1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH GVHD: ThS.NCS NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG SVTH: DƯƠNG ĐĂNG KHOA MSSV: 0707293 LỚP: 04SH03 BÌNH DƯƠNG – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC DƯƠNG ĐĂNG KHOA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH GVHD: ThS.NCS NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG SVTH: DƯƠNG ĐĂNG KHOA MSSV: 0707293 LỚP: 04SH03 BÌNH DƯƠNG – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báo tận tình tất bạn, q thầy gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Lòng biết ơn sâu đậm xin kính dâng cha mẹ, người suốt đời tận tụy nuôi dưỡng, hy sinh cho đạt thành ngày hôm Xin cảm ơn chị, em gia đình giúp đỡ động viên tinh thần Quý thầy cô khoa công nghệ sinh học suốt bốn năm đại học truyền đạt kiến thức tảng cần thiết, giúp đỡ động viên thời gian thực luận văn Viện khoa học thủy lợi miền Nam – Trung tâm nghiên cứu thủy nông & cấp nước tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Thầy ThS.Nguyễn Đình Vượng gợi mở, hướng dẫn tận tình suốt thời gian tơi thực đề tài Đồng thời thầy động viên truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm cần thiết để hoàn thành luận văn Và cuối xin gởi đến bạn sinh viên lớp Môi Trường 04SH03 giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn Thủ Dầu Một, ngày…… tháng…… năm 2012 Dương Đăng Khoa i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng xiii Danh mục hình ix Tóm tắt luận văn x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Về mặt khoa học .2 1.3.2 Về mặt kinh tế - xã hội 1.3.3 Về mặt môi trường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình ni trồng thủy sản giới việt nam, đồng sông cửu long (ĐBSCL) vùng nghiên cứu 2.1.1 Tình hình NTTS giới Việt Nam 2.1.1.1 Nuôi trồng thủy sản giới 2.1.1.2 Nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long vùng nghiên cứu .10 2.1.2.1 NTTS Đồng Bằng Sông Cửu Long 10 2.1.2.2 Nuôi trồng thủy sản huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 13 2.1.3 Thông tin hộ sản xuất 17 2.1.3.1 Độ tuổi lao động địa 17 2.1.3.2 Hệ thống ao tôm 18 ii 2.1.3.3 Cải tạo ao .18 2.1.3.4 Con giống 18 2.1.3.5 Chăm sóc .18 2.1.3.6 Thức ăn 18 2.1.3.7 Yêu cầu, khó khăn nguyện vọng phát triển nghề nuôi tôm 19 2.1.3.8 Tình hình dịch bệnh 19 2.1.3.9 Môi trường mơ hình ni .20 2.1.3.10 Thủy lợi .20 2.1.3.11 Công tác quản lý quy hoạch 20 2.1.4 Tình hình dịch bệnh số bệnh thường gặp 21 2.1.4.1.Tình hình dịch bệnh .21 2.1.4.2 Bệnh thân đỏ đốm trắng 21 2.1.4.3 Bệnh đầu vàng 22 2.1.4.4 Bệnh nguyên sinh động vật .23 2.1.4.5 Bệnh phồng nắp mang - đen mang .23 2.1.4.6 Bệnh phát sáng .24 2.1.4.7 Bệnh hoại .24 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội huyện Trà cú, tỉnh Trà vinh 24 2.2.1 Vị trí địa lý .24 2.2.2 Đặc điểm địa hình 26 2.2.3 Khí hậu 27 2.2.4 Thủy văn 27 2.2.4.1 Chế độ thuỷ văn 27 2.2.4.2 Mạng lưới sông rạch 27 2.2.4.3 Chế độ ngập 28 2.2.5 Hiện trạng thủy lợi 28 2.2.6 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 2.2.6.1 Kinh tế 28 2.2.6.2 Giao thông sở hạ tầng 29 iii 2.2.6.3 Xã hội 30 2.3 Những thuận lợi khó khăn điệu kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Trà cú – tỉnh Trà vinh đến việc nuôi trồng thủy sản .31 2.3.1 Thuận lợi 31 2.3.1.1 Thuận lợi điều kiện tự nhiên 31 2.3.1.2 Thuận lợi kinh tế xã hội 31 2.3.2 Khó khăn 31 Chương ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thời gian nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 32 3.3.3 Phỏng vấn chuyên gia điều tra cộng đồng 32 3.3.3.1 Phỏng vấn chuyên gia 32 3.3.3.2 Điều tra cộng đồng 33 3.3.4 Phương pháp lấy mẫu, phân tích 33 3.3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 33 3.3.4.2 Phân tích 33 3.3.5 Phương pháp so sánh 33 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 34 4.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước vùng ntts (nuôi tôm công nghiệp), huyện Trà cú – tỉnh Trà vinh .34 4.1.1 Xây dựng tiêu đánh giá 34 4.1.2 Quan trắc chất lượng nước .35 4.1.3 Thời gian lấy mẫu 35 4.1.4 Kết nghiên cứu 35 4.1.4.1 pH 35 iv 4.1.4.2 Độ kiềm .37 4.1.4.3 Độ đục (NTU) 38 4.1.4.4 Nồng độ oxy hoà tan (Disoved Oxygen – DO) 40 4.1.4.5 Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen Demand – BOD) 42 4.1.4.6 Photpho tổng (T-P) 43 4.1.4.7 Tổng chất rắn không tan (SS) .44 4.1.4.8 Coliforms tổng 45 4.1.4.9 NO2– (Nitrit), NO3– (Nitrate) 45 4.1.4.10 Hàm lượng oxy hóa học (Demical Oxygen Demand – COD) 47 4.1.4.11 Độ mặn (S ‰) 47 4.1.5 Kết luận trạng chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm bị dịch bệnh huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 48 4.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước thải sau nuôi tôm công nghiệp địa bàn huyện Trà cú – tỉnh Trà vinh .49 4.2.1 Phân tích, đánh giá nguyên nhân diễn biến mơi trường nước thải q trình ni tơm 49 4.2.1.1 Kĩ thuật nuôi ý thức người dân 49 4.2.1.2 Hệ thống cấp nước thoát nước .50 4.2.1.3 Dư thừa thức ăn dư lượng hóa chất 51 4.2.1.4 Các nguyên nhân khác 52 4.2.2 Phân tích đánh giá nguyên nhân suy thối mơi trường sinh thái, cảnh quan 52 4.2.2.1 Suy thối mơi trường tự nhiên 52 4.2.2.2 Suy thoái cảnh quan môi trường 53 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm công nghiệp) huyện Trà cú, tỉnh Trà vinh 53 4.3.1 Giải pháp cơng trình .54 4.3.1.1 Xây dựng mơ hình kỹ thuật 54 4.3.1.2 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo phương pháp sinh học 57 4.3.1.3 Các hệ thống làm nước thải điều kiện tự nhiên 59 v 4.3.1.4 Hệ thống xử lý lọc nước 61 4.3.2 Giải pháp phi cơng trình 61 4.3.2.1 Kỹ thuật NTTS .61 4.3.2.2 Thức ăn 62 4.3.2.3 Xử lý nước 63 4.3.2.4 Chuẩn bị ao 63 4.3.2.5 Giải pháp kỹ thuật .65 4.3.2.6 Nâng cao chất lượng quản lý mặt sau 65 4.3.2.7 Quản lý quan trắc môi trường nước .67 4.3.2.8 Nhận thức người 68 4.3.3.Các biện pháp khác 68 4.3.3.1 Tác dụng .68 4.3.3.2 Thành phần 69 Chương 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh vùng nghiên cứu huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh .74 Phụ lục 2: Phiếu điếu điều tra trạng nghề nuôi tôm huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh 76 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen Demand) BCN Bán cơng nghiệp COD Hàm lượng oxy hóa học (Demical Oxygen Demand) CN Cơng nghiệp DO Nồng độ oxi hịa tan (Disoved Oxygen – DO) ĐBSCL Đồng sông cửu long NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất QC Quản Canh SS Tổng chất rắn không tan (Suspended Solids) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam T-P Phospho tổng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích ao tơm tính hectare Bảng 2.2 Diện tích ao tơm nước tính hectare Bảng 2.3 Diện tích ao tơm miền tính hectare Bảng 2.4 Diện tích ao tơm miền nước tính hectare Bảng 2.5 Sản lượng tôm (tấn) Bảng 2.6 Diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản năm 2006 – 2010 (nghìn ha) 10 Bảng 2.7 Sản lượng nuôi trồng thủy sản kim ngạch xuất thủy sản năm 2006 – 2010 10 Bảng 2.8 Sản lượng NTTS tỉnh ĐBSCL 11 Bảng 2.9 Thơng số kỹ thuật kinh tế mơ hình nuôi tôm BCN CN 15 Bảng 2.10 Các thông số kỹ thuật kinh tế mô hình tơm-lúa ln canh ĐBSCL 16 Bảng 2.11 Các thông số kỹ thuật, kinh tế mơ hình ni kết hợp tơm rừng cua 17 Bảng 4.1 Các tiêu đánh giá môi trường nước tác động 34 Bảng 4.2 Ảnh hưởng giá trị pH tới sống tôm 36 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn môi trường phù hợp cho tôm 39 Bảng 4.4 Mối quan hệ độ đục điều kiện thực vật phù du nở hoa 39 Bảng 4.5 Ảnh hưởng giá trị oxy hịa tan tới khả sống tơm 40 Bảng 4.6 Kết nước sau xử lý 58 viii - 64 - an tồn cho tơm ni có tác dụng diệt lồi cá khơng diệt lồi cua, sị, ốc loài vi khuẩn - Thuốc sát trùng TH4 (do Đức sản xuất) không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc cho người tôm, diệt khuẩn, diệt vi rút đầu vàng, mang đen: liều dùng 1lít/ 300m3 - Diệt tạp hoá chất cách sử dụng: + Thuốc tím (KmnO4): Liều dùng 4-5 g/m3 nước Cách xử lý: hồ tan g thuốc tím với 10 lít nước tạt mặt ao, quạt nước kết hợp với phơi nắng sau 24 cho bay hết thuốc tím sử dụng Thuốc có tác dụng khử trùng nguồn nước cực nhanh, tiêu diệt nấm, ký sinh trùng + Formalin: 10ppm (1 líta Formalin /100m3 nước) quạt nước kết hợp với phơi nắng, khoảng ngày sử dụng + Chlorin (CaCOCl): 10-15g/100 m3 nước, quạt nước kết hợp với phơi nắng tối thiểu ngày sử dụng Việc dùng hoá chất để xử lý ao ni dễ gây thối hố đất, làm nghèo dinh dưỡng môi trường đáy ao môi trường nước, nên sử dụng hố chất ao chứa nước Tuy nhiên xử lý hoá chất tiêu diệt mầm bệnh, loại địch hại tơm như: cua, cá, cịng, ốc … * Khử trùng nguồn nước: nước ao thường có chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, nguyên sinh động vật gây bệnh cho tôm nên trước thả giống cần tiến hành khử trùng nguồn nước loại thuốc BKC, Iodine… * Bón phân gây màu để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm giống sử dụng chế phẩm sinh học để khống chế phát triển vi khuẩn gây bệnh, làm đáy ao, hấp thu khí độc NH3, H2S đồng thời trì yếu tố môi trường ao nuôi ổn định Các loại phân dùng để gây màu: + Phân hữu gồm: phân chuồng, gà, trâu, bị, bón phân phải ủ mục - 65 - + Phân vô cơ: NPK 0,2 kg/100m2 + urê 0,2 kg/100m2 Nên bón phân vào 9-10 sáng Lượng phân bón chia 2-3 ngày bón Sau bón phân 2-3 ngày, sinh vật phù du phát triển, độ đạt 40-50 cm nước có màu xanh nõn chuối vàng nâu tốt cho việc thả tôm 4.3.2.5 Giải pháp kỹ thuật Thiết kế, xây dựng ao nuôi, ao lắng, ao xử lý đảm bảo sức chứa chủ động, bố trí mơ hình ni phù hợp, nạo vét ao kênh, cày bừa, phơi ao, bón vơi nhằm hạn chế dịch bệnh, ngập lụt mùa mưa đến, đảm bảo suất, chất lượng tôm tốt 4.3.2.6 Nâng cao chất lượng quản lý mặt sau a Quản lý lượng thức ăn cho tôm Tuỳ theo chất lượng thức ăn, trọng lượng cá thể tôm, môi trường thời tiết, sức khoẻ đàn tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp * Phương pháp cho ăn: - Số lần ăn: + Tháng thứ 1: lần/ngày: 4-6-10-16-22 + Tháng thứ 2-3: lần/ngày: 4-9-17-19-22 + Tháng thứ 4: lần/ngày: 4-8-10-16-19-22 - Lượng thức ăn điều chỉnh: Buổi sáng, tối nhiều buổi trưa Khi cho ăn phải rải điểm ao để tôm tiếp xúc với thức ăn Khi cho ăn tháng đầu tơm cịn nhỏ, thức ăn kích thước nhỏ dễ bị trôi, bay nên thức ăn cần trộn với nước ăn dễ dàng, thất - Để biết tơm ăn thừa, thiếu hàng ngày ta nên dùng vó (sàng ăn) để kiểm tra Vó thường làm Polyetylen có kích cỡ 1,5 x 1,5 m x 2m (để kết hợp thu tỉa tơm sau này) Số lượng vó tuỳ thuộc vào diện tích song phải phân bổ vị trí để tơm tập trung sử dụng thức ăn Thường sau (với tôm nhỏ 10 g, 2-3 tháng) với tôm cỡ lớn (20g trở lên, tháng nuôi) + Nếu kiểm tra thức ăn vó hết tăng 10 % lượng thức ăn lần sau + Nếu thừa lớn 20 % giảm 10% lượng thức ăn lần sau - 66 - b Quản lý môi trường nước ao nuôi Thường xuyên theo dõi số pH nước để có điều chỉnh thích hợp kịp thời để không ảnh hưởng tới phát triển tơm Nếu nồng độ pH có giá trị chênh lệch lớn 0.5, dùng Donomite với lượng 7-10 kg/1000 m3 hoà nước tạt khắp mặt ao Nếu ao có mật độ tảo cao người ni phải hạn chế phát triển tảo để đảm bảo nồng độ pH nằm giới hạn cho tơm phát triển tốt Ta dùng CaCO3 để bón (thường 10 ngày ta bón lần lượng 5-7 kg/1000 m3) c Điều chỉnh oxy hồ tan Hàm lượng oxy tơm ln lớn 4mg/lít (tốt từ 5-6 mg/lít) Hàm lượng oxy hịa tan ao nuôi phần lớn tảo sinh vật phiêu du hấp thụ, cịn tơm hấp thụ 5% oxy có ao Để đảm bảo có đủ oxy nước thì: người ni cần vận hành hệ thống sục khí vào thời điểm mà nồng độ oxy xuống thấp(vào ngày trời âm u khơng có ánh sáng vào ban đêm), để đảm bảo tơm sinh trưởng phát triển bình thường d Quản lý độ mặn Độ mặn có ảnh hưởng đến phát tơm Độ mặn thíc hợp cho tôm 15 – 25 ‰ ngưỡng chịu đựng – 45‰ Mỗi giai đoạn phát triển tơm khác nên độ mặn thích hợp cho tơm thay đổi theo độ tuổi tôm, nên người ni cần phải điều chỉnh cho thích hợp Khi thời tiết xấu có mưa, độ mặn ao có thay đổi phân tầng ro rệt Vì sau mưa, hộ nuôi cần phải cho hoạt động máy quạt nước thay nước để ổn định độ mặn Ngược lại, thời tiết nắng nóng kéo dài độ mặn ao ni tăng lên q ngưỡng có lên tới 40 ‰ nên dùng nước để giảm độ mặn ao nuôi đ Quản lý khí độc (NH3, H2S) Hàm lượng NH3, H2S ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tôm, hàm lượng cho phép: - 67 - - H2S < 0,03 mg/lít, tốt < 0,01 mg/lít - NH3 < 0,2 mg/lít, tốt < 0,1 mg/lít Hai loại khí thường sản phẩm trình phân hủy chất hữu cơ, thức ăn thừa, chất thảy tôm ao sinh ra, để khắc phục ta cần làm: - Hạn chế lượng thức ăn dư thừa cách quan sát sức ăn tôm để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp - Cải tạo đáy ao tiêu chuẩn kỹ thuật - Dùng hệ thống sục khí tăng hàm lượng oxy hoà tan ao đặc biệt tầng đáy tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển, làm giảm loại khí đặc biệt H2S e Quản lý sức khỏe tôm nuôi: Nâng cao mực nước đạt tối đa để ổn định nhiệt độ Khi lấy nước cần tham khảo thông tin Quan trắc môi trường Chi cục Nuôi trồng Thủy Sản Đối với nuôi tôm vùng cát , hạn chế lấy nước từ giếng đóng (nước ngầm), sử dụng nguồn nước lợ gần mép biển để cấp cho ao nuôi tôm Căn vào đặc điểm kích cỡ (đồng đều), màu sắc vỏ (sáng, sạch), đường ruột (to, đầy thức ăn), màu phân kinh nghiệm (diễn biến thời tiết; vỏ tôm lột, cát xuất nhá, tôm nhảy lên khỏi mặt nước có tiếng động ánh ánh sáng vào ban đêm,… dấu hiệu để nhận biết sức khỏe tôm ni tốt) để kiểm tra tình hình sức khỏe có biện pháp xử lý Kết luận: Quản lý mơi trường nước ao nuôi công việc giữ vai trị hết quan trọng, mơi trường xấu q trình ni hội để mầm bệnh phát triển, tôm mắc bệnh nguy dẫn đến vụ ni tơm có suất thấp trắng Hạn chế biến động bất lợi mơi trường tạo điều kiện cho tơm có sức khoẻ để sinh trưởng phát triển tốt 4.3.2.7 Quản lý quan trắc môi trường nước - Cần phải quản lý nguồn nước đầu vào ao nuôi, ao nuôi nguồn nước sau nuôi hệ thống cấp thoát nước - 68 - - Thường xuyên nạo qt kênh, ao, khai thơng dịng chảy để giảm nguy dịch bệnh cho ao nuôi - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm hồn lưu sử dụng Điều giúp giảm chi phí xử lý nước, tránh lãng phí nguồn nước - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước ao để kịp thời khắc phục tình trạng nguồn nước bị suy thoái - Cần phải xây dựng hệ thống quan trắc mơi trường nước để kiểm sốt nguồn nước có dịch bệnh q trình NTTS - Khi dịch bệnh xảy phải khoanh vùng, quản lý ao nuôi bị dịch bệnh không cho nguồn nước chảy qua ao lân cận 4.3.2.8 Nhận thức người Phải nâng cao trình độ nhận thức người dân đặc biết người dân tộc thiểu số Cán phải làm gương mẫu, phải tuyên truyền, vận động, đào tạo, giáo dục cho hộ nuôi nguồn lợi thủy sản bảo vệ môi trường giai đoạn Mở lớp đào tạo, tập huấn miễn phí cho hộ ni kỹ thuật, kinh nghiệm NTTS Mọi người phải đồn kết, giúp đỡ ni để có biện pháp kịp thời ngăn chặn mầm bệnh lây lan Tập huấn chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật cho bà nông dân cải tạo ao, hồ; phương pháp chọn tôm giống khỏe; mật độ thả nuôi thưa; khuyến cáo bà nông dân thả lịch thời vụ thả giống 4.3.3.Các biện pháp khác Ngồi biện pháp kể sử dụng chế phẩm sinh học để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường nước 4.3.3.1 Tác dụng - Những dịng vi sinh vật có ích chế phẩm sinh học có khả sinh chất kháng khuẩn để tiêu diệt ức chế phát triển vi khuẩn có hại ao ni tơm như: vi khuẩn gây bệnh phát sáng, mịn rụng râu… - 69 - - Các vi sinh vật có chế phẩm sinh học đưa vào thể tôm qua đường thức ăn giúp tôm tăng cường khả tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng, kích thích ăn mồi tơm… làm tăng hiệu sử dụng thức ăn - Phân huỷ nhanh thức ăn thừa, giảm lượng khí độc H2S, NO3, NH3, làm nước đáy ao nuôi tôm, cá công nghiệp bị ô nhiễm.Tăng cường phân huỷ chuyển hoá chất thải hữu cơ, làm ổn định môi trường đáy ao nuôi tôm cải thiện chất lượng nước, kích thích sinh vật có lợi khác ao phát triển như: sinh vật phù du, sinh vật tự nhiên có lợi Bên cạnh đó, chủng vi sinh chế phẩm sinh học an tồn, khơng sinh độc tố gây (truyền) bệnh cho tơm an tồn với mơi trường sinh thái 4.3.3.2 Thành phần Lactobacillus, Bacillus, Pseudomonas, vi khuẩn phân giải nitrate, nitrite, cellulose, men Saccharomyces, chủng nấm, nhiều enzym…Sử dụng chế phẩm sinh học giúp tôm đạt suất cao - 70 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu diễn biến môi trường nước q trình ni tơm cơng nghiệp địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đề tài đưa kết luận sau: Mơ hình nghiên cứu CN BCN nhiên địa bàn huyện mơ hình QCCT chiếm phần lớn khoảng 60%, CN BCN khoảng 35% cịn lại quản canh Tuy nhiên mơ hình ni cơng nghiệp bán cơng nghiệp mức độ gây ô nhiễm nguồn nước cao mô hình ni khác Chất lượng mơi trường nước ao nuôi tôm bị ô nhiễm chất hữu gây nghiêm trọng vượt mức cho phép quy chuẩn QCVN 10 : 2008/BTNMT (NTTS), thể qua thông số như: độ đục, độ kiềm, SS, COD Nguồn nước bị ô nhiễm chủ yếu nhiễm hữu cơ, mà ngun nhân lượng thức ăn dư thừa tồn đọng chất hữu ao nuôi phân tôm, xác chết sinh vật có ao làm cho chất lượng nước ao bị suy thoái nghiêm trọng 5.2 KIẾN NGHỊ Quan tâm tuyên truyền hiểu biết người dân bảo vệ môi trường kỹ thuật nuôi cho phù hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước Ban quản lý vùng NTTS địa bàn huyện tỉnh thực quy hoạch vung NTTS, khơng nên để mơ hình ni cách tự phát mà phải có phân vùng ni riêng cho mơ hình để dễ quản lý chất lượng mơi trường nước dịch bệnh xảy để kịp thời khống chế không cho hộ nuôi thải nước kênh chưa xử lý Mơ hình ni CN BCN phải có ao xử lý nước truocs đưa kênh chung, điều cần can thiệp cán kỹ thuật ban quản lý hộ nuôi Cần học hỏi kinh nghiệm quản lý vùng NTTS nước khác để chọn cách quản lý tốt cho địa phương - 71 - Trong q trình ni hộ ni ban quản lý nên thường xuyên quan tâm trao đổi hỗ trợ Như kế hoạch nạo vét kênh dẫn, kênh thoát, cung cấp đủ nguồn nước cho hộ ni Ngồi cần thực quan trắc chất lượng nước định kỳ cho vùng NTTS để kiểm soát nguồn nước hỗ trợ hộ ni có biện pháp kịp thời có cố xảy ô nhiễm hay dịch bệnh - 72 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phòng NN – PTNT, Tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 [2] Phịng TN & Mơi Trường, báo cáo quan trắc môi trường 2010 huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh [3] Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, 2008 Báo cáo tình hình nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ [4] Báo cáo tiêu dạt kế hoạch qua năm, phòng NN - PTNT [5]TS Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị Nguồn phát hành viện nghiên cứu ni trồng thủy sản [6] Phó Văn Nghị, 2010 Kỹ thuật nuôi tôm sú [7] KS Phạm Văn Tình, 2005 Kỹ thuật ni tơm Sú, NXB Nơng nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 53 trang Các trang website tham khảo [1] Nuôi tôm nguy hại ô nhiễm http://agriviet.com/nd/313-nuoi-tom-va-nhung-nguy-hai-do-o nhiem/#ixzz21Es1m [2] Các tiêu chất lượng nước Ao tôm http://nuoitomsu.blogspot.com/2007/09/x-l-nc-trong-qu-trnh-nui.html [3] Tham khảo kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh thâm canh http://www.tomboyaquafeed.com/benhdomtrang.htm [4] kỹ thuật nuôi tôm vụ http://www.sonongnghiepbinhdinh.gov.vn/nhip-cau-nha-nong/viec-nha-nong/1357ky-thuat-nuoi-tom-vu-2.html [5] Mơ hình ni tơm cộng đồng Trà Vinh http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2011/7/262237/ [6] Hệ thống cấp nước ao ni tôm Cần Giờ - 73 - http://phuongnamplastic.com/vi-vn/303/1890/Du-an/He-thong-cap-thoat-nuoc-aonuoi-tom-o-Can-Gio [7] Huyện Trà Cú http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/tracu [8] Bệnh đốm trắng tôm sú giải pháp phịng chống http://www.ngheandost.gov.vn/vnn/benh-dom-trang-o-tom-su-va-giai-phap-phongchong-p2t29c30a5246.aspx [9] Ni tơm http://www.seaminhhai.com/vi/node/26 [10] Chế phẩm sinh học cho ao nuôi tôm http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=757&view=detail - 74 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH Hình 1: Ao ni tơm Hình 2: Lấy mẫu nước ao ni xã Đơn Xn Hình 3: Lấy mẫu mương cấp nước xã Đôn Xuân - 75 - HìnhHình 4: Cánh quạt dùng sụtsụt khí 4: Cánh quạt dùng khícho choaoaoni ni Hình 5: Chế phẩm xử lý đáy ao, làm nguồn nước, phịng bệnh cho tơm , cá Hình 6: Kiểm sốt mùi hôi phân hủy thức ăn thừa, xác động vật chất bã hữu - 76 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Công Nghệ Sinh Học Độc lập – Tự – Hạnh phúc Trà Vinh, ngày….tháng… năm 2011 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM HUYỆN TRÀ CÚ – TỈNH TRÀ VINH o0o 1.Thông tin hộ sản xuất Tên chủ hộ: .Tuổi: Địa chỉ: Trình độ văn hố: Hệ thống ao/đìa ni thuỷ sản - Mơ hình nuôi: QC QCCT BTC Tôm - lúa TC Tôm – rừng -Năng suất/vụ:…………………………………………………………………… - Tổng diện tích ao ni: .(m2); số lượng ao ni - Diện tích ao ni: (m2) - Diện tích ao lắng: (m2); diện tích ao xử lý nước thải (m2) - Hệ thống cấp nước: Riêng biệt Chung - Nguồn nước phục vụ ni:Thuận lợi: Có / Khơng , lấy từ đâu: - Nguồn nước mặn phục vụ nuôi:Thuận lợi: Có / Khơng , lấy từ đâu: Cơ cấu bố trí mùa vụ sản xuất Số vụ/ năm: - 77 - Thời vụ: Công tác cải tạo ao - Có cải tạo ao trước vụ ni: Có - Hình thức cải tạo Vét bùn , Khơng , Bón vơi, Sử dụng hóa chất khác - Số lượng vơi bón xuống cải tạo:…………….kg/ha Con giống Nơi cung cấp giống………………………………………………………… Có kiểm tra dịch bênh trước thả: Có , Khơng Cách thả giống:………………………………………………………………… Mật độ thả:……………………………………………………………………… Tơm giống mua có cần xử lý trước cho vào ao? Có , Khơng Thả giống vào tháng năm: Chăm sóc - Có thay nước q trình ni: Có , Khơng - Số lần thay nước vụ nuôi: (lần/vụ) - Lượng nước thay lần: - Bón phân cho ao nào: Hàng ngày , Hàng tuần , Khơng thường dùng - Có dùng phân xanh khơng: Có , Khơng - Có sử dụng kháng sinh khơng Có , Khơng - Nếu có, tên kháng sinh sử dụng:……………………………………………… Thức ăn - Nguồn thức ăn cho đối tượng nuôi: Tự cung cấp , Mua - Loại thức ăn: Công nghiệp: Tươi Thức ăn khác - Số lần cho ăn: lần/ngày Tình hình dịch bệnh - Năm bắt đầu nuôi tôm:…………………………………………………… - Số lần tôm chết từ bắt đầu nuôi:…………………………………………… - 78 - - Nguyên nhân: - Cách xử lý tôm bệnh: - Dùng kháng sinh Tháo nước thả giống - Tên kháng sinh Khó khăn nguyện vọng phát triển nghề ni - Những khó khăn ni trồng thuỷ sản là: Thiếu vốn: Chất lượng giống Thiếu kỹ thuật: Thiếu nguồn lực lao động: Vần đề thị trường tiêu thụ sản phẩm: Môi trường nuôi: - Những yêu cầu cần thiết để ni có hiệu Giúp đỡ nguồn vốn: Cung cấp giống: Giúp đỡ kỹ thuật: Yêu cầu khác: ... ngành nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm) Đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp làm giảm suy thối chất lượng mơi trường nước nuôi trồng thủy sản huyện Trà Cú - tỉnhTrà Vinh? ?? tiến hành huyện Trà. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC DƯƠNG ĐĂNG KHOA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TRÀ CÚ TỈNH TRÀ... cứu thực trạng diễn biến môi trường, chất lượng nước vùng nuôi nhằm đảm bảo môi trường, để phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản, đề tài luận văn ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm suy

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Báo cáo các chỉ tiêu đã dạt được và kế hoạch qua các năm, phòng NN - PTNT [5]TS. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nguồnphát hành viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị
[7] KS. Phạm Văn Tình, 2005. Kỹ thuật nuôi tôm Sú, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh. 53 trangCác trang website tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹthuật nuôi tôm Sú
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[4] kỹ thuật nuôi tôm vụ 2http://www.sonongnghiepbinhdinh.gov.vn/nhip-cau-nha-nong/viec-nha-nong/1357-ky-thuat-nuoi-tom-vu-2.html Link
[5] Mô hình nuôi tôm cộng đồng ở Trà Vinh .http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2011/7/262237/ Link
[1] Phòng NN – PTNT, Tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Khác
[2] Phòng TN &amp; Môi Trường, báo cáo quan trắc môi trường 2010 huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Khác
[3] Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, 2008. Báo cáo về tình hình nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Khác
[6] Hệ thống cấp thoát nước ao nuôi tôm ở Cần Giờ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sản lượng tô mở các nước Châ uÁ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.1. Sản lượng tô mở các nước Châ uÁ (Trang 17)
Hình 2.2. Sản lượng tô mở các nước Mĩ Latinh - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.2. Sản lượng tô mở các nước Mĩ Latinh (Trang 17)
ở bảng dưới đây. - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
b ảng dưới đây (Trang 19)
Hình 2.3. Biểu đồ diện tích aonuôi tô mở của Việt Nam - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.3. Biểu đồ diện tích aonuôi tô mở của Việt Nam (Trang 20)
Bảng 2.5. Sản lượng tôm (tấn). - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Bảng 2.5. Sản lượng tôm (tấn) (Trang 21)
Bảng 2.8. Sản lượng NTT Sở các tỉnh của ĐBSCL Đơn vị: Tấn - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Bảng 2.8. Sản lượng NTT Sở các tỉnh của ĐBSCL Đơn vị: Tấn (Trang 23)
Hình 2.5. Biểu đồ sản lượng NTTS các huyệ nở ĐBSCL (tấn) - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.5. Biểu đồ sản lượng NTTS các huyệ nở ĐBSCL (tấn) (Trang 24)
Hình 2.7. So sánh giá trị trong nuôi trồng và khai thác thủy sản - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.7. So sánh giá trị trong nuôi trồng và khai thác thủy sản (Trang 26)
Hình 2.9. Bản đồ tỉnhTrà Vinh - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.9. Bản đồ tỉnhTrà Vinh (Trang 37)
Hình 2.10. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu huyện Trà Cú – tỉnhTrà Vinh 2.2.2. Đặc điểm địa hình - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2.10. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu huyện Trà Cú – tỉnhTrà Vinh 2.2.2. Đặc điểm địa hình (Trang 38)
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường nước và tác động - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường nước và tác động (Trang 46)
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của giá trị pH tới sự sống của tôm - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của giá trị pH tới sự sống của tôm (Trang 48)
Hình 4.1.Độ pH tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.1. Độ pH tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 48)
Hình 4.2. Độ kiềm tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.2. Độ kiềm tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 50)
Hình 4.3.Độ đục tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.3. Độ đục tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 51)
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của giá trị oxy hòa tan tới khả năng sống của tôm - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của giá trị oxy hòa tan tới khả năng sống của tôm (Trang 52)
Hình 4.4. Nồng độ DO tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.4. Nồng độ DO tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 53)
Kết quả phân tích được thể hiện trong hình 4.5. - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
t quả phân tích được thể hiện trong hình 4.5 (Trang 54)
Hình 4.7. Hàm lượng cặn không tan tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.7. Hàm lượng cặn không tan tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 56)
Hình 4.9. Nồng độ nitrit tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.9. Nồng độ nitrit tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 57)
Hình 4.8. Coliform tại vị trí lấy mẫu ở huyện Hòa Bình - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.8. Coliform tại vị trí lấy mẫu ở huyện Hòa Bình (Trang 57)
Hình 4.10. Nồng độ nitrate tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.10. Nồng độ nitrate tại vị trí lấy mẫu ở huyện Trà Cú (Trang 58)
Kết quả phân tíc hở hình 4.10 thì mẫu nước đợt 1 từ 2– 2,6 (mg/L), đợ t2 là 2,3–3.9 (mg/L) - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
t quả phân tíc hở hình 4.10 thì mẫu nước đợt 1 từ 2– 2,6 (mg/L), đợ t2 là 2,3–3.9 (mg/L) (Trang 59)
Từ kết quả hình 4.12 cho thấy, độ mặ nở mẫu nước đầu vào – nước sau khi nuôiở hai đợt kiểm tra tại huyện Trà Cú điều nằm trong giới hạn cho phép - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
k ết quả hình 4.12 cho thấy, độ mặ nở mẫu nước đầu vào – nước sau khi nuôiở hai đợt kiểm tra tại huyện Trà Cú điều nằm trong giới hạn cho phép (Trang 60)
4.3.1.1. Xây dựng mô hình đúng kỹ thuật - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
4.3.1.1. Xây dựng mô hình đúng kỹ thuật (Trang 66)
Bảng 4.6. Kết quả nước sau xử lý Các chỉ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Bảng 4.6. Kết quả nước sau xử lý Các chỉ (Trang 70)
Hình 4.15. Sơ đồ các bước chọn tôm giống - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4.15. Sơ đồ các bước chọn tôm giống (Trang 74)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN TRÀ CÚ - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG NGHIÊN CỨU HUYỆN TRÀ CÚ (Trang 86)
Hình 2: Lấy mẫu nước trong aonuôi tại xãĐôn Xuân - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 2 Lấy mẫu nước trong aonuôi tại xãĐôn Xuân (Trang 86)
Hình 4: Cánh quạt dùng sụt khícho aonuôi - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG nước NUÔI TRỒNG THỦY sản tại HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH
Hình 4 Cánh quạt dùng sụt khícho aonuôi (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w