1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn CUỐI KHÓA CNTT (42)

536 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phật Học Khái Luận LỜI GIỚI THIỆU Nói đến Phật giáo nói đến Phật, Pháp, Tăng Phật, Pháp, Tăng tổng hợp lại thành Phật giáo hồn chỉnh Vì vậy, hiểu rõ Phật, Pháp, Tăng hiểu rõ toàn Phật giáo Thế Phật? - Phật tâm, Phật tánh, Phật nguyện, Phật hạnh, Phật trí, Phật đức, Phật thân, Phật độ , Phật Thế Pháp? - Tứ đế, Thập nhị nhân duyên, Vô ngã, Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi, Lục độ, Thập độ, Pháp tướng ; Pháp Thế Tăng? - Chí nguyện Tăng, Giới luật Tăng, Sinh hoạt Tăng, Bổn phận Tăng ; Tăng Cùng ý kiến trên, Thượng tọa Thích Chơn Thiện trình bày Phật học qua nội dung Tam Bảo tập sách với ba chương lớn: Phật, Pháp, Tăng Căn Kinh Nikàya A-hàm với phần ý nghĩa rút từ Kinh điển Bắc truyền, Thượng tọa trình bày Phật học cách mạch lạc, rõ ràng, nhằm Phật Học Khái Luận giới thiệu nội dung Phật-học, đồng thời gợi lên đường hướng tư sâu sắc đắn để phù hợp với nhiều đối tượng độc giả Một đặc điểm khác tác phẩm nêu tính thực tiễn Pháp áp dụng vào ngõ ngách yếu Thượng tọa cách ứng dụng Tứ đế vào đời sống cá nhân, gia đình, xã hội, khiến người học giáo pháp hiểu thông thạo giáo lý đủ mà điều quan trọng phải thực hành sống hàng ngày Vốn giảng sư trường Cao cấp Phật học Việt Nam nhiều khóa Phật học nhiều nơi nước, Thượng tọa Thích Chơn Thiện soạn giả, dịch giả nhiều tác phẩm Phật học có giá trị Tơi nghĩ "Phật Học Khái Luận" phản ảnh trình tu học nghiêm túc, niềm tin tưởng sâu đậm Phật giáo lòng tha thiết khuyến tu người; đó, trân trọng giới thiệu tác phẩm chư độc giả Từ Đàm, mùa An cư, PL.2537 HT THÍCH THIỆN SIÊU Phật Học Khái Luận Chương Một PHẬT BẢO  ……§…… Tiết I LƯỢC SỬ Đức Phật NHẬN XÉT VỀ SỬ LIỆU Có nhiều sử liệu ghi lại khác ngày, tháng, năm liên hệ đến kiện lịch sử Đức Phật Các nhà học giả Phật giáo nhà nghiên cứu Phật học nêu nhiều lý sai biệt Chẳng hạn, Lương Khải Siêu tập “Phật học Nghiên cứu Thập bát thiên” cho rằng: “Vì người Ấn Ðộ xem thường lịch sử, vả lại, quan niệm thời gian họ mơ hồ, nên sách Ấn ngữ niên đại sanh diệt Đức Phật không sách chép rõ ràng, minh xác”.(1) (1) Bản dịch Nguyên Hồng, Phật Học Viện Nha Trang, ấn hành 1957 Phật Học Khái Luận Về điều này, khơng người Ấn khơng có quan niệm rõ ràng thời gian, hay khơng có quan niệm lịch sử rõ ràng Lịch sử cho thấy người Ấn có quan niệm lịch sử sớm nhất, đặc biệt Phật giáo Chúng ta nhìn thấy nhiều sử liệu qua năm Nikàyas bốn A-hàm (Agamas), qua bia ký vua A-dục (Asoka), Thiện Kiến Luật, Tỳ-bà-sa, A-tỳ-đạt-ma v.v Người viết nghĩ sai khác niên đại lịch sử Đức Phật lý đơn giản sau đây: - Lịch ghi nước thời xưa khác nhau, lịch ghi lại khác hẳn với Tây lịch mà giới hơm dùng, khác hẳn với âm lịch Trung Hoa.- Thời Đức Phật thế, gồm kỳ kiết tập đầu tiên, vị tu sĩ thiếu điều kiện ghi chép, trùng tuyên Khi trùng tuyên, vị đệ tử thường nhớ rõ nội dung giáo lý giải mà khó nhớ ngày, tháng kiện lịch sử, không ý ghi lại ngày, tháng Cũng sử liệu ghi lại ngày, tháng lịch sử, trải qua thay đổi, chiến tranh, kỷ truyền thừa v.v sử liệu bị thất lạc, bị ghi chép sai lầm - Có tranh chấp ảnh huởng học phái mà ngày, tháng, năm đời đấng Giáo chủ hay hệ tư tưởng bị sửa lại khác đi, trường hợp cạnh tranh ảnh hưởng Phật, Lão, Khổng Trung Hoa - Cũng có tài liệu giả ngoại đạo đánh Phật Học Khái Luận tráo vào tài liệu lịch sử Phật giáo để phục vụ ý đồ ngoại đạo - Cũng lý xã hội, trị thời đại, tài liệu bị ghi lại lệch đi, ghi chép chủ quan bị giới hạn người biên khảo - Cũng sử liệu ghi lại điều chỉnh theo quan niệm phái Qua số lý vừa nêu, khơng phải q bận tâm đến xác số kiện lịch sử ngày, tháng, lịch sử Đức Phật Ðiều đáng ghi nhận hầu hết sử liệu, gồm bia ký vua A-dục, xác nhận Đức Phật nhân vật lịch sử, nhân vật thần thoại, dù nhìn nhìn Bắc tạng hay Nam tạng Ở đây, người viết lược sử Đức Thế Tôn dựa kinh tạng Nikàya, kinh tạng A-hàm (Agama), bia ký vua A-dục, tài liệu kỳ đại hội Tổng Hội Phật giáo Thế giới họp lần II Tokyo năm 1952, với tham khảo thêm tài liệu Phật giáo Edward J Thomas (tác giả “The Life of Buddha as Legend and History”, “Buddhist Thought”, “Early Buddhist Scriptures”) Kimura Taiken (tác giả “Lịch sử Tư tưởng Nguyên Thủy, Tiểu thừa Ðại thừa”) BỒ TÁT TRƯỚC KHI NHẬP THAI Nam tạng Bắc tạng nhìn khác Đức Phật, Thượng tọa Ðại chúng nhìn khác Ngài Phật Học Khái Luận Bắc tạng cho Đức Phật thành Phật từ lâu, kiếp thị Nam tạng cho kiếp Thế Tôn kiếp cuối thành Phật; kiếp trước đây, Ngài Bồ Tát cung trời Ðâu-suất (Tusita) - cõi trời thứ tư sáu cõi trời Dục giới (Tứ thiên vương, Tam thập tam, Dạ-ma, Ðâu-suất Hóa lạc Tha hóa tự tại) Cõi có bốn ngàn tuổi thọ, tương đương với năm trăm bảy mươi sáu triệu năm người trái đất (theo kinh Ðại Bổn, Trường Bộ kinh III; kinh Hi Hữu Vị Tằng Hữu Pháp, Trung Bộ III; Vị Tăng Hữu Pháp, Trung A-hàm, số 32 đại I, 469c; Kinh Tập, Tiểu Bộ kinh) Quan niệm Bắc tạng tương tự với quan niệm tôn giáo phần lớn tôn giáo khác, thường có khuynh hướng siêu thực, Thánh hóa vị Giáo chủ Thượng tọa nhìn Đức Phật cách thực hơn, sát với kiện lịch sử Nhưng hai Nam Bắc tạng xác nhận: Trước thành Phật, Thế Tôn gọi Bồ Tát Ðâu-suất Cách chín mươi mốt kiếp (1 kiếp “kappa, kalpa”: đời sống giới, ngày đêm cõi trời Phạm thiên, bốn ngàn ba trăm hai mươi triệu năm trái đất: theo Tự điển Sanskrit Amarasimhakosa), Thế Tôn Tỳ-bà-thi (Vipassi) đời Cách ba mươi mốt kiếp, Thế Tơn Thi-khí (Sikhi), Tỳ-xá-phù (Vessasbhù), Câu-lưu-tơn (Kakusandha), Câuna-hàm (Konàgamana) Thế tôn Ca-diếp (Kassapa) đời (Theo kinh Ðại Bổn Vị Tằng Hữu Pháp, Phật Học Khái Luận vừa trích dẫn trên) Ở Ðâu-suất, Thế Tôn luôn an trú chánh niệm tỉnh giác Một lần, số chư Thiên Ðâu-suất chư Thiên cõi Sắc giới, “các vị Trời trước Thế Tơn Tỳ-bà-thi giáo hóa - thuật lại cho Bồ Tát nghe kiện chư Thế Tôn trước đời thỉnh cầu Bồ Tát xuống trần để hóa độ chúng sinh” Nay thời điểm đức Thế Tôn BỒ TÁT VÀO THAI MẸ (Theo kinh Hi Hữu Vị Tằng Hữu Pháp; Vị Tằng Hữu Pháp ) Khi hết tuổi thọ Ðâu-suất, Bồ tát chánh niệm tỉnh giác vào thai mẹ, Hoàng hậu Ma-da (Màyadevi) kinh thành Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavatthu, Skt Kapilavastu) Bấy hào quang kỳ diệu, thắng xa hào quang chư Thiên, thắng xa ánh sáng mặt trời, soi sáng khắp cõi, khắp đến nơi tối tăm mà ánh sáng mặt trời soi thấu, mười nghìn giới rung động, chấn động mạnh Bồ tát thai mẹ hộp kim cương sáng, có bốn Thiên tử canh gác bốn góc trời, khơng lồi Người hay khác loài Người xúc phạm đến thai nhi Hoàng hậu Trong lúc mang thai, người mẹ hưởng đầy đủ năm dục công đức (sắc, thanh, hương, vị, xúc) thấy rõ thai nhi thấy rõ viên ngọc lòng bàn tay, với đầy đủ phận thể, hoàn mỹ Thời gian mang thai mười tháng Trong thời gian này, tâm người mẹ Phật Học Khái Luận thường hoan hỷ, không khởi lên dục ý với người khác phái NGÀY ĐẢN SANH (Theo kinh Ðại Bổn; Vị Tằng Hữu Pháp ) Theo truyền thuyết Phật giáo, mẹ Bồ tát đứng mà sanh Hoàng hậu Ma-da sanh Hoàng tử nơi cội hoa Vô-Ưu, thưởng hoa vườn Ngự Lâm-tỳ-ni (Lumbini) Khi khỏi lòng mẹ, Thái tử oai nghiêm Pháp sư bước xuống Pháp tịa, sáng chói viên hồng ngọc, tịnh, khơng dính chất dơ từ lịng người mẹ, chân Thái tử khơng chạm đất, có bốn Thiên tử đỡ (rồi chuyển qua tay người), đặt Thái tử trước Hoàng hậu thưa: “Hoàng hậu hoan hỷ Hoàng hậu vừa sanh vĩ nhân” Từ hư khơng có dịng nước ấm dịng nước mát tắm gội cho Thái tử Hoàng hậu Thái tử đứng vững chân, mặt hướng phương Bắc, buớc bảy bước (đây bảy bước truyền thống chư Phật), có lọng trắng che, nhìn khắp phương, cất tiếng nói với giọng êm ả tiếng chim Ca-lăng-tần-già (sống Hi-mã), vừa trầm hùng tiếng Ngưu vương, rằng: “Ta bậc Tối thượng đời Ta bậc Tơn kính đời Nay đời sống cuối cùng, khơng cịn sanh lại nữa” Truyền thống kinh Bắc tạng A-hàm (Kinh Ðại Bản Duyên) cho Thái tử sanh từ hông bên hữu Hoàng hậu, bước bảy bước, tay trời, tay đất mà nói rằng: “Trên trời đất có Ta cả” 10 Phật Học Khái Luận Bấy giờ, hào quang kỳ diệu chiếu khắp mười nghìn giới, giới chấn động, rung động Ðại hội Phật giáo Thế giới họp kỳ II Tokyo (Nhật Bản), 1952, ghi ngày Phật đản sinh ngày trăng tròn tháng Vesaskha Ấn Ðộ, năm 624 trước Tây lịch Ngày, tháng, năm dựa vào truyền thống Phật giáo Tích Lan Theo đó, Phật lịch tính từ năm Đức Phật nhập Niết bàn, năm 544 trước Tây lịch Theo EDWARD J THOMAS “The life of Buddha as Legend and History”, ấn hành London năm 1956, ngày Ðản sanh vào năm 563 trước Tây Lịch Cách tính dựa vào bia ký triều đại vua xứ Ma-kiệt-đà, vua A-dục Chandagupta, liên hệ đến kiện lịch sử Đức Phật Theo tài liệu Lương Khải Siêu, tập “Phật học Nghiên cứu Thập bát thiên”, dẫn chứng từ “Thiện Kiến Luật” Phật nhập Niết Bàn vào năm thứ 35 vua Kinh Vương nhà Châu, nhằm đời Ai Công năm thứ nước Lỗ, tức trước Tây Lịch 485 năm; liền sau Phật nhập Niết bàn, Tôn giả Ưu-ba-ly (Upàli) kiết tập Luật tạng, lập nên Thiện Kiến Luật Mỗi năm, vào ngày Tự tứ, luật dâng hương cúng dường ghi vào phía sau điểm (chấm) Bộ luật truyền thừa liên tục Ngài Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra) đem Luật sang Trung Quốc vào đời Tề, năm 489 Tây lịch dịch Hán văn chùa Trúc Lâm, Quảng Châu Ngày Tự tứ năm ghi đến điểm thứ 967 (Dựa vào để xác định năm Phật nhập Niết bàn) 11 Phật Học Khái Luận THÂN THẾ HOÀNG TỬ (Theo Kinh Ðại Bổn; Kinh Tập - Sutta Nipatta; bia ký vua A-Dục; tài liệu EDWARD J THOMAS) Thái tử tên Tất đạt đa (Siddhattha, Skt Siddhartha), thân phụ vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thân mẫu Hoàng hậu Ma-da (Màyà), dịng dõi Thích Ca (Sakya, Skt Sàkya), giai cấp Sát-đế-lợi (Khattya, Skt Kastriya), kinh đô Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavatthu, Skt Kapilavastu) thuộc xứ Nepal Therai, Ðông Bắc Ấn Ðộ Di mẫu Thái tử Ma-ha-ba-xà-ba-đề (Mahàpajapati) em ruột Hoàng hậu Ma-da, gái vua Anjana, dòng họ Koliya Bảy ngày sau đản sanh, hoàng hậu Ma-da thác sinh cung trời Ðâu-suất Bà Ma-ha-ba-xà-ba-đề ni dưỡng Hồng tử để sau kế vị vua Tịnh Phạn TƯỚNG MẠO CỦA HOÀNG TỬ (Kinh Ðại Bổn, Kinh Tập, Tiểu Bộ Kinh) Liền sau ngày Ðản sanh, vua Tịnh Phạn cho mời Bà-la-môn đến xem tướng Thái tử Các Bà-la-mơn tâu rằng: “Thái tử có đủ ba mươi hai tướng tốt, bậc vĩ nhân Ai có đủ ba mươi hai tướng quý Chuyển luân Thánh vương sống gia; A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác xuất gia” Riêng Ðạo sĩ A-tư-đà (Asita) người tu núi Hi-mã, vốn nghe lời chư Thiên Tam thập tam bàn tán Thái tử Người bậc Chánh Ðẳng Giác, nói 12 Phật Học Khái Luận phải làm, mà nhân dân bắt đầu vào dối trá, trộm cắp, tà hạnh đói kém, giặc giã khởi lên Như thế, Chánh pháp vào thể chế, định chế xã hội gần trọn vẹn vào văn hóa Bấy giờ, tồn dân sống đời sống gia đình sống sống; quân đội tổ chức hùng mạnh; kinh tế phát triển phồn vinh Chừng mà nhà lãnh đạo nhân dân phần lớn giữ giới hành Thiền (mở đầu hai Kinh có đề cập đến việc tu tập Tứ niệm xứ việc trở nương tựa mình) tiến gần thời “Thánh Vương Chánh Pháp”; chừng nhà lãnh đạo nhân dân khơng cịn giữ giới nữa, mà dùng hình phạt đao kiếm thay vào, sống xa Thánh Vương Chánh Pháp xã hội dần vào phân hóa, đói chiến tranh Từ hậu bán kỷ hai mươi thể nghiệm lại thời kỳ Thánh Vương Chánh Pháp kia, toàn dân ý thức mong đợi Ðối với nhân dân, ý thức mong đợi kết đường hướng giáo dục 524 Phật Học Khái Luận Tiết III QUẢ VỊ SA-MƠN Một hơm vua A-xà-thế (Ajàtasattu) đến yết kiến Thế Tôn hỏi kết thiết thực hạnh Sa-môn (hạnh xuất gia) Thế Tơn dạy có kết sau đây: Dù kẻ nô bộc nhà vua xuất gia nhà vua khơng gọi mà cịn cung kính đảnh lễ cúng dường nhà vua phát biểu Dù nông dân xuất gia, nhà vua không bảo trở lại đời sống nơng dân, nhà vua cịn cung kính đảnh lễ cúng dường nhà vua phát biểu Dù thứ dân khác xuất gia, thế, nhà vua cung kính đảnh lễ cúng dường nhà vua phát biểu Do trú giới nên không dao động, không sợ hãi, hoan hỷ, sung sướng Do sống biết đủ, từ bỏ sân hận, tham nên cảm thấy hoan hỷ, sung sướng 525 Phật Học Khái Luận Do đoạn trừ Năm triền mà tâm hoan hỷ, sung sướng Do tu Thiền định, từ bỏ tầm, tứ, hỷ, lạc, để chứng đắc Tứ Thiền (xả niệm, lạc trú) sung sướng, an lạc Do từ bỏ sắc giới, chứng Thiền vô sắc, nên sung sướng, an lạc Do từ bỏ Vô sắc để vào Diệt thọ tưởng định, chánh trí sinh khởi Ðây kết thiết thực, thiết thực hạnh Sa-môn 10 Từ Diệt thọ tưởng định, lậu đoạn trừ, giải thoát tri kiến giải thoát sinh Ðây kết thiết thực tất kết thiết thực hạnh Sa-môn (theo kinh Sa-môn Quả, Trường Bộ I; Trường A-hàm, số 26) Do nhiếp phục Năm triền cái, tu sĩ chứng Sơ Thiền Có thể từ Sơ Thiền, Tỷ-kheo đoạn trừ thân kiến chứng đắc Tu-đà-hồn Thơng thường từ Tứ Thiền, tu sĩ qn vơ ngã, vơ thường pháp chứng đắc từ Sơ Thánh (Tu-đà-hoàn) đến Tứ Thánh (A-la-hán) Lộ trình tu tập vị Tỷ-kheo đoạn trừ mười kiết sử Nếu đoạn trừ ba kiết sử đầu (thân kiến, nghi giới cấm thủ) chứng đắc Thất lai (Tu-đà-hồn, Nhập lưu), làm muội lược thêm dục sân kiết sử, chứng đắc Nhất lai (Tư-đà-hàm) 526 Phật Học Khái Luận Nếu hoàn toàn đoạn trừ Năm hạ phần kiết sử (thân kiến, nghi, giới cấm thủ, dục sân) chứng đắc Bất lai (A-na-hàm) Nếu đoạn trừ hết Năm thượng phần kiết sử (hữu ái, vô hữu ái, mạn, trạo cử vô minh) chứng A-la-hán Ðây vị Sa-mơn cao nhất, hồn tồn giải sanh tử, khổ đau Bốn vị Sa-mơn có Phật giáo mà khơng thể có tơn giáo khác Chỉ có bốn vị chân bậc Thánh: Tu-đà-hồn cịn gọi Nhập lưu (bước vào dòng Thánh), định thẳng vào giải đó; từ vị Nhập lưu đến Bất lai Thánh Hữu học, có nghĩa cịn có phần phải tu tập; vị A-la-hán gọi Thánh Vô học hay vô lậu, vị đoạn tận tham ái, chấp thủ vơ minh, hồn tồn ly sinh tử (theo Kinh Ðại Sư Tử Hống, Trung Bộ I Sư Tử Hống Kinh, Trung A-hàm, số 24) Có quan điểm cho bốn vị vị nhỏ, thuộc Thanh văn Nhưng thực vào nội dung chứng ngộ khơng phải Quả vị A-la-hán, với tận trừ mười kiết sử vị chứng ngộ sau đệ tử Thế Tôn Kinh Kim Cương định nghĩa: chấp thủ ngã, pháp diệt đắc A-nậu-đa-latam-miệu-tam-bồ-đề; Kinh Lăng-già định nghĩa Thức diệt Niết bàn; đó, mặt Tuệ giải thốt, A-lahán đoạn tận thức, thủ, ái, vơ minh nên phải vị chứng ngộ sau cùng, dù vị khả thể nhập Pháp thân có khác A-la-hán Thanh văn, 527 Phật Học Khái Luận A-la-hán Bích-chi, Bồ-tát A-la-hán Chánh Ðẳng Giác Mười vị tu chứng Bồ-tát trình bày Thập Ðịa Kinh (Hoa Nghiêm tơng, “Các Tông Phái Ðạo Phật”, Junjiro Takakusu; dịch Tuệ Sỹ 1973, Tu thư Ðại học Vạn Hạnh) đến qua ngõ đường Thiền định (hay Giới, Ðịnh, Tuệ): - Sơ địa hay Hoan hỷ địa vị kiến đạo, thấy rõ ngã không pháp không - Nhị địa hay Ly cấu địa vị viên mãn Giới (giới tịnh), - Tam địa hay Phát quang địa hồn bị nhẫn nhục - Tứ địa hay Diệm huệ hồn bị tinh - Ngũ địa Nan thắng địa vị viên mãn Thiền định - Lục địa hay Hiện tiền địa hồn bị Tuệ - Thất địa, hay Viễn hành địa đoạn trừ thân kiến tu tập đại bi - Bát địa, hay Bất động địa, trú vơ ngã tưởng, lìa xa ngã pháp - Cửu địa, hay Thiện huệ địa thành tựu mười lực, biết rõ chúng sinh đáng độ hay chưa đáng độ - Thập địa hay Pháp vân địa, thuyết giảng 528 Phật Học Khái Luận cho tất giới Ðấy thực vị Phật, Thế Tơn Hình thức trình bày chứng Thập địa có khác với hình thức trình bày Tứ Sa-mơn Tuy nhiên, xét theo nội dung chứng đắc vị A-la-hán xem tương đương với ba vị sau Thập địa Trường hợp Tôn giả Xá-lợi-phất Thế Tơn xác nhận thay Thế Tơn để chuyển vận bánh xe pháp, có nghĩa thuyết pháp cho muốn nghe Nếu xét mặt lục độ Ba-la-mật, trình bày Bát-nhã, vị A-la-hán đầy đủ sáu Ba-lamật Thuyết pháp mà vơ trú tướng, bố thí Ba-la-mật Trì giới mà vơ trú tướng, vị A-la-hán an trú giới mà lìa khỏi hết chấp thủ, trì giới Ba-la-mật Nhẫn trú Khơng tánh mà thuyết pháp giáo hóa quần sinh A-la-hán, Nhẫn nhục Ba-la-mật Vị A-la-hán viên mãn hạnh tinh tấn, lìa hết chấp thủ tướng, Tinh Ba-la-mật Vị A-la-hán đắc Chánh trí, đoạn trừ hết lậu hoặc, đạt đỉnh cao Thiền định mà vừa lìa hết chấp thủ, vơ minh, Thiền định Ba-la-mật Trí tuệ Ba-la-mật Nếu đừng để vướng mắc vào ý nghĩa ngơn từ dễ dàng khỏi ngộ nhận cho A-la-hán Thanh văn nhỏ Thực A-la-hán giải thoát tối hậu thân giải thoát Ðiểm nhận thức sau rốt mà phải ổn định là: vị A-la-hán đoạn hết vơ minh, chấp thủ, khơng cịn đối tượng bị chấp thủ nữa; 529 Phật Học Khái Luận mà vị A-la-hán đoạn hết vơ minh, lậu hoặc, khơng cịn tập khí sinh tử cịn rơi rớt lại Chỉ có trường hợp vị Khơ đầu A-la-hán A-la-hán vừa chứng Ðạo thật chưa hồn tồn dứt hết tập khí sinh tử; phải cần thời gian ngắn để vị A-lahán hành Ðịnh Tuệ nhuần nhuyễn, mang thân Năm uẩn này, lúc thực đắc A-la-hán 530 Phật Học Khái Luận Tiết IV NGŨ MINH Ngũ minh Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh Nội minh Giáo lý Ngũ minh quen thuộc với tu sĩ Phật tử gia Việt Nam Chúng ta không thấy Ngũ minh đề cập trực tiếp Nikàya A-hàm Tuy nhiên, Tam tạng Phật giáo Hán tạng lại ghi rõ đề cập đến nhiều, lẽ Ngũ minh phát huy từ khu vực Phật giáo Bắc Ấn Bồ-tát Trì Ðịa Kinh, Tây Vực Ký, 2, Ðường Huyền Trang có giảng rõ Xuyên qua Nikàya A-hàm rọi thấy Ngũ minh biểu qua đại đệ tử Thế Tôn Thanh minh, khả thông thạo ngôn ngữ, văn từ Công xảo minh khả thông thạo nghề nghiệp, toán học, khoa học, văn chương, triết lý thuộc ngoại điển Y phương minh khả hiểu biết y lý, thuốc men, trị bệnh Nhân minh khả thông thạo chánh, tà, đúng, sai khả luận lý, lý giải Nội minh kiến thức thông rõ (gồm kinh 531 Phật Học Khái Luận nghiệm tu tập) ba tạng Kinh điển Phật giáo Một vị tu sĩ có đủ năm khả vị tu sĩ hoạt dụng, đem lại nhiều lợi ích cho đời, truyền đạo sâu rộng vào quần chúng Hẳn có tu sĩ thiện xảo đủ Ngũ minh Vì vậy, tồn thể chư Tăng bổ túc cho Thông thường phần lớn tu sĩ đào tạo từ nhỏ nhà chùa yếu Cơng xảo minh Y phương minh; mặt muốn biểu sức sống tích cực độ đời Phật giáo, quý vị tu sĩ cần huấn luyện Qua giáo lý Ngũ minh, hình dung tu sĩ vào đời cần trang bị cho gì; thấy đóng góp tích cực Phật giáo đến hạnh phúc thiết thực người đời Ðồng thời, thấy bật nét tâm lý xã hội Phật giáo áp dụng gắn liền với việc thuyết giảng đạo Phật qua Y phương minh Công xảo minh Dĩ nhiên, vị tu sĩ cần vận dụng “Tứ nhiếp pháp” đường hoằng hóa Chính Tứ nhiếp pháp nghệ thuật cảm hóa người đời, sau qua thân giáo giáo, vị tu sĩ giới thiệu giáo lý giải thoát Giáo dục để đào tạo Ngũ minh cho quý vị tu sĩ hệ thống giáo dục tốt đẹp Phật giáo thời đại nào, văn hóa Vào thời Thế Tôn thế, số đại đệ tử Thế Tôn xuất thân vốn học giả Ba-la-môn, 532 Phật Học Khái Luận bác học đời, nên Thế Tơn tế độ dễ dàng có đầy đủ Ngũ minh Nhờ mà Tơn giả đóng góp nhiều hữu hiệu việc hoằng đạo, điển hình hai Tôn giả Xá-lợi-phất Mục-kiền-liên Ở Việt Nam, Thiền sư xuất thân từ nhà Nho lỗi lạc đóng góp nhiều việc chấn hưng Phật giáo Pháp sư Huyền Quang nhiều Thiền sư khác đời Lý, Trần Tại đây, nghe Thế Tôn dạy vị trưởng lão chư Tăng mộ, ưa thích, tơn trọng, noi gương “Ðạt nghĩa vô ngại pháp, pháp vô ngại giải, từ vô ngại giải, việc, vị đồng Phạm hạnh cần phải làm, lớn nhỏ, vị thiện xảo, khơng có biếng nhác, thành tựu trí phương tiện, vừa đủ để làm, để khiến người làm (Tăng Chi II-B, 1981, tr.148) Ðạt nghĩa vô ngại pháp vô ngại giải Nội minh; “Từ” vô ngại giải Thanh minh; biện tài vô ngại giải Nhân minh; thành tựu trí phương tiện hàm chứa ý nghĩa Cơng xảo minh có lẽ Y phương minh Thế là, mẫu người tu sĩ có đầy đủ Ngũ minh mẫu người lý tưởng việc truyền bá Phật giáo, thuyết pháp độ sinh phần tự tu tập Phật giáo ngày mai sau băn 533 Phật Học Khái Luận khoăn tìm mẫu người giáo dục để đào tạo Tăng tài nữa, mà suy nghĩ đến đường thể hiện, thực đến mức độ tốt mà thời đại Hẳn sinh hoạt tu học tu sĩ Phật giáo sinh hoạt khép kín, mà mở rộng Các trung tâm Phật giáo phải trung tâm văn hóa đời đạo, khơng có mặt ý nghĩa tiêu cực, yếm hay mê tín, thần bí sinh hoạt đoàn thể chư Tăng Tập thể chư Tăng tập thể có sinh hoạt nhân bản, lợi tha đậm sắc màu văn hóa, giáo dục, xã hội dân tộc Yếu tố dân tộc văn hóa dân tộc, theo tinh thần hành động Tứ nhiếp pháp, có mặt sinh hoạt đoàn thể Một nhà giáo dục nhân học đường ngày địi hỏi có đủ khả hướng dẫn tâm lý, hướng nghiệp bên cạnh khả trao truyền kiến thức chuyên môn (dạy học) Trong phần hướng dẫn tâm lý, khải đạo viên hay hướng dẫn viên (counsellors) thường lúng túng trước vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng học viên hay thân chủ Ở đây, tu sĩ Phật giáo với đầy đủ Ngũ minh, thực hướng dẫn viên (hay khải đạo viên) lý tưởng, hay tương đối lý tưởng Với người tu sĩ, học viên (hay thân chủ) lại đặt nhiều tin cậy người hướng dẫn khác, dễ dàng phơi bày chuyện uẩn khúc tâm lý mình, hầu giúp người hướng dẫn thấy rõ vấn đề để hướng dẫn hữu hiệu 534 Phật Học Khái Luận Thực vai trị tu sĩ nói lên cách cụ thể đạo Phật khơng lìa đời, khơng tách khỏi đời: đạo đời một; đạo vốn đời giải thoát khỏi phiền não Cứu khổ, giải khổ lúc cho cho đời há nguyện Thế Tôn đời sao? HẾT 535 Phật Học Khái Luận MỤC LỤC Chương Một Tiết I : LƯỢC SỬ Đức Phật Tiết II : ÐỨC PHẬT TRONG NAM TẠNG VÀ BẮC TẠNG TIẾT III : ÐỨC TƯỚNG VÀ ĐỨC TÁNH CỦA THẾ TÔN Tiết IV : TUỆ GIÁC CỦA THẾ TÔN TIẾT V : P HẬT - NIẾT-BÀN - THÀNH ÐẠO Tiết VI : CÁC TINH THẦN GIÁO DỤC CỦA THẾ TÔN VÀ SỰ LIÊN HỆ GIỮA NGÀI VỚI CÁC HÀNG ÐỆ TỬ, CHƯ THIÊN, ÁC MA VÀ NGOẠI ÐẠO 38 43 45 53 73 Chương Hai TIẾT I : DUYÊN KHỞI VÀ VÔ NGÃ 169 TIẾT II : NGŨ UẨN VÀ VÔ NGÃ 219 TIẾT III : TỨ THÁNH ÐẾ 249 TIẾT IV : NHÂN QUẢ 284 TIẾT V : NGHIỆP VÀ NGHIỆP BÁO 303 TIẾT VI : LUÂN HỒI (SAMSÀRA) 314 TIẾT VII : SÁU GIỚI – MƯỜI HAI XỨ MƯỜI TÁM GIỚI 321 TIẾT VIII : GIỚI HỌC 324 TIẾT IX : BÁT THÁNH ĐẠO 337 TIẾT X : THẤT GIÁC CHI 349 TIẾT XI : NGŨ CĂN VÀ NGŨ LỰC 360 TIẾT XII : TỨ NHƯ Ý TÚC 365 TIẾT XIII : TỨ CHÁNH CẦN 371 TIẾT XIV : TỨ NIỆM XỨ 373 TIẾT XV :CHÁNH VÀ TÀ PHÁP - THIỆN VÀ BẤT THIỆN - THUYẾT PHÁP VÀ NGHE PHÁP - SỐNG THEO PHÁP VÀ HÀNH THEO PHÁP 431 Chương Ba TIẾT I : ÐỜI SỐNG CỦA CHƯ TĂNG TIẾT II : LIÊN HỆ GIỮA CHƯ TĂNGVÀ CƯ SĨ Tiết III : QUẢ VỊ SA-MÔN Tiết IV : NGŨ MINH 536 437 485 526 532 Phật Học Khái Luận PHẬT HỌC KHÁI LUẬN THÍCH CHƠN THIỆN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập ĐINH THỊ THANH THỦY Biên tập Sửa in Trình bày Bìa : NGUỄN THỊ CẨM HỒNG : HỒNG ANH : NHẤT NHƯ : NHẤT NHƯ NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP.HCM ĐT: 02838225340 - 02828296764 - 02838247225 - Fax: 02838222726 Email: tonghop@nxbhcm.com.vn Sách online: www.nxbhcm.com.vn / Ebook: sachweb.vn NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP.HCM - ĐT: 028.38256804 NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 86 - 88 Nguyễn Tất Thành, Q.4, TP.HCM - ĐT: 028.39433868 Thực liên kết: TỔ ĐÌNH TƯỜNG VÂN & THIỀN VIỆN VẠN HẠNH 750 Nguyễn Kiệm, P4, Q.Phú Nhuận, TP.HCM In lần thứ nhất, số lượng: 3000 cuốn, khổ 16 x 24 cm Tại : Địa chỉ: XNĐKXB số: /CXBIPH/ /THTPHCM ngày QĐXB số: /QĐ-THTPHCMngày ISBN: 978-604-58 In xong nộp lưu chiểu 537 Phật Học Khái Luận 538 ... học: 31 Phật Học Khái Luận - Nyàna hay Thực luận lý (Logical Realism) - Vaisesika hay Thắng luận, hay Ða nguyên thực luận - Sàmkhya hay Số luận, hay Tiến hóa nhị nguyên luận (Evolutionary Dualism)... sáu mươi hai luận chấp học thuyết Ấn Ðộ khác biệt hẳn với Phật giáo Trong có mười tám luận chấp khứ (gồm bốn thường trú luận, bốn bán thường bán vô thường luận, bốn hữu biên vô biên luận, bốn ngụy... biên luận, bốn ngụy biện, hai vơ nhân luận) , ba mươi chín luận chấp tương lai (gồm mười sáu luận chấp có tưởng sau chết, tám luận chấp vô tưởng sau chết, tám luận chấp khơng phải có tưởng khơng

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:42

Xem thêm:

w