1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn CUỐI KHÓA CNTT (61)

115 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Vũ Bằng Thương nhớ mười hai Tự ngôn Bắt đầu viết sách nhớ Viết đến câu chót “Tháng chín” th ương Thương khơng nhiêu, nhớ ngần người bạn chiếu chăn Nguyễn Thị Quỳ Thành mến tặng Quỳ sách để thay lời điếu Thoạt đầu tưởng chẳng Cùng đ ất nước, đâu mà chả thế? Từ Bắc vào Trung, lại khơng có mắt nhìn vào mắt mà gói ghém trời thương; từ Trung vào Nam, chỗ mà lại chẳng có miệng cười, khơng nói lời mà hàm súc dun thắm? Vậy mà khơng; lịng người xa nhà y thể khúc gỗ bị mối ăn, mục nát từ lúc Trông bề ngồi khơng có khác l ạ, cầm cánh hoa khẽ đạp vào thử mà xem: tiếng gỗ kêu nghe mệt mỏi, u buồn, mà gõ mạnh thêm chút nữa, ta thấy gỗ vỡ tan, để lộ tảng mục lỗ chỗ tổ ong, tiết thứ bụi vàng hanh hao, nhạt nhẽo Con tim người khách tương tư cố lí đau ốm y gỗ mục Sài Gòn, Phú Lâm, Bình L ợi, Chợ Lớn, Lồ Ồ vui quá, uống rượu mạnh này, nghe hát đàn vừa múa vũ vừa ca, lại cặp kè với gái hơ hớ trăng mọc này, lại rầu rĩ được? Ấy mà buổi chiều trở gió kia, ngồi cúi xuống lịng để hỏi chuyện tim mình, ta cảm có hàng vạn mọt nhỏ li ti vừa rung cánh o o vừa đục khoét tim bệnh tật Và tự nhiên ta có cảm giác thân thể ta, từ lúc nào, bị mối "xông" đến chỗ ruỗng, rã rời tan nát Một nỗi buồn se sắt xâm chiếm đầu óc ta Buồn ngâm thơ: Biệt li kể xiết lời, Vì hoa cách mặt cho người thương tâm Người đưa rượu hỏi thăm Bành Trạch, Kẻ say trăng tìm khách Đào, Chu; Nào trang điểm mầu thu, Hoa vàng chén bạc tạc thù với ai? Miền Hữu Lĩnh tin mai gắn bó, Đỉnh Cơ Sơn mối gió đợi chờ Muốn mang chén rượu, câu thơ, Lạnh lung tuyết, hững hờ trăng Ngâm thơ lại buồn, chán nản khơng để đâu cho hết Sự chán nản khơng tên tuổi, khơng lí do, ví có muốn nói với người cạnh khơng thể Tại lại buồn? Tại lại chán? Không biết Người bạn mây nước, gặp gỡ phương trời hiểu u uẩn nên người xa nhà chẳng buồn nói làm Gió đêm lạnh tê tê, nước đập vào bờ dạt bến nước người ta khổ Thương nhau, muốn an ủi lẫn nhau, mà khơng dám nói, hay khơng bi ết nói Người đẹp biết cúi đầu xuống thở dài, cịn người đàn ơng im lặng, đưa cặp mắt thần nhìn vào bóng đêm mịt mù có tiếng dế kêu giun khóc Cái buồn, chán mà kéo lê thê Cho tới ngày ngồi tiệm ăn hẻo lánh sông Tân Thuận, trận mưa đầu mùa trút nước xuống phố phường Những người Bắc Việt ngồi bàn ăn gần nhìn mưa mà thấy thẫn thờ, mà thấy bơ vơ, tưởng chừng khơng thể chịu đựng bầu khơng khí nặng nề lúc đó, kiếm câu để nói Một người bảo: "Ở Bắc, có lẽ mưa đầu hè nhỉ." Một người khác: "Thế mưa Bắc, khác kia, bà ạ" Một người khác nữa: "Cái khác hết Thơi đừng nói nữa, tơi muốn khóc đây." Người bạn phương trời liếc nhìn ơng bạn trai đứng cạnh: hai người im lặng chẳng nói, nói chẳng lời, cảm thấy có thứ điện kì lạ truyền cảm khắp người Thì khơng cần nhiều: câu nói tầm thường vào buổi chiều mưa gió dìu hiu gợi lên ấn tượng rầu rĩ lịng có mối xơng Người ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ nét mặt thương yêu, nhớ đường năm trước, nhớ người bạn chiếu chăn dắt tay đường vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan thơm ngát hoa cau, hoa bưởi Người ta nhớ heo may giếng vàng; người ta nhớ cá mè, rau rút; người ta nhớ trăng bạc, chén vàng Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn m ởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát người mẹ ru buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ bàng Hải Hậu rụng xuống bờ sông Đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt bầu trời nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá anh vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phúc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống Nhớ không nhiêu, nhớ bát canh rau sắng chùa Hương, nhớ khóm tiễn-xuân-la trồng bên giậu trúc; nhớ mưa bụi, vợ chồng nửa đêm thức giấc uống lí rượu ấm cao lâu, nhớ buổi trưa hè có ve sầu kêu rền rền, nhớ cô gái Thổ cưỡi ngựa thổ rừng có cánh hoa đào rơi lả tả nơi vai áo Càng nhớ yêu Hà Nội nhiêu, lại say đắm Bắc Việt nhiêu! Hà Nội! Bắc Việt ngày xa xưa ơi! Bây gi liễu Hồ Gươm có cịn xanh mươn mướt hồi ta bước đi? Những trồi sơn trúc, thạch nương Nghi Tàm có cịn chưa phong quanh cũ? Núi Nùng sao? Hồ Tây nào? Con đường Bách Thảo thơm nức mùi lan tây, hàng đêm, ta với người vợ bé nhỏ, bồng tay đến thăm người bạn sống chích vườn "Bình Bịp" nào? Trên đường Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai đồn điền cam quít hai bên bờ sơng Thao cịn tốt tươi cũ gái ngăm ngăm da dâu có cịn nắm lấy tay du khách mà ví von ca hát không cho v ề? Ở trước cửa chợ Đồng Xn, có cịn hàng nước chè tươi; chợ Hôm, hàng phở gánh bán cho khách ăn đêm; khắp nẻo đường, người đội thúng, cầm đèn dầu tay, lặng lẽ đêm rao "giị, dầy"? Nhớ khơng nhớ, nhớ nhớ này! Thì người nhớ Hà Nội, nhớ Bắc Việt thể chàng trai nhớ gái; thấy tưởng đến người thương đem so sánh người đẹp trước mắt người thương hết Ai bảo kẻ vắng mặt chịu thiệt thịi? Tơi thấy vắng mặt lại thương gấp bội; có kỉ niệm đẹp thơi, phần tươi tốt Nhưng thương nhớ cách có níu q khứ lại đâu? Tại không chịu yên vui với tại, tiếc nuối làm vơ ích? Lịch sử khơng đứng yên chỗ Cái Đành Lấy so sánh với khứ, e bị chủ quan mà có bất cơng Tơi biết có bất cơng, khó tránh Tôi yêu Hà N ội quá, nhớ Bắc Việt nhiều nên đẹp, hay trước mắt, tơi thấy ý nghĩa Có lẽ bất cơng to lớn, u, mà lại chẳng bất công thế? Tôi yêu mến bất công thees? Mười hai tháng mười hai đổi thay tiết trời, mười hai rung động uyển chuyển tháng, chim muông, sắc đẹp, hoa lá, thương u, tính tứ, tơi cảm ơn bất cơng cho tơi nhìn rõ lịng tơi u th ương Hà Nội đến chừng nào, Hà Nội ạ! Ngày xưa, gái thừa tướng, ngồi lầu cao nghe tiếng hát anh lái đị mà mê mẩn không duyên kiếp nên hai người không lấy Anh lái đò dong đò khơi, đánh đắm đò mà chết nhập hồn vào bạch đàn Quan thừa tướng thấy đẹp, sai đẵn tiện thành trà tuyệt đẹp Mỗi lần cô gái cầm chén trà lên uống lại thấy bóng hình anh lái đị lên chén trà: Khơng cầm lấy chén thơi Hồ cầm lấy chén lại thấy người Bây giờ, người xa cách Bắc Việt lâu ngày vậy: ăn tơ hủ tíu nhớ đến phở Bắc "chính cống" ăn vào buổi sáng rét căm căm; trông th cua bể nhớ đến bát canh cua đồng nấu với rau rút khoai sọ; gặp ngày bão rớt lòng lại buồn rười rượi, nhớ đến thu sơ với gió may, hoa vàng Trời tháng ba, nhớ hội hè đình đám, gái hát ví nghe th ật hay, đàn ông đánh vật xem mà sướng mắt; tháng bảy, nhớ mưa Ngâu rả buồn lịng người khuê phụ nhớ chồng; tháng tám, thưởng bánh Trung thu, cộ đèn, lại nhớ trăng Cổ Ngư thèm cảnh tưng bừng nhộn nhịp Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng M ã ; tháng nhớ đến gió Đọi Điệp lúc tản cư, mặc áo trấn thủ ngồi khốc va-rơ muốn bay lên trời mà miệng không ngớt ngâm "Tây tiến"; tháng chạp nhớ đường ẩm ướt, nhớ mưa phùn rét căm căm, hai vợ chồng lên Đông Hưng Yên ăn m ột bát "tam xà đại hội" khói bốc lên nghi ngút Mỗi tháng lại có đẹp não nùng riêng, nõi nh nhung riêng Mỗi cảnh bầy trước mắt lại nói lên niềm thương yêu cũ, làm mà giữ lịng cho được? Tơi ghi lại "Thương nhớ Mười Hai" khơng nhằm mục địch cao rộng, chẳng qua đánh giấu ấn tượng trí óc buổi mây chiều gió sớm, "sầu biệt li vơi sáng đầy chiều" thây nhận lạc bước nẻo đường chật ních người bận rộn bên cạnh ngoại kiều ăn mặc phường chèo, nói "líu lơ buồn nỗi khó nghe"! Ới người thiên lí tương tư! Nếu bất ngờ dịng sau có lạc vào tay bạn, mà thấy nói lên mối cảm hồi bạn chất chứa bên lòng, kẻ viết lấy làm mãn nguyện Đời mà có người vui vui mình, buồn buồn chẳng đủ sao? Có tâm lịng, lặng nhìn khơng nói mà c ũng cảm biết, chẳng đủ sao? Thôi bây giờ, mặc cho ngòi bút đưa đi, đến đâu hay Tháng Giêng Mơ trăng non rét Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Mà tháng giêng tháng đ ầu mùa xuân, người ta trìu mến, khơng có lạ hết Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con, cấm cô gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân Ới ời người em gái xoã tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa xuân có ph ải nghe thấy rạo rực nhựa sống cành mai, gốc đào, chồi mận vườn? Chàng trai yêu mùa xuân, ph ải lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng nghe thấy đồi núi chuyển mình, sơng hồ rung động đổi thay thường xuyên đời? Mà thiếu phụ chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải mùa xanh lên hi vọng trở nơi bến đợi sông chờ để ngâm lại khúc bạc đầu với người chưa biết ngày trở lại? Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đôi mày trăng m ới in ngần xây mộng, ước mơ, yêu mùa xn khơng phải Mùa xn tơi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xam có câu hát h tình c gái đẹp thơ mộng Người yêu cảnh, vào lúc trời đất mang mang vậy, khoác áo lông, ngậm áo lông, ngậm ống điếu, mở cửa tự nhiên thấy thú giang hồ êm nhung không cần uống rượu mạnh nghe lịng say sưa - có lẽ sống! Anh đạp cỏ Hồ Gươm, đợi đến sâm sẩm tối ngồi Thuỷ Tạ nhìn côgái đẹp tiên mặc áo nhung, áo len trăm m ầu ngàn sắc, in bóng hình xuống đáy nước lung linh; anh vào nhà hát thưởng vài trống, "mở mứt" phong bao cho chị em, uống với em li rượu "lấy may"; anh vào ngơi chùa khói nhang nghi ngút, đưa m nhìn xem có thực xinh quỳ nganh xuống bênh cạnh cầu Trời khấn Phật cho cô ngày đẹp năm lấy người chồng xứng ý anh Ấy đấy, mùa xuân thần thánh tơi làm cho người ta muốn phát điên lên Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc lồi nai, mầm nơn cối, nằm im không chịu được, phải trỗi thành nhỏ tí ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh ngày đơng tháng giá Lúc ấy, đường sá khơng cịn lầy lội nữa, mà rét ngào khơng cịn tê buốt căm căm Y vật nằm thu nơi trốn rét thấy nắng ấm trở lại bị để nhảy nhót kiếm ăn, anh "sống" lại thèm khát yêu thương th ực Ra trời, thấy muốn yêu thương, đến nhà lại thấy yêu thương Nhang trầm, đèn nến, bầu không khí gia đình đồn tụ êm đềm, kính nhường, trước bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ Tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ lùng, miệng chẳng nói lịng cảm có khơng biết hoa m ới nở, bướm ràng mở hội liên hoan Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhuỵ cịn phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại lại nức mùi hương man mát Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê m Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng đ ã bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve sầu lột Ấy lúc thịt mỡ dưa hành hết, người ta bắt đầu trở bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm tía tơ thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mắt quạt vào lòng Cánh điều treo trước bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm "hố vàng" trị vui ngày t ết tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho sống êm đềm thường nhật Các lại học Dưới nhà, người làm ngồi nhắc lại chuyện tết với "tiền mở hàng tất mười hai đồng" "đánh tam cúc thua m ất ba đồng" Một cảnh bình thú vị diễn thấp thống ngồi vường, sân gác Bảo nóng ư? Khơng Bảo rét ư? Khơng Thời tiết lúc kì lạ lắm: rét cịn vương xoan đào, dất vườn khô ráo, bong, mịn màng thể đất rừng Đà Lạt sau đêm sương, và, qua kẽ chịm cây, có bơng hoa nắng rung rinh bể nước Đêm xanh biêng biếc, chưa có mưa dây, nh ững nhìn lên thấy rõ cánh sếu bay Về khuya, trời rét cách tình tứ nên thơ: phải đắp chăn bông, ban ngày không cần phải mặc áo ấm hồi cuối chạp Người vợ bắt đầu thu hết nệm thêu trải sập chân quỳ gối gấm ghế trắc "mua tự bên Tàu về" để đem phơi nắng xuân, chiếu mầu khô nỏ Mi môn, quần màn, với quần áo tết vợ chồng phơi chừng ba nắng để đem cất vào tủ có trải sẵn rễ "hương bài" quần áo thơm ngát khỏi "nhậy" Ấy đấy, thương người đàn bà Bắc Sạch lau li, cẩn thận li tí Và thương ta thấy người đàn bà chậm rãi vuốt ve tà áo, lồng nhỏ nhẹ khuyết vào khuy xếp vuông vức áo lên quần kia, thể sợ động mạnh quần áo khơng cịn vẹn tuyết trinh, nhầu nếp lụa Giản dị thay đẹp ngày xuân lúc đó! Ở nhà, đẹp khơng cịn phải tạo đèn nến sáng trưng, mi môn quần màn, rực rỡ hoa tưng bừng khói hương trầm nghi ngút, mà ngồi đường người ta khơng cịn bị chố mắt hay say lịng áo nhung trơn mướt, giầy inh xoè cánh phượng bay bay hay dải khăn "san" khéo biết lưạ màu bay đùa trước gió thể tơ trời Không Cái đẹp lúc đẹp thành thực, hồn nhiên, mộc mạc, người đàn bà, gái đẹp khơng phải quần áo, son phấn, mà chất đẹp người tiết Từ mùa đông qua tết hôm nay, quần áo giấu hết thân hình đặn, núng nính, nõn nường người vợ bé nhỏ có đơi má đỏ hây hây mùi cốm giót Hơm nay, thấy đơi mắt hơn, da thắm đôi vai màu ngà h ằn qua áo lụa văn, người chồng cảm thấy lại gặp cách biệt lâu ngồi cách xa mà tưởng vợ thơm ngát mùi hoa cau Đẹp đẹp, yêu đến yêu! Cái đẹp ngày tết phủ áo nhung tím, quàng khăn l ụa màu, dận lên giầy nhung đen, đâu so sánh được? Ai bị huyễn vàng son, mê say thời lông nheo giả uốn cong lên đào chiếu bóng, vú nhân tạo cao su bơm, điệu nhân tạo vắt va vắt vẻo, mái tóc "mượn" mỹ viện, mùi thơm vương giả Nhưng có lúc người xế bóng thấy đẹp quê hương ta đẹp cỏ biếc, xoan đào, hương thơm c ta hương thơm cau xanh, lúa vàng ch ứ đâu phải đẹp mắt xếch vẽ xanh, mini mời mọc "tí ti thơi nhé'', đôi môi tô theo kiểu Mỹ trông môi người chết trơi; mà đâu có phải hương thơm dầu thơm "Santalia", "Kiss Me" hoà với người tạo thành mùi thú vật kì "con nước" Ở đây, từ tháng một, trời nắng chói chang, làm cho đôi m mờ, đầu nhức, lúc người đàn ông "rửa mắt" vai đẹp hớ hênh, lườn hây hây, hồng hồng, hay cặp đùi mờ mờ nửa trắng nửa đen, hết, khơng có mà "cảm" nữa, ví có gió xn khó mà làm cho hồ ao chuyển Chao ơi, mệt q, người đàn ơng mệt q! Đã mệt kiếm tiền, lại mệt trác táng, mệt nịnh bợ, ví có thấy gió xuân lay động cành hoa, long lanh c ặp mắt người vợ nao nức niềm trăng ý nhạc đành phải uống thêm vài li rượu ngâm hổ cốt, tắc kè nhiều khởi tử u thương khơng cịn nghệ thuật, khơng cịn làm thơ có bằng, có trắc, có vần, có điệu Lịng nóng thiêu, nhà lại thấp, điên lên Có tiền lắp máy lạnh cho đời thêm tươi chút, dù thơ sáng tác thứ thơ tự do, thơ văn xuôi, vần có điệu, đơi có vần có điệu thứ vần thứ điệu lem nhem, lỉnh kỉnh Nào đâu buổi hồng lành lạnh, quấn quít tơ hồng; đâu đêm trăng êm mướt tơ, mái tóc xỗ gối đầy rụng; đâu tiếng tiêu, tiếng nhạc trời tình bát ngát hoa hương, mến thương nhịp thở ân thường thấy viết báo xuân, sách tết? Trên nẻo đường nắng chói chang đất này, người ta thấy người vội vã, chán chường mệt mỏi Dậy từ tờ mờ sáng mà tưởng hết ngày Xới vội bát cơm đĩa với khô, vừa ăn vừa lo cơng việc Con muốn làm tuỳ, bố mẹ cịn bận lo tiền Một xách "bóp" da cừu dừng lại đường Chợ Cũ ăn bì "nhắm" với li đá lạnh; ông, nhân ngày xuân tươi đ ẹp, "bao" vợ con, mua ba trái dưa h ấu bổ ăn nhà, mặt mùi "tèm lem"; lại bà, thương chồng vất vả quanh năm, bưng liễn cary Chà mở tiệc thưởng xuân ăn với nhiều bún kèm thêm vài ổ bánh mì dài địn gánh Ăn mà khát uống li chanh muối hay chén đậu đỏ bỏ nhiều nước đá; muốn mát ruột mà lành uống chén "sinh sâm" li sữa đậu nành, co gái dậy thì, ăn thịt nhiều xót ruột, mua vài đồng "tầm ruột" hay "cốc" chấm mắm nêm ớt, ngon đáo để, giòn rau ráu Tháng giêng miền Nam ngà ngọc có vẻ đẹp "li kì" làm cho người ta háo hức, khiến cho cổ họng khô teo, muốn uống nước ngày, uống lại khát, khát lại uống, mồ vã thể "thốt dương" Nhưng mà sướng, Sướng nhà nào, dù kiết xơ kiết xác đến đâu có tủ lạnh để vài ba chai nước lọc, radio, tivi hò hét vũ điệu điên cuồng khiến cho ơng vía, bà cụ, chàng trai, gái rên rú lên, muốn "vặn xà" nhảy vũ điệu "cha cha cha" thoát y vũ "sô" Trương Minh Giảng Tươi quá, trẻ Quả giai đoạn "đang lên" Nhưng tất sinh khí tươi trẻ, lên khơng làm khy kho ả lịng người sầu xứ luôn mong cho đất nước tiến triển vượt bực, mà trái lại lại làm cho y rầu rĩ hơn, nhớ thương tháng giêng Bắc Việt qua rồi? Ờ, vào dạo đây, Bắc người ta lễ vui Chiều chiêu, đứng nhà Khai Trí Tiến Đức, nhìn lên cầu Thê Húc sơn đỏ đám mây xanh đông đảo người lễ đền Ngọc Sơn trắng tốt, anh cảm thấy có lúc nước lộn lên trời, trời rơi xuống đất nhìn bóng người huyền ảo nước xanh mơ Qua Ngõ Hồ đền Hàng Trống có tiếng "hương ngát trời"; đến Hàng Vải đền Quan Phước, người, đến cầu xin thấy; từ ngược lên, lối Tồ án chùa Quán Sứ - ờ, thông bách tán trước cửa chùa lớn nhỉ! Thế chùa Dâu, chùa Kim Cổ, đền Quan Thánh, chùa Trấn Quốc thờ ông thánh đồng đen, chùa Bà Đá, chùa Liên trời! Biết bao chùa đẹp, biết cảnh nên thơ, biết người lễ cầu con, cầu của! Trước đây, tháng giêng Bắc tháng người ta dành để trước lễ Phật, sau lễ tiên tổ ông bà Người sống cảm thông với người chết tháng ấy, lấy tâm tư mà nói chuyện với nhau, lấy đạo lí mà khun bảo, dạy dỗ cách cho vẹn đạo làm người, có thấy giàu mà ham, sang mà bỏ nghĩa, cầu an mà làm tơi cho người ngồi Từ xưa, Bắc Việt có miền giàu có? Ai phải ăn nhịn, để dành; lúc phải lo đối phó với ngoại xâm rình bóp cổ họng Đông Dương trước nhất; không năm không lo bão tố, lụt lội, hạn hán, mùa Nhưng lạ lắm, cô Ba à, thấy người Bắc lúc bình tình, trầm mặc, sẵn sàng "chơi" lại thử thách trời sống đời sống nội tâm phong phú, người đàn bà Bắc, lo gánh vác giang son nhà chồng, lo miếng ăn giấc ngủ cho chồng cho con, hai sương nắng mà khơng "đầu tắt mặt tối" người đàn bà đây? Ở đây, người ta vội quá: người tử tế lo vội vàng để kiếm sống đành, cô tứ thời lấy ngoại kiểu "ngồi lên đống tiền" vội; xe chạy vội, kèn xe bóp vội, xoa mạt chược vội, đơi có tập uống chén trà Tàu, bắt chước ngâm "Hoàng Hạc" vội Bây giờ, ngồi mà nhớ lại, nghĩ tháng giêng Bắc có vội vàng, vất vả não nề đến Người ta sống sống bậc quân tử Tàu chủ trương: sống đầy đủ, có thiếu chút khơng sao; làm việc cho mình, cho xã hội có thuyền đầm thơm hát "Hái Sen" mình; bn tần bán tảo đô thị, thôn quê dành chợ kiếm ăn ngon cho chồng, đến ngày rằm mồng rảnh rang lễ cầu cho sống lâu, giàu bền, dân an, quốc thái có hội hè sửa nếp áo mới, tô đôi má cho hồng để với chồng vui chơi thưởng thức Từ ngày mồng bốn tháng giêng, làng vùng Bắc bắt đầu mùa quan họ Hát cho lở đất long trời, Cho giời biết mặt, cho người biết tên, Hát từ chợ Phủ hát lên, Hát suốt tỉnh Bắc qua miền Đông, Hát cho cạn dịng sơng Cho non phải lở cho lịng phải say Người vợ bảo chồng: "Anh biết hát ví Lối hát này, trai gái hát quanh năm, tát nư ớc hát, giã gạo hát mà dún đu hát Hát quan họ khác thế: lối hát có riêng ngày hội mùa xuân, trai gái hát cầu vui, có nhiều làng cịn tổ chức hát thờ thần, trao giải Muốn vào hát giải, trai gái phải biết năm giọng khó hát Tình Tang, Đường Bạn, Hữ La, Xuống Sơng, Lên Núi Hay lắm! Nhất niên lệ, tội bỏ sót buổi " Vào ngày chín tháng giêng, làng N ội Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (tục gọi làng Nếnh) có rước thần kể hạnh, hát đúm mê trò kéo chữ Những tay cờ, hiệu lệnh vị huy, chạy ngang dọc ngược xi thành hàng chữ có ý nghĩa Những phải làm lễ xin thánh ban cho, khơng phải muốn dùng chữ Có năm "Phong đăng hồ c ốc", có năm "Thiên hạ thái bình" Nhưng mê hát tuồng Bây tuồng cải lương kịch cơng chúng ưa xem, riêng tơi giêng, ngày trước, vợ chồng phải xem tuồng cổ, để bói tuồng xem năm làm ăn đến lúc tan hát về, vợ chồng dắt tay nhởn nha bóng trăng bàn luận vai trị Khương Linh Tá đóng thật tài, hay Quan Vân Trường qua ngũ quan trảm lục tướng trông ghê q Cuối tháng giêng có đêm khơng mưa, trời sáng lung linh ngọc, chừng mười tối trăng mọc cao lên đỉnh đầu Cái trăng tháng giêng, non ngư ời gái mơn mởn đào tơ, đẹp tháng khác năm phải: sáng khơng đẹp lộng lẫy trăng sáng mùa thu, đ ẹp không đẹp cách úa héo trăng tháng m ột Cái đẹp trăng tháng giêng đẹp nàng trinh nữ thẹn thùng, vén hoa lầu cao nhìn xuống để xem tri kỉ, khơng có thấy để đồn biết tâm mình, thẹn bâng khng, thẹn với Ánh trăng lúc không vàng mà trằng sữa, nước ôn tuyền Đi vào giũa ánh sáng mơ hồ ấy, cảm thấy bay khơng gian vô b bến Nằm giường tre vười kê gốc lan tây thơm phức, nghe rõ ràng có tiếng trăng thủ thỉ thầm Ở nhà ngoài, vọng vào câu chuyện hàng xóm Khơng, vào tháng giêng, người Bắc Việt có giải trí nghèo nàn rạp hát, nhà xinê hay tiệm nhảy: bà nói chuyện lễ chùa Trầm về, xin xăm "thượng thượng"; cô khác trịnh trọng đưa biếu người chị em thân gói q Thiết Quan Âm ơng bác vừa Trùng Khánh ăn Tết; bà khác giở hộp trầu ra, vừa nhai vừa theo lối "sâu kèn" điếu thuốc ta ướp hoa ngâu Vào khoảng nửa đêm, thành phố im lắng Có hạt mưa xuân bắt đầu Người chồng đóng cửa lại, vào nhà Khơng khí lại thân mật thêm lên Chắt chiu mươì năm trời, kể từ lúc hai bữa cơm đèn có đồng đồng vào, người vợ đêm xuân cảm thấy tim có cánh, rót hai li rượu nhỏ mầu trăng đối ẩm với người chồng lấy nhay từ lúc nghèo túng Nầy, trầu vàng, vỏ tía ngon đáo để, ta ăn miếng, bói quẻ Kiều đầu năm xem xấu tốt ngủ, hở mình? Chao ơi, đến thú bình dân ăn trầu, người sầu xứ thấy không ưng ý Suốt tháng giêng, cau đắt, bảy tám đồng quả, cố mua mà ăn cứng quèo quèo Hầu hết phải ăn cau khô Mà ăn th ế lại nhớ miếng trầu ngày xuân Bắc, ăn với miếng cau "tiên đầm" lừ Ngồi đánh tam cúc hay rút b ất với nhau, người bạn chồng xưa ăn trầu kêu cay đắng thấy vợ bạn nhai ngon "xin" miếng ăn cho ấm người, mà để lấy may "mười bốn ván liền rút toàn nhị tống cửu, tam tống bát" Bây giờ, đâu cốc rượu, miếng trầu, đêm rút bất say sưa nữa? Đâu chén hạt mít vợ mời chơng nhấp men tình, đâu buổi họp bạn đến hai sáng - khơng có giới nghiêm - quay ăn bánh chưng rán v ới cá kho, giò thủ, tráng miệng với chè đậu đãi, uống trà mạn ướp sen? Người khách xa nhà nằm ngửa mặt lên trần, mơ lại ngày xuân cảm tất vui đẹp, say sưa thuộc vào tiền kiếp xa xơi Khơng Y người hèn nhát, mang m ình lúc tới bảy tám biệt li, có lúc y buồn muốn chết cho rảnh Khơng có lí y lại khóc với lịng! Y cố nhắm mắt để ngủ đến gần sáng mơ mơ màng màng thấy cửa xuống vườn, nơi rặng chuối, có bóng người đàn bà đẹp, mặc áo xanh, bước qua cửa sổ vào viện sách Đêm tháng giêng Sài Gịn nóng q, có gần sáng mà người nằm ngủ cịn lã chã mồ Bóng người đàn bà đẹp cúi xuống lau trán cho người mê ngủ Và nghe thấy xa, gần bên tai: "Thường tình, ưa chờ đợi đổi thay, hứa hẹn tương lai hứa hẹn, mà anh băn khoăn với khứ làm gi? Hay sầu nhiều chăng, giận nhiều chăng?" Người sầu xứ, mơ thiêm thiếp, phảng phất thấy hình bóng người đàn bà mặc áo xanh quen quen, mà nghĩ khơng biết Đó người quen biết thực, đời sống thực? Hay hình ảnh mùa xuân chết, đẹp mờ xa, mối tình chung thuỷ não nùng, với xây mộng ước mơ bị trời bắt phải lìa lúc sơng? Người đàn bà mặc áo xanh lại nói: "Vui buồn đời tuần hồn Tất bí sống biết tin tưởng đợi chờ, tin tưởng chờ đợi mà chẳng đến? Anh đọc sách có cịn nhớ chuyện Pygmalion khơng?" "Đó nhà điêu khắc có tài đảo xanh biêng biếc đại dương thần thoại "Pygmalion đem hết tâm hồn tạc nên tượng đẹp, tượng nữ thần Galatée, đẹp quá, đẹp vơ đẹp, lại say mê tác phẩm "Nhưng người đẹp vật vơ tri, hiểu đâu tình cảm não nùng nhà nghệ sĩ? Pygmalion than khóc ngày đêm và, ngày đêm, kh ấn nguyện có người vợ đẹp tuyệt trần tượng Thì sớm tiếng khẩn cầu thần đến tai thần Vệ nữ Và bà thần vốn giống đa tính, thương người đồng điệu - hoá phép cho tượng Galatée thành ngư ời thực "chàng" "nàng" chung s ống với nhau" Người đàn bà đẹp mặc áo xanh nói tới vịng tay ta khép lại, làm cho trăng non cửa sổ phải thẹn thùng Đôi mắt đẹp lung linh sầu Ta thấy mảnh vườn thơm ngát hương cau nghiêng xu ống mé giường xô lệch Em yêu ơi, sống tin tưởng chờ đợi, biết mái tóc người ta có cịn xanh chăng? Tháng Hai Tương tư hoa đào Đã lâu lắm, khơng tin tức Quỳ Chiến tranh cắt đứt ân tình hai ta: thơi đành lấy câu vận mệnh để khuây dần thương nhớ Nhưng thương nhớ kì lạ Có đêm khơng ngủ, nằm nghe tiếng mưa rơi, cố nhớ lại nét mặt người thương, mà không hiểu mắt, miệng cười mớ tóc xỗ bờ vai trịn trính lại lu mờ thể chìm đắm khói song Mà trái l ại có kỉ niệm bé nhỏ, tầm thường lại rõ rệt, khơng suy suyển li trí óc người nặng nợ lưu li, nằm buồn gác nhỏ ngâm câu thơ nhớ vợ: Ủ ê nét liễu sầu tn gió Thổn thức tình tơ lệ ướt đào Hoa tủi đâu duyên tác hợp, Mây bay giấc chiêm bao! Trong lễ tiễn ông vải, người ta đem hết chân nhang bát hương đốt quanh năm đổ xuống sông hồ hay đốt thay tro khác vào bát hương Nhân lúc cháu d ọn dẹp, bày biện lại bàn thờ, ông vải thừa dịp chơi vài ngày để chờ lễ Giao Thừa lại trở ăn tết với cháu nhà Ít lâu sau này, lễ tạ trường bỏ chữ Hán hết thời, lễ tất niên giữ ngun cị bay ngựa chạy từ đồng ruộng đến thị thành: ngày ba mươi tháng ch ạp, dân chúng làm cỗ ăn mừng gọi cỗ tất niên Ăn xong bữa cỗ buổi sáng, đến mười hai đêm lễ giao thừa đánh dấu lúc hai năm cũ giao tiễn nhau, pháo nổ đì đùng, thiên hạ kéo lễ đầu năm hái lộc Em đây, trời nắng Sài Thành khơng biết có xn sang Xuân xứ Bắc nhỉ, Đào có hây hây? Cúc có vàng? Câu đối có cịn ơm đỏ cột, Nêu dài tiếng khánh có khua vang? Nói đến Tết miền Bắc trăm nhớ nghìn thương, đâu có đào, câu đối nêu nhà thơ xa cố quận nhờ nhạn đưa thư hỏi thăm chị Trúc? Nằm nơi đất mà có người ca ngợi tết đến “dưa hấu chất cao chợ”, người xa nhà nhớ mưa xuân bay nhè nhẹ hôn vào môi, vào má ngư ời ta, thay cho mưa phùn đem bu ốt lạnh thấm vào da vào thịt; nhớ đường hoa láng láng, thơm thơm có bàn tay lau rửa thay cho lầy lội, ướt át kéo dài từ tháng sang đến thượng tuần trung tuần tháng chạp; nhớ hoa mận, hoa đào đú đởn múa may trước gió hiu hiu thay cho cành khơ nghèo nhựa nằm chết chóc giá rét trước ngày đơng chí Tài thế, lập xn thời tiết đổi thay liền! Thảo sách Thích Danh gi ải nghĩa Xuân tức xuẩn, nghĩa cựa động, muôn vật đến mùa cựa động mà sống dậy Người đàn bà Trời cho đẹp, lập xuân tự thấy mắt biếc hơn, má hồng hơn, ngực tròn cảm thấy nhấp thứ men nồng làm cho lòng phơi phới Đêm qua hoa nở nhị vàng, Sáng ngày thiếp thấy bóng chàng áo xanh Chàng áo xanh quê ăn tết thấy cô gái đa tình, mà khơng thấy lịng rạo rực thương u lời tình tứ: Vườn em có choẻn cau non, Nhà anh có cơi son đợi chờ Thậm chí đến bậc lão đại, bạc mái đầu, thấy hoa xuân miệng cười cảm thấy tim muốn nói lên lời yêu thê thiết Ai ơi, chơi lấy kẻo chầy Xem hoa bốn mắt giày ba chân Yêu tháng chạp không nhiêu, yêu nh ất ngày giáp tết, thời tiết mà đĩ thế, mắt lịng mà đong đưa thế, lời nói, tiếng chào mà duyên dáng tơ mơ th ế Tôi u hết tơi nói tơi u hết; u cỏ gió đùa, mây trơi lãng đãng, núi đồi sim, nhựa mạch đất, yêu sâu kiến nằm co ro tổ trỗi lên tìm hoa non, u gái mặc quần lĩnh hoa chanh lại cài cánh hoa hồng mái tóc, u bư ớm đa tình bay lượn giàn hoa thiên lí, áo nhu ng xanh bật lên vườn qt đỏ, cam vàng, trơng lại yêu giọt mưa bé tỉ ti đọng lại nhung mướt làm cho người đẹp óng a óng ánh thiên thần mộng Cũng may mà vào tháng chạp, đây, lại có đêm xanh gió thổi hiu hiu làm cho người thức khuya cảm thấy da tê tê, lành lạnh mà nghe thấy tết đến xuân trước ngõ nên nguôi ngoai phần nào, nắng chói chan, khơ héo liền liền thi thương nhớ mà héo hắt đi, sống cho Tết thiếu vải lụa Thái Lan, Đại Hàn, thiếu đồ ăn thức uống Nhật, Mỹ, thiếu trái ngon, gái đẹp “lơ can”, c có giao tiễn đơi mùa lịng lại hướng q cũ xa xưa, mơ lại ngày vợ mua đôi ba chậu cúc vàng, quất đỏ, ăn quấy cho xong để lại ù lên Ngọc Hà mua cánh mẫu đơn để cắm bình, khơng qn vài giấy đỏ để gói tiền mở hàng cho trẻ, chai Mai Quế Lộ hay Sử Quốc Công, hai vợ chồng mưa riêu riêu dặn phải nhớ mua hộp trà Thiết Quan Âm vỏ thiếc xẻ vài chai rượu nếp cẩm hạ thổ từ tháng tám! Nhớ lại quên vào ngày hai mươi bốn, hai mươi lăm vợ thức từ bốn năm sáng, khốc áo lạnh ngồi sập xếp đồ đem biếu tết bạn bè thân thiết Đó vấn đề phức tạp: hộp trà Thiết Quan Âm vỏ thiếc để biếu ông Long đành rồi, ông Luận hôm qua cho rượu, chả lẽ lại biếu rượu nữa, biếu cân mứt chục cam Xã Đoài Hộp kẹo đưa sang bác Thanh Châu; ch ị Sen ơi, hai hộp trà mạn sen tự tay mợ ướp để dành cho ông Chung, ông Chư ớc; đến Nguyễn Dân Giám khó nghĩ Hơm hai mươi ba m ới rồi, để đánh dấu tập “Dưới rặng thông” in làm phụ số tết, sai người làm đội to nia từ Hàng Cân đến Hàng Da, đầy đủ bún thang, chả quế, giò lụa, nước xuýt, bào ngư, hầu sì, cuốn; biết đem biếu đây? Ấy, mà nghĩ khơng biết làm ăn Ơi chao, suy nghĩ vơ vẩn này, bực Người chồng nại cớ lấy “cái phong bì” nhà báo tạ ơn cuối năm, rủ bạn hữu ngồi “Lơ Lắc” uống lót vài “pun sơ” trơng mưa bay hồ Hồn Kiếm, ngâm thơ điên Có linh hồn, tơi đem cho trọn vẹn, Vốn nhà nghèo, không quen cảnh bán buôn Đến kẻ vờ duyên hứa hẹn, Tôi cho trọn vẹn linh hồn … Điên! Điên! Điên! Và say n ữa, xin say, Điên đến chết say khóc Say thêm nữa! Phút giây điên ngà ngọc! … Dốc máu buồng tim, giết hồn lấy xác! Ta cao dâng tế lễ đấng Thiêng Liêng Nhạc đâu rồi! Lễ vật đưa lên, Xin mau cho hồn ta rung động… Yêu tết không nhiêu, yêu nh ất ngày hai mươi chín, ba mươi, anh em say suốt ngày, tơ lòng rung động điên, chè chén quán chưa lại sang tiệm khác đập phá ầm ầm Mà để làm gì? Chỉ để tỏ người văn nghệ bị đời bạc đãi cần cả, mục hạ vô nhân… Quan niệm đời cách sai lầm thế, tự cao tự đại lại lên mặt sầu đời, bỏ lễ giao thừa, ngồi đường để suy tư, suy tư m ãi chẳng thấy tịi tìm m ột trác táng để liều thân hoại thể Thuốc phiện Trai gái Rượu chè Chúng tơi khơng chê b ất thứ làm cho người sa đoạ Nhiều đến gần sáng mà thấy người vợ thức với để xem lại nồi cá kho, gói giò gà, thái củ cải, cà rốt để sáng hôm sau nêm vào đồ nấu vừa quấy xanh chè đậu vừa ngồi trông nồi bánh chưng luộc sân, người chồng cảm thấy se lịng chút lại tự tha thứ liền, lẽ ngày tết, người đàn ơng tự cho phép sống ngồi vịng kiềm toả từ ngàn xưa ấn định, mà để giải phóng trói buộc, với hi vọng năm đưa lại nhiều may mắn năm cũ * Về khuya, bắt tay bạn hữu về, thơ thẩn đường hoa mình, anh thấy lịng anh căng lên thứ nhựa cỏ có bàn tay bé nhỏ mơn man trái tim anh lúc đập mạnh máu chảy dồn dập nóng hổi Lúc ấy, nhà trang trí xong xi Đèn nến thắp la liệt bàn thờ Nhìn vào chỗ thấy khói hương nghi ngút Cây đào nh ững cánh mẫu đơn in bóng lên tường làm cho anh ngỡ đương đứng trước tranh cổ Tàu Ở ngồi kia, có tiếng nhỏ bé tiếng sóng xa xa mà lại tiếng đàn hát thần tiên, tiếng chuyển sơng hồ, lộc cây, giàn hoa thiên lí? Người chồng ngờ tiếng mùa xn, khơng nói cho bi ết, mở bình Mai Quế Lộ, rót hai cốc nhỏ mời vợ một, cịn uống Thỉnh thoảng, ngồi sân lại có tiếng tạch, tiếng đùng: lúc trẻ nhà bắt đầu “đốt pháo một” tung lên trời Mùi thuốc pháo thơm thơm bay vào nhà, l ảm cho vợ chồng ngột, ngột cách du dương Trong ấy, từ xa xa vọng lại tiếng ống bương nện xuống đất đều, hoà với tiếng hát trầm trầm, bổng bổng em “súc sắc súc sẻ” ca ngợi hoà ấm gia đình “có rồng ấp giường cao, có rồng chầu giường thấp” chúc cho “sinh đẻ tốt lành, tranh, vẽ”, sống lâu trăm tuổi lẻ mà lại giàu có đề đa, có voi buộc tàu, có ngựa giỡn cỏ… Cái tết đẹp nhất, mê li vào giây phút thần tiên Lát nữa, cúng kiến trời đất tổ tiên xong rồi, người vợ thoa tí phấn, điểm giọt hồng lên má bận áo nhung màu hoa sim chồng vả mở cửa đền Ngọc Sơn, rẽ sang đình Hàng Trống, lên Hồ Tây, vào đền Quan Thánh lễ giao thừa, người cầm cành lộc, người cầm hương lộc, thong thả nhà, mê li gấp trăm gấp ngàn lần Những đêm thường thức gần sáng bạch nhà nằm Là đến nhà, cịn việc nghỉ đâu Mở cửa vào xông đất lấy Khoái Lăng chạy vào buồng khách lấy bánh pháo Điện Quang dòng từ mái xuống đốt lấy may; vợ lễ xì xà xì xụp; xong nhà quay ăn uống, nếm thứ tí, nếm thứ tí, trị chuyện, lập chương trình đánh tam cúc rút bất, tối mồng hai, chồng mở hàng cho vợ; vợ mở hàng cho con… Ối, thức đến sáng bạch đi, sợ mai mệt nên hai ba sáng phải ngủ Chẳng biết lũ trẻ nằm có ngủ khơng, người chồng mơ lại lúc cịn nhỏ, nhớ mang máng giấc ngủ đêm ba mươi tết chập chờn, không ngon Ấy vào thuở bình ấy, pháo đốt suốt đêm không ngớt phút nào, người lễ đơng nườm nượp, lại thêm có người có lẽ vui q ngửa mặt lên trời ngâm thơ bơ bơ ngồi đường! Ơi đêm giao thừa xa xôi, đêm giao thừa cực lạc, khơng trở lại, ta chẳng cịn thấy thần thánh xuống trần để vui đời trần tục, ta chẳng thấy Đức Tin ngời lên ánh mắt muôn người… Cố nhân ơi, cố nhân đem theo biết hương vị đậm đà kiếp sống khiến cho giao thừa lại thừa mà thơi… Em đây, trời nắng lắm, Sài Thành khơng biết có xn sang Một đêm trăng khuyết đầy thuơng nhớ Đất Bắc xa vời không tiếng vang … Ơi, vườn dâu cũ cười đó, Xào xạc bên sông tiếng chợ tàn Mưa bay đầy ngõ hoa đào rụng, Này giao thừa pháo nổ ran… * Ờ phải, pháo nổ giao thừa, cịn đâu bầu khơng khí dịu hiền ngày trước Bao nhiêu bè bạn nầy với gia đình Người chồng chích cảm thấy lẻ loi, xa vắng hết, tha thẩn đường phố giới nghiêm, lại có bóng gã cơng an chìm cảnh sát qn cảnh bảo vệ an ninh bóng tối Xa xa, tiếng súng nổ điên Không đâu, năm đến tết ngưng bắn vài chục tiếng đồng hồ: thừa đạn nổ thay pháo khơng phải diệt địch, yên tâm uống rượu, tán láo, đừng có sợ! Chao ơi, chơi bời láo lếu mà thấy an ninh bảo vệ kĩ thế, lại thấy u Sàigịn khơng Có nhà hàng mở cửa suốt đêm Có quán cà phê bày bàn gh ế hè nhiều gái chơi bời ngồi đợi khách khách vào uống rượu Lại có phịng trà có ca nhạc hai ba sáng mà có người vào nghe Kì chưa, họ khơng lễ giao thừa à? Họ khơng kiêng cữ à? Họ khơng cần biết xơng đất à? Họ khoa học Mỹ, khơng tin dị đoan chăng? Hay khói lửa chật vật sống làm lệch lạc đầu óc họ? Người mắc bệnh sầu thương cố lí, khơng lệch lạc đầu óc, mà khơng xích dị đoan, ngồi đầu gió lạnh giao mùa, nhìn hàng tiếng đồng hồ vào bóng tối đêm ba mươi khơng nói, khơng r ằng, đứng dậy, trả tiền thong thả đường vắng ngắt Đèn Sàigòn sáng lắm, đêm ba mươi tháng ch ạp ngửng lên trời thấy mây lưu lạc, mà tiếng nhạc “sun” ầm ĩ nghe thấy “tiếng sóng nhỡ nhàng bến cũ đa”? Đêm ấy, gác nhỏ leo lét ánh đèn mệt nhọc, có người nhớ da diết giao thừa Bắc Việt, ngồi dở trang sách cũ xem lại tranh gà lợn Tội nghiệp, sinh vào thời loạn, đất nước mà khơng có lấy tranh gà lợn thực coi, phải dở đồ giả chụp lại đem ngắm! Tự nhiên anh cảm thấy có làm cho da dẻ tê tê, gờn gợn lạnh Đã chục năm nay, khơng c ịn trơng thấy tranh gà lợn thực, đưa lên mũi ngửi mùi giấy, mùi mực, mùi màu thực tranh Đêm nay, nghe tiếng pháo nhà nổ vang chung quanh, người tương tư Bắc Việt khơng biết làm gì, giở lại tranh gà lợn giả lên coi, cảm thấy da dẻ tê tê, lành lạnh anh thấy lên tranh chụp lại, vẽ lại kỉ niệm xa xưa khâm liệm trí óc Đó kỉ niệm lúc nhỏ bé nhà thấp lụp xụp phố Hàng Gai, cụ tổ, bà nội, bà ngoại, cịn cha mẹ, cịn đơng đủ anh em bác Năm vậy, vào ngày cuối năm mẹ sắm tết mua cho anh em chúng tơi cuộn chừng chín mười tờ tranh vẽ giấy Đáp Cầu, dọc chừng gang tay rưỡi, ngang chừng bốn gang hay chút Những tranh mang hình vẽ khác nhau: hái dứa, gà mẹ gà con, chuột vinh quy bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Luỹ, cóc học, Ngưu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cưỡi rồng v.v Bức xanh đỏ loè loẹt, có nét hóm hỉnh mà ngây thơ, làm cho chúng tơi thích thú Và năm vậy, anh em tranh giành những, tranh gà lợn đó, có đến đánh nhau; rút c ục anh em thoả thuận dán đầy lên tường để ngắm chung làm nhà tơi, đương bình thường, quang cảnh Tết vui tươi khác thường, tưng bừng nhộn nhịp không chịu Sau này, lớn lên chút, học Tây, lên mặt hợm, coi thường tranh cho “quê cục” hàng ngày học sử hi Lạp, thường thấy hoạ Gauguin, Léonard de Vinci… nghĩ tranh tranh, vẽ vẽ, quanh quẩn lại có chuột thổi kèn tàu, Chức Nữ mặt méo xẹo, mà lại có gà, cóc học quạt lị mà ấm lại to cóc… thương cho n ổi! Ấy lúc lai Tây, học sử địa “Nước tên xứ Gaulle, tổ tiên người Gaulois” tưởng quan niệm mẻ tồn mãi, trưởng thành, già nua đầu óc tơi Hố lầm Thôi trường ra, lang bạt mai xa nhà c ửa ơng bà, xa q hương bác mẹ, làm cho tơi nhớ nhất, tết, mà nhớ đến tết, mà quên được, tranh gà lợn Kế thời kì chè rượu bê tha, nằm phòng chật hẹp phố Hàng Đồng hút thuốc phiện, bị họ khinh khi, nằm bẹp gí giường mệt nhọc, hút thuốc tối ngày đợi đến trưa ngày ba mươi th ì trở dậy mua cành mai vàng cắm cốc dơ dán đầu giường tranh “Chức Nữ Ngưu Lang” để hút xong điếu lại lơ mơ ngắm tranh, tự ví với Ngưu Lang bị trời đày, chư tiên trời khinh bỉ “nhưng có cần”, ngày làm chuyện lớn, khối anh xúm lại mà nịnh nịnh Tô Tần ngày trước Một thời gian qua đến thời kì bỏ thuốc, sống với vợ theo anh “chân hạt bột”: tết đến vợ, khơng bảo hết, làm mẹ ngày trước, tết đến lại mua tranh gà lợn dán lên tường Thì tranh gà lợn khơng phải hồ đồng với tơi, hồ đồng với vợ, với tơi thế, có lẽ chúng tượng trưng cho tinh thần dân tộc Việt Nam mà khơng biết Tường tết mà vắng tranh cảm thấy nhớ nhung Tết mà không mua tranh dán lên tường, thấy chưa phải hồn tồn tết Tơi nhớ có nhiều suy nghĩ vẩn vơ nói cho nghe ý ngh ĩa tranh gà lợn, thành bị ám ảnh đến lúc nhắm mắt ngủ nằm mê - mê thấy cảnh chuột hai chân người thật, lợn lội qua sông, mê thấy Đinh Tiên Hoàng đứng điểm binh ông tướng Đức, mê thấy cá chép cà kheo lộc cộc cầu Thê Húc Tất thứ biến giới kì ảo mà người cảm thơng với vật, chuyện trị thân với khơng có tí ti thù ghét… Thơi rồi, mà thấy lại giấc mơ thơ mộng nữa, lại sống ngày bình mà người ta lấy tay vuốt ve lá, nương gót chân s ợ làm đau cỏ, mà đến Nam, Bắc hết qua phân người li hương lại trở lại quê nhà vui mái nghèo, kể lại tình kiều tử mười năm đằng đẵng nhắc lại hồn quan sơn lửa đạn dãi dầu Người đàn ông sầu nhớ giao thừa Bắc Việt gục đầu xuống trang sách cũ, chợp mắt lúc y ý nghĩ vừa trí óc ý nghĩ lên y ngủ Mệt chừng phút buồn khổ mình, khơng biết than ai, khóc với ai, lại biết buồn khổ trăm họ chung quanh lại vui tươi - dù vui tươi mù loà gi ả tạo, vui tươi chửi rủa người lương thiện bị coi ngu ngốc khơng biết khuây khoả trăm sầu ngàn giận mà lại sụt sùi thở ngắn than dài Cách mươi mười lăm năm, nhà thi s ĩ “nấn ná nơi xa” nói, Sài thành khơng biết có xuân sang ăn giao th ừa không vui đêm lễ Giáng Sinh Nhưng bây gi khác: xa xa, có tiếng giày dép người ta lễ giao thừa Súng nổ ầm ầm thay tiếng pháo Ti vi truyền hát oang oang khúc vui xuân… Người khách li hương cúi xuống đường, nhìn xem giao thừa khác giao thừa Bắc vừa vặn có người lê bước đường, nhìn cành mai cầm tay mà đưa lên câu sầu xứ: Nhớ nhà quăng chén rượu, Thôi rồi, ngày vui! Đâu rền lửa đạn, Có tiếng sụt sùi Vàng bay năm lại hết Lại không giao thừa… Ới bạn trăm năm cũ, Hồn đâu bây giờ? Tết Hỡi cô mặc yếm xanh… Nhưng đến ngày Tết chẳng bảo mà thiên hạ tự động kiêng thế? Kíêng theo tập tục? Kiêng mê tín? Hay kiêng nh có may mắn thực? Tơi khơng biết Chỉ thấy ông bà kiêng, cha mẹ kiêng đến tôi, theo mà kiêng Và tơi tơi, cháu tơi, có th ể có óc khoa học tơi, kiêng Lúc ấy, lễ giao thừa đến xong Giấc ngủ lúc hai ba sáng ngon lành Gặp ngày thường năm sáng có người lại đường rộn rã, sáng ngày mồng tết, người ta ngủ muộn mà không sợ khinh động giấc ngủ Bảy giờ, có bảy dậy Nằm giường mở mắt nhìn thấy nhà hẳn ra, cửa đóng kín mà lại sáng động Thì đèn nến bàn thờ để suốt đêm khơng tắt, nhang vịng cháy đưa mùi thơm ngạt ngào hoà với hương hoa, hoà với gió đàn cánh đồng bao la lùa qua cửa sổ, hoà với tiếng mùa xuân ý nhạc lời thơ Rõ ràng anh mở mắt cảm thấy tổ tiên ngự bàn thờ trò chuyện với nhau, phù hộ cho cháu thực Âm dương khơng cịn cách biệt xa vời Dương quang đầm ấm sương kia, mạch máu Anh thấy sinh khí len khắp nhựa mạch đất thấm vào da thịt anh Khúc nhạc hồn non nước thấm nhuần anh, thử hỏi anh không yêu Việt Nam, nghĩ Việt Nam cảm Việt Nam * Từ hôm trước, người vợ dặn dặn lại con: ngày tết khơng qt nhà, sợ đuổi thần tài cửa, không đánh vỡ chén bát để tránh đổ vỡ suốt năm, không khâu vá kim tượng trưng cho cơng việc làm ăn vất vả Bây kiêng giản tiện nhiều đấy, cụ kiêng gọi tên khỉ, chó, lợn nói đến tên chúng khơng may m ắn; người làm ruộng kiêng nói đến tên “cầy” trước cúng cày; gia đ ình lễ giáo kiêng viết lách trước làm lễ khai bút, nhà bn bán kiêng bán hàng tr ước làm lễ tiên sư quầy hàng để xin trời đất phù hộ cho buôn may bán đắt Tất kiêng kị đó, chồng biết năm ngư ời vợ phải nhắc nhắc lại thế, tuồng khơng nhắc không chịu Con nhà mà hồi nghi kiêng kị gọi cịn lơi thơi rầy rà Là người vợ cho tất kiêng kị khơng phải dị đoan, tin tưởng Phải Tại Tết lại đặt vào ngày cuối đầu năm âm lịch, mà không đặt vào ngày ấm áp Đoan Ngọ hay Thất Tịch? Ấy tổ tiên ta lúc chọn ngày để đặt Tết Nguyên Đán có ý định đem lại cho Tết Nguyên Đán phù hợp với tính chất sinh hoạt dân tộc: cụ chọn ngày rảnh nhất, ngày có ý nghĩa năm để tưởng nhớ đến ông bà, rước xách thờ cúng nghỉ ngơi cho khoẻ Đặt vào ngày cuối Đông đầu Xn, ngày Tết Ngun Đán cịn có thâm ý sâu xa nữa: theo Từ Nguyên, xuân có nghĩa “trai gái vừa lòng nhau”, xuân cựa động, băng giá tan hết, muôn vật đến mùa xuân cựa động mà sống lại Từ quan niệm ấy, người tiến đến tín ngưỡng thờ Thần Đất Họ tin không, thời gian mà Thần Đất vắng mặt trần khơng động chạm đến đất cày bừa cuốc xới đất lên hay giã gạo làm cho vang động đất Ngày Tết, đó, có ý nghĩa đón đợi trở Thần Đất: người ta chờ lúc cối đâm lộc nảy mầm, mn vật trở lại sống bình thường, sợ cớ bí mật, khơng phồn thịnh sản xuất xưa Họ tin khơng kiêng kị Thần Đất khơng phù hộ loài người làm cho cối, người, súc vật, cải phát triển Đến bây giờ, người Tây có tiếng văn minh có tin tưởng vậy, ta tin tưởng kiêng Thần Đất phù hộ cho vật tăng gia sản xuất, chẳng có chi kì quặc Tục tiễn ơng táo, tục khơng qt nhà, tục xơng đất thai từ tin tưởng Có người bảo tin tưởng có từ lúc dân ta bắt đầu định cư sống nghề nơng Có từ lúc được, chẳng có hại gì, tin Thần Đất thờ cúng ông bà cha mẹ, phải nhận tục hay mà người phương Tây cho dị đoan, mê tín Người chồng khơng có ý kiến hết, cảm thấy ngày Tết, người kiêng cữ mà khơng kiêng khơng n tâm Vì thế, viết báo chế giễu tục tục ngày Tết, mà với gia đình kiêng kị cảm thấy có thích thú nhẹ nhàng, kín đáo kiêng kị Kiêng có “ăn tiền” khơng, khơng cần lắm; cần làm hồ đồng với đồng bào, tự động đồn kết với anh em và, người, ni hồi bão năm có tiến tiến đó, muốn đạt, phải nghiêm chỉnh nghênh đón cách trang trọng từ ngày đầu năm Người ta thăm viếng nhau, chúc tụng để thi hành nghiêm chỉnh tiến và, làm thế, họ muốn cho năm không xúi quẩy, trái lại, tươi tốt năm mười năm cũ Tục cắm nêu, vạch vôi vẽ cung tên nhằm không cho quỷ ma quấy nhiễu mong cho sức khoẻ tốt hơn, tục quẩy nước sáng mồng đổ đầy chum vại mong cho cải đề đa, tục “bán dại” Nghệ Tĩnh trở vào Thừa Thiên ngày trước mong cho trí óc m mang, khôn ngoan, minh mẫn năm cũ Cứ tin thế, người ta thấy đời đẹp hơn, đáng yêu Vừa lúc đó, ruộng khoai lại nở bơng hoa tím, vườn cải lại có búp vàng, mưa xanh gió tím ơn hồ, ngư ời dân vui sướng đến tận độ, sáng lên mắt biếc, hồng xuống mơi lẽ đương nhiên, khơng có chi đáng lạ Có tỉnh thành ăn tết ngày mồng đến mồng hai, mồng ba vùng đất thơm ngát hoa đồng cỏ nội thật thấy tết ta đẹp biết ngần nào, êm biết ngần Người nông dân vất vả quanh năm, ngày định nghỉ không đồng Chè chén đành rồi, tội mà chẳng vui chơi để giải thèm khát giảỉ trí mà vua quan ngày trước khơng nghĩ tổ chức Vì thế, nghe thấy đầu xuân có hát tuồng cổ “Quan Vân Trường ngũ quan trảm lục tướng” hay “Dự Nhượng tam đả long bào”, cách xa nơi họ dăm mười số, họ cố xem cho kì Tuy vậy, “tưng tức nào” vài làng mát mặt Bắc Việt, đàn anh vào dịp tết rủ rước ả đào, tuồng cổ, phường chèo diễn cho người xem người ta nhớ mãi: Sang xuân đình đám vui tết Hết đám làng bên lại đám làng… Em nhớ đào Nhâm phường Đặng Xá Đóng bà Thị Kính mắc hàm oan Thị Mầu chịng ghẹo mà khơng chuyển, Nhâm có đơi bàn tay ngoan Phần tơi nhớ năm ăn Tết Huế, đánh chịi nghe hát hơm mồng hai đến mồng ba vào Hà Tĩnh, thăm người bạn làng Thượng, em gái bạn dắt xem tuồng “Triệu Tử Long phị A Đẩu”, rút Tam Quốc Thế có lạ? Quảng Lạc, Sán Nhiên Đài lại khơng thủ tuồng hay mà lại phải lặn lội vào tỉnh Hà Tĩnh để xem? Không quên đặc trưng tuồng cổ đó, mà theo người em gái bạn tơi kể lại Tết làng diễn đoạn thơi - kì diễn ban ngày, người lại nhộn nhịp bờ sông thật Bởi khung cảnh tồn thật cả, vẽ rạp hát: sông thật, người thật, thằng nhỏ thật, thuyền thật… Diễn viên, từ đám người lại sông tiến ra, làm điệu hát, nhảy từ thuyền sang thuyền thực, múa gươm, chuyển từ hát khách sang tẩu mã trước lời khen lao o đứng nấp đàng sau cột đình cười tít mắt Thơi ngày Tết đâu mà không vậy, trai gái dù theo lễ giáo đến có quyền đùa rỡn, chuyện trị ve vãn nhau, cấm?! Có chàng trai tán tỉnh xa xôi: Xuân nở thắm muôn đào, Xn nở thắm lịng ta, lịng nàng Có thiếu nữ đa tình khuyến khích: Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ, Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy Nhưng có chàng trai ngổ ngáo “dăng dện” sát sạt hơn: Hỡi cô mặc yếm hồng, Đi đám hội có chồng hay chưa? Có mặc yếm xanh, Đứng vườn quít cho anh phải lòng! Bao nhiêu lời tán tỉnh khéo léo nhất, niên nam nữ đưa hết họ chơi đùa thả cửa, chơi bất cần luân lí quan lại phong kiến đưa để giam giữ họ tù ngục tình u: đâu có hát ví, kéo co, đánh c người, đá cầu; Phủ Quỳ (Nghệ An), Lang Chánh (Thanh Hoá), Bảo Lạc (Hưng Hoá), trai gái dắt chơi đêm ngày hang, thổi khèn, hát đúm, uống rượu, tung cịn, tìm nơi vắng để tỏ tình yêu thương mùi mẫn; Vĩnh Yên có thi vật; Bắc Ninh, Phú Thọ có đánh phết; Tích Sơn (Hưng Hố), làng n Đ ổ (Hà Nam) có trị đuổi lợn, đuổi cuốc ngày Tết; Thụ Cấm (Hà Đơng) có thổi cơm thi, thổi xơi thi; Thanh Hố có “Tết cơm cá”, hầu hết Bắc Việt có lễ “trâu”, lễ “tróc ngư”… Trong vui nào, trai gái kề vai sát cánh, đú đ ởn với mà khơng sợ dị nghị Theo tơi, tình tứ hứng lịng dún đu Dún thể dún đu Càng dún dẻo, đu mềm Ngày Tết, bước khỏi Hà Nội hai số ta thấy làng có trồng vài đu trai gái làng hay nh ững vùng quanh đến dún dẩy với Thường thường cụ làng vào khoảng hai mươi nhăm, hai mươi sáu tháng ch ạp cho tuần tráng đẵn tre để trồng đu Tết đến, trai gái dún với từ bảnh mắt tối Cây đu làm tám cọc tre, trồng đất trồng dún khoẻ Cái ngáng đu vận rơm, giữ hai hàng cột gioãng hai bên Trên đỉnh, phất phới hai cờ đuôi nheo Thường thường, đu trồng không đủ trai gái dún, thành lời thơ nhà nữ thi sĩ: Người thời lên đánh kẻ ngồi trông Trơng cho thích mắt đành, nhiều đợi đến phiên dún Đu cao, cơ, cậu đưa mạnh Các cậu cố dún Các cô ưỡn thêm lên Trai đu gối hạc khom khom cật, Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng… Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song (…) Đu lên bổng, áo nâu non gái dan díu với áo the thâm chàng trai, đơi dải yếm lụa quấn qt lấy quần hồ trắng bốp… hai cờ đuôi nheo phải rung lên cách đa tình Yêu gái tuyết trinh chưa biết trăng gió gì, mà đứng chờ bắt đu trơng thấy dải yếm cô nàng tà áo chàng trai quấn qt lấy đỏ hồng đơi má lờ đờ cặp mắt khoai… * Đến không hiểu rõ nước ta bị đặt ngàm vua quan phong kiến mà phong tục tết chống đối ln lí phong kiến mặt, tồn mà bọn phong kiến không làm diệt Có người bảo họ tàn ác lại giả đạo đức nên không dám diệt trừ thẳng tay tàn dư chế độ tạp giao thời nguyên thủy mà lại nặng phần tín ngưỡng - thiết ngăn cấm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất tập thể đời sống hàng ngày nhân dân Có lẽ nhà ln lí phong kiến thấy trai gái, vào ngày xuân, giao du thân m ật đành phải làm ngơ; nữa, họ lại phải làm ngơ ln nhiều tục cổ khác cịn “hăng” thế, bắt chạch, tung còn, rước nõn nường Tơi tiếc khơng biết trị bắt chạch vốn trị chơi cổ ngày khơng cịn nữa, theo vài cố lão “lúc Tây chưa hạ thành” vài tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Phủ Lạng, có tổ chức trị chơi ngày tết Muốn dự chơi này, trai gái phải cặp, trai ôm lấy vai gái, gái quàng lấy cổ trai thắm thiết ân tình, cịn tay thị vào kiệu (1) để khoắng nước tìm chạch Cặp bắt chạch thưởng nhiễu điều, trầu cau tiền Hội tung bắt buộc phải có cặp: trai, gái Còn tức cầu: cầu làm vải màu, độn rơm trấu Hai bên trai gái xếp hàng chữ nhất, đứng cách chừng vài mươi bước, bên tung lên, bên b lấy, lại tung trả lại Bên không bắt được, bị coi thua phải tháo gỡ vật mang người để đưa cho bên Có người thua phải tháo gỡ hết để đưa cho bên thắng, tháo yếm quần… Nhưng sau chót, định đoạt xong thua rồi, người trả lại đồ cho bên thua hai bên uống rượu say sưa tình thương u bát ngát Tung cịn thế, bắt chạch thế, đến rước nõn nường là… cúng Ai Bắc vui ngày xuân, mà chẳng có lúc nghe thấy người ta hát: Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy, Vui vui chẳng tày Giã La… Tục truyền làng La (Hà Đông), vào ngày r ã đám, dân làng tổ chức ngày rước long trọng đến định tắt đèn ông già, bà niên, thiếu nữ thả cửa sờ soạng Hồi gần đây, làng Khúc Lạc (Phú Thọ) Di Hậu (Hưng Hoá) giữ tục “rước nõn nường” ngày tết nằm tinh thần khuyến khích đồn kết, cầu nguyện cho sinh sản tăng gia, phồn thịnh Theo cố lão Phú Thọ cịn sống vào ngày tốt lành đầu năm - không định ngày - bực đàn anh làng tổ chức lễ nõn nường long trọng Ta thường nói “ba mươi sáu nõn nường” Thành ngữ Nõn phận sinh dục đàn ông, nường phận sinh dục đàn bà Trong lễ, dân làng để nõn nường làm gỗ lên kiệu rước, có nam đồng quan nữ đồng quan giật lùi trước kiệu vừa vừa hát “Ba mươi sáu n õn nường; Cái để đầu giường, để đầu tay” Cuối cùng, vị chủ tế tung nõn nường lên trời, trai gái đổ xô cưởp, gái mà nõn, trai mà nường may mắn vơ có trục trặc hay khơng tổ chức buổi rước ngun nhân làng lo sợ có nhiều phần chắn năm không may mắn Không Ngày Tết Bắc, rỗi rãi mà xem hết hội đến lễ thế, phải nói thật sung sướng tiên Tết thăm nhau, chúc m ừng nhau, uống rượu ăn mứt, ăn kẹo với nhau, đánh cờ đánh kiệu với nhau, vui thể, mà lại cịn khơng biết; vui thấm thía, vui ý nghĩa, vui sâu xa phải nói thực, nhờ đám rước, tục cổ, trị chơi Các trị chơi có ý nghĩa xã hội rõ rệt Tết siết chặt tình yêu lên, tết ngày giải lao, tết ngày vui vẻ đoàn kết, đoàn kết người sống với người chết đoàn kết người sống với người sống * Ăn tết đây, tự hỏi hàng trăm ngàn lần ý nghĩa có hay khơng? Ấy vào cữ trời nắng tan vàng nứt đá, đường lúc mắt hoa lên Thử tưởng tượng vào khoảng mười ngày mồng tết, trời nắng chói chan mà đóng “đồ lớn” vào - cho trịnh trọng - quãng đường độ ba số để mừng tết người bạn thân mồ mồ kê nhễ nhại đến chừng nào! Đi tắc xi xót ruột - trèo lên xe đứt sáu chục đồng - xe lam mệt, mà xe gắn máy thành heo quay; mà đến nơi bạn lại vắng, đành để lại cạc với bốn chữ “Chúc mừng năm mới” nhạt phèo! Về đến nhà, người bạn thấy cạc thở hắt ra: khơng đáp lễ mang tiếng, mà đến thăm bạn mệt, tốn tiền xe, mà bạn có nhà! Nhưng mà phải đi! Và người phải làm cho đủ “lệ bộ”, cho trọn “ân tình” Rốt cuộc, anh anh mệt phờ râu, tốn thêm tí tiền ngun hoi khó kiếm từ có thuế kiệm ước kiểm kê huê lợi Nhưng người khách may mà gặp chủ nhân nhà Cả hai cười kẻ suốt đời sung sướng, thâm tâm chủ lẫn khách lo Khách lo đến nhà phải nhắc lại câu sáo cũ uống chén rượu nhạt mừng xuân; cỏn chủ lo theo tập tục, đến phải mời li rượu, mà rót li rượu cho khách phải uống li, khơng khách buồn, có lại lầm tưởng là… kẹo Thành thử phải uống Ông khách đến, phải uống; phải chuyện trò Liền ba ngày tết mà tái diễn trò sức mà khơng quỵ, mà khơng chán mớ đời Vì thế, có nhiều người sợ tết, hết năm lại xếp số tiền đem gia đình Đà Lại hay Vũng Tàu, Nha Trang với thâm ý “bế môn tạ khách” Theo trí nhớ tơi, ngày trước Bắc Việt khơng có tình trạng thương tâm Ấy có lẽ phần đường phố khơng xa lắc xa lơ dài thườn thượt hàng chục số ngàn Có lẽ cịn từ tháng mười trở tết, trời bắt đầu lạnh mà thường vào cuối chạp, đầu giêng trời lại có mưa xn, đàn ơng th ì khoẻ mà đàn bà tươi hớn, ví có phải tiếp vài chục người khách, uống vài chục chung rượu, người mạnh thường Ấy chưa kể đến đêm lại thức tới hai sáng đánh bài, rút ông cụ lên cửu sừng hay “nuôi lợn” tốt đỏ đè tốt đen, thiết tưởng chích thuốc bổ khơng Ở miền Nam, làm có mùa xuân đó, có lạnh riêu riêu đó! Vào cữ Tết, nắng gọi vỡ đầu sát tai, cần gì, có lẽ phần nhờ nắng vỡ đầu sát tai mà đồng bào có trái l để ăn tết; mà có thú riêng, đố Trung Việt hay Bắc Việt tìm Này, từ khoảng hai mươi tháng chạp, dưa người ta đưa ghe, cam nhông, xe thổ mộ tràn đầy chợ lớn chợ nhỏ, tràn đầy sạp, vỉa hè, anh có thấy khơng? Muốn ăn tết dưa hấu có, anh đừng sợ, ngại ăn nhiều nóng Tết Sài Thành cịn sầu riêng, măng cụt, vú sữa tím hồng, vú sữa trắng xanh; sa-bô-chê sắc mà mềm, cắn miếng quện lấy chân răng, T ết Bắc chắn khơng có i-chi-ma bóc vỏ trơng y lịng đỏ trứng gà, cịn cốc, cịn “chùm ruột”, loại bưởi, loại bòng ta lại trái “thầy kiện” ăn ngon phết Hoa trái miền Nam nhiều quá, ngon quá, phải bày vào dĩa cho đẹp ăn thấy ngon Tơi thấy có nhiều người vào ngày tết chói chan nắng lửa, sà vào quán cóc, uống ực li đế đưa cay miếng thơm hay vài chùm ruột chấm mắm nêm ngon “quá xá” Bày vẽ nhiều, mệt Nhưng lâu trở lại đây, mệt mệt, đồng bào ăn tết “kì kèo” trước nhiều Cùng với áo dài may kiểu thay cho áo bà ba cũn cỡn, anh em ta đây, ngày tết, tỏ trang trọng trước việc trang trí nhà cửa ăn uống sửa soạn Mà người Nam sửa soạn đẹp tiên Anh xa nhà, nh tết Bắc Việt thân yêu mà thưởng thức cải đẹp muôn màu ngàn sắc thế, lịng ngi ngoai hẳn phân nửa Đàn bà uống xá xị, nước cam, nước sâm sớt, đàn ơng biết uống la ve, đa số nói thực “cốc tay” da thịt… trông thấy họ uống mà bắt tởn! Này anh Ba, đưa cay miếng bánh tét chơi Bánh chưng ngồi B ắc có thứ nhân mặn, có thứ nhân đường có bánh tét nhân thịt bảnh tét nhân chuối; trẻ ngày mồng dắt ăn hủ tiếu, mì người lớn xót ruột khéo nghĩ ăn tết bánh xèo, gỏi cuốn, bún bò giò heo; tết mà muốn ăn gì, đố khơng phải chịu thịt bị nhúng dấm, sng bánh ú! Ăn xong dạo trời nắng, mệt vào nhà hát ngồi máy lạnh, đến lúc người làm li nước trái cây: sướng đi! Sướng bao tử đành sướng mắt miền Nam có đặc biệt có nhiều mai: mai vàng, mai trắng, mai tứ thời Người xa nhà thấy mai nở nhiều dịu phần lòng nhớ quê hương chân khơng mà ngừng bước: ngày tết, đám thiên hạ vui xuân, y người bị chứng thuỵ du, đầu óc mơng lung, nhớ Tết Bắc Việt chịu * Cịn nhớ có năm chùa Phổ Quang, Bắc Việt Nghĩa Trang làm lễ kỉ niệm tượng Địa Tạng vừa đúc xong Trời xui khiến anh lại lạc bước đến Tân Sơn Nhất, qua sân Vận Động Thấy người ta kéo rẽ vào đường hẹp bên tay phải, anh theo vào Ồ này, Tết Sàigòn cịn ghi dấu tích ngồi phố nhà, mà quãng đường, hưởng tết Bắc Việt cách Sàigịn có tám s ố - có tài tình khơng? Lúc đó, chừng mười Trang chật ních người, tưởng khơng cịn chỗ mà chen chân Lạ thay trực giác người ta, mắt mắt ấy, miệng miệng mà quần áo quần áo ấy, mà vừa nhìn thấy, ta biết người Bắc Người ta nhìn với mắt âu yếm chào; miệng khơng nói với mà kể tâm Thôi mà, nói làm Mười tám, mười chín năm bỏ Bắc Việt đi, đầu lưỡi người có câu hỏi “Bao về? Phải, về?” Chẳng trả lời cho Người xa nhà định giấu kín câu hỏi lòng lễ giao thừa tự an ủi, trông vào Đấng Tối Cao cõi vơ hình huy kiếp người Lạy Trời Đất Quỷ Thần! Xin phù hộ cho chúng mạnh chân khoẻ tay để ngày trở chốn chôn rau cắt rốn Những ngày tết trước, đất Bắc xa xưa, nhang khói chùa Trấn Vũ, đền Ngọc Sơn, đền Bạch Mã, trông thấy người ta lễ thành khẩn, lễ xuýt xoa cảm thấy lịng thích thú thấy người ta tin tưởng Nhưng chùa Phổ Quang, Bắc Việt Nghĩa Trang Sàigòn tết ấy, thấy đồng bào chen lễ, từ sân lễ vào chùa, lễ bên phải, lễ bên trái, lễ từ gác chuông lễ xuống, lễ từ tượng Địa Tạng lễ lên, rờn rợn cảm thấy đồng bào lễ mà đóng vai bàng quan, khơng cúi đầu thơng cảm thứ người gỗ đá Thương biết người ngồi phệt xuống cỏ vườn mà cầu nguyện, cô đầm lai trẻ tuổi vận áo nâu tụng kinh với cụ già, niên sung sức tay cầm sớ, tay cầm bó nhang vừa lễ mà lại vừa rưng rưng nước mắt Thương bà cụ mắt cố dò dẫm vào điện để cắm hương vào bát nhang cầu cho cháu xa xôi; cô em gái khấn khứa cho người anh “giết giặc” khơng biết cịn sống hay chết, tình nhân cầu xin phù trợ cho tình nhân trơi dậm cát đồi cây, chân trời góc bể… Nhưng tất khơng màu nhiệm việc xin xâm Có đứng xem người xuýt xoa lễ bái xin “Ngài” quẻ thẻ đầu năm để biết “kiết hung”, theo dõi từ lúc lấy xâm lúc nhờ thầy đoán thẻ xong rồi, biết đời câu nói, nụ cười, mảnh giấy khơng to bàn tay mà tạo vui, buồn, sướng, khổ cho người ta nhiều Tôi thấy ông mặt trông ngổ ngáo run lên tờ biết xin phải quẻ xấu “mọi việc không nên”; trái lại, lại có mặn mà mắt lé, cười tươi cầm quẻ thẻ “thượng” Ngài bảo cho biết năm khỏi bịnh, người xa lại gặp “lương duyên” Ước Trời phút vui phết, sướng Ước có phép làm cho vợ gặp chồng, anh gặp em, tình nhân gặp tình nhân, đời khơng cịn có chia rụng lá, tan cửa nát nhà, sinh li tử biệt… Ờ mà phải, năm nên có vài ngày tết người ta đem đầu lễ Ai phải nhận riêng người Bắc với cư xử với khơng Đừng bảo họ xấu, họ đau đớn q, xót xa nên sinh gay g ắt… Nhưng có ngày tết, hội họp này, ta thấy không lúc họ không mến thương họ mến thương đồng bào Trung, Nam; ngư ời lạ mời người lạ uống nước; cô hàng bún chả chăm chút mẹt bún cho người trai lễ thân mình; bọn bốn tay bắt mặt mừng mời ăn bún riêu, ngắt rau húng cho l quạt đuổi giúp ruồi, muỗi Này, lễ xong sân ngồi xem họ làm mà đơng đảo kia? Thì giải trí hồn tồn Bắc: cờ bỏi cờ tướng Tung tung! Lá cờ đỏ phất Tung tung! Lá cờ vàng phất lại Hồ bình lắm! Ngồi uống bát nước trà tươi nấu với nước mưa, hổ phách, nhẩn nha hút điếu thuốc lào, khách nhìn trước mặt thấy sau chùa có rặng dương cao ngất, cịn bốn xung quanh đa cố hữu đền đài Bắc Việt; khách nghe thấy tiếng trống, tiếng chuông; khách ngửi thấy mùi nhang, mùi trầm mơ ngày vườn xưa quê cũ có ngày này, có nêu, có khánh, có pháo, có cờ người, có kéo co, có đánh vật, có chọi gà, có trai gái đẹp thơ lấy nón che nửa mặt hoa để ví von, hò hẹn Ngày đâu? Và cịn ngày ấy? Tơi nghĩ đến người sợ hãi mặt xâm lăng dội, mơ ngày êm ả bình xưa cũ, mơ có vậy, mà mộng khơng thành phải mang tiếc hận mãi “quê người đất khách” Thương nhiêu, đau xót cho người xây mộng ước mơ, nằm yên nấm đất sè sè trang quạnh quẽ! Này nhà buôn quán Vân Đình thất lộc năm sáu mươi bảy tuổi; bên kia, em nhỏ hưởng dương mười bốn bên mộ thiếu nữ vào ngày trùng cửu năm nàng hai mươi m ốt Ở bóng cây, mộ nằm la liệt Tơi thẫn thờ đọc dòng chữ ghi mộ chí tơi tưởng tượng đến người mong có ngày về, mà khơng may đường bị tử thần cướp đi, người chồng lúc lâm chung cầu Phật khấn Trời run rủi cho gặp thơ vợ dại người đàn bà tình duyên trắc trở không sống với người thương “mong cho xét thấu nỗi lòng để yên tâm nhắm mắt nơi chín suối…” Thơi, oán hận, buồn thương, m ộng ước mơ, sầu li biệt trơi theo khói sóng, bóng mây, t àn với lau tàn, trăng úa Mộng đẹp chôn đất: xong! Rồi ngày rằm, mồng mà nghe kinh cứu khổ ngày xuân ngày người nặng lòng thương cảm dừng chân đứng lại, đọc vài hàng mộ chí cảm nghĩ: “Ngày xưa, có người bị chiến tranh chia rẽ, mỏi mắt chờ trơng…” Khơng cịn khóc Một gia đình đơng đàn cháu cắm bó huệ lên nấm mồ xây giăng hoa giấy lên giàn kết dây kẽm Đây, chàng trai thắp nén nhang gần bên, đứng chắp hai tay lại, lâm râm khấn nguyện trước ngơi mộ có cẩn hình thiếu nữ tóc bỏ xỗ xuống hai vai Và cặp vợ chồng thăm mộ xong rồi, dùng dằng không muốn trở về, chồng ngồi bên mộ đọc sách, vợ giở giỏ đan, bên cạnh có hai trẻ nhỏ lăng xăng đuổi bướm! Tơi thấy có gia đình đem chiếu trải bên cạnh mộ người thân vợ chồng quây quần lại với ăn uống Chợt lúc nghĩ đến lẽ sống chết về, âm phù dương trợ Tôi tin chết hết dương trần âm cảnh có tương quan tơi thấy cảnh người sống người chết thơng cảm với có làm cho ta xúc động kính cẩn Càng thấy thế, tơi lại khơng hiểu người sống lại ốn ghét “để cho mùa xuân có trở lại thừa” Xin Trời Phật phù hộ cho khơng có ngày xn, ngày tết khơng có hoa bướm, khơng có người khơng thương u; khơng có khơng nảy lộc, cặp mắt không sáng ngời không lại có người xảo trá, tham tàn, độc ác… Bắt đầu viết tháng giêng 1960 Tiếp tục năm 1965 Viết hết năm 1970-1971 Chú thích (1) Một thứ chum, vại lớn ... về, vợ chồng dắt tay nhởn nha bóng trăng bàn luận vai trị Khương Linh Tá đóng thật tài, hay Quan Vân Trường qua ngũ quan trảm lục tướng trông ghê Cuối tháng giêng có đêm khơng mưa, trời sáng... Tơi cịn nhớ lúc bắt đầu vào đây, tìm tháng không văn Về sau, vào ngày tháng bảy nhớ đến Nguyễn Tuân xát xà vào ngư ời bọt lên, gõ chậu Thau, niệm văn đó, tơi thèm nghe đầu Phú Nhuận, Đại Đồng niệm... đơi má đỏ hây hây mùi cốm giót Hơm nay, thấy đơi mắt hơn, da thắm đôi vai màu ngà h ằn qua áo lụa văn, người chồng cảm thấy lại gặp cách biệt lâu ngồi cách xa mà tưởng vợ thơm ngát mùi hoa cau Đẹp

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:42

w