Bảo quản di sản thư tịch cổ tại viện thông tin khoa học xã hội

82 4 0
Bảo quản di sản thư tịch cổ tại viện thông tin khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY BÌNH BẢO QUẢN DI SẢN THƯ TỊCH CỔ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT BẮC HÀ NỘI – 2005     MỤC LỤC tr Mở đầu Chương 1: Thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội 1.1 Thư tịch cổ, vai trò thư tịch cổ nghiên cứu khoa học xã hội nước ta 1.1.1 Thư tịch cổ 1.1.2 Vai trò thư tịch cổ nghiên cứu khoa học xã hội nước ta 13 1.2 Đặc điểm thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội 15 1.2.1 Đặc điểm thời gian 15 1.2.2 Đặc điểm hình thức loại hình tài liệu 16 1.2.3 Đặc điểm nội dung 27 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ tài liệu 28 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vốn thư tịch cổ 30 1.3.1 Môi trường 30 1.3.2 Sự phá hoại vi sinh vật, nấm mốc 32 1.3.3 Sự lão hoá tài liệu (Yếu tố lý hoá) 33 1.3.4 Sự tác động người 34 1.4 Ý nghĩa, yêu cầu việc bảo quản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội 1.4.1 Ý nghĩa việc bảo quản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội 34 34 1.4.2 Yêu cầu việc bảo quản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa 36 học xã hội Chương 2: Công tác bảo quản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội 37 2.1 Bảo quản hình thức tài liệu 37 2.1.1 Tu sửa, phục chế tài liệu 37 2.1.2 Cải tạo môi trường diện tích kho chứa 38 2.1.3 Hạn chế huỷ hoại từ môi trường vi sinh vật 39 2.2 Bảo quản nội dung tài liệu 42 2.3 Cơ sở vật chất công tác bảo quản 43 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác bảo quản thư tịch cổ 44 2.4.1 Ưu điểm 53 2.4.2 Hạn chế 55 Chương 3: Các giải pháp tăng cường công tác bảo quản thư tịch cổ 57 3.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo quản thư tịch cổ 57 3.2 Đào tạo cán bảo quản nâng cao ý thức bảo quản tài liệu độc 63 giả 3.2.1 Đào tạo cán 63 3.2.2 Nâng cao ý thức bảo quản tài liệu độc giả 63 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản thư 64 tịch cổ 3.4 Tăng cường nguồn kinh phí cho cơng tác bảo quản thư tịch cổ 68 3.4.1 Tăng cường nguồn kinh phí 68 3.4.2 Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho phục chế, sửa chữa tài liệu, nâng cấp củng cố kho tàng 68 3.5 Kiểm soát việc bảo quản thư tịch cổ - khai thác chất liệu bảo quản dân gian 70 Kết luận kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 86 CÁC BIỂU, BẢNG tr Bảng 1: Số liệu thống kê thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội 26 Bảng 2: Số liệu thống kê đồ cổ 27 Bảng 3: Số liệu thống kê ảnh, sắc phong 27 Bảng 4: Số liệu thống kê thư tịch cổ theo ngôn ngữ 30 Bảng 5: Số liệu thống kê lượt yêu cầu tài liệu cổ 51 Bảng 6: Nhiệt độ độ ẩm lý tưởng 79 Hình 1: Các loại hình thư tịch cổ 28 Hình 2: Thống kê vốn thư tịch cổ theo ngơn ngữ 30 Hình 3: Tỷ lệ lượt yêu cầu tài liệu cổ 51 MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Di sản văn hoá dân tộc khái niệm rộng bao gồm toàn giá trị văn hoá vật chất, tinh thần mà quốc gia, dân tộc tích luỹ thời kỳ tiến trình phát triển lịch sử như: phong tục tập qn, cơng trình kiến trúc, sản phẩm văn hoá nghệ thuật, di chỉ, thư tịch, phận quan trọng cấu thành kho di sản văn hoá đồ sộ thư tịch cổ Thư tịch cổ Việt Nam, lịch sử thành văn dân tộc kể từ có chữ viết, minh chứng bề dày bốn ngàn năm văn hiến nước ta Mỗi người Việt Nam tự hào văn hoá dân tộc phong phú, đa dạng, độc đáo, mang đậm sắc dân tộc, có sức sống sức lôi mãnh liệt thể ý thức dân tộc thống hình thành từ sớm, tự hào truyền thống nhân văn sâu sắc, kết hợp văn hoá đạo đức, thống đa dạng, thừa nhận đặc điểm chung đặc điểm riêng vùng, văn hoá vật thể phi vật thể, tinh thần bao dung giữ gìn sắc riêng đồng thời sẵn sàng hội nhập, tiếp thu nhân loại Đó kết tinh mối quan hệ tổng hoà tương tác ba yếu tố Môi trường - Con người - Văn hoá Vấn đề đặt phải giữ gìn, kế thừa phát huy di sản văn hoá dân tộc, đồng thời giáo dục cho cháu hệ - đặc biệt hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước - lịng tự tơn dân tộc, tự hào di sản quý báu ông cha ta để lại, sở tạo khả cho phát triển văn hoá đại Cơ quan lưu giữ kho tàng thư tịch cổ Viện Thơng tin Khoa học xã hội Viện Thông tin Khoa học xã hội thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam kế thừa sở nghiên cứu kho tàng lưu trữ Trường Viễn Đông Bác cổ (thuộc Pháp), trung tâm văn hoá khoa học xã hội Thực dân Pháp thành lập năm 1901 Mục đích Trường Viễn Đơng Bác cổ nghiên cứu văn minh Viễn Đông, đặc biệt vấn đề liên quan tới dân tộc học, khảo cổ học ngành khoa học khác nhằm đáp ứng cho việc nghiên cứu sắc dân xứ phục vụ cho mục đích cai trị Trường Viễn Đơng Bác cổ (thuộc Pháp) có thư viện quý giá với 25.000 tác phẩm, 600 bút thư, 25.000 hình ảnh lịch sử vền văn minh Đơng Phương Khi hồ bình lập lại miền Bắc, Trường Viễn Đơng Bác Cổ quyền cách mạng tiếp quản, năm 1958 thư viện trường cải tạo qua nhiều lần nhập tách năm 1975 Viện Thông tin Khoa học xã hội thành lập Đây quan thông tin đầu ngành khoa học xã hội, thư viện đa ngành khoa học xã hội lớn nước, kho tài liệu Viện kế thừa sở vật chất Viện Viễn Đơng Bác cổ Viện có sưu tập tài liệu Việt Nam cổ, tài liệu tiếng Trung Quốc cổ nước Đông Dương, tài liệu Latin cổ, đồ quý nơi có Cũng có số khoá luận tốt nghiệp đại học luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành thư viện đề cập tới vấn đề bảo quản song đề tài đưa nguyên tắc chung bảo quản tài liệu chuyên sâu vào bảo quản tài liệu Hán Nơm, Viện Thơng tin Khoa học xã hội lưu trữ vốn thư tịch phong phú loại hình mà việc bảo quản hợp lý sưu tập vấn đề không nhỏ đặt Viện Thông tin Khoa học xã hội Vì lý mà chọn đề tài “Bảo quản di sản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành thông tin - thư viện 2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Vấn đề bảo quản tài liệu cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội: tài liệu Việt Nam cổ, tài liệu Trung Quốc cổ, tài liệu Latin cổ, ảnh, đồ * Phạm vi nghiên cứu: Viện Thông tin Khoa học xã hội 3- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Dựa phương pháp phép vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận khoa học thông tin thư viện * Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát thực tiễn loại thư tịch cổ - Điều tra cán quản lý, cán thư viện - Phân tích, tổng hợp tài liệu để từ đưa ý kiến cá nhân 4- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Nghiên cứu để hồn thiện việc bảo quản di sản thư tịch cổ Thư viện Khoa học xã hội - Viện Thông tin Khoa học xã hội * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu luận văn, luận văn giải vấn đề sau: - Xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác bảo quản tài liệu, đặc biệt tài liệu cổ - Phân tích nguyên nhân hư hỏng tài liệu - Khảo sát thực trạng công tác bảo quản di sản tài liệu cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội - Đề xuất giải pháp tích cực nhằm thực tốt công tác bảo quản di sản tài liệu cổ 5- Cơ cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội yêu cầu bảo quản Chương 2: Công tác bảo quản thư tịch cổ Viện Thông tin Khoa học xã hội Chương 3: Các giải pháp tăng cường công tác bảo quản thư tịch cổ CHƯƠNG 1: THƯ TỊCH CỔ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ YÊU CẦU BẢO QUẢN 1.1 THƯ TỊCH CỔ VÀ VAI TRÒ CỦA THƯ TỊCH CỔ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 1.1.1 Thư tịch cổ * “Di sản thư tịch toàn sách, báo, văn chép tay, đồ, tranh ảnh tài liệu khác lưu hành” [11, tr 8] Người ta thường nhắc tới tính từ “cổ” kèm với vật với niên đại xuất chúng sớm quan tâm nhiều khu phố cổ Hà Nội, thị cổ Hội An, bình gốm sứ cổ người ta hay nói tới cụm từ “sách cổ” hay “thư tịch cổ” trở thành nhu cầu “thưởng thức” nhiều người Họ bỏ bao công sức, tiền để sưu tầm sách xuất từ lâu Theo linh mục Nguyễn Hữu Triết - Nhà xứ Tân Châu Sa (Thành phố Hồ Chí Minh) - người giành giải cao thi “Những sách vàng” “Hội sách 3/2004” với 55 sách cổ mang tới hội thi: “niên đại sách dễ xác định, thường có in năm xuất bản, nơi xuất khơng vào chất liệu để xác định khoảng thời gian xuất Tôi biết Anh sách có tuổi từ 50 năm trở lên xem sách cổ” [25] “Thư viện tỉnh Nghệ An nơi lưu giữ sách người Thái, sách loại hình cổ, thấy nước ta Sách có cách hàng trăm năm”[25], khơng tìm thấy văn bản, sách cổ thư viện mà tìm thấy số lượng lớn sách cổ nhà dân “Những văn cổ ông Thoại lưu giữ cẩn thận, tờ ghi chép viết loại chữ Thái cổ, loại chữ chuyên gia khẳng định chữ Lai Pao, chữ mà không đọc Theo ông Thoại, tờ ghi chép có thời gian tồn hai kỷ” [23] Máy kéo dán Máy phát khuyết tật giấy Máy gấp 10 Máy gấp cạnh 11 Thiết bị chưng cất 12 Phịng hun khói (chống mối mọt) (diệt trùng hun khói chân khơng) 13 Máy Photocopy khổ lớn nhỏ 14 Máy chụp vi phiếu, vi phim 15 Máy sản xuất CD-ROM Dụng cụ đóng sách Khung khâu sách Máy xén nhấm Máy xén giấy Máy xén ép Máy ép đứng Máy ép hoàn thiện lần cuối Búa vỗ gáy sách Máy khâu hoàn chỉnh Máy khoan lỗ sách 10 Khâu dây kim loại 11 Máy dập dấu sách dùng nhiệt” [11, tr 54] Hiện kho tàng Viện chật chội, xây dựng trụ sở cần quan tâm nhiều đến diện tích khu vực kho bảo quản Nên sử dụng kho nén để bảo quản tài liệu cổ kho nén có nhiều ưu điểm: tiết kiệm diện tích; hạn chế bụi, phát triển côn trùng, nấm mốc 3.5 KIỂM SOÁT VIỆC BẢO QUẢN THƯ TỊCH CỔ VÀ KHAI THÁC CÁC CHẤT LIỆU BẢO QUẢN TRONG DÂN GIAN Có nhiều loại côn trùng sinh vật khác cơng bìa, chất hồ dính chất khác tài liệu lưu trữ thư viện kho tài liệu Do số lồi trùng thích sống nơi kín, tối tăm khu vực lưu trữ, nhiều tài liệu không sử dụng cách thường xuyên, côn trùng lồi sinh vật khác gây hư hại nặng cho thư tịch cổ trước chúng bị phát Các thư viện kho tài liệu từ lâu vốn dựa vào thuốc diệt côn trùng sử dụng định kỳ để phòng ngừa xử lý nạn côn trùng tượng xâm hại bộc lộ rõ Tuy nhiên, thuốc diệt côn trùng thường không phịng ngừa phát triển trùng, việc sử dụng thuốc diệt côn trùng sau tượng xảy cứu chữa hư hại chúng gây Ngoài ra, thuốc diệt trùng ưa chuộng người ngày ý thức hoá chất thuốc diệt trùng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người tài liệu lưu trữ giấy Các biện pháp có hiệu như: làm lạnh, giảm ô-xy kho, trở thành giải pháp thay cho việc xử lý nạn xâm hại côn trùng thuốc diệt côn trùng Các chuyên gia lưu trữ cho việc sử dụng chiến lược biện pháp xử lý đồng xâm hại lồi trùng, sâu bọ (IPM) Phương pháp chủ yếu dựa vào phương pháp không dùng hố chất (như kiểm sốt mơi trường, nguồn thức ăn, cửa vào nhà) nhằm ngăn ngừa kiểm sốt tượng lây lan trùng Các biện pháp xử lý hoá chất sử dụng tình nghiêm trọng, đe doạ tồn kho tài liệu Các sinh vật có thư viện kho tư liệu Hầu hết lồi trùng sinh sơi tư liệu lưu trữ giấy bị hút không thân chất liệu giấy, mà keo cồn dán, chất cịn dễ tiêu hố nhiều so với chất xen-lu-lô dùng để sản xuất giấy Một số lồi trùng cơng chất xen-lu-lơ (như giấy bìa) chất prơ-tê-in (như giấy da da) Sự xâm hại côn trùng không gây thói quen vị chúng; tư liệu lưu trữ bị hư hại hoạt động, chất tiết từ thể chúng Các chiến lược xử lý đồng xâm hại sinh vật(IPM) Các chiến lược xử lý đồng tình trạng xâm hại trùng nhằm khuyến khích tăng cường cơng tác bảo dưỡng lưu thông kho thường xuyên để bảo đảm trùng khơng tìm mơi trường thuận lợi nhà dùng làm thư viện hay kho tư liệu Các hoạt động bao gồm giám sát bảo dưỡng tồ nhà; kiểm sốt điều kiện mơi trường; nghiêm cấm đưa đồ ăn xanh vào; vệ sinh thường xuyên; kiểm soát tài liệu cổ mang phục vụ để tránh tượng xâm hại tài liệu có; thường xuyên theo dõi để phát kịp thời tượng xâm hại Cách tốt bắt đầu kiểm sốt thức xâm hại loài sinh vật khảo sát bước đầu nhà tất khu vực kho lưu trữ Liệu trước có tượng xâm hại trùng chưa? Nếu có, loại trùng có liên quan tư liệu bị xâm hại? Cách thức thực để giải tình trạng này? Bất chỗ trở thành nơi cư trú côn trùng phải bị xoá bỏ Một số bước cần thực để giảm số côn trùng kho tài liệu như: - Các lối vào Cửa sổ cửa vào phải gắn kín Cửa vào khơng nên mở thường xun, kẽ nứt tường hay móng cần gắn kín Cần trì khu vực khơng trồng có bán kính rộng quanh khu nhà để giảm khả xâm nhập côn trùng Cây xanh cần chăm sóc thích hợp khơng để úng nước - Điều kiện môi trường Môi trường phải mức ơn hồ; thơng thống khơ ráo; chi tiết cụ thể tuỳ thuộc vào nhu cầu loại tư liệu khác Việc trì điều kiện mơi trường thích hợp giúp kiểm sốt tăng trưởng phát triển côn trùng - Nguồn nước (giải pháp nêu tương lai Viện Thơng tin hồn thành trụ sở mới) Những ống dẫn khu vực lưu trữ nguồn nước khác phòng vệ sinh, hay thiết bị kiểm sốt mơi trường cần thường xun kiểm tra để đề phịng tượng rị rỉ Bọc ống có nước đọng băng cách nhiệt Đóng đường ống dẫn không sử dụng cửa đường ống Mái nhà tầng hầm kiểm tra định kỳ để bảo đảm khơng có tượng nước tù đọng hay ngập úng Nếu tình trạng hay xảy lại cần thiết phải kiểm tra thường xuyên - Công tác lưu giữ tài liệu kho Cần vệ sinh thường xuyên kỹ lưỡng khu vực kho khu vực khác Phải kiểm tra khu vực để phát dấu hiện tượng xâm hại sinh vật tháng lần Kiểm tra tài liệu lưu trữ để tìm vết ố dấu hiệu gặm nhấm côn trùng (như lỗ nhỏ giấy, bề mặt giấy hay bìa bị mờ chữ) Kiểm tra ngưỡng cửa sổ; giá sách; giá; hộp ngăn kéo để phát dấu hiệu hoạt động trùng Tìm đống bụi nhỏ, xác trùng chết, phân thải (do côn trùng để vương lại), ổ trứng côn trùng sống; vệ sinh chất thải côn trùng - Các tài liệu đầu vào Vì hai tầng kho bảo quản thơng với qua hệ thống cầu thang, vậy, việc kiểm tra chặt chẽ số tài liệu nhập có ý nghĩa quan trọng, tài liệu trước thường để nơi thuận lợi cho sinh vật xâm nhập trú ngụ Nếu thấy có xuất lồi côn trùng, vi sinh vật cần phải chuyển tài liệu vào khu vực riêng để xử lý Nếu có thể, cách ly tài liệu nhập nơi cách xa với tài liệu khác tiến hành xử lý Nơi cách ly phải bảo đảm điều kiện môi trường lưu trữ mát, khơ, sạch, có giá để, nhằm ngăn chặn phát triển nấm côn trùng - Theo dõi hoạt động sinh vật Để thực có hiệu chương trình kiểm sốt xâm hại sinh vật đòi hỏi phải thường xuyên theo dõi hoạt động sinh vật, số lượng côn trùng, nơi cư trú chúng lý chúng sinh trưởng Các biện pháp xử lý Nếu xảy tượng côn trùng xâm hại nghiêm trọng, tượng xảy cho dù sử dụng biện pháp phịng ngừa trình bày trên, lúc ta cần dùng biện pháp xử lý trực tiếp Phương pháp sử dụng giải pháp cuối Có thể sử dụng phương pháp xử lý hoá chất phi hoá chất Biện pháp xử lý hoá chất Các thuốc diệt côn trùng chia thành nhiều loại, dựa vào cách thức sử dụng trạng thái lý tính chúng Các biện pháp xử lý hố chất thơng thường sử dụng để kiểm sốt côn trùng bao gồm xịt thuốc; chất thu hút (dụ dỗ trùng vào bẫy, đơi cịn tiêu diệt chúng); dùng mồi viên thuốc nhỏ (để côn trùng ăn vào); thuốc xịt tiếp xúc lưu bám (thường xịt vào kẽ nứt khe hở; chất giết côn trùng thông qua tiếp xúc bị thuốc thu hút chúng qua hoá chất diệt cịn lưu bám lại); dùng bụi hố chất (như a-xít boric hay bụi silic, chất làm cho côn trùng nước can thiệp thông qua việc quy định lượng nước bên trong); phương pháp cô đặc kiểu sương mù (cách sử dụng thiết bị làm ngưng đọng thuốc diệt trùng hình thành dầu khơng khí); xơng khí tẩy uế (cách để tư liệu bị xâm hại tiếp xúc trực tiếp với khí độc); dải băng dính thuốc diệt trùng (côn trùng bị nhiễm thuốc qua dải băng, thuốc bốc lên từ dải dạng khói) Thuốc trừ rệp (như băng phiến) đơi lúc sử dụng; song dạng có tác dụng làm cho trùng tránh xa thay tiêu diệt chúng Nhìn chung, biện pháp xơng khí tẩy uế lồi thuốc diệt trùng khác trước sau gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, từ tình trạng buồn nôn, nhức đầu đến bệnh đường hô hấp, đến bệnh ung thư Nhiều cách thức xử lý hố chất cịn khơng gây ảnh hưởng sức khoẻ thời điểm tiến hành, song lại ngấm dần vào thể gây bệnh tật vài năm sau Nhiều hố chất gây tổn hại cho tài liệu qua xử lý biện pháp sử dụng hố chất có tác dụng kéo dài ngăn chặn tượng xâm hại tương lai Ý thức nguy cần trọng đến việc vận dụng phương pháp kiểm soát tượng xâm hại sinh vật phi hoá chất Các biện pháp xử lý phi hố chất Có nhiều cách thức xử lý phi hoá chất phát minh để tiêu diệt côn trùng Biện pháp khả quan làm lạnh có kiểm sốt áp dụng phương pháp làm thay đổi thành phần không khí Làm lạnh có kiểm sốt áp dụng nhiều quan lưu trữ giới vòng 15 năm trở lại Phương pháp làm lạnh ngày ưa chuộng khơng sử dụng hố chất khơng đe doạ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân viên làm việc thư viện Phương pháp áp dụng với hầu hết tất tài liệu lưu trữ thư viện khơng có dấu hiệu cho thấy gây tổn hại cho tài liệu Cũng biện pháp xử lý hoá chất, phương pháp làm lạnh khơng có tác dụng kéo dài Nếu tài liệu lưu trữ khơng cất giữ nơi có điều kiện bảo quản tốt, tình trạng xâm hại côn trùng chắn lại xảy Biện pháp thay đổi thành phần khơng khí áp dụng rộng rãi ngành nông nghiệp thực phẩm để kiểm sốt tình trạng xâm hại sinh vật Tên gọi dùng để số q trình: giảm lượng ơ-xy, tăng lượng các-bon đi-ơ-xít, sử dụng khí trơ, chủ yếu khí ni-tơ Mặc dù việc thay đổi thành phần khơng khí khả thi, nhiên người làm công tác bảo quản giới tiếp tục nghiên cứu để xác định thời gian biện pháp áp dụng tối ưu lồi trùng cụ thể Hiện phương pháp chưa gây tổn hại rõ nét tài liệu lưu trữ, song tiến hành số nghiên cứu ảnh hưởng lâu dài sau Tuy tồn nguy đe dọa nhân viên tiếp xúc với lượng các-bon đi-ơ-xít mức cao áp dụng biện pháp này, khơng có ảnh hưởng kéo dài tài liệu lưu trữ Ngoài cịn có số phương pháp khác như: phương pháp sử dụng xạ gamma, sử dụng vi sóng song phương pháp tiêu diệt côn trùng gây hại song chúng lại để lại hậu cho tài liệu làm cho giấy bị giịn, liên kết tay sách, giấy bị cháy Do đó, phương pháp làm lạnh thay đổi thành phần khơng khí giải pháp có hiệu nhất, để thay cho biện pháp dùng thuốc diệt côn trùng truyền thống, song sử dụng biện pháp tốn kém, cần có đầu tư đồng quan tâm lãnh đạo cấp cho công tác bảo quản tài liệu nói chung tài liệu cổ nói riêng Tuy cần thiết phải có tư vấn chuyên gia công tác bảo quản trước thực biện pháp xử lý Tài liệu lưu trữ thư viện kho tài liệu bị đe doạ nhiều loài sinh vật chuyên xâm hại tư liệu làm từ giấy chất liệu khác Cách thức để kiểm soát tượng xâm hại sinh vật mà lại gây tổn hại tới tư liệu người, biện pháp phịng ngừa theo dõi thường xuyên Nếu tượng xâm hại xảy ra, ta cần thực cách xử lý áp dụng với lồi trùng cụ thể loại hình tài liệu bị xâm hại Cần tránh sử dụng biện pháp xử lý hoá chất trừ giải pháp cuối Các cơng nghệ phương pháp làm lạnh thay đổi thành phần khơng khí trở thành giải pháp thay cho phương pháp xử lý sử dụng hố chất Như trình bày chương 1, môi trường nguyên nhân gây hại cho tài liệu lớn (chiếm 80%) kiểm sốt mơi trường tránh nguy lớn gây hư hại cho tài liệu cổ Dù khơng thể triệt tiêu q trình phân huỷ di sản văn hố thơng qua việc tiếp cận với sách kho tài liệu, song làm chậm lại cách đáng kể trình gây hư hỏng này, thơng qua việc tạo mơi trường ơn hồ ổn định Việc kiểm soát số nhân tố, ánh sáng dễ dàng khơng tốn Trái lại, kiểm sốt khơng khí (nhiệt độ độ ẩm tương đối) lại nhiệm vụ khó khăn nhiều Theo dõi nhiệt độ độ ẩm tương đối có ý nghĩa then chốt để kiểm sốt mơi trường hiệu Trong q trình bảo quản tài liệu phải nhận thức lưu trữ tài liệu nhiệt độ thấp làm giảm đáng kể trình hư hỏng, song độ ẩm tương đối thấp lại gây tổn hại đến số chất liệu khác Có cơng trình nghiên cứu chứng minh giấy sử dụng an tồn điều kiện độ ẩm tương đối khoảng 20%, 30% bị gấp nếp; khơng thiết phải lưu giữ độ ẩm từ 40-50% bảo đảm mục tiêu an toàn Đối với chất liệu giấy da phim ảnh, nên trì độ ẩm tương đối thấp để tạo mơi trường hố học ổn định; song chất liệu không lưu giữ độ ẩm 30% Đặc biệt, trường hợp giấy da, cần lưu ý tránh thay đổi mơi trường nhanh chóng điều gây hư hỏng vật Những điều kiện mơi trường thích hợp Bảng 6: Nhiệt độ độ ẩm lý tưởng cho tài liệu lưu trữ Nhiệt độ (to) (oC) Chênh lệch to ±/24h Chênh lệch to ±/năm Độ ẩm (%) Giấy 13-20 35-50 5 Giấy da 13-20 35-50 5

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC BIỂU, BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:THƯ TỊCH CỔ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘIVÀ YÊU CẦU BẢO QUẢN

  • CHƯƠNG 2:CÔNG TÁC BẢO QUẢN THƯ TỊCH CỔTẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁCBẢO QUẢN THƯ TỊCH CỔ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan