Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và sự vận dụng của Đảng

9 83 0
Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và sự vận dụng của Đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn lịch sử Việt Nam có những biến đổi hết sức to lớn. Thực dân Pháp xâm lược và biển nước ta từ một nước độc lập thành một nước thuộc địa nửa phong kiến với yêu cầu bức thiết và cháy bỏng là: “Độc lập dân tộc và người cày có ruộng”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG Đề tài tập lớn : Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vận dụng Đảng vào việc đánh giá tình hình phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Tên học phần Giáo viên hướng dẫn Hà Nội , ngày tháng năm Mở đầu Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử Việt Nam có biến đổi to lớn Thực dân Pháp xâm lược biển nước ta từ nước độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến với yêu cầu thiết cháy bỏng là: “Độc lập dân tộc người cày có ruộng” Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu công chống ngoại xâm độc lập dân tộc Trong nội giai cấp địa chủ phong kiến có phân hóa sâu sắc Triều đình nhu nhược, cam chịu làm tay sai cho thực dân Vì phong trào đấu tranh nhân dân ta theo ý thức hệ phong kiến (tiêu biểu phong trào Văn Thân phong trào Cần Vương) bị thất bại Ở nước ta, sau Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược ký “hòa ước” đầu hàng, năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội Việt Nam bắt đầu có biến chuyển phân hóa sâu sắc Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm nảy sinh xã hội Việt Nam hai giai cấp mới: Giai cấp vô sản giai cấp tư sản Sự tác động tự tưởng tiến phương Tây cách mạng Tân Hợi vận động cải cách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, trình chuyển biến tư tưởng trị Bài tiểu luận nghiên cứu “ Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX vận dụng Đảng vào việc đánh giá hình thành phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam ” I Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành xứ: Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân ta Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho lợi ích chúng Chính sách khai thác thuộc địa Pháp tạo chuyển biến kinh tế Việt Nam (hình thành số ngành kinh tế mới…) dẫn đến hậu kinh tế nước ta bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu Về văn hóa, thực dân Pháp thực sách văn hóa giáo dục thực dân; dung túng, trì hủ tục lạc hậu… Nguyễn Ái Quốc vạch rõ tội ác chế độ cai trị thực dân Đông Dương: “chúng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm… thuốc phiện, rượu… phải sống cảnh ngu dốt tối tăm chúng tơi khơng có quyền tự học tập ” 1.2 Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn trình phân hóa ngày sâu sắc: Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nơng dân Tuy nhiên, nội giai cấp địa chủ Việt Nam lúc có phân hóa: phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh khốn khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều thành phố vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, giai cấp cơng nhân Việt Nam có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột Đặc điểm bật là: “ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin” Giai cấp tư sản Việt Nam: bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp Ngay từ đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, lực kinh tế địa vị trị giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé, yếu ớt Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam khơng đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự Trong đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Đời sống tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh dễ bị phá sản trở thành người vô sản Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nước, căm thù đế quốc thực dân, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên ngồi truyền vào Vì vậy, lực lượng có tinh thần cách mạng cao Tóm lại, sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đặc biệt đời giai cấp mới: công nhân tư sản Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước mức độ khác bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Chính sách cai trị, áp bức, bóc lột thực dân Pháp phong kiến tay sai tạo hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn nhân dân Việt Nam (chủ yếu nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa nửa phong kiến Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt hai nhiệm vụ cách mạng: là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nơng dân Trong chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu AI Sự vận dụng Đảng vào việc đánh giá tình hình phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam Giáo dục - đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển quốc gia, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Trải qua 20 năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu bật, trị xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt, lĩnh vực văn hóa, khoa học kĩ thuật, giáo dục, quốc phịng an ninh có bước phát triển vượt bậc, lĩnh vực giáo dục, đào tạo Đảng ta quan tâm, trọng phát triển Đặc biệt, giai đoạn nay, công xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta diễn bối cảnh phức tạp, nhiều hội khơng thách thức, đáng ý phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thơng tin, truyền thơng, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất, tính cạnh tranh ngày căng thẳng quốc gia, nói hàm lượng chất xám “giữ vai trò định phát kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống”, quốc gia mạnh đội ngũ nhân lực, tiên tiến khoa học cơng nghệ, dễ dàng phát triển, ngược lại dễ dẫn đến nguy tụt hậu Trong bối cảnh đó, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, sở đánh giá toàn diện, sâu sắc tình hình ngồi nước, thành tựu, hạn chế phát triển giáo dục, đào tạo thời gian qua, Đảng ta xác định để phát triển đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội, yếu tố có vai trị quan trọng xây dựng người xã hội chủ nghĩa, coi phát triển giáo dục - đào tạo ưu tiên hàng đầu Đảng đề chủ trương, đường lối phát triển giáo dục, đào tạo với mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cụ thể So với yêu cầu phát triển , giáo dục ta nhiều yếu Cho đến nay, mục tiêu, nội dung, phương pháp quy mô giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Nhiệm vụ bồi dưỡng nhân tài chưa trọng mức Chất lượng hiệu giáo dục cịn thấp Trình độ văn hoá, nghề nghiệp, lực thực hành, hiểu biết xã hội, nhân văn học sinh yếu Một phận đáng kể học sinh yếu nhận thức trị, đạo đức, lối sống Thể lực học sinh giảm sút Số học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc có tăng lên số học sinh yếu kém, chất lượng thấp lại tăng nhanh Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế - xã hội đổi Học sinh, sinh viên tốt nghiệp khó tìm việc làm Giáo dục trung học, giáo dục bổ túc giảm sút Quy mô giáo dục đại học chuyên nghiệp nhỏ bé Giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng khó khăn suy giảm nhiều so với 10 năm trước Đại phận đội ngũ giáo viên chưa đào tạo bồi dưỡng tốt, bất cập với yêu cầu đổi giáo dục Đời sống giáo viên khó khăn, nhiều người phải làm thêm, "dạy thêm" để sinh sống Truyền thống tôn sư trọng đạo bị xói mịn, vị trí xã hội người thầy bị hạ thấp Ngành giáo dục không thu hút người giỏi Hệ thống trường sư phạm yếu, chất lượng thấp Tình trạng yếu đội ngũ giáo viên hệ thống trường sư phạm đáng lo ngại Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân bất hợp lý Cơ sở vật chất kỹ thuật trường nghèo nàn, nhiều trường sở xuống cấp nghiêm trọng, thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học thiếu thốn lạc hậu Công tác quản lý giáo dục chuyển biến chậm; phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn ngành, cấp chưa hợp lý Việc sử dụng quản lý nguồn đầu tư cho giáo dục hiệu quả, chưa tập trung vào hướng ưu tiên Cán quản lý giáo dục cấp thiếu đào tạo, bồi dưỡng Nguyên nhân chủ yếu thực trạng yếu giảm sút nói là: Bản thân ngành giáo dục chậm đổi cấu hệ thống, mục tiêu, nội dung phương pháp, chưa làm tốt chức tham mưu trách nhiệm quản lý nhà nước Các cấp uỷ đảng, quan nhà nước xã hội chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tác dụng giáo dục, chưa kịp thời đề chủ trương giải pháp có hiệu để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Kinh tế chậm phát triển, ngân sách nhà nước dành cho giáo dục cịn có hạn, dân số tăng nhanh, gây nhiều khó khăn lớn cho phát triển giáo dục Kết luận Xã hội Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1858 đến 1945 tức sau Pháp xâm lược Đánh dấu xuất phương thức sản xuất mới, thất bại triều Nguyễn kết hình thành xã hội – xã hội mà người nông dân phải chịu cảnh “một cổ hai trịng” Dưới sách cai trị thực dân Pháp, tính chất kinh tế xã hội VN có biến đổi Nền kinh tế VN từ kinh tế phong kiến độc lập trở thành kinh tế mang tính chất tư thực dân phần phong kiến Sự biến đổi tính chất kinh tế quy định biến đổi tính chất xã hội Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến độc lập biến đổi thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến: giai cấp tầng lớp xã hội bị phân hoá sâu sắc, kéo theo biến đổi mâu thuẫn đối kháng Tính chất xã hội thay đổi: từ xã hội phong kiến độc lập trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Kết cấu xã hội thay đổi: giai cấp xã hội cũ bị phân hoá sâu sắc, bên cạnh xuất giai cấp mới.( Giai cấp nơng dân, địa chủ phong kiến , tư sản , tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp công nhân) Tài liệu tham khảo [ ] Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam [ ] Đỗ Mười ( 2021 ) , “ Nghị số 04 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khoá VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 14/01/1993” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [ ] Kho tư liệu lịch sử [ ] Tạp chí Cộng sản ( 2021 ) , “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào quản lý giáo dục Việt Nam ” , Cổng thông tin điện tử Bộ văn hóa thể thao du lịch ... Việt Nam, trình chuyển biến tư tưởng trị Bài tiểu luận nghiên cứu “ Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX vận dụng Đảng vào việc đánh giá hình thành phát triển giáo dục – đào tạo Việt. .. giáo dục – đào tạo Việt Nam ” I Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1 Chính sách cai trị thực dân Pháp Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Sau tạm thời dập... ước” đầu hàng, năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội Việt Nam bắt đầu có biến chuyển phân hóa sâu sắc Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm nảy sinh xã hội Việt

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan