1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN của SINH VIÊN tại THÀNH PHỐ cần THƠ

109 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRẦN HỮU THẾ 15000337 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dương, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRẦN HỮU THẾ 15000337 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI QUANG Bình Dương, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình dương, ngày tháng năm 2019 PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Tên đề tài luận văn thạc sĩ: Tên tác giả: .MSHV: Ngành: Họ tên người hướng dẫn: Học vị: I Ý KIẾN NHẬN XÉT Về mục tiêu đề tài: Về tính cần thiết đề tài: Về khả ứng dụng đề tài thực tế nghiên cứu: Thái độ làm việc tác giả (có kế hoạch thời gian thực tiến độ; tính chủ động; thái độ làm việc; tiếp thu thực hiện): Về tính kế thừa khả mở rộng nâng cao đề tài: II KẾT LUẬN Tôi đồng ý (không đồng ý) để tác giả bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ., ngày tháng năm 2019 Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hải Quang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC Lý lịch sơ lược: Họ tên: TRẦN HỮU THẾ Giới tính: Nam Ngày sinh: 10/12/1983 Nơi sinh: Cà Mau Quê quán: Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau; Dân tộc: Kinh Khóa học: 2015 - 2018 Lớp: 15CH07 Mã HV: 15000337 Chức vụ, đơn vị công tác: Quận ủy Ninh Kiều Chỗ riêng địa liên hệ: B5-83, đường số 20, khu dân cư 586, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Điện thoại quan: Điện thoại di động: 0939.146333 Ngày vào Đoàn TNCSHCM: 26/3/1998, Ngày vào Đảng: 12/6/2009 Quá trình đào tạo: 2.1 Đại học: Thời gian Cơ sở đào tạo Chuyên ngành Loại hình đào tạo Năm TN 2001 – 2006 Đại học Cần Thơ Tin học Chính quy 2006 2004 – 2009 Đại học Nha Trang Tài doanh nghiệp Khơng quy 2009 2.2 Các khóa bồi dưỡng: Năm Cơ sở đào tạo Thời gian Văn bằng/chứng 2010 – 2012 Trường Chính trị thành phố Cần Thơ 02 năm Trung cấp trị 2.3 Trình độ ngoại ngữ: Ngoại ngữ Trình độ Anh văn B1 2.4 Sau đại học: Thời gian Chuyên ngành đào tạo Cơ sở đào tạo Tên luận văn tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn Nơi cấp Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Q trình cơng tác Thời gian Cơng việc đảm nhiệm Nơi cơng tác Phịng Kinh tế quận Ninh Kiều, 2006 – 2007 2007 – 2011 Chuyên viên thành phố Cần Thơ UBND phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Văn phòng Quận ủy Ninh Kiều, 2011 đến Chuyên viên Chuyên viên thành phố Cần Thơ Nghiên cứu khoa học Các báo đăng tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu Năm Tên báo, tên cơng trình nghiên cứu Tên, Số tạp chí, tên sách, mã số đề tài Mức độ tham gia (là tác giả, đồng tác giả) Tôi xin cam đoan thông tin Nếu có sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bình dương, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI KHAI HOẶC ĐỊA PHƯƠNG Trần Hữu Thế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Hữu Thế i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định mua hàng trực tuyến sinh viên thành phố Cần Thơ”, nhận nhiều bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế, Khoa sau Đại học, quý Thầy giáo, Cô giáo, Cán phòng, ban chức Trường Đại học Bình Dương; tơi nhận quan tâm lãnh đạo quận Ninh Kiều, nhận hỗ trợ chuyên môn cung cấp liệu Cục Thống kê, Cục Thuế, VCCI, … Tôi đặc biệt trân trọng vàtỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hải Quang - người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác Quận ủy Ninh Kiều gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận án Đồng thời, cảm ơn đến bạn sinh viên địa bàn thành phố Cần Thơ hỗ trợ, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Trần Hữu Thế ii TÓM TẮT Đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định mua hàng trực tuyến sinh viên thành phố Cần Thơ”, tiến hành thành phố Cần Thơ, thời gian từ 08/2018 đến 04/2019 Mục tiêu nghiên cứu là: Từ kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định mua (ý định mua lại) hàng trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Cần Thơ, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp định mua hàng trực tuyến sinh viên, nhằm góp phần nâng cao việc kinh doanh hàng trực tuyến cho doanh nghiệp, giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ thị trường thành phố Cần Thơ nói riêng Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Trong phân tích nghiên cứu định lượng, tác giả thực thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy đa biến kiểm định khác biệt nhóm đặc điểm sinh viên Số mẫu chọn khảo sát 150 thực thông qua câu hỏi khảo sát chọn ngẫu nhiên cá thể Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích định lượng Kết nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua lại hàng trực tuyến gồm: Nhận thức hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức kiểm soát hành vi, Sự tin tưởng Ngồi mơ hình xem xét khác biệt ảnh hưởng đến định mua hàng trực tuyến nhóm đặc điểm sinh viên là: giới tính, sinh viên năm thứ nhóm ngành học iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT B2B : Business to business B2C : Business to Consumers/Business to Customers C2C : Consumers to consumers/ Customers to Customers E-CAM : E-Commerce Acceptance Model EFA : Exploratory Factor Analysis SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) TAM : Technology Acceptance Model TMĐT : Thương mại điện tử TPB : Theory of Planned TRA : Theory of Reasoned Action DN HVNCLC: Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao VECOM : Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam NTD : Người tiêu dùng iv KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df 734 289.004 000 Sig Communalities Initial QD1 QD QD QD Extraction 1.000 1.000 1.000 1.000 640 794 731 646 Extraction Method: Principal Component Analysis PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removedb Mode l Variables Entered Variables Removed F4, F5, F3, F2, F1a Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: QD Model Summaryb Model R 791a Change Statistics Std Durbin Error of R Sig F R Adjusted the Square F Chang Watso Square R Square Estimate Change Change df1 df2 e n 625 612 622572 54 78 625 48.084 144 000 1.817 Model Summaryb Model R Change Statistics Std Durbin Error of R Sig F R Adjusted the Square F Chang Watso Square R Square Estimate Change Change df1 df2 e n 791a 625 622572 54 612 625 48.084 144 000 a Predictors: (Constant), F4, F5, F3, F2, F1 b Dependent Variable: QD ANOVAb Sum of Squares Model Regression Residual Total Mean Square df 93.186 18.637 55.814 149.000 144 149 388 F Sig 48.084 000a t Sig a Predictors: (Constant), F4, F5, F3, F2, F1 b Dependent Variable: QD Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Standardized Coefficients Std Error (Constant -4.282E-16 ) 051 F1 F2 F3 F5 F4 051 051 051 051 051 511 124 289 502 114 a Dependent Variable: QD 79 Beta 511 124 289 502 114 000 1.000 10.028 2.426 5.669 9.840 2.239 000 017 000 000 027 1.817 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT T-Test Group Statistics GIOI TINH N REGR factor score NAM for analysis NU Std Deviation Mean Std Error Mean 85 -7.3675004E2 98250711 10656786 65 0963442 1.02201071 12676483 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F REGR factor score for analysis Equal variances assumed Equal variances not assumed Sig 0.988 t-test for Equality of Means t Sig Mean Std Error (2Difference Difference tailed) df 1.032 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 148 0.304 -0.17002 0.164734 0.1555 0.4956 135.04 1.027 0.306 -0.17002 0.165608 0.1575 0.4975 T-Test Group Statistics NAM HOC REGR factor score 1-2 for analysis NAM >2 NAM N Mean 81 Std Deviation Std Error Mean 0675182 97665138 10851682 69 -7.9260480E-2 1.02820116 12378087 80 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F REGR factor score for analysis Equal variances assumed t-test for Equality of Means Sig 1.777 0.185 Equal variances not assumed t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 565 0.372 0.146779 0.163934 0.1772 0.4707 0.892 141.6 0.374 0.146779 0.164614 0.1786 0.4722 df2 Sig 146 639 ANOVA REGR factor score for analysis Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Upper 148 Test of Homogeneity of Variances REGR factor score for analysis df1 Lower 0.895 Oneway Levene Statistic 95% Confidence Interval of the Difference Mean Square df 4.997 1.666 144.003 149.000 146 149 986 81 F 1.689 Sig .172 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN Thực trạng thương mại điện tử Việt Nam 1.1 Thực trạng doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử Theo kết khảo sát Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) đưa Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018, tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với năm trước ước tính 25% Nhiều DN cho biết tốc độ tăng trưởng năm 2018 trì mức tương tự Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 cho thấy, tốc độ tăng trưởng số lĩnh vực cụ thể ngoạn mục Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thơng tin từ hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35% Khảo sát gián tiếp qua số DN chuyển phát hàng đầu cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ chuyển phát từ 62% đến 200% Hình 1: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT qua năm Nguồn: Báo cáo Chỉ số TMĐT năm 2018 82 Đối với lĩnh vực toán, theo thơng tin từ Cơng ty cổ phần Thanh tốn quốc gia Việt Nam (NAPAS), năm 2017, số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa tăng khoảng 50% so với 2016, giá trị giao dịch tăng trưởng tới 75% Trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến, số cơng ty tiếp thị liên kết có tốc độ tăng trưởng năm 2017 đạt từ 100% đến 200% Tính đến cuối năm 2016, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam khoảng tỷ USD Dự báo năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự đốn đạt tới 10 tỷ USD Theo thống kê Tập đoàn iPrice, tổng hợp từ 1.000 DN thương mại điện tử khác nhau, Việt Nam tham gia chơi với “phong độ tốt”, nắm bắt hầu hết xu khu vực Theo iPrice, tổng lượng truy cập mua sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động Việt Nam tăng tưởng ấn tượng, mức 26% năm 2017 Năm 2017, Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á tỷ lệ chuyển đổi - số phần trăm số lượt truy cập website dẫn đến mua sắm thành công Các DN thương mại điện tử Việt Nam có tỷ lệ chuyển đổi lên đến 65%, cao khu vực Singapore sở hữu tỷ lệ chuyển đổi cao thứ hai Indonesia bám sát vị trí thứ Hội DN hàng Việt Nam chất lượng cao đánh giá, năm gần đây, với đời hàng loạt website thương mại điện tử Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… Việc mua sắm online khơng cịn xa lạ với người người tiêu dùng Việt Thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động người tiêu dùng trẻ tham gia vào việc mua bán mạng xã hội ngày nhiều Gần đây, báo cáo nghiên cứu Công ty TNHH CBRE Việt Nam, thực thông qua ghi nhận ý kiến khoảng 1.000 người TP Hồ Chí Minh Hà Nội, cho biết, 25% người tiêu dùng khảo sát dự định giảm tần suất mua sắm cửa hàng thực tế Trong đó, 45-50% cho rằng, mua sắm trực tuyến thơng qua máy tính để bàn/máy tính xách tay hay điện thoại thơng minh/máy tính bảng, thường xun tương lai Kết khảo sát năm 2018 Hội DN hàng Việt Nam chất 83 lượng cao cho thấy, số người tiêu dùng chọn mua online tăng gấp ba lần (2,7%) so với năm 2017 (0,9%) Ngoài ra, kết khảo sát ghi nhận, tất sản phẩm tiêu dùng nhiều người tiêu dùng mua online Hình 2: Tỷ lệ doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh tảng di động Nguồn: Báo cáo Chỉ số TMĐT năm 2018 Những số tăng trưởng vượt xa dự báo nhân tố hút sóng đầu tư từ nước ngồi mạnh mẽ vào lĩnh thương mại điện tử Việt Nam Có thể nhiều kiện như: Alipay Alibaba ký thỏa thuận chiến lược với Napas; Central Group mua lại Zalora; Shopee nhận khoản đầu tư 500 triệu USD từ Tencent; Tập đoàn thương mại điện tử lớn thứ hai Trung Quốc JD.com rót tiền đầu tư chiến lược vào trang Tiki; Sendo hợp tác với nhà đầu tư Nhật Bản Hoạt động đầu tư tiềm lực từ tên tuổi ngoại cho thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nhanh, đồng thời phần cho thấy sức hấp dẫn thị trường Việt Nam 84 1.2 Thực trạng mua hàng trực tuyến người tiêu dùng Cũng theo khảo sát EBI năm 2018, thời gian trung bình lưu lại khách hàng truy cập vào website thương mại điện tử phiên di động ứng dụng bán hàng doanh nghiệp chưa cao, theo có 41% doanh nghiệp có website cho biết thời gian trung bình lưu lại khách hàng truy cập từ 5-10 phút, 30% doanh nghiệp cho biết thời gian trung bình truy cập phút tỷ lệ truy cập lưu lại trang 10 phút Hình 3: Thời gian trung bình lưu lại khách hàng truy cập website TMĐT phiên di động ứng dụng bán hàng Nguồn: Báo cáo Chỉ số TMĐT năm 2018 Trong số doanh nghiệp cho biết có website phiên di động ứng dụng bán hàng, có 42% doanh nghiệp cho phép người mua thực toàn trình mua sắm thiết bị di động, 29% có triển khai chương trình khuyến mại dành riêng cho khách hàng sử dụng thiết bị di động để mua sản phẩm 47% doanh nghiệp có nhận đơn đặt hàng qua ứng dụng bán hàng thiết bị di động, cụ thể qua hình 3.4: 85 Hình 4: Tỷ lệ doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh tảng di động Nguồn: Báo cáo Chỉ số TMĐT năm 2018 Những năm gần đây, đời hàng loạt website thương mại điện tử Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… việc mua sắm online khơng cịn xa lạ với người người tiêu dùng Việt, đặc biệt người tiêu dùng trẻ thuộc hệ 8x, 9x, 2000 Ngoài ra, thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động người tiêu dùng (NTD) trẻ tham gia vào việc mua bán mạng xã hội ngày nhiều Facebook, Zalo, thị trường mang tính tương tác cao, kết nối rộng, thuận tiện giao thương dần hình thành xu hướng tiêu dùng - mua bán online Thật vậy, mua bán online miếng đất màu mỡ giàu tiềm để nhà bán lẻ khai thác, hứa hẹn mang đến nhiều lợi ích cho NTD Gần đây, báo cáo nghiên cứu CBRE Việt Nam, thực thông qua ghi nhận ý kiến khoảng 1.000 người TP.HCM Hà Nội, cho thấy: 25% số NTD khảo sát dự định giảm tần suất mua sắm cửa hàng thực tế, 45 - 50% số người hỏi cho họ mua sắm trực tuyến thông qua máy tính để bàn/máy tính xách tay hay điện thoại thơng minh/máy tính bảng, thường xun tương lai 86 Kết khảo sát HVNCLC cho thấy kết tương tự: xu hướng mua bán online ngày rõ rệt, đặc biệt với giới tiêu dùng trẻ Nếu kết khảo sát HVNCLC 2017 nơi chọn mua sản phẩm, cho thấy mua sắm online chiếm 0,9%, sau năm, kết khảo sát HVNCLC 2018 cho thấy số NTD chọn mua online tăng gấp ba lần (2,7%) Ngoài ra, kết khảo sát cho thấy, tất sản phẩm tiêu dùng nhiều NTD lựa chọn mua online, tập chọn mua online ngày nhiều dòng sản phẩm thuộc ngành hàng thiết bị - đồ điện tử kỹ thuật cao; đồ chơi - dụng cụ thể thao; mỹ phẩm; chăn mền, drap, gối, rèm cửa; dụng cụ làm đẹp; văn phòng phẩm mặt hàng thời trang (chiếm tỷ lệ từ 10 - 30% NTD chọn mua online) Kênh online: Nơi người tiêu dùng tham khảo trước mua trực tiếp Nhiều ý kiến cho rằng, mua sắm trực tuyến Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh định hình để thay việc mua sắm cửa hàng tương lai gần Những nỗ lực giúp cho việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng giải lo ngại khách hàng thời gian qua, cải thiện độ an toàn giao dịch, sách đổi/trả hàng, đưa mức phí gửi hàng thấp hay miễn phí… lý góp phần thúc đẩy bùng nổ tiếp tục việc mua sắm trực tuyến thị trường Việt Nam Mặt khác, kết khảo sát HVNCLC kênh thông tin online ngày nhiều NTD tiếp cận chọn kênh tham khảo thơng tin lựa chọn sản phẩm, đặc biệt NTD khu vực thành thị Ðây kênh thơng tin có khả tương tác tốt với NTD mà không bị giới hạn thời gian không gian; xu hướng tham khảo thông tin qua online xuất gần đây, kênh thông tin ngày phổ biến xu tất yếu thời đại công nghệ số, doanh nghiệp cần tận dụng nguồn thông tin để quảng bá sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường, đặc biệt sản phẩm hướng tới đối tượng tiêu dùng trẻ Kết khảo sát HVNCLC 2018 cho thấy có tới 23% NTD lựa chọn kênh online để tham khảo thông tin trước định mua sản phẩm, tăng 5% so 87 với kết khảo sát HVNCLC năm 2017 (18%) tất kênh thông tin online, website cơng ty có tỷ lệ tham khảo tăng gấp đôi (từ 3,3% lên 6,7%), kênh thông tin mà doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tạo nội dung thông tin để tiếp cận, thu hút chinh phục NTD Thống kê hành vi sử dụng internet Google năm 2015 (website consumerbarometer) “mỗi người Việt Nam sử dụng trung bình thiết bị có kết nối internet, smartphone chiếm 44%” Có thể nói, có thiết bị quảng cáo truyền thống tivi, radio hay báo giấy, lại có sức ảnh hưởng lớn kênh thông tin online Internet góp phần lớn việc xố bỏ ranh giới hoạt động tiếp thị, mà thiết bị tivi, đồng hồ thơng minh, máy tính bỏ túi… nối mạng, tiền đề tạo nên bước nhảy vọt online marketing (hay internet marketing) nói riêng, digital marketing nói chung hoạt động kinh doanh Thiết nghĩ, vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm cho chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh thời đại công nghệ số 1.3 Thực trạng mua hàng trực tuyến sinh viên 1.3.1 Thực trạng sinh viên thành phố Cần Thơ Hiện nay, thành phố Cần Thơ có số lượng sinh viên theo học trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học sau: Bảng 1: Số lượng sinh viên thành phố Cần Thơ Số Loại hình trường Số trường sinh viên Trung cấp chuyên nghiệp 14 10.102 Cao đẳng 8.298 Đại học 75.449 Tổng cộng 27 93.849 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Cần Thơ, 2017 88 Trong đó, số lượng sinh viên tập trung học chủ yếu trường đại học, chiếm 80,39% số sinh viên tồn thành phố, cịn lại số sinh viên học trường trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng 10,76% 8,85% 1.3.2 Cơ cấu mặt hàng sinh viên thường mua sắm trực tuyến Theo Nielsen Việt Nam, khảo sát hãng cho thấy, người tiêu dùng Việt nghiên cứu nói họ mua sản phẩm thời trang (64%) Hơn nửa số người hỏi nói họ mua sách, sản phẩm âm nhạc, văn phòng phẩm (51%) 47% mua sắm sản phẩm dịch vụ du lịch trực tuyến Hình 5: Các loại sản phẩm mà người tiêu dùng việt mua trực tuyến Nguồn: ictnews.vn Đối với đối tượng sinh viên, theo nhóm nghiên cứu Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng Đức, Trịnh Thúy Ngân loại hàng hóa sinh viên thường chọn mua trực tuyến thể qua hình Trong đó, mặt hàng thuộc nhóm “Quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang có tỷ trọng cao nhất, chiếm 33%; “Các phiếu giảm giá” chiếm 30%; 89 hàng điện tử, linh kiện loại, sách tặng phẩm, sản phẩm handmade chiếm tỷ trọng 12%, 11% 11% Hình 6: Biểu đồ loại hàng hóa sinh viên thường chọn mua trực tuyến Nguồn: Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng Đức, Trịnh Thúy Ngân, 2012 1.3.3 Các loại trang web sinh viên thường mua sắm trực tuyến Báo cáo nghiên cứu Công ty CBRE Việt Nam thực thông qua ghi nhận ý kiến khoảng 1.000 người thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, cho kết có 25% số người tiêu dùng khảo sát dự định giảm tần suất mua sắm cửa hàng thực tế Trong đó, có 45% - 50% số người hỏi cho họ mua sắm trực tuyến thông qua máy tính để bàn, máy tính xách tay hay điện thoại thơng minh, máy tính bảng thường xun tương lai Những năm gần đây, đời hàng loạt website thương mại điện tử gồm: Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… việc mua sắm online khơng cịn xa lạ với người tiêu dùng Việt, đặc biệt giới trẻ Thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động người tiêu dùng ngày ưa chuộng việc mua bán mạng xã hội Facebook, Zalo… - thị trường mang tính tương tác cao, kết 90 nối rộng, thuận tiện giao thương, dần hình thành xu hướng tiêu dùng - mua bán online Đánh giá việc mua hàng trực tuyến sinh viên 2.1 Ưu điểm - Tiết kiệm thời gian: không cần phải cửa hàng để mua sắm, dễ dàng chọn lựa sản phẩm cho Mua hàng trực tuyến ngồi nhà, vài phút đồng hồ tìm kiếm hàng ngàn sản phẩm từ đồ gia dụng, thời trang, mỹ phẩm, đồ cơng nghệ… Việc mua bán khơng cịn ảnh hưởng tới công việc sinh hoạt hàng ngày nữa, cần có máy tính điện thoại kết nối internet hàng trăm ngàn sản phẩm xuất - Sự đa dạng hàng hóa ưu điểm mua hàng trực tuyến Việc tìm kiếm tên sản phẩm thơng qua hệ thống internet xuất nhiều website bán hàng lên với tất mặt hàng liên quan Từ lựa chọn sản phẩm cần thiết Ví dụ mỹ phẩm bạn cần tìm kiếm với từ khóa sữa rửa mặt sản phẩm từ nhiều thương hiệu, mức giá khác nhau, nhà cung cấp khác hiển thị vài giây - Nếu việc mua bán thông thường khiến người tiêu dùng cảm thấy ngại so sánh giá thành sản phẩm người với người mua bán online lại khắc phục hạn chế Mua hàng trực tuyến tìm kiếm thông tin sản phẩm thông qua máy tính điện thoại người tiêu dùng Tìm hiểu giá người bán với người bán Việc bạn mua hay khơng mua khơng ảnh hưởng gì, không khiến người tiêu dùng phải ngại không gây khó khăn cho người bán; đó, khách hàng cảm thấy thoải mái việc đưa định mua hàng khơng có mặt người bán hàng - Linh hoạt mua sắm: Vì cửa hàng trực tuyến khơng có ngày nghỉ, đóng cửa hay vấn đề khác, chủ động thời điểm mua sắm 2.2 Hạn chế - Lừa đảo hàng hóa dựa hình thức bán hàng qua mạng khơng cịn xa lạ Đã có nhiều khách hàng đặt mua sản phẩm, toán tiền nhiên kiểm tra sản phẩm mua lại vơ thất vọng chúng khơng có hình thức 91 hợp chất lượng lời quảng cáo, lời cam kết người bán Tình trạng thường xuất với sinh viên, sinh viên,… dễ bị lừa điều kiện khó khăn thường xun tìm kiếm sản phẩm giá tốt, lợi dụng tâm lý mà người bán lừa gạt nhanh chóng - Người bán hàng qua mạng gặp khơng rủi ro mà khách hàng đặt hàng không nhận sản phẩm người giao hàng đến Việc bị bỏ bom hàng khiến cho người bán phải chịu khoản tiền vận chuyển hàng hóa khơng nhỏ Mặc dù đặc thù mà kinh doanh online phải trải qua, bạn cần phải có biện pháp riêng để hạn chế việc đáng tiếc - Những mâu thuẫn việc kinh doanh online thường xuyên xảy làm cho thị trường kinh doanh mạng bị hỗn loạn tranh chấp ý muốn, cạnh tranh lành mạnh cướp khách hàng, giả mạo Facebook, Zalo, đăng đàn nói xấu tạo clip bơi nhọ danh dự ảnh hưởng nhiều tới văn hóa người Việt Nam - Sự bảo mật internet không bảo đảm, khách hàng xác nhận họ mua hàng thông tin bị tiết lộ - Các hệ thống nhận tiền toán web thương mại điện tử khó sử dụng doanh nghiệp khơng có đủ kiến thức phần mềm tiến trình liên quan 92 ... Nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua lại hàng trực tuyến sinh viên địa bàn thành phố Cần Thơ? Trong nhân tố nhân tố ảnh hưởng mạnh yếu đến ý định mua lại hàng trực tuyến của sinh viên địa bàn thành phố. .. nghiên cứu việc định mua hàng trực tuyến đơn định mua lần đầu khách hàng Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định mua lại hàng trực tuyến sinh viên thành phố Cần Thơ. .. ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định mua hàng trực tuyến sinh viên thành phố Cần Thơ? ??, tiến hành thành phố Cần Thơ, thời gian từ 08/2018 đến 04/2019 Mục tiêu nghiên cứu là: Từ kết nghiên cứu

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Hoàng Quốc Cường (2010), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện - điện tử qua mạng, Luận Văn Thạc Sĩ - Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện - điện tử qua mạng
Tác giả: Hoàng Quốc Cường
Năm: 2010
[3] Lê Ngọc Đức (2008), Khảo sát một số yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng thanh toán điện tử. Luận Văn Thạc Sĩ - Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số yếu tố tác động đến xu hướng sử dụng thanh toán điện tử. Luận Văn Thạc Sĩ - Quản Trị Kinh Doanh
Tác giả: Lê Ngọc Đức
Năm: 2008
[4] Tạ Thị Hồng Hạnh (2009), Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng, Đại học mở TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn học tập Hành vi khách hàng
Tác giả: Tạ Thị Hồng Hạnh
Năm: 2009
[5] Nguyễn Thanh Hùng (2009), Các yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến sẵn sàng và thực hiện thương mại điện tử của doanh nghiệp, Luận văn tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tổ chức ảnh hưởng đến sẵn sàng và thực hiện thương mại điện tử của doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2009
[6] Nguyễn Anh Mai (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận Văn Thạc Sĩ - Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Mai
Năm: 2007
[7] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao Động Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao Động Xã hội
Năm: 2011
[8] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007a), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
[9] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007b), Nghiên cứu khoa học marketing. Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học marketing. Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[10] Nguyễn Thị Ngọc Giàu (2016), Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ - Quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Hồng Bàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Giàu
Năm: 2016
[11] Nguyễn Hoàng Diễm Hương, Nguyễn Thị Bình Minh và Nguyễn Ngọc Bích Trâm (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người mua trong thị trường thương mại điện tử”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người mua trong thị trường thương mại điện tử”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Diễm Hương, Nguyễn Thị Bình Minh và Nguyễn Ngọc Bích Trâm
Năm: 2016
[13] Ngô Mỹ Trân và Mai Võ Ngọc Thanh (2017), Phân tích tác động của quảng cáo qua mạng xã hội đến ý định mua sắm của người tiêu dùng tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác động của quảng cáo qua mạng xã hội đến ý định mua sắm của người tiêu dùng tại thành phố Cần Thơ”
Tác giả: Ngô Mỹ Trân và Mai Võ Ngọc Thanh
Năm: 2017
[14] Phan Anh Tú (2016), “Mối quan hệ giữa lòng tin và hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa lòng tin và hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ”
Tác giả: Phan Anh Tú
Năm: 2016
[15] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Phân tích dữ liệu nghiên cứu dữ liệu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân tích dữ liệu nghiên cứu dữ liệu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2007
[17] Từ Thị Hải Yến (2015), Các yếu tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng”, Tạp chí nghiên cứu khoa học.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng
Tác giả: Từ Thị Hải Yến
Năm: 2015
[19] Davis, D. Fred, and Arbor, Ann. (1989), Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly September 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology
Tác giả: Davis, D. Fred, and Arbor, Ann
Năm: 1989
[20] Haubl, G. and Trifts, V. (2000) Consumer decision making in online shopping environments: The effects of interactive decision aids, Marketing Science, 19 (1), pp. 4-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer decision making in online shopping environments: The effects of interactive decision aids, Marketing Science
[21] Haubl, G. and Murray, K. B. (2003) Preference construction and Persistence in digital marketplaces: The role of electronic recommendation agents, Journal of Consumer Psychology, 13 (1- 2), pp. 75-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preference construction and Persistence in digital marketplaces: The role of electronic recommendation agents, Journal of Consumer Psychology
[22] Hemming, Loh (2011), A Study on Influence of Trust, Social identity, Perceived Risk and EWOM on Consumer Decision-Making Process in the context of Social Network Sites, , Master’s Thesis in Business Administration, MBA Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study on Influence of Trust, Social identity, Perceived Risk and EWOM on Consumer Decision-Making Process in the context of Social Network Sites
Tác giả: Hemming, Loh
Năm: 2011
[16] Sử Thị Diễm Phúc và Trần Thị Lệ Hằng (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng qua facebook của học sinh, sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Khác
[18] Ajzen I., Fishbein M. (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to theory and research, Addition-Wesley, Reading, MA Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w