1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên trong quy hoạch sử dụng đất đai ở việt nam hiện nay

13 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 61,74 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  Họ tên: Vũ Hoàng Sơn Mã sinh viên: 1973402011738 Khóa/Lớp (tín chỉ): CQ57/16.1LT2 (Niên chế): CQ57/16.02 STT: 30 ID phòng thi: 5810582406 Ngày thi: 05/10/2021 Giờ thi: 15h15 BÀI THI MÔN: QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: Chẵn Thời gian thi: ngày Đề tài: Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên quy hoạch sử dụng đất đai Việt Nam Hà Nội, 2021 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn MỤC LỤC 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận này độc lập nghiên cứu, thơng tin và kết phân tích chun đề là trung thực, chun đề khơng trùng với chuyên đề nào Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Sơn Vũ Hoàng Sơn 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn Phần 1: Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đất nước ta kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, là sản phẩm đặc trưng kinh tế mệnh lệnh, nước thống quy hoạch là công cụ phân bổ không gian lãnh thổ sử dụng kinh tế mệnh lệnh và kinh tế thị trường Quy hoạch sử dụng đất xem là tảng nhiều quy hoạch, là bối cảnh nhiều ngành kinh tế xem đất là nguồn lực quan trọng, là đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội Sau đổi kinh tế năm 1986, Việt Nam lần xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2000, 2010, 2020 và đến là Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tới năm 2030 Quy hoạch sử dụng đất kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa là việc vô cần thiết, giúp phân vùng sử dụng đất theo khơng gian cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiên, để quy hoạch và sử dụng đất đai hợp lý lại là việc khơng dễ dàng, ln có nhiều yếu tố xung quanh ảnh hưởng tích cực tiêu cực Một yếu tố là điều kiện tự nhiên Vì khơng thể kiểm sốt cách xảy ra, nên là yếu tố mang tính ngẫu nhiên, phải dựa vào mà đưa biện pháp, quy hoạch và sử dụng cho hợp lý với nơi khác Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, em chọn đề tài: “Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên quy hoạch sử dụng đất đai Việt Nam nay.” Đánh giá thực trạng, thực cơng tác phân tích điều kiện tự nhiên trình quy hoạch và sử dụng đất đai Việt Nam năm gần II.Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng, thực công tác phân tích điều kiện tự nhiên q trình quy hoạch và sử dụng đất đai Việt Nam năm gần III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Điều kiện tài nguyên thiên nhiên liên quan đến quy hoạch và sử dụng đất đai • Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Khoảng thời gian năm gần Về không gian: Nghiên cứu phạm vi nước Việt Nam 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn Phần : Lý luận chung 1.Khái niệm: -Điều kiện tự nhiên : điều kiện tự nhiên, hiểu là tất thuộc thiên nhiên, khơng tôn tạo bàn tay người tạo nên vùng đất đai,lãnh thổ nhát định - Quy hoạch sử dụng đất :là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường và thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai và nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành khoảng thời gian xác định Những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất đai: 2.1 Phân tích đặc điểm tự nhiên: -Vị trí địa lý: Vị trí so với trục giao thơng là trung tâm kinh tế-chính trị-văn hố quan trọng khu vực tọa độ địa lý, giáp ranh lợi hạn chế vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội và sử dụng đất -Đặc điểm địa hình, địa mạo: phân tích kiến tạo chung địa mạo diện mạo đất, địa hình đất: hướng đất, hướng cấp độ dốc, độ cao, trũng bằng, ->Đánh giá lợi và hạn chế yếu tố địa hình sản xuất và sử dụng đất đai -Đặc điểm khí hậu: phân tích đặc điểm vùng khí hậu mùa năm: -Nhiệt độ: trung bình năm, tháng cao nhất, tháng thấp nhất; -Nắng: số ngày nắng trung bình trg năm, theo mùa(tháng); -Mưa: lượng mưa trung bình năm, mùa mưa, mùa khơ; -Độ ẩm: bình qn, nhất, thấp nhất, theo mùa; Gió, giông bão, lũ lụt, sương mù, sương muối, ; Nghiên cứu nội dung thấy ưu và hạn chế khí hậu đvs sản xuất và sử dụng đất Chế độ thủy văn: đánh giá hệ thống lưu vực mạng lưới sông suối ao hồ đập chiều dài, rộng, dung tích, lưu lượng nước, tốc độ dịng chảy, chế độ thủy triều.Từ thấy ưu và hạn chế yếu tố thủy văn phát triển sản xuất và sử dụng đất 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn Phần :Thực trạng đặc điểm tự nhiên quy hoạch đất đai của thành phố Hà Nội 3.1 Đặc điểm địa hình: Nhìn chung, địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi và đồng Trong phần lớn diện tích Thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Khu vực nội Thành và phụ cận là vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt Thành phố trung bình - 5m Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch, thấp trũng nên khó khăn việc tiêu nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Vùng đồi núi thấp và trung bình phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp và tổ chức nhiều loại hình du lịch 3.2 Đặc điểm khí hậu: Tài nguyên khí hậu Hà Nội hình Thành và tồn nhờ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh mưa, mùa hè nóng nhiều mưa Lượng xạ tổng cộng năm 160 kcal/cm2 và cân xạ năm 75 kcal/cm2 Hàng năm, chịu ảnh hưởng khoảng 25 - 30 đợt lạnh Nhiệt độ trung bình năm không 23 độ C, song nhiệt độ trung bình tháng 1dưới 18 độ C và biên độ năm nhiệt độ 12 độ C) Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 và chiếm khoảng 80% lượng mưa toàn năm Mùa mưa chủ yếu là mưa nhỏ và mưa phùn kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, tháng 12 tháng 01 có lượng mưa Hà Nội có mùa đơng lạnh rõ rệt so với địa phương khác phía Nam: Tần số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp đáng kể, là số ngày rét đậm, rét hại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài và mưa phùn cũng nhiều Nhờ mùa đông lạnh cấu trồng Hà Nội cũng đồng Bắc Bộ, có vụ đông độc đáo miền nhiệt đới 3.3 Chế độ thủy văn: Hà Nội hình thành từ châu thổ sông Hồng, nét đặc trưng vùng địa lí thành phố Hà Nội là “Thành phố sơng hồ” hay “Thành phố sông” Nhờ sông lớn nhỏ chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu này Hiện nay, có sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ Trong đó, đoạn sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài sông này chảy qua lãnh thổ Việt nam) Trong nội đô ngoài sông Tô Lịch và sơng Kim ngưu cịn có hệ thống hồ đầm là đường tiêu thoát nước thải Hà Nội 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn 3.4 Tài nguyên nước: Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình, phân bố khơng vùng, có mật độ thay đổi phạm vi lớn 0,1 1,5 km/km2 (chỉ kể sơng tự nhiên có dịng chảy thường xun) và 0,67 - 1,6 km/km2 (kể kênh mương) Một nét đặc trưng địa hình Hà Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên Tuy nhiên, yêu cầu thị hóa và cũng thiếu quy hoạch, quản lý nên nhiều ao hồ bị san lấp để lấy đất xây dựng Diện tích ao, hồ, đầm Hà Nội lại vào khoảng 3.600 Có thể nói, có Thành phố nào giới có nhiều hồ, đầm Hà Nội Hồ, đầm Hà Nội tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều hòa tiểu khí hậu khu vực, có giá trị du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng Hà Nội khơng phải là vùng dồi dào nước mặt, có lượng nước khổng lồ chảy qua sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ khai thác sử dụng 3.5 Tài ngun đất: Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha, đó, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất chiếm 19,26% Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất Thủ Hà Nội, có nhóm đất có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội, là đất nơng lâm nghiệp và đất xây dựng Phần lớn diện tích đất đai nội Thành Hà Nội đánh giá là không thuận lợi cho xây dựng có tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo đất yếu 3.5 Tài nguyên sinh vật: Hà Nội có số kiểu hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái vùng gị đồi Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nơng nghiệp, hệ sinh thái thị Trong đó, kiểu hệ sinh thái rừng vùng gị đồi và hồ có tính đa dạng sinh học cao Khu hệ thực vật, động vật hệ sinh thái đặc trưng Hà Nội phong phú và đa dạng Cho đến nay, thống kê và xác định có 655 loài thực vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loài động vật đất, 33 loài bò sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội Trong số loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, số loài quý có tên Sách Đỏ Việt Nam 3.6 Những yếu tố tự nhiên hạn chế đối với phát triển Thành phớ Hà Nội: Suy thối chất lượng môi trường và tai biến thiên nhiên là nhân tố tác động mạnh đến trình phát triển và chất lượng sống người dân Thủ đô 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn Lũ lụt úng ngập Hàng năm từ tháng đến tháng 10, nước hệ thống sông Hồng lên cao làm ngập vùng ngoài đê, và có năm làm vỡ đê, là thảm họa cho vùng rộng lớn, gây mùa, thiệt hại lớn người và Đã có trận lụt kinh hoàng hệ thống sông Hồng vào năm 1913, 1945 và 1971 Nội thành Hà Nội ngày càng tăng nguy bị úng ngập Năm 2001, từ ngày đến 4/8, với lượng mưa 200-400mm, Thành phố có tới 120 điểm ngập nước, độ sâu 0,2 - 1,1 m, làm tắc nghẽn nhiều tuyến giao thông Một nguyên nhân úng ngập Thành phố là bề mặt địa hình thấp, là phần phía Nam, việc tiêu tự nhiên nước mặt hệ thống sông là (sơng Hồng) khó khăn (sơng Nhuệ-Đáy) Nhưng úng ngập có nguyên nhân quan trọng là người: triệt tiêu bề mặt thấm nước (do bê tơng hóa bề mặt); san lấp, thu hẹp và làm nông dần hồ điều hòa; thu hẹp và làm tắc nghẽn hệ thống mương nước, với là công tác quy hoạch và triển khai xây dựng bất cập, không đáp ứng yêu cầu tiêu nước Thành phố Ơ nhiễm mơi trường Q trình thị hóa và cơng nghiệp hóa làm suy giảm mạnh chất lượng mơi trường nước, khơng khí và đất Thành phố Hà Nội Phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị chậm gia tăng dân số, chậm mở rộng khơng gian thị Diện tích thị với dân số đô thị tăng nhanh, hạ tầng kỹ thuật thị hệ thống cấp nước, nước, giao thông, lượng, lạc hậu, chắp vá, đầu tư phát triển chậm hơn, nên không đáp ứng yêu cầu dịch vụ môi trường, làm ô nhiễm mơi trường thị Khi định thị hóa từ làng xã Thành phường, thường chưa xem xét đầy đủ đến tác động môi trường quy hoạch sử dụng đất Tổ chức không gian đô thị và thiết kế - xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị yếu v.v là nguyên nhân sâu xa suy thối mơi trường thị Quy hoạch phát triển công nghiệp không phù hợp với yêu cầu bảo vệ mơi trường Đơ thị hóa và mở rộng thị làm cho nhiều nhà máy và khu công nghiệp trước nằm ngoại ô Thành phố, lọt vào khu dân cư đông đúc, nguồn nước thải ô nhiễm công nghiệp tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm làng nghề vùng mức báo động Hiện Hà Nội có 40 làng nghề Công nghệ và thiết bị sản xuất làng nghề này lạc hậu, chất thải khơng thu gom và xử lý, diện tích sản xuất lồng ghép không gian và sinh hoạt dân, nên ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm khơng khí, chất thải rắn và tiếng ồn nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe người dân, đặc biệt là sức khỏe trẻ em, phụ nữ và người già 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn Thiên tai Để phát triển bền vững lãnh thổ, phải thấy hết khó khăn, hạn chế khu vực, mà chủ yếu và trước hết là tai biến thiên nhiên Tai biến địa chất-địa mạo liên quan đến trình nội sinh (động đất, nứt đất), ngoại sinh (xói lở bờ sông) và người (lún đất), tổng hợp q trình (xói lở, úng ngập, ) Động đất: Tính đến năm 1992, phạm vi vùng trũng Hà Nội ghi nhận 152 trận động đất, có trận mạnh cấp 7-8, trận cấp và 32 trận cấp (thang MSK-64), lại là động đất yếu Trên sở đồ địa chất cơng trình, số gia cấp động đất xác định cho loại đất, xác định chi tiết cấp động đất cho loại đất vùng nội Thành và ven nội, gồm cấp 7-8 và 8-9 Nứt đất: Trên địa bàn Hà Nội và lân cận ghi nhận khoảng 70 địa điểm nứt đất Chúng phân bố nhiều Thành dải kéo dài theo phương TB-ĐN, trùng với hệ thống đứt gãy sâu, tái hoạt động tân kiến tạo và đại, và coi là phát sinh hoạt động trượt êm đứt gãy Vết nứt xuất khu dân cư và hệ thống đê, làm biến dạng mặt đất, phá hủy cơng trình xây dựng và cũng làm ô nhiễm nguồn nước đất, gây nhiều tác hại nghiêm trọng Hiện khu vực Hà Nội có hai sơng lớn chảy qua là sơng Hồng và sơng Đuống, dọc theo bờ hai sông này nhiều đoạn theo quy luật hoạt động dịng sơng lại chịu thêm tác động hoạt động nhân sinh làm cho nhiều đoạn hai bên bờ bị xói lở gây ảnh hưởng tới cơng trình và sinh hoạt người dân Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, xu hướng biến đổi sơng Hồng là q trình xâm thực ngang, theo xói lở bãi bồi cao và bồi tụ bãi bồi thấp Dọc sông Hồng khu vực Hà Nội chia Thành đoạn sau: + Đoạn Thượng Cát - Nhật Tân dài khoảng 10km, có dịng chảy thẳng từ Tây sang Đơng, bãi bồi bên bờ Nam hẹp và có nơi diễn q trình xói lở Các bãi khu Đại Mạch, Tầm Xã rộng khoảng 1.800m, dài từ 4-5km bị chia cắt dòng chảy nhỏ + Đoạn Nhật Tân - bến Phà Đen dài khoảng 10km Dòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam mở rộng so với đoạn trên, nhiều bãi bồi ven lòng, bãi bị chia 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn cắt dòng chảy nhỏ Bãi từ cầu Long Biên đến cầu Chương Dương có tượng xói lở mạnh + Đoạn Phà Đen - Vạn Phúc dài 14km, dòng chảy gần theo hướng Bắc - Nam, lịng uốn khúc gây xói lở Đơng Dư, Bát Tràng, Duyên Hà Trong địa phận Hà Nội, sơng Đuống có lịng hẹp, mặt khác lại là nơi dẫn nước từ sông Hồng sang sông Cầu nên có xu hướng đào sâu lịng Lún đất khai thác nước ngầm: Khai thác nước ngầm Hà Nội đầu kỷ XX và ngày càng tăng nhanh Lún đất Thành phố nghiên cứu từ năm 1998 với việc xây dựng 32 mốc đo lún Các kết cho thấy năm (1998-2004) khai thác nước đất làm lún mặt đất mạnh khu vực Thành Công (47,32mm/năm), đến Pháp Vân (23,06mm/năm), Hạ Đình (20,57mm/năm) Các giá trị cực đoan khí hậu Hà Nội mức đáng lưu ý hoạt động kinh tế xã hội 3.7 Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến quy hoạch phát triển Hà Nội: Trên sở điều kiện tự nhiên trình bày, thấy rõ rằng, từ lâu, người Hà Nội biết sử dụng mặt thuận lợi và hạn chế khó khăn diều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội và góp phần tạo nét văn hóa riêng Thăng Long - Hà Nội Các điều kiện tự nhiên sử dụng quy mô khác và lĩnh vực đời sống xã hội Có thể nói ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến công tác quy hoạch và quản lý lãnh thổ Hà Nội nhiều mức độ khác từ vĩ mô đến vi mô Quy hoạch phát triển công nghiệp và xây dựng Trong số nội dung quy hoạch vĩ mô, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt công tác quy hoạch sử dụng đất đai Trong quy hoạch sử dụng đất đai, trước hết là quy hoạch và quản lý đất xây dựng bao gồm xây dựng khu chung cư, khu đô thị và khu cơng nghiệp Dựa đặc điểm tự nhiên địa hình, địa mạo, cấu trúc địa chất, đặc điểm Thủy văn, q trình tai biến có liên quan, chia Hà Nội theo dạng thuận lợi, tương đối thuận lợi, không thuận lợi và không nên xây dựng chung cho mục đích nêu bảng sau Theo quy hoạch phát triển, Thủ đô Hà Nội định hướng phát triển trở Thành trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế Với định hướng đó, mặt thị Hà Nội thay đổi ngày Sự thay đổi đáng kể phải kể đến hệ thống chung cư cao tầng Hàng loạt khu đô thị mọc lên, khu chung cư cũ cũng dần dỡ bỏ và thay khu nhà đại Các khu đô thị xây dựng 10 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn theo hướng đại với khu nhà cao tầng (trung bình 9-13 tầng), khu biệt thự, vườn hoa xanh và cơng trình cơng cộng khác trung tâm mua bán, khu thể thao nằm diện tích rộng từ vài chục đến vài trăm Các khu thị này có xu hướng dịch chuyển dần khu vực ngoại Thành, tập trung địa bàn huyện Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì nhằm giảm mật độ cho khu vực trung tâm Thành phố dần trở nên chật hẹp Bên cạnh đó, khu chung cư cao tầng cũ, xuống cấp cũng đầu tư tu sửa phá bỏ để xây mới, nhằm tạo mặt đô thị văn minh đại, xứng tầm với vị trí Thủ đất nước Các khu công nghiệp cũng quy hoạch lại, đưa phạm vi ngoại Thành đồng thời gắn kết với tỉnh xung quanh để không xẩy tình trạng khu cơng nghiệp và xây dựng sau 10-20 năm lại nằm nội Thành mở rộng đô thị q trình thị hóa diễn ngày càng mạnh mẽ Mặt khác, tương lai, khu công nghiệp cần xây dựng với quy mô lớn và liên hoàn Phía Tây, Tây - Bắc và Bắc trung tâm Hà Nội là khu vực khả thi vấn đề này với móng xây dựng ổn định Bên cạnh đó, việc xây dựng khu công nghiệp cũng bắt đầu ý đến vấn đề mơi trường, tăng diện tích xanh khuôn viên Các khu công nghiệp này cũng ý phát triển mối quan hệ với khu đô thị nhằm đảm bảo vấn đề nhà cho công nhân lao động Cùng với phát triển hệ thống khu đô thị và khu công nghiệp là đời cao ốc đại xây dựng khu vực nội Thành với mục đích cho thuê làm văn phòng, xây dựng trung tâm thương mại lớn Các cơng trình cơng cộng cũng ý đầu tư phát triển Mạng lưới giao thông chỉnh trang, mở rộng và xây dựng mới, đặc biệt là hệ thống cầu vượt và cầu bắc qua sông Hồng Các cơng trình cơng cộng khác bệnh viện, trường học cũng đầu tư đáng kể nhằm mục đích nâng cao chất lượng sở hạ tầng Đặc biệt là kế hoạch xây dựng khu đô thị đại học phục vụ di dời hệ thống trường đại học ngoại Thành Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Thành phố bước nâng cấp, phát triển xứng tầm với vị trí Thủ đất nước 3.8 Các giải pháp sử dụng tài nguyên cải tạo thiên nhiên: Phát triển không gian đô thị và xây dựng sở hạ tầng phải dựa vào tính bền vững mơi trường tự nhiên Sử dụng hợp lý lãnh thổ q trình thị hóa cần thiết phải xem xét đến tính bền vững môi trường địa mạo - địa chất, trước tác động gia tăng tải trọng tĩnh và động, gia tăng mức độ khai thác tài nguyên (nước, vật liệu xây dựng) và gia tăng chất thải loại Trong phạm vi Thành phố Hà Nội, dựa vào đặc điểm địa mạo, địa chất cơng trình, nước đất, trình nội ngoại sinh, chia 11 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn mức độ thuận lợi khác cho xây dựng: thuận lợi, tương đối thuận lợi, không thuận lợi và không nên xây dựng Cần phát huy tối đa vai trò tiêu thoát nước mưa, hạn chế ngập lụt hệ thống thơng sơng nước thải; tiến tới xử lý nguồn nước thải, phục hồi chức vốn có chúng giao thơng, du lịch Có biện pháp thiết thực và hiệu để ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt là môi trường nước Thực mục tiêu tất dịng sơng khu vực Hà Nội có dịng chảy mơi trường Xây dựng Thành phố hai bên sông Hồng Để quy hoạch phát triển, mở mang thị phía Bắc, hình thành Thủ hai bên sông tương lai vài chục năm tới, việc tiên là xây dựng sở hạ tầng đô thị (cầu qua sông, xe điện ngầm, đường sắt cao, hệ thống cấp nước ) địi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ quy luật và chế biến động lịng dẫn sơng Hồng làm sở tin cậy để đề xuất quy hoạch và giải pháp tối ưu nhằm khai thác sử dụng bền vững đoạn sơng này Trước mắt là chỉnh trị ổn định dịng chảy, lũ tốt hơn, bố trí lại điểm dân cư ngoài đê, khai thác sử dụng hợp lý quỹ đất hai bên bờ sông theo hướng cải thiện và bảo vệ môi trường sinh thái Các giải pháp phát triển và quy hoạch Thủ đô Hà Nội dựa sở tính bền vững môi trường tự nhiên, đặc biệt là môi trường địa chất-địa mạo Tiến tới mục tiêu kiểm soát việc gia tăng tải trọng tĩnh và động, khai thác tài nguyên (nước, vật liệu xây dựng) và ô nhiễm môi trường Khai thác lợi cảnh quan việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội Phần Kết Luận Quy hoạch và sử dụng đất đai là nhiệm vụ nặng nề, định tốc độ phát triển và chất lượng trình tái cấu kinh tế quốc dân với mục tiêu trở thành nước công nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong năm qua cơng tác quản lý đất đai có tiến đáng kể, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là công cụ quan trọng, góp phần sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu và đảm bảo phát triển bền vững Thực tiễn cho thấy, quy hoạch sử dụng đất suốt thời gian qua góp phần tăng nguồn thu từ đất, góp phần đáng kể tăng trưởng kinh tế, tăng GDP; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua trình tìm hiểu và phân tích yếu tố điều kiện tự nhiên nước ta, em đưa đánh giá và giải pháp góp phần cải thiện và nâng cao việc quy hoạch và sử dụng đất đai hợp lý với khu vực, địa phương với đặc điểm tự nhiên khác Việc quy hoạch và sử dụng đất đai đồng hành với 12 30 – 57.16.01LT2 – Vũ Hoàng Sơn trình dân chủ hóa quản lý và sử dụng tài nguyên quốc gia, khơng cần có sở khoa học kĩ thuật vững vàng mà cần thể chế chặt chẽ, hợp lý và lành mạnh, huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia và hài hịa lợi ích trước mắt cũng lâu dài, cục cũng tổng thể Do kiến thức hạn chế và thiếu kĩ thực tế nên bài tiểu luận em chưa hoàn chỉnh, em mong nhận lời khuyên và nhận xét thầy cô để rút kinh nghiệm và phát huy tốt Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tài nguyên và môi trường - Năm giải pháp nâng cao vai trò, chất lượng quy hoạch sử dụng đất: https://tainguyenmoitruong.gov.vn/quan-ly-datdai/loat-bai-quy-hoach-su-dung-dat-giai-doan-moi-bai-1-nam-giai-phapnang-cao-vai-tro-chat-luong-quy-hoach-su-dung-dat-1974.html Giáo trình mơn Quản lý và quy hoạch đất đai – Học viện Tài Chính http://land.hcmunre.edu.vn/Files/QLDD/07_Ton_gia_huyen.pdf? AspxAutoDetectCookieSupport=1 http://sonduong.gov.vn/DetailView/402/25/Dieu-kien-tu-nhien.html http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2015-0611/5449fa8048b3d4b9b920b93dff8aa4c6-cema.htm 13 ... nghiệp và xây dựng Trong số nội dung quy hoạch vĩ mô, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt công tác quy hoạch sử dụng đất đai Trong quy hoạch sử dụng đất đai, trước hết là quy hoạch và quản... nhiên trình quy hoạch và sử dụng đất đai Việt Nam năm gần II.Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng, thực cơng tác phân tích điều kiện tự nhiên trình quy hoạch và sử dụng đất đai Việt Nam năm gần... biện pháp, quy hoạch và sử dụng cho hợp lý với nơi khác Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, em chọn đề tài: “Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên quy hoạch sử dụng đất đai Việt Nam nay. ” Đánh

Ngày đăng: 16/10/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w