Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội

81 16 0
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu vốn thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng di sản thư tịch cổ tại thư viện Khoa học xã hội - Viện Thông tin Khoa học xã hội, đưa ra những nhận xét, đánh giá, các giải pháp tăng cường công tác bảo quản, khai thác nguồn tư liệu này.

Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa häc x· héi Mục lục tr Mở đầ u Chƣơng 1: Thƣ tich ̣ cở vai trị thƣ tịch cổ với nghiên cứu khoa học xã hội………………………………………………………………… 1.1 Thư tich ̣ cổ …………………………………………………………… 1.2 Một số loại hình thư tịch cổ………………………………………… 11 1.2.1 Thư tịch Hán Nôm…………………………………………… 12 1.2.2 Hương ước…………………………………………………… 13 1.2.3 Thần tích thần sắc……………………………………………… 16 1.2.4 Thần tích thần sắc……………………………………………… 17 1.3 Đặc điểm thư tịch cổ………………………………………………… 18 1.4 Vai trò thư tịch cổ nghiên cứu khoa học xã hội………… 23 Chƣơng 2: Thực trạng vốn thƣ tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội…………………………………………………………… 27 2.1 Khái quát Viện Thông tin Khoa học Xã hội……………………… 27 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ ………………………………………… 27 2.1.2 Nguồn tin……………………………………………………… 29 2.2 Đặc điểm thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội…………… 32 2.2.1 Đặc điểm thời gian……………………………………………… 32 Ngun ThÞ Minh Ngut Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội 2.2.2 Đặc điểm hình thức và loại hình tài liệu……………………… 32 2.2.3 Đặc điểm nội dung…………………………………………… 40 2.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ tài liệu…………………………………… 41 2.3 Công tác quản lý Thư tịch cổ………………………………………… 42 2.3.1 Công tác tổ chức kho………………………………………… 43 2.3.2 Công tác phục vụ……………………………………………… 46 2.3.3 Công tác bảo quản…………………………………………… 47 2.4 Công tác khai thác Thư tịch cổ……………………………………… 52 2.5 Nhâ ̣n xét, đánh giá thực tra ̣ng công tác bảo quản thư tich ̣ cổ ……… 59 2.5.1 Ưu điể m……………………………………………………… 59 2.5.2 Hạn chế………………………………………………………… 61 Chƣơng 3: Các giải pháp tăng cƣờng lƣu trữ, phổ biến thƣ tich ̣ cổ … 63 3.1 Xây dựng chương triǹ h, kế hoa ̣ch bảo quản thư tich ̣ cổ ……………… 63 3.2 Tăng cường công tác phổ biến thư tịch cổ…………………………… 68 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác khai thác , bảo quản thư tịch cổ……………………………………………………… 68 3.4 Tăng cường các nguồ n kinh phí cho công tác khai thác, bảo quản thư tịch cổ ……………………………………………………………………… 71 3.4.1 Tăng cường nguồ n kinh phí …………………………………… 71 3.4.2 Tăng cường các trang thiế t bi ̣phu ̣c vu ̣ cho phu ̣c chế , sửa chữa tài liê ̣u, nâng cấ p củng cớ kho tà ng……………………………… Ngun ThÞ Minh Ngut 72 Khãa ln tèt nghiƯp T×m hiĨu vèn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội 3.5 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tra cứu…………………………… 73 3.6 Đào ta ̣o cán bô ̣ bảo quản và nâng cao ý thức bảo quản tài liê ̣u của đô ̣c giả 73 3.2.1 Đào ta ̣o cán bô ̣………………………………………………… 73 3.2.2 Nâng cao ý thức bảo quản tài liê ̣u của đô ̣c giả ………………… 74 Kế t luâ ̣n và kiế n nghi…………………………………………………… ̣ 75 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 77 Phụ lục…………………………………………………………………… 79 Ngun ThÞ Minh Ngut Khãa ln tèt nghiƯp T×m hiĨu vèn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà héi CÁC BIỂU, BẢNG Bảng 1: Số liê ̣u thố ng kê thư tich ̣ cổ ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i 38 Bảng 2: Số liê ̣u thố ng kê ảnh, sắc phong 39 Bảng 3: Số liê ̣u thố ng kê ảnh, sắc phong 39 Bảng 4: Số liê ̣u thố ng kê thư tich ̣ cổ theo ngôn ngữ 41 Bảng 5: Số liê ̣u thố ng kê lươ ̣t yêu cầu tài liê ̣u cổ 45 Bảng 6: Mức độ yêu cầu thư tịch cổ 53 Bảng 7: Nhu cầu sử dụng loại hình thư tịch 53 Bảng 8: Nội dung nhu cầu thư tịch cổ 54 Bảng 9: Ngôn ngữ quan tâm, sử du ̣ng thư tich ̣ cổ 54 Bảng 10: Đánh giá hệ thống mục lục tra cứu thư tịch cổ 59 Bảng 11: Mức độ quan tâm thư tịch cổ 59 Hình 1: Các loại hình thư tịch cổ 40 Hình 2: Thố ng kê vố n thư tich ̣ cổ theo ngơn ngữ 42 Hình 3: Tỷ lệ lượt u cầu tài liệu cổ 46 Ngun ThÞ Minh Ngut Khãa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: Di sản văn hoá dân tô ̣c là mô ̣t khái niê ̣m khá rô ̣ng bao gồ m toàn bô ̣ những giá trị văn hoá vật chất , tinh thầ n mà mỗi quố c gia , mỗi dân tô ̣c tić h luỹ đươ ̣c từng thời kỳ của tiế n trình phát triể n của lich ̣ sử : phong tu ̣c tâ ̣p quán , công trình kiế n trúc, những sản phẩ m vă n hoá nghê ̣ thuâ ̣t , di chỉ , thư tich, ̣ mô ̣t những bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng cấ u thành kho di sản văn hoá đồ sô ̣ ấ y chính là thư tich ̣ cổ Thư tịch cổ Việt Nam , đó chiń h là lich ̣ sử thành văn của mô ̣t dân tô ̣c kể từ có chữ viế t, là minh chứng bề dày bốn ngàn năm văn hiến nước ta Mỗi người Viê ̣t Nam chúng ta đề u tự hào về nề n văn hoá dân tô ̣c phong phú , đa da ̣ng, đô ̣c đáo , mang đâ ̣m bản sắ c dân tơ ̣c , có sức sống cũng sức lôi cuố n mãnh liệt và thể ở ý thức dân tộc thống nhất hình thành từ rất sớm , chúng ta tự hào ở truyền thống nhân văn sâu sắc , sự kế t hơ ̣p giữa văn hoá và đa ̣o đức , ở sự thố ng nhấ t đa da ̣ng , thừa nhâ ̣n đă ̣c điể m chung và đă ̣c điể m riêng của từng vùng, văn hoá vật thể và phi vật thể , ở tinh thần bao dung giữ gìn sắc riêng của mình đồ ng thời sẵn sàng hô ̣i nhâ ̣p , tiế p thu cái mới của nhân loa ̣i Đó là sự kế t tinh của mố i quan ̣ tổ ng hoà và tương tác giữa ba yế u tố Môi trường - Con người - Văn hoá Vấ n đề đă ̣t hiê ̣n là phải giữ gin ̀ , kế thừa và phát huy đươ ̣c những di sản văn hoá dân tộc, đồ ng thời giáo du ̣c cho cháu các thế ̣ - đă ̣c biê ̣t là thế ̣ trẻ những chủ nhân tương lai đất nước - lịng tự tơn dân tộc , tự hào về những di sản quý báu ông cha ta để lại , sở đó ta ̣o khả cho sự phát triể n văn hoá đại Cơ quan hiê ̣n còn đan g lưu giữ kho tàng thư tich ̣ cổ đó là Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i thuô ̣c Viê ̣n Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Viê ̣t Nam kế thừa đươ ̣c sở nghiên cứu và kho tàng lưu trữ của Trường Viễn Đông Bác cổ (thuô ̣c Pháp), là trung tâm văn hoá khoa ho ̣c xã hô ̣i Thực dân Pháp thành lập năm 1901 Mục đích Trường Viễn Đơng Bác cổ là nghiên cứu những Ngun ThÞ Minh Ngut Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội nờ n văn minh ở Viễn Đông, đă ̣c biê ̣t là những vấ n đề liên quan tới dân tô ̣c ho ̣c , khảo cổ ho ̣c và các ngành khoa ho ̣c khác nhằ m đáp ứng cho viê ̣c nghiên cứu những bản sắ c của dân bản xứ phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đích cai tri ̣ Trường Viễn Đông Bác cổ (thuô ̣c Pháp) có thư viện quý giá với 25.000 tác phẩm, 600 bút thư, 25.000 hình ảnh lịch sử về về n văn minh Đông Phương Khi hoà bin ̀ h lâ ̣p la ̣i ở miề n Bắ c Đông Bác Cổ đươ ̣c chính quyề n cách ma ̣ng tiế p quản , Trường Viễn , năm 1958 thư viê ̣n của trường đươ ̣c cải ta ̣o và qua nhiề u lầ n nhâ ̣p và tách n ăm 1975 Viê ̣n Thông tin Khoa học xã hội được thành lập Đây là mô ̣t quan thông tin đầ u ngành về khoa ho ̣c xã hô ̣i, mô ̣t thư viê ̣n đa ngành về khoa ho ̣c xã hô ̣i lớn nhấ t nước , kho tài liê ̣u của Viê ̣n đươ ̣c kế thừa sở vâ ̣t chấ t c Viện Viễn Đơng Bác cổ và Viện có sưu tập về các tài liê ̣u Viê ̣t Nam cổ , tài liệu tiếng Trung Quốc cổ nước Đông Dương , tài liệu Latin cổ , đồ q hiếm khơng phải nơi nào cũng có Rấ t tiế c các nhà khoa ho ̣c chúng ta khai thác chưa đươ ̣c Cầ n phải có chiến lược bảo tồn và khai thác hợp lý di sản quý báu này Vì lý mà tơi cho ̣n đề tài “ Tìm hiểu vố n thư tich ̣ cổ taị Viê ̣n Thông tin Khoa học xã hội” làm đề tài khố ḷn tốt nghiê ̣p chun ngành thơng tin - thư viê ̣n 2.- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Trên sở nghiên cứu hiê ̣n tra ̣ng di sản thư tich ̣ cổ ta ̣i Thư viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i - Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i , đưa những nhâ ̣n xét , đánh gia , giảI pháp tăng cường công tác bảo quản, khai thác nguồ n tư liê ̣u này * Nhiê ̣m vụ nghiên cứu: Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c đích nghiên cứu , khoá luận sẽ giải quyết vấ n đề sau: - Xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng công tác quản lý , khai thác tài liê ̣u , đă ̣c biê ̣t là tài liê ̣u cổ - Phân tić h những nhu cầ u , phương thức khai thác tàI liê ̣u cổ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa häc x· héi - Khảo sát thực trạng công tác quản lý , khai thác di sản tài liê ̣u cổ ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i - Đề xuấ t các giải pháp tić h cực nhằ m thực hiê ̣n tố t công tác quản lý , khai thác di sản tài liê ̣u cở 3- Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài: “ Thư tịch cổ” là vấn đề được nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học đề cập tới chủ yếu là thư tịch Hán Nơm, hương ước, thần tích thần sắc Thư viện Viện Thơng tin Khoa học Xã hội cịn lưu giữ loại thư tịch khác Latinh cổ, Nhật cổ, Trung Quốc cổ, với số lượng lớn tranh ảnh, đồ… Đặt vấn đề “ Tìm hiểu vốn thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội” là để giới thiệu vốn thư tịch cổ đặc biệt quý giá khơng nội dung mà cịn loại hình, ngơn ngữ…cũng nhằm tìm hiểu cơng tác quản lý, khai thác thư tịch cổ Viện những năm qua Hiện tai, Viện cũng có số dự án sử dụng những tiến công nghệ thông tin nhằm bảo quản, khai thác thư tịch cổ cách có hiệu nhất Bởi vậy đề tài này cũng sẽ được mở rộng, sử dụng để đánh giá công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ Viện, phục vụ cho dự án được thực tốt 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu khoá luận : Vấ n đề quản lý , khai thác tài liê ̣u cổ ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i : tài liệu Việt Nam cổ , tài liệu Trung Quốc cổ , tài liệu Latin cổ, ảnh, đồ * Phạm vi nghiên cứu: Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i 5- Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cƣ́u * Cơ sở lý luâ ̣n: Dựa phương pháp phép vật biện chứng , vâ ̣t lich ̣ sử và phương pháp luâ ̣n khoa ho ̣c thông tin thư viê ̣n * Phương pháp nghiên cứu: - Điề u tra khảo sát thực tiễn các loa ̣i thư tich ̣ cở Ngun ThÞ Minh Ngut Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội - Điề u tra cán bô ̣ quản lý , cán thư viện - Phân tích, tở ng hơ ̣p tài liê ̣u để từ đó đưa ý kiế n của cá nhân 6- Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài: Về lý luận: Trước hết đề tài được ý nghĩa, tầm quan trọng việc tìm hiểu cơng tác quản lý, khai thác thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học Xã hội giai đoạn nay, nhằm lưu giữ những giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại, thúc đẩy khai thác có hiệu nguồn tài liệu phong phú dó, phục vụ tốt nhất cho công tác nghiên cứu Về thực tiễn: Đề tài nêu được thực trạng vốn thư tịch cổ Viện Thơng tin Khoa học Xã hội Từ đưa những nhận xét xác thực công tác quản lý, khai thác thư tịch cổ Đề tài cũng mạnh dan đề xuất những kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác vốn tài liệu quý này 5- Bố cục khoá luận: Ngoài phần Mở đầu, Kế t luâ ̣n và Phu ̣ lu ̣c, khoá luận được chia làm chương: Chương 1: Thư tich ̣ cổ và vai trò của thư tich ̣ cổ với nghiên cứu khoa ho ̣c xã hô ̣i Chương 2: Thực tra ̣ng vố n thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội Chương 3: Các giải pháp tăng cường lưu trữ, phổ biế n thư tich ̣ cở Ngun ThÞ Minh Ngut Khãa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi CHƢƠNG 1: THƢ TỊCH CỔ VÀ VAI TRÒ CỦA THƢ TỊCH CỔ VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xà HỘI 1.1 Thƣ tich ̣ cổ * “Di sản thư tich” là toàn sách, báo, văn bản chép tay, đồ, tranh ảnh ̣ và tài liệu khác đã và đươ ̣c lưu hành” [11, tr 8] Người ta thường nhắ c tới tính từ “cổ ” kèm với mô ̣t vâ ̣t nào đó với niên đa ̣i xuấ t hiê ̣n của chúng càng sớm càng được quan tâm nhiều khu phố cổ Hà Nô ̣i, đô thi ̣cở Hơ ̣i An , bình gốm sứ cổ và người ta cũng hay nói tới cụm từ “sách cở ” hay “thư tich ̣ cở ” và đã trở thành mô ̣t nhu cầ u “thưởng thức” nhiều người Họ bỏ bao công sức , tiề n của để sưu tầ m những cuố n sách đươ ̣c xuấ t bản từ rấ t lâu Theo linh mu ̣c Nguyễn Hữu Triế t - Nhà xứ Tân Châu Sa ( Thành phố Hồ Chí Minh ) - người đã gi ành giải cao thi “Những sách vàng” “Hô ̣i sách 3/2004” với 55 cuố n sách cổ mang tới hội thi : “ niên đa ̣i của sách dễ xác đinh, ̣ thường có in năm xuấ t bản , nơi xuấ t bản nế u không thì cứ vào chấ t liê ̣u để xác định khoảng thời gian xuất Tôi được biết ở Anh sách nào có tuổi từ 50 năm trở lên thì đươ ̣c xem là sách cổ ” [25] Thư viê ̣n tỉnh Nghê ̣ An là nơi lưu giữ cuố n sách bằ ng lá của người Thái , sách là loại hình cổ , hiế m thấ y ở nước ta Sách này có cách hàng trăm năm [25], không chỉ tim ̀ thấ y những văn bản , sách cổ ở thư viện mà chúng ta cịn tìm thấy số lượng lớn sách cổ ở nhà dân “Những văn bản cổ vẫn đươ ̣c ông Thoa ̣i lưu giữ cẩ n thâ ̣n , tờ ghi chép được viết bằ ng mô ̣t loa ̣i chữ Thái cổ , loại chữ được chuyên gia khẳng định là chữ Lai Pao , chữ mà bây giờ không mấ y đo ̣c đươ ̣c Theo ông Thoa ̣i, tờ ghi chép này đã có thời gian tồ n ta ̣i hai thế kỷ ” [23] Ngun ThÞ Minh Ngut Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội Thu chơ i sách cổ có ở khắ p nơi , ở k hắ p mo ̣i tầ ng lớp nhân dân “ Giới chơi sách cổ Hà Nội thường nhắc đến anh Nguyễn Ngọc người sưu tầm sách nhất nhì Hà Nô ̣i Trong nhà anh có nhiề u cuố n sách , bô ̣ báo chí có giá tri ̣như Đa ̣i Nam Q uố c Âm tư vi ̣ (in năm 1895-1896), cuố n Dictionarium Annammiticum Lusitanium et Latium của Alexandre de Rhodes (xuấ t bản năm 1651) đươ ̣c lưu truyề n dưới tên go ̣i “Tự điể n Taberd” Alexandre de Rhodes biên soa ̣n và truyề n la ̣i cho Ta berd in năm 1838 ấn Độ [23] Còn ở Hội sách “Những sách vàng” Thành phố Hồ Chí Minh, Bạn đọc đến với Hội sách lần này cịn thấy những sách thuô ̣c hàng cổ , hiế m Chẳ ng ̣n có mô ̣t bản truyê ̣n Lu ̣c Vân Tiên in từ năm 1901 Sài Gòn Sách này Trương Vĩnh Ký chuyể n ngữ từ Nôm sang quố c ngữ [20] Còn Bảo tàng Anh quốc, mới người ta có trưng bày mô ̣t cuố n sách đươ ̣c xem là in cổ nhấ t thế giới còn sót lại Ć n sách có tên là “Kim Cương kinh” in năm 868 sau Công nguyên đã đươ ̣c tim ̀ thấ y năm 1907 ở phía Tây Bắc Trung Quốc Bìa sách làm gỡ , chứa bên nhiề u trang giấ y xám in Hoa tự Theo các nhà nghiên cứu, cuố n sách này cùng mô ̣t số hiê ̣n vâ ̣t khác là phầ n còn sót la ̣i của mô ̣t thư viê ̣n có cách khoảng 1000 năm Ở mô ̣t số nước thế giới đã giới thiê ̣u mô ̣t phông lưu trữ sách, tư liê ̣u cổ , quý hiếm ở Thư viê ̣n quố c gia nước Cô ̣ng hoà Kazakhstan , ở lưu giữ mô ̣t phông sách , tư liê ̣u quý hiế m gồ m 5,5 triê ̣u đơn vi ̣mang tin ở da ̣ng in , số đó có tới 25.000 cảo viết tay Trong số chúng có nhiề u tác phẩ m nhà xuất ở Kazakhstan , Nga và nước Châu Âu, cảo Phương Đông, những cuố n sách cổ đươ ̣c in bằ ng các thứ tiế ng thuô ̣c nhóm Slavơ , thâ ̣m chí bằ ng cả tiế ng Triề u Tiên ví dụ: ć n Bách khoa toàn thư của thế kỷ 18, những cuố n sách các nhà xuấ t bản nổ i tiế ng xuấ t bản Abaja , Zhambưla, Auzzova, những cảo bản cổ viế t tay là những viên ngo ̣c quý giá nhấ t của phông lưu trữ lich ̣ sử Kazakhstan Còn ở Nga , bản Quy đinh ̣ về danh mu ̣c nhà nước những tài liê ̣u qu hiế m thuô ̣c phông lưu trữ Liên bang Nga (Ban hành kèm theo Quyế t đinh ̣ số ý, 75 ngày 9/10/2001 Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga ) có quy định niên hạn x́t Ngun Thị Minh Nguyệt 10 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học x· héi chùi, vê ̣ sinh cả sở vâ ̣t chấ t của thư viê ̣n , lẫn tư liê ̣u sách vở , chu ̣p, sửa chữa nhỏ và hạn chế không cho phép sử dụng Tuy nhiên, hiê ̣n các công viê ̣c này phải được thực với nhận thức , bảo quản để kéo dài tuổi thọ vố n thư tich ̣ cổ , cô ng viê ̣c bảo quản này phải đươ ̣c tiế n hành phù hơ ̣p với các dẫn và tiêu chuẩn bảo quản hành Do vâ ̣y , không nên nhin ̀ nhâ ̣n chương trình bảo quản dự phịng là chương trình bổ sung mà là phần việc cần thiế t của công tác và trách nhiê ̣m hàng ngày của Viê ̣n Điề u đó cũng không có nghiã là thực hiê ̣n mô ̣t chương trin ̀ h dự phòng là không tớ n kém Trong thực tế , phận quan trọng nhất là hệ thống điều chỉnh không khí, ̣ thống này đảm bảo môi trường khơng khí ổn định suốt ngày đêm cả năm , với mức đô ̣ dao đô ̣ng nhỏ theo tiêu chuẩ n la ̣i rấ t đắ t tiề n Khi phát triể n mô ̣t kế hoa ̣ch bảo quản , cầ n phải cân nhắ c giữa chi phí cho viê ̣c đảm bả o có mô ̣t môi trường lý tưởng với viê ̣c không làm gì cả Cụ thể là đặt ưu tiên , cầ n phải hiể u rằ ng điề u chin̉ h môi trường phù hơ ̣p là mấ u chố t của toàn bô ̣ công tác bảo quản và lưu trữ Tấ t cả những gì mà q uan làm để ngăn chă ̣n sự xuố ng cấ p vốn thư tịch cổ hay sửa chữa hư hỏng mặt lý hố sẽ trở nên vơ dụng , nế u tư liệu vẫn tiếp tục bị bảo quản điều kiện mơi trường khơng bảo đảm Có được m ôi trường tố t nhấ t điề u kiê ̣n hiê ̣n có cũng quan tro ̣ng không kém, đồ ng thời cũng cầ n ưu tiên số mô ̣t cho công tác bảo quản thư tich ̣ cở để nâng cấp mơi trường , đảm bảo viê ̣c lưu giữ tài liê ̣u cổ tuân thủ theo các t iêu chuẩ n Công tác bảo quản phục chế Các tài liệu bắt đầu hư hỏng sẽ được phục chế phần nào nguyên trạng của tài liệu nguyên trạng tài liệu ban đầu được thực bởi nhân viên bảo quản chuyên nghi ệp Khi cân nhắ c các cách xử lý bảo quản mo ̣i loa ̣i hình tài liê ̣u, người quản lý cơng tác bảo quản trước tiên phải có thơng tin đầy đủ chấ t của viê ̣c hư hỏng cầ n phải sửa chữa và đă ̣c tin ́ h của các tài liê ̣u cầ n xử lý để biế t đươ ̣c có thể làm những gì với trình đô ̣ chuyên môn sẵn có của quan Nguyễn Thị Minh Nguyệt 67 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa häc x· héi Thiế t kế mô ̣t chương trình bảo quản tài liê ̣u đòi hỏi phải đưa mô ̣t loa ̣t các quyế t đinh ̣ và nế u cầ n có thể tim ̀ kiế m sự hỗ trơ ̣ từ các nhà tư vấ n Cầ n lưu ý rằ ng với viê ̣c lâ ̣p mô ̣t kế hoa ̣ch bảo quản tố t và hoàn chỉnh là chúng ta đã đưa đươ ̣c phương thuố c hữu hiê ̣u giúp kéo dài tuổ i tho ̣ của các tài liê ̣u có giá tri ̣đang có nguy bi ̣hư hỏng 3.2 Tăng cƣờng công tác phổ biế n thƣ tich ̣ cở: Phục vụ bạn đọc là mục đích cuối cùng và cao nhất hoạt động thư viê ̣n Viê ̣n TTKHXH cầ n phải tăng cường và thường xuyên tổ chức các buổ i giới thiê ̣u vố n tư liê ̣u cổ này cho đông dảo quần chúng nhân dân được biết , tuyên truyề n , triể n lam để qua bạn đọc tiếp cận gần với văn ̣ ̃ thư tich… hố thành văn cha ơng ta Khơi dâ ̣y lòng yêu nước và niề m tự hào về quá khứ anh hùng dân tộc Thư tich ̣ cổ đươ ̣c coi là mô ̣t di s ản dân tộc song thế ̣ trẻ ngày có xu hướng quên lañ g phầ n di tích này , chưa xác đinh ̣ đươ ̣c ý thức lưu giữ và bảo tồ n nề n văn hoá thành văn đã đươ ̣c dung nên từ ngàn đời Do vâ ̣y nhiê ̣m vu ̣ của các thư viê ̣n có vố n gia tài này , đă ̣c biê ̣t là Viê ̣n TTKHXH cầ n phải có biê ̣n pháp hữu ić h thu hút sự quan tâm bạn đọc cũng để họ nhận thấy dược giá trị nguồn tư liê ̣u này Hình thức tuyên truyền sẽ là những biện phá giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm việc tôn trọng và bảo vệ vốn cổ thành văn này Bên cạnh đó, Viện cần hoàn chỉnh và nâng cao hệ thống sản phẩm và dịch vụ tra tìm tài liệu cổ, phục vụ nhu cầu tra cứu và thỏa mãn thơng tin nhanh chóng, tiện lợi nhất 3.3 Đẩy mạnh ứng dụn g công nghê ̣thông tin công tác bảo quản , khai thác thƣ tich ̣ cổ Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị (Khố VIII) về Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp Ngun ThÞ Minh Ngut 68 Khãa ln tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Th«ng tin Khoa häc x· héi cơng nghiê ̣p hoá , hiê ̣n đại hoá đấ t nước có nêu: “Tâ ̣p trung phát triể n dich ̣ vu ̣ điê ̣n tử các liñ h vực tài chiń h , ngân hàng, hải quan, hàng không, thương ma ̣i đIê ̣n tử và các dich ̣ vu ̣ công cô ̣ng (giáo dục, đào ta ̣o từ xa, chữa bê ̣nh từ xa, thư viê ̣n điê ̣n tử …) đảm bảo các điề u kiê ̣n cầ n thiế t phù hơ ̣p với tiế n đô ̣ hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khu vực và thế giớ i.” và Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chin ́ h phủ ban hành ngày tháng năm 2002 về Phê duyê ̣t kế hoa ̣ch phát triể n Internet Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2001-2005 có nêu biện pháp chủ yế u: “…Từng bước điê ̣n tử hoá thư viện nghiên cứu, sở đào tạo, hình thành kho thông tin đ iê ̣n tử công cô ̣ng quố c gia.” Từ những sở pháp lý , Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i cầ n có kế hoạch xây dựng sở dữ liệu , ngân hàng d ữ liệu để thực đúng chủ trương, đường lố i của Đàng và Nhà nước và hô ̣i nhâ ̣p với xã hô ̣i thông tin toàn cầ u đồ ng thời Viê ̣n vẫn có thể bảo quản mô ̣t cách tố t nhấ t vố n tài liê ̣u Song để có thể thực hiê ̣n đươ ̣c những viê ̣c cầ n rấ t nhiề u thời gian , công sức và kinh phí riêng đố i với vố n thư tich ̣ cổ , viê ̣c kéo dài tuổ i tho ̣ của tài liê ̣u và bảo quản về mă ̣t vâ ̣t chấ t đươ ̣c coi tro ̣ng thì viê ̣c bảo tồ n nô ̣i dung thông tin có tron g đó cầ n đươ ̣c đă ̣t vào vị trí quan tâm hàng đầu Vấ n đề đă ̣t ở là : làm thế nào để vừa bảo quản tài liệu cách an toàn vừa phục vụ được độc giả , viê ̣c này đươ ̣c xử lý bằ ng cách: - Chụp microfilm - Chụp lại giấy kiềm (photocopy) - Sử du ̣ng công nghê ̣ số hoá Khi tiế n hành các phương pháp này cũng cầ n lưu ý đế n mô ̣t số điề u kiê ̣n nhấ t đinh ̣ Viê ̣c chu ̣p , lưu giữ phải tuân thủ các yêu cầ u kỹ thuâ ̣t đã đươ ̣c tiêu chu ẩn hoá, và bất quan nào tham gia vào dự án cơng nghệ số hố , phải tuân theo mô ̣t cách nghiêm ngă ̣t các tiêu chuẩ n này Viê ̣c chu ̣p phim cũng cầ n phải đươ ̣c tiế n hành phù hơ ̣p với tiêu chuẩ n quố c gia hiê ̣n hành và phim âm bản cũng phải đươ ̣c cấ t giữ ở điề u kiê ̣n môi trường có kiể m soát , nế u phim đó đươ ̣c coi Ngun ThÞ Minh Ngut 69 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội la mt vi phim (microfilm) cầ n đươ ̣c bảo quản thực sự Quản lý dự án chụp microfilm bảo quản cũng đòi hỏi những k iế n thức đáng kể Ưu điể m của chu ̣p microfilm đó là : theo tính toán của các nhà khoa ho ̣c , tài liệu vi phim lưu giữ đươ ̣c 500 năm, máy đọc đơn giản Song về khả chia sẻ và sử du ̣ng chung ng̀ n thơng tin thì microfilm cịn hạn chế Như chúng ta đã biế t nửa sau thế kỷ 20, thế giới đã chứng kiế n sự đô ̣t phá công nghệ thông tin , cùng với thời gian , công nghê ̣ thông tin đã xâm nhâ ̣p vào từng liñ h vực hoa ̣t đô ̣ng của người và có những ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt đô ̣ng thông tin thư viê ̣n Trước nhu cầ u ngày càng cao của xã hô ̣i , mô ̣t quan thông tin thư viê ̣n không chỉ hoa ̣t đô ̣ng với nguồ n lực thơng tin vớ n có của mình mà tham gia vào mạng lưới thô ng tin , trao đổ i sở dữ liê ̣u và sử du ̣ng chung nguồ n lực thông tin giữa các quan thông tin thư viê ̣n Với lý đó mà các thư viê ̣n lớn đã sử du ̣ng công nghê ̣ số hoá (Số hoá tài liê ̣u là quá trin ̀ h chuyể n tài liê ̣u từ da ̣ng giấ y sang da ̣ng tài liê ̣u điê ̣n tử ) để bảo quản và sử dụng hợp lý vốn tư liê ̣u cổ , quý hiếm Sở di ̃ cách này đươ ̣c quan tâm nhiề u bởi những ưu điể m sau: - Trong lưu trữ : trung thực so với nguyên bản ; trung thực chép ; sản phẩ m phong phú ; phóng to , thu nhỏ kích cỡ ; truy câ ̣p thông tin liên tu ̣c mà không phải bảo quản phương tiê ̣n - Trong khai thác : Có thể nối mạng để đảm bảo không hạn chế số lượng người sử du ̣ng cù ng mô ̣t thời điể m ; truy cập nhiều tài liệu cùng lúc; cài vào liên kết siêu văn để nối tài liệu này với tài liệu khác; tốn kém; tiế t kiê ̣m thời gian - Trong bảo quản bản gố c : tạo các bản kỹ thuâ ̣t số có chấ t lươ ̣ng tố t để phục vụ thay cho việc sử dụng tài liệu gốc - Tuy nhiên, cũng số hạn chế sử dụng cơng nghệ số hố vào bảo quản tài liệu là: - Cơ sở kỹ thuâ ̣t thay đổ i nhanh chóng Ngun ThÞ Minh Ngut 70 Khãa ln tèt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa häc x· héi - Vấ n đề pháp lý chưa đươ ̣c hoàn thiê ̣n nên còn chiụ nhiề u sức ép của pháp luâ ̣t về bản quyề n - Chấ t lươ ̣ng và khả của phầ n mề m chưa thố ng nhấ t - Nhu cầ u và khả của các sở lưu trữ chưa cao , thiế u tín h ổ n đinh ̣ và sự hỗ trơ ̣ của các nhà cung cấ p dich ̣ vu ̣ còn ̣n chế Do vâ ̣y, Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i lựa cho ̣n những tài liê ̣u có tầ n suấ t sử du ̣ng cao và có thời gian xuấ t bản sớm để số hoá Trong năm 2006, Viện thực thành công dự án cấp Bộ “Số hóa kho ảnh” và năm 2007, Viện lại tiếp tục tiến hành dự án Pháp tài trợ:“Số hóa tài liệu EFEO” với 80.000 trang tài liệu Pháp cổ Để bảo vệ vốn tài liệu cổ quý hiếm những dự án thế này rất cần được chú trọng xây dựng và thực tốt Tài liệu cần bảo quản hình thức chuyển dạng t ài liệu theo thứ tự ưu tiên sau: Vố n tài liê ̣u bằ ng các ngôn ngữ Latin , Hán cổ, Nhâ ̣t cổ với nhiề u cuố n có tuổ i tho ̣ 200-300 năm, đă ̣c biê ̣t có những cuố n 400 năm Trên 350 sắc phong (2 triều Lê, lại triều Nguyễn) hiê ̣n bi ̣bó tròn, không phu ̣c vu ̣ đô ̣c giả , không có chế đô ̣ bảo quản thić h hơ ̣p Những tấ m bản đồ cổ , câ ̣n đa ̣i (trong đó có tấ m bản đồ Hà Nô ̣i đươ ̣c hoàn thành năm 1831 hiê ̣n bi ̣vỡ nát cùng nhiề u tấ m bản đồ khác ) cầ n phải có công nghê ̣ cao để phu ̣c chế Bên ca ̣nh đó , phải có chế độ bảo quản đặc biệt môi trường nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩm, ánh sáng, giá kệ chuyên dụng Những tờ tranh cổ với các loa ̣i khổ cỡ khác bi ̣c ̣n , bó, thiế u diê ̣n tić h kho chứa, thiế u khung treo, giá đỡ cần phải có chế độ bảo quản và phục vụ đă ̣c biê ̣t nhằ m chố ng xuố ng cấ p và quảng bá tiề m của thư viê ̣n , thu hút ba ̣n đo ̣c tới thư viê ̣n Ngun ThÞ Minh Ngut 71 Khãa ln tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Th«ng tin Khoa häc x· héi Kho tư liê ̣u ảnh với 101.003 tấ m ảnh, phim về tư liê ̣u sách , di tích lich ̣ sử , văn hoá, dân tô ̣c cũng tin ̀ h tra ̣ng bảo quản ta ̣m thời , cầ n phả i có tủ đựng, hô ̣p chứa, kho chứa đảm bảo đô ̣ la ̣nh, đô ̣ ẩ m mới đảm bảo an toàn cho phim ảnh 3.4 Tăng cƣờng các nguồ n kinh phí cho công tác bảo quản, khai thác thƣ tịch cổ 3.4.1 Đa dạng hóa các ng̀ n kinh phí cho hoạt động bảo quản, khai thác thƣ tịch cổ Trong công tác thư viện, vấn đề kinh phí là những yếu tố quan trọng hàng đầu Tại Viện TTKHXH và nhiều quan thông tin – thư viện kahcs nước xây dựng nhiều dự án có giá trị thiết thực vốn thư tịch cổ chúng ta Song đa số dự án bỏ ngỏ mà những nhân tố ảnh hưởng tới sự trì trệ là kinh phí.Từ trước tới ta ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i vẫn trì công tác bảo quản tài liê ̣u từ nguồ n vố n ngân sá ch Ngân sách dành cho công tác bảo quản đươ ̣c tách từ ngân sách dành cho bổ sung tài liê ̣u , chiếm 1/3 ngân sách bở sung sách Viê ̣t Kinh phí bảo quản này không đươ ̣c tách riêng cho công tác bảo quản thư tich ̣ cở , mà hợp chung vào kinh phí bảo quản tất tài liệu được lưu trữ Viện Thông tin Khoa học xã hội Mặt khác, kinh phí cho việc phát triển sản phẩm, dịch vụ tra cứu truyền thống cũng tạo sản phẩm dịch vụ tra cứu đại nhằm phcuj vụ nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu cổ cũng khơng có nguồn riêng và chưa được quan tâm đúng mức Do tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c bảo quản , khai thác tài liệu cổ bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Viện cần có nhữ ng ̣ng thái tích cực tìm các nguồ n tài trơ ̣ từ các dự án nước và nước ngoài 3.4.2 Tăng cƣờng các trang thiết bị phục vụ cho phục chế , sƣ̉a chƣ̃a tài liêu, ̣ nâng cấ p củng cố kho tàng Với mu ̣c tiêu phấ n đấ u xây dựng Thư viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i trở thành Thư viê ̣n Quố c gia về Khoa ho ̣c xã hô ̣i của đấ t nước , Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hơ ̣i cịn rất nhiều việc cần làm , song đố i với công tác bảo quản , nế u chúng ta còn Ngun ThÞ Minh Ngut 72 Khãa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi tiế p tu ̣c ma ng tài liê ̣u bên ngoài để đóng bìa , phục chế chất lượng cũng đô ̣ an toàn đố i với tài liê ̣u cũng không đảm bảo mô ̣t bô ̣ phâ ̣n chuyên về phu ̣c chế Do vâ ̣y cầ n thiế t phải thành lâ ̣p , sửa chữa tài liê ̣u cũng nghiên cứu các nguyên nhân gây hư hỏng tài liê ̣u và đề các giải pháp bảo quản vố n tài liê ̣u của Viê ̣n đă ̣c biê ̣t là đố i với tài liê ̣u cổ Hiê ̣n kho tàng của Viê ̣n còn châ ̣t chô ̣i, vậy xây dựng trụ sở cầ n quan tâm nhiề u đế n diê ̣n tích khu vực kho bảo quản Nên sử du ̣ng các kho nén để bảo quản tài liệu cổ bởi kho nén có nhiều ưu điểm : tiế t kiê ̣m diê ̣n tić h ; hạn chế bụi, sự phát triể n của côn trùng, nấ m mố c 3.5 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thƣ viện: Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ theo hướng: - Kết hợp hài hòa giữa việc xử lý thông tin thư tịch cổ với việc đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu tin loại tư liệu này: giải đáp thắc mắc, cung cấp dịch vụ tra cứu, hướng dẫn tra cứu - Phát triển khai thác và sử dụng thu wtichj cổ và ngoài Viện thông qua mối liên kết quan ( dịch vụ mượn liên thư viện) - Tăng cường đầu tư đa dạng hóa và thực ứng dụng cơng nghẹ thông tin việc tạo lập sản phẩm và dịch vụ - Nâng cao lực tạo sản phẩm và dịch vụ, đào tạo kỹ tra cứu cho người dùng tin - Phát triển đa dạng hình thức tra cứu thông tin liên quan đến thư tịch: tạo thông tin dữ kiện, tra cứu thư mục, tra cứu chủ đề - Phối hợp với quan khác trình mua bán, trao đổi sản phẩm, dịch vụ 3.6 Đào ta ̣o cán bô ̣ bảo quản và̀ nâng cao ý thƣ́c bảo quản tài liêụ của ̣c giả Ngun ThÞ Minh Ngut 73 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội 3.6.1 ao ta ̣o cán bô ̣ - Người là m công tác bảo quản phải đươ ̣c trang bi ̣đầ y đủ kiế n thức về bảo quản tài liệu để chọn lựa cách thức xử lý thích hợp , nghĩa là phải biết được nào tài liê ̣u cầ n chu ̣p bằ ng máy photo là chu ̣p microfilm , hoă ̣c nào viê ̣c chuyể n da ̣ng tài liê ̣u không nên làm vì ảnh hưởng đế n viê ̣c mấ t thông tin Họ phải đươ ̣c quyế t đinh ̣ tài liê ̣u nào đươ ̣c phu ̣c vu ̣ bản gố c , tài liệu nào được phép photo … - Thường xuyên bồ i dưỡng, nâng cao trình đô ̣ cho những cán bảo quản - Học tập, trao đổ i kinh nghiê ̣m từ các quan , thư viê ̣n khác Thư viê ̣n quố c gia, Trung tâm Lưu trữ quố c gia, Cục lưu trữ nơi có nhiề u kinh nghiê ̣m và có đủ các trang thiế t bi ̣cầ n thiế t cho viê ̣c bảo quản phục chế tài liệu cổ, quý hiếm - Nâng cao ý thức trách nhiê ̣m của những cán bô ̣ làm công tác bảo quản 3.6.2 Nâng cao ý thƣ́c bảo quản tài liêụ cho đô ̣c giả Độc giả là người trực tiếp sử dụng tài liệu nên nhữ ng tác đô ̣ng tiêu cực của họ tới sách báo thư viện có ảnh hưởng khơng tốt đến việc bảo quản tài liệu nói chung và tài liê ̣u cổ nói riêng của Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i - Cán thư viện cần hướng dẫn độc giả cách cầm, nắ m các tài liê ̣u cổ cũng cách lâ ̣t giở các trang để tránh tài liê ̣u bi ̣hư ̣i - Các tài liệu cổ phải được phục vụ ở phịng đọc riêng biệt và có sự kiể m soát viê ̣c sử du ̣ng tài liê ̣u cổ của đô ̣c giả để tránh hư hỏng, tổ n thấ t, - Có hướng dẫn văn cách sử dụng tài liệu hợp lý : chú ý khơng làm hỏng bìa sách, khơng sử du ̣ng bút để ga ̣ch vào tài liê ̣u, - Kiể m soát viê ̣c sử du ̣ng hô ̣p phić h của đô ̣c giả để tránh việc phiếu mục lục bị xé mất và hướng dẫn độc giả sử dụng hộp phích - Kiể m tra các hơ ̣p phích tra cứu sau đô ̣c giả sử du ̣ng - Kiể m tra tính hoàn chỉnh của tài liê ̣u trước và sau đô ̣c giả sử dụng Ngun ThÞ Minh Ngut 74 Khãa ln tèt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa häc x· héi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trải qua thời gian dài xây dựng và trưởng thành , từ năm 1975 đươ ̣c chin ́ h thức mang tên Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Viê ̣n đã nhâ ̣n thức đúng vai trò là mô ̣t quan thông tin đầ u ngành về khoa học xã hội đồng thời sở hữu thư viện đa ngành về khoa ho ̣c lớn nhấ t nước , Viê ̣n đã có những đóng góp không nhỏ vào tiế n trình phát triể n của sự nghiê ̣p thư viê ̣n Viê ̣t Nam Tổ ng số vố n tài liê ̣u của Viê ̣n hiê ̣n có t ới 500.000 đơn vi ̣tài liê ̣u (chưa kể số tư liê ̣u ảnh ) bao gồ m nhiề u lĩnh vực tri thức khoa học xã hội và nhân văn , đó có nhiề u loa ̣i hình thư tịch cổ, đă ̣c biê ̣t quý giá Trong suố t quá trin ̀ h hoa ̣t đô ̣ng Viê ̣n cố gắ ng hế t sức để gìn giữ vốn tài liệu nói chung và di sản thư tịch cổ nói riêng để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu độc giả Di sản thư tich ̣ cổ của Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i là vố n tài liê ̣u quý giá Việt Nam, phản ánh sự đa dạng, phong phú của ngôn ngữ , văn hoá dân tơ ̣c Viê ̣t Vì vậy Ḷt di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 29/6/2001 là minh chứng thể sự quan t âm Đảng, Nhà nước lĩnh vực bảo vệ di sản văn hố dân tộc ta , đờ ng thời để Viện làm tốt sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tô ̣c thời kỳ mới - thời kỳ đẩ y ma ̣nh công ng hiê ̣p hoá , hiê ̣n đa ̣i hoá đấ t nước Viê ̣c giữ gìn và phát huy giá tri ̣của các di sản thư tich ̣ cổ là mô ̣t vấ n đề vô cùng quan tro ̣ng đố i với Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i Để di sản thư tich ̣ này maĩ maĩ là nguồn di sản quý giá Viện cần có những giải pháp cụ thể như: Cầ n đầ u tư ngân sách, kinh phí thoả đáng cho công tác bảo quản di sản thư tịch cổ (sưu tầ m , bảo quản , khai thác sử du ̣ng ) đă ̣c biê ̣t là những tài liê ̣u cổ đă ̣c biê ̣t quý hiế m) Ngun ThÞ Minh Ngut 75 Khãa ln tèt nghiƯp T×m hiĨu vèn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội Chú trọng phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin đồng thời quảng bá thư tịch cổ đến người dùng tin để hiệu khai thác, sử dụng nguồn tin đặc thù này được nâng cao Đào ta ̣o cán bô ̣ làm công tác bảo quản chuyên trách , thường xuy ên bồ i dưỡng và nâng cao trình đô ̣ cho cán bô ̣ bảo quản Tăng cường ứng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ công tác bảo quản , đă ̣c biê ̣t là viê ̣c số hoá tài liê ̣u cở , q hiếm, có tần śt sử dụng cao Mở rô ̣ng hơ ̣p tác với quan thư viện và ngoài nước đặc biệt là Viê ̣n Viễn Đông Bác cổ (Pháp) đồ ng thời tranh thủ sự giúp đỡ của IFLA và các thành viên khác IFLA (Viê ̣n đã là thành viên chính thức.) Cầ n quảng bá với thế giớ i di sản thư tich ̣ cổ , quý giá dân tộc Việt Nam; giới thiê ̣u với mo ̣i đố i tươ ̣ng đô ̣c giả và ngoài nước nhằ m phát huy giá trị di sản thư tịch cổ cũng tương lai Ngun ThÞ Minh Ngut 76 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội TI LIU THAM KHẢO Ban Hán Nôm Thư tịch cổ và nhiệm vụ mới: Kỷ yếu Hội nghị “ Vấn đề thư tịch Hán Nôm”.- H.: Nxb KHXH, 1979.- 208 tr Chu Ngọc Lâm Báo cáo tình hình ứng dụng công nghệ thông tin việc bảo quản lưu trữ và khai thác kho địa chí thư viện Hà Nội.- H.: Sở Văn hóa Thơng tin, 1999.- 31tr Chu Ngọc Lâm Bảo quản tài liệu quý hiếm Thư viện Hà Nội.- HCM.: Vụ Thư viện,2002 Chu Tuyết Lan Định hướng phát triển hoạt động thông tin – tư liệu thư viện Hán Nôm thiên niên kỷ // Tập san Thư viện.- Số 2, 2001 Dự án “ Bộ di sản thư tịch Thăng Long – Hà Nội”.- H.: TVHN, 2002.- 156tr Đặng Văn ức Về công tác bảo quản tài liê ̣u các thư viê ̣n : Đề cương bài giảng.- H.: Thư viê ̣n Quố c gia Viê ̣t Nam, 1998 Đoàn Phan Tân Thông tin học.- H.: Đa ̣i ho ̣c quố c gia, 2002 Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo quản dạng vi ph im và vấ n đề bảo tồ n khu vực Đông Nam Á.- Thái Lan Lê Thi Tiế ̣ n Thư viê ̣n Quố c gia Viê ̣t Nam với viê ̣c gìn giữ và phát huy di sản văn hóa dân tộc // Tập san Thư viê ̣n.- Số [17 – 22] 10 Lê Văn Viế t Cẩm nang nghề thư viê ̣n.- H.: Văn hóa Thông tin,2000 11 Nhà xuấ t bản Chính tri ̣quố c gia Văn bản pháp luật về thư viê ̣n - H.: Chính trị q́ c gia, 2004 12 Phạm Lệ Hương , Lâm Viñ h Thế , Nguyễn Thi ̣ Nga d ALA - Từ điể n giải nghĩa Thư viện học và thông tin học Anh Việt = Glossary of library and information science.- USA: Galen Press Ltd Ngun ThÞ Minh Ngut 77 Khãa ln tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Th«ng tin Khoa häc x· héi 13 Pháp lệnh thư viện.- H.: CTQG.- 25tr 14 Từ điển Tiếng Việt.- H.: Nxb Giáo dục, 1994.- 852tr 15 Từ điển Tiếng Việt.- H.: Viện KHXH, 1992.- 1147tr 16 Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i Lịch sử sách : Sách dịch.- H.:Viê ̣n Thông tin KHXH, {19…} 17 Viê ̣n Thông tin Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣n Thông tin Khoa học xã hội 30 năm xây dựng và trưởng thành.- H.: Khoa ho ̣c xã hô ̣i, 2005 18 Vụ Thư viện (2002), Về công tác thư viê ̣n, Hà Nội 19 Vương Toàn Bảo quản vốn tài liệu quý hiếm Viện Thông tin Khoa học Xã hội // Hội thảo công tác bảo quản vốn tài liệu quý hiếm hệ thống thư viện công cộng.- HCM.: Vụ Thư viện,2002 20 www.vtv.org.vn 21 www.tuoitre.com.vn 22 www.xemsach.com Ngun ThÞ Minh Ngut 78 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội PH LC PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng công tác bạn đọc và phục vụ nghiên cứu vốn tư liệu Thư tich ̣ cổ ( gồ m Thư tich ̣ Hán Nôm, Thầ n tić h Thầ n sắ c, Hương ước, tài liệu Nhâ ̣t cổ , Trung Quố c cổ , Latinh cổ ) Viện Thông tin Khoa học Xã hội, xin ba ̣n vui lòng trả lời mô ̣t số câu hỏi dưới ( Đánh dấ u x vào ô trố ng phù hơ ̣p với ý kiế n của ba ̣n) Bạn quan tâm đến vốn Thƣ tịch cổ mức độ nào? Để nghiên cứu Phục vụ học tập Chỉ để biết Loại th ƣ tich ̣ cổ ba ̣n thƣờng quan tâm nhiề u nhấ t nhiều phƣơng án trả lời) ? (Có thể lựa chọn Thư tich ̣ Hán Nôm Trung Quố c cổ Hương ước Nhâ ̣t cổ Thầ n tić h, Thầ n sắ c Latinh cổ Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lĩnh vực bạn quan tâm Thƣ tịch cổ? Lịch sử Triế t ho ̣c Văn ho ̣c nghê ̣ th ̣t Qn sự Tơn giáo Ngun ThÞ Minh Ngut 79 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội Loại ngôn ngữ bạn thƣờng quan tâm, sƣ̉ du ̣ng thƣ tich ̣ cổ ? Hán – Viê ̣t Trung Quố c Tiế ng Viê ̣t Nhâ ̣t Ngôn ngữ khác Bạn đánh giá trạng thƣ tịch cổ Viện TTKHXH nhƣ thế nào? Về loại hình: Đa da ̣ng, phong phú Chưa phong phú Về mặt bảo quản: Bảo quản tốt Bảo quản chưa tốt, hư hỏng nhiề u Dịch vụ tra tìm , sƣ̉ du ̣ng thƣ tich ̣ cở Viêṇ TTKHXH đã đáp ƣ́ng yêu cầ u của ba ̣n ở mƣ́c đô ̣ nào? Tố t Trung bin ̀ h Kém Bạn có ý kiến đề xuất với Viện TTKHXH mảng thƣ tịch cổ? Về loa ̣i hiǹ h:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về ngôn ngữ:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về số lươ ̣ng:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về phương thức phu ̣c vu ̣:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngun ThÞ Minh Ngut 80 Khãa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi Ýkiế n khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn vui lịng cho biết số thơng tin bạn: - Giới tiń h: Nam Nữ - Nghề nghiê ̣p: Sinh viên, nghiên cứu sinh Nhà nghiên cứu Cán lãnh đạo, quản lý - Chuyên ngành công tác :…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ba ̣n ! Ngun ThÞ Minh Ngut 81 Khãa ln tèt nghiƯp ... Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội CHNG 2: THỰC TRẠNG VỐN THƢ TỊCH CỔ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC Xà HỘI 2.1 Khái quát Viện Thông tin khoa học xã hội. .. loại hình thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội được thể biểu đồ Ngun ThÞ Minh Ngut 39 Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xà hội Sách quốc ngữ Latin cổ Trung... lực thông tin và thư viê ̣n khoa học xã hội Ngun ThÞ Minh Ngut 27 Khãa ln tốt nghiệp Tìm hiểu vốn th- tịch cổ Viện Th«ng tin Khoa häc x· héi ● Nhiê ̣m vu ̣: - Trình Chủ tịch Viện Khoa học xã hội

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan