Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống các dân tộc thiểu số bản địa tỉnh đăk nông trong giai đoạn hiện nay luận án tiến sỹ, đại học quốc gia hà nội, việt nam

379 47 0
Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống các dân tộc thiểu số bản địa tỉnh đăk nông trong giai đoạn hiện nay  luận án tiến sỹ, đại học quốc gia hà nội, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QưOC GIA HẢ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ HỒ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢN ĐỊA TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ HỒ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỚI VIỆC GIỮ GÌN GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢN ĐỊA TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Huyên Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Bùi Thị Ho 15 - 04 - 1965 Năm sinh: Nghiên cứu sinh khoá: 2009 - 2013 Đơn vị đào tạo: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cam đoan: Luận án triết học với đề tài: “Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn nay” cơng trình nghiên cứu tơi, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu dẫn chứng, thông tin nguồn tài liệu xác, khách quan, tin cậy quan có thẩm quyền ban hành Các nguồn tài liệu khác, thơng tin, cơng trình liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài sử dụng luận án khơng có tranh chấp với cá nhân, tổ chức tập thể Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật quan có thẩm quyền lời cam đoan Người cam đoan B ù i Thị Hoa MỤC LỤC Trang 3.1.1 Phát triển văn hóa giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa DTTS : Dân tộc thiểu số GTTT : Giá trị truyền thống HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất PTBV : Phát triển bền vững UBND : ủy ban nhân dân VHDT : Văn hóa dân tộc 10 VHTT : Văn hóa truyền thống MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên vùng lãnh thổ đặc thù điều kiện tự nhiên, dân cư, dân tộc, có vai trị chiến lược kinh tế - xã hội, mơi trường an ninh quốc phòng; nơi cư trú 40 dân tộc, có % DTTS địa - chủ nhân cò n lưu giữ nhiều GTTT phong phú, độc đáo Sau 25 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tây Nguyên nói chung, Đăk Nơng nói riêng đ ã đạt thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, nhiều vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường đặt gay gắt, có vấn đề môi trường; vấn đề mai giá trị văn hố dân tộc nói chung, văn hố DTTS địa nói riêng; nh ng vấn đề dân tộc, tôn giáo lịch sử để lại nảy sinh thời kỳ mới, mà lực thù địch đ ã lợi dụng, kích động tạo điểm nóng, kiện bất ổn trị, xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến công đổi phát triển địa bàn Tây Nguyên nước Thực tế cho thấy, thách thức PTBV Tây Nguyên nói chung, có Đăk Nơng nói riêng, khơng tác động nhân tố bên ngoài, mà nguyên nhân quan trọng lại xuất phát từ bất cập, hạn chế thực sách bảo đảm hài hồ phát triển kinh tế đơi với giải nh ng vấn đề x hội, bảo vệ mơi trường, giữ gìn GTTT DTTS, thực sách dân tộc, tơn giáo Đã đến lúc cần nhận thức đầy đủ nội hàm PTBV với việc giữ gìn, phát huy GTTT DTTS Đăk Nông tỉnh miền núi, biên giới Tây Nguyên tái lập năm 2004 có nhiều DTTS sinh s ống, đồng bào DTTS địa gồm dân tộc M'nông, Ê đê, Mạ chiếm 10% với bề dày GTTT Những năm qua, trước xu phát triển, nh ng GTTT đồng bào DTTS địa đ góp phần khơng nhỏ vào PTBV, song c ũng đối mặt với nguy bị mai một, lãng quên Cũng tỉnh khu vực, Đăk Nơng đứng trước địihỏi lớn: mặt, phải phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH ; mặt khác, vừa phải giữ gìn, phát huy sắc VHDT, bảo vệ mơi trường tự nhiên, chăm lo vấn đề xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, điều kiện bảo đảm cho công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên công đổi đất nước cách bền vững Vấn đề đặt là, Đăk Nông phải phát triển để bảo đảm PTBV quốc gia: phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, phải bảo vệ mơi trường văn hóa; vừa giữ gìn GTTT DTTS, vừa sử dụng GTTT DTTS nguồn lực nội sinh, động lực cho PTBV; từ lựa chọn cách thức giải pháp, tận dụng hội, vượt qua thách thức để đưa Đăk Nông lên Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Nơng giai đoạn nay” để góp phần giải vấn đề đặt Đăk Nơng, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận PTBV mối quan hệ gi a PTBV với việc giữ gìn GTTT DTTS, luận án làm rõ thực trạng trình PTBV gắn với việc giữ gìn GTTT DTTS địa tỉnh Đăk Nơng, từ đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao kết trình PTBV gắn với việc giữ gìn GTTT DTTS địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nh ng nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận PTBV gắn với việc giữ gìn GTTT DTTS địa, cụ thể GTTT tiêu biểu dân tộc M'Nông, Mạ, ÊĐê tỉnh Đăk Nông - Phân tích thực trạng, làm rõ thành tựu, hạn chế bất cập,những vấn đề đặt thực tiễn PTBV với việc giữ gìn GTTT DTTS địa Đăk Nông - Đề xuất phương hướng giải pháp cần thiết để PTBV với việc giữ gìn GTTT DTTS địa tỉnh Đăk Nơng giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển, phát triển xã hội ; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước PTBV gắn với giữ gìn GTTT chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực Tây Nguyên nói chung vùng đồng bào DTTS Đăk Nơng nói riêng - Luận án kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình khoa học giới Việt Nam, tài liệu tổng kết thực tiễn quan Đảng, Nhà nước liên quan tới đề tài - Luận án nghiên cứu từ kết khảo sát thực tiễn phát triển kinh tế - x hội, thực ti n giải mối quan hệ gi a PTBV với việc gi gìn GTTT DTTS tình hình thực sách dân tộc địa phương 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án tiếp cận, nghiên cứu, giải nhiệm vụ đề sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử - logic, phân tích - tổng 10 Cùng với nâng cao nhận thức, cấp uỷ phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, khoa học lý thuyết PTBV gắn với giữ gìn GTTT DTTS địa, làm cho công tác nghiên cứu lý luận, sử dụng phát huy nh ng kết công tác nghiên cứu lý luận, sơ, tổng kết mơ hình vận dụng triển khai hiệu lý luận PTBV gắn với giữ gìn GTTT trở thành hoạt động thường xuyên chương trình cơng tác cấp ủy nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quan chuyên mơn Thực tế cho thấy, mơ hình PTBV gắn với gi gìn GTTT DTTS triển khai địa phương c n mờ nhạt, chưa hiệu Thời gian qua, quan điểm đưa đất nước phát triển nhanh, bền v ng đ nhiều địa phương quán triệt, việc gắn kết cácthành tố phát triển cách hiệu quả, hài hò a chưa đạt mục tiêu mong muốn, địa phương miền núi, biên giới có đơng đồng bào DTTS sinh sống Đăk Nơng Thực tiễn địi hỏi phải hướng cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn vào vấn đề sống đặt Lý luận, khoa học có ý nghĩa thực chúng vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn Đặc biệt nay, công đổi xây dựng đất nước, xây dựng tỉnh Đăk Nông theo hướng PTBV, đặt nhiều vấn đề mẻ , phức tạp, đ ị i hỏi cơng tác lý luận phải sâu nghiên cứu để làm rõ Kinh nghiệm lớn từ thực tiễn phong phú cách mạng là: Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan PTBV văn hóa lĩnh vực rộng lớn liên quan đến toàn đường lối phát triển kinh tế, xã hội nữa, lịch sử hình thành phát triển DTTS địa Đăk Nông văn hóa truyền thống họ vơ độc đáo, phong ph , đa dạng Thực tế đ i hỏi l nh đạo, đạo cấp ủy đảng phải ln bảo đảm tính tồn diện, sâu sát, thật phù hợp với đặc thù vùng miền, dân tộc giai đoạn cụ thể 4.2.3.2 Thể chế hoá quan điểm PTB V vào điều kiện tỉnh Đăk Nông Nhiệm kỳ 2005 - 20 10 nửa đầu nhiệm kỳ 20 10 - 20 5, Tỉnh ủy Đăk Nông ban hành nhiều nghị cấp ủy 59 bám sát đạo Trung ương, thực ti n địa phương, tiến hành đạo bản, với tâm trị cao nên phần lớn nghị triển khai đạt nhiềukết quan trọng Song, thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc VHDT thời gian qua bộc lộ biến đổi tiêu 59 cực, đòi hỏi tỉnh cần đạo rà sốt hồn thiện hệ thống sách quy định địa phương; cần cụ thể hóa tinh thần Văn kiện, Nghị Đảng, Hiến pháp Nhà nước, luật liên quan mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường với phát triển văn hóa, giữ gìn GTTT văn hóa dân tộc nói chung, DTTS nói riêng; khắc phục hạn chế việc xây dựng thể chế văn hóa, văn quy phạm pháp luật văn cá biệt HĐND UBND, sách tỉnh Đăk Nơng lĩnh vực văn hóa, lĩnh vực kinh tế - xã hội, lĩnh vực an ninh quốc ph ng, sách mối quan hệ gi a thành tố PTBV với văn hóa; mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường với phát triển văn hóa, giữ gìn GTTT quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ trị tất cấp, ngành yêu Nghị Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020l,'nghị Phát triền nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020" nghị Phát triền nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2015, hướng đến năm 2020"'xem xét, cho ý kiến Quy hoạch tổng thề phát triền văn hóa, nghệ thuật giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020" đề án Sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị vật lịch sử, văn hóa tỉnh Đăk Nơng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020"đề án Phát triền văn hóa nơng thơn tỉnh Đăk Nơng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020"Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thềphát triền du lịch tỉnhĐăkNông giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020UBND tỉnh Đăk Nông ban hành Định hướng Chiến lược phát triền bền vững tỉnh Đăk Nông đến năm 2020" định đề án Bảo tồn lê hội, hoa văn, cồng chiêng dân tộc thiều số địa giai đoạn 2004 - 2009"đề án Phát triền xã hội hóa hoạt động văn hóa tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 2006 - 2010"đề án Phát triền xã hội hóa hoạt động thề dục, thề thao tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2006 - 2010"đề án Bảo tồn, phát triền văn hóa dân tộc thiều số đến năm 2020" cầu nhằm đảm bảo sở pháp lý cho việc huy động nguồn lực trình tổ chức thực Tỉnh cần chủ động thường xuyên rà soát văn quy phạm pháp luật PTBV gắn với giữ gìn GTTT, kịp thời phát văn hết hiệu lực thi hành, văn không phù hợp với quy định trung ương, văn không thẩm quyền, văn cần điều chỉnh, bổ sung Làm cho hệ thống văn quy phạm pháp luật tỉnh Đăk Nông hợp hiến, hợp pháp, có hiệu lực thi hành, phục vụ đắc lực cho cơng tác quản lý, điều hành quyền địa phương Để nghị quyết, đề án nhanh chóng triển khai, q trình đạo, tổ chức thực hiện, tỉnh Đăk Nông cần khẩn trương ban hành văn hướng dẫn, đạo công tác tổ chức triển khai thực hiện, thường xuyên tiến hành đôn đốc, kiểm tra cấp, ngành, để kịp thời động viên, uốn nắn, nhắc nhở, đồng thời trọng công tác tổng kết thực tiễn làm sở cho việc điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp nhằm nâng cao tính khả thi, hiệu lực hiệu sách, định ban hành UBND tỉnh cần tiếp tục đạo ngành liên quan tiến hành đánh giá, tổng kết đề án ban hành chuẩn bị hết hiệu lực thi hành, đề xuất ban hành sách cho nhiệm kỳ tiếp theo, chuẩn bị triển khai đề án, Nghị đ ã Tỉnh ủy, HĐND xem xét thơng qua Các đề án, chương trình, kế hoạch UBND tỉnh chủ trì, triển khai cần tiếp tục đề giải pháp, biện pháp sát thực hơn, tạo điều kiện thích hợp để lĩnh vực thực hướng PTBV, chủ động lồng ghép thành tố phát triển tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn GTTT, văn hóa, nguồn nhân lực, cơng nghệ vào sách, kế hoạch cụ thể, lĩnh vực ngành địa bàn Đặc biệt, cần tiếp cận ý tưởng PTBV giới, quan điểm Đảng, Nhà nước ta PTBV, văn hóa, thực hóa ý tưởng đưa văn hóa trở thành thành tố thứ tư PTBV, làm cho văn hóa có vị trí xứng đáng chiến lược PTBV tỉnh Đăk Nơng đến năm 2020 Cuộc vận động văn hóa, xây dựng hương ước cộng đồng với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn dân cư cần triển khai rộng rãi thiết thực Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt, không ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần x hội tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực đảm bảo cho phát triển tồn diện bền v ng Cơng tác quản lý nhà nước phải hướng tới việc làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, trở thành tảng tinh thần, mục tiêu động lực th c đẩy kinh tế - x hội phát triển theo định hướng x hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.2.4.3 Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp hợp lý quyền cấp tỉnh với quyền cấp huyện, thị xã để đảm bảo đạo thống nhất, khả kiểm sốt cấp phát huy tính tự chủ, vai trị tích cực, chủ động cấp Trong trình thực PTBV cho thấy, việc phân cấp, phân quyền, phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước Đăk Nơngcị n hạn chế cị n tình trạng ơm đồm, làm thay, phân cấp thiếu kiểm tra đôn đốc, để số địa phương ''xé rào' ' không kiểm sốt ; trách nhiệm khơng rõ ràng, thiếu chủ động, khơng dám làm, có việc cần phân cấp lại khơng phân cấp gây khó khăn cho địa phương trình tổ chức triển khai thực hiện, trách nhiệm người đứng đầu khơng rõ để tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, dẫn tới thiếu trách nhiệm tồn phổ biến tỉnh Đăk Nông Để giải tồn nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành quyền cấp thực chiến lược PTBV, tỉnh cần tiếp tục cải cách hành chính, trọng rà sốt loại bỏ thủ tục hành phiền hà, thực nghiêm túc chế '' cửa' ' , '' cửa liên thơng' ' ; hồn thiện tổ chức, máy, biên chế theo hướng đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, quy định vị trí chức danh, thực phân cấp gi a tỉnh huyện, thị x theo hướng nâng cao vai tr , quyền chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền, quan chuyên môn cấp địa phương chức danh người đứng đầu quan, đơn vị Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan giúp việc quyền cấp, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền Thơng qua đó, quyền địa phương phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tìm tị i cách nghĩ, cách làm vận dụng triển khai hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia vào tình hình cụ thể địa phương, xây dựng chương trình, kế hoạch, dự án, đề án phù hợp, mang tính khả thi hiệu quả, th c đẩy trình PTBV gắn với giữ gìn GTTT DTTS địa Đăk Nông Trong thời gian qua, Đăk Nông liên tục nằm thứ hạng cuối nước CPI Để cải thiện tình hình, tỉnh cần phải phân định rô trách nhiệm, mối quan hệ phối hợp quan, ban ngành, tạo chế phối hợp đồng tồn hệ thống trị Thực tốt việc phân công, phân cấp cho cấp, ngành, quy định r trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, gắn với triệt để thực cải cách hành chính, tạo điều kiện đểvận hành nhịp nhàng chế thực mục tiêu PTBV giữ gìn GTTT lĩnh vực địa bàn Tổ chức đạo, thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư địa bàn Là tỉnh nghèo, thụ hưởng chương trình mục tiêu quốc gia với nguồn vốn từ ngân sách trung ương cấp, Đăk Nơng cần làm cho chương trình, dự án phát huy hiệu thực tiễn, làm cho người dân hưởng lợi từ chương trình, dự án đem lại tác dụng kép, lan tỏa nhiều mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, số chương trình, dự án phân bổ khơng đứng địa bàn, không đứng đối tượng, không sát nhu cầu địa phương, cá biệt số cơng trình xây dựng xong không đưa vào sử dụng chất lượng không phù hợp tập quán đồng bào, không thực xuất phát từ nhu cầu cần thiết nhân dân, nguồn lực chương trình, dự án cò n phân tán, chưa tập trung đầu mối quản lý nên chưa tạo hiệu tổng hợp Cá biệt có chương trình, dự án phân bổ vốn chậm, khảo sát địa bàn không kỹ phải chỉnh sửa liên tục Tỉnh cần xác định nguyên nhân tồn triển khai thực chương trình, dự án phát triển thời gian qua để đề giải pháp khắc phục Một nguyên nhân thực phân cấp mạnh chưa k m với công tác tra, kiểm tra, đặc biệt lực, trình độ Ban quản lý dự án từ tỉnh xuống huyện thị xã cò n hạn chế, dẫn đến việc tiếp nhận, triển khai nguồn vốn cho chương trình mục tiêu, phần vốn cho sở hạ tầng cò n chậm trễ , nhiều sai sót, làm ảnh hưởng đến hiệu chương trình, cơng trình đầu tư cho tỉnh 4.2.4.4 Đổi phương thức quản lý nhà nước PTBV gắn với giữ gìn GTTTđể tiếp tục có chế, sách đắn nhằm thúc đẩy dạng hóa, xã hội hóa nguồn lực PTBV đa Có chế, sách tạo mơi trường thuận lợi để huy động tham gia lực lượng xã hội: nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh tế, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để tập hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp tồn xã hội cho q trình phát triển vùng đồng bào DTTS Chứtrọng phát huy nguồn lực tồn hệ thống trị tham gia quần chứng nhân dân, trước hết đồng bào DTTS Nâng cao vai trị cấp ủy, quyền cấp việc đạo, điều hành thực mục tiêu phát triển nhận thức hành động thiết thực Cụ thể, bố trí ngân sách địa phương cho nhiệm vụ PTBV giữ gìn GTTT, đẩy mạnh cải cách hành chính, có sách ưu tiên, hỗ trợ, động viên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho vùng đồng bào DTTS theo định hướng vừa đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, vừa giữ gìn, phát huy sắc văn hóa DTTS; đa dạng hóa, nhân rộng mơ hình tơn vinh, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa DTTS đời sống xã hội xây dựng bon làng văn hóa, câu lạc bộ, đội văn nghệ dân gian, hội thi, hội diễn, làng nghề truyền thống gắn với du lịch văn hóa 4.2.4.5 Tăng cường mối liên kết ngành, liên kết vùng mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác thực mục tiêu PTBV gắn với giữ gìn GTTT Phải xác định nguồn lực cho thực mối liên kết dựa sở phối kết hợp chặt chẽ ngành: kinh tế với văn hóa, tài ngun mơi trường với văn hóa, nơng nghiệp, cơng nghiệp với văn hóa, lao động thương binh xã hội với văn hóa, giáo dục văn hóa, thơng tin truyền thơng với văn hóa Thơng qua mối liên kết huy động lực lượng tham gia, tạo nên tác động toàn diện, nhiều chiều đến qứa trình phát triển vùng đồng bào DTTS Việc gi p khắc phục nh ng khó khăn q trình thu h t đầu tư đến nh ng vùng miền n i, DTTS Trong xu hợp tác hội nhập phát triển nay, tỉnh Tây Nguyên khu vực duyên hải miền Trung tỉnh biên giới Campuchia, Lào có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân tộc, văn hóa nên q trình phát triển liên kết chặt chẽ với để xây dựng mô hình PTBV gắn với giữ gìn GTTT dân tộc Trong thời gian tới, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng hợp tác phát triển ký kết với tỉnh Lâm Đồng xây dựng mơ hình phát triển nông nghiệp côngnghệ cao, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, ký kết với thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương phát triển cơng nghiệp chế biến, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức tour du lịch, ký kết với tỉnh biên giới nước bạn khai thác lâm sản, du lịch định kỳ tổ chức hội chợ giao lưu kinh tế, thương mại, du lịch, quảng bá điểm du lịch, tuyến du lịch, diễn đàn xúc tiến đầu tư để giới thiệu, quảng bá, thu hút đầu tư vào Đăk Nông Đăk Nông phận Việt Nam, quốc gia thống có 54 dân tộc anh em, có văn hóa thống đa dạng, quốc gia giai đoạn hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, có đường lối đối ngoại mở rộng, muốn làm bạn với nước, thành viên ASEAN nhiều di n đàn, tổ chức giới Chính sách đối ngoại Việt Nam đ tạo điều kiện để tỉnh, thành, dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam chủ động giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế văn hóa với tỉnh nước khu vực Đăk Nơng có km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Mundunkiri (Vương quốc Cam phu chia), có mối quan hệ thân thiết với Attopưh (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) Trong thời gian qua, tỉnh Đăk Nơng đ có nhiều hoạt động đối ngoại kinh tế, giao lưu văn hóa, đối ngoại nhân dân, trao đổi đoàn, thực nhiệm vụ bảo vệ biên giới, xây dựng biên giới hị a bình, hữu nghị Trong q trình đó, Tỉnh cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm hoạt động hợp tác đối ngoại địa phương nước nước khu vực có nh ng điểm tương đồng việc giải mối quan hệ PTBV giữ gìn GTTT DTTS Kinh nghiệm giữ gìn mơi trường tự nhiên Munddunkirri (Vương quốc Cam pu Chia), Attopưh Cộng h a dân chủ nhân dân Lào kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch sinh thái Thái Lan; trồng cao su Malaixia, bảo tồn văn hóa dân tộc địa - văn hóa đa sắc màu Singapor, cải cách hành Singapor, nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hàn Quốc, Nhật Bản Đăk Nơng đ ã tổ chức nhiều đồn học tập kinh nghiệm, mơ hình phát triển nước khu vực, điều quan trọng tỉnh phải biết chọn lọc, tiếpthu kinh nghiệm hay, cách làm tốt đề điều chỉnh, bổ sung giải pháp PTBV giữ gìn GTTT DTTS địa mơ hình xây dựng làng văn hóa, làng nghề truyền thống gắn với du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, phát triển du lịch cộng đồng, mơ hình giao đất, giao rừng cho cộng đồng DTTS, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Thơng qua tăng cường hiểu biết, quan hệ hữu nghị tạo mối quan hệ đối tác vững hợp tác nghiên cứu thể nghiệm mơ hình PTBV gắn với giữ gìn, phát huy sắc VHDT Chú trọng đẩy mạnh quảng bá sản phẩm văn hóa, giới thiệu tiềm năng, hợp tác phát triển Đăk Nông để tăng cường hiểu biết đối tác Đăk Nơng Trong giới ph ng có đối thoại gi a văn hóa, văn minh nay, việc mở cửa tiếp thu văn hóa nước, giới thiệu văn hóa với bạn b giới xu tất yếu Tỉnh Đăk Nông không ngoại lệ Thế giới đ biết đến Đăk Nơng qua khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun' ' , qua Otn'drong lưu truyền bao đời qua lời kể nghệ nhân M'Nông coi kiệt tác, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo dân tộc M'Nông, Ê Đê, Mạ Thế giới cò n quan tâm đến Đăk Nơng có tr lượng bơ xit dồi Việt Nam trình khai thác với nh ng thách thức môi trường trở thành mối quan tâm chung nhân loại ... viên Lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin cam đoan: Luận án triết học với đề tài: “Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Nông giai đoạn nay? ??... DTTS địa ( dân tộc M ''Nông, Ê Đê, Mạ) tỉnh Đăk Nông - Luận án nghiên cứu vấn đề giai đoạn từ đổi mới, tập trung từ năm 2004 (thời điểm tái lập tỉnh Đăk Nông) đến Đóng góp khoa học luận án - Góp... dân tộc ta nói riêng, từ tìm quy luật phát triển, xây dựng triết lý phát triển Việt Nam * Gần đây, nhiều hội thảo khoa học đề tài tổ chức: Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Đại học quốc gia

Ngày đăng: 19/12/2020, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.XÃ HỘI

  • IV. VĂN HOÁ

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

    • LỜI CAM ĐOAN

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Đóng góp khoa học mới của luận án

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    • 7. Bố cục của luận án

    • 1.1. Những cô ng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề PTBV

    • 1.2. Những nghiên cứu tiêu biểu về GTTT với tư cách là nhân lõi của văn hóa và mối quan hệ giữa PTBV với giữ gìn GTTT các dân tộc

    • 1.3. Những nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề PTBV với giữ gìn GTTT các DTTS bản địa tỉnh Đăk N ô ng

    • Tiểu kết chương 1

    • Mô hình số 1: Mô hình phát triển bền vững trong lý thuyết

    • Mô hình 3: Đề xuất của luận án về mô hình phát triển bền vững

    • 2.2. Mối quan hệ giữa phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống các dân tộc thiểu số

    • Tiểu kết chương 2

    • 3.1. Thành tựu trong quá trình phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống các d ân tộc thiểu số bản địa tỉnh Đăk N ô ng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan