(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế đường n7

128 5 0
(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế đường n7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG N7 GVHD:NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG SVTT:HỒ VĂN PHÚ MSSV:15127086 SKL006827 Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG PHẦN I : THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I : TỔNG QUAN Khái quát Long Thành huyện nằm phía Nam tỉnh Đồng Nai, có diện tích ~ 431km bao gồm 14 xã 01 thị trấn Huyện nằm cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 30km, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60km cách thành phố Vũng Tàu khoảng 55km Với vị trí địa lý thuận lợi nằm trung tâm kinh tế, tập trung Điểm đầu đầu mối giao thông nên huyện Long Thành có tiềm mạnh việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt công nghiệp hóa Điểm cuối Tuyến dự án Một yếu tố quan trọng định mức độ thành công trình phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng kinh tế thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tạo thêm cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân củng cố phát triển sở hạ tầng, mạng lưới giao thông nhiệm vụ quan trọng phải trước bước Mạng lưới giao thông quy hoạch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện, kết hợp với cơng trình Quốc gia tỉnh nhằm đem lại hiệu cao nhất, phấn đấu giai đoạn từ 2016-2020 xây dựng huyện Long Thành trở thành thị xã, từ 20212025 trở phát triển thành trung tâm dịch vụ tỉnh vùng, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp – nơng nghiệp, trở thành thị loại Đối với hệ thống quy hoạch mạng lưới đường giao thơng địa bàn huyện, việc hồn thiện hệ thống tuyến đường trục nhằm kết nối trung tâm hành thị trấn Long Thành với khu cơng nghiệp Amata, tuyến đường Trần Phú tương lai thành trục thị; việc đầu tư xây dựng làm tuyến đường Trần Phú (đường N7) cần xem xét thực SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG 1.1 Khái quát dự án  Tên dự án: Đầu tư xây dựng đường Trần Phú (đường N7) đoạn từ Quốc lộ 51B đến đường Nguyễn Du (đường D3), huyện Long Thành theo hình thức hợp đồng BT  Địa điểm xây dựng: thị trấn Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai  Quy mô dự án: Tổng chiều dài tuyến: L = 1.94 km Trong đó: điểm đầu tuyến giao với đường Nguyễn Hữu Cảnh, điểm cuối tuyến giao với đường Nguyễn Du 1.2 Địa chất khu vực tuyến qua Lớp K Đất đắp/ đất mặt: Sét cát/ Sét lẫn cát, màu xám đen, xám nâu, đôi chỗ lẫn hữu cơ, xà bần, rễ Lớp gặp mặt 03 lỗ khoan LKĐ-1, LKĐ-2 LKĐ-3 Bề dày lớp đất đắp/ đất mặt thay đổi từ 0,50m (LKĐ-1, LKĐ-3) đến 0,80m (LKĐ-2) Lớp Cát lẫn sét (SC), màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt vừa Lớp gặp 02 lỗ khoan LKĐ-1 LKĐ-2 Chiều dày lớp thay đổi từ 2,4m (LKĐ-2) 6,5m (LKĐ-1) Tại lỗ khoan LKĐ-1 chưa khoan qua hết chiều dày lớp Cao độ đáy lớp khoan LKĐ-1 5,50m, cao độ đáy lớp LKĐ-2 3,80m Chỉ tiêu lý lớp sau: Chỉ tiêu Hàm lượng sỏi sạn Hàm lượng hạt cát Hàm lượng hạt bụi Hàm lượng hạt sét Độ ẩm (W) Dung trọng tự Dung trọ Tỷ trọng (Gs) Hệ số rỗng (eo) Giới hạn chảy (LL) Giới hạn dẻo (PL) Chỉ số dẻo (PI) Chỉ số chảy (LI) SVTH: HỒ VĂN PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chỉ tiêu Góc ma sát φ o tiếp) Lực dính C (cắt trực Lớp Sét dẻo (CL), lẫn cát, sỏi sạn, màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng Lớp gặp 02 lỗ khoan LKĐ-2 LKĐ-3 Chiều dày lớp thay đổi từ 2,0m (LKĐ-3) 3,8m (LKĐ-2) Tại lỗ khoan LKĐ-2 chưa khoan qua hết chiều dày lớp Cao độ đáy lớp khoan LKĐ-2 3,80m, cao độ đáy lớp LKĐ-3 2,00m Chỉ tiêu lý lớp sau: Chỉ tiêu Hàm lượng sỏi sạn Hàm lượng hạt cát Hàm lượng hạt bụi Hàm lượng hạt sét Độ ẩm (W) Dung trọng tự Dung trọ Tỷ trọng (Gs) Hệ số rỗng (eo) Giới hạn chảy (LL) Giới hạn dẻo (PL) Chỉ số dẻo (PI) Chỉ số chảy (LI) o Góc ma sát φ (cắt trực tiếp) Lực dính C (cắt trực tiếp) SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Lớp Sét dẻo (CH), màu nâu đỏ, xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng Lớp gặp lỗ khoan LKĐ-3 Lỗ khoan LKĐ-3 kết thúc lớp Chiều dày khoan 4,5m, cao độ đáy lớp khoan -2,50m Chỉ tiêu lý lớp sau: Chỉ tiêu Hàm lượng hạt cát Hàm lượng hạt bụi Hàm lượng hạt sét Độ ẩm (W) Dung trọng tự Dung trọ Tỷ trọng (Gs) Hệ số rỗng (eo) Giới hạn chảy (LL) Giới hạn dẻo (PL) Chỉ số dẻo (PI) Chỉ số chảy (LI) o Góc ma sát φ (cắt trực tiếp) Lực dính C (cắt trực tiếp) Nhận xét:  Đối với đoạn đắp thấp trước đắp thân đường cần phải đào bỏ lớp hữu bề mặt;  Từ lớp trở xuống lớp có khả chịu lực đường, có tính nén lún thấp, phù hợp cho việc thi công tuyến đường dự án 1.3 Khí tượng – thủy văn 1.3.1 Đặc điểm chung Cơng trình thuộc khu vực Đơng Nam Bộ – vùng khí hậu đồng Nam Bộ Do vị trí địa lý đặc điểm địa hình chi phối nên vùng khí hậu có đặc điểm sau: SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ cao khơng thay đổi năm có phân hóa theo mùa chế độ mưa ẩm phù hợp với mùa gió Nền nhiệt độ cao tương đối đồng toàn vùng mức nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26C ÷ 27C;  Do vị trí gần xích đạo nên biến trình năm lượng mưa nhiệt độ có nét biến trình xích đạo, cụ thể đường diễn biến hàng năm chúng xuất cực đại (ứng với lần mặt trời qua Thiên đỉnh) cực tiểu (ứng với lần mặt trời có độ xích vĩ lớn Bắc hay Nam bán cầu) Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng với tháng lạnh khoảng 3C ÷ 4C;  Trên vùng khí hậu biến động, có thiên tai khí hậu (khơng gặp thời tiết q lạnh hay q nóng, trường hợp mưa lớn, bão bão có chỉ bão nhỏ, ngắn,…)  1.3.2 Khí tượng 1.3.2.1 Nắng Khu vực có nhiều nắng, tháng mùa khô từ tháng XI đến tháng V số nắng vượt 200 giờ/tháng Các tháng nắng tháng VI tháng IX ứng với cực đại lượng mưa lượng mây Số nắng trung bình khu vực Thán I g Số Khu vực nghiên cứu nằm vùng mưa XVIII Phân bố mưa năm tập trung vào thời kỳ từ tháng V đến tháng XI - thời kỳ thịnh hành gió mùa Tây Nam Tổng lượng mưa thời kỳ chiếm từ 90%  95% tổng lượng mưa năm Ngược lại, thời kỳ từ tháng XII đến tháng IV năm sau (thời kỳ thịnh hành gió Đơng), lượng mưa tương đối ít, chiếm 5% 10% tổng lượng mưa năm Biến trình mưa khu vực thuộc loại biến trình vùng nhiệt đới gió mùa: lượng mưa tập trung vào mùa gió mùa mùa hè, chênh lệch lượng mưa mùa mưa mùa khơ lớn Trong biến trình có cực đại cực tiểu Cực đại thường xuất vào tháng IX, X với lượng mưa tháng 250mm; cực tiểu xảy vào tháng I tháng II với lượng mưa tháng cực tiểu 10mm Biến trình số ngày mưa tháng tương đối phù hợp với biến trình lượng mưa tháng, theo tháng có nhiều ngày mưa tháng IX tháng có ngày mưa tháng II Lượng mưa (mm) số ngày có mưa khu vực SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Th b ng Lượng mưa ngày khu vực không lớn, lượng mưa ngày lớn theo tần suất thiết kế số trạm khu vực thống kê bảng sau: Lượng mưa ngày lớn (mm) theo tần suất thiết kế khu vực P Lượng mưa (mm) Biến trình độ ẩm năm tương ứng với biến trình mưa ngược với biến trình nhiệt độ Thời kỳ mưa nhiều, độ ẩm lớn ngược lại vào thời kỳ mùa khô độ ẩm nhỏ Độ ẩm tương đối (%) tháng năm khu vực Thán I g T bình 72 Min 23 Gió đổi chiều rõ rệt theo mùa có hướng thịnh hành phù hợp với hướng gió mùa tồn khu vực Từ tháng VI đến tháng IX gió có hướng thịnh hành từ Tây Nam đến Tây; từ tháng X đến tháng IV năm sau gió có hướng thịnh hành từ Đơng Bắc đến Đơng Tốc độ gió trung bình khu vực thay đổi từ 2m/s đến 4m/s Tốc độ gió lớn thường gặp bão dông Bão khu vực xuất muộn thường vào khoảng tháng XI tháng XII, nhiên tháng đầu mùa hạ (tháng IV, tháng V) có khả bị bão 1.3.2.5 Nhiệt độ SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 SVTH: HỒ VĂN PHÚ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG độ lún cố kết lại ứng với tảitrọng sử dụng lớp đất có xử lý PVD lớp đất khơng có xử lý PVD nằm bên dướiđáy bấc thấm; Ss(I) lún thứ cấp đất Các giá trị c (I) c (II)và Ss(I)được tính theo công thức (6.1), (6.2) (6.15) c (I) c (II) Tính tốn ổn định Ổn định đất đắp đất yếu kiểm toán theo phương pháp Bishop phần mềm GEO-SLOPE Mơ hình phá hoại đường trình đắp gia tải xem khơng nước, sức kháng cắt khơng nước sử dụng để tính tốn hệ số an tồn nhỏ ố kết tính đượctừ gia Sự gia tăng sức kháng cắt khơng nướ tăng tương ứng ứng suất hữu hiệ v m Từ phương trình Shanshep (1991): Su = S.σ’v0.(OCR) ,ta có : Với σ’v< σ’p: S (6.17) u Với σ’v ≥ σ’p: S (6.18) S Trong đó, m = 0.8 cho loại sét mềm yếu có nguồn gốc trầm tích biển; S – sức kháng cắt khơng nước ban đầu, T/m2; u – độ tang sức kháng cắt theo cấp tải, T/m2; Hệ số ổn định Fs tính tốn theo phương pháp Bishop hình 6.2-1: (6.19) Fs (6.20) m  cos a Trong đó: SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Su – sức kháng cắt khơng nước đất, kPa; u - góc nội khơng nước masat, °;u thường nhỏ B – bề rộng mảnh trượt, m; u – Áp lực nước lỗ rỗng đất đáy mảnh trượt, kPa; W – trọng lượng mảnh trượt, m;  - góc đáy mảnh trượt với phương ngang, °  Hình 0-1Tâm bán kính mặt cung trượt đất Trong trường hợp có lớp vải địa kỹ thuật, cường độ kháng cắt tính sau: T maxT ,T  break Trong đó: T break  Ttensile (6.22) k T pullout (6.23)  b     2 k '  h tan   (6.24)  3 Ttensile – cường độ kháng kéo đứt , KN/m; K – hệ số an toàn (theo 22TCN262-2000: k=2 vải địa làm từ polyeste); k’ - hệ số dự trữ (theo 22TCN262-2000: k’=0.66) ; SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG   Hình 0-2Lực kháng huy động từ vải địa gia cường IV XỬ LÝ NỀN CÁC ĐƯỜNG NỘI BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÚT CHÂN KHÔNG Dựa mặt thiết kế tổng quan hạ tầng dự án, tư vấn thiết kế đề xuất xử lý cho phần đường nội bao gồm: tuyếnN1, D2, D3, D4 Chi tết mặt xử lý phương án xem phụ lục B – “Bản vẽ thiết kế xử lý VCM” Số liệu địa chất Các tiêu lý đất tổng hợp sau: Bảng IV-1 Các chỉ tiêu lý tính tốn Lớp đất 2a 2b 3b 3c SVTH: HỒ VĂN PHÚ Cát san lấp CH (CH)s (CH)s (CH)s MSSV: 15127086 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Kết tính tốn lún Kết tính tốn lún sau 15 năm không xử lý Kết dự báo độ lún không áp dụng biện pháp xử lý thể bảng sau: Bảng 0-1a Kết tính tốn độ lún khơng xử lý Mặt cắt HK2 HK4 HK5 HK6 HK9 HK10 HK11 HK12 Theo kết tính tốn nêu trên, độ lún phần đường chưa áp dụng biện pháp xử lý dao động khoảng từ 1.012m đến 2.382m Vì việc xử lý tuyến đường thực sụ cần thiết */ Chi tiết tính tốn lún cho phần xem Phụ lục 3.1 – Bảng tính tốn lún ổn định đường Kết tính lún xử lý VCM Kết tính tốn phân tích lún, độ cố kết nền, kết xử lý …vv tải trọng yêu cầu dự án thể bảng sau đây: Căn vào khu vực phân chia cho công tác xử lý dư án,và vị trí mặt cắt tính tốn phân tích lún xử lý (bảng 7.2.1-1) Các kết tính tốn cho khu vực xử lý cụ thể thể bảng sau: SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Tên đường Mặt cắt tính tốn Bảng 0-2bKết tính tốn xử lý cho khu vực thi công HK2 N1 HK4 D2 HK5 D3 HK6 D4 HK9 N1 HK10 D2 HK11 N1 HK12 D4 Ghi chú: Khoảng cách PVD thiết kế ô vuông, khoảng cách 1.1m Chiều dài PVD thể chi tiết bảng 7.2.2-1b Tổng chiều dài PVD bao gồm 0.3m nhơ lên tính từ mặt cát san lấp, 0.3m neo vào đất chiều sâu cắm bấc thấm tính từ mặt lớp cát san lấp đến cao độ đáy lớp đất yếu cần xử lý Kết tính lún dư Lún dư tính tốn theo cơng thức (6.16) kết tính tốn lún dư 15 năm khai thác dự án thể bảng 7.2.2-1bđều nhỏ 30cm, thõa mãn u cầu thiết kế Kết tính tốn độ cố kết Độ cố kết sau kết thúc xử lý bấc thấm hút chân không thỏa mãn điều kiện cho phép độ lún dư sau 15 năm thể bảng 7.2.2-1b.Kết tính tốn cho thấy độ cố kết U ứng với tải thiết kế (khai thác) từ 92.7 đến 122.6%, độ cố kết U ứng với tải xử lý 90% SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Kết kiểm tra ổn định Ổn định đất đắp đất yếu kiểm toán theo phương pháp Bishop phần mềm GEO-SLOPE Việc kiểm tra ổn định dự tính cho giai đoạn thi công giai đoạn vận hành khai thác cơng trình Kết sau: Bảng 0-3: Kết tính tốn ổn định (Chi tiết phụ lục A) Thiết kế hệ thống thoát nước đứng ngang Theo tiêu chuẩn JGJ79-2002 – Quy trình thiết kế thi cơng xử lý cơng trình xây dựng, để đảm bảo chân không làm việc hiệu nhất, khoảng cách thiết bị nước thẳng đứng nên từ 0.8m đến 1.2m Căn vào chiều sâu đất yếu, thời gian cố kết, tiêu cố kết đất nền, yêu cầu thiết kế khác, khoảng cách PVDs tính tốn thiết kế 1.1m(xem bảng 7.2.1-1) bố trí hình vng để thuận tiện thi công Chiều sâu cắm PVDs lựa chọn đến hết chiều dày lớp đất yếu Theo tiêu chuẩn JTS147-2-2009 Quy trình kỹ thuật xử lý phương pháp gia tải chân khơng.Hệ thống nước ngang phải có khả thấm nước tốt liên tục, cát trung đến thơ sử dụng làm lớp đệm cát nước phủ toàn bề mặt khu xử lý.Trường hợp, khu vực xử lý khan vật liệu cát thoát nước (cát hạt trung đến thơ).Sau thí nghiệm kiểm tra yêu cầu cần thiết, vật liệu thoát nước ngang khác phép sử dụng thay SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Do đặc điểm khu vực dự án gặp khó khăn việc tìm cung cấp cát hạt trung, hạt thơcho dự án Vì vậy, để đảm bảo khả thoát nước tốt cho dự án, hệ thống thoát nước ngang ống lọc nối trực tiếp với bấc thấm đề xuất sử dụng, với yêu cầu thiết kế sau:  Mật độ ống nước ngang bố trí với khoảng cách 1.1m Một đường ống bố trí đường tim tuyến  Đầu PVD cuộn vòng vào ống lọc buộc dây nhằm đảm bảo ổn định mối nối tính liên tục đường thấm suốt q trình thi cơng Q trình gia tải Sau thi cơng lắp đặt hệ thống nước (PVDs ống lọc), lắp đặt hệ thống bơm hút chân khơng.Q trình gia tải chân không gia tài bù lún bắt đầu  Áp lực hút chân không bề mặt hệ thống yêu cầu đạt 70kPa suốt trình gia tải Gia tải bù lún thực sau áp lực chân không ổn định theo yêu cầu  Chiều cao đắp gia tải bao gồm phần đắp nềnđường phần đắp bù lún Chiều cao phần đắp đường tính từ cao độ trạng đến cao độ đáy kết cấu áo đường phần gia tải thêm (phần đắp đường K85) Chiều cao phần đắp bù lún tính giá trị lún đất tải trọng khai thác (K85).Các lớp đắp gia tải thi công sau hệ thống chân không chạy thử ổn định, nhằm kết hợp hút chân không đạt hiệu cao VI CÁC CHỈ DẪN KỸ THUẬT CHO CÔNG TÁC XỬ LÝ NỀN Các yêu cầu chung Chuẩn bị bảo vệ mốc tiêu đo đạc; Trước bắt đầu công việc xử lý nền, mặt phải dọn dẹp sạch, loại bỏ chướng ngại vật khỏi công trường nhằm đảm bảo việc thi công PVDs Yêu cầu vật liệu 2.1 Vật liệu bấc thấm (PVDS) Vật liệu bấc thấm phải đảm bảo thông số kỹ thuật bảng 8.2.1 Chứng vật liệu phải nhà sản xuất cung cấp đầy đủ; PVD phải lẫy mẫu thí nghiệm tiêu yêu cầu theo lô hàng, PVD phải lưu trữ bảo quản kho để tránh bị mục nát thời tiết SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG Bảng VI-1Các chỉ tiêu yêu cầu đối với PVD STT Chỉ tiêu BẤC THẤM 1.1 Bề rộng bấc 1.2 Bề dày bấc 1.3 Lực kéo đứt 1.4 Độ giãn dài đứt 1.5 Độ giãn dài kéo giật với lực 0.5 kN 1.6 Khả thoát nước áp lực 10 kPa gradien thủy lực i=0.5 1.7 Khả thoát nước áp lực 300 kPa, gradient thủy lực i=0.5 VỎ LỌC 2.1 Độ giãn dài 2.2 Cường độ chịu kéo 2.3 Áp lực kháng bục 2.4 Lực kháng xuyên thủng 2.5 Hệ số thấm 2.6 Kích thước lỗ biểu kiến 095 SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 84 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG 2.2 Ống lọc nước ngang Hệ thống thoát ngang bao gồm ống ống lọc.Các ống lọc đặt với khoảng cách 1.1m Ống lọc nhựa PE có đục lỗ bọc vải địa sẵn nơi sản xuất ống nhựa UPVC Đường kính ống 63mm ống lọc 50mm Ống lọc nước ngang phải trình đủ chứng vật liệu nhà sản xuất Việc kiểm tra chất lượng vật liệu căm vào chứng xuất xưởng 2.3 Vật liệu màng hút chân không Màng chân khơng loại màng Polyetylen Polyvinynclorua có lớp, đảm bảo tiêu kỹ thuật yêu cầu bảng 8.2.3-1 sau Nhà sản xuất phải trình chứng vật liệu; Màng chân khơng cần lưu trữ bảo quản nhà kho để tránh bị mục nát thời tiết Bảng VI-2 Các chỉ tiêu u cầu cho màng chân khơng STT Các mục thí nghiệm Bề dày Độ bền kéo đứt (L/T) Độ giãn dài tới hạn (L/T) Cường độ kháng xé (L/T) Hệ số thấm K20 sức chống thấm áp lực tĩnh 100kPa Hệ số chống thấm khả chịu áp lực thủy tĩnh 2.4 Vải địa kỹ thuật Các lớp vải địa kỹ thuật bảo vệ màng loại vảiĐKT không dệt (150g/m2), có cường độ 2.5~3kN/m Đây loại vải ngăn cách bảo vệ màng(không phải loại vải gia cường) SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 85 ... chuẩn thiết kế Thiết kế đường giao thông TT SVTH: HỒ VĂN PHÚ MSSV: 15127086 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG đường tơ có quy mơ giao thơng lớn Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô Thiết kế. .. bán kính thiết kế khơng siêu cao Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm = 30× Trong α góc chiếu sáng đèn pha ô tô, lấy α = Kết luận: IX Bán kính đường cong nằm thiết kế phải... Chiều rộng đường 19 Độ dốc ngang mặt đường MSSV: 15127086 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NUYỄN THỊ THÚY HẰNG CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRẮC DỌC I Nguyên tắc thiết kế trắc dọc Trắc dọc thiết kế dựa sở

Ngày đăng: 21/12/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan