1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết học Mác Lênin

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1.1.1. Khái lược về triết học a. Nguồn gốc của triết học: Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (Phương Đông: Ấn độ và Trung hoa; Phương Tây: Hy lạp…) với nguồn gốc nhận thức và Ng.gốc XH. Nguồn gốc nhận thức: Trước khi triết học xuất hiện, thế giới quan thần thoại chi phối hoạt động nhận thức thế giới của con người… Triết học ra đời khi các khoa học đã phát triển đến trình độ tư duy lý luận, với những lý thuyết KH và XH có tính trừu tượng, khái quát rất cao của con người để giải quyết tất cả các vấn đề lý luận chung nhất (tổng quát nhất) về thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy)… Đó chính là những V.đề TH… Nguồn gốc xã hội: Phân công lao động xã hội phát triển… dẫn đến hình thành tầng lớp trí thức (lao động trí óc)…. Trong đó có những người trực tiếp khái quát các tri thức… thành triết học…. Khi này xã hội đã có sự phân chia và đối kháng giai cấp, triết học ra đời đáp ứng nhu cầu lý luận của xã hội, mà trước hết là của Gcấp thống trị (Chủ nô)…, với nhiệm vụ trước hết của nó là luận chứng và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị… b. Khái niệm Triết học Ở Trung Quốc: Triết = Trí: Sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng (Triết học XH) Ở Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là “chiêm ngưỡng”, là con đường suy ngẫm, chiêm nghiệm... để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh... (TH tâm linh) Ở Phương Tây (TH tự nhiên): “Philosophia” = Yêu mến sự thông thái, vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi…, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người… Có thể nói các quan niệm trên đều thừa nhận TH là sự thông thái, sự khôn ngoan của con người… Tính đặc thù của triết học: Khác với TGQ tôn giáo và huyền thoại được xây dựng dựa trên niềm tin và sự tưởng tượng…, TH sử dụng các công cụ lý tính, các tiêu chuẩn logic, kinh nghiệm về thực tại, để diễn tả và khái quát thế giới quan bằng lý luận. Triết học là hình thức đặc biệt của nhận thức và ý thức xã hội về thế giới, là loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng và khái quát cao nhất..., nhằm xây dựng bức tranh tổng quát nhất về thế giới và con người... Có rất nhiều quan niệm về TH, nhưng quan niệm Mác – Lênin là đầy đủ nhất, theo đó: “Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy”. TH là hạt nhân thế giới quan của những giai cấp và lực lượng XH nhất định trong LS. c. Vấn đề đối tượng của triết học trong LS. Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại: Triết học là TH tự nhiên, bao hàm tất cả những tri thức mà con người có được khi đó, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học... , và siêu hình học… Thời Trung cổ: Triết học là TH kinh viện với P.Pháp tư biện… TH chỉ là nữ tỳ của thần học Kito giáo… Thời kỳ phục hưng và cận đại: Triết học TN phân ngành ra thành các môn khoa học cụ thể: Toán học, tự nhiên học, bản thể luận, nhận thức luận, vũ trụ luận, logic học… Triết học cổ điển Đức: Tham vọng “Triết học là khoa học của mọi khoa học”… Với Triết học ML, V.đề ĐTg của TH được G.quyết một cách đúng đắn, phù hợp, đó là: Tiếp tục giải quyết mối QH VCYT trên lập trường DV triệt để (DVBC) và nghiên cứu những quy luật chung nhất của TN, XH, tư duy… d. Triết học hạt nhân lý luận của thế giới quan: Thế giới quan: Là khái niệm triết học để chỉ hệ thống các tri thức chung, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định… về thế giới và về vị trí, vai trò của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Thế giới quan bao gồm cả Q.niệm về thế giới nói chung, mà trước hết là về giới tự nhiên và bao gồm cả nhân sinh quan, tức những Q.điểm chung khái quát về con người, xã hội và cuộc sống… Các loại hình thế giới quan: TGQ huyền thoại, TGQ tôn giáo, TGQ triết học… TGQ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếu được trong mọi hoạt động sống của con người và xã hội… Từ khi ra đời, TGQ triết học luôn đóng vai trò là TGQ chủ yếu của nhận thức con người. Trong TGQ triết học thì TH luôn đóng vai trò là hạt nhân, bởi vì: Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề thuộc thế giới quan, những V.đề chung nhất, khái quát nhất, bản chất nhất của TGQ... Do đó, TH là tiền đề quan trọng nhất để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực; là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như “trình độ văn minh” của mỗi dân tộc, cộng đồng xã hội nhất định… 1.2. Vấn đề cơ bản của triết học: 1.2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của TH. Trong tác phẩm “L. Phơ bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức” Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Như vậy, nội dung vấn đề cơ bản của TH chính là: Mối Quan Hệ giữa VC và YT (Hay: Mối QH giữa tồn tại và tư duy…) Sở dĩ như vậy, bởi vì: (1). Trong TG (Xét đến cùng) chỉ có hai thực thể VC và YT hay tinh thần… Cho nên việc hiểu được mối QH VC – YT chính là hiểu được B.chất sâu xa nhất của TG… ; (2). Việc GQ VĐ CB của TH như thế nào… sẽ ảnh hưởng chi phối đến việc G.quyết toàn bộ các V.đề còn lại của TH và các KH liên quan… Vấn đề cơ bản của TH lại có hai mặt: + Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? + Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? Hay: ý thức có phải là sự phản ánh của thế giới vật chất hay không? 1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: Việc giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là xuất phát điểm của các trường phái lớn: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; khả tri luận (thuyết có thể biết) và bất khả tri luận (không thể biết). Ngoài ra còn có chủ nghĩa nhị nguyên và hoài nghi luận. Chủ nghĩa duy vật là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức. Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học cho rằng: bản chất của thế giới là tinh thần; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất. b. Các hình thức của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử: Chủ nghĩa duy vật tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của khoa học và thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích của các giai cấp và lực lượng xã hội tiến bộ trong lịch sử. Chủ nghĩa duy vật không chỉ tổng kết, khái quát kinh nghiệm và thành tựu con người đạt được mà còn định hướng cho hoạt động thực tiễn của con người. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy vật được hình thành và phát triển với ba hình thức cơ bản từ thấp đến cao là chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình thời cận đại và chủ nghĩa duy vật biện chứng. + Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại. Họ thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng nhất vật chất với một hay nhiều dạng tồn tại cụ thể của vật chất, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của vũ trụ. Đó là sự nhận thức mang tính trực quan nhưng chủ nghĩa duy vật chất phác có ưu điểm là đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên mà không viện đến một vị thần linh hay một đấng sáng tạo nào để giải thích thế giới. + Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thư hai của chủ nghĩa duy vật, phát triển rõ nét từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, và đạt đỉnh cao vào thế kỷ XVIII, nó gắn với thời kỳ cơ học cổ điển phát triển mạnh, do đó chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc. Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình là nhận thức thế giới như một cỗ máy cơ giới mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại. Nếu có biến đổi thì chỉ có sự tăng, giảm đơn thuần về số lượng, do những nguyên nhân bên ngoài gây ra. Tuy chưa phản ánh đúng hiện thực trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình đã góp phần vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo, nhất là trong giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục hưng ở các nước Tây Âu. + Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng từ những năm 40 của thế kỷ XIX và được V.I.Lênin phát triển... Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời trên cơ sở kế thừa tinh hoa trong lịch sử triết học, đồng thời dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên vì vậy, đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác và chủ nghĩa duy vật siêu hình. Trên cơ sở phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, chủ nghĩa duy vật biện chứng là công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức và thực tiễn cách mạng. c. Các hình thức cơ bản củachủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm thì có hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan. + CNDT khách quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng coi đó là một thực thể tinh thần khách quan, có trước, tồn tại độc lập với con người và sinh ra mọi sự vật, hiện tượng trong TG. Thực thể tinh thần ấy thường được gọi là ý niệm, ý niệm tuyệt đối hay tinh thần thế giới… CNDTKQ có quan hệ mật thiết với tôn giáo và thường được các TG sử dụng làm cơ sở lý luận, để luận chứng cho các quan điểm về thần linh, thượng đế của mình… Đại diện tiêu biểu của CNDTKQ như: Platon, G.V.F Hegel + CNDT chủ quan thì thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Nhưng họ lại phủ nhận sự tồn tại của VC và khẳng định mọi sự vật chỉ là phức hợp của những cảm giác của chủ thể… Đại diện tiêu biểu của CNDT chủ quan như: G.Berkeley, D.Hium…

TÓM TẮT BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN TS PHẠM DUY HẢI CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1.1.1 Khái lược triết học a Nguồn gốc triết học: Triết học đời vào khoảng kỷ VIII đến kỷ VI tr.CN tại trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại (Phương Đông: Ấn độ Trung hoa; Phương Tây: Hy lạp…) với nguồn gốc nhận thức Ng.gốc XH - Nguồn gốc nhận thức: Trước triết học xuất hiện, giới quan thần thoại chi phối hoạt động nhận thức giới của người… Triết học đời khoa học phát triển đến trình độ tư lý luận, với lý thuyết KH XH có tính trừu tượng, khái qt cao của người để giải tất cả vấn đề lý luận chung (tổng quát nhất) về giới (tự nhiên, xã hội, tư duy)… Đó V.đề TH… - Nguồn gốc xã hội: Phân công lao động xã hội phát triển… dẫn đến hình thành tầng lớp trí thức (lao động trí óc)… Trong có người trực tiếp khái quát tri thức… thành triết học… Khi xã hội có sự phân chia đối kháng giai cấp, triết học đời đáp ứng nhu cầu lý luận của xã hội, mà trước hết của G/cấp thống trị (Chủ nô)…, với nhiệm vụ trước hết của luận chứng bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị… b Khái niệm Triết học - Ở Trung Quốc: Triết = Trí: Sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường người, xã hội, vũ trụ tư tưởng (Triết học XH) - Ở Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa “chiêm ngưỡng”, đường suy ngẫm, chiêm nghiệm để dẫn dắt người đến với lẽ phải, thấu đạt chân lý về vũ trụ nhân sinh (TH tâm linh) - Ở Phương Tây (TH tự nhiên): “Philosophia” = Yêu mến sự thơng thái, vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi…, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của người… Có thể nói quan niệm đều thừa nhận TH sự thông thái, sự khôn ngoan của người… - Tính đặc thù của triết học: Khác với TGQ tôn giáo huyền thoại xây dựng dựa niềm tin sự tưởng tượng…, TH sử dụng cơng cụ lý tính, tiêu chuẩn logic, kinh nghiệm về thực tại, để diễn tả khái quát giới quan lý luận Triết học hình thức đặc biệt của nhận thức ý thức xã hội về giới, loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng khái qt cao , nhằm xây dựng tranh tổng quát về giới người - Có nhiều quan niệm về TH, quan niệm Mác – Lênin đầy đủ nhất, theo đó: “Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy” TH hạt nhân giới quan giai cấp lực lượng XH định LS c Vấn đề đối tượng triết học LS - Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại: Triết học TH tự nhiên, bao hàm tất cả tri thức mà người có đó, trước hết tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau toán học, vật lý học, thiên văn học , siêu hình học… - Thời Trung cở: Triết học TH kinh viện với P.Pháp tư biện… TH nữ tỳ của thần học Kito giáo… - Thời kỳ phục hưng cận đại: Triết học TN phân ngành thành mơn khoa học cụ thể: Tốn học, tự nhiên học, bản thể luận, nhận thức luận, vũ trụ luận, logic học… - Triết học cổ điển Đức: Tham vọng “Triết học khoa học của khoa học”… - Với Triết học M-L, V.đề ĐTg của TH G.quyết cách đắn, phù hợp, là: Tiếp tục giải mối QH VC-YT lập trường DV triệt để (DVBC) nghiên cứu quy luật chung TN, XH, tư duy… d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan: Thế giới quan: Là khái niệm triết học để hệ thống tri thức chung, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định… về giới về vị trí, vai trị của người (bao hàm cả cá nhân, xã hội nhân loại) giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn của người Thế giới quan bao gồm cả Q.niệm về giới nói chung, mà trước hết về giới tự nhiên bao gồm cả nhân sinh quan, tức Q.điểm chung khái quát về người, xã hội sống… - Các loại hình giới quan: TGQ hùn thoại, TGQ tơn giáo, TGQ triết học… TGQ đóng vai trị đặc biệt quan trọng, thiếu hoạt động sống của người xã hội… Từ đời, TGQ triết học ln đóng vai trị TGQ chủ yếu của nhận thức người Trong TGQ triết học TH ln đóng vai trị hạt nhân, vì: Tất cả vấn đề triết học đặt tìm lời giải đáp trước hết vấn đề thuộc giới quan, V.đề chung nhất, khái quát nhất, bản chất của TGQ Do đó, TH tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư hợp lý nhân sinh quan tích cực; tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của cá nhân “trình độ văn minh” của dân tộc, cộng đồng xã hội định… 1.2 Vấn đề triết học: 1.2.1 Nội dung vấn đề TH Trong tác phẩm “L Phơ bách cáo chung triết học cổ điển Đức” Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề bản lớn của triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Như vậy, nội dung vấn đề bản của TH là: Mối Quan Hệ VC YT (Hay: Mối QH tồn tại tư duy…) Sở dĩ vậy, vì: (1) Trong TG (Xét đến cùng) có hai thực thể VC YT hay tinh thần… Cho nên việc hiểu mối QH VC – YT hiểu B.chất sâu xa của TG… ; (2) Việc G/Q VĐ CB của TH nào… ảnh hưởng chi phối đến việc G.quyết toàn V.đề lại của TH KH liên quan… - Vấn đề bản của TH lại có hai mặt: + Mặt thứ nhất: vật chất ý thức thức có trước, có sau, định nào? + Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay khơng? Hay: ý thức có phải phản ánh giới vật chất hay không? 1.2.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm a Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm: Việc giải hai mặt vấn đề bản của triết học xuất phát điểm của trường phái lớn: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; khả tri luận (thuyết biết) bất khả tri luận (khơng thể biết) Ngồi cịn có chủ nghĩa nhị nguyên hoài nghi luận - Chủ nghĩa vật trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: bản chất của giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai; vật chất có trước ý thức định ý thức - Chủ nghĩa tâm trường phái triết học cho rằng: bản chất của giới tinh thần; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức có trước định vật chất b Các hình thức chủ nghĩa vật lịch sử: Chủ nghĩa vật tồn tại phát triển gắn liền với sự phát triển của khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích của giai cấp lực lượng xã hội tiến lịch sử Chủ nghĩa vật không tổng kết, khái quát kinh nghiệm thành tựu người đạt mà định hướng cho hoạt động thực tiễn của người Trong lịch sử, chủ nghĩa vật hình thành phát triển với ba hình thức bản từ thấp đến cao chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa vật siêu hình thời cận đại chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác kết quả nhận thức của nhà triết học vật thời kỳ cổ đại Họ thừa nhận tính thứ của vật chất lại đồng vật chất với hay nhiều dạng tồn tại cụ thể của vật chất, coi thực thể đầu tiên, bản nguyên của vũ trụ Đó sự nhận thức mang tính trực quan chủ nghĩa vật chất phác có ưu điểm lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên mà không viện đến vị thần linh hay đấng sáng tạo để giải thích giới + Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức bản thư hai của chủ nghĩa vật, phát triển rõ nét từ kỷ XV đến kỷ XVIII, đạt đỉnh cao vào kỷ XVIII, gắn với thời kỳ học cở điển phát triển mạnh, chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư siêu hình, máy móc Đặc điểm của chủ nghĩa vật siêu hình nhận thức giới cỗ máy giới mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh tại Nếu có biến đởi có sự tăng, giảm đơn về số lượng, nguyên nhân bên gây Tuy chưa phản ánh thực mối liên hệ phổ biến sự phát triển chủ nghĩa vật siêu hình góp phần vào việc chống lại giới quan tâm tôn giáo, giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục hưng nước Tây Âu + Chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng từ năm 40 của kỷ XIX V.I.Lênin phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng đời sở kế thừa tinh hoa lịch sử triết học, đồng thời dựa sở thành tựu của khoa học tự nhiên vậy, khắc phục hạn chế của chủ nghĩa vật chất phác chủ nghĩa vật siêu hình Trên sở phản ánh đắn thực khách quan mối liên hệ phổ biến sự phát triển, chủ nghĩa vật biện chứng công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức thực tiễn cách mạng c Các hình thức bản củachủ nghĩa tâm: Chủ nghĩa tâm có hai hình thức bản chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan + CNDT khách quan thừa nhận tính thứ của ý thức, coi thực thể tinh thần khách quan, có trước, tồn tại độc lập với người sinh sự vật, tượng TG Thực thể tinh thần thường gọi ý niệm, ý niệm tuyệt đối hay tinh thần giới… CNDTKQ có quan hệ mật thiết với tơn giáo thường TG sử dụng làm sở lý luận, để luận chứng cho quan điểm về thần linh, thượng đế của mình… Đại diện tiêu biểu của CNDTKQ như: Platon, G.V.F Hegel + CNDT chủ quan thừa nhận tính thứ của ý thức người Nhưng họ lại phủ nhận sự tồn tại của VC khẳng định sự vật phức hợp của cảm giác của chủ thể… Đại diện tiêu biểu của CNDT chủ quan như: G.Berkeley, D.Hium… d Thuyết nguyên thuyết nhị nguyên: Ngoài sự phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, người ta phân biệt: + Thuyết nguyên khuynh hướng triết học cho giới có bản nguyên, thực thể vật chất thực thể tinh thần có trước định Tùy theo quan niệm cho vật chất hay tinh thần thực thể của giới mà thuyết nguyên có hai hình thức tương ứng: thuyết ngun vật thuyết nguyên tâm + Thuyết nhị nguyên cho thực thể VC YT tồn tại song song độc lập với nhau, chúng không nằm quan hệ sản sinh hay định lẫn nhau… Triết học nhị nguyên có khuynh hướng điều hòa CNDV CNDT, về bản chất, triết học nhị nguyên cuối rơi vào CNDT… Cho nên L.sử thực chất có lập trường TH CNDV CNDT… Thuyết đa nguyên khuynh hướng triết học cho có nhiều sở, nhiều bản nguyên của tồn tại, chúng không phụ thuộc lẫn e Nguồn gốc CNDV CNDT + Nguồn gốc nhận thức của CNDV gắn liền với sự phát triển của khoa học cụ thể… hình thức của gắn liền với sự phát triển của KH thời cổ đại, KH cận đại KH đại; Ng/gốc XH của CNDV P/ánh lợi ích của lực lượng giai cấp tiến bộ, tìm cách thúc đẩy xã hội phát triển… + CNDT có guồn gốc nhận thức từ sự cố ý xem xét cách phiến diện, chiều, thần thánh hóa mặt, đặc tính của Q/trình NT B/chứng của lồi người Ng/gốc XH của CNDT ln gắn liền biện hộ cho lợi ích ích kỷ của G/cấp thống trị G/đoạn trở nên lỗi thời, lạc hậu phản động của nó… + Nhị nguyên luận có Ng/gốc nhận thức sự bất lực trước vấn đề N.thức lớn mà thời đại chưa có đủ Đ/K để G/quyết Cịn Ng/gốc XH của sự điều hịa lợi ích lực lượng XH tiến lạc hậu trên… 1.2.2 Thuyết biết (Khả tri luận) thuyết biết (Bất khả tri luận) - Khi G/Q mặt thứ hai vấn đề bản của triết học, TH chia thành thuyết biết (Khả trị luận) thuyết biết (Bất khả tri luận): + Hầu hết nhà TH (cả DV lẫn DT) theo thuyết biết (Khả tri luận - Gnosticism): thừa nhận khả nhận thức TG của người Khả tri luận khẳng định rằng: về nguyên tắc giới nhận thức được, ý thức về sự vật, tượng về nguyên tắc phù hợp với bản thân sự vật, tượng Tuy nhiên có sự khác biệt lớn khả tri luận vật khả tri luận DT về đối tượng, chủ thể mục đích… của nhận thức… + Thuyết khơng thể biết (Bất khả tri luận – Agnosticism) cho rằng: Về nguyên tắc, người hiểu bản chất của gới… Đại biểu điển hình của bất khả tri luận D.Hium (Anh) I.Kant (Đức)… Liên quan đến bất khả tri luận cịn có trào lưu hoài nghi luận với sự hoài nghi việc xem xét tri thức đạt cho người đạt đến chân lý khách quan… 1.3 Biện chứng siêu hình: 1.3.1 Khái niệm biện chứng siêu hình lịch sử - Thuật ngữ “Siêu hình học”: dùng để triết học, với tính cách khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Do Xoocrat dùng) Phương pháp “Siêu hình” PP luận khảo sát, nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách biệt tĩnh tại…, khơng có MLH với sự vật, tượng khác… Không vận động phát triển… PP có sở KH cận đại… Bởi muốn N.thức bất kỳ Đ.tượng nào, trước hết ta phải lập, phân tách khỏi sư vật khác phân tích thành phận cấu thành… PP siêu hình có công lớn việc sưu tập, phân loại khối lượng lớn đối tương Ng.cứu của KH thời cận đại, dẫn tới thành tựu to lớn của thời đó… Nhưng tuyệt đối hóa thành PP Ng.cứu phở biến của KH gặp phải hạn chế khắc phục được, thành “chỉ thấy cây, mà không thấy rừng”, Ăngnghen nhận xét - Nghĩa xuất phát của từ “biện chứng” (Do Xocrast dùng) nghệ thuật tranh biện, cách phát mâu thuẫn lập luận của đối phương tìm cách khắc phục mâu thuẫn để đạt tới chân lý PP biện chứng phương pháp nhận thức đối tượng mối liên hệ phổ biến sự vận động, phát triển… PP không thấy sự tồn tại của sự vật mà thấy cả sự sinh thành, phát triển sự tiêu vong của nó… PP biện chứng giúp nhận thức TG cách toàn diện, đầy đủ “thấy cả cây, mà thấy cả rừng” Phương pháp tư biện chứng phản ánh thực tồn tại thực tế, ngày trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới… 1.3.2 Các hình thức phép biện chứng lịch sử: Cùng với sự phát triển của tư người, phương pháp biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển, thể triết học với ba hình thức lịch sử của là: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật + Hình thức thứ phép biện chứng tự phát thời cổ đại Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ thấy sự vật, tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa sợi dây liên hệ vô tận Tuy nhiên, nhà biện chứng hồi thấy trực kiến, chưa phải kết quả của nghiên cứu thực nghiệm khoa học + Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm Đỉnh cao của hình thức thể triết học cổ điển Đức, người khởi đầu Kant người hồn thiện Hegel Có thể nói, lần lịch sử phát triển của tư nhân loại, nhà triết học Đức trình bày cách có hệ thống nội dung quan trọng của phương pháp biện chứng Song theo họ biện chứng tinh thần kết thúc tinh thần, giới thực sự chép của “ý niệm”, nên biện chứng của nhà triết học cổ điển Đức biện chứng tâm + Hình thức thứ ba phép biện chứng vật Phép biện chứng vật thể triết học C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng, sau V.I.Lênin phát triển C.Mác Ph.Ăngghen gạt bỏ tính chất thần bí, tâm, đồng thời kế thừa có chọn lọc cải tạo hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm để xây dựng phép biện chứng vật với tính cách “học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bị nhất.” 1.2 TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2.1 Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác - Thứ là: Điều kiện kinh tế - xã hội (1) Sự củng cố phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa điều kiện cách mạng công nghiệp Triết học Mác đời vào năm 40 của kỷ XIX Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất tác động của cách mạng công nghiệp, làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa củng cố vững đặc điểm nổi bật đời sống kinh tế - xã hội nước chủ yếu của châu Âu Như nước Anh, Pháp, Đức Nhận định về sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất vậy, C.Mác Ph Ăngghen viết: "Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất của tất cả hệ trước gộp lại"1.(1 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 603) Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa củng cố, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ sở vật chất - kỹ thuật của mình, thể rõ tính hẳn của so với phương thức sản xuất phong kiến Mặt khác, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt bộc lộ ngày rõ rệt Của cải xã hội tăng lên lý tưởng về bình đẳng xã hội mà cách mạng tư tưởng nêu không thực mà bất công xã hội lại tăng lên, đối kháng xã hội thêm sâu sắc, xung đột vô sản tư sản trở thành đấu tranh giai cấp (2) Sự xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử với tính cách lực lượng trị - xã hội độc lập Giai cấp vô sản giai cấp tư sản đời lớn lên với sự hình thành phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lòng chế độ phong kiến Giai cấp vô sản theo giai cấp tư sản đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến Khi chế độ tư bản chủ nghĩa xác lập, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị xã hội giai cấp vơ sản giai cấp bị trị mâu thuẫn vơ sản với tư sản vốn mang tính chất đối kháng phát triển, trở thành đấu tranh giai cấp Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Lyông (Pháp) năm 1831, phong trào Hiến chương (Anh) vào cuối năm 30 kỷ XIX, đấu tranh của thợ dệt Xilêdi (Đức) Trong hoàn cảnh lịch sử đó, giai cấp tư sản khơng cịn đóng vai trị giai cấp cách mạng Vì vậy, giai cấp vô sản xuất vũ đài lịch sử khơng có sứ mệnh "kẻ phá hoại" chủ nghĩa tư bản mà lực lượng tiên phong đấu tranh cho nền dân chủ tiến xã hội (3) Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản sở chủ yếu cho đời triết học Mác Triết học, theo cách nói của Hêghen, sự nắm bắt thời đại tư tưởng Vì vậy, thực tiễn xã hội nói chung, thực tiễn cách mạng vơ sản, địi hỏi phải soi sáng lý luận nói chung triết học nói riêng Những vấn đề của thời đại sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đặt phản ánh tư lý luận từ lập trường giai cấp khác nhau, làm hình thành học thuyết với tính cách hệ thống quan điểm lý luận về triết học, kinh tế trị xã hội khác nhau… Sự xuất giai cấp vô sản cách mạng tạo sở xã hội cho sự hình thành lý luận tiến cách mạng Đó lý luận thể giới quan cách mạng của giai cấp cách mạng triệt để lịch sử, đó, kết hợp cách hữu tính cách mạng tính khoa học bản chất của mình; nhờ đó, có khả giải đáp lý luận vấn đề của thời đại đặt Lý luận sáng tạo nên C.Mác Ph.Ăngghen, triết học đóng vai trị sở lý luận chung: sở giới quan phương pháp luận "Giống triết học thấy giai cấp vô sản vũ vật chất của mình, giai cấp vơ sản thấy triết học vũ khí tinh thần của mình"1 - Hai là: Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên (1) Nguồn gốc lý luận Để xây dựng học thuyết của ngang tầm cao của trí tuệ nhân loại, C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa thành tựu lịch sử tư tưởng của nhân loại Lênin rõ, học thuyết của Mác "ra đời thừa kế thẳng trực tiếp học thuyết của đại biểu xuất sắc triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội"2 Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen Phoiơbắc, nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác C.Mác Ph.Ăngghen người theo học triết học Hêghen Sau này, cả từ bỏ chủ nghĩa tâm của triết học Hêghen, ông đánh giá cao tư tưởng biện chứng của Chính "hạt nhân hợp lý" Mác kế thừa cách cải tạo, lột bỏ vỏ thần bí để xây dựng nên lý luận của phép biện chứng - phép biện chứng vật Trong phê phán chủ nghĩa tâm của Hêghen, C.Mác dựa vào truyền thống của chủ nghĩa vật triết học mà trực tiếp chủ nghĩa vật của Phoiơbắc; đồng thời cải tạo chủ nghĩa vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình hạn chế lịch sử khác của Từ Mác Ăngghen xây dựng nên triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống với cách hữu Để xây dựng triết học vật biện chứng, Mác cải tạo cả chủ nghĩa vật cũ, cả phép biện chứng của Hêghen Mác viết: "Phương pháp biện chứng của khác phương pháp của Hêghen về bản mà đối lập hẳn với phương pháp nữa"1 Giải thoát chủ nghĩa vật khỏi phép siêu hình, Mác làm cho chủ nghĩa vật trở nên "hoàn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa vật lịch sử của Mác thành tựu vĩ đại của tư tưởng khoa học"2 Sự hình thành tư tưởng triết học Mác Ăngghen diễn sự tác động lẫn thâm nhập vào với tư tưởng, lý luận về kinh tế trị - xã hội Việc kế thừa cải tạo kinh tế trị học với đại biểu xuất sắc A.Xmit Đ.Ricacđô làm nguồn gốc để xây dựng học thuyết kinh tế mà cịn nhân tố khơng thể thiếu sự hình thành phát triển triết học Mác Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với đại biểu nổi tiếng Xanh Ximông Sáclơ Phuriê ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Đương nhiên, nguồn gốc lý luận trực tiếp của học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa xã hội khoa học Vì vậy, cần tìm hiểu nguồn gốc lý luận của triết học Mác không nguồn gốc lý luận về triết học mà cả ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác triết học, kinh tế-chính trị chủ nghĩa xã hội (2) Tiền đề khoa học tự nhiên Cùng với nguồn gốc lý luận trên, thành tựu khoa học tự nhiên tiền đề cho sự đời triết học Mác Điều cắt nghĩa mối liên hệ khăng khít triết học khoa học cụ thể Vì thế, Ăngghen rõ, khoa học tự nhiên có phát minh mang tính chất vạch thời đại chủ nghĩa vật khơng thể khơng thay đởi hình thức của Trong thập kỷ đầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế sự bất lực của phương pháp tư siêu hình việc nhận thức giới Phương pháp tư siêu hình nởi bật kỷ XVII XVIII trở thành trở ngại lớn cho sự phát triển khoa học Khoa học tự nhiên tiếp tục khơng "từ bỏ tư siêu hình mà quay trở lại với tư biện chứng…"1 Mặt khác, với phát minh của mình, khoa học cung cấp sở tri thức khoa học để phát triển tư biện chứng vượt khỏi tính tự phát của phép biện chứng cở đại, đồng thời khỏi vỏ thần bí của phép biện chứng tâm Tư biện chứng triết học cổ đại, nhận định của Ăngghen, "một trực kiến thiên tài"; kết quả của cơng trình nghiên cứu khoa học chặt chẽ dựa tri thức khoa học tự nhiên hồi Ăngghen nêu bật ý nghĩa của ba phát minh lớn sự hình thành triết học vật biện chứng: định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hóa của Đácuyn Với phát minh đó, khoa học vạch mối liên hệ thống dạng tồn tại khác nhau, hình thức vận động khác tính thống vật chất của giới, vạch tính biện chứng của sự vận động phát triển của - Ba là: Nhân tố chủ quan sự hình thành triết học Mác Thiên tài của C.Mác Ph.Ăngghen sự kết hợp nhuần nhuyễn phẩm chất uyên bác của nhà bác học phẩm chất của nhà CM Nhờ đó, hai ơng vượt qua hạn chế lịch sử của nhà tư tương đương thời, từ mà “… Giải đáp V.đề mà T.tưởng tiên tiến của nhân loại đặt ra” Đều xuất thân từ tầng lớp trên, C.Mác Ph.Ăngghen đều tích cực tham gia hoạt động thực tiễn CM… Hiểu sâu sắc sống khốn khổ… sứ mệnh LS của G/C CN nền SX TBCN nên đứng lập trường, lợi ích của G/C CN NDLĐ Từ M – Ă xây dựng hệ thống lý luận cung cấp cho G/C CN công cụ sắc bén để nhận thức cải tạo giới, hoàn thành sứ mệnh lịch sử toàn giới của Như vậy, điều kiện tiền đề nêu cho thấy: Triết học Mác toàn chủ nghĩa Mác đời tất yếu lịch sử, khơng đời sống thực tiễn, thực tiễn cách mạng của giai cấp cơng nhân địi hỏi phải có lý luận soi đường, mà cịn tiền đề cho sự đời lý luận nhân loại tạo Mác – Ăngghen kế thừa cách phù hợp b Những thời kỳ chủ yếu hình thành phát triển Triết học Mác: (1) 1841 – 1844: Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước độ từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang CN vật CN cộng sản Các Mác (5-5-1818 – 14-3-1883) sinh trưởng gia đình trí thức, thành phố Tơrevơ, tỉnh Ranh, vùng có nhiều ảnh hưởng của Cách mạng tư sản Pháp Những ảnh hưởng tốt của giáo dục gia đình, nhà trường của quan hệ xã hội khác hình thành phát triển Mác tinh thần nhân đạo xu hướng yêu tự Phẩm chất trở thành định hướng cho đời sinh viên đưa Mác tới chủ nghĩa dân chủ cách mạng quan điểm vô thần Năm 1837, Mác đến với triết học Hêghen tham gia "phái Hêghen trẻ" Tháng 4-1841, Mác nhận Tiến sĩ triết học Cho đến năm 1842, C.Mác Ph.Ăngghen người tâm về triết học nhà dân chủ cách mạng về quan điểm trị Sự chuyển biến bước đầu thực sự diễn thời kỳ Mác làm việc báo 10 cầu chung, quan hệ xã hội… của cộng đồng xã hội định lịch sử Hệ tư tưởng hệ thống tư tưởng, quan điểm, học thuyết… của giai cấp, lực lượng xã hội định lịch sử, phản ánh cách sâu sắc lợi ích bản của nó, hình thành cách tự giác thơng qua hoạt động lý luận của nhà tư tưởng, nhà hoạt động lý luận của giai cấp - Trên kết cấu của ý thức xã hội theo chiều ngang Ý thức xã hội cịn có kết cấu theo chiều dọc Đó hình thái ý thức xã hội: trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học, tơn giáo… Ta khái qt kết cấu phức tạp của ý thức xã hội qua bảng sau: Ý thức xã hội Chính trị Pháp quyền Đạo đức Nghệ thuật Khoa học Triết học Tư tưởng xã hội: - YT Lý luận Các học thuyết trị Các học thuyết pháp quyền Các học thuyết đạo đức (Thiện) Các học thuyết mỹ học (Mỹ) Các lýCác thuyết, họcthuyết thuyết khoahọc học (Chân) (Chân) Hệ tư tưởng trị (Lợi ích G/c) Các hệ thống pháp luật (Quyền nghĩa vụ…) Các quan điểm quy định đạo đức Các Các khoaHệ tư tưởng quan học ứngTH: vật – điểm dụng tâm nghệ thuật Ý thức đời thường Kinh nghiệm trị Kinh nghiệm pháp luật Kinh nghiệm, Dư luận ĐĐ Kinh Kinh Triết lý dân Kinh nghiệm nghiệm SXgian triết nghiệm thẩm mỹ lý tôn giáo… Đ/sống… hoạt động xã hội… Tâm XH Tình cảm giai cấp, dân tộc… Tình cảm pháp luật Tình cảm đạo đức, Phong tục, tập qn … XH Thị hiếu Trí tị mị,Nhu cầu giải Tín thẩm mỹ lịng hamthích ngưỡng (Sự hiểu biết… giới… tôn giáo… hướng Mỹ…) - Hệ tư tưởng lý Tôn giáo học Các học triết thuyết tôn giáo, thần học (Thần) Các giáo lý tôn giáo (Kinh, sách tơn giáo) c Tính giai cấp ý thức xã hội - Trong XH có G/c: Những G/c khác có YTXH khác nhau, họ có lợi ích khác TTXH… - Tính giai cấp của YTXH thể phận cấu thành T/c, khuynh hướng khác của chúng… - Trong XH có G/c, tư tưởng của G/c thống trị tư tưởng thống trị, thống…Cịn ý thức của G.cấp bị trị có ảnh hưởng trở lại 105 - Đặc biệt G.đoạn cách mạng XH, tư tưởng của G.cấp CMg, đại biểu cho LLSX tiến bộ, dần trở thành T.tưởng chủ đạo của XH… d Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội: - Tồn XH (Xét đến cùng) giữ vai trò định ý thức XH + Tồn tại XH Quyết định nguồn gốc của ý thức xã hội + Tồn tại XH Quyết định Nội dung, bản chất của ý thức xã hội + Tồn tại XH Quyết định kết cấu của ý thức xã hội + Khi tồn tại xã hội biến đổi phát triển ý thức xã hội sớm muộn biến đổi phát triển theo cho phù hợp e Các hình thái ý thức xã hội (1) Hình thái ý thức trị hình thái YT xuất tồn tại XH có giai cấp nhà nước, phản ánh quan hệ trị, kinh tế, XH G.cấp, dân tộc quốc gia, thái độ của giai cấp quyền lực nhà nước YT CT thực tiễn, trạng thái tâm lý xã hội… có vai trị to lớn… hành vi trị của quần chúng đơng đảo; Hệ tư tưởng trị… phản ánh trực tiếp, tập trung lợi ích của giai cấp…, thể đường lối, cương lĩnh trị của đảng…, luật pháp, sách nhà nước… của giai cấp thống trị… Hệ tư tưởng trị hình thành cách tự giác Thơng qua tở chức trị mà giai cấp tiến hành đấu tranh ý thức hệ lợi ích của giai cấp của Hệ tư tưởng trị giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần của xã hội… Tác động tích cực tiêu cực của ý thức trị nói chung phụ thuộc vào tính chất tiến bộ, cách mạng phản tiến bộ, phản cách mạng của giai cấp mang hệ tư tưởng đó, mà xét đến QHSX mà bảo vệ có phù hợp với trình độ LLSX? … (2) Ý thức pháp quyền: toàn tư tưởng, quan điểm của giai cấp về bản chất vai trò của pháp luật, về quyền nghĩa vụ của nhà nước, tở chức xã hội cơng dân, về tính hợp pháp không hợp pháp của hành vi người xã hội, với nhận thức tình cảm của người việc thực thi luật pháp của Nhà nước YT PQ sự phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế của xã hội ngôn ngữ pháp luật…, ý chí của GC thống trị biểu thành luật lệ, bắt buộc XH phải tuân theo Tính tiến hay lạc hậu của PQ phụ thuộc vào QHSX mà bảo vệ… Hiệu lực của pháp luật phụ thuộc vào sức mạnh cưỡng chế của NN trình độ hiểu biết pháp luật… (3) Ý thức đạo đức quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, danh dự, hạnh phúc… về quy tắc đánh giá, chuẩn mực đạo đức của cộng đồng XH, sở để điều chỉnh hành vi cách ứng xử của cá nhân với với XH… YT ĐĐ hình thái YTXH xuất sớm LS, với H.thái Ng.thuật, từ cuối thời nguyên thủy… 106 Trong tiến trình phát triển của xã hội hình thành giá trị đạo đức mang tính tồn nhân loại, tồn tại XH… Đó quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi của người cần thiết cho việc giữ gìn trật tự XH nói chung sinh hoạt thường ngày của người, đảm bảo cho sự tồn tại chung của cộng đồng của thành viên cộng đồng XH Tuy nhiên, XH có giai cấp đạo đức ln mang tính giai cấp, ln phản ánh địa vị lợi ích của giai cấp… Giai cấp tiêu biểu cho xu phát triển lên của xã hội đại diện cho nền đạo đức tiến bộ, cịn giai cấp phản động đại diện cho nền đạo đức suy thoái (4) Ý thức thẩm mỹ sự phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo “Cái Đẹp” Trong nghệ thuật hình thức biểu cao của ý thức thẩm mỹ Nghệ thuật đời từ sớm với đạo đức vào cuối thời nguyên thủy Khác với khoa học triết học, phản ánh giới thực khái niệm, phạm trù, quy luật…, nghệ thuật phản ánh giới cách sinh động, cụ thể hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật phản ánh bản chất của… thực, thông qua cá biệt, cụ thể, cảm tính, sinh động…, phải cá biệt có tính điển hình… Nghệ thuật P.ánh của đời sống, có tính độc lập tương đối rõ nét… Nghệ thuật chân gắn bó với đời sống thực của nhân dân, nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội… Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp Tuy nhiên, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khơng phủ nhận tính nhân loại chung của nó… (5) Ý thức khoa học hệ thống tri thức phản ánh chân thực về TG dạng lôgic trừu tượng kiểm nghiệm thực tiễn Đối tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát lĩnh vực của TN, XH, TD Hình thức biểu chủ yếu của tri thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật… lý thuyết, học thuyết KH… Tri thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác, hình thành khoa học tương ứng với hình thái ý thức đó… Nhờ tri thức khoa học, người không ngừng vươn lên làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ bản thân Nguồn gốc sâu xa của sự hình thành khoa học nhu cầu phát triển sản xuất Trong q trình đó, vai trò của khoa học đời sống xã hội ngày tăng lên Ngày nay, khoa học trở thành LLSX trực tiếp, kết tinh nhân tố của lực lượng sản xuất… (6) Ý thức tôn giáo hình thái YTXH bao gồm tâm lý TG hệ tư tưởng TG Tâm lý TG toàn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen của quần chúng về tín ngưỡng tơn giáo Hệ tư tưởng TG hệ thống giáo lý… giáo sĩ, nhà thần học tạo truyền bá XH… Ý thức TG thực chức chủ yếu… chức đền bù - hư ảo XH mà người cịn bất lực trước sức 107 mạnh tự nhiên điều kiện khách quan của đời sống XH… Nhờ TG, mâu thuẫn của đời sống thực, bất lực thực tiễn của người giải cách hư ảo YT của họ Chức đền bù hư ảo làm cho TG có đời sống lâu dài, vị trí đặc biệt XH… Vì vậy, TG giai cấp thống trị sử dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện củng cố địa vị thống trị của họ Chủ nghĩa M-L cho điều kiện tiên để khắc phục tơn giáo hình thái YTXH có tính chất tiêu cực phải xố bỏ nguồn gốc XH của nó, nghĩa phải tiến hành cách mạng XH triệt để nhằm cải tạo cả tồn tại xã hội lẫn ý thức XH… g Tính độc lập ý thức xã hội tồn xã hội: Quan điểm vật biện chứng về xã hội khơng khẳng định tính định của tồn tại xã hội ý thức xã hội mà cịn nội dung của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội (1) Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Theo nguyên lý tồn tại xã hội định ý thức xã hội tồn tại xã hội biến đổi tất yếu dẫn tới sự biến đổi của ý thức xã hội Tuy nhiên không phải trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều dẫn tới sự biến đổi của ý thức xã hội; trái lại, nhiều yếu tố của ý thức xã hội (như yếu tố của tâm lý xã hội hệ tư tưởng) cịn tồn tại lâu dài cả sở tồn tại xã hội sinh thay đổi bản Sở dĩ vì: + Do bản chất của ý thức xã hội, sự phản ánh của tồn tại xã hội nói chung ý thức xã hội biến đởi sau có sự biến đởi của tồn tại xã hội Mặt khác, sự biến đổi của tồn tại xã hội sự tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp của hoạt động thực tiễn thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức phản ánh kịp + Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ của số hình thái ý thức xã hội + Ý thức xã hội gắn với lợi ích của lực lượng, giai cấp định lịch sử Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến để trì lợi ích ích kỷ của chúng (2) Tính vượt trước ý thức khoa học cách mạng Khi khẳng định tính thường lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tư tưởng của người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn của người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt Tuy nhiên suy đến cùng, khả vượt trước ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội 108 (3) Tính kế thừa q trình phát triển ý thức xã hội Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận nói chung ý thức xã hội của thời đại không xuất thể mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận ý thức xã hội của thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa q trình phát triển, nên khơng thể giải thích đầy đủ tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, mà khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Lịch sử phát triển của tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật,…nhiều không phù hợp hoàn toàn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn của kinh tế Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp của Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác của thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản, tư tưởng tiến của xã hội cũ để lại Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp của nền văn hóa nhân loại từ cở chí kim sở giới quan Macxit Người viết: “Văn hóa vô sản phải sự phát triển hợp qui luật của tởng số kiến thức mà lồi người tích lũy ách thống trị của xã hội tư bản, xã hội bọn địa chủ xã hội của bọn quan liêu” (4) Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội trình phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội nguyên nhân làm cho hình thái ý thức xã hội có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp từ tồn tại xã hội Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hồn cảnh lịch sử cụ thể, có hình thái ý thức nởi lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Ở Hy Lạp thời cổ, triết học nghệ thuật đóng vai trị đặc biệt quan trọng; Cịn Tây Âu thời trung cở tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt tinh thần của xã hội Ở nước Tây Âu giai đoạn lịch sử sau ý thức trị lại đóng vai trị to lớn, tác động mạnh mẽ đến hình thái ý thức xã hội khác Các hình thái ý thức xã hội cịn lại có vai trị to lớn khơng thể thiếu hình thái khác Ở Pháp từ nửa sau kỷ XVIII Đức cuối kỷ XIX, triết học văn học công cụ quan trọng để tuyên truyền tư tưởng trị, vũ đài của đấu tranh trị của lực lượng xã hội tiên tiến Ngày nay, sự tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị thường có vai trị đặc biệt quan trọng Ý thức trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến của hình thái ý thức xã hội khác Còn ý thức khoa học lại có vai trị đặc biệt to lớn ngày tăng lên sự phát triển của hình thái xã hội khác 109 (5) Tính động, tác động tích cực trở lại ý thức xã hội tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử phê phán quan điểm tâm, mà bác bỏ cả quan điểm vật tầm thường hay “chủ nghĩa vật kinh tế” Theo Ăngghen: “Sự phát triển về mặt trị, pháp luật, triết học, tôn giáo,… đều dựa vào sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế” Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng, của ý thức xã hội sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh; vai trò lịch sử của giai cấp mang cờ tư tưởng; vào mức độ phản ánh đắn của tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội; vào mức độ mở rộng của tư tưởng quần chúng… Cũng đó, cần phân biệt vai trò của ý thức xã hội tiến tư tưởng, ý thức phản tiến sự phát triển của xã hội Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển của ý thức xã hội đời sống tinh thần xã hội nói chung; bác bỏ quan niệm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ tồn tại xã hội ý thức xã hội c Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm vật Macxit về “Tính định của tồn tại xã hội ý thức xã hội tính độc lập tương đối của ý thức xã hội” nguyên lý bản của chủ nghĩa vật lịch sử; sở phương pháp luận bản của hoạt động nhận thức thực tiễn Theo nguyên lý này, mặt, việc nhận thức tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội cần phải vào tồn tại xã hội làm nảy sinh nó, mặt khác, cần phải giải thích tượng từ phương diện khác sở tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Do thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cần phải tiến hành đồng thời cả hai mặt tồn tại xã hội ý thức xã hội, việc thay đởi tồn tại xã hội cũ điều kiện bản để thay đổi ý thức xã hội; đồng thời thấy biến đổi tồn tại xã hội tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, tác động của đời sống tinh thần xã hội, với điều kiện xác định tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn tại xã hội 3.4.3 Sự vận dụng vào thực tiễn đổi Việt Nam - Mối QH biện chứng TTXH YTXH biểu trực tiếp tập trung của mối QH CV – YT, thơng qua mối QH TTXH – YTXH YT người thực sự liên hệ với TG… - Muốn nhận thức lý giải HTg đời sống tinh thần của XH không phải dựa vào TTXH, mà cịn phải xét đến tính độc lập tương đối của YTXH… 110 - Trong thực tiễn, muốn cải cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cần ý đến mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH, đặc biệt tính động của YTXH 3.5 QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI: 3.5.1 Bản chất người: a Khái niệm: Con người thực thể thống mặt tự nhiên (sinh học) mặt xã hội, mặt xã hội định - Bản tính tự nhiên của người: (1) Con người kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên; (2) đồng thời người phận của giới tự nhiên, sống giới tự nhiên dựa vào giới tự nhiên… - Bản tính xã hội của người: (1) Nguồn gốc trực tiếp chủ yếu của người lao động ngôn ngữ (Nhân tố xã hội); (2) Con người sinh đường sinh học (sinh đẻ tự nhiên) + sống trình sinh học (ăn, uống, thở ), người sống chủ yếu phương thức xã hội (Phương thức sản xuất cung cấp tư liệu sinh hoạt chủ yếu cho người), người tồn tại phát triển quan hệ xã hội, nhờ quan hệ xã hội b Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội Khi phê phán quan điểm của Phoiơbắc, Mác khái quát: “Bản chất người không phải trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính thực của nó, bản chất người tởng hịa quan hệ xã hội” Với quan điểm vật triệt để phương pháp biện chứng, Mác đưa quan niệm hoàn chỉnh về bản chất người Triết học Mác xem xét vấn đề bản chất người cách toàn diện, tính thực, cụ thể của nó, q trình phát triển của khơng phải cách chung chung trừu tượng Trước hết, Mác thừa nhận người động vật cao cấp nhất, sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài của giới sinh vật thuyết tiến hóa của Đác uyn Như động vật khác, người phận của tự nhiên, tìm thức ăn, nước uống… từ thiên nhiên phải đấu tranh để tồn tại… Con người vốn sinh vật có đầy đủ đặc trưng của sinh vật, lại có nhiều điểm phân biệt bản với sinh vật khác, bản chất xã hội Con người phận của tự nhiên, mối quan hệ với tự nhiên người hoàn toàn khác vật Con người có tính xã hội, hoạt động của người hoạt động mang tính xã hội Trong hoạt động sản xuất, người tách khỏi xã hội Hoạt động của người gắn liền với xã hội phục vụ cho cả xã hội, có bản thân Hoạt động của người khơng phải hoạt động theo bản động vật mà hoạt động có ý thức Tư người phát triển hoạt động giao tiếp xã hội, mà trước hết lao động sản xuất Tóm lại, người khác vật về bản chất cả ba mặt: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bản thân Cả ba mối quan hệ đều mang tính xã hội, quan hệ xã hội quan hệ bản chất 111 nhất, bao quát hoạt động của người, cả lao động, sinh sống, sinh đẻ cái… tư Khi Mác nói: “Trong tính thực cúa nó, bản chất người tởng hịa quan hệ xã hội”, ta hiểu quan hệ thể toàn hoạt động cụ thể của người Khơng có người trừu tượng mà có người sống, hoạt động xã hội định, thời đại định, điều kiện lịch sử định, nghĩa người với xã hội trao đởi, phối hợp hoạt động với để khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ý thức… Chỉ toàn quan hệ xã hội cụ thể người tồn tại người Mỗi người tự tồn tại, sống trở thành cá nhân có nhân cách tách khỏi quan hệ xã hội Hai là: Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm của lịch sử Bởi người người sống XH, XH, nhờ XH tham gia vào QHXH để tiến hành hoạt động sống của Khi QHXH biến đởi phát triển bản chất người biến đởi phát triển theo (qua HT KT-XH từ thấp đến cao), sống người ngày nâng lên, ngày văn minh, đại…; sinh học của người biến đởi… c Ý nghĩa phương pháp luận - Để nhận thức lý giải vấn đề về người, đơn từ phương diện bản tính tự nhiên của nó, mà bản phải nhận thức phương diện XH của Con người vừa sản phẩm vừa chủ thể của lịch sử Vì Con người sản phẩm của LS, người làm thay đổi LS sáng tạo LS XH cá nhân tồn tại phát triển thông qua hoạt động xã hội của người, (theo Q/luật K/quan), khơng làm thay, làm hộ được… - Số phận người không phải định sẵn Muốn giải phóng phát triển người phải cải tạo, thay đởi tởng hịa QHXH (tức HT KT-XH), mà trước hết chế độ XH đặc biệt PTSX… Nhưng để phát triển XH, phải phát huy lực sáng tạo của người… - Con người vấn đề mở, vấn đề vơ tận…, người phát triển tự nhiên, vũ trụ, phát triển với tốc độ nhanh tự nhiên nhiều…, có kết luận cuối về vấn đề người 3.5.2 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người Thực chất của tượng tha hóa người lao động của người bị tha hóa Lao động sản phẩm của LĐg từ chỗ để phục vụ người bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch thống trị người Cho nên tiến hành lao động, tức thực thực chức cao quý của người họ lại vật Nguyên nhân sâu xa trực tiếp của tượng tha hóa lao động sự xuất của chế độ tư hữu, sở của bóc lột giai cấp Cho nên tha hóa lao động hay tha hóa người tượng L.sử, diễn XH có đối kháng G/C, bị đẩy lên cao XH TBCN Biểu của tha hóa người: 112 - Con người bị tha hóa người bị đánh lao động LĐg HĐg sáng tạo, có người Nhưng chế độ tư hữu, LĐg bị cưỡng bức, bị ép buộc, người LĐg không phải để sáng tạo, để phát triển người, mà để đảm bảo sự tồn tại thể xác của họ, tức người thực chức của vật… + Trong LĐg người chủ thể QH với TLSX, chế độ tư hữu, TBCN, người LĐg bị phụ thuộc TLSX Như người bị lệ thuộc vào sản phẩm tạo Sảm phẩm LĐg tao lại trở thành xa lạ đối lập với họ QH người người bị thay QH người vật… + Khi LĐg bị tha hóa cho người bị què quặt, khiếm khuyết, phiến diện cả về thể xác lẫn tâm hồn, người trở thành phận của máy móc ngày phụ thuộc nó… + Sự tha hóa người bị đẩy lên cao chế độ TBCN, không chế độ tư hữu phát triển lên trình độ cao nhất, tuyệt đối… mà cịn tạo nên sự tha hóa của lĩnh vực khác của đời sống, sự tha hóa về trị, về tư tưởng của thiết chế XH khác - Chính vậy, để khắc phục sự tha hóa người khơng phải xóa bỏ chế độ tư hữu, mà phải khắc phục phương diện khác của đời sống XH Đó q trình lâu dài, khó khăn phức tạp - Muốn giải phóng xã hội, trước hết phải giải phóng cho cá nhân riêng biệt, phải G.phóng người LĐg khỏi thứ “lao động bị tha hóa”… Giải phóng người cụ thể sở để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc tiến tới giải phóng tồn thể nhân loại… - “Tự của người điều kiện cho sự phát triển tự của tất cả người” Khi làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ bản thân người thực sự trở thành tự do… Vương quốc của tự bắt đầu chấm dứt thứ lao động bắt buộc phát triển thứ lao động sáng tạo… - Ý nghĩa phương pháp luận: + Muốn có nhận thức khoa học về người khơng đơn từ phương diện bản tính tự nhiên mà chủ yếu phải xem xét từ phương diện bản tính xã hội, tức từ quan hệ KT – XH… + Muốn giải phóng người phải phát triển quan hệ KT-XH, tức giải triệt để nguồn gốc sinh chế độ tư hữu… 3.5.3 Quan hệ cá nhân xã hội; Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử a Quan hệ cá nhân xã hội - Khái niệm cá nhân nhân cách Cá nhân khái niệm người cụ thể sống xã hội định phân biệt với cá thể khác thơng qua tính đơn tính phở biến của Khái niệm cá nhân phân biệt với khái niệm người, người khái niệm dùng để tính phở biến bản chất người của tất cả cá nhân 113 Xã hội cá nhân tạo nên Các cá nhân sống hoạt động nhóm, cộng đồng tập đoàn xã hội khác nhau, mang tính lịch sử xác định Yếu tố xã hội đặc trưng bản để hình thành cá nhân Như vậy, cá nhân chỉnh thể đơn nhất, vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phở biến, chủ thể của lao động, của quan hệ xã hội của nhận thức nhằm thực chức cá nhân chức xã hội giai đoạn phát triển định của lịch sử xã hội Nhân cách khái niệm bản sắc độc đáo, riêng biệt của cá nhân, nội dung tính chất bên của cá nhân Bởi vậy, cá nhân khái niệm sự khác biệt cá thể với giống lồi nhân cách khái niệm sự khác biệt cá nhân Cá nhân phương thức biểu của giống loài nhân cách vừa nội dung, vừa cách thức biểu của cá nhân riêng biệt Nhân cách biểu giới của cá nhân, sự tổng hợp của yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội, tạo nên đặc trưng riêng có của cá nhân, đóng vai trị chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động của Nhân cách khơng phải bẩm sinh, sẵn có mà hình thành phát triển phụ thuộc vào ba yếu tố sau Thứ nhất, nhân cách phải dựa tiền đề sinh học tư chất di truyền học, cá thể sống phát triển cao của giới hữu sinh Thứ hai, môi trường xã hội yếu tố định sự hình thành phát triển của nhân cách thông qua sự tác động biện chứng của gia đình, nhà trường xã hội cá nhân Thứ ba, hạt nhân của nhân cách giới quan cá nhân, bao gồm toàn yếu tố quan điểm, lý luận, niềm tin, định hướng giá trị Yếu tố định để hình thành giới quan cá nhân tính chất của thời đại; lợi ích, vai trị địa vị cá nhân xã hội; khả thẩm định giá trị đạo đức - nhân văn kinh nghiệm của cá nhân Dựa nền tảng của giới quan cá nhân để hình thành thuộc tính bên về lực, về phẩm chất xã hội lực trí tuệ, chun mơn, phẩm chất trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ - Biện chứng cá nhân xã hội Xã hội khái niệm dùng để cộng đồng cá nhân mối quan hệ biện chứng với nhau, cộng đồng nhỏ của xã hội cộng đồng tập thể gia đình, quan, đơn vị lớn cộng đồng xã hội quốc gia, dân tộc… rộng lớn cồng đồng nhân loại Nguyên tắc bản của việc xác lập mối quan hệ cá nhân tập thể mối quan hệ cá nhân cộng đồng xã hội nói chung mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng xã hội Đó mối quan hệ vừa có thống vừa có mâu thuẫn Mỗi cá nhân với tư cách người, khơng tách rời khỏi cộng đồng xã hội định, đồng thời mối quan hệ cá nhân xã hội tượng có tính lịch sử Là tượng lịch sử, quan hệ cá nhân - xã hội luôn vận động, biến đởi phát triển, đó, sự thay đởi về chất diễn có sự thay hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác 114 Trong giai đoạn cộng sản ngun thuỷ, khơng có sự đối kháng cá nhân xã hội Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội bản thống Khi xã hội phân chia giai cấp, quan hệ cá nhân xã hội vừa có thống vừa có mâu thuẫn mâu thuẫn đối kháng Trong chủ nghĩa xã hội, điều kiện của xã hội tạo tiền đề cho cá nhân, để cá nhân phát huy lực bản sắc riêng của mình, phù hợp với lợi ích mục tiêu của xã hội Vì vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa cá nhân thống biện chứng, tiền đề điều kiện của Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, xã hội giữ vai trò định cá nhân Bởi vậy, thực chất của việc tổ chức xã hội giải quan hệ lợi ích nhằm tạo khả cao cho cá nhân tác động vào trình kinh tế, xã hội, cho sự phát triển thực Xã hội phát triển cá nhân có điều kiện để tiếp nhận ngày nhiều giá trị vật chất tinh thần Mặt khác, cá nhân xã hội phát triển có điều kiện để thúc đẩy xã hội tiến lên Vì vậy, thỏa mãn ngày tốt nhu cầu lợi ích đáng của cá nhân mục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội Bất vấn đề gì, dù phạm vi nhân loại hay cá nhân, dù trực tiếp hay gián tiếp, lợi ích cá nhân xã hội thống bắt gặp mục đích động lực của sự nỗ lực chung tương lai tốt đẹp Mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội sự quy định của mặt khách quan mặt chủ quan Mặt khách quan biểu trình độ phát triển suất lao động xã hội Mặt chủ quan biểu khả nhận thức vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của người Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cả chế độ xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn cá nhân xã hội cịn tồn tại Do đó, để giải đắn quan hệ cá nhân - xã hội, cần phải tránh hai thái độ cực đoan Một là, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, nhu cầu cá nhân chưa phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội Khuynh hướng dẫn đến chủ nghĩa cá nhân Hai là, thấy xã hội mà không thấy cá nhân, quan niệm sai lầm về lợi ích xã hội, về chủ nghĩa tập thể, thực chất chủ nghĩa bình qn, coi nhẹ vai trị cá nhân, lợi ích cá nhân Xã hội phát triển nhu cầu, lợi ích cá nhân đa dạng Nếu khơng quan tâm đến vấn đề cá nhân, dẫn đến xã hội nghèo nàn, chậm phát triển, không phù hợp với bản chất của chủ nghĩa xã hội Ở nước ta nay, nền kinh tế thị trường thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo sở vật chất văn hóa tinh thần ngày đa dạng phong phú Lợi ích cá nhân ngày ý, tạo hội để phát triển cá nhân Tuy nhiên, chế dẫn tới tuyệt đối hóa lợi ích kinh tế, dẫn tới phân hóa giàu nghèo xã hội, chứa đựng khả đối lập cá nhân xã hội Do đó, cần khắc phục mặt trái của chế thị trường, phát huy vai trò nhân tố người, thực chiến lược người của Đảng ta mục tiêu có ý nghĩa định để giải tốt mối quan hệ cá 115 nhân xã hội, theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ra: Xây dựng người Việt Nam có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cao lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức cộng đồng, tơn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội b Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử (1) Khái niệm quần chúng nhân dân vĩ nhân, lãnh tụ - Quần chúng nhân dân phận đông đảo nhân dân, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp… có chung lợi ích bản, liên kết lại thành khối thống nhất, sự lãnh đạo của cá nhân, tổ chức hay đảng phái…, nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội… của thời đại định Bao gồm: Những nguời sản xuất của cải vật chất giá trị tinh thần…; Những phận dân cư chống lại giai cấp thống trị lỗi thời…; Những giai cấp, tầng lớp thúc đẩy sự tiến xã hội… - Vĩ nhân: cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề bản lĩnh vực định của thực tiễn lý luận… - Lãnh tụ: Là vĩ nhân lãnh đạo phong trào trị…, làm thay đổi phát triển XH… Vĩ nhân, lãnh tụ người có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu vận động của dân tộc, quốc tế, thời đại…; Có lực tập hợp quần chúng, thống ý chí hành động của quần chúng vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế, thời đại…; Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh qn lợi ích của dân tộc, quốc tế thời đại… (2) Vai trò Quần chúng nhân dân vĩ nhân, lãnh tụ lịch sử - Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử,bởi vì: + Quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất bản của xã hội, trực tiếp sản xuất của cải vật chất - sở của sự tồn tại, phát triển của xã hội + Quần chúng nhân dân động lực bản, định thắng lợi của cách mạng xã hội + Quần chúng nhân dân người giữ vai trò định việc sáng tạo giá trị văn hố tinh thần - Vai trị vĩ nhân lãnh tụ: Vai trò của vĩ nhân lãnh tụ quan trọng ngày to lớn… Vĩ nhân lãnh tụ người sáng lập tở chức trị xã hội, linh hồn của tở chức đó; Lãnh đạo phong trào trị xã hội, thúc đẩy tiến xã hội; Lãnh tụ hồn thành nhiệm vụ của thời đại mình, khơng có lãnh tụ cho thời đại… (3) Ý nghĩa phương pháp luận: - Giải thích thực sự khoa học mối quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân vĩ nhân lịch sử… - Quán triệt quan điểm quần chúng… 116 - Chống tệ sùng bái cá nhân… 3.5.4 Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam - Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh người gồm nội dung là: Tư tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, tư tưởng phát triển người toàn diện… - Trong chiến lược người, Đảng ta ra: Con người nguồn lực trung tâm hàng đầu của sự phát triển đất nước ; Con người VN vừa mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển đất nước… (1) Tiêu chí xây dựng người VN đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nay: “- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới sự nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích bản thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực [Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện HN lần thứ BCHTW khoá VIII, NXBCTQG, HN –Tr.58,59] “Xây dựng nền văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học…hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm, của mõi người, với bản thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước” [Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị HN lần thứ 9, BCHTW khố XI, Văn phịng trung ương Đảng XB, HN –Tr.46,46] (2) Để phát huy mạnh mẽ vai trò người giai đoạn CM nay, Đảng CSVN thực nhiều giải pháp khác nhau: Kết hợp lợi ích VC lợi ích tinh thần, coi trọng phát huy vai trị động lực trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền, giáo dục, động viên kịp thời tượng tích cực… thực thi sách kinh tế xã hội hướng đến người người; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng giáo dục, đào tạo hệ trẻ… Chủ động tiếp cận bước cách mạng cơng nghiệp 4.0… Tóm lại, quan điểm cách mạng nhân văn của Đảng ta là: Tất cả người, tất cả hạnh phúc người, coi người nhân tố định, động lực to lớn nhất, chủ thể sáng tạo nguồn của cải vật chất tinh thần của xã hội; đồng thời, coi hạnh phúc của 117 người mục tiêu phấn đấu cao của Con người trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích của dân tộc, đất nước quyền làm chủ của nhân dân Nói chung, Đảng ta ln chủ trương xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, có đủ đức, đủ tài, đức gốc… - Quan điểm Đảng ta mối quan hệ quần chúng nhân dân vĩ nhân, lãnh tụ + Đại hội VI của Đảng rút học toàn hoạt động, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, thực tốt phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Tăng cường đổi công tác vận động quần chúng nhân dân thực nền dân chủ xã hội chủ nghĩa + Nghị Trung ương 8B (khố VI) 3-1990 về đởi cơng tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Đảng nhấn mạnh quan điểm: Cách mạng sự nghiệp của dân, dân dân; động lực thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân kết hợp hài hịa lợi ích, thống qùn lợi với nghĩa vụ cơng dân; hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; công tác vận động quần chúng trách nhiệm của Đảng, Nhà nước đoàn thể + Đảng trọng xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, tăng cường sức mạnh của “Khối đại đoàn kết toàn dân tộc” cơng đởi Đồn kết giai cấp, thành phần kinh tế, đoàn kết dân tộc, tôn giáo, tầng lớp, cá nhân yêu nước, đoàn kết người Việt Nam nước người Việt Nam nước nhằm phát huy nội lực của toàn dân tộc Việt Nam” [Đảng Cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - http://dangcongsan.vn/ - Ngày 4/3/2011] TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ giáo dục đào tạo – Giáo trình nguyên lý bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Bộ giáo dục đào tạo – Giáo trình triết học Mác – Lênin - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện HN lần thứ Tư BCHTW khoá VII NXBCTQG, HN – 1993 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCH Trung ương khoá VIII - NXBCTQG, Hà Nôi-1997 118 Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 10 Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 11 Đảng cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) http://dangcongsan.vn/ - Ngày 4/3/2011 12 Đảng cộng sản Việt Nam - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 - http://dangcongsan.vn/ - Ngày 4/3/2011 13 PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc - Đường lối đổi của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, học qua 20 năm - http://dangcongsan.vn/ 31/01/2006 14 Tởng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Bài nói chuyện tại Trường Đảng cao cấp Nico Lopez, Cu-Ba, tháng - 2012: “Chủ nghĩa xã hội đường lên CNXH - Nhìn từ thực tiễn Việt Nam” - http://dangcongsan.vn/ 11/04/2012 119 ... thực tiễn nguyên tắc bản của chủ nghĩa Mác - Lênin" 1.3.2 Đối tượng chức triết học Mác – Lênin a Khái niệm triết học Mác – Lênin: Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự... phải phát triển lý luận triết học của chủ nghĩa Mác dựa thành tựu của khoa học đại d Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác Sau C .Mác Ph.Ăngghen, triết học Mác Lênin bổ sung phát triển... sử vĩ đại của nó… - Triết học Mác chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết học tâm coi triết học "khoa học của khoa học" , đứng khoa học Mác Ăngghen xây dựng lý luận triết học của sở khái quát

Ngày đăng: 19/12/2021, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đảng cộng sản Việt Nam - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 - http://dangcongsan.vn/ - Ngày 4/3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020
14. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Bài nói chuyện tại Trường Đảng cao cấp Nico Lopez, Cu-Ba, tháng 4 - 2012: “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH - Nhìn từ thực tiễn Việt Nam” - http://dangcongsan.vn/ - 11/04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH - Nhìn từ thực tiễn Việt Nam
quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - http://dangcongsan.vn/ - Ngày 4/3/2011 Link
13. PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc - Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam: thành tựu, bài học qua 20 năm - http://dangcongsan.vn/ - 31/01/2006 Link
1. Bộ giáo dục và đào tạo – Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Khác
1. Bộ giáo dục và đào tạo – Giáo trình triết học Mác – Lênin - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Khác
11. Đảng cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w