1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ sử DỤNG NGUỒN vốn tín DỤNG CHÍNH SÁCH của hộ NGHÈO TRÊN địa bàn TỈNH BÌNH DƯƠNG

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN NGỌC QUYỀN MSHV: 17001021 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 BÌNH DƢƠNG - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG NGUYỄN NGỌC QUYỀN MSHV: 17001021 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN TÀI BÌNH DƢƠNG - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế với đề tài “Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng sách hộ nghèo địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Văn Tài Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Bình Dương, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Quyền i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Bình Dương, em thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức Quản lý kinh tế để vận dụng công việc Qua luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Em vô biết ơn hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, cung cấp tài liệu, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình làm luận văn thầy TS Phạm Văn Tài Em xin chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Giảm nghèo sách Việt Nam nhiều năm qua, mục tiêu an sinh công xã hội Đảng, Nhà nước xem giảm nghèo vừa mục tiêu, vừa yêu cầu để phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường an ninh, quốc phòng Phát triển kinh tế kéo theo khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Đảng nhà nước có nhiều sách giảm nghèo thành lập ngân hàng sách, tài trợ vốn cho người nghèo làm giàu…Tuy nhiên, vấn đề hiệu sử dụng vốn tín dụng nhà nước cho người nghèo địa phương có nghiên cứu cơng bố, riêng phân tích hiệu sử dụng vốn tín dụng dành cho người nghèo/hộ nghèo tỉnh Bình Dương chưa có cơng trình nghiên cứu Đó lý tác giả thực nghiên cứu Bằng phương pháp thu thập thông tin hộ nghèo có vay vốn tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Dương huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, thơng qua phương pháp định tính kết hợp phân tích tài liệu, thống kê, diễn giải nhằm sâu phân tích thực trạng tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn tín dụng sách, từ tìm giải pháp, chế sách thích hợp giúp cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Bình Dương thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách, góp phần xóa đói giảm nghèo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Lƣợc khảo tài liệu 3.1 Các cơng trình khoa học liên quan 3.2 Kết luận lược khảo .5 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: 5.2 Giới hạn thời gian: 5.3 Giới hạn không gian: 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1.TỔNG QUAN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH .9 1.1.1.Khái niệm chức tín dụng 10 1.1.2 Hộ nghèo, tín dụng cho hộ nghèo 11 iv 1.1.3 Tín dụng tín dụng ngân hàng .13 1.1.4.Tín dụng cho hộ nghèo 15 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng hiệu tín dụng sách hộ nghèo .18 1.1.6 Hiệu tín dụng hộ nghèo .20 1.2 KINH NGHIỆM MỘT SỐ TỈNH VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA HỘ NGHÈO 25 1.2.1 Kinh nghiệm NHCSXH tỉnh Nghệ An 25 1.2.2.Kinh nghiệm NHCSXH huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 27 1.2.3.Bài học rút cho NHCSXH tỉnh Bình Dương .28 1.3 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH BÌNH DƢƠNG 29 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng chung liên quan đến chế sách 29 1.3.2 Các yếu tố chủ quan phía Ngân hàng 30 1.3.3 Công tác công khai hoạt động NHCSXH .31 1.3.4 Các yếu tố khách quan 32 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng từ hộ nghèo đến hiệu tín dụng 33 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG 2PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA HỘ NGHÈO 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƢƠNG .36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 41 2.2 KHÁI QUÁT VỀ NHCSXH VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH BÌNH DƢƠNG .42 2.2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 42 2.2.2 Tổng quan trình thành lập, tổ chức, điều hành hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Dương .48 v 2.3 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG 51 2.3.1 Chủ trương tỉnh Bình Dương xóa đói giảm nghèo .51 2.3.2 Thực trạng nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2018 53 2.3.3 Về hoạt động cho vay hộ nghèo .57 2.3.4 Lãi suất, mức cho vay, thời hạn, quy trình cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo 60 2.3.5 Về nguồn vốn cho vay hộ nghèo 62 2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH BÌNH DƢƠNG 69 2.4.1 Quy mơ tín dụng .69 2.4.2 Chất lượng tín dụng 70 2.4.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý hộ nghèo .71 2.4.4 Đánh giá hộ nghèo 75 Kết luận chƣơng 80 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 81 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020 81 3.1.1 Giải pháp phát triển nhanh mạng lưới hoạt động 81 3.1.2 Giải pháp kết nối công tác cho vay với sách hỗ trợ sau cho vay 83 3.1.3 Giải pháp cơng khai xã hội hóa hoạt động NHCSXH 84 3.1.4 Giải pháp trọng dịch vụ tín dụng ủy thác qua tổ chức Chính trị - xã hội 87 3.1.5 Giải pháp xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát chặt chẽ 90 3.1.6 Giải pháp trọng công tác đào tạo .93 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 94 vi 3.3 KIẾN NGHỊ .94 3.3.1 Đối với Chính Phủ, ngành Ngân hàng 94 3.3.2 Đối với NHCSXH tỉnh Bình Dương 95 3.3.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương 95 3.3.4 Đối với tổ chức trị - xã hội 96 3.4 HƯỚNG ĐỀ XUẤT MỚI CỦA LUẬN VĂN 96 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN CHUNG 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CCB Cựu chiến binh CSXH Chính sách xã hội ĐTN Đồn Thanh niên HĐQT Hội đồng quản trị HĐQT - NHCSXH Hội đồng Quản trị - Ngân hàng Chính sách xã hội HSSV Học sinh sinh viên LHPN Liên hiệp phụ nữ LĐTB&XH Lao động Thương binh & Xã hội ND Nông dân 10 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 11 NHNN Ngân hàng Nhà nước 12 NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần 13 NHTNg Ngân hàng Người nghèo 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii kiểm định chất lượng quan y tế, thú y, trung tâm khuyến nơng… cấp quyền nên định hướng chăn ni tập trung theo vùng, có dễ dàng hỗ trợ kỹ thuật từ vốn vay gặp rủi ro, hiệu tín dụng hộ nghèo cao Ngân hàng cần triển khai nâng mức cho vay hộ nghèo lên đến 100 triệu đồng hộ trì dư nợ bình quân hộ vào cuối năm 2020 60 triệu đồng hộ 3.1.4.3 Chú trọng cho vay theo loại hình tín dụng phi sản xuất triển khai tham gia tiền gửi tiết kiệm Để nâng cao hiệu hộ nghèo sử dụng đồng vốn tín dụng sách, đảm bảo cho hộ vay nghèo ngồi việc đầu tư vốn giúp cho hộ vay có vốn tham gia sản xuất kinh doanh Ngân hàng Chính sách xã hội cần tiếp tục đầu tư vốn cho vay vào lĩnh vực phi sản xuất nhằm giúp cho hộ vay an tâm ổn định việc làm trang trải chi phí học tập cho em đồng thời tạo thêm thu nhập, đảm bảo môi trường sống khu vực nơng thơn Một số chương trình tín dụng hỗ trợ cho hộ nghèo có đủ điều kiện vay chương trình cho vay giải việc làm, cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, cho vay đối tượng lao động có thời hạn nước ngồi, cho vay chương trình tín dụng học sinh – sinh viên Mặt khác, hộ nghèo cần phấn đấu tìm tịi học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tích cực sử dụng vốn vay, tự kiểm soát vốn vay tránh thất thốt, có phương án sản xuất khả thi đầu tư sản xuất hiệu Để tích lũy vốn tự có quen dần với hoạt động tài – tín dụng, Ngân hàng Chính sách xã hội cần tiếp tục triển khai huy động tiền gửi tiết kiệm tổ TK&VV hộ vay theo tỷ lệ tham gia tối thiểu tháng 0,4% số dư nợ Một hộ vay tham gia tiền gửi tiết kiệm hàng tháng nợ đến hạn trả hộ vay có nguồn dự phịng để trả nợ 88 3.1.4.4 Hỗ trợ vay vốn kịp thời, thời vụ, chu kỳ kinh doanh hộ nghèo Với đặc điểm nguồn vốn ngân sách cấp định kỳ hàng năm, cho vay với lãi suất ổn định thấp theo định Chính phủ nên cơng tác huy động vốn thị trường để tự điều tiết cho vay ngân hàng thương mại khơng thể Vì Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Dương cần phân kỳ hạn trả nợ vay trung, dài hạn Mục đích phân kỳ hạn trả nợ giúp cho hộ vay giảm bớt gánh nặng trả nợ vào hạn cuối kỳ, đồng thời ngân hàng có nguồn vốn xoay vịng để tái đầu tư cho vay kịp thời hộ nghèo khác cần vốn Một nguồn vốn đủ đáp ứng cho vay kịp thời, thời vụ giúp cho hộ nghèo sử dụng vốn mục đích, nhu cầu thực tế theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh có hiệu tín dụng hộ nghèo cao, khả thoát nghèo cao 3.1.4.5 Đẩy mạnh xử lý khoản nợ bị rủi ro, nợ hạn Để nâng cao chất lượng tín dụng góp phần nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo, Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Bình Dương nên tham mưu trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp để thành lập đồn kiểm tra Mục đích việc kiểm tra nhằm rà soát, đánh giá lại khoản nợ xấu, nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan để có biện pháp cho gia hạn nợ, khoanh nợ xóa nợ theo hướng dẫn nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội Các hộ vay sau đánh giá bị thiệt hại rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh công bố, đối tượng đầu tư bị chết, tích… Ngân hàng Chính sách Xã hội cần có biện pháp hướng dẫn tổ chức hội nhận ủy thác, tiếp tục đầu tư cho vay vốn bổ sung Nguồn vốn cho vay bổ sung cần thiết giúp cho hộ nghèo tái đầu tư ổn định sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm, tạo thêm thu nhập có hộ vay có khả trả nợ ngân hàng nâng cao thu nhập đảm bảo khả thoát nghèo Các khoản nợ hạn lâu ngày Ngân hàng Chính sách Xã hội cần tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương thành lập đồn xử lý nợ địa phương, cấu thành phần đồn gồm có tổ TK&VV, Hội đồn thể, trưởng Ban điều hành 89 ấp (khu phố), công an, tư pháp, đại diện lãnh đạo quyền địa phương… mục đích thuyết phục, vận động hộ vay thực nghĩa vụ trả nợ 3.1.4.6 Tiến hành xây dựng điểm giao dịch xã, phường điển hình Để nâng cao chất lượng tín dụng phục vụ hộ nghèo, Ngân hàng Chính sách Xã hội cần xây dựng mạng lưới điểm giao dịch xã (phường) Mỗi điểm giao dịch xã (phường) cần trang bị trang thiết bị cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, hướng dẫn thủ tục hành cho hộ vay Hiện Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam quy định tối thiểu tháng giao dịch lần xã, với thời gian giao dịch ngày cho nghiệp vụ thu, chi ngân hàng tập huấn, hướng dẫn, giải thích lúc cho nhiều đối tượng vay vốn Để đảm bảo nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bình Dương cần niêm yết đầy đủ, kịp thời thủ tục hành xã để người dân nắm bắt thơng tin Vị trí niêm yết cần phải cơng khai dễ nhìn, cán giảm nghèo, lãnh đạo hội đồn thể xã nhiệt tình hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn cho hộ nghèo, có giúp cho hộ nghèo nâng cao hiệu sử dụng vốn Đối với điểm giao dịch xa trung tâm Ngân hàng Chính sách Xã hội cần ký hợp đồng ủy nhiệm cho Hội đoàn thể thu nợ gốc, từ đáp ứng nhu cầu cấp thiết hộ vay Bởi hộ vay có nguồn thu nhập bất thường muốn trả nợ ngân hàng muốn gửi tiền tiết kiệm cá nhân phải chờ đến ngày giao dịch xã để trả nợ gửi tiền tiết kiệm điểm bất cập hoạt động tài ngân hàng mà Ngân hàng Chính sách Xã hội cần nghiên cứu cải cách 3.1.5 Giải pháp xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát chặt chẽ 3.1.5.1 Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, huyện Trong năm qua, công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh, huyện trì thường xun, thơng qua đợt kiểm tra kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc, tồn sở việc thực tín dụng hộ nghèo, từ đưa giải pháp đạo kịp thời Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tín dụng sách hộ nghèo đồng nghĩa với hộ nghèo sử dụng 90 đồng vốn vay có hiệu Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, huyện cần xây dựng kế hoạch đề cương phân công thành viên lập đoàn kiểm tra giám sát vốn vay sở, chủ yếu hộ nghèo, khảo sát thực trạng hộ nghèo từ có biện pháp đạo thực nguồn vốn rà soát đối tượng hộ nghèo để tiếp tục đầu tư cho vay giúp hộ nghèo nghèo bền vững Có thể xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên hơn, nhiều xã có Ví dụ: kiểm tra q lần, lần kiểm tra 30% số xã huyện, xã kiểm tra 30% số tổ, tổ kiểm tra 30% số hộ vay tổ Kết thúc đợt kiểm tra để thảo luận, đánh giá, đúc kết tháo gỡ khó khan tồn đề kế hoạch kiểm tra giám sát Tại cấp huyện Ban đại diện cấp thường xuyên kiểm tra công tác tập huấn, hướng dẫn hộ vay, hội đoàn thể nhận ủy thác khảo sát, bình xét hộ nghèo vay vốn, hướng dẫn ghi chép sổ sách đạo thực việc thu lãi đôn đốc thu nợ gốc hộ nghèo Kiểm tra việc hướng dẫn tập huấn công tác khuyến nông, khuyến ngư định hướng cho hộ vay đầu tư sử dụng vốn vay 3.1.5.2 Thành lập tổ chức nhận ủy thác cấp Để công tác kiểm tra, giám sát tổ chức hội nhận ủy thác cấp (tỉnh, huyện, xã) thực tốt, góp phần làm cho hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH ngày có hiệu cao, hộ nghèo xem sử dụng vốn hiệu sau kiểm tra, giám sát Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh: định kỳ giao ban với tổ chức hội nhận ủy thác cấp tỉnh Nội dung họp giao ban phải triển khai đầy đủ văn chủ trương sách tín dụng, nêu rõ điều khoản thực hợp đồng ủy thác, tuyên truyền hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn có hiệu Định kỳ hàng quý, hội nhận ủy thác cho vay, tổng hợp kết kiểm tra để đánh giá chất lượng tín dụng ủy thác, kiểm tra đánh giá chất lượng tổ TK&VV, kết thúc nội dung họp triển khai văn bản, thông báo đến Hội đoàn thể cấp thực Đối với tổ chức hội nhận ủy thác cấp huyện: Ngân hàng Chính sách Xã hội cấp huyện có kế hoạch phối hợp lập đoàn kiểm tra, giám sát hoạt động hội cấp 91 xã, tổ TK&VV đối chiếu nợ hội vay Mục đích kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng, giúp hộ vay sử dụng vốn mục đích, định hướng cho hộ vay sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao, đồng thời tập huấn hướng dẫn cho Ban quản lý tổ TK&VV, hội đoàn thể ủy thác xã có biện pháp quản lý thành viên vay vốn có hiệu hơn, góp phần mang lại hiệu tín dụng hộ nghèo có khả thoát nghèo Đối với tổ chức hội nhận ủy thác cấp xã: Ngân hàng sách xã hội ký nội dung ủy thác cho vay cần định hướng cho lãnh đạo hội đoàn thể sở chủ trì buổi họp tổ TK&VV, nhằm tập hợp hộ có nhu cầu vay vốn, tổ chức họp tổ để bình xét cơng khai Khi họp tổ cần quán triệt nội dung có định hướng đến đối tượng đầu tư, mức cho vay, thời gian cho vay, cam kết cộng đồng trách nhiệm việc vay vốn trả nợ Buổi họp tổ phải quán triệt tất tổ viên (hộ vay) ấp, khu phố có chứng kiến xác nhận trưởng ấp, trưởng khhu phố vào biên họp, có nâng cao khả giám sát vốn vay hộ, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nghèo 3.1.5.3 Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội cấp huyện Chủ động tổ chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã, để trao đổi kết ủy thác, tồn tại, vướng mắc, bàn giải pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) Để hoạt động kiểm tra, giám sát đạt hiệu cao NHCSXH huyện cần phải: - Tăng số lượng cán làm cơng tác kiểm tra, giám sát vốn vay phịng giao dịch cấp huyện Số lượng cán giám sát kiểm tra lập theo đồn, đồn có đầy đủ thành phần cán chuyên viên thành viên Ban đại diện hội đồng quản trị cấp tỉnh Tăng cường phát hành thư góp ý gửi đến hộ vay để thu thập thơng tin từ phía hộ vay, từ có biện pháp chấn chỉnh tồn - Tại Phòng giao dịch cấp huyện kiểm tra, cần kiểm tra hoạt động tổ vay vốn, đối chiếu dư nợ vay tổ vay vốn kiểm tra đánh giá lại 92 vay tháng không nộp lãi Kiểm tra việc ghi chép sổ sách ban quản lý tổ, việc bình xét cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay - Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NHCSXH cán tổ chức nhận ủy thác, ban quản lý tổ TK&VV, cán XĐGN cấp xã 3.1.5.4 Có chế khuyến khích người dân kiểm tra hoạt động ngân hàng Để hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bình Dương cơng khai, ngân hàng sách xã hội tỉnh cần cơng khai chủ trương sách tín dụng, cơng khai nội dung ủy thác quy trình cho vay, có phí ủy thác cấp, hoa hồng Ban quản lý tổ, danh sách hộ vay cịn nợ ngân hàng có danh sách hộ vay nợ hạn Một người dân có quan tâm kiểm tra đến hoạt động tín dụng ngân hàng khả giám sát vốn tín dụng cao ngân hàng tự điều chỉnh khả cấp vốn, luân chuyển vốn kịp thời đến hộ vay theo địa phương cách hợp lý 3.1.6 Giải pháp trọng công tác đào tạo 3.1.6.1 Đào tạo cán NHCSXH Đối với cán NHCSXH ngồi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ giỏi cần phải nhận định xu hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, am hiểu kinh tế nông nghiệp để giúp cho hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tư vấn định hướng cho hộ nghèo, phương án, nhu cầu, mục đích vay vốn, số tiền vay… Coi trọng cơng tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cán nhân viên ngân hàng có kỹ thuyết trình, có phương pháp giảng dạy thơng thạo nghiệp vụ chuyên môn giải kịp thời hồ sơ vay vốn 3.1.6.2 Đào tạo Ban quản lý tổ vay vốn Để công tác ủy thác cho vay ngày phát huy hiệu quả, NHCSXH cần phải tập huấn, đào tạo cho ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ, thành thạo việc tính lãi thành viên, mức trích hoa hồng… có ngân hảng giảm tải cơng việc, giảm chi phí quản lý thất coi hoạt động tổ TK&VV hoạt động chung NHCSXH 93 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Trong trình thực nghiên cứu, thực đề tài, lĩnh vực hoạt động ngành địa bàn, tác giả có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định, cụ thể: Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2014 đến tháng năm 2019, có tiêu số liệu phản ánh theo giai đoạn 2011 – 2015 so với trình hình thành phát triển NHCSXH tỉnh Bình Dương tính đến nay, phần chưa phản ánh tồn diện q trình hoạt động đơn vị từ trước đến nay, chưa đánh giá sâu sắc giai đoạn cụ thể Nếu có điều kiện tác giả sâu hoạt động NHCSXH nhiều năm trước, đánh giá sách hiệu tín dụng huyện địa bàn, để có nhìn tồn diện hơn, đánh giá giai đoạn tập trung đề xuất kiến nghị chế sách Đây định hướng, nội dung dự kiến nghiên cứu thời gian tới 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính Phủ, ngành Ngân hàng - Đối với Chính Phủ: + Cấp đủ vốn điều lệ hàng năm cho NHCSXH, có chế cho ngân hàng vay lại nguồn vốn lãi suất thấp, dài hạn từ tổ chức quốc tế đảm bảo đủ nguồn vốn đầu tư cho chương trình cho vay ưu đãi + Bố trí nguồn vốn Ngân sách nhà nước cấp bổ sung vốn điều lệ, vốn chương trình tín dụng sách theo quy định Trong đó, cần ưu tiên cho vay hộ nghèo, đồng thời đạo Bộ, ngành tham mưu Chính Phủ ban hành sách liên quan đến tín dụng sách cần bố trí đủ nguồn lực để thực - Đối với NHCSXH Việt Nam + NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn để NHCSXH tỉnh Bình Dương thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo 94 đối tượng sách khác địa bàn, nâng mức cho vay, linh hoạt thời hạn cho vay + Xem xét bố trí nguồn vốn xây dựng để sửa chữa, xây dựng Phòng giao dịch cấp huyện khang trang hơn, cần có điểm giao dịch cấp xã riêng biệt để đảm bảo an toàn hoạt động, ban hành quy chế hoạt động trang bị đầy đủ sở vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động giai đoạn 3.3.2 Đối với NHCSXH tỉnh Bình Dƣơng Tham mưu cho Trưởng Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, vào nhu cầu đề nghị vay vốn hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn chưa vay địa phương; ưu tiên hộ nghèo thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa 3.3.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phƣơng Quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác sang NHCSXH để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Hỗ trợ sở vật chất, địa điểm, trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm nâng cao lực hoạt động NHCSXH địa bàn Tiếp tục quan tâm đạo cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội địa phương phối hợp với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, tổ TK&VV hoạt động điểm giao dịch cấp xã Chỉ đạo thực tốt công tác khuyến nông, bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ sản xuất kinh doanh Định hướng sản xuất trồng, vật ni để hỗ trợ tín dụng sách xã hội đạt hiệu cao, hỗ trợ người dân có vốn sản xuất, sử dụng vốn có hiệu Thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn kịp thời, đối tượng 95 3.3.4 Đối với tổ chức trị - xã hội Thực tốt công việc nhận ủy thác từ NHCSXH Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đặc biệt nhiệm vụ quản lý tổ TK&VV Chú trọng công tác đào tạo tập huấn cho cán Hội việc củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, kỹ kiểm tra, giám sát, theo dõi quản lý vốn vay Phối hợp với quyền địa phương quan chức lồng ghép có hiệu việc cho vay vốn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, đào tạo nghề, xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững, đầu tư vốn có trọng tâm, trọng điểm qua dự án, tổ hợp tác, hợp tác xã… Phát động phong trào thi đua gắn với chất lượng dư nợ tín dụng ủy thác với tiêu chí thi đua hệ thống tổ chức trị - xã hội Đồng thời làm tốt công tác khen thưởng để tạo động lực phấn đấu hệ thống trị - xã hội thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Phổ biến nhân rộng mơ hình sản xuất hộ nghèo có vay vốn sử dụng có hiệu cho đối tượng hộ nghèo khác tham gia học tập kinh nghiệm Đề nghị biểu dương, khen thưởng kịp thời hộ vay thực sử dụng vốn mục đích, chấp hành quy định ngân hàng, tổ TK&VV việc đóng lãi, trả nợ hạn, gửi tiết kiệm tích lũy kịp thời, hộ nghèo có sử dụng vốn tín dụng sách chương trình tín dụng khác 3.4 HƢỚNG ĐỀ XUẤT MỚI CỦA LUẬN VĂN Kế thừa tác giả trước, đề tài bổ sung làm rõ số nội dung: Thứ nhất: tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận vốn tín dụng cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Bình Dương Thứ hai: tập trung phân tích thực trạng vốn tín dụng sách, hiệu sử dụng vốn cho hộ nghèo Ngân hàng sách, hiệu sử dụng vốn cho hộ nghèo giai đoạn 2014 – 2018 nguồn số liệu thứ cấp từ quan, ban ngành địa phương Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bình Dương 96 Trên sở đó, đề xuất nhóm giải pháp số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tín dụng sách hộ nghèo tỉnh Bình Dương thời gian tới 97 Kết luận chƣơng Trong chương này, tác giả trọng dựa định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 -2020, sở Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Dương đề định hướng hoạt động giai đoạn 2016 -2020 Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Dương hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, đồng thời đề xuất kiến nghị lãnh đạo Đảng, Chính Phủ, lãnh đạo ngân hàng, lãnh đạo địa phương số giải pháp góp phần thực tốt cơng tác giảm nghèo cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Bình Dương 98 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, NHCSXH Bình Dương bám sát chủ trương, định hướng Tỉnh ủy UBND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội, thực chương trình, mục tiêu XĐGN Có thể nói rằng, Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh khơng góp phần thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững mà cịn góp phần bảo đảm an sinh xã hội tỉnh; thơng qua tổ chức trị - xã hội (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), nguồn vốn tín dụng Hội, đồn thể nhận ủy thác đến tận tay hàng trăm ngàn lượt hộ nghèo cận nghèo; 15 năm qua, NHCSXH tỉnh chi nhánh huyện, thị xã, thành phố tỉnh hỗ trợ cho 185.000 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo vay vốn Tuy nhiên, hoạt động NHCSXH tỉnh nhiều hạn chế cần khắc phục, tình trạng cho vay khơng đối tượng cịn phát sinh, hộ nghèo bình xét vay vốn với mức tối đa theo quy định chưa nhiều có nhiều nguyên nhân từ hai phía, phía tổ TK&VV từ phía hộ nghèo… dẫn đến hiệu tín dụng hộ nghèo chưa cao, chưa theo kỳ vọng mong muốn Do đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo đồng nghĩa với hộ nghèo sử dụng vốn vay tín dụng sách đạt hiệu có ý nghĩa quan trọng khơng cho NHCSXH Bình Dương, tỉnh Bình Dương mà có quyền lợi từ phía hộ nghèo Luận văn “Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng sách hộ nghèo địa bàn tỉnh Bình Dương” sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hộ nghèo, tín dụng hộ nghèo, cần thiết phải XĐGN, tiêu tính tốn hiệu tín dụng rút cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo, đề phương pháp nhằm giúp cho hộ nghèo sử dụng đồng vốn vay vào sản xuất kinh doanh mục đích, mục tiêu đề ra, đến kết sau cùng, đồng vốn hộ nghèo sử dụng có hiệu mặt kinh tế cho gia đình nghèo, 99 mặt xã hội giảm tỷ lệ nghèo địa bàn tỉnh ngày cao bền vững, hạn chế thất nghiệp, góp phần ổn định an ninh trị địa bàn tỉnh Thứ hai: Đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Bình Dương, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay sách hộ nghèo, gắn đánh giá tình hình đầu tư vốn NHCSXH để thấy rõ góc độ nghiên cứu Đồng thời, tồn tại, nguyên nhân chương trình cho vay hộ nghèo Bình Dương thời gian vừa qua Thứ ba: Trên sở mục tiêu hoạt động NHCSXH tỉnh Bình Dương, luận văn đưa nhóm giải pháp số đề xuất kiến nghị với lãnh đạo Đảng, Chính phủ, lãnh đạo Ngân hàng CSXH Việt Nam, lãnh đạo địa phương với số giải pháp nhằm góp phần thực tốt công tác giảm nghèo cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Bình Dương, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo, đưa hộ thoát nghèo cao theo mục tiêu lãnh đạo cấp đề giai đoạn đến năm 2020 thời gian tới./ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đề án Nghèo đa chiều (2015), Bộ Lao động thương binh xã hội [2] Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 [3] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2011), Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội [4] Lê Kiên Cường (2009), Vai trò tổ chức TDVM cơng xóa đói giảm nghèo, tạp chí quản lý kinh tế số 27, tháng 7+8 năm 2009 [5] Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm Nguyễn Thị Tuyết Mai, (2011), Tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hoa, (2010), Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam Luận văn tiến sĩ [7] Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng, Bùi Hoàng Nam (2016), Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, tạp chí Kinh tế - Văn hóa – Giáo dục số 22, tháng năm 2016 [8] Phan Đình Khơi (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nơng hộ Đồng Bằng sơng Cửu Long, tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, phần D: Khoa học Chính Trị, Kinh tế pháp luật, tr 3853 [9] Trịnh Thị Thu Hằng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Việt Nam, kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 [10] UNDP (2009), Rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội [11] Vũ Mạnh Hùng, Trần Thị Kim Anh (2015), Hệ thống TCVM, cơng cụ xóa đói, giảm nghèo bền vững, tạp chí số kỳ – 2015 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI [12] Li, Xia, Gan, Christopher, & Hu, Baiding (2011) Accessibility to microcredit by Chinese rural households, Journal of Asian Economics, p 235- 246 [13] Mohamed, K (2003) Access to formal and quasi-formal credit by smallholder farmers and artisanal fishermen: a case of Zanzibar: Mkuki na Nyota Publishers [14] Pham, Bao Duong and Izumida, Yoichi (2002), Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomic Analysis of Huosehold Surveys, World Development, p 319 – 335 [15] Pham, B, D, & Izumida, Y (2002) Rural development finance in Vietnam: a microeconometric analysis of household surveys World Development, p 319 -335 [16] Pham, T T T, & Lensink, R (2007) Lending policies of informal, formal and semiformal lenders Economics of transition, p 181 -209 [17] Ross Levine (1997), Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda, Journal of Economic Literature Vol XXXV (June 1997), p 688- 726 [18] Vuong Quoc Duy (2009), Factors affecting on access to formal credit of household in the Mekong Delta, Department of Agricultural Economics, Faculty of Bioscience Engineering, The Ghent University, Belgium TRANG WEB [19] Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2017 Rút vào ngày 24 tháng 12, 2018, từ https://thongke.binhduong.gov.vn ]20] Tín dụng vai trị tín dụng hộ nghèo Rút vào ngày 23 tháng 12, 2018, từ https://voer.edu.vn/m/tin-dung-va-vai-tro-cua-tin-dungdoi-voi-ho-ngheo/43bf5f8d [21] Tín dụng sách xã hội Bình Dương 15 năm đồng hành người nghèo Rút ngày 23 tháng 12, 2018, từ https://www.binhduong.gov.vn/tin-tuc/2017/10/370-tin-dung-chinh-sach-xahoi-tai-binh-duong-15-nam-dong-hanh-cung-nguoi-nghe ... Chương Phân tích thực trạng đầu tư vốn tín dụng sách NHCSXH tỉnh Bình Dương đánh giá sử dụng vốn hộ nghèo Chương Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng sách hộ nghèo NHCSXH tỉnh Bình Dương. .. yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay tín dụng sách hộ nghèo NHCSXH tỉnh Bình Dương - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng sách hộ nghèo tỉnh Bình Dương 2.3 Câu hỏi nghiên... Phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng sách hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình đầu tư vốn tín dụng sách hộ nghèo Ngân hàng Chính

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2011), Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội
Tác giả: Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Năm: 2011
[4] Lê Kiên Cường (2009), Vai trò của các tổ chức TDVM trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, tạp chí quản lý kinh tế số 27, tháng 7+8 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các tổ chức TDVM trong công cuộc xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Lê Kiên Cường
Năm: 2009
[5] Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Tuyết Mai, (2011), Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – kiểm định và so sánh, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – kiểm định và so sánh
Tác giả: Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Tuyết Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
[6] Nguyễn Thị Hoa, (2010), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu ở Việt Nam. Luận văn tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2010
[7] Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng, Bùi Hoàng Nam (2016), Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tại xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, tạp chí Kinh tế - Văn hóa – Giáo dục số 22, tháng 7 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ tại xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
Tác giả: Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng, Bùi Hoàng Nam
Năm: 2016
[8]. Phan Đình Khôi (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng sông Cửu Long, tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, phần D: Khoa học Chính Trị, Kinh tế và pháp luật, tr. 38- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phan Đình Khôi
Năm: 2013
[9] Trịnh Thị Thu Hằng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ nông dân Việt Nam, kỷ yếu công trình khoa học 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ nông dân Việt Nam
Tác giả: Trịnh Thị Thu Hằng
Năm: 2015
[10] UNDP (2009), Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo tại Việt Nam
Tác giả: UNDP
Năm: 2009
[11] Vũ Mạnh Hùng, Trần Thị Kim Anh (2015), Hệ thống TCVM, công cụ xóa đói, giảm nghèo bền vững, tạp chí số 8 kỳ 2 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống TCVM, công cụ xóa đói, giảm nghèo bền vững
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng, Trần Thị Kim Anh
Năm: 2015
[19] Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2017. Rút ra vào ngày 24 tháng 12, 2018, từ https://thongke.binhduong.gov.vn Link
]20] Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo. Rút ra vào ngày 23 tháng 12, 2018, từ https://voer.edu.vn/m/tin-dung-va-vai-tro-cua-tin-dung-doi-voi-ho-ngheo/43bf5f8d Link
[21] Tín dụng chính sách xã hội tại Bình Dương 15 năm đồng hành cùng người nghèo. Rút ra ngày 23 tháng 12, 2018, từ https://www.binhduong.gov.vn/tin-tuc/2017/10/370-tin-dung-chinh-sach-xa-hoi-tai-binh-duong-15-nam-dong-hanh-cung-nguoi-nghe Link
[2] Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Khác
[12] Li, Xia, Gan, Christopher, & Hu, Baiding. (2011). Accessibility to microcredit by Chinese rural households, Journal of Asian Economics, p. 235- 246 Khác
[13] Mohamed, K. (2003). Access to formal and quasi-formal credit by smallholder farmers and artisanal fishermen: a case of Zanzibar: Mkuki na Nyota Publishers Khác
[14] Pham, Bao Duong and Izumida, Yoichi (2002), Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomic Analysis of Huosehold Surveys, World Development, p. 319 – 335 Khác
[15] Pham, B, D, & Izumida, Y. (2002). Rural development finance in Vietnam: a microeconometric analysis of household surveys. World Development, p. 319 -335 Khác
[16] Pham, T. T. T, & Lensink, R. (2007). Lending policies of informal, formal and semiformal lenders. Economics of transition, p. 181 -209 Khác
[17] Ross Levine (1997), Financial Development and Economic Growth: Views and Agenda, Journal of Economic Literature Vol. XXXV (June 1997), p. 688- 726 Khác
[18] Vuong Quoc Duy (2009), Factors affecting on access to formal credit of household in the Mekong Delta, Department of Agricultural Economics, Faculty of Bioscience Engineering, The Ghent University, Belgium.TRANG WEB Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w