(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế đường đô thị

158 9 0
(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế đường đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GVHD :TRẦN VŨ TỰ SVTH : NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV :15127067 SKL006894 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02/2020 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ GVHD SVTH MSSV LỚP : TS TRẦN VŨ TỰ : NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA : 15127067 : 151271A Thành phố Hồ Chí Minh 02/2020 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ MỤ CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG : CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN 2.1.Tình hình chung khu vực tuyến qua : 2.1.1 Vị trí địa lý : 2.1.2 Địa chất thủy văn: 2.1.3 Khí hậu, thời tiết: 2.1.4.Địa 2.1.5.Ý n CHƯƠNG 3: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 3.1.Quy mơ cấp hạng cơng trình: 3.1.1 Lựa chọn cấp đường quy mô mặt cắt: 3.1.2 Quy mô mặt cắt ngang: 3.2.Các yêu cầu thiết kế: 3.2.1 Tiêu chuẩn hình học: 3.3.Quy mô chiếu sáng: CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 4.1.Nguyên tắc thiết kế tuyến bình đồ: 4.2.Thiết kế yếu tố đường cong nằm biện pháp thi 4.2.1 Các yếu tố đường cong nằm: 4.2.2 Biện pháp thiết kế: 4.3.Nguyên tắc cắm cọc tiêu: 4.3.1 Tiêu chuẩn áp dụng: 4.3.2 Kỹ thuật cắm cọc tiêu: 4.4.Độ mở rộng đường cong: 4.4.1 Nguyên tắc bố trí mở rộng phần xe chạy: 4.4.2 Tính tốn độ mở rộng phần xe chạy: 4.4.3.Kế 4.5.Độ dốc dọc: 4.5.1 Ý nghĩa việc bố trí dốc dọc 4.5.2 Nguyên tắc bố trí dốc dọc 4.5.3 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuy SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.6 GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ Xác định tầm nhìn xe chạy: 15 4.6.1 Yêu cầu thiết kế tầm nhìn xe chạy: 15 4.6.2 Xác định tầm nhìn xe chạy: 15 4.7 Xác định độ dốc siêu cao: 16 4.8 Bán kính đường cong nằm: 16 4.8.1 Bán kính đường cong nằm tối thiểu bố trí siêu cao: 16 4.8.2 Bán kính đường cong nằm tối thiểu khơng bố trí siêu cao: 16 4.8.3 Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm: 16 4.9 Kết luận: 16 4.10 Siêu cao đoạn nối siêu cao: 16 4.10.1 Độ dốc siêu cao: 16 4.10.2 Chiều dài đoạn nối siêu cao: 17 4.11 Chiều dài đường cong chuyển tiếp: 17 4.11.1 Đường cong chuyển tiếp: 17 4.11.2 Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất: 17 4.11.3 Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp lớn nhất: 18 4.12 Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật tuyến: 19 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 20 5.1 Nguyên tắc thiết kế trắc dọc: 20 5.2 Tính tốn yếu tố trắc dọc: 20 5.3 Thiết kế chi tiết đường cong đứng lồi, lõm: 22 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 26 6.1 Thiết kế đường: 26 6.2 Thiết kế kết cấu áo đường: 26 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ NÚT GIAO VÀ KẾT CẤU VỈA HÈ, BÓ VỈA, DẢI PHÂN CÁCH 27 7.1 7.2 Thiết kế nút giao: 27 7.1.1 Mục tiêu thiết kế: 27 7.1.2 Thiết kế nút giao: 27 7.1.3 Kết thiết kế nút giao: 27 Kết cấu vỉa hè, bó vỉa dãi phân cách: 28 7.2.1 Kết cấu vỉa hè: 28 7.2.2 Kết cấu bó vỉa dải phân cách: 28 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC MƯA VÀ NƯỚC SINH HOẠT 29 SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8.1 GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ Thiết kế thoát nước mưa: 29 8.1.1 8.2 Các hệ thống thoát nước mưa: 29 Thiết kế thoát nước sinh hoạt: 29 8.2.1 Cống dọc: 29 8.2.2 Giếng thu nước sinh hoạt: 29 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂY XANH VÀ CHIẾU SÁNG 30 9.1 Thiết kế xanh: 30 9.1.1 Trên vỉa hè: 30 9.1.2 Trên dải phân cách: 30 9.2 Giải pháp thiết kế chiếu sáng: 30 9.2.1 Cơ sở tính tốn, quy trình, quy phạm áp dụng: 30 9.2.2 Cấp chiếu sáng tiêu chiếu sáng: 30 9.2.3 Cách bố trí đèn: 30 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG 32 10.1 Thiết kế vạch sơn kẻ đường: 32 10.2 Biển báo hiệu: 32 10.3 Thiết kế điểm dừng chân xe buýt: 32 CHƯƠNG 11 : BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, AN TỒN GIAO THƠNG, CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ 33 11.1 Biện pháp thi công chủ đạo: 33 11.1.1 Công tác chuẩn bị: 33 11.1.2 Công tác tập kết vật liệu, nhân công, xe máy: 33 11.1.3 Thi công hệ thống thoát nước: 33 11.1.4 Thi công đường: 34 11.1.5 Thi công mặt đường: 34 11.1.6 Thi cơng hệ thống an tồn giao thơng cơng trình phụ trợ khác: 34 11.1.7 Cơng tác hồn thiện cơng trình: 34 11.2 Bảo vệ môi trường phòng chống cháy nổ: 34 11.2.1 Về môi trường xã hội: 35 11.2.2 Về môi trường thiên nhiên: 35 11.2.3 Phòng chống cháy nổ: 36 CHƯƠNG 12 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 12.1 Phạm vi dự án: 38 12.2 Qui mô tiêu chuẩn kĩ thuật: 38 SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MSSV: 15127067 Trang 12.3 Kết luận kiến nghị: CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG ĐÔ THỊ39 CHƯƠNG 1: NHIỆM VỤ VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG 1.1 Nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đường: 1.1.1 Nh 1.1.2 Đặc điểm công tác xây dựng mặt đường tuyến: 1.1.3 Khối lượng thi công mặt đường: 1.2 Điều kiện thi công: 1.2.1 Điều kiện tự nhiên: 1.2.2 Các điều kiện khai thác cung cấp vật liệu: CHƯƠNG : TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ DÂY CHUYỀN 2.1 Tính tốn thông số dây chuyền: 2.1.1 Kh 2.1.2 Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép: 2.2 Chọn hướng thi công lập tiến độ chi tiết: 2.2.1 Phương án : Thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến (A2.2.2 Phương án :Thi công hướng thi công chia làm mũi: 2.3 Các dây chuyền chuyên nghiệp thi công mặt đường CHƯƠNG : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG MẶT ĐƯỜNG 3.1 Công tác chuẩn bị, lu sơ lịng đường thi cơng móng (H = 30 cm): 3.1.1 Chọn phương tiện đầm nén: 3.1.2 Yêu cầu cơng nghệ bố trí sơ đồ lu: 3.1.3 Tính suất lu số ca máy: 3.1.4 Công tác lên khuôn đường lớp móng dưới: 3.1.5 Trình tự thi cơng: 3.2 Thi công lớp CPĐD loại II (H = 30cm): 3.2.1 Chuẩn bị vật liệu: 3.2.2 Vận chuyển vật liệu: 3.2.3 Rải lớp CPĐD loại II: 3.2.4 Lu lèn lớp CPĐD loại II (h = 15cm): 3.3 Thi công cấp phối đá dăng loại I: (h = 30 cm, B = 10.25m) 3.3.1 Thi cơng khn đường cho lớp móng CPĐD loại I: 3.3.2 Chuẩn bị vật liệu đá dăm loại I: SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.4 GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ Thi công cấp phối đá dăm gia cố XM: (h = 15 cm, B = 10.25m): 61 Thi công khuôn đường cho lớp đá dăm gia cố xi măng: 61 3.4.2 Chuẩn bị vật liệu đá dăm gia cố xi măng: 61 3.4.3 Bảo dưỡng làm lớp nhựa tưới thấm: 66 3.4.4 Kiểm tra nghiệm thu: 66 3.5 3.4.1 Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp BTN hạt trung dày cm: 66 Chuẩn bị lớp móng: 66 3.5.2 Tính tốc độ dây chuyền thời gian giãn cách: 67 3.5.3 Tính tốn khối lượng vật liệu BTN hạt trung: 67 3.5.4 Vận chuyển hỗn hợp BTN: 67 3.5.5 Rải hỗn hợp BTN: 69 3.5.6 Lu lèn lớp BTN hạt trung: 70 3.6 3.5.1 Quy trình công nghệ thi công lớp BTN hạt mịn dày cm: 73 Tính tốn khối lượng vật liệu BTN mịn: 73 3.6.2 Vận chuyển hỗn hợp BTN: 74 3.6.3 Rải hỗn hợp BTN: 75 3.6.4 Lu lèn lớp BTN hạt mịn: 76 3.7 3.6.1 Cơng tác thi cơng bó vỉa, đan rãnh hoàn thiện mặt đường: 78 CHƯƠNG : TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƯ 79 4.1 Lượng vật tư cần thiết để hồn thành cơng việc: 79 4.2 Kế hoạch dự trữ vật liệu: 79 4.2.1 Dữ trữ thường xuyên: 80 4.2.2 Dữ trữ bảo hiểm: 80 4.2.3 Dữ trữ chuẩn bị: 80 CHƯƠNG : BỐ TRÍ CÁC PHỊNG BAN LÀM VIỆC 82 SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG Đường tơ tổng hợp cơng trình, trang thiết bị với mục đích phục vụ giao thơng đường Là hệ thống sở hạ tầng, thông suốt khu vực với việc luân chuyển hàng hóa người từ nơi đến nơi khác Do đường tơ có tầm quan trọng lớn lĩnh vực: kinh tế, trị, quốc phịng,văn hóa, du lịch… So với loại hình vận tải khác đường tơ có đặc điểm sau: - Tính động cao vận chuyển trực tiếp hàng hóa, hành khách từ nơi đến nơi khác không cần phương tiện trung gian - Thích ứng với địa hình Tốc độ vận chuyển cao đường thủy, tương đương với đường sắt, cước phí vận chuyển rẻ đường hàng khơng - Sự phát triển kinh tế nước năm gần ngày cao lưu lượng xe cộ vận chuyển ngày nhiều Do việc xây dựng tuyến đường ô tô cần thiết hợp lí giai đoạn phát triển SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ CHƯƠNG : CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN 2.1 Tình hình chung khu vực tuyến qua : 2.1.1 Vị trí địa lý : Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, trị, văn hóa giáo dục quan trọng Việt Nam Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương xếp loại đô thị đặc biệt Việt Nam, với thủ đô Hà Nội  Tuyến đường Tôn Đức Thắng thuộc quận TP.Hồ Chí Minh Đây tuyến đường - - nâng cấp mở rộng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế cho quận TP.Hồ Chí Minh nói riêng mà cho nước nói chung  Tuyến đường nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa quận nhằm bước phát triển kinh tế, văn hóa tồn thành phố  Tuyến đường không phục vụ nhu cầu lại người dân mà cịn nâng cao dân trí người dân khu vực tuyến 2.1.2 Địa chất thủy văn: Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu hai tướng trầm tích Pleistocen Holocen lộ bề mặt Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc Đơng Bắc thành phố Dưới tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám Với 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng đất xám gley Trầm tích Holocen Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sơng biển, bãi bồi hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 đất phèn mặn với 45.500 Ngồi cịn có diện tích khoảng 400 "giồng" cát gần biển đất feralite vàng nâu bị xói mịn trơ sỏi đá vùng đồi gò Về thủy văn, nằm vùng hạ lưu hệ thống sơng Ðồng Nai – Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch đa dạng Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao ngun Lâm Viên, hợp lưu nhiều sơng khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km² Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sơng Đồng Nai trở thành nguồn nước thành phố Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km chảy dọc địa phận thành phố dài 80 km Sông Sài Gịn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai sông Đồng Nai Sài Gịn nối thơng phần nội thành mở rộng Một sơng Thành phố Hồ Chí Minh sơng Nhà Bè, hình thành nơi hợp lưu hai sơng Đồng Nai Sài Gịn, chảy biển Đơng hai ngả Sồi Rạp Gành Rái Trong đó, ngả Gành Rái đường thủy cho tàu vào bến cảng Sài Gịn Ngồi sơng chính, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc –Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ – Kênh Đôi, Tàu Hủ, Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh việc tưới tiêu, chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu gây nên tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp hạn chế việc tiêu thoát nước khu vực nội thành SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ 2.1.3 Khí hậu, thời tiết: Nằm vùng nhiệt đới xavan, tỉnh Nam Bộ khác, Thành Phố Hồ Chí Minh khơng có bốn mùa: xn, hạ, thu, đông Nhiệt độ cao mưa quanh năm (mùa khơ mưa) Trong năm, Thành phố Hồ Chí Minh có mùa biến thể mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa tháng tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), cịn mùa khơ từ tháng 12 tới tháng năm sau (khí hậu khơ, nhiệt độ cao mưa ít) Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao lên tới 40 °C, thấp xuống 13,8 °C NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA – ĐỘ ẨM THÁNG Nhiệt độ Lượng mưa Số mưa Độ ẩm (%) 26,0 12 2,4 ngày 22,8 HƯỚNG GIĨ – TẦN SUẤT Hướng gió Số ngày gió Tần suất (%) Hướng gió Số ngày gió Tần suất (%) 2.1.4 Địa hình: Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng Vùng cao nằm phía bắc – Đông Bắc phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét Xen kẽ có số gò đồi, cao lên tới 32 mét đồi Long Bình Quận Ngược lại, vùng trũng nằm phía nam – Tây Nam Ðơng Nam thành phố, có độ cao trung bình mét, nơi thấp 0,5 mét Các khu vực trung tâm, phần quận Thủ Đức, Quận 2, toàn huyện Hóc Mơn Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng tới 10 mét 2.1.5 Ý nghĩa: Tuyến đường góp phần làm dân cư phân bố dọc tuyến, góp phần vào mạng lưới giao thơng chung Thành Phố, nâng cao giá trị vật chất tinh thần cho người dân cịn góp phần làm đại mặt Thành Phố SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ PHỤ LỤC 5: TÍNH TỐN CHU KỲ ĐÈN TÍN HIỆU 5.1 Phương án tổ chức giao thơng: Lưu lượng xe cao điểm năm tương lai: Theo cơng thức kinh nghiệm: Qh = (0,1÷0,12) Qngđ(xcqd/h) = 0,12 x 5722 = 786.64 (xcqđ/h) Ta có: Qh = 786.64 xcqd/h > 350 => nút giao có đèn tín hiệu giao thông 5.2 Kiểm tra khả thông xe nút theo phương án tổ chức giao thơng: Vì ta dự định bố trí đèn giao thơng nút nên phải tính khả thơng xe xe: 5.2.1 Khả thông xe thẳng (Nt):  v N = 3600 t t − x T0 2a t0 Trong đó: T0 : chu kỳ đèn tín hiệu, lấy T0 = 60 (s) t x : chu kỳ đèn xanh, lấy tx = 25(s) V: vận tốc xe chạy thẳng qua nút, v = (60-70)% x Vtk = 60 x 60/100 = 36km/h = 10m/s a: gia tốc bình quân xe chạy thẳng qua nút, lấy a = 0.5m/s2 t0 : thời gian cách hai xe chạy qua vạch dừng xe (s), t0 có quan hệ với số lượng xe Theo quan trắc: xe nhiều t0 =2.2-2.3s; xe t0 = 2.7-2.8s Trung bình ta lấy t0 =2.5s Thay vào công thức: = N t Ta có: x Nt = x 360 = 720 (xe/h) < Qh = 786.64 Để đảm bảo lưu lượng xe qua nút thẳng ta phải tăng số xe cho lưu lượng nút thơng qua phải lớn lưu lượng nút tính toán  SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ Chọn xe thẳng bên thẳng Vậy ta có x Nt = x 360 = 1080 > Qh : đạt  5.2.2 Khả thông xe rẽ phải (Np): N = p Trong đó: T0 tx : t ph = 3s K: hệ số ảnh hưởng người qua đường, k = V = 60% x Vtk = 60 x 60/100 = 36km/h = 10m/s a = 0.5 m/s2 Thay vào công thức: = Np T0 Chọn xe rẽ phải x Np = x 300 = 600 xe/nđ 5.2.3 Khả thông xe rẽ trái (Ntr): v Ntr = 3600 t − x T 2a ttr Trong đó: T0 tx : K: hệ số xét ảnh hưởng người qua đường, k = ttr : thời gian giản cách hai xe chạy qua vạch dừng xe (s); ttr = 3.25s V = 60% x Vtk = 60 x 60/100 = 36km/h = 10m/s Thay vào công thức: SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 37 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3600 Ntr = T0 Chọn xe rẽ trái ta có x Ntr = x 277 = 554 xe/nđ 5.3 Thiết kế đèn giao thông nút: Chọn sơ chu kỳ đèn: T = 60(s) Tính thời gian đèn xanh: - Công thức : Qh = 3600 T0 tx − v 2a t0 T0 = 65s  Thời gian ứng với đèn xanh thẳng: Qmax = 786.64 (xe/h) thay vào công thức: Qh = 3600 65 10 tx − 2*0.5 = 786.64 2.5  tx = 18.87 • Thời gian ứng với đèn xanh rẻ phải : Qphmax = 600 (xe/h) thay vào công thức: Qh = 3600 65 10 tx − 2*0.5 = 600 2.5  tx = 23.54 • Thời gian ứng với đèn xanh rẻ trái : Qtrmax = 554 (xe/h) thay vào công thức: Qh = 3600 65 10 tx − 2.5 2*0.5 = 554  tx = 22.5  Căn vào Qh, vận tốc thiết kế ta chọn thời gian đèn vàng tv = 3s tx − t tr SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 38 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ Xác định T0 =tx +tv +td td = tx' +tv' : tổng thời gian đèn xanh vàng tuyến đường giao với tuyến xét Ta chọn td = 30 + = 33 Vậy T0 =30 + + 33 = 66 (s) Kiểm tra T0 với T giả định: Ta có T −T T0 = 66 − 60 = 9% < 10% 66 Vậy chu kỳ đèn nút 66s Thời gian đèn đỏ: td = 33 giây Thời gian đèn vàng: tv = giây Thời gian đèn xanh: tx = 30 giây SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG ĐÔ THỊ SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 40 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ PHỤ LỤC 6: BẢNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG  Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp cấp phối đá dăm loại II dày 30cm: (Phân thành lớp lớp dày 15 cm để thi cơng) TT Trình tự công việc Vận chuyển đất C3 thi công lề đất dày 15 cm San rải vật liệu đất nhân công Đầm lèn lề đất đầm cóc Vận chuyển vật liệu thi cơng lớp CPĐD loại Rải lớp CPĐD loại Iidày 15 cm máy rải x Maz-200 II dày 15 cm xe Maz-200 chuyên dụng 724 Lu lèn CPĐD loại II 15 cm qua giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h + Lu lèn chặt: Lu rung, 14T, 8l/đ,3Km/h + Lu bánh lốp: 16T, 10l/đ, 4.5Km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 4l/đ, 5Km/h  Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp CPĐD loại I dày 30 cm: (Phân thành lớp lớp dày 15 cm để thi cơng) TT Trình tự cơng việc Vận chuyển đất C3 thi công lề đất dày 15 cm San rải vật liệu đất nhân cơng Đầm làm lèn đất đầm cóc Vận chuyển vật liệu thi công lớp CPĐD loại I Rải lớp CPĐD loại I dày 15 cm máy rải x Maz-200 dày 15 cm xe Maz-200 chuyên dụng 724 Lu lèn CPĐD loại II 15 cm qua ba giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h + Lu lèn chặt: Lu rung, 14T, 8l/đ,3Km/h + Lu bánh lốp: 16T, 10l/đ, 4.5Km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 4l/đ, 5Km/h  Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp CPĐD gia cố xi măng dày 15 cm: SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Trang 41 Trình tự công việc Vận chuyển đất C3 thi công lề đất dày 15 cm x Maz-200 San rải vật liệu đất nhân công Đầm làm lè đất đầm cóc Vận chuyển vật liệu thi công lớp CPĐD gia cố XM dày 15 cm xe Maz-200 Rải lớp CPĐD gia cố XM dày 15 cm máy rải chuyên dụng 724 Lu lèn CPĐD gia cố XM 15 cm qua ba giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h + Lu lèn chặt: Lu rung, 14T, 8l/đ,3Km/h + Lu bánh lốp: 16T, 10l/đ, 4.5Km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 4l/đ, 5Km/h Tưới nhựa bảo dưỡng máy phun nhựa D164A Té đá mạt cỡ 3-5mm với lượng 10l/m Dùng xe Maz-200 vận chuyển Lu lèn lu tĩnh 8T, 4l/đ, V = 3Km/h  Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp BTN hạt trung dày 8cm: TT Trình tự cơng việc Sử dụng nhân cơng qt dọn rác, thổi bụi, tưới nhựa dính bám với lượng nhựa 1Kg/m , lắp dựng ván khuôn thi công lớp BTN thô Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt trung xe Maz-200 Rải hỗn hợp BTN trung máy rải chuyên dụng, bề rộng vệt rải = 5.5 m; SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP V = m/phút Lu lèn hỗn hợp BTN hạt trung dày cm qua giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h + Lu lèn chặt: Lu rung, 16T, 4l/đ,3Km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 6l/đ, 5Km/h  Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp BTN hạt mịn dày 6cm: TT Trình tự cơng việc Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt mịn xe Rải hỗn hợp BTN mịn máy rải chuyên dụng, bề rộng vệt rải = 5.5 m; V = 4.5 m/phút Maz-200 Lu lèn hỗn hợp BTN hạt trung dày 5cm qua giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h + Lu lèn chặt: Lu rung, 16T, 4l/đ,3Km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 6l/đ, 5Km/h  Hoàn thiện mặt đường: TT Trình tự cơng việc Tháo dỡ ván khuôn thi công hai lớp BTN Dọn dẹp vật liệu trường, vật liệu phế thải, thu hồi máy móc thiết bị, đưa đường vào sử dụng Hoàn thiện đường SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN VŨ TỰ PHẦN 3: BẢN VẼ TRẮC NGANG SVTH: NGUYỄN PHÚ ĐĂNG KHOA MSSV: 15127067 Trang 44 ... lõm: 22 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 26 6.1 Thiết kế đường: 26 6.2 Thiết kế kết cấu áo đường: 26 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ NÚT GIAO VÀ KẾT CẤU VỈA HÈ, BÓ VỈA,... CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 5.1 Nguyên tắc thiết kế trắc dọc: Trắc dọc thiết kế dựa sở tuân theo qui trình TCXDVN 104 -2007: Đường thị - u cầu thiết kế tiêu kỹ thuật áp dụng cho tốc độ thiết kế cấp... mặt 7.1.2 Thiết kế nút giao: Loại hình :Nút giao có điều khiển đèn  - Các thơng số thiết kế: Tốc độ thiết kế: 40 Km/h Xe thiết kế: thiết kế đủ cho loại xe tải đơn Các yếu tố bình đồ: Bán kính

Ngày đăng: 20/12/2021, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan