Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THỊ TRÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH THUẬN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản Lý Đất Đai Khoa : Quản lý Tài Nguyên Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THỊ TRÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH THUẬN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGYÊN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Quản Lý Đất Đai Lớp : 47 – QLĐĐ – N01 Khoa : Quản lý Tài Nguyên Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC NHUẬN Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên nhà trường Đây khoảng thời gian sinh viên tiếp cận thực tế, đồng thời củng cố kiến thức học nhà trường Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Bình Thuận , huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên ” Trong suốt trình thực tập em nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn lớp K47-QLĐĐ – N01, cô anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập UBND xã Bình Thuận Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu ngắn cố gắng xong đề tài tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến, bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nông Thị Trà ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp điểm dân cư xóm tháng 8/ 2018 21 Bảng 4.2 Tình hình dân số, lao động năm 2018 22 Bảng 4.3: Cơ cấu lao động xã Bình Thuận .23 Bảng 4.4: Tổng hợp diện tích, suất, sản lượng trồng chủ yếu giai đoạn 2015 8/2018 28 Bảng 4.5 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2015 - 2018 29 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất vào mục đích năm 2018 30 Bảng 4.7 Bảng biến động sử dụng đất nông nghiệp năm 2018 so với năm 2012 31 Bảng 4.8 Các loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận 32 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình quân cho ha)36 Bảng 4.10 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp (Tính bình qn/1ha) .36 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 37 iii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật HĐND : Hội đồng nhân dân KH KT : Khoa học kỹ thuật KT XH : Kinh tế xã hội LUT : Loại hình sử dụng đất PNN : Phi nơng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu .1 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái niệm đất 2.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp .4 2.1.3 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp .4 2.1.4 Tầm quan trọng đánh giá đất 2.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2 Cơ sở lý luận đánh giá đất .5 2.2.1 Đánh giá đất dựa vào điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đánh giá đất đai dựa vào tiêu hiệu kinh tế 2.2.3 Đánh giá đất đai dựa vào tiêu hiệu xã hội 2.2.4 Đánh giá đất đai dựa vào tiêu hiệu môi trường 2.3 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.3.1 Khái niệm sử dụng đất 2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất .6 2.3.3 Cơ cấu trồng .7 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng đất bền vững .8 2.4 Khái quát hiệu sử dụng đất .8 2.5 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt nam 10 2.5.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 10 2.5.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam địa phương .11 2.5.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên .11 2.5.2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Đại Từ 12 v 2.5.2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Bình Thuận - Huyện Đại Từ– Tỉnh Thái Nguyên 12 2.6 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .14 3.3.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất biến động đất nơng nghiệp địa bàn xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 14 3.3.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Bình Thuận .14 3.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường 14 3.3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất .14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .14 3.4.2 Phương pháp phân vùng nghiên cứu .15 3.4.3 Phương pháp xác định đặc tính đất đai .15 3.4.4 Phương pháp dùng tiêu dùng để phân tích đánh giá khả thích hợp loại hình sử dụng đất .16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bình Thuận 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 vi 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 29 4.2 Hiện trạng sử dụng đất biến động đất đai địa bàn xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 30 4.2.1 Tình hình biến động đất đai 31 4.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 32 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã Bình Thuận 32 4.3.2 Mơ tả loại hình sử dụng đất 33 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 35 4.4.1 Hiệu kinh tế 35 4.4.2 Hiệu xã hội .39 4.4.3 Hiệu môi trường .40 4.4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường 40 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Bình Thuận 41 4.5.1 Giải pháp sách 42 4.5.2 Giải pháp mặt hạ tầng - xã hội, khoa học - kỹ thuật 43 4.5.3 Giải pháp thị trường 44 4.6 Định hướng sử dụng đất cho xã Bình Thuận .45 4.6.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 45 4.6.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp .45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai đóng vai trò định tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất Đất đai cội nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm vật chất khác cho người Đánh giá hiệu sử dụng đất sở vững cho công tác quy hoạch sử dụng đất cho việc sử dụng đất đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng (chất lượng đất thể yếu tố tự nhiên vốn có đất như: Địa hình, thành phần giới, hàm lượng chất dinh dưỡng, chế độ nước ) nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Bên cạnh đó, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng ngày giảm, dân số ngày tăng, nhu cầu lương thực thực phẩm tăng Việc điều tra đánh giá cách tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tình hình sử dụng đất, trạng hiệu sử dụng đất, từ định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng đất đai hợp lý, bền vững vấn đề cần thiết quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, trí Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên,em tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu- Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp huyện - Lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã - Đánh giá trạng hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện - Đề xuất giải pháp phù hợp để đưa loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp thích hợp vào sản xuất xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Nâng cao khả tiếp cận, điều tra, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài - Ý nghĩa thực tiễn + Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 34 + Ngô: Thường trồng giống ngơ có suất cao như: Bioseed 9698, NK6654, Q2, NK 4300, NK66,C919 số giống ngô địa phương, suất đạt khoảng 37 - 50 tạ/ha + Rau: Chủ yếu trồng rau cải, cà chua, khoai tây suất cao Loại hình sử dụng đất thường cho suất cao ổn định chủ động nước tưới tiêu, đất tốt * LUT 2: Loại hình sử dụng đất lúa Đây loại hình sử dụng đất truyền thống, phổ biến địa bàn xã tồn từ lâu, người dân trì lâu dài LUT áp dụng địa hình vàn thấp có khả tiêu nước vào mùa mưa số khu vực có địa hình vàn cao chủ động nước tưới Thành phần giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác Kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa Giống lúa thường trồng là: Nhị ưu 725, Đắc ưu 11, TH3-3, Nhị ưu 838, Tám thơm, Việt lai 20 LUT thường áp dụng quy mơ lớn, thuận lợi cho việc giới hóa sản xuất, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng LUT cho suất cao, sản phẩm sản xuất không đáp ứng nhu cầu lương thực địa phương mà nguồn cung cấp cho xã lân cận * LUT 3: Loại sử dụng đất lúa - màu Kiểu sử dụng đất chủ yếu: Rau xuân - lúa mùa, ngô đông - lúa mùa LUT trồng đất có thành phần giới thịt trung bình, khó canh tác, tỷ lệ sét cao, PH thấp, địa hình vàn, vàn cao, khơng chủ động nước tưới suất lúa trồng màu không cao Hiệu kinh tế LUT không cao, suất lúa đạt từ 45 - 50 tạ/ha * LUT 4: Loại hình sử dụng đất lúa Đây LUT hiệu áp dụng điều kiện lựa chọn LUT khác LUT chủ yếu áp dụng địa hình vàn, cao, chủ yếu 35 chân đồi, sử dụng nước khe chảy ra, nhờ hệ thống nước trời, thường trồng vào vụ mùa, suất lúa thấp * LUT 5: Loại hình sử dụng chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày Được áp dụng chủ yếu đất bãi bồi ven suối nơi có địa hình vàn cao, chủ động tưới, tiêu nước, đất có thành phần giới nhẹ Phân bố hầu hết vùng xã Có kiểu sử dụng đất áp dụng phổ biến ngô mùa - ngô đông, Ngô mùa - Rau đông Cây công nghiệp ngắn ngày thường trồng sắn Phân bố chủ yếu vùng vùng * LUT 6: Loại hình sử dụng đất công nghiệp lâu năm ăn Trên địa bàn xã, vườn vườn tạp, trồng nhiều loại ăn khác chủ yếu để cải thiện dinh dưỡng phần ăn hàng ngày gia đình Vải, nhãn trồng có tiềm hầu hết trồng kinh doanh, mức đầu tư cao, đem lại hiệu kinh tế tương xứng với tiềm * LUT 7: Loại hình sử dụng đất rừng 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4.4.1 Hiệu kinh tế Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sở thực tiễn để lựa chọn hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng mục tiêu phát triển, quan trọng để tìm giải pháp kỹ thuật lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp… Để đánh giá hiệu sử dụng đất xã, em tiến hành điều tra nông hộ theo mẫu phiếu điều tra vùng sản xuất Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xác định: - Xác định hiệu kinh tế trồng xã - Xác định hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 4.4.1.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng hàng năm Hiệu kinh tế đánh giá dựa sở so sánh giá trị sản xuất chi phí sản xuất 36 Hiệu số giá trị sản xuất với chi phí sản xuất cao hiệu kinh tế cao, mục tiêu chung tất ngành sản xuất vật chất Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình qn cho ha) Đơn vị tính: 1.000đồng STT Cây trồng Giá trị Chi phí sản xuất trực tiếp (GO) (Ic) Thu nhập Giá trị Hiệu hỗn hợp ngày sử dụng (NVA) công lao vốn động (lần) Lúa mùa 47.312 22.544 24.768 132,8 2,0 Lúa xuân 47.989 28.012 19.977 120,2 1,7 Ngô mùa 27.521 19.522 7.99 58 1,4 Ngô đông 27.345 17.835 9.492 85,40 1,5 Khoai lang 28.524 15.745 12.779 124,9 1,8 Rau 41.988 23.942 18.046 69.9 1,7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Chi phí trực tiếp ngồi giống, đạm, kali, NPK, thuốc bảo vệ thực vật, phân chuồng, công lao động cịn có loại phân khác phân bắc, phân xanh… Bảng 4.10 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (Tính bình qn/1ha) Chỉ tiêu Mức RC (rất cao) Giá trị sản xuất (1000đ) >150.000 100.000150.000 Chi phí trực tiếp (1000đ) Thu nhập Công lao động Hiệu hỗn hợp (1000đ/ ngày đồng vốn (1000đ) công) (lần) >100.000 >65.000 >150 70.00040.000C (cao) 120-150 100.000 65.000 TB 50.00030.00050.000-100.000 80-120 (trung bình) 70.000 40.000 30.00020.000T (thấp) 10.000-50.000 40-80 50.000 30.000 RT(rất thấp)