1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về mối quan hệ giữa án lệ và hoạt động giải thích pháp luật của toà án

8 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hạn chế khoảng các giữa pháp luật và đời sống là vai trò quan trọng của Toà án. Và án lệ là một trong những công cụ hiệu quả để Toà án thực hiện vai trò này. Bài viết bàn về bản chất của Án lệ - là hoạt động giải thích pháp luật hay là hoạt động làm luật của toà án.

BÀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁN LỆ VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CỦA TỒ ÁN ThS Phạm Thị Phương Thảo Đại học Luật TP.HCM Email: ptpthaohc@hcmulaw.edu.vn Phone: 0972 292729 Tóm tắt Hạn chế khoảng pháp luật đời sống vai trò quan trọng Tồ án Và án lệ cơng cụ hiệu để Tồ án thực vai trị Bài viết bàn chất Án lệ - hoạt động giải thích pháp luật hoạt động làm luật tồ án Từ khố: Án lệ, Tồ án, giải thích pháp luật, làm luật, sáng tạo pháp luật Hoạt động giải thích pháp luật tồ án 1.1 Khái niệm giải thích pháp luật Trên giới, học giả pháp lý tiếp cận khái niệm giải thích pháp luật (GTPL) từ khía cạnh khác đưa nhiều định nghĩa GTPL khác nhau524, ví dụ “GTPL hoạt động liên quan đến việc xác định thơng điệp có tính quy phạm mà xuất từ văn bản”525 hay “GTPL hoạt động có lí trí nhằm đem đến ngữ nghĩa cho văn pháp lý”526 Những quan điểm nhấn mạnh đến tính mục đích GTPL, phải tìm nghĩa thơng điệp văn pháp luật Theo đó, GTPL hoạt động trí tuệ để làm rõ thơng điệp có tính quy tắc thể qua câu từ diễn đạt Có tác giả lại cho “GTPL hoạt động tìm nghĩa hiểu rõ mục đích tác giả văn pháp luật”527 Quan điểm lại vừa nhấn mạnh việc tìm nghĩa văn quy phạm pháp luật lại vừa nhấn mạnh đến việc nghĩa phải đảm bảo ý định tác giả văn pháp luật, hay nói cách khác GTPL phải ý định ban đầu nhà lập pháp xây dựng pháp luật528 Lịch sử lập hiến Việt Nam thuật ngữ GTPL ghi nhận từ lâu, đến thời điểm văn pháp luật nước ta chưa có quy định diễn giải hay đưa khái niệm GTPL để từ xây dựng hệ thống vấn đề lý luận từ phạm vi, nội dung hay chủ thể có thẩm quyền hoạt động GTPL 524 Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề GTPL thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, tr.7 525 K.Larenz (1983), The method of recidivism, Macmilla Publised Co., New York, tr.230 526 Aharon Barak(2005), Purposive Interpretation in Law, Princeton University Press, tr.3 527 F.V Hawkins (1860), On the Principles of legal Interpretation, Reprinted in Thayer, Preliminary Theatise in Evidence, tr.298 528 Phạm Thị Duyên Thảo, TLĐD số 2, tr.8 311 Các học giả nước xây dựng khái niệm GTPL từ góc độ khác đưa định nghĩa khác nhau, có quan điểm định nghĩa GTPL việc “xác định nội dung phạm vi áp dụng văn hay quy định cụ thể văn đó”529 Theo quan điểm GTPL gắn liền với pháp luật thành văn GTPL khơng xác định nội dung mà cịn bao gồm hoạt động giải xung đột quy định văn quy định VBQPPL khác Giải xung đột VBQPPL khơng cịn việc làm rõ nghĩa quy định, quy tắc pháp luật mà tìm nghĩa cho hệ thống pháp luật530 Quan điểm tác giả khác lại cho GTPL “là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền làm rõ nội dung quy phạm pháp luật thành văn để người áp dụng pháp luật nói chung (cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân) thấy cách chắn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi hay vụ việc cụ thể nào”531 Quy phạm pháp luật tồn nhiều hình thức tiền lệ pháp, tập quán pháp hay văn quy phạm pháp luật Theo tác giả trên, đối tượng hoạt động GTPL văn quy phạm pháp luật quan lập pháp quốc gia ban hành, phân biệt với hoạt động giải thích hiến pháp giải thích quy định hành chính, hoạt động có đặc điểm khác thực thơng qua quy trình khác Với truyền thống pháp luật thành văn, pháp luật Việt Nam định nghĩa trước hết quy tắc xử nhà nước ban hành thừa nhận, quy phạm pháp luật thể hình thức tiền lệ pháp hay tập quán pháp có cần GTPL hay khơng Khía cạnh có quan điểm khác lại cho “GTPL việc làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ý nghĩa mục đích quy định pháp luật so với nội dung ban đầu nó, giúp người hiểu thực thi quy định pháp luật cách xác thống nhất”532 Theo nói đến GTPL Việt Nam nói đến giải thích văn quy phạm pháp luật khơng tồn giải thích tập qn pháp tiền lệ pháp Từ phân tích đây, GTPL định nghĩa cách tổng quát sau: GTPL hoạt động chủ thể có thẩm quyền làm rõ nội dung, ý nghĩa văn quy phạm pháp luật theo nguyên tắc, phương pháp định để nhận thức áp dụng pháp luật đắn, thống 1.2 Sự cần thiết phải giải thích pháp luật Một văn quy phạm pháp luật quy định không rõ nghĩa quy định pháp luật 529 Nguyễn Văn Thuận (1999), “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Mã số 94-98- 106/ĐT, Hà Nội, tr.15 530 Huỳnh Thị Sinh Hiền, “Thẩm quyền GTPL”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa luật Đại học Cần Thơ, T6/2018, tr.15 531 Tơ Văn Hịa, (2008), “Một số vấn đề lý luận GTPL”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế GTPL, Nxb Hồng Đức, tr 40 532 Hoàng Văn Tú, “GTPL - Một số vấn đề lý luận thực tiễn GTPL Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (126), T7/2008, tr.18 312 GTPL xuất phát từ cản trở ngôn ngữ, làm ảnh hưởng đến giao tiếp pháp lý người xây dựng người thực pháp luật533 Ví dụ, ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ pháp lý khơng rõ ràng, mơ hồ, khơng xác, khơng chi tiết từ ngữ có nhiều nghĩa, hiểu theo hai hay nhiều cách gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Trên thực tế, mơ hồ, không rõ ràng ngôn ngữ tránh khỏi Sự mơ hồ, không rõ ràng ngôn ngữ pháp lý làm xuất nhu cầu GTPL, trao quyền giải thích cho quan có thẩm quyền “Từ ngữ” biểu tượng khơng hồn hảo để thể ý định “Từ” có chuyển nghĩa Một từ có cách hiểu khác theo nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa rộng, nghĩa hẹp, nghĩa gốc, nghĩa phái sinh Bên cạnh đó, diễn đạt, từ ngữ cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, điều kiện văn cảnh cụ thể Kế đến, từ ngữ hiểu thơng qua lăng kính người diễn đạt, phụ thuộc vào nhận thức, trình độ mục đích người trình bày từ ngữ Có thể thấy rằng, yêu cầu từ ngữ văn phải đơn giản, dễ hiểu, đơn nghĩa, phổ thông Tuy nhiên, thực tế tác động yếu tố kể trên, cho dù trước ban hành chủ thể có thẩm quyền phải xem xét chọn lọc từ ngữ kỹ lưỡng khó đảm bảo yêu cầu mặt từ ngữ VBQPPL Hai phát triển nhanh chóng luật thành văn dân chủ đại diện534 Hoạt động “làm luật” nghị viện ngày phát triển mạnh mẽ với phát triển dân chủ đại diện Từ kéo theo hệ hầu hết luật luật thành văn Cơng việc quyền chủ yếu liên quan đến hai hoạt động làm luật áp dụng pháp luật (đối với nước theo truyền thống thông luật, luật nh vực tư quy định thành văn nhiều hơn)535 Tuy nhiên, luật thành văn thường quy định cách khái quát, trừu tượng để áp dụng cách phổ biến, nhiều lần Tính trừu tượng, khái quát luật thành văn giải thích xuất phát từ thuộc tính quy phạm phổ biến pháp luật Và thế, pháp luật cần phải giải thích để áp dụng cho trường hợp cụ thể Ba quan hệ xã hội thay đổi phát sinh tạo độ “chênh” văn pháp luật quan hệ xã hội cần điều chỉnh Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng hình thành định sở hạ tầng quan hệ xã hội Nếu so sánh pháp luật vận động xã hội nói quan hệ xã hội dịng chảy sông pháp luật bờ đê xây dựng để đưa dịng chảy vào khn khổ536 Xã hội vận động thay đổi không ngừng, quan hệ xã hội thay đổi phát sinh liên tục ngày 533 Randal N M Graham, “What Judges Want: Judicial Self-interest and Statutory Interpretation”, Statute Law Review, Volume 30, Issue 1, February 2009, tr.33 534 Đỗ Minh Khôi, “Lý thuyết quy tắc giải thích pháp luật tồ án”, Kỷ yếu hội thảo Giải thích pháp luật, Đại học Cần Thơ, T6/2018 535 D.N.MacCormick and R.S.Summers (1991), Interpreting statutes a comparative study, Ashgate Publishing, page.10 536 Đặng Thị Hà (2013), Giải thích pháp luật vai trị Tồ án hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.9 313 quy định pháp luật lại có tính ổn định cao Cho dù yêu cầu xây dựng pháp luật phải đảm bảo tính dự liệu trước quan hệ xã hội thay đổi phát sinh, nhiên, tính dự liệu mang tính tương đối Do đó, thay đổi kinh tế xã hội, tạo “lỗ hổng” pháp luật mà chủ thể có thẩm quyền cần phải giải thích, trước áp dụng pháp luật Mặt khác, pháp luật thường mang tính khái quát Nhà làm luật ban hành văn pháp luật ban hành quy phạm bao quát quan hệ xã hội mang tính chất điển hình để từ chủ thể áp dụng pháp luật đưa quy phạm mang tính khái quát vào quan hệ xã hội cụ thể, chi tiết Nếu không, hệ thống văn pháp luật trở nên vô đồ sộ, lẽ thường, chi tiết lại dễ trở nên thiếu xót Khi đó, khoảng cách quan hệ xã hội cụ thể với quy phạm pháp luật rút ngắn đến chừng lại phụ thuộc vào khả giải thích pháp luật chủ thể áp dụng pháp luật Bốn vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật chưa có cách hiểu thống Để trả lời câu hỏi cần GTPL, câu hỏi phải trả lời trước pháp luật Có quan điểm cho rằng, lý GTPL dựa tính quyền lực tính liên tục pháp luật Nếu pháp luật kết quyền lực (quyền lực đáng, hợp pháp) GTPL việc làm rõ ý định người có quyền đặt luật (hay GTPL dựa nguyên tắc theo ý chí lập pháp phân tích đây) Tuy nhiên, tính quyền lực pháp luật chưa đủ làm để trả lời thỏa đáng câu hỏi phải GTPL Bởi lẽ, người có quyền lực thay đổi quy định có hiệu lực lâu dài (tính liên tục) chúng phù hợp với giá trị đạo lý xã hội gắn kết học thuyết pháp lý Bởi vậy, GTPL không nhằm làm rõ ý định người làm luật, cịn phải gắn với quan niệm chung, giá trị đạo lý xã hội lý thuyết pháp luật thể qua quy tắc GTPL phân tích Lý xuất phát từ quan niệm chung pháp luật vốn không sản phẩm quyền lực mang tính giai cấp mà cịn thể tính khách quan, tính xã hội pháp luật Nói cách khác, pháp luật có tính khách quan; nhiều điểm tương đồng với trường phái pháp luật tự nhiên, cho “pháp luật thực pháp luật phù hợp với tự nhiên”537, “pháp luật cơng lý” pháp luật có tính chủ quan; tương đồng với trường phái thực định cho “pháp luật quy định mang tính bắt buộc nhà nước đảm bảo sức mạnh cưỡng chế” Pháp luật mang thuộc tính nào, khách quan hay chủ quan, liên quan đến việc đưa khác để tìm hiểu lý do, vai trị nguyên tắc… hoạt động GTPL Chức tạo lập án lệ án 2.1 Khái niệm án lệ Thuật ngữ án lệ tiếng Anh “precedent”, dịch sang tiếng Việt có nghĩa tiền lệ, dựa vào trước để làm theo thành lệ Án lệ loại tiền lệ giải 537 Thom Brooks, “True law is right reason in agreement with nature”, Dworkin and Hegel on Legal Theory, Georgia State University Law Review, vol 23, tr.517 314 pháp pháp lý án Tòa án trước áp dụng để giải vụ việc tương tự sau Vì vậy, xác thuật ngữ án lệ diễn đạt cụm từ “judicial precedent” - “tiền lệ tư pháp” Về chất, án lệ hình thành qua đường tịa án thẩm phán tạo ra, án lệ cịn diễn đạt cụm từ “judicial opinions” - “các quan điểm tư pháp” Khái niệm “án lệ” sử dụng phổ biến nhiều quốc gia ngày Nhưng quốc gia có truyền thống pháp luật khác nhau, quốc gia, giai đoạn lịch sử khác nhau, khái niệm hiểu theo nhiều nghĩa khác Ở nước có luật pháp theo hệ thống Thơng luật, án lệ xem nguồn luật thức thể cụm từ “case law” - “luật hình thành theo vụ việc” Ở nước theo hệ thống Dân luật khơng thừa nhận án lệ nguồn luật thức nên án lệ thường hiểu án, định tồ án có chưa đựng cách giải vấn đề pháp lý mới, có giá trị tham khảo để giải vụ việc tương tự sau538 Ở Việt Nam nay, khái niệm án lệ quy định cụ thể Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019 Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ sau: “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật án vụ việc cụ thể Hội đồng thẩm phán Toá án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án án nhân dân tối cao công bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử” Như vậy, khái niệm án lệ văn bao gồm đặc điểm sau: Một là, án lệ lập luận, phán án, định án, định có chứa giải pháp pháp lý khn mẫu để áp dụng cho vụ việc tương tự sau Hai là, án lệ phải Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố án lệ Hai điều khác với án lệ nước khác, thường hiểu án, định Toà án xét xử giải vụ việc có chứa giải pháp pháp lý làm khuôn mẫu để áp dụng cho vụ việc tương tự sau Nói cách khác, chất hoạt động tạo lập án lệ Việt Nam nhằm mục đích thừa nhận hiệu lực pháp lý án lệ539 2.2 Án lệ - hoạt động sáng tạo pháp luật Toà án Toà án chủ thể tạo án lệ Tuy nhiên, chất hoạt động tạo lập án lệ Toà án làm luật (judicial lawmaking) hay giải thích pháp luật (judicial interpretation) Có nhiều quan điểm khác phụ thuộc vào truyền thống pháp luật học thuyết trị, pháp lý khác Các nước theo hệ thống Dân luật chịu ảnh hưởng từ học thuyết trị dân chủ, có thuyết phân quyền cuả Montesquieu thuyết khế ước xã hội Rousseu, nên án thực vai trò tuý áp dụng pháp luật Tuy nhiên, án áp dụng pháp luật (nguồn văn pháp luật) thường gặp khó khăn trường 538 Đỗ Thanh Trung, Sách chuyên khảo “Chức tạo lập áp dụng án lệ Toà án Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia thật, 2019, tr.16 539 Đỗ Thanh Trung, sách dẫn, tr.20 315 hợp văn pháp luật khơng có quy định có quy định khơng rõ ràng Khi đó, tồ án phải thực vai trị giải thích pháp luật để lấp lỗ hổng văn pháp luật nhằm giải vụ việc Án lệ nước hệ thống Dân luật khơng phải nguồn luật thức mà đóng vai trị nguồn có tính chất tham khảo nhằm bổ sung cho văn pháp luật Do đó, chất hoạt động tạo lập án lệ nước tồ án thực hoạt động giải thích văn pháp luật khơng phải hoạt động làm luật Vậy tồ án có chức làm luật hay khơng540? Quan điểm khác cho tịa án có chức để đặt quy định nhằm bù đắp thiết hụt mà nhà làm luật dự liệu luật thành văn Các thiếu hụt thường nhìn thấy có vụ việc cụ thể đem đến tòa Việc đặt quy định không diễn đạt câu chữ văn trước giới hạn hoạt động giải thích, làm luật Đây quan điểm nước theo hệ thống Thông luât Ở đây, án lệ xem nguồn độc lập, thức thức tồn song song với nguồn văn pháp luật Các án lệ Tồ án tạo lập có giá trị pháp lý mang tính bắt buộc thẩm phán xét xử vụ việc tương tự, tồ án viện dẫn án lệ làm sở pháp lý để định Nhìn chung, hoạt động tạo lập án lệ Tồ án hai hệ thống Thông luật Dân luật có khác biệt định nước Common Law thừa nhận quyền làm luật thẩm phán,541 pháp luật nước Civil Law thường quy định thẩm phán hành động nhà làm luật Nhưng xét chất, hoạt động sáng tạo pháp luật542 Cho dù án lệ sáng tạo nhằm giải thích pháp luật mang tính kỹ thuật, chuyên mơn với hoạt động giải thích pháp luật án lệ giải pháp có ý nghĩa làm luật, có lựa chọn, sáng tạo thẩm phán chứa đựng giải pháp pháp lý tồn dạng quy tắc hay nguyên tắc pháp lý Kết luận “Đạo luật quan tòa câm, quan tòa đạo luật biết nói”543 câu nói tiếng bàn vai trị Tồ án thực vai trò hạn chế khoảng cách pháp luật sống Cuộc sống vốn thay đổi pháp luật ban hành sở tổng kết sống q khứ, định hình văn nên pháp luật chậm so với thực tế Do vậy, nói, lịch sử phát triển pháp luật lịch sử trình pháp luật thay đổi để đáp ứng nhu cầu sống Vai trò hạn chế khoảng cách pháp luật sống tịa án thể thơng qua chức sáng tạo pháp luật (giải thích pháp luật hay làm luật) tòa án Tòa án thực vai trò hạn chế khoảng cách khơng làm thay đổi pháp luật mà mang lại nghĩa cho pháp luật, ý nghĩa xuất phát từ nhu cầu có thật, thể qua tranh chấp, vi phạm thực tế mà tịa án 540 Đỗ Minh Khơi, Huỳnh Thị Sinh Hiền, Phạm Thị Phương Thảo, “Sách tham khảo Một số nghiên cứu đại án”, NXB Chính trị quốc gia thật, 2021 541 Michelle Sanson, David Worswwick and Thalia Anthony (2009), Connecting with law, Oxford, trang 82 542 Đỗ Thanh Trung, sđd, tr.27 543 Jon R Stone (2006) The Routledge Dictionary of Latin quotations: The Illiterati's Guide To Latin Maxims, Mottoes, Proverbs And Sayings, Routledge, trang 56 316 phải giải Nói cách ngắn gọn, tòa án đưa nghĩa linh hoạt, cho quy định cũ, để thích ứng với nhu cầu sống Trong chừng mực định, tòa án tham gia vào việc thay đổi pháp luật mục đích thay đổi làm cho pháp luật cũ vào sống mới, phát huy hiệu pháp luật với tư cách công cụ hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội, thúc đẩy quan hệ xã hội tích cực hạn chế quan hệ xã hội tiêu cực Danh mục Tài liệu tham khảo Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề GTPL thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia K.Larenz (1983), The method of recidivism, Macmilla Publised Co., New York, tr.230 Aharon Barak(2005), Purposive Interpretation in Law, Princeton University Press F.V Hawkins (1860), On the Principles of legal Interpretation, Reprinted in Thayer, Preliminary Theatise in Evidence Nguyễn Văn Thuận (1999), “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Mã số 94-98- 106/ĐT, Hà Nội Huỳnh Thị Sinh Hiền, “Thẩm quyền GTPL”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa luật Đại học Cần Thơ, T6/2018 Tơ Văn Hịa, (2008), “Một số vấn đề lý luận GTPL”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế GTPL, Nxb Hồng Đức Hoàng Văn Tú, “GTPL - Một số vấn đề lý luận thực tiễn GTPL Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 (126), T7/2008 Randal N M Graham, “What Judges Want: Judicial Self-interest and Statutory Interpretation”, Statute Law Review, Volume 30, Issue 1, February 2009 10 Đỗ Minh Khôi, “Lý thuyết quy tắc giải thích pháp luật tồ án”, Kỷ yếu hội thảo Giải thích pháp luật, Đại học Cần Thơ 11 D.N.MacCormick and R.S.Summers (1991), Interpreting statutes a comparative study, Ashgate Publishing 12 Đặng Thị Hà (2013), Giải thích pháp luật vai trị Tồ án hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 13 Thom Brooks, “True law is right reason in agreement with nature”, Dworkin and Hegel on Legal Theory, Georgia State University Law Review, vol 23 14 Đỗ Thanh Trung(2019), Sách chuyên khảo “Chức tạo lập áp dụng án lệ Tồ án Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia thật 15 Đỗ Minh Khôi, Huỳnh Thị Sinh Hiền, Phạm Thị Phương Thảo,(2021) “Sách tham khảo Một số nghiên cứu đại tồ án”, NXB Chính trị quốc gia thật 317 16 Michelle Sanson, David Worswwick and Thalia Anthony (2009), Connecting with law, Oxford 17 Jon R Stone (2006) The Routledge Dictionary of Latin quotations: The Illiterati's Guide To Latin Maxims, Mottoes, Proverbs And Sayings, Routledge 318 ... lực pháp lý án lệ5 39 2.2 Án lệ - hoạt động sáng tạo pháp luật Toà án Toà án chủ thể tạo án lệ Tuy nhiên, chất hoạt động tạo lập án lệ Toà án làm luật (judicial lawmaking) hay giải thích pháp luật. .. sung cho văn pháp luật Do đó, chất hoạt động tạo lập án lệ nước tồ án thực hoạt động giải thích văn pháp luật khơng phải hoạt động làm luật Vậy tồ án có chức làm luật hay khơng540? Quan điểm khác... làm luật thẩm phán,541 pháp luật nước Civil Law thường quy định thẩm phán hành động nhà làm luật Nhưng xét chất, hoạt động sáng tạo pháp luật5 42 Cho dù án lệ sáng tạo nhằm giải thích pháp luật

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w