Bài viết đánh giá các quy định của Luật thương mại năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành về hoạt động nhượng quyền thương mại. Tác giả chủ yếu bình luận thực tiễn thi hành pháp luật về các vấn đề: Khái niệm thuật ngữ “nhượng quyền thương mại”, chủ thể của quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung chính của hợp đồng nhượng quyền thương mại. Từ đó, tác giả đề xuất sửa đổi một số quy định Luật thương mại năm 2005 và văn bản pháp lý có liên quan.
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Vũ Thị Hồ Như1 Tóm tắt: Bài viết đánh giá quy định Luật thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành hoạt động nhượng quyền thương mại Tác giả chủ yếu bình luận thực tiễn thi hành pháp luật vấn đề: khái niệm thuật ngữ “nhượng quyền thương mại”, chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ đó, tác giả đề xuất sửa đổi số quy định Luật thương mại năm 2005 văn pháp lý có liên quan Từ khố: nhượng quyền thương mại, Luật thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại Những năm gần đây, nhượng quyền thương mại (NQTM) khơng cịn xa lạ hoạt động có sức hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam Nhìn lại trình phát triển, hoạt động nhượng quyền Việt Nam ngày khởi sắc đánh giá thị trường đầy hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Bên cạnh thương hiệu nước nhượng quyền tiếng Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô, xuất thương hiệu tiếng nước KFC, Lotteria, Jollibee, Mcdonalds, cà phê Starbucks nhượng quyền nhiều tỉnh thành Việt Nam Với phát triển mạnh mẽ thị trường nhượng quyền thương mại, việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM điều vơ cần thiết Dưới góc độ pháp lý, trước năm 2005, chưa có văn pháp luật đề cập cách trực tiếp tới NQTM Có thể nói, hoạt động NQTM Việt Nam thức điều chỉnh Luật Thương mại 2005 với số văn hướng dẫn thi hành Không thể phủ nhận, Luật Thương mại 2005 đời đánh dấu bước phát triển cho hệ thống pháp luật NQTM củaViệt Nam Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, sau 15 năm ban hành, quy định tính thời khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển hoạt động nhượng quyền ngày phức tạp mẻ Do đó, việc rà sốt, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật NQTM đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều cần thiết bối cảnh ThS, Đại học Luật Hà Nội 254 Trong phạm vi viết, tác giả chủ yếu đánh giá việc thực thi pháp luật NQTM góc độ hoạt động thương mại, điều chỉnh Luật thương mại (2005) văn hướng dẫn Thực tiễn thi hành pháp luật nhượng quyền thương mại theo Luật thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Một là, hệ thống pháp lý NQTM cịn chưa thống mang tính rải rác Hiện nay, Luật thương mại năm 2005 văn pháp lý có hiệu lực cao điều chỉnh hoạt động NQTM Tuy nhiên, với điều luật (Điều 284 đến Điều 291, Luật thương mại bao quát khía cạnh pháp lý hoạt động NQTM Do đó, văn luật ban hành tương đối nhiều để hướng dẫn thi hành luật Có thể kể tên số văn sau : nghị định Chính phủ số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động NQTM, Thông tư Bộ thương mại số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động NQTM, Nghị định Chính phủ số 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi, bổ sung số thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại có Nghị định số 35, Nghị định Chính phủ số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương Như vậy, văn điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ hẹp - luật chun ngành Nếu xét góc độ rộng hệ thống văn luật mở rộng nhiều với tham gia Bộ luật Dân năm 2015, Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2019, Luật Đầu tư năm 2020 Nghị định hướng dẫn nghĩa vụ tài chủ thể quan hệ NQTM Do đó, đánh giá hệ thống pháp luật NQTM nằm rải rác văn khác thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan chuyên ngành, dẫn đến tình trạng dẫm chân lên phạm vi đối tượng điều chỉnh luật với Hay nói cách khác, quy định NQTM chưa có thống phân chia hợp lý Điều phần gây khó khăn cho doanh nghiệp phải thực thi quy định pháp luật NQTM Hai là, khái niệm nhượng quyền thương mại mang tính liệt kê chưa thể chất hoạt động 255 Luật Thương mại 2005 đời đánh dấu bước tiến quan trọng quy định NQTM pháp luật Việt Nam lần đưa định nghĩa hoạt động NQTM văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Theo đó: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: - Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; - Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh2” Định nghĩa nhượng quyền thương mại Việt Nam xây dựng theo cách mô tả phù hợp với thơng lệ quốc tế, kết hợp yếu tố thương hiệu, hệ thống kiểm soát Tuy nhiên, khái niệm chưa làm rõ nghĩa vụ tài (nghĩa vụ tốn phí nhượng quyền) bên Nhượng quyền thương mại loại hình hoạt động thương mại, có trao đổi ngang bên tham gia quan hệ Một mặt, pháp luật Việt Nam quy định nhiều quyền, nghĩa vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền, mặt khác lại quên nghĩa vụ bên nhận quyền bên nhượng quyền quan hệ NQTM trả phí nhượng quyền Đây đánh giá thiếu sót pháp luật NQTM cần phải bổ sung ban hành quy định Luật thương mại Bên cạnh đó, Luật thương mại năm 2005 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP có phương pháp quy định “quyền thương mại”, phương pháp liệt kê Nghị đinh số 35/2006/NĐ-CP quy định quyền thương mại bao gồm hoạt động nhượng quyền thương mại chung, nhượng quyền thương mại thứ cấp hợp đồng phát triển hoạt động nhượng quyền theo khu vực Định nghĩa "nhượng quyền thương mại" bao gồm: (i) Quyền Bên nhượng quyền cho phép yêu cầu Bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hoá dịch vụ theo hệ thống Bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo Bên Điều 284 Luật Thương mại 2005 256 nhượng quyền; (ii) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; (iii) Quyền Bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; (iv) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại Tuy nhiên, thực tế, quyền thương mại bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền phong phú đa dạng nhiều Việc quy định “cứng” quyền phát sinh thêm khác niệm “quyền thương mại chung”, “hợp đồng phát triển quyền thương mại” khơng cần thiết gây khó khăn bên tiến hành đàm phán hợp đồng NQTM Ba là, điều kiện bên nhượng quyền bên nhận quyền chưa chặt chẽ Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại có tính chất tương đối phức tạp đặc biệt nên chủ thể tham gia vào quan hệ Theo quy định Nghị định 35/2006/NĐ-CP Luật thương mại (2005), bên nhượng quyền bên nhận quyền phải thương nhân, hiểu bao gồm: doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã Tại thời điểm năm 2005, việc không giới hạn mơ hình kinh doanh cho bên nhượng quyền bên nhận quyền hợp lý NQTM hoạt động mẻ pháp luật muốn khuyến khích chủ thể kinh doanh theo phương thức NQTM Bên cạnh đó, quy định tạo hội cho thương nhân có quy mơ nhỏ Việt Nam có hội tham gia vào hệ thống nhượng quyền từ thương hiệu nước Tuy nhiên, với bên nhận quyền, việc cho phép hộ kinh doanh – vốn mơ hình kinh doanh quy mô nhỏ tạo nhiều rủi ro cho hệ thống nhượng quyền Bài học từ hệ thống nhượng quyền G7 Mart Trung Nguyên ví dụ điển hình Khi muốn phát triển thương hiệu, Trung Nguyên sử dụng chuỗi cửa hàng phân phối bán lẻ G7 Mart để phát triển mạng lưới phân phối tảng cửa hàng tạp hoá sẵn có Để trở thành thành viên G7 Mart, cửa hàng cần có vị trí kinh doanh thuận lợi, hợp đồng thuê nhà dài hạn 03 năm… gia nhập vào chuỗi cửa hàng bán lẻ Do đó, thời gian ngắn, chuỗi cửa hàng G7 lên tới hàng nghìn cửa hàng Tuy nhiên, số lượng sở nhận quyền tăng nhiều, công ty cổ phần Trung Nguyên kiểm sốt được, thêm vào đó, quy mơ cửa hàng lại khác trình độ chủ cửa hàng chưa đáp ứng nên chuỗi cửa hàng G7 thất bại sau thời gian hoạt động không Với thương vụ này, Trung Nguyên rút kinh nghiệm với hoạt động nhượng quyền quán cafe sau này, công ty đưa nhiều điều kiện tài chính, kinh nghiệm sở bên nhận quyền 257 Hiện trình độ thương nhân phát triển đáng kể hoạt động NQTM dần trở thành hoạt động quen thuộc kinh tế đến lúc, u cầu mơ hình hoạt động chủ thể quan hệ NQTM cần nâng cao Khi so sánh với pháp luật số quốc gia khác pháp luật nhượng quyền thương mại có yêu cầu cao hình thức tồn bên nhượng quyền thương mại phải doanh nghiệp, hình thức tồn khác không chấp nhận Cụ thể, theo pháp luật NQTM Trung Quốc, Điều 7, Các biện pháp điều chỉnh hoạt động NQTM Trung Quốc (2005) quy định: Bên nhượng quyền phải có tiêu chuẩn sau: “Là doanh nghiệp tổ chức khác thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật ….” Khoản Điều 8, Các biện pháp điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại (2005) quy định: “Bên nhận quyền phải có tiêu chuẩn: Là doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật3” Như vậy, pháp luật Trung quốc có yêu cầu khắt khe pháp luật Việt Nam chủ thể quan hệ NQTM Doanh nghiệp loại thương nhân có quy mơ tương đối lớn, có hoạt động thương mại chuyên nghiệp tính chất đại mơ hình thương nhân khác nên tham gia vào hệ thống NQTM khả thành cơng cao Bốn là, quyền nghĩa vụ bên nhiều mâu thuẫn chưa hợp lý Thứ nhất, nghĩa vụ cung cấp tài liệu hướng dẫn bên nhượng quyền Có thể nói, việc cung cấp thơng tin hệ thống nhượng quyền cho bên dự định nhượng quyền quan trọng, sở để bên nhận quyền định có đồng ý nhận nhượng quyền hay khơng Do đó, pháp luật quốc tế, nghĩa vụ cung cấp thông tin việc làm bắt buộc thương nhân nhượng quyền Tại Bỉ, Luật quy định việc cung cấp thông tin trước ký hợp đồng liên quan đến điều kiện để thiết lập mối quan hệ kinh doanh thương mại (Luật ngày 19/12/2005) quy định thông tin mà bên nhượng quyền cần phải cung cấp cho bên nhận nhượng quyền Võ Thị Huyền My, luận văn “Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi góc độ Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số quôc gia giới”, 2013 258 tháng trước ký kết hợp đồng nhượng quyền Luật yêu cầu phải cung cấp thảo hợp đồng thông tin trước ký kết theo danh sách bắt buộc Nếu bên nhượng quyền không tuân thủ quy định Luật hoạt động nhượng quyền bị vơ hiệu q vịng năm kể từ hợp đồng ký kết4 Tuy nhiên, Điều 287 Luật thương mại năm 2005 quy định bên “có thỏa thuận khác” Điều hiểu, bên nhượng quyền thực khơng thực nghĩa vụ Nhìn từ góc độ bên nhượng quyền, lựa chọn họ không cung cấp thông tin thông tin cung cấp không đầy đủ để bên nhận quyền không đánh giá xác tình hình Như vậy, bên nhận quyền vốn bên yếu hoạt động NQTM trở lại bị động Thứ hai, tồn mâu thuẫn khoản Điều 284 khoản Điều 287 Luật thương mại (2005) hành vi kiểm soát trợ giúp bên nhượng quyền Theo điều 284 Luật thương mại (2005), bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh Tuy nhiên Điều 287 lại quy định nghĩa vụ thương nhân nhận quyền “Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thương mại” Sự không thống Luật thương mại tạo hội cho bên nhượng quyền từ chối thực thực không đầy đủ việc đào tạo, giúp đỡ chuyên môn cho bên nhận quyền Khơng dừng lại đó, quy định không rõ ràng khiến bên gặp khó khăn áp dụng sở pháp lý để xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Mặt khác, việc trợ giúp, đào tạo chuyên môn hoạt động bắt buộc để bên nhận quyền nắm bắt cơng việc kinh doanh, đảm bảo tính thống đồng hệ thống NQTM Đối với quốc gia phát triển, họ coi việc đào tạo không cần thiết giai đoạn đầu mà nghĩa vụ lặp lại giai đoạn sau để đảm bảo yêu cầu tính đồng hệ thống NQTM Do đó, việc Luật thương mại (2005) coi quyền bên nhượng quyền, thực khơng quy định chưa thực hợp lý Thứ ba, tồn mâu thuẫn Khoản Điều 15 Nghị định số 35/2006/NĐ- CP khoản Điều 289 Luật thương mại (2005) hoạt động nhượng quyền thứ cấp Về việc nhượng quyền lại cho bên thứ ba hay gọi nhượng quyền thứ cấp, Luật thương mại yêu cầu bên nhận quyền không nhượng quyền lại Báo cáo rà soát quy định Luật pháp Việt Nam nhượng quyền thương mại, ICB - 14 259 trường hợp khơng có chấp thuận bên nhượng quyền Tuy nhiên Nghị định số 35/2006/NĐ-CP lại cho phép bên nhận quyền chuyển giao quyền thương mại khơng có xác nhận bên nhượng quyền Cụ thể, bên nhận quyền phải gửi yêu cầu văn việc chuyển giao quyền thương mại cho bên nhượng quyền trực tiếp, thời hạn 15 ngày, bên nhượng quyền trực tiếp khơng có văn trả lời coi chấp thuận việc chuyển giao quyền thương mại bên nhận quyền5 Quy định hiểu, lý hồn cảnh im lặng bên nhượng quyền mặc định hiểu đồng ý Đây quy định không hợp lý bên nhượng quyền thực người chủ sở hữu thương hiệu họ cần phải kiểm sốt q trình chuyển giao đối tác nhận nhượng quyền lại để đảm bảo an toàn cho hệ thống NQTM Nên dù hoàn cảnh nào, đồng ý văn bên nhượng quyền điều kiện cần thiết để bên nhận quyền sơ cấp nhượng quyền lại cho bên nhận quyền thứ cấp Như vậy, mâu thuẫn văn luật nhượng quyền thương mại tồn điều cần phải khắc phục để đảm bảo có hành lang pháp lý thống minh bạch Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật NQTM theo hướng thống phân chia nhiệm vụ rõ ràng Hiện giới có hai trường phái xây dựng pháp luật NQTM: có đạo luật cụ thể quy định NQTM quy định pháp luật tồn nhiều đạo luật khác Rất quốc gia lựa chọn phương án xây dựng luật riêng điều chỉnh nhượng quyền thương mại chất hoạt động thương mại thương nhân Theo hệ thống pháp luật hành, nhượng quyền thương mại điều chỉnh luật chuyên ngành Quyền nghĩa vụ chủ thể quy định Luật thương mại, vấn đề liên quan đến đối tượng nhượng quyền quy định Luật sở hữu trí tuệ, hành vi kiểm sốt bên nhượng quyền điều chỉnh Luật cạnh tranh Nếu tiếp tục giữ ngun tinh thần cần có hoạt động rà sốt diện rộng để đảm bảo tính thống đạo luật Bên cạnh đó, cần phải đặt việc hoàn thiện pháp luật bối cảnh Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự hệ từ tạo hành lang pháp lý thống Có Khoản Điều 15 Nghị định 35/2006/NĐ- CP 260 mơi trường kinh doanh Việt Nam thực thuận lợi phù hợp với cam kết quốc tế thương mại đầu tư Hai là, xây dựng khái niệm NQTM Pháp luật NQTM cần có khái niệm hồn chỉnh NQTM thể chất hoạt động này, thể được: (ii) bên quan hệ độc lập với pháp lý, tài kinh doanh; (ii) đối tượng NQTM tập hợp (khơng giới hạn) tài sản thương mại vơ hình thuộc sở hữu hợp pháp bên nhượng quyền, gọi quyền thương mại; (iii) bên nhượng quyền chuyển giao kiểm soát việc sử dụng quyền thương mại bên nhận quyền nhận phí nhượng quyền Với đề xuất này, khái niệm NQTM tiếp cận theo hướng tương đối rộng, coi NQTM việc bên độc lập (bên nhận quyền) phân phối, kinh doanh sản phẩm dịch vụ nhãn hiệu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khác bên khác sở hữu (bên nhượng quyền); để làm điều bên nhận quyền phải trả khoản phí chấp nhận kiểm soát từ bên nhượng quyền Khái niệm không thiết phải rõ đối tượng NQTM (nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hay hiệu kinh doanh…) yếu tố cách làm Luật Thương mại năm 2005 Thực tế hoạt động nhượng quyền chứng minh, việc phân phối kinh doanh gắn với vài yếu tố định tên thương mại (nhượng quyền G7 Mart) hay có kết hợp nhiều yếu tố nhãn hiệu, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh (nhượng quyền KFC, Lotterial) Do đó, khái niệm NQTM, Luật thương mại cần trọng vào chất nhượng quyền quan hệ song vụ gồm hai hoạt động chuyển giao - kiểm sốt trả phí nhượng quyền Cịn đối tượng chuyển giao chủ thể phụ thuộc vào nhu cầu thỏa thuận bên Ba là, hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ NQTM Thứ nhất, cần xây dựng điều luật riêng nghĩa vụ cung cấp giới thiệu NQTM 261 Hiện nay, giới thiệu NQTM tồn với tư cách hoạt động nghĩa vụ cung cấp thông tin nghĩa vụ không bắt buộc phải thực Tuy nhiên, xét từ vai trò văn quan điểm cá nhân tác giả cho cần coi nghĩa vụ bắt buộc thể quan trọng nghĩa vụ việc quy định điều luật độc lập Khi xây dựng điều luật nghĩa vụ cung cấp giới thiệu NQTM cần ý vấn đề sau: - Nội dung mô tả: đảm bảo đủ u cầu cung cấp thơng tin xác liên quan đến hoạt động NQTM quảng bá hình ảnh bên nhượng quyền Quy định mơ tả nặng quản lý hành mà rõ rệt thông tin bên nhượng quyền Do đó, nội dung mô tả nên yêu cầu theo hướng đảm bảo phải có nội dung sau: (i) Tình trạng bên nhượng quyền hệ thống NQTM, (ii) Khả tài bên nhượng quyền, (iii) Phí mua vận hành cửa hàng nhượng quyền, (iv) Điều kiện quy định điều chỉnh mối quan hệ NQTM - Cam kết tính trung thực: chế tài áp dụng thông tin không thật - Nghĩa vụ bên nhận quyền: không cung cấp thông tin cho bên thứ ba không đồng ý bên nhượng quyền Thứ hai, rà soát kỹ thuật để đảm bảo quy định quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền khơng cịn mâu thuẫn Luật thương mại Về quyền đào tạo trợ giúp, Luật thương mại cần thống coi nghĩa vụ bên nhượng quyền hoạt động NQTM để phù hợp với thơng lệ quốc tế Như phân tích trên, hoạt động đào tạo trợ giúp Luật thương mại quy định vừa quyền vừa nghĩa vụ Điều tạo hội cho bên nhượng quyền từ chối thực nghĩa vụ đào tạo trợ giúp cho bên nhận quyền, thực không đầy đủ dẫn đến bên nhận quyền không nắm bắt kiến thức chuyên môn để vận hành hệ thống kinh doanh Trong đó, bên nhận quyền phải trả khoản phí khơng nhỏ để nhận lại quyền đào tạo từ bên nhượng quyền Vì vậy, hoạt động đào tạo trợ giúp cần Luật Thương mại thống quy định tinh thần nghĩa vụ bắt buộc bên nhượng quyền theo hướng: (i) làm rõ nội dung cần phải đào 262 tạo/trợ giúp kỹ thuật/hỗ trợ kỹ thuật, (ii) bên nhượng quyền không lợi dụng quyền trợ giúp để can thiệp thô bạo vào hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Về chuyển giao quyền thương mại, cần thống lại quan điểm Luật thương mại Nghị định 35/2006/NĐ-CP theo hướng cần có xác nhận bên nhượng quyền, cụ thể là: (i) Việc chuyển giao quyền thương mại cần đồng ý bên nhượng quyền, hợp đồng NQTM ký bên nhượng quyền sơ cấp bên nhận quyền sơ cấp có thỏa thuận chuyển giao quyền thương mại bên nhận quyền khơng cần phải xin phép bên nhượng quyền; (ii) Việc chuyển giao quyền thương mại thực theo thỏa thuận bên theo hợp đồng NQTM ký Quy định vừa giúp bên nhượng quyền kiểm soát hoạt động nhượng quyền lại đồng thời hạn chế chậm trễ xử lý thông tin bên nhận quyền Thứ ba, quyền kiểm soát bên nhượng quyền cần quy định rõ ràng để đảm bảo công bên nhượng quyền bên nhận quyền Về quyền kiểm soát bên nhượng quyền, pháp luật thương mại cần cụ thể hoá kiểm soát lĩnh vực nào, giới hạn kiểm soát để hạn chế can thiệp sâu vào hoạt động bên nhận quyền Bên nhượng quyền không phép ấn định doanh thu bên nhận quyền, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh quản lý nhân bên nhận quyền - giới hạn kiểm soát mà luật nên đề cập tới Mặt khác, quy định cụ thể quyền kiểm soát bên nhượng quyền nghĩa vụ tn thủ kiểm soát bên nhận quyền Bên nhận quyền phải chấp hành tuân thủ yêu cầu mang tính hệ thống để đảm bảo chuỗi cửa hàng nhượng quyền đồng bộ, quán Do đó, tác giả đề xuất quy định pháp luật xây dựng cần có thơng tin sau: - Lĩnh vực bên nhượng quyền kiểm soát - Cho phép bên nhượng quyền kiểm soát theo cách mà hai bên thống ghi nhận hợp đồng NQTM - Cam kết việc kiểm sốt khơng vi phạm quyền tự kinh doanh bên nhận quyền Tóm lại, phát triển hoạt động NQTM điều tất yếu bối cảnh Việt Nam môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Để hoạt động 263 NQTM thực phát huy vai trò kinh tế cần phải có hàng lang pháp lý rõ ràng, minh bạch khả thi Trong bối cảnh Luật thương mại năm 2005 cần có lộ trình để sửa đổi, nghị định NQTM cần thiết để điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ NQTM tạo điều kiện thuận lợi để đón nhận hội cho hoạt động NQTM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo rà soát quy định Luật pháp Việt Nam nhượng quyền thương mại, ICB-14 Võ Thị Huyền My, luận văn “Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi góc độ Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số quốc gia giới”, 2013 Luật thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành 264 ... đồng nhượng quyền thương mại chung; (iv) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại Tuy nhiên, thực tế, quyền thương mại bên nhượng quyền. .. thuẫn văn luật nhượng quyền thương mại tồn điều cần phải khắc phục để đảm bảo có hành lang pháp lý thống minh bạch Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Một là, hoàn thiện. .. Điều 284 Luật Thương mại 2005 256 nhượng quyền; (ii) Quyền Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; (iii) Quyền Bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyền