằn miền trung du Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Trên đồi đầu làng có hai tảng đá lớn, hình thù giống mão đội đầu quan lại Một tảng giống mão quan văn, tảng giống mão tướng võ Tương truyền, xưa có thầy địa lý ngang qua làng nhìn thấy đất “hổ tọa” hai tảng đá lạ ghé hỏi thăm có phải làng có người đỗ đạt cao làm quan văn võ Người làng trả lời không Thầy địa ngạc nhiên lắm, nghe dân làng kể làng có truyền thồng hát bội thầy địa lý gật gù mà rằng, hát bội làm quan văn, quan võ Làng Đức Giáo (nay thuộc xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, Quảng Nam) từ lâu xem 'cái nôi' hát bội xứ 'ngũ phụng tề phi' ẢNH: LÊ CÔNG SƠN NGUỒN GỐC LỄ HỘI HÁT BỘI: Truyền thống hát bội làng Khánh Đức có từ đầu kỷ XIX nhóm nghệ sĩ hát bội kinh thành Huế đến định cư lập làng riêng Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận lịng làng Khánh Đức lấy tên Đức Giáo Họ chọn trung tâm thung lũng Quế Sơn làm nơi định cư hành nghề ca Trong dân gian lưu truyền “Đức Giáo vô địa lập chùy dĩ xướng ca vi nghệ” (Làng Đức Giáo không mảnh đất cắm dùi lấy xướng ca làm nghề) “Hữu đinh vô điền, xuất ca chi huyện hạt, dĩ thu ngân sung nạp ngân đinh” (Có đinh mà khơng có ruộng, hát khắp huyện hạt lấy tiền để nạp thuế đinh) Gánh hát Đức Giáo nhờ mối quan hệ gần gũi với cung đình phong cách nghệ thuật cống có chỗ đứng định giới ca lúc giờ, với Khánh Thọ (Tam Kỳ) hai gánh hát tiếng xứ Quảng Nam Nghệ sĩ Đức Giáo thường mời kinh biểu diễn, có lúc gánh hát làng Đức Giáo vua Nguyễn sắc phong làng Nhị ca đứng sau cung đình mà thơi (tuồng cung đình Nhất ca) Rất tiếc thư tịch cổ bị chôn vùi trận bom năm 1972 với nhiều đạo cụ y trang gánh hát cụ già nhắc điều niềm tự hào riêng xóm làng Những lúc hưng thịnh gánh hát Đức Giáo chia làm hai đội thay phiên lưu diễn Một phần khơng gian văn hóa cổ truyền, lễ hội sơi động Quảng Nam xưa gắn liền với ca làng Đức Giáo Đến cuối thời Nguyễn hoạt động ca xướng lâm vào thối trào nhà nước khơng cịn đảm đương ngân sách sách bảo trợ Tuồng cung đình bị giải thể, lúc hình thức giải trí hoạt động văn hóa xuất chiếm dần khơng gian văn hóa ca Các gánh hát tư Huế, Quảng Nam, Bình Định khơng sụp đổ dần rơi vào suy yếu, hát bội xuất buổi tế lễ, hội hè quan trọng năm khơng cịn hình thức giải trí đại trà bình dân Hát bội - thay đổi theo thời gian: Xưa, quanh năm có đủ lý do, lễ hội để người dân xứ Quảng bày trò ca hát Làng hát bội Đức Giáo bận rộn theo nhịp sống, nghệ sĩ làng bôn ba khắp chốn trở nên tiếng Theo lệ cũ vào ngày đầu năm gánh hát Đức Giáo tổ chức hát lễ cầu an làng quê trước lưu diễn Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận làm ăn Những lúc hưng thịnh, gánh hát Đức Giáo tổ chức đến hai ba đêm biểu diễn quy tụ nghệ sĩ tên tuổi làng gánh hát vùng lân cận có quan hệ Đó thực lễ hội văn hóa sơi động vào ngày đầu năm thung lũng Quế Sơn Sân bãi có diễn tuồng xưa thường chật kín người, khán giả xa gần kéo làng Khánh Đức để xem Khi lưu diễn gánh tuồng Đức Giáo nhận mộ xa gần, chuyện trẻ bỏ nhà, thôn nữ trốn cha theo gánh Đức Giáo xem hát chuyện không Lúc Đức Giáo làng nghệ sĩ Hiện nay, gánh hát Đức Giáo chun nghiệp khơng cịn tồn tại, nghệ sĩ hát bội làng Khánh Đức không mời lưu diễn xưa, ca khơng cịn kế sinh nhai nữa, họ dần trở thành nơng dân bình thường, với sống mưu sinh nhọc nhằn hậu duệ gánh hát năm xưa ln ln trì truyền thống ca Mỗi năm vào mồng dịp Tết Nguyên đán làng Khánh Đức tổ chức lễ hát bội cầu an lần họ lại trở thành nghệ sĩ Theo cụ già năm tổ chức tốt dân làng phù hộ làm ăn suôn sẻ, xóm làng thuận hịa, cháu xa làm ăn phát đạt Nói đến văn hóa làng Khánh Đức người ta nghĩ đến ca bộ, trước gia đình làng có người  biết ca xướng Tuy nhiên năm tổ chức lần nên bầu gánh hát chọn số người thích hợp cho tuồng diễn Chính chế “hạn ngạch” khiến nhiều người dù biết ca chưa lần lên sân khấu phải đợi thật lâu tới lượt Hiện phong trào hát bội làng Khánh Đức hoạt động khuôn khổ câu lạc tuồng, hội viên nghệ nhân lão làng chân truyền qua bao hệ, đứng đầu nghệ nhân Huỳnh Hoa tuổi tứ tuần, người gắn bó với ca từ cịn nhỏ Ông nghệ sĩ hát bội tài hoa, đam mê nghề, nhiều người yêu thích linh hồn Câu lạc Tuồng làng Khánh Đức Ông kép gánh hát đồng thời người phụ trách mặt cho câu lạc từ chuyện tổ chức đào tạo diễn xuất Công việc nghệ nhân Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Huỳnh Hoa làm gần khơng cơng, kinh phí ỏi câu lạc dân làng tự nguyện đóng góp, có mạnh thường quân hào phóng nhận quan tâm quyền địa phương Điều làm ơng hạnh phúc tự tay gầy dựng đội hát bội đồng ấu bao gồm em nhỏ làng Khánh Đức, hệ nghệ sĩ tương lai cho ca làng Khánh Đức Vài nét đặc điểm lễ hội hát bội PHẦN NÀY CHIA RA VỀ NHÂN VẬT (CÁCH THỂ HIỆN, TRANG ĐIỂM,…), SÂN KHẤU, NHẠC CỤ BIỂU DIỄN, THỂ LOẠI NHẠC ĐƯỢC CHỌN ĐỂ BIỂU DIỄN, CÁCH CHỌN BÀI HÁT Do xuất phát trước cải lương, xã hội bị chi phối sâu sắc chế độ phong kiến nên nội dung cốt lõi tuồng lễ hội hát bội lịch sử, đối nhân xử thế, nhân lễ nghĩa trí tín, đề cao đạo hiếu (gia đình, hữ, quân thần, ) Mọi hành động, lời ca hát bội diễn xuất bi hùng, oai phong lẫm liệt dù vai nào, mang tính ước lệ cao Nghệ thuật sân khấu lễ hội hát bội thuộc thể loại bi hùng, tư tưởng ln đề cao tính trung qn tiết nghĩa, nội dung hầu hết dựa theo tích xưa, sử Trung Quốc tác giả người Việt biên soạn Đặc điểm trội Hát bội, tiết mục hát bội mở màn, sân khấu cung điện nguy nga lộng lẫy lâu đài hoành tráng phong cảnh tuyệt đẹp bên ngồi Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Trình thức Hát bội cung đình, nghi thức tấu trình, thưa bẫm, nghi lễ quy ước theo khung khổ Cung đình quy củ Tính nghệ thuật chuyên nghiệp; lễ hội hát bội, hệ thống âm nhạc hoàn chỉnh loại âm nhạc bác học, hệ thống vai diễn (khoảng 30 loại vai đào kép cụ thể tính cách) kịch văn học hồn chỉnh chặt chẽ, tính hội họa cao miêu tả nhân vật không gian - thời gian Ngoài ra, điều đặc biệt gần điểm dễ nhận biết để phân biệt hát bội với nghệ thuật khác lễ hội hát bội thường mặc người trang phục, trang sức trang điểm vô cầu kỳ Cách trang điểm, tô vẽ gương mặt, từ hình dáng đến màu sắc, trang phục, điệu bộ, cử quy định rõ ràng nên người xem hát bội cần nhìn vào nhân vật biết diễn viên diễn vai Qua màu sắc cách hóa trang mà người xem nhận từ đầu tính cách nhân vật vai vế, vị trí nhân vật Về mặt nhân vật, màu đỏ đại diện cho nhân vật người thẳng thắn, trí dũng, nghĩa khí, trung liệt Nhân vật màu trắng có diện mạo đẹp, thư Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận sinh, nhu mì, sáng Màu xanh da trời nhân vật chưa biết tốt hay xấu, mưu mô, xảo quyệt, ngông nghênh Màu lục: nhân vật dạng không chung thủy, trước sau không đồng ý kiến Màu ???? màu bạc nhân vật nhà tu hành, thần tiên Trắng mốc, xám, hồng nhạt vai nịnh thần, gian thần Mặt thật, má hồng vai trung thần Còn mặt vằn, vện đen, trắng nhân vật có tính bộc trực, nóng nảy Cuối mặt vằn vện có xen màu đỏ vai yêu ma quỷ quái Về lông mày, lông mày trắng thần tiên, người cao tuổi Lông mày mềm mại đơn giản người hiền Lông mày uốn lượn, bay múa người đắc ý, kiêu ngạo Lông mày thẳng dốc có viền đỏ người nóng tính Lơng màu cau có người hay trầm tư, sầu muộn Lông mày ngắn kẻ gian xảo, xu nịnh Cuối râu, râu xanh hay đen dài quan văn Râu trắng bạc dài vai lão võ Râu bắp màu đỏ vai u ma Râu ba năm chịm xng dài vai đôn hậu, trầm tĩnh, quý phái Râu đen xoắn vai nóng tính, dằn Râu ngắn ba chịm dành cho vai dân thường, nông dân, dân chài, tiều phu Râu chuột vai có tính cách bộp chộp, lanh chanh Râu dê râu vẽ lên mặt vai dê gái, công tử bột vai diễn Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Hình tượng tướng giặc, kẻ gian nhận diện qua màu mặt trắng mốc, râu ria Bài nhạc lễ hội hát bội nhạc cố định, dựa làng điệu mà soạn giả viết lời khác nhau, phối hợp linh hoạt nhiều điệu với tạo phong phú cho môn nghệ thuật Hệ thống hát bội phong phú phức tạp Có ba loại điệu hát, loại điệu chia nhiều điệu, nhiều nhỏ Về cách hát lễ hát bội, có điều thú vị tinh ý phần lớn tiếng nghệ sĩ hát tiếng dàn nhạc khơng ăn nhập tổng thể lại hòa hợp, nhiều cảm xúc Cũng đàn hát khơng cần giống y đúc nên người nghệ sĩ hát lẫn người nghệ sĩ dàn nhạc thăng hoa, phơ diễn hết tài Có thể hiểu tiếng đàn tiếng hát hai đường khác mục đích chung thăng hoa cảm xúc thân cho người nghe, người xem Các nghệ sĩ hát không theo nhạc, điệu động tác tay, chân, di chuyển tới Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận lui, xoay người, ăn khớp với nhịp hát nhịp đàn, diễn tả nội dung câu hát Chính điều làm nên vẻ đẹp thẩm mỹ đầy tính nghệ thuật có chút ma mị quyến rũ người xem, người nghe Có nhiều cách hát như: Lối Nói, Hát Nam, Hát Khách, Xướng, Bách, Ngâm, Than, Oán, Quân Bang, Quân Bài Mỗi cách hát lại chia nhiều lối hát nhỏ với nhiều cung bậc cảm xúc để diễn tả nội dung tuồng như: xưng tên, giao duyên, bẩm tấu, khẳng định điều muốn nói, uất ức số mệnh, than vãn bi ai, ru con, thương nhớ người thân, diễu võ dương oai, Kết hợp vào cách hát thể cảm xúc: hỉ, nộ, ái, ố .Một cảnh diễn Nguyệt hóa cáo Ảnh: Internet Cử nhân vật sân khấu tiết mục hát bội cách điệu với biểu tượng hóa thu hút người xe cách say đắm Trong Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận kịch phương Tây, người tướng cưỡi ngựa phải ngựa thật diễn viên mặc trang phục ngựa Tuy nhiên hát bội, người diễn cầm roi màu nâu đỏ đen trắng tượng trưng cho nhiều loại ngựa Các diễn viên tuồng diễn xuất ngắn gọn súc tích Chỉ với roi, làm cho khán giả cảm nhận ngựa phi nước đại hay nước tiểu thông qua lối diễn xuất tinh tế Tương tự với mái chèo, nguời diễn làm cho khán giả cảm nhận họ chèo thuyền tình trạng sóng to hay chèo với tốc độ chậm Ngoài ra, trống cơm đóng vai trị quan trọng lễ hội hát bội làng Khánh Đức chúng kết nối diễn biến tâm lý tình cảm nhân vật với sân khấu mang diễn viên đến gần với khán giả Nghệ thuật hát bội làng bao gồm nhiều mảng nghệ thuật khác hóa trang, thiết kế trang phục, vũ đạo, ca hát kết hợp nhiều loại nhạc cụ truyền thống Nghệ thuật hát bội đề cao tính Chân-Thiện-Mỹ quan điểm sống người xưa Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín Ý nghĩa lễ hội hát bội Lễ hội hát bội ngày lễ vô ý nghĩa người dân Quảng Nam nói chung đặc biệt người dân làng Khánh Đức nói riêng Khơng lễ hội truyền thống lâu đời mà cịn có ý nghĩa vơ quan trọng tổ chức phù hộ người dân làng sức khỏe dồi dào, làm ăn thuận lợi, suôn sẻ phát đạt, cầu mưa thuận gió hịa để người dân có mùa màng bội thu, xóm làng thuận hòa Lễ hội truyền thống mang ý nghĩa to lớn mặt tinh thần, mang đến cho người tham gia nhiều cung bậc cảm Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận xúc khác tham gia Đây nét đẹp truyền thống từ xưa đến người dân làng Khánh Đức Nó ăn sâu vào tinh thần người dân đây, lễ hội khơng thể thiếu được, ăn tinh thần người dân Khánh Đức tết đến xuân II Quan điểm thân việc bảo tồn phát triển lễ hội giai đoạn Riêng thân tôi, tơi cịn nhớ trời vừa sẫm tối, tiếng trống lễ hội giục liên hồi làm cho chúng tơi nơn nao đến khó tả, kỉ niệm không quên người dân làng Nhưng theo thời gian, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật lớp trẻ khác xưa nên lễ hội vơi người tham gia Nói cách khác, lễ hội dần bị quên lãng vai trị lịch sử vốn có hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, tin rằng, người xa xứ quê không quên nghề hát bội truyền thống này, đêm hát bội ngày tết tiếng trống chầu giục giã đến nao lòng độ xuân NÊU HÌNH THỨC BẢO TỒN (SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG, TIẾP NỐI, DẠY NGHỆ THUẬT NÀY ĐẾN GIỚI TRẺ ĐỂ DUY TRÌ,…) Đối với tơi, lễ hội có nét tiêu biểu riêng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà sắc dân tộc “Lễ hội đêm Thành Cổ” lễ hội truyền thống Quảng Trị tổ chức theo định kỳ đông người đến tham gia Lễ hội hướng đến linh hồn liệt sỹ hy sinh cho tổ quốc, họ người mà ta cần phải tơn kính, ghi ơn, phải hệ sau ln ghi nhớ Đó anh hùng dân tộc công chống ngoại xâm, người có cơng lao to lớn việc xây dựng đất nước, người sẵn sàng hi sinh nghĩa lớn, Lễ hội thái độ thể lịng biết ơn ngưỡng vọng, tơn vinh người đời sau công lao, hy sinh Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận người hệ trước Do vậy, lễ hội xem nhịp cầu nối khứ với tại, môi trường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tốt cho lớp trẻ Là mảnh đất với toàn boom đạn, khỏi lửa chiến tranh, Quảng Trị không ngừng xây dựng phát triển, giữ gìn mà hệ trước khó khăn gian khổ giành Tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, biết ơn người có cơng, điều tự hào tham gia lễ hội Tuy nhiên, thời xã hội ngày phát triển, người dần lao vào cơng đổi mới, khơng ngừng phát triển giá trị cổ xưa dường có phần mai Những lòng biết ơn chân thành giá trị lịch sử nhiều bị suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa tượng tiêu cực khác xã hội Do việc bảo tồn phát triển lễ hội điều kiện xã hội bước vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cấp thiết mà xã hội, hay thân cần phải trọng Một số vấn đề thực trạng mà tơi nhận thấy người tham gia ngày “ lễ hội đêm Thành Cổ” là: Những người lớn tuổi, trung niên hiểu giá trị lịch sử, thấm nhuần khó khăn gian khổ cảm động khơng khí buổi lễ, với người thuộc hệ trẻ, bạn tuổi vị thành niên có lẽ chưa thấm nhuần, cảm thấu giá trị đó, họ tham gia lễ hội thân tâm chưa hiểu hết ý nghĩa, thường xãy đùa cợt q trình diễn buổi lễ Cũng đề này, lúc trang nghiêm buổi lễ thả đèn hoa đăng sông Thạch Hãn vào buổi chiều, số bạn lại không cảm nhận linh thiêng, xúc động cầm tay nến này, họ thoải mái chụp hình, nói câu đùa giỡn Chưa kể đến, có người lại chuộc lợi ngày lễ hội diễn cách buôn bán 1/5 Quảng Trị khung trời mùa hạ, nắng nóng, người bn bán lợi dụng đông người khách tham gia buôn bán phi lợi nhuận mặt hàng giải khát, Đó thực trạng ngày lễ mà tơi cảm thấy cần phải thay đổi Để bảo tồn phát triển “lễ hội đêm Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Thành Cổ” thời xã hội , ta cần phải đưa vài biện pháp để ngày lễ mãi bảo tồn uy nghiêm, thiêng liêng Các nhà lãnh đạo cần thắt chặt đề buôn bán ngày lễ diễn ra, thay vào bố trí bình nước quanh hướng nơi diễn buổi lễ, để đảm bảo việc ổn định ngày lễ Một điều quan trọng mà muốn người, đặc biệt lớp trẻ, người Quảng Trị cần làm biết lịch sử q hương mình, biết lịch sử trận Thành Cổ, trận chiến máu lửa năm 1972, họ phải có hiểu biết lịch sử, từ nhận giá trị ngày “ lễ hội đêm Thành Cổ” Khi họ nhận giá trị đó, họ cảm thấy háo hức trơng chờ ngày hội diễn để bày tỏ lịng biết ơn, ghi nhớ lại công ơn chiến sỹ ngã xuống Đó điều mà thân tơi muốn cần phải làm Trong sống ngày tôi, thời bây giờ, ngoại trừ học môn lịch sử tơi chẳng quan tâm đến lịch sử, bận rộn xoay quanh với thứ khác, dường lịch sử bị lãng quên đi, bây giờ, tơi tự tìm hiểu ngày lễ hội Quảng Trị, nhận giá trị lịch sử mãnh đất Thành Cổ, mảnh đất Quảng Trị thân thương Tôi trau dồi kiến thức lịch sử ngày hy vọng tham gia ngày “ lễ hội đêm Thành Cổ” suy nghĩ khác, lòng biết ơn chân thành đến người chiến sỹ nơi Là người thuộc hệ trẻ Quảng Trị, không ngừng thay đổi thân mà truyền đạt đến người xung quanh, người thuộc lớp trẻ người Quảng Trị nói riêng miền nói chung để đảm bảo phát triển ngày “ lễ hội đêm Thành Cổ” Quảng Trị Giá trị, ý nghĩa ngày lễ mãi bảo tồn phát triển, người hướng đến Thành Cổ vào ngày 1/5 “ lễ hội đêm Thành Cổ” Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận B NỘI DUNG I II … Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận C KẾT LUẬN I II … Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Như biết, Làng Khánh Đức, xã Quế Châu, huyện Quế Sơn có truyền thống hát bội lâu đời tiếng xứ Quảng thời Nay hát bội khơng cịn nghề mang tính sống cịn, truyền thống ca dòng máu nghệ sĩ lan tỏa tượng văn hóa ngẫu nhiên thú vị ... người đỗ đạt cao làm quan văn võ Người làng trả lời không Thầy địa ngạc nhiên lắm, nghe dân làng kể làng có truyền thồng hát bội thầy địa lý gật gù mà rằng, hát bội làm quan văn, quan võ Làng Đức... vào suy yếu, hát bội xuất buổi tế lễ, hội hè quan trọng năm khơng cịn hình thức giải trí đại trà bình dân Hát bội - thay đổi theo thời gian: Xưa, quanh năm có đủ lý do, lễ hội để người dân xứ... chặt đề buôn bán ngày lễ diễn ra, thay vào bố trí bình nước quanh hướng nơi diễn buổi lễ, để đảm bảo việc ổn định ngày lễ Một điều quan trọng mà muốn người, đặc biệt lớp trẻ, người Quảng Trị

Ngày đăng: 21/12/2021, 06:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w