1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án tốt nghiệp) định hướng phát triển sản phẩm sữa gạo rang theo thị hiếu người tiêu dùng bằng phương pháp PREFERENCE MAPPING

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA GẠO RANGTHEO THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PREFERENCE MAPPING GVHD: NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: LƯƠNG THỊ HUYỀN MY MSSV: 13116073 SKL005733 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116073 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA GẠO RANG THEO THỊ HIẾU NGƢỜI TIÊU DÙNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP PREFERENCE MAPPING GVHD: Th.S NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: LƢƠNG THỊ HUYỀN MY MSSV: 13116073 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116073 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA GẠO RANG THEO THỊ HIẾU NGƢỜI TIÊU DÙNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP PREFERENCE MAPPING GVHD: Th.S NGUYỄN QUỐC DŨNG SVTH: LƢƠNG THỊ HUYỀN MY MSSV: 13116073 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lƣơng Thị Huyền My MSSV: 13116073 Ngành: Công nghệ Thực phẩm Tên đồ án: Định hƣớng phát triển sản phẩm sữa gạo rang theo thị hiếu ngƣời tiêu dùng phƣơng pháp Preference Mapping Mã số đồ án: 2017 - 13116073 Nhiệm vụ đồ án: - Xây dựng đồ thị phân bố tính chất cảm quan sản phẩm sữa gạo rang dựa kết thí nghiệm mơ tả Flash Profile - Kết hợp kết thị hiếu ngƣời tiêu dùng kết mô tả theo phƣơng pháp Flash Profile để định hƣớng phát triển sản phẩm sữa gạo rang theo phƣơng pháp Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 06/02/2017 Ngày hoàn thành đồ án: 30/07/2017 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quốc Dũng Nội dung yêu cầu đồ án tốt nghiệp đƣợc thông qua Trƣởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 Ngƣời hƣớng dẫn Trƣởng Bộ môn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu đồ án tốt nghiệp năm học tập Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhà trƣờng, Thầy (Cô) môn Bộ môn Công nghệ Thực phẩm – Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Thực Phẩm - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy Nguyễn Quốc Dũng tận tình hƣớng dẫn hỗ trợ suốt thời gian thực đồ án lời cảm ơn chân thành đến bạn chung nhóm đồ án: Hợi, Phƣợng Sang hỗ trợ cho thí nghiệm tơi Dù cố gắng tìm hiểu, học hỏi kiến thức mà thầy cô anh chị truyền đạt nhƣng thời gian hạn chế, kiến thức chun mơn cịn thân cịn thiếu kinh nghiệm nên nội dung đề tài tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến q thầy để đồ án tốt nghiệp chúng tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp tơi thực Tôi xin cam đoan nội dung đƣợc tham khảo khóa luận tốt nghiệp đƣợc trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày tháng Ký tên iii năm 201 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN iv PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN v PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN iv PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN v PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU .x TÓM TẮT KHÓA LUẬN xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sản phẩm sữa gạo 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Dinh dƣỡng lợi ích 1.1.3 Tiềm phát triển sản phẩm 1.2 Tổng quan phƣơng pháp phát triển sản phẩm 1.2.1 Các bƣớc phát triển sản phẩm thực phẩm 1.2.2 Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu .6 1.3 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan Preference Mapping (PM) .7 1.3.2 Phƣơng pháp mô tả Flash profile 14 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 16 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 17 2.1 Quy trình tiến hành nghiên cứu 17 vii Ngoài ra, sample 1, sample product có điểm thị hiếu tƣơng đối thấp (dao động từ đến điểm) Số ngƣời cho điểm thấp trung bình (từ đến điểm) sản phẩm cao so với số ngƣời cho điểm cao (từ đến điểm) Cho thấy yêu thích khơng rõ ràng ba sản phẩm Cuối cùng, product có điểm thị hiếu thấp sản phẩm (trải từ đến điểm), điều cho thấy ngƣời tiêu dùng chƣa hài lòng hài lịng với tính chất sản phẩm thể yêu thích chƣa rõ ràng sản phẩm Để xác định đƣợc yêu thích ngƣời tiêu dùng sản phẩm có khác hay không ta tiến hành xử lý ANOVA để biết kết Kết ANOVA với mức ý nghĩa 95% nhƣ sau: Kết cho thấy mức ý nghĩa 95%: (1) Điểm thị hiếu Sample có khác biệt rõ rệt (cao nhất) so với sản phẩm lại; (2) Điểm thị hiếu Product có khác biệt rõ rệt (thấp nhất) so với sản phẩm lại; (3) Điểm thị hiếu Product khác với Product 2, Product Sample nhƣng giống Sample 3, Sample 1, Sample 2; Kết khẳng định yêu thích ngƣời tiêu dùng với sản phẩm có khác biệt mặt đại số với mức ý nghĩa 95% 30 3.3 Lập đồ thị hiếu (Preference Mapping) Bản đồ thị hiếu đƣợc xây dựng dựa điểm thị hiếu điểm đánh giá cƣờng độ tính chất cảm quan sản phẩm Hình 3.4 Bản đồ thị hiếu Qua đồ ta thấy: Vùng màu xanh vùng có sản phẩm khơng đƣợc ngƣời tiêu dùng u thích, sản phẩm có dƣới 50% ngƣời tiêu dùng khơng u thích sản phẩm phân bố vùng 31 Vùng có màu xanh đậm chứng tỏ product thuộc nhóm (các sản phẩm thị trƣờng) khơng đƣợc u thích nhất, chiếm 60% lƣợng ngƣời thử khơng u thích tính chất đặc trƣng product chua, Bên cạnh đó, có các tính chất thuộc nhóm (màu nâu, mùi rang vị rang) để nhóm ngƣời tiêu dùng cịn lại đánh giá cao Ngồi ra, product chiếm 50% lƣợng ngƣời tiêu dùng khơng u thích Cũng nhƣ product3, product mang tính chất cảm quan sản phẩm có vị chua cƣờng độ mùi chƣa đƣợc phù hợp; đƣợc ngƣời tiêu dùng u thích Vùng màu đỏ vùng có sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng yêu thích Nếu sản phẩm chiếm 50% lƣợng ngƣời tiêu dùng u thích sản phẩm phân bố vùng Sample thuộc nhóm (mẫu sữa nghiên cứu) chiếm 80% lƣợng ngƣời tiêu dùng yêu thích Các đặc tính cảm quan có cƣờng độ phù hợp nhƣ ngọt,hậu ngọt, vị kem sữa, mùi kem sữa màu trắng Sample chiếm tỉ lệ ngƣời tiêu dùng yêu thích cao 60% Các tính chất cảm quan mẫu có cƣờng độ khơng hài hịa sample 4, ảnh hƣởng mùi gạo trình chế biến nên vị béo kem sữa bị giảm so với sample Product chiếm tỉ lệ ngƣời yêu thích 60% tính chất product thuộc nhóm 1, có nghĩa product khơng thuộc nhóm với sample (sản phẩm đƣợc u thích nhất) nhƣng có độ mùi thơm dẫn đến ƣa thích phần nhóm ngƣời khơng yêu thích sample gây Sample sample chiếm tỉ lệ yêu thích 50%, yêu thích bị giảm so với Sample ngƣời thử không cảm nhận đƣợc vị sản phẩm, cƣờng độ vị kem vị sữa thấp Nhƣ đồ thị hiếu thể hai phân khúc khác để phát triển sản phẩm sữa gạo rang: ngọt, hậu ngọt, vị rang, mùi rang (phân khúc 1); ngọt, hậu ngọt, vị béo kem, sữa với mùi kem, sữa màu trắng đục (phân khúc 2) 32 Việc phát triển sản phẩm theo phân khúc giữ tính chất sản phẩm có sẵn thị trƣờng tăng cƣờng vị ngọt, hậu để cạnh tranh với Cịn phát triển theo phân khúc tạo sản phẩm sữa gạo rang có tính chất hồn tồn nhƣ vị kem, vị sữa, mùi kem, mùi sữa vị hậu để cạnh tranh với sản phẩm thị trƣờng 33 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thực đồng thời hai thí nghiệm mơ tả Flash Profile thí nghiệm thị hiếu ngƣời tiêu dùng sản phẩm sữa gạo rang xử lý số liệu mục đích đồ án hồn thành đƣợc mục tiêu định hƣớng phát triển sản phẩm sữa gạo rang Qua việc mơ tả sản phẩm để có đƣợc đồ cảm giác (Sensory Map) có đƣợc tính chất cảm quan đặc trƣng sản phẩm, sản phẩm đƣợc chia thành hai nhóm theo thành phần thứ cụ thể là: (1) Nhóm sản phẩm thị trƣờng có tính chất: màu nâu, vị rang mùi rang; (2) Nhóm sản phẩm nghiên cứu có tính chất: màu trắng, vị kem, vị sữa, mùi kem, mùi sữa Bên cạnh phân chia thứ cấp theo thành phần thứ hai hai nhóm khác biệt vị ngot vị hậu chia sản phẩm thành bốn nhóm nhỏ, cụ thể tính chất sản phẩm nhƣ sau: Sample 1: Mùi sữa, mùi kem, vị sữa, vị kem, màu trắng Sample 2: Mùi sữa, mùi kem, vị sữa, vị kem, màu trắng Sample 3: Mùi sữa, mùi kem, vị sữa, vị kem, màu trắng, vị ngọt, hậu Sample 4:Mùi sữa, mùi kem, vị sữa, vị kem, màu trắng, vị ngọt, hậu Product 1: Mùi rang, vị rang, màu nâu, ngọt, hậu Product 2: Mùi rang, vị rang, màu nâu, vị chua Product 3: Mùi rang, vị rang, màu nâu, ngọt, hậu ngọt, vị chua Đồng thời thực thí nghiệm thị hiếu để xác định yêu thích ngƣời tiêu dùng cho sản phẩm Kết hợp đồ cảm giác (Sensory Map) Flash Profile kêt thị hiếu để xây dựng đồ thị hiếu để định hƣớng phát triển sản phẩm Bản đồ thị hiếu thể hai phân khúc khác để phát triển sản phẩm sữa gạo rang là:(1) ngọt, hậu ngọt, vị rang, mùi rang (phân khúc 1); (2) ngọt, hậu ngọt, vị béo kem, sữa với mùi kem, sữa màu trắng (phân khúc 2) Việc phát triển sản phẩm theo phân khúc giữ tính chất sản phẩm có sẵn thị trƣờng tăng cƣờng vị ngọt, hậu để cạnh tranh với nó, phân khúc tạo sản phẩm sữa gạo rang có tính chất hồn tồn nhƣ vị kem, vị sữa, mùi kem, mùi sữa vị hậu để cạnh tranh với sản phẩm thị trƣờng 34 4.2 Kiến nghị Kết khảo sát số hạn chế nhƣ: số lƣợng ngƣời khảo sát chƣa lớn, đối tƣợng khảo sát chƣa đa dạng (về độ tuổi, ngành nghề,vv) Nên cần khảo sát thêm để có kết xác trong việc đƣa sản phẩm thị trƣờng Cần tạo sản phẩm sữa gạo rang hấp dẫn hoàn hảo cách:(1) ổ sung thêm chất dinh dƣỡng khác mà sản phẩm chƣa có, tăng hƣơng vị, màu sắc sản phẩm; (2) Làm tăng thêm công dụng, đa dạng, mức độ an toàn thuận tiện sản phẩm sữa gạo rang; (3) Cải tiến kiểu dáng nhằm làm tăng tính hấp dẫn thẩm mỹ sản phẩm Với thay đổi nhanh chóng thị hiếu ngƣời tiêu dùng, công nghệ sản xuất cạnh tranh thị trƣờng, doanh nghiệp dựa vào sản phẩm có đƣợc Khách hàng mong muốn chờ đợi sản phẩm hoàn thiện Các đối thủ làm để tung sản phẩm có khả cạnh tranh cao Vì sản phẩm đƣợc tung thị trƣờng cần có chƣơng trình phát triển sản phẩm riêng để thành cơng thƣơng trƣờng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bower, J.A., & M.A Saadat 1998 Consumer preference for retail fat spreads: An olive oil based product compared with market dominant brands Food Quality and Preference 9:367–376 [2] Capatti, A 2000 Food design Domus, 823(Feb.), 68–78 [3] Dairou Siefferman J.M 2000 A comparison of 14 jams characterized by conventional profile and a quick original method, the Flash Profile Journal of food science, 67,826-834 [4] Greenacre, Michael; Blasius, Jorg.2000 Multiple Correspondence Analysis and Related Methods 2nd edn CRC Press 682 [5] Hegenbart, S.L 1997 Computers: yesterday’s novelty, today’s development partner Food Product Design, 7(4), 81, 82, 84, 85 [6] Helgesen, H., Næs, T.1995 Selection of dry fermented lamb sausages for consumer testing Food Quality and Preference 6, 109–20 [7] Helgesen, H., Solheim, R., Næs, T 1997 Consumer preference mapping of dry fermented lamb sausages Food Quality and Preference 8(2), 97–109 [8] Herve Abdi, Lynne J Williams and Domininique Valentin, 2013, Multiple factor analysis: principal component analysis for multitable and multiblock data sets, Journal of food science, 65,926-934 [9] Hollingsworth, P 1995 The slimmed-down shape of new product marketing [10] Johansen, S., Hersleth, M., Næs, T.M 2010 The use of fuzzy clustering for segmentation in linear and ideal point preference models Food Quality and Preference 21, 188–96 [11] Julien Delarue,2004,Sensory mapping using Flash profile: Comparison with a conventional descriptive method for the evaluation of the flavour of fruit dairy products, Food Quality and Preference, 15, 390 [12] Mary Earle, Richard Earle and Allan Anderson.2001, Food product development Ltd, Leicester, UK 445pp 36 [13] Martens, H., Anderssen, E., Flatberg, A., et al 2005 Regression of a data matrix on descriptors of both rows and of its columns via latent variables: L-PLSR Comp Stat and Data Analysis 48, 103–23 [14] Moskowitz, H.R 1985 New Directions in Product Testing and Sensory Evaluation of Foods Trumbull, CT: Food & Nutrition Press [15] Nguyễn Văn Tuấn,2006, Xử lý thống kê R, Nhà xuất Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh [16] Nỉs, T., Nyvold, T 2004 Creative design Food Quality and Preference 2, 97– 104 [17] Pagès Jérôme 2014 Multiple Factor Analysis by Example Using R Chapman & Hall/CRC The R Series, London, 272p [18] Pearlman, C 1998 Food for thought International Design, 45(6), 47 [19] Robertson, Robin; Ryan, Nancy Ross 2000 "Got soy, almond, rice [20] Schlich P, McEwan J.A, 1992, Cartographie des Préférences, Unoutil statistique pour l'industrie agro-alimentaire Sciences des aliments, trang 339-340 [21] Tormod Næs, Per B Brockhoff and Oliver Tomic, 2010, Statistics for Sensory and Consumer Science Ltd., Publication 37 PHỤ LỤC Phụ lục  Phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời phép thử Flash profile PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN TRƢỜNG ĐH SPKT TPHCM PHIẾU HƢỚNG DẪN Ngày thử: …………………… Tên ngƣời thử: ………………………………… Giới tính: ………………… Tuổi: ……………………… Bạn đƣợc nhận mẫu sữa đƣợc mã hóa danh sách thuật ngữ dƣới ạn vui lòng nếm thử mẫu từ trái qua phải tích vào thuật ngữ mà bạn cảm nhận đƣợc Lƣu ý bạn nên sử dụng nƣớc vị trƣớc sau lần nếm Xin cảm ơn! Danh sách thuật ngữ Vị Ngọt Hậu vị Béo sữa Béo kem Chua Gạo rang Gạo sống Đắng Vị khác: …………………………………………………………………………… Mùi Gạo rang Kem Sữa Ngũ cốc Mùi khác: ………………………………………………………………………… Màu 38 Trắng Nâu Màu khác: ………………………………………………………………………… PHỊNG THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH CẢM QUAN TRƢỜNG ĐH SPKT TPHCM PHIẾU TRẢ LỜI Ngày thử: …………………… Tên ngƣời thử: ………………………………… Giới tính: ………………… Tuổi: ……………………… Bạn đƣợc nhận mẫu sữa đƣợc mã hóa danh sách thuật ngữ dƣới ạn vui lòng nếm thử mẫu từ trái qua phải tích vào thuật ngữ mà bạn cảm nhận đƣợc Lƣu ý bạn nên sử dụng nƣớc vị trƣớc sau lần nếm Xin cảm ơn! Tính chất 1: ………………………………… Tính chất 2: ………………………………… Tính chất 3: ………………………………… Tính chất 4: ………………………………… Tính chất 5: ………………………………… Tính chất 6: ………………………………… Tính chất 7: ………………………………… Tính chất 8: ………………………………… Tính chất 9: ………………………………… Tính chất 10: ………………………………… 39 Tính chất 11: ………………………………… Tính chất 12: ………………………………… 40 Phụ lục Phịng thí nghiệm Cảm quan Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM PHIẾU ĐÁNH GIÁ Mã số ngƣời thử:……… Vui lòng vị nƣớc lọc trƣớc nếm mẫu Bạn lần lƣợt nhận đƣợc mẫu nƣớc gạo đƣợc mã hóa Hãy nếm mẫu cho biết mức độ ƣa thích bạn mẫu cách đánh dấu “x” vào ô mà bạn cho phù hợp Trong đó: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Rất khơng thích Khơng thích Hơi khơng thích Khơng thích khơng ghét Hơi thích Thích Rất thích Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO 41 Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO Mã số mẫu:…………… 42 Mức độ ƣa thích chung Mức độ ƣa thích VỊ GẠO RANG Mức độ ƣa thích VỊ NGỌT Mức độ ƣa thích VỊ BÉO 43 ... nhân tố PM - Preference Mapping – Bản đồ thị hiếu xi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu định hƣớng phát triển sản phẩm sữa gạo rang sản phẩm sữa gạo (3 sản phẩm thị trƣờng sản phẩm nghiên cứu)... Profile thí nghiệm thị hiếu ngƣời tiêu dùng sản phẩm sữa gạo rang xử lý số liệu mục đích đồ án hồn thành đƣợc mục tiêu định hƣớng phát triển sản phẩm sữa gạo rang Qua việc mơ tả sản phẩm để có đƣợc... VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116073 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA GẠO RANG THEO THỊ HIẾU NGƢỜI TIÊU DÙNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP PREFERENCE MAPPING

Ngày đăng: 20/12/2021, 06:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bower, J.A., & M.A. Saadat. 1998. Consumer preference for retail fat spreads: An olive oil based product compared with market dominant brands. Food Quality and Preference 9:367–376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer preference for retail fat spreads: Anolive oil based product compared with market dominant brands
[3] Dairou và Siefferman J.M. 2000. A comparison of 14 jams characterized by conventional profile and a quick original method, the Flash Profile. Journal of food science, 67,826-834 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of 14 jams characterized byconventional profile and a quick original method, the Flash Profile
[4] Greenacre, Michael; Blasius, Jorg.2000. Multiple Correspondence Analysis and Related Methods . 2nd edn. CRC Press. 682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple Correspondence Analysis and Related Methods . 2nd
[5] Hegenbart, S.L. 1997. Computers: yesterday’s novelty, today’s development partner. Food Product Design, 7(4), 81, 82, 84, 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computers: yesterday’s novelty, today’s developmentpartner
[6] Helgesen, H., Nổs, T.1995. Selection of dry fermented lamb sausages for consumer testing. Food Quality and Preference 6, 109–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selection of dry fermented lamb sausages for consumertesting
[7] Helgesen, H., Solheim, R., Nổs, T. 1997. Consumer preference mapping of dry fermented lamb sausages. Food Quality and Preference 8(2), 97–109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer preference mapping of dryfermented lamb sausages
[8] Herve Abdi, Lynne J. Williams and Domininique Valentin, 2013, Multiple factor analysis: principal component analysis for multitable and multiblock data sets, Journal of food science, 65,926-934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple factor analysis: principal component analysis for multitable and multiblock data sets
[9] Hollingsworth, P. 1995. The slimmed-down shape of new product marketing Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w