1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN DỊCH cơ cấu NÔNG NGHIỆP đô THỊ ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRƯƠNG NGUYỄN THANH TUYỀN MSHV: 17001227 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP ĐƠ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁOĐẠI DỤC VÀ ĐÀO TRƯỜNG HỌC BÌNHTẠO DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRƯƠNG NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯƠNG NGUYỄN THANH TUYỀN MSHV: 17001227 MSHV: 17001227 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNSĨ LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: MÃ NGÀNH: 8310110 KINH TẾ 8310110 HƯỚNGDẪN DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN NGỌCNGỌC PHÚC PHÚC HƯỠNG KHOA HỌC: TS ĐỒN Bình Dương, năm 2020 Bình Dương, năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này: “Chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác, TP.HCM, ngày 25 tháng năm 2020 Trương Nguyễn Thanh Tuyền iii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đoàn Ngọc Phúc – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Bình Dương, tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Trương Nguyễn Thanh Tuyền iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia Trên sở tổng hợp báo cáo, số liệu thu thập tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2019 nhằm Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị qua năm cụ thể Đánh giá chung, rút vấn đề cần giải xác định xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị TP HCM thời gian tới Nghiên cứu trình bày mục tiêu, quan điểm chuyển dịch, xây dựng phương hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị, định hướng bước đi, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị TP HCM Kết nghiên cứu cho thấy, q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị thành phố Hồ Chí Minh bước đầu đạt thành công định nhiều mặt Tuy nhiên, chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị địa bàn Thành phố nhiều mâu thuẫn, bất cập chưa thực tương xứng với tiềm kinh tế đầu tàu đất nước Là vấn đề cần thiết cấp bách có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Thành phố, đất nước quốc tế Nghiên cứu góp phần việc nâng cao nhận thức, ý nghĩa, đưa quan điểm giải pháp nhằm phát huy hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thị TP.HCM, góp phần hồn thành mục tiêu cơng CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn địa bàn Từ khóa: Nơng nghiệp đô thị, Chuyển dịch cấu kinh tế v MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ 1.1 Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế .8 1.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị hình thức tổ chức cấu nơng nghiệp đô thị 12 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị 12 1.2.2 Các hình thức tổ chức nơng nghiệp đô thị 13 1.2.2.1 Nông hộ 13 1.2.2.2 Trang trại .13 1.2.2.3 Hợp tác xã nông nghiệp 14 1.2.2.4 Khu nông nghiệp công nghệ cao 14 1.2.2.5 Vành đai nông nghiệp xung quanh thành phố .14 1.2.3 Các loại hình sản xuất nơng nghiệp đô thị 15 1.2.3.1 Nông nghiệp đô thị sinh thái 16 1.2.3.2 Nông nghiệp công nghệ cao 16 1.2.3.3 Du lịch nông nghiệp 16 1.2.3.4 Nông nghiệp nghỉ dưỡng .17 1.3 Cơ sở lý thuyết nông nghiệp đô thị 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Vai trị đặc điểm nơng nghiệp đô thị 19 1.3.2.1 Vai trò… 19 1.3.2.2 Đặc điểm .23 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .26 1.4.1 Đầu tư vốn 26 vi 1.4.2 Tiến khoa học kỹ thuật 21 1.4.3 Thị trường trình độ phát triển kinh tế thị trường 22 1.4.4 Lợi so sánh vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu 24 1.4.5 Yếu tố kinh tế - xã hội 25 1.5 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu nông nghiệp số nước giới Việt Nam 26 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị giới 26 1.5.1.1 Kinh nghiệm tai Cuba 26 1.5.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 27 1.5.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.5.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp đô thị số địa phương Việt Nam 29 1.5.2.1 Tại Hà Nội .29 1.5.2.2 Tại Đà Nẵng 30 1.5.2.3 Tại Bình Dương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Tổng quan q trình thị hóa TP.HCM 32 2.1.1 Khái quát TP.HCM 32 2.1.2 Tổng quan q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2 Khái quát thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM 35 2.2.1 Kết chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2018 35 2.2.2 Chuyển dịch cấu ngành 36 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị TP.HCM .38 2.3.1 Tổng quan phát triển nông nghiệp đô thị TP.HCM 38 2.3.1.1 Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đô thị 38 2.3.1.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp 40 2.3.1.3 Lao động ngành nông nghiệp 44 2.3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 45 2.3.1.5 Vốn đầu tư phát triển nông nghiệp đô thị 46 2.3.1.6 Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ 47 2.3.1.7 Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp đô thị 48 2.3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị theo ngành 49 2.3.2.1 Nông nghiệp 49 2.3.2.2 Nuôi trồng thủy sản .60 2.3.2.3 Lâm nghiệp 62 2.3.3 Những kết đạt q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị Thành phố Hồ Chí Minh 63 vii 2.3.4 Hạn chế chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị TP.HCM .65 2.3.4.1 Hạn chế 65 2.3.4.2 Nguyên nhân hạn chế 66 2.4 Những vấn đề đặt chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh .66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 70 3.1.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị phải nằm tổng thể chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 70 3.1.2 Bảo đảm hài hòa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh 72 3.1.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh phải dựa tảng ứng dụng khoa học công nghệ đại 74 3.2 Những giải pháp đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 75 3.2.1 Thực tốt quy hoạch, kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hồn thiện chế, sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined 3.2.4 Đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thị Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark no TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh nông nghiệp đô thị nông nghiệp nông thôn .18 Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm thủy sản 39 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất Nông, Lâm, ngư nghiệp 42 Bảng 2.3 Diện tích gieo trồng hàng năm 49 Bảng 2.4 Diện tích thực phẩm (rau, đậu) giai đoạn 2010 – 2018 .50 Bảng 2.5 Diện tích lương thực phân theo Quận, Huyện 51 Bảng 2.6 Diện tích loại lương thực giai đoạn 2010 – 2018 53 Bảng 2.7 Diện tích loại công nghiệp ngắn ngày giai đoạn 2010 – 2018 .55 Bảng 2.8 Số lượng chăn nuôi TP.HCM giai đoạn 2010 – 2018 .57 Bảng 2.9 Số lượng heo phân theo loại giai đoạn 2010 - 2018 59 Bảng 2.10 Sản lượng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 – 2018 61 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCKTNN Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa ĐTH Đơ thị hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND hội đồng nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KNNCNC Khu nông nghiệp công nghệ cao KTNN Kinh tế nông nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội NN Nông nghiệp NNĐT Nông nghiệp đô thị NQTW Nghị Trung ương QĐ Quyết định TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân x quyền, lợi ích sử dụng đất, thu hồi đất, sử dụng quyền sử dụng đất thừa kế, vay vốn tín dụng, tham gia liên doanh, liên kết, đóng góp cổ phần - Quy hoạch đất đai nông nghiệp ổn định, đồng với quy hoạch dịch vụ, tổ chức khoa học công nghệ, thương mại, công nghiệp chế biến thành Cụm công - nông nghiệp Quy hoạch quy mô lớn/hộ sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ tích tụ tập trung ruộng đất để phát triển mơ hình nơng nghiệp đại, tập trung quy mơ lớn Chính quyền Thành phố cần đẩy mạnh quy hoạch vùng nông nghiệp đại riêng biệt, hình thành kinh tế nơng trại có quy mơ lớn, sản xuất quản lý, thương mại hoàn toàn theo tiêu chuẩn đại Hai là, chế, sách thị trường - Thị trường nông sản Thành phố thị trường kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ với cấu phân tán, cạnh tranh thị trường cịn thấp nên tình trạng “ứ đọng” sản phẩm khơng tiêu thụ tượng phổ biến, vai trò thương mại chưa thật thúc đẩy sản xuất Điều có tác động tiêu cực tới sản xuất nơng nghiệp, gây lãng phí lao động tài nguyên, có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động; đồng thời làm cho người nông dân phấn khởi, khơng có hướng đầu tư, có tượng tự cân đối, quay trở lại tự cấp tự cấp, khép kín hộ Do vậy, cần tập trung giải tốt số vấn đề thị trường là: Nâng cao lực dự báo thị trường nơng sản, trình độ tiếp thị trường (Marketing), giá loại nông sản, để định hướng cho sản xuất qui mô, chất lượng tốc độ phát triển cho loại nông sản - Phát triển mạnh thị trường Thành phố, mà trước hết cần mở rộng phát triển giao lưu hàng hoá hoạt động thương mại nông thôn, nhằm bước xác lập mối liên kết quan hệ lâu dài sản xuất nhà phân phối thông qua chợ hoạt động kinh tế chợ chợ Đầu mối, kiểm soát an toàn thực phẩm đến hệ thống bán lẻ, cửa hàng tiện ích, đưa sản phẩm nơng nghiệp tiếp cận người tiêu dùng thuận lợi, qua cung cấp cho nông dân hội đầu tư để họ nhìn thấy lựa chọn việc sản xuất cung ứng loại hàng hố, dịch vụ có 77 lợi, sở mà làm biến đổi dần cấu sản xuất theo hướng tăng dần loại nông sản, dịch vụ nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao cho thị trường Thành phố - Nâng cao vai trị quản lý quyền cấp Thành phố thông qua việc xây dựng thiết lập sách kinh tế, khuyến khích sản xuất nơng sản phẩm sách kinh tế nơng thơn, sách bảo trợ, hỗ trợ quảng bá xúc tiến thương mại, dự án mơ hình khuyến nông, hỗ trợ hoạt động cho Trung tâm Công nghệ sinh học, Trung tâm Giao dịch triển lãm nông sản, Khu nông nghiệp công nghệ cao giúp người dân tiếp cận kỹ thuật - công nghệ để phát triển loại trồng, vật ni trọng điểm, có hiệu cao, sản xuất theo quy trình đáp ứng điều kiện ưu đãi hiệp định thương mại (FTA, WTO, TPP ) yêu cầu xuất - nhập Tiếp tục thực hiệu vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” xây dựng hình ảnh nơng sản thơng qua chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường nội địa; xây dựng thương hiệu cho nông sản, nghiên cứu vượt qua rào cản nước thị trường xuất Hình thành thị trường nơng thơn tồn diện, tạo điều kiện cho q trình chuyển hố yếu tố sản xuất đầu tư thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tư liệu sản xuất… Đây điều kiện quan trọng cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp đạt hiệu Ba là, chế, sách đầu tư cho nơng nghiệp hỗ trợ nơng dân Thành phố cần hình thành quỹ đầu tư cho nông nghiệp theo định hướng ưu tiên chuyển dịch cấu nông nghiệp, quỹ tài trợ dự án, tín dụng đầu tư cho ngành nơng nghiệp, doanh nghiệp hộ nông dân sở quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp phê duyệt Quỹ đầu tư nông nghiệp cần tách bạch quản lý nhà nước quản lý vốn đầu tư; chế đầu tư đấu thầu theo chế thị trường có tính chất khuyến khích hộ 78 nông dân, doanh nghiệp tuân thủ điều kiện sản xuất nông nghiệp đại, theo quy hoạch ưu tiên Thành phố Kêu gọi nhà tài trợ quốc tế tài trợ vốn cho quỹ Đầu tư doanh nghiệp địa bàn Thành phố cần khuyến khích sở phát triển chuỗi nơng nghiệp đại, gắn với nơng dân, hình thành liên kết chuỗi nông dân doanh nghiệp, xây dựng quản trị bền vững toàn chuỗi chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Logistics, thương hiệu đồng thời có sách cho vay vốn hình thành nông trại đại, sở chấp đất đai máy móc, trang thiết bị, hợp đồng nông trại Thay dần chế hỗ trợ gián tiếp thông qua doanh nghiệp sang sách hỗ trợ trực tiếp người nơng dân theo tỷ lệ phần trăm tổng chi phí đầu vào hộ nông dân bỏ Cùng với thực tốt việc bảo hiểm nơng nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg, ngày 01 tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ; tổng kết, rút kinh nghiệm để triển khai thức bảo hiểm nơng nghiệp địa bàn Thành phố đối tượng, ngành hàng, hộ nông dân nghèo, cận nghèo Bốn là, chế, sách phát triển chuỗi ngành hàng nông sản Tiếp tục củng cố chuỗi ngành hàng hình thành; xây dựng chuỗi rau, thịt, thủy sản an tồn, hình thành mối liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời quyền lợi bên liên quan Tập trung giải pháp để cải thiện, nâng cao hiệu kênh phân phối hình thành, tăng sản lượng rau hợp tác xã, tổ hợp tác vào siêu thị Metro Cash and Carry, Co.op Mart… tiếp tục mở rộng sản phẩm khác; bước nâng tỉ lệ nông sản tiêu thụ qua doanh nghiệp, hợp tác xã, siêu thị; giảm dần hình thức người nơng dân phân phối trực tiếp cho hộ tiêu dùng Nhân rộng phương thức sản xuất, tiêu thụ theo đơn đặt hàng từ nhu cầu thị trường, tạo nguồn thực phẩm cho thành phố, tham gia vào bình ổn giá xây dựng chế, sách khép kín từ sản xuất đến thị trường cho nhóm ngành hàng, gắn với vùng, thị trường đối tượng sản xuất để hỗ trợ phát triển 79 chuỗi giá trị đa dạng (chuỗi sản phẩm bình dân; chuỗi sản phẩm cao cấp; chuỗi sản phẩm sinh thái; chuỗi sản phẩm thương mại công bằng; chuỗi sản phẩm gắn với dẫn địa lý đặc sản; chuỗi gắn với phát triển bền vững ) Hình thành chuỗi ngành hàng chiến lược có dư địa thị trường, có liên kết quốc tế mạnh, có thương hiệu tồn cầu, có tác động ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Có sách nhằm minh bạch hóa, kiểm sốt giao dịch toàn chất lượng, giá chuỗi vật tư nơng nghiệp đầu vào phân bón, thức ăn gia súc, thương mại hóa nơng sản nước nội địa hóa nơng sản nhập khẩu, làm sở điều phối giá trị gia tăng, thuế, quản trị chất lượng theo truy xuất nguồn gốc, bảo hiểm nông nghiệp Đồng thời đổi chế điều hành xuất nhập khẩu, theo hướng minh bạch, bình đẳng, có quản trị tốt theo chuỗi ngành hàng nông sản, xác định rõ vai trị quyền cấp tổ chức nghề nghiệp doanh nghiệp, nông dân Kiện toàn hiệp hội ngành hàng Thành phố thực có vai trị quan trọng nơng dân Năm là, đẩy mạnh cải cách hành Cải cách hành nhằm tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Tuyên truyền, phổ biến cho người nơng dân, đặc biệt doanh nghiệp, có nhận thức sâu sắc, đầy đủ hội, thách thức Hỗ trợ, tư vấn pháp lý, thủ tục hành giúp nơng dân chủ thể sản xuất kinh doanh có điều kiện thuận lợi hoạt động nơng nghiệp Đồng thời, rà sốt, hồn thiện hệ thống quản lý Nhà nước nơng nghiệp từ Thành phố đến sở theo hướng phân công, phân cấp phù hợp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm người đứng đầu Bảo đảm minh bạch hóa, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giá vật tư nông nghiệp đầu vào, quản trị dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.2 Về quy hoạch Quy hoạch công cụ quản lý quan nhà nước nhằm bảo đảm cho phát triển kinh tế, bảo đảm hiệu cao cho ngành, 80 vùng địa phương Là lĩnh vực chun mơn, qui hoạch có tính mục đích nhằm đảm bảo cho ngành phát triển hướng, thực thắng lợi mục tiêu định Đối với thành phố Hồ Chí Minh, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thị thiết phải có hoạch định quy hoạch, kế hoạch phát triển mang tính chiến lược, mục tiêu rõ ràng cho thời kỳ quan điểm phát triển đắn sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, vùng; sở tiến hành điều tra có quy hoạch vùng trọng điểm để bố trí trồng, vật ni cách phù hợp; cần nhân rộng mơ hình có hiệu để phổ biến nhân dân; có kế hoạch tổ chức cho nông dân tiếp cận với tiến khoa học - kỹ thuật ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Để thực giải pháp này, cần làm tốt nội dung, biện pháp sau: Đẩy mạnh việc thực định UBND Thành phố: Quyết định số 5930/QĐ - UBND ngày 28 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025; Quyết định số 2011/2010/QĐ - UBND ngày 07 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp thị đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 kế hoạch Ủy ban nhân dân Thành phố thực chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn theo Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; quận, huyện khẩn trương tổ chức nghiên cứu xây dựng loại quy hoạch: Khoanh vùng xác định vùng sản xuất nông nghiệp ổn định đến năm 2020, 2025; quy hoạch chi tiết vùng sản xuất giống cây, giống con, loại trồng, vật nuôi, vùng sản xuất nông sản hàng hóa Tổ chức cơng khai, phổ biến quy hoạch phê duyệt quản lý chặt chẽ vùng nông nghiệp ổn định Phát triển không gian cụ thể tiểu ngành ngành nông nghiệp Thành phố: Hồn thành việc nghiên cứu, xây dựng trình UBND Thành phố phê duyệt quy hoạch chuyên ngành xây dựng, triển khai chương trình phát triển loại nơng sản chủ yếu đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Tổ chức điều tra, xây dựng (và 81 cập nhật hàng năm) sở liệu loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, sản xuất muối, đất nơng nghiệp khác; tình hình sản xuất loại nông sản chủ yếu, sở dịch vụ giống, phân bón, vật tư nơng nghiệp, kinh doanh, sơ chế, tiêu thụ, xuất nhập nông sản địa bàn Thành phố Cụ thể lĩnh vực sau: - Đối với lĩnh vực trồng trọt: Tăng cường công tác khuyến nông, tư vấn hỗ trợ chuyển dịch cấu nông nghiệp ứng dụng giống mới, chuyển giao kỹ thuật giống cho người nông dân, tập trung giải pháp để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, sản xuất nơng sản sạch, phịng chống sinh vật hại trồng, đảm bảo chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng chế biến, đảm bảo vệ sinh mơi trường Cùng với phải xây dựng mơ hình xác định cơng thức ln canh, xen canh hợp lý cho vùng sinh thái, đảm bảo việc tổ chức sản xuất hiệu quả, đáp ứng phục vụ tốt cho nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Thành phố khu vực lân cận Kết hợp với việc thực có hiệu dự án nâng cao chất lượng, lực cạnh tranh sản phẩm trồng trọt khí sinh học (QSEAP - BPD, vốn vay Ngân hàng Châu Á - ADB), dự án hỗ trợ tổ chức SIDA (Canada), mơ hình sản xuất nông sản (rau, ăn trái) Hỗ trợ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp thực có hiệu biện pháp giảm tổn thất sau thu hoạch - Đối với lĩnh vực chăn nuôi: Cần đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng suất cao, chi phí thấp, phát triển bền vững Phát triển chăn ni gia súc (bị sữa, heo), vật nuôi khác phù hợp với nông nghiệp đô thị theo hướng chuyên nghiệp, CNH, HĐH, cải tiến chuồng trại chăn ni đảm bảo thơng thống có cơng trình xử lý chất thải (Biogas) Tăng cường thực tốt, có hiệu cơng tác quản lý, kiểm định giống; ứng dụng phương pháp, công nghệ để đánh giá tiềm di truyền Chủ động tổ chức nâng cao hiệu cơng tác phịng chống dịch, bảo vệ thú y, đảm bảo an toàn dịch tễ cho đàn gia súc, gia cầm loại vật nuôi khác; xây dựng vùng sở an toàn dịch bệnh; giảm chi phí điều trị, thuốc thú y để góp phần giảm giá thành, nâng cao suất chất lượng sản phẩm 82 - Đối với lĩnh vực thủy sản: Tập trung thực chương trình kinh tế biển chiến lược biển theo chương trình hành động Thành ủy kế hoạch UBND Thành phố, cơng tác phịng, chống dịch bệnh tơm, kiểm dịch giống thủy sản Theo tiếp tục phát triển nghề ni tôm theo quy hoạch hướng phát triển bền vững, suất cao quy trình GAP (tơm sú, tơm thẻ chân trắng); số đối tượng thủy sản nước lợ, nước mặn huyện Nhà Bè, Cần Giờ, nuôi thủy sản nước khu vực kênh phía đơng Củ Chi, vùng ven sơng Sài Gịn (Củ Chi, Hóc Mơn, Thủ Đức), vùng ven sơng Đồng Nai (Quận 9), Bình Chánh Đồng thời phát triển nghề nuôi dịch vụ cá cảnh; hình thức ni thủy sản cơng nghiệp, bán cơng nghiệp theo mơ hình GAP Đầu tư tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản vùng ven biển Cần Giờ - Đối với lĩnh vực lâm nghiệp: Đẩy mạnh triển khai thực đề án quản lý, bảo vệ, phát triển loại rừng mảng xanh Thành phố đến năm 2020, đảm bảo mục tiêu tăng độ che phủ rừng (19,1%), độ che phủ rừng xanh hết năm 2025 (trên 40%); xây dựng kế hoạch thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phòng, chống cháy rừng theo phương án cụ thể, thực có hiệu chương trình chuyển hóa rừng, trồng rừng mới; cơng tác phịng, chống sâu bệnh hại rừng; công tác quản lý giống lâm nghiệp, … 3.2.3 Về đầu tư Đây giải pháp quan trọng để tăng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế nói chung cho chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng; sở nguồn vốn có tạo điều kiện thực tế để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế Vì vậy, thành phố Hồ Chí Minh cần phải tận dụng khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn dư thừa chưa sử dụng đến Mặt khác, cần điều chỉnh cấu vốn đầu tư, tập trung vốn đầu tư cho dự án khả thi có hiệu kinh tế xã hội cao đặc biệt ưu tiên cho nông nghiệp - nông thôn Để thực giải pháp này, cần làm tốt nội dung sau: Thứ nhất, vốn ngân sách: 83 Sở Tài phối hợp Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, đề xuất UBND Thành phố bổ sung tăng kinh phí phân cấp đầu tư cho quận, huyện theo chủ trương Thành ủy (Chương trình hành động số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thành ủy) Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2009 Ủy ban nhân dân Thành phố nông nghiệp, nông dân, nông thơn Tập trung đầu tư mức để hồn thành chương trình, dự án cung cấp nước nơng thơn, chương trình vệ sinh mơi trường nơng thơn đến năm 2025 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, khuyến nông; giống mới, giống gốc; đồng hóa sở hạ tầng kỹ thuật nơng nghiệp, nông thôn (thủy lợi, trại sản xuất giống…); hoạt động dịch vụ hỗ trợ kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh, thú y, bảo vệ thực vật, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; quản lý, bảo vệ rừng; quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi; xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản… Hỗ trợ, bù lãi suất tín dụng cho đối tượng tham gia chương trình khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất thành phố bổ sung, điều chỉnh chế, sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp thị; sách phát triển giới hóa, điều chỉnh sách khuyến nơng, khuyến ngư, chuyển giao tiến khoa học, ứng dụng công nghệ sinh học phát triển nông nghiệp đô thị Thành phố Thứ hai, vốn tín dụng, vốn khác: Tổ chức thực chủ trương, sách Trung ương tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn, Quyết định số 497/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ nơng dân mua máy móc, thiết bị, hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà Tiếp tục triển khai chủ trương, sách thành phố quản lý, khuyến khích việc vay vốn, trả nợ vay, hỗ trợ lãi vay dự án thuộc chương trình kích cầu thơng qua đầu tư; tổ chức thực chương trình hỗ trợ khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp; Nghị định số 84 1/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng triển khai hình thức vay vốn chấp tài sản hình thành từ vốn vay; vay tín chấp, vay theo dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đồng thời kiểm tra, giám sát việc vay, cấp vốn đầu tư để đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, mục tiêu toán kỳ hạn Phối hợp với Sở, ngành, đoàn thể địa phương để huy động, sử dụng nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ nơng dân, quỹ xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, quỹ Hội, đoàn thể; vốn đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất chuyển đổi trồng, vật nuôi, chuyển đất trồng lúa sang trồng loại khác, nuôi thủy sản, xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường nông thôn Tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp bán trả góp vật tư, thiết bị nông nghiệp cho nông dân, ứng vốn cho người dân vay sản xuất nguyên liệu 3.2.4 Về khoa học công nghệ Trước áp lực gia tăng dân số giới tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu tồn cầu, nơng nghiệp giới hướng tới việc ứng dụng công nghệ cao để giải vấn đề an ninh lương thực Đối với nước ta nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp với việc xây dựng nhà máy theo chất thải công nghiệp, làm huỷ hoại môi trường đa dạng sinh học, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, địi hỏi phải nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới, giống để đạt suất trồng cao, chất lượng tốt Đặc biệt, điều kiện nay, nông nghiệp chủ yếu dựa vào phương thức sản xuất truyền thống với suất chất lượng thấp, khó phù hợp với kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt xu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu tắt - đón đầu, đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế nơng nghiệp Vì vậy, ứng dụng khoa học công nghệ (nhất công nghệ cao) tất yếu lịch sử mang tính thời đại nông nghiệp truyền thống cần thiết phải thay phương thức sản xuất có hiệu 85 kinh tế cao với suất cao, chất lượng tốt Có thể nói giải pháp trọng yếu, ưu tiên hàng đầu nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh địa phương đầu nước nghiên cứu đầu tư xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, trước Luật công nghệ cao đời Trước sức ép thị hố diễn nhanh chóng, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thu hẹp dần hàng năm việc ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ cao nông nghiệp cần thiết Khu nông nghiệp công nghệ cao đóng vai trị đầu tầu để dẫn dắt nơng nghiệp Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh triển khai xây dựng Khu Nông nghiệp Công nghệ cao đa ngành kinh tế kỹ thuật gồm: Trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Hiện nay, Thành phố xây dựng xong Khu nông nghiệp công nghệ cao trồng trọt với diện tích 88,17 huyện Củ Chi Dự án xây dựng Khu Nông nghiệp Công nghệ cao thủy sản triển khai huyện Cần Giờ với quy mơ diện tích 89 ha, cịn dự án Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao chăn ni thực huyện Bình Chánh với diện tích 100 Vì cần phải: - Đổi chế, sách nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động khoa học công nghệ, đồng thời thu hút, phát huy lực nghiên cứu phát triển công nghệ nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, đổi công nghệ sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn Gắn kết khoa học công nghệ với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Thành phố thông qua chương trình nghiên cứu, chuyển giao phục vụ ngành kinh tế - xã hội công nghiệp, nông nghiệp, an ninh lương thực, môi trường, y tế; đồng thời phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm công nghệ sinh học nông nghiệp; đồng thời phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm công nghệ sinh học nông nghiệp Tiếp tục phát triển mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nơng nhà doanh nghiệp) mang tính chiều sâu, có chất lượng tinh thần hài hịa lợi ích chuyển dịch cấu kinh tế 86 ngành nông nghiệp nhằm sản xuất, chế biến sản phẩm có lợi địa phương, giúp đầu nơng sản thuận lợi, đem lại hiệu kinh tế cao - Thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp đẩy nhanh trình hình thành sản phẩm thương mại ngành nông nghiệp như: Hỗ trợ công nghệ chế biến bảo quản nông sản, sản phẩm thực phẩm trồng trọt, chăn ni, thủy sản…từ ứng dụng kết nghiên cứu vào nông nghiệp nông thôn - Tập trung nghiên cứu triển khai ứng dụng, thúc đẩy hỗ trợ nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, áp dụng công nghệ sinh học nông nghiệp Nâng cao ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp gắn trực tiếp với nông thôn; nông dân Triển khai nghiên cứu ứng dụng gắn kết với chương trình triển khai Thành phố chương trình nơng thơn mới; hoa lan kiểng; bò sữa; cá kiểng; rau - Phổ cập kiến thức áp dụng tiến khoa học cơng nghệ làm kinh tế hộ gia đình cho nông dân, chuyển giao công nghệ, truyền đạt kinh nghiệm cho nông dân nhằm nâng cao việc ứng dụng kết nghiên cứu, tận dụng khai thác kinh nghiệm nông nghiệp cho nông dân nhằm nâng cao vai trị kinh tế nơng nghiệp, cải thiện phát triển kinh tế nông thôn qui mô hộ gia đình KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị khâu then chốt phát kinh tế nông nghiệp Thành phố, vấn đề cần thiết cấp bách có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Thành phố, đất nước quốc tế Những quan điểm giải pháp thể thống nhất, cần phải nhận thức tổ chức thực cách đồng bộ, toàn diện liên tục Có vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị TP.HCM thực có hiệu để khai thác tốt nguồn lực, góp phần hồn thành mục tiêu cơng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2018), Tình hình kinh tế, xã hội TP HCM năm 2018 [2] Chi cục phát triển nông thôn Tp.HCM, (2010), Đánh giá phát triển kinh tế tập thể sản xuất nông nghiệp địa bàn Tp.HCM [3] Chi cục phát triển nông thôn Tp.HCM, (2010), Kết thực sách cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2006 – 2010, Tp.HCM [4] Chi cục phát triển nông thôn Tp.HCM, (2010), Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên phục vụ sản xuất nơng nghiệp Tp.HCM [5] Chính Phủ, (2013), Quyết định phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [6] Cục thống kê Tp.HCM, (2018), Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2018, Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Tp.HCM [7] Đảng thành phố Hồ Chí Minh, (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X [8] Đặng Kim Sơn, (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp lý luận, thực tiễn chuyển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 88 [9] E.Stighz Joseph, (1995), Kinh tế học cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên), (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Lê Thanh Dung, (2019), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, 3, 12-14 [12] Lê Văn Trưởng (2006), Nghiên cứu xác định số đặc điểm NNĐT, Hội thảo khoa học 50 năm khoa Địa lí, TrườngĐH Sư Phạm Hà Nội [13] Nguyễn Điền, (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Hữu Đức, (1996), Tác động chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [15] Nguyễn Hữu Ngoan, (2015), Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bo Kẹo, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Khoa học Phát triển (13),8, 1496-1506 [16] Nguyễn Ngọc Tuấn, (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Thế Bá, (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị , Nxb Xây dựng [18] Tổng cục Thống kê Việt Nam, (2019), Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2019 [19] Trung tâm Biên soạn từ điển quốc gia, (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Trung Tâm khuyến nông Quốc gia, (2011), Những mơ hình nơng nghiệp thị hiệu quả, Vĩnh Long 89 [21] Vũ Xuân Kiều, (1996), Những vấn đề có tính quy luật việc xác lập chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học "Những vấn đề lý luận chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam" [22] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2010), Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2010 – 2020, Tp.HCM [23] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2010), Phê duyệt Chương trình phát triển chăn ni bị sữa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015, Tp.HCM [24] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2011), Phê duyệt Chương trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015, Tp.HCM [25] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2013), Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015, Tp.HCM [26] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2019), Ban hành chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cấu lại đẩy mạnh chuyển dịch cấu nơng nghiệp, Tp.HCM [27] Vũ Đình Thắng, (2006), Kinh tế nông nghiệp, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân Tiếng Anh [23] Alberto Zezza Urban agriculture, (2010), Poverty, and food security: Empirical evidence from a sample of developing countries, Food and Agriculture Organization (FAO), Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy [24] Chris O Udoka, (2015), Bank Loan and Advances: Antidote for Restructuring the Agricultural Sector in Nigeria, 1985-2012, International Journal of Research in Business Studies and Management, (2)3, 9-18 [25] City Farmer, (2000), City Farmer’s urban agriculture survey results, Canada ofiice of urban agriculture [26] Mindy Goldstein, (2011), Urban agriculture - a sixteen city survey of urban agriculture practices across the country, London [27] RUAF Foundation, (2006), What and Why is urban agriculture, an Leusden The Netherland 90 91 ... TUYỀN MSHV: 17001227 MSHV: 17001227 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC QUẢN LÝ LUẬN VĂN... thị Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu. .. 1: Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Chi cục phát triển nông thôn Tp.HCM, (2010), Kết quả thực hiện chính sách cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2006 – 2010, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện chính sách cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Cần Giờ giai đoạn 2006 – 2010
Tác giả: Chi cục phát triển nông thôn Tp.HCM
Năm: 2010
[8] Đặng Kim Sơn, (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp lý luận, thực tiễn và chuyển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá từ nông nghiệp lý luận, thực tiễn và chuyển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
[9] E.Stighz Joseph, (1995), Kinh tế học cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học cộng đồng
Tác giả: E.Stighz Joseph
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
[10] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên), (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Tác giả: Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
[11] Lê Thanh Dung, (2019), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp, 3, 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp
Tác giả: Lê Thanh Dung
Năm: 2019
[12] Lê Văn Trưởng (2006), Nghiên cứu xác định một số đặc điểm của NNĐT, Hội thảo khoa học 50 năm khoa Địa lí, TrườngĐH Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định một số đặc điểm của NNĐT
Tác giả: Lê Văn Trưởng
Năm: 2006
[13] Nguyễn Điền, (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
[14] Nguyễn Hữu Đức, (1996), Tác động của cơ chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của cơ chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức
Năm: 1996
[15] Nguyễn Hữu Ngoan, (2015), Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Bo Kẹo, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Khoa học và Phát triển (13),8, 1496-1506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngoan
Năm: 2015
[16] Nguyễn Ngọc Tuấn, (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
[17] Nguyễn Thế Bá, (1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị , Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1997
[19] Trung tâm Biên soạn từ điển quốc gia, (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Trung tâm Biên soạn từ điển quốc gia
Nhà XB: Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[22] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2010), Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2010 – 2020, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2010 – 2020
Tác giả: Ủy ban nhân dân Tp.HCM
Năm: 2010
[23] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2010), Phê duyệt Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015
Tác giả: Ủy ban nhân dân Tp.HCM
Năm: 2010
[24] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2011), Phê duyệt Chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015
Tác giả: Ủy ban nhân dân Tp.HCM
Năm: 2011
[25] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2013), Chính sách về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015
Tác giả: Ủy ban nhân dân Tp.HCM
Năm: 2013
[26] Ủy ban nhân dân Tp.HCM, (2019), Ban hành chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành chương trình phát triển nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
Tác giả: Ủy ban nhân dân Tp.HCM
Năm: 2019
[27] Vũ Đình Thắng, (2006), Kinh tế nông nghiệp, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân Tiếng Anh
Năm: 2006
[23] Alberto Zezza Urban agriculture, (2010), Poverty, and food security: Empirical evidence from a sample of developing countries, Food and Agriculture Organization (FAO), Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty, and food security: Empirical evidence from a sample of developing countries, Food and Agriculture Organization (FAO)
Tác giả: Alberto Zezza Urban agriculture
Năm: 2010
[24] Chris O. Udoka, (2015), Bank Loan and Advances: Antidote for Restructuring the Agricultural Sector in Nigeria, 1985-2012, International Journal of Research in Business Studies and Management, (2)3, 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Research in Business Studies and Management
Tác giả: Chris O. Udoka
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w