TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

35 11 0
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM Sinh viên: ĐÀO THỊ BÍCH NGỌC Mã số sinh viên: 2156080040 Lớp GDQP&AN: Lớp 22 Lớp: TRUYỀN HÌNH CHẤT LƯỢNG CAO Hà nội, tháng 11 năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Việt Nam có lịch sử truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước vô oanh liệt Các chiến tranh chống kẻ thù xâm lược nhân dân ta tiến hành chiến tranh nhân dân nghĩa, thu hút đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ Trong chiến tranh ấy, nhiều trận đánh hay mãi ghi vào sử sách, vào tâm trí người dân Việt Nam Ngày nay, nhìn lại lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, tự hào truyền thống hào hùng Nghệ thuật chiến tranh nhân dân hình thành sớm lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Chiến tranh nhân dân Việt Nam trải qua bước phát triển lịch sử đấu tranh vũ trang dân tộc từ thấp đến cao đạt đến đỉnh cao thời đại Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Cuộc chiến phải có yếu tố nhân dân, phải huy động lực lượng quần chúng tham gia Quá trình chống kẻ thù xâm lược, giữ nước giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc thời đại lịch sử có khác nhau, song dù dài, dù ngắn nhân dân ta đánh bại kẻ thù xâm lược, giải phóng dân tộc Vận nước có lúc thịnh lúc suy, song có kẻ thù xâm lược, nhân dân ta lại đoàn kết đứng lên chiến đấu chống bọn xâm lăng, bảo tồn nòi giống, văn hóa dân tộc Việt Nam Xuyên suốt bề dày lịch sử hàng nghìn năm dụng nước giữ nước, dân tộc ta liên tục anh dũng, kiên cường, bất khuất đấu tranh bảo vệ độc lập, giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc chống kẻ thù xâm lược Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn tại, phát triển dân tộc Việt Nam Thực tiễn lịch sử tạo nên truyền thống, khí phách hào hùng dân tộc để lại nhiều di sản quân quý báu mà không quốc gia có được.Trong phải kể đến di sản vơ q giá, tư tưởng nghệ thuật quân độc đáo, đặc sắc, thấm đẫm tính nhân văn-văn hóa qn Việt Nam Dưới lãnh đạo tài tình vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, chiến tranh Việt Nam bước trở nên vững mạnh, song có lúc rơi vào yếu, nằm gọng kìm Tuy “mạnh yếu lúc khác nhau, song hào kiệt thời có”, quyền nhân dân ta với trái tim yêu nước cháy bỏng, dũng cảm phi thường hình thành nên nhiều loại hình, hình thức đấu tranh vũ trang, quân đặc sắc Trải qua nhiều biến đổi đau thương, thăng trầm lịch sự, ông cha ta hình thành đúc kết chiến lược quân sự, kinh nghiệm chiến đấu tuỳ theo điều kiện vô linh hoạt, khéo léo Quá trình biến đổi phát triển cách mạng Việt Nam rèn đúc phát triển nghệ thuật quân vô ưu việt, đặc sắc lại hiệu quả, kịp thời Chính truyền thống nghệ thuật góp phần tạo nên chiến công hiển hách, lẫy lừng bốn bể năm châu, giúp ta giành lại độc lập dân tộc, bờ cõi nước nhà Chiến tranh qua đi, chiến tranh tàn khốc gây hi sinh mát mà nước ta phải gánh chịu khơng thể xố mờ Thế hệ trước nằm xuống độc lập, cháu ta sau biết ơn sức xây dựng đất nước, khắc ghi tim truyền thống yêu nước thiêng liêng dân tộc, ngày phát triển nghệ thuật quân để xây dựng đất nước tiếp tục công dựng nước - giữ nước ông cha ta Điều chứng minh rõ ràng chân lý, đất nước Việt Nam nhỏ bé người, dân tộc Việt Nam kiên cường kiêu hãnh khơng đất nước, chiến đánh bại, tinh thần yêu nước hoà sức mạnh toàn dân thống phát triển thành truyền thống nghệ thuật quân ưu việt, độc đáo, đại hiệu trở thành thứ vũ khí đắc lực đất nước Việt Nam 2.Mục đích nghiên cứu đề tài -Làm rõ khái niệm sở lý luận nghệ thuật quân Việt Nam -Tìm hiểu trình hình thành phát triển nghệ thuật quân Việt Nam -Nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo làm sở để học mơn “Giáo Dục Quốc Phịng” 3.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài truyền thống nghệ thuật đánh giặc cha ông ta bao gồm: -Những buổi đầu lịch sử đất nước -Những yếu tố tác động đến việc hình thành truyền thống nghệ thuật đánh giặc -Các khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược -Nghệ thuật đánh giặc 4.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung nghệ thuật đánh giặc ông cha ta từ giải thích nghệ thuật lại trở thành tài sản tinh thần vô giá dân tộc Việt Nam Lấy phạm vi chiến tranh chống ngoại xâm lịch sử 5.Phương pháp nghiên cứu: -Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu nhập tài liệu, kênh thông tin quân đội -Sử dụng phương pháp hệ thống để thể đầy đủ trình hình thành phát triển nghệ thuật quân Việt Nam -Sử dụng phương pháp quan điểm lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, quan điểm thực tiễn để xem xét nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu định hướng cho trình nghiên cứu 6.Kết cấu đề tài: Đề tài gồm: Mở đầu, chương tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA 1.Đất nước buổi đầu lịch sử: 1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ đời đến gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Từ nghìn năm trước vua Hùng dựng nước Văn Lang, nhu cầu tự vệ chống giặc ngoại xâm trở nên thiếu người dân nước Nam Nước Văn Lang - nhà nước ta có lãnh thổ rộng vị trí trọng điểm nằm đầu mối đường giao thông qua bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á Do có vị trí thuận lợi, nước ta ln bị lực thù địch nhịm ngó Sự xuất chúng ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập tự vận mệnh đất nước Vì bảo vệ độc lập, tự do, chủ quyền đất nước sớm xuất lịch sử dân tộc ta theo tinh thần bất khuất, tử cho tổ quốc sinh dần hình thành tồn người Việt Nam từ ngày đầu lập nước Minh chứng cho việc đó, ngày ta tìm thấy di văn hóa Gị Mun, Phùng Ngun, Đơng Sơn, (những di có niên đại lên đến 3500 -4000 năm) ngồi cơng cụ đồng dùng trồng trọt, chăn ni cịn có vũ khí thơ sơ để tự vệ như: lưỡi búa, mũi tên, lưỡi dao, giáo, rìu, dao găm mảnh giáp che thân đồng Bên cạnh cịn có truyền thuyết “Thánh Gióng” hay người lịch sử An Dương Vương, Hai Bà Trưng, bà Triệu, góp phần chứng minh cho truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông ta Truyền thống đấu tranh, chống giặc ngoại xâm tồn người Việt Nam từ ngày đầu lập nước Đó nguồn gốc để hình thành nghệ thuật đánh giặc sau 1.2 Các khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược 1.2.1 Các chiến tranh chống ngoại xâm từ kỉ III TCN đến kỉ X Hơn 1000 năm (từ năm 179 trước Công Nguyên đến 938), nước ta phải chịu ách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc Đây lúc tinh thần bất khuất, kiên cường tâm đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, tâm giành lại độc lập tự người Việt Nam thể rõ Song song với hình thành nghệ thuật đánh giặc đặc trưng - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa giành lại độc lập cho đất nước ta Đây điển hình khởi nghĩa tồn dân Trong buổi đầu giữ nước, ơng cha ta nói chung Hai Bà Trưng nói riêng biết cách tập hợp, huy động sức mạnh toàn dân kháng chiến chống quân xâm lược Đây nghệ thuật đánh giặc truyền thống nhân dân ta từ xưa đến Bên cạnh Hai Bà Trưng cịn sử dụng chiến thuật đánh vào điểm trọng yếu địch khiến chúng bị “mất đầu” nhanh chóng tê liệt tan rã Chiến thuật ta bắt gặp trận chiến sau Năm 248, nhà Ngô xâm lược nước ta, Triệu Trinh Nương (Bà Triệu) đứng lên phất cờ khởi nghĩa Bà anh trai tập hợp nghĩa sĩ đỉnh núi Nưa, ngày đêm luyện tập võ nghệ để chuẩn bị khởi nghĩa Trong trình khởi nghĩa, bà Triệu làm hịch truyền khắp nơi kể tội nhà Ngô, nâng cao sĩ khí tồn qn, kêu gọi người hưởng ứng khởi nghĩa Nghĩa quân người gái núi Nưa làm cho quân thù khiếp sợ Cũng cần phải nói thêm, khởi nghĩa bà Triệu sáng suốt việc chọn vùng Bồ Điền để lập địa sau đánh thắng thành Tư Phố Đây vùng đất thuận lợi cho “cơng” “thủ” Từ ngược sơng Lèn, sông Lâu Sông Mã để rút lên Quân Yên tới núi Nga vừa chủ động tiến công Bắc theo lối Trần Phù Một hệ thống phòng ngự vững bà dựng lên dựa vào địa hiểm yếu nơi Có thể dễ nhận nghệ thuật đánh giặc đặc sắc mà cha ông ta để lại cho hậu tận dụng địa hình để đánh giặc.Mùa xuân năm 542, lần “ngọn lửa khởi nghĩa” nhân dân ta lại bùng lên mạnh mẽ Dưới lãnh đạo Lý Bôn (Lý Nam Đế) nhân dân ta đứng lên chống lại nhà Lương Vận dụng, kế thừa nghệ thuật chiến tranh nhân dân ông cha, Lý Bơn tồn thể nhân dân Việt Nam lật đổ quyền nhà Lương từ khai sinh nước Vạn Xuân (đầu năm 544) Rồi khởi nghĩa anh hùng Lý Tự Tiên, Đinh Kiến năm 687 hay khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722, khởi nghĩa Phùng Hưng từ năm 766 đến năm 791 khẳng định lòng yêu nước truyền thống nghệ thuật đánh giặc người nước Nam Đặc biệt vào năm 938, chiến thuật “cắm cọc sông Bạch Đằng” Ngô Quyền đả bại tồn đồn thuyền quân Nam Hán, khiến vua Nam Hán phải bãi binh, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc; mở kỉ nguyên độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam 1.2.2 Các kháng chiến chống quân xâm lược từ kỷ X đến kỷ XVIII Từ kỷ X đến kỷ XVIII nước ta trải qua nhiều chiến tranh xâm lược lực thù địch phương Bắc Bằng cách vận dụng, kế thừa nghệ thuật đánh giặc hay sáng taọ chúng, dân nhân Việt Nam kháng chiến thành công thắng lợi Cụ thể: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ năm 981 Lê Hoàn lãnh đạo Hay kháng chiến chống Tống lần từ năm 1975 đến 1077 nhà Lý Lý Thường Kiệt cầm quân Ở hai chiến này, ta thấy rõ nghệ thuật quân đặc sắc áp dụng cách triệt để Về phần chiến lược, Lý Thường Kiệt Lê Hoàn theo dõi sát hành động quân địch kể từ chúng bắt đầu chuẩn bị quân đến chúng tiến vào lãnh thổ nước ta Ơng cha ta xưa có câu “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” việc nắm rõ tương quan lực lượng hai bên giúp nhà lãnh đạo đưa chiến thuật hợp lí, từ nắm chủ động chiến Cụ thể, Lê Hồn phán đến xác đường tiến qn địch, chủ động bố trí đánh chặn Hay Lý Thường Kiệt chủ động đưa quân sang đất Tống đánh phủ đầu nhằm phá quân sự, hậu cần chúng khiến chúng phải bắt tay chuẩn bị lại từ đầu cho nghĩa quân lui xây dựng phịng tuyến phịng ngự vững sơng Như Nguyệt chờ hội thuận lợi phản công tiêu diệt địch Cả hai chiến ghi đậm dấu ấn chiến thuật quân ta khéo léo kết hợp “công” “thử” Chọn địa điểm trọng yếu đặt phịng tuyến, mai phục, phục kích nhằm tiêu hao lực lượng giặc tạo điều kiện cho phản công với quy mô lớn quét quân xâm lược khỏi bờ cõi nước ta Với Lê Hoàn chọn cửa quan Bình Lỗ cửa sơng Bạch Đằng làm hai trận địa phịng ngự Cịn với Lý Thường Kiệt, phịng tuyến sơng Như Nguyệt thơ Nam Quốc Sơn Hà gắn liền với tên tuổi ơng Một phịng tuyến vững chắc, thơ hào hùng gia tăng sĩ khí tồn qn, làm rối loạn lòng địch điểm bật nghệ thuật đánh giặc Lý Thường Kiệt Trận phản công Như Nguyệt (tháng năm 1077) quét quân Tống khỏi biên cương Tổ quốc Lý Thường Kiệt công lừng danh lịch sử Việt Nam(Việt Sử Kiêu Hùng) Đặc biệt kì tích lần chống qn Ngun – Mông nhà Trần kỉ XIII Đây đọ sức liệt lực quân mạnh giới dân tộc nhỏ bé với ý chí tâm đánh đuổi giặc, bảo vệ độc lập tổ quốc mà đấu trí căng thẳng hai nghệ thuật quân Đại Việt Ngun – Mơng Qua đó, lần nghệ thuật đánh giặc đặc sắc người nước Nam lại thể Theo dõi, quan sát tương quan lực lượng hai bên, Trần Quốc Tuấn chủ trương rút lui để bảo toàn lực lượng sau lần tiến công thứ vào năm 1258 Để sau đó, ơng cố lại qn binh, đóng đại doanh chuẩn bị trận Nội Bàng để sẵn sàng đánh địch chúng tiến công lần thứ vào năm 1285 Nhưng lần Đức Thánh Trần lại phải hạ lệnh lui binh bảo tồn lực lượng sức cơng qn Mơng- Nguyên thời điểm cản - Nhận thấy việc đối đầu trực diện với địch không khả thi địch lúc mạnh, Trần Quốc Tuấn lập trận, cho quân đánh chặn để tiêu hao địch rút lui để bảo toàn lực lượng dụ chúng vào trận mà ta lập sẵn Kế “dĩ dật đãi lao” – tức lấy nhàn chờ mệt, lấy mạnh chờ yếu, lấy sung sức chờ hao mòn Như anh hùng hào kiệt trước, nhà Trần phát huy tối đa sức mạnh toàn dân, nước đánh giặc, vận dụng, sáng tạo lối đánh đặc biệt: lấy nhỏ đánh lớn, phân tán lực lượng địch, giành chủ động buộc chúng theo lối đánh ta Đặc biệt kế “vườn không nhà trống” khiến địch lâm vào tình cảnh thiếu thốn lương thực, đau ốm khơng quen thời tiết nước ta, lực lượng hao hụt, tạo điều kiện lớn cho tổng phản công Trong trận ta lại bắt gặp hình ảnh cọc cắm sông Bạch Đằng - hình ảnh quen thuộc chiến thuật dẫn đến thắng lợi Ngô Quyền trước đội quân Nam Hán năm 938 mở kỉ nguyên độc lập dân tộc Trần Quốc Tuấn khéo léo việc áp dụng, cải tiến nghệ thuật đánh giặc cha ông, kết hợp với nghệ thuật quân để đánh tan quân xâm lược Việc kết hợp địa hình, sức dân, chiến thuật hai cánh tác chiến “thủy”, “bộ” đem lại cho nhân dân ta thắng lợi vẻ vang, góp phần to lớn vào cong xây dựng, giữ gìn độc lập tự Tổ quốc Thủy chiến sông Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 20 nên tinh vi, phức tạp Vì vậy, muốn nghi binh lừa địch có hiệu quả, phải thực tốt biện pháp trinh sát để nắm đúng, hiểu địch, đồng thời phải tăng cường việc ngụy trang, giữ bí mật lực lượng, ý định tác chiến Trước hết, phải không để bị địch lừa lừa địch Lịch sử quân Việt Nam có nhiều học thành công nghi binh lừa địch Trong chiến dịch Biên Giới - Thu Đông 1950, ta tổ chức nghi binh rầm rộ Lào Cai tiến công Bắc Hà hướng Tây Bắc, thu hút ý quân Pháp vào hướng đó, để bất ngờ mở chiến dịch hướng Đông Bắc, giành thắng lợi giòn giã Trong chiến dịch Bắc Tây Nguyên năm 1972, để bảo đảm cho trận mở đánh chiếm Tân Cảnh, ta tiến hành loạt biện pháp nghi binh, tạo thế: Đánh cắt đoạn quốc lộ 14 từ Pleiku Kon Tum từ Kon Tum Tân Cảnh, đồng thời mở hai đoạn đường quân làm gấp tây bắc thị xã Kon Tum phía tây sơng Pơ Kơ, làm cho địch tin ta đánh Kon Tum nên tung Lữ dù lực lượng dự bị chiến lược tây bắc Kon Tum nhằm phá chuẩn bị tiến công ta Lực lượng ta chuẩn bị sẵn tiêu diệt phận quân dù, số cịn lại bị ta giam chân Thế ta có điều kiện bất ngờ tập trung đánh chiếm Tân Cảnh mà địch khơng có cách cứu viện Nghệ thuật nghi binh chiến dịch Tây Nguyên 1975 (Ảnh sưu tầm) 21 Trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975, ta dùng biện pháp điều quân, cắt giao thông, tác chiến nghi binh để hút địch hướng Kon Tum, Pleicu vây hãm địch đó, bảo đảm cho trận mở đánh chiếm Buôn Mê Thuột diễn bất ngờ, giành thắng lợi nhanh gọn -Trong tình ln phải đương đầu với lực xâm lược mạnh tàn bạo, đường lối nghệ thuật quân Việt Nam thời kỳ động viên toàn dân đánh giặc.Đây nét văn hóa quân truyền thống, đáng tự hào dân tộc Việt Nam Để giữ vững giang sơn bờ cõi – “non sơng nghìn thuở vững âu vàng,” triều đại phong kiến Đại Việt quán tư tưởng, quan điểm: cố kết cộng đồng, phát huy sức mạnh trận “làng-nước,” sức mạnh tồn dân tạo nên sức mạnh vơ địch để đánh bại kẻ thù xâm lược.Thời nhà Trần thực kế sách “Chúng chí thành thành” lấy ý chí dân tộc mạnh thành lũy, thực “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc thượng sách giữ nước” Thời nhà Lê, Nguyễn Trãi cho “phàm mưu việc lớn lấy dân làm gốc”, “yêu dân con”,”việc nhân nghĩa cốt yên dân”; ông cho “phúc chu thủy tín dân thủy” nghĩa nâng thuyền, lật thuyền biết sức dân Hay xưa Hai Bà Trưng, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa sức vận động, tập hợp sức mạnh toàn dân đánh giặc Minh chứng nghệ thuật chiến tranh nhân dân tồn tại, hữu kho tàng nghệ thuật đánh giặc cha ông ta từ ngày đầu lập nước, giữ nước Đến nhà Hồ, khơng lịng dân, khơng tập hợp sức mạnh toàn dân nên kháng chiến thất bại trước lực quân Minh hùng hậu.Một lần cho thấy tầm quan trọng nhân dân chiến tranh nhân dân Mới Toa Đơ, Ơ Mã Nhi, bốn mặt bao vây, vua đồng tâm, anh em hịa thuận, nước góp sức nên bọn giặc phải chịu bị bắt Có thu binh sĩ cha nhà “Dù thời nào, phải: nới sức dân, 22 đồng tâm, lòng dân khơng ly tán, vua tơi lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức, dùng người hiền tài” Đến thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng khơng vận dụng sáng tạo, mà cịn phát triển lên tầm cao mới, thể tập trung qua khái qt đọng Bác Hồ: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/Thành cơng, thành cơng, đại thành công.”Đường lối, tư tưởng đạo xuyên suốt nghiệp giải phóng dân tộc Đảng ta tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, dựa vào sức chính…Nhờ có đường lối, nghệ thuật qn đắn, Đảng ta huy động tổ chức toàn dân tham gia kháng chiến, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh đổ phận quân địch, giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn -Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh sản phẩm lấy “thế” thắng “lực”, kết hợp Lực-Thế-Thời-Mưu.”Mạnh được, yếu thua” từ lâu qui luật chiến tranh, không đơn giản so sánh qn số, vũ khí, thực tiễn cịn nhiều yếu tố tác động lên sức mạnh chiến tranh.Và ơng cha ta xác định điều Chính thời gian người anh hùng xứ Cáctagiơ nêu kiểu mẫu cổ điển vềnghệ thuật hợp vây tiêu diệt đội quân đế quốc La Mã có ưu số lượng, trận hội chiến Can tiếng (năm 216 trước cơng ngun) bên lục địa, người thủ lĩnh Âu Lạc lãnh đạo dân tộc đánh bại đội quân xâm lược đông gấp nhiều lần nghệ thuật quân riêng biệt dân tộc nhỏ - “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” Trải qua kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền với vạn quân, đánh bại vạn quân vạn quân thủy, kết thúc trận thủy chiến đầy mưu kế giết tướng Hoàng Thao năm 938; đến chống Tống lần thứ mà Lê Hoàn với vạn quân đánh bại 10 vạn quân xâm lược, mưu lược tách rời hai đạo thủy bộ, đánh bại chúng Bạch Đằng Chi Lăng, giết tướng Hầu Nhân Bảo 23 năm 981; đến trận Lý Thường Kiệt chủ động đem quân “phá sở hậu cần” giặc trước đánh bại tiến quân chúng vào phịng tuyến sơng cầu với lực lượng nửa quân số địch, chứng tỏ nghệ thuật quân ngày có nhiêu cách đánh phong phú, khiến giặc lường hết Đến đời Trần Hưng Đạo, với ba lần chiến thắng đạo quân chinh phục hầu từ Á sang Âu, lại không vươn xuống Đông Nam Á bị quân dân Đại Việt chặn đứng, nghệ thuật quân giữ nước Việt Nam chứng minh tính vượt trội so với nghệ thuật quân đương thời phương Đông lẫn phương Tây Có thể coi lời dặn Trần Hưng Đạo vua Trần Nhân Tông ngày 24/6 năm Canh Tý (1360) việc “xem xét lựa chọn binh pháp nhà” lời tổng kết nghệ thuật giữ nước dân tộc, mà hạt nhân nghệ thuật qn “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” Với lực lượng vũ trang, phải “chọn tướng giỏi, thu binh sĩ cha nhà”, cách đánh tùy theo thời mà ứng biến, khái quát lại lấy đoản chế trường, không sợ kẻ thù lướt đến lửa cháy, gió thổi mà phải phòng loại giặc lấn chiếm cách tằm ăn.“Lấy đoản chế trường” ý nói lấy binh nhỏ, binh ít, để thắng kẻ thù cậy có đơng qn, nhiều tiềm lực, thường đánh lớn, đánh nhanh Thập Nhị Binh Thư: Binh Thư số 10 số 11: Binh Thư Yếu Lược 24 Chiến thắng thời Trần mẫu mực nghệ thuật quân “Lấy đoản binh thắng trường trận” Quân Nguyên mạnh sức động, xạ kích, bao vây đột phá Với đối phương mạnh gấp nhiều lần, nhà Trần dùng nghệ thuật “kết hợp rút lui chiến lược với tiến công chiến thuật chiến đấu khỏi vịng vây, bảo tồn lực lượng, đẩy địch vào bị giằng xé, chia cắt, suy yếu, tiến lên phản công chiến lược mà diệt cánh qn địch Đến Nguyễn Trãi, tác giả Bình Ngơ sách nghệ thuật quân đất nước tổng kết lại cách toàn diện: Về cách đánh chiến lược: “Người khéo dùng binh đem quân yếu mà chống chế quân mạnh, lấy người mà đối phó với quân địch nhiều người, biến khối nhỏ thành khối lớn, xoay nguy thành vững” Về cách đánh chiến thuật: “Lấy yếu chống mạnh, thường đánh bất ngờ, lấy địch nhiều, hay dùng mai phục” Theo chiến thuật đó, chọn mục tiêu cơng kích phải “bỏ chỗ địch vững, đánh chỗ địch hở, tránh chỗ chắc, đánh chỗ hư Như dùng sức có nửa mà cơng gấp đơi” “Giặc đơng ta ít, lấy đánh đơng phải có đất hiểm thành cơng” Tồn hoạt động nghĩa quân Lam Sơn mẫu hình sinh động nghệ thuật quân “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” Đứng chân từ Nghệ An, dùng ba đạo quân nhỏ nghìn người thọc sâu vào vùng địch tạm chiếm suốt dải đồng trung du Bắc Bộ, dựa vào nghĩa quân nhân dân châu huyện, lấy “Ngô công” - kiểu võ trang địch vận - mà vô hiệu hóa vạn quân chiếm đóng đồn lũy địch, tạo cho chiến dịch phản công diệt viện Dùng hệ thống trận địa mai phục liên hoàn nhử địch vào đất hiểm, tiêu hao nặng đạo quân 10 vạn Liễu Thăng, kiềm chế cánh quân vạn Mộc Thạnh Lấy thất bại tướng trẻ uy hiếp tướng già, binh uy hiếp kỳ binh, diệt toàn trung quân đường tháo chạy Quay lại diệt tàn quân cánh lấy tồn chiến thắng viện binh uy hiếp kẻ chờ viện, ép 25 đạo quân 10 vạn phải giảng hòa Cuối cấp thuyền ngựa cho rút nước Sau 10 năm tạo thời lập thế, nghĩa quân Lam Sơn đánh bại hoàn toàn đạo quân viễn chinh nhà Minh nghệ thuật “lấy để hợp, lấy kỳ để thắng” Đến Nguyễn Huệ, với trận phục kích tiếng sơng Rạch Gầm - Xồi Mút, dùng lực lượng khơng nửa quân số Xiêm - Nguyễn Ánh, diệt 300 chiến thuyền giặc đuổi chúng nước Quay Bắc, với lực lượng xấp xỉ phần ba quân số đối phương, với quan điểm truyền thống “quân lính cốt hịa thuận khơng cốt đơng, cốt tinh nhuệ khơng cốt nhiều”, tiến hành trận phản công chiến lược lịch sử vào hệ thống phòng thủ mạnh địch Ngọc Hồi, Đống Đa, đẩy Tôn Sĩ Nghị vào tan rã tháo chạy, quét 29 vạn quân giặc khỏi bờ cõi vòng 5, ngày đêm Nghệ thuật quân đất nước lần lại Quang Trung khái quát: “Người khéo thắng thắng chỗ mềm dẻo khơng phải lấy mạnh đè yếu, lấy nhiều hiếp ít” Nghệ thuật tác chiến thủy trận Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785 26 Từ thực tiễn lịch sử đây, hiểu quan niệm “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” nghệ thuật quân truyền thống Việt Nam là: Ít nhiều, nhỏ lớn so sánh số dân, số quân, tiềm lực chiến tranh, tiềm lực quân sự, trang bị vũ khí Nói rộng ra, nhỏ lớn cịn muốn nói đến quy mô sử dụng lực lượng hoạt động tác chiến, nói đến dung lượng chiến trường, đến hậu phương “Lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” vận dụng phạm vi chiến lược chiến thuật không vận dụng máy móc giống Trong chiến dịch chiến đấu, để đánh “sấm ran, chớp giật, trúc chẻ, tro bay” đem “núi Thái Sơn đè trứng, sức chịu bao lâu; lị lửa rực đốt lơng gà, khó đương chốc lát, kiến tập trung ưu nơi, lúc” (Lý Thường Kiệt dùng 10 vạn quân đánh sang châu Ưng, châu Khâm, châu Liêm để phá kế hoạch chuẩn bị tiến công địch; Quang Trung tập trung trước đồn Ngọc Hồi lực lượng gấp hai lần quân địch) Trong phạm vi chiến lược, nghệ thuật “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” vận dụng suốt chiến tranh Nhưng giai đoạn kết thúc, để giành thắng lợi định, không thiết có mà khơng có nhiều, có nhỏ mà khơng có lớn Các địn phản cơng chiến lược, trận chiến chiến lược, đánh cho địch “trích luân bất phản”, “phiến giáp bất hoàn ” trận đánh lớn để thắng nhanh gọn thường phải kiến tập trung, lực lượng sử dụng có nhiều trận tổng số quân địch Đồng thời không xem nhẹ hoạt động vừa nhỏ đánh rộng rãi để căng kéo địch Về mặt chiến lược, xuyên suốt thời gian, bao khắp không gian, lấy yếu chống mạnh khơng thể thắng Tuy nhiên, chiến lược, hiểu lấy yếu chống mạnh nói giai đoạn chiến lược, góc độ Thường giai đoạn đầu làm chuyển hóa so sánh lực lượng, phải lấy yếu chống 27 mạnh Trong nhiều giai đoạn, yếu binh lực, vũ khí trang bị, lại mạnh thời, thế, sĩ khí, tài thao lược Khi Nguyễn Trãi viết: “Người khéo dùng binh đem qn yếu chống chế qn mạnh” nói quân yếu tướng không yếu “Người khéo dùng binh” tướng giỏi Quân yếu tướng giỏi, biết tạo thời, lập “biến khối nhỏ thành khối lớn, xoay nguy thành vững, lực yếu thành lực mạnh”, chiến thuật, “lấy yếu chống mạnh thường đánh bất ngờ”, nghĩa quân số, trang bị yếu địch cộng thêm bất ngờ cách đánh, làm cho kẻ địch mạnh, khơng có phịng bị, trở thành kẻ yếu Trong tình định, ơng cha ta thường viết: “Dĩ nhược chế cường” (Lấy yếu chống mạnh) không viết “dĩ cường công nhược” Nguyễn Trãi viết Thư dụ thành Xương Giang: “Dĩ cường công nhược hà ưu bất khắc” (Lấy mạnh đánh yếu lo khơng thắng) Bởi vậy, nói “lấy yếu chống mạnh” nói thời điểm định mặt so sánh lực lượng khơng nói tồn diện Tổng hợp thêm mặt khác vào phải mạnh địch thắng chúng Quan niệm “lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn” nghệ thuật quân Việt Nam có nét khác với nghệ thuật quân nhiều nước Đơng, Tây Tơn Tử nói: “Cố dụng binh chi pháp, thập tắc vi chi, ngũ tắc công chi, bội tắc phân chi, địch tắc chiến chi, thiểu tắc đào chi, tắc tỵ chi Cố tiểu địch chi kiến, đại địch chi cầm dã” (chương 3, Mưu công) Tạm hiểu là: Phép dùng binh xưa nay, gấp 10 địch vây, gấp địch đánh, gấp đơi địch chia địch mà đánh, ngang địch đánh, địch rút, yếu địch tránh Nhỏ mà cố đánh, tất bị địch lớn bắt Các nhà quân phương Tây dù theo quan điểm Moltke hay Napôlêông, cho “những hoạt động tác chiến chiến lược đụng đầu gay 28 gắt tiềm lực Chiến lược có nhiệm vụ tập trung lực lượng mạnh nhất, lấy chủ lực mạnh chọi với chủ lực mạnh đối phương Cần trù tính tiến cơng có giá trị tổng hội chiến lớn” Napôlêông tin rằng, “quân sĩ đông, trông mong nhiều thắng lợi” Các nhà quân thuộc trường phái “lấy đông đánh lớn, lấy mạnh chọi mạnh” -Nghệ thuật kết hợp đấu tranh mặt trận quân sự, trị, ngoại giao, binh vận.Trong cơng chống ngoại xâm, ông cha ta biết kết hợp chặt chẽ mặt trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp Mặt trận trị: nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, sở để tạo sức mạnh qn sự.Khơng khó để bắt gặp tác phẩm văn học, lời kêu gọi cổ vũ quần chúng nhân dân đoàn kết đánh giặc khẳng định chủ quyền đất nước Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi, thơ Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt, hịch Tướng Sĩ Trần Hưng Đạo… Mặt trận quân mặt trận chủ yếu, liệt nhất,, thực tiêu diệt địch Quyết định thắng lợi trực tiếp chiến tranh, tạo cho mặt trận khác phát triển Mặt trận ngoại giao: mặt trận có vị trí quan trọng, đề cao tính nghĩa nhân dân ta, phân hóa, lập kẻ thù, tạo có lợi cho chiến Nổi bật sách” xưng đế, ngồi xưng vương” để che mắt vương triều phương Bắc, bên ngồi nhún nhường, mềm dẻo để phong tước, công nhận chủ quyền, hỗn binh, ngăn chặn chiến tranh, giữ n bờ cõi bên xưng” Hồng đế để cai trị đất nước ,tư tưởng kiên trì, mềm mỏng, khéo léo, giữ hiếu, thân thiện với nước làng giềng, không yếu mềm, nhu nhược, hèn nhát, cứng rắn, kiên ngoại giao bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước Khi giao nhiệm vụ sứ, Vua Lê Thánh Tông dặn sứ giả “Một thước 29 núi, tấc sông ta không nên vứt bỏ, nên cố cãi, cho họ lấn dần, họ khơng nghe, cịn sai quan sang sứ ắc triều bày tỏ phải trái.nếu dám lấy thước, tấc Thái tổ mà đút mồi cho giặc tội phải tru di” Ở thời nhà Trần dù lần đánh bại quân Nguyên Mơng vua Trần kiên trì với sách đối ngoại mềm dẻo nhằm ngăn chặn xâm lược lần quân Nguyên Những biện pháp nghi bình, đánh lừa dùng nhằm hòa đàm đấu tranh ngoại giao “Biết người, biết ta”,”biết thời, biết thế,”cương nhu kết hợp” điểm mạnh mặt trận ngoại giao cha ơng ta Chính sách đối ngoại có ngun tắc đầy tình nghĩa Đảng, Nhà nước ta đàm phán hòa bình Fontainebleau, Geneva Paris… thể rõ cốt cách dân tộc u hịa bình, đầy lịng nhân ái, vị tha Đồng thời, đảm bảo tính nguyên tắc, cứng rắn chiến lược với sách lược mềm dẻo, có lý, có tình Trong đó, hịa đàm Paris minh chứng điển hình gây ấn tượng mạnh giới báo giới quốc tế “trường phái ngoại giao Việt Nam-Hồ Chí Minh.” Quang cảnh lễ ký Hiệp định Paris, ngày 27/1/1973, Trung tâm Hội nghị quốc tế thủ đô Paris (Pháp) (Ảnh: Văn Lượng/TTXVN) 30 Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ giặc, góp phần quan trọng hạn chế thấp tổn thất nhân dân ta chiến tranh Việc kết hợp chặt chẽ mặt trận tạo sức mạnh to lớn, giúp ta khơng đánh bại quân xâm lược mà ngăn chặn, hạn chế xâm lược chúng vào lãnh thổ nước nhà -Nghệ thuật tổ chức thực hành trận đánh lớn Mọi chiến kết thúc trận đánh lớn, phân định thắng thua Trong triều đại phong kiến, ông cha ta tổ chức tiến hành trận đánh định cách hiệu từ giành thắng lợi, giải phóng đất nước.Tiêu biểu như: Trận chiến sông Như Nguyệt- kết hợp chặt chẽ hình thức tác chiến phịng ngự phản cơng quy mơ chiến thuật, chiến lược Lý Thường Kiệt quét tan quân xâm lược Trận tổng phản công Hưng Đạo Đại Vương Chương Dương Hàm Tử đánh bại đội qn Mơng-Ngun hùng mạnh ví dụ điển hình Trận Chi Lăng- Xương Giang năm 1427 trận hiệp đồng tác chiến mẫu mực dũng tướng Lê Sát, Trần Nguyên Hán, Nguyễn Xí, Phạm Văn Xảo chấm dứt 10 năm chiến đấu gian khổ, bền bỉ, ngoan cường nghĩa quân Lam Sơn, đem lại độc lập tự cho dân tộc Với thiên tài quân Nguyễn Huệ trận đánh lớn nhu cầu thiết yếu để dẫn đến mục tiêu đại phá quân Thanh Trong số đó, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785 Ngọc Hồi-Đống Đa năm 1789 tiêu biểu 31 KẾT LUẬN Tinh thần chống ngoại xâm dân tộc đề cao vai trò người phụ nữ, điều khác hẳn với ý thức hệ Khổng - Mạnh, trọng nam khinh nữ Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta xuất nhiều nữ vương, nữ tướng, nữ đề đốc, nữ nhiếp chính, nữ anh hùng, nữ học sĩ, nữ sĩ Đạo Phật đề cao lòng bác ái, cứu nhân độ thế, phù hợp với hoàn cảnh sinh tồn dân tộc nên sớm hòa hợp với tâm hồn Việt Nam chất phác cách nhịp nhàng, nhiều triều vua coi quốc đạo Trong đạo Lão mang nhiều màu sắc mê tín, dị đoan, pháp thuật, nhà Đường truyền bá bảo trợ, lại bị nhân dân ta chống lại Nhân dân ta có truyền thống tơn vinh người có cơng cứu nước dựng nước - Nhu cầu chống ngoại xâm buộc giai cấp cầm quyền phải có sách đoàn kết 50 dân tộc anh em, mà vận mệnh cịn gắn bó với Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tập hợp dân tộc Tày - Nùng Việt Bắc, dân tộc Choang Quảng Châu, dân tộc bốn quận Giao Chỉ, cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố tề dậy Qua thời đánh giặc đêu có thủ lĩnh dân tộc góp cơng (Thân cảnh Phúc, Hà Bổng, Hà Đặc, Hà Chương, Xa Khả Tham, Cầm Quỳ, Bế Khắc Thiệu, Ma Luân, Tông Đản ) - Lịch sử tồn dân tộc buộc toàn xã hội phải lấy “văn võ kiêm toàn” làm tiêu chuẩn tài từ sớm Văn Miếu (1070) Quốc Tử Giám (1076) lập từ thời nhà Lý Trong lịch sử, nhiều nhà vua vừa có học vấn, vừa thân chinh cầm quân Tướng lĩnh rường cột có tài kiêm văn võ Dưới triều Lê, người trúng tuyển kỳ “bác cử” (thi võ kinh thành, cấp”sở cử”) gọi “tạo sĩ” bổ dụng ngang tiến sĩ (Lịch triều hiến chương tạp kỷ) Trong lịch sử có lính triều đình, có qn vương hầu, lại có “tráng” 32 làng xã khơng có “lính đánh thuê” Nạn cát không phổ biến dai dẳng so với nước phương Tây phướng Bắc Chính điều “cần” điều “có” hợp lại, tạo cho dân tộc ta nghệ thuật quần giữ nước có sắc riêng mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân, toàn quân kế thừa phát triển suốt kháng chiến Giáo sư Phan Ngọc chia sẻ:” Trí tuệ Việt Nam trí tuệ đánh giặc giữ nước” Do đó, nèn quân Việt Nam kết tinh, tinh hoa chắt lọc từ bao hệ cha ông đứng lên ngã xuống cho độc lập nước nhà Nhìn lại dịng chảy lịch sử hàng nghìn năm hào hùng dân tộc, kinh nghiệm, trận chiến khốc liệt chiến thắng vang danh tiêu biểu cho tài thao lược kiệt xuất ơng cha ta Nó kế thừa, phát huy, phát triển nâng cao hệ tiếp nối Bởi lẽ, nghệ thuật quân Việt Nam hướng tới giá trị “chân, thiện, mỹ”nét đẹp đặc sắc văn hóa quân Việt Nam Thời đại hồ bình, tự chủ mà thừa hưởng ngày nay, thật khác biệt so với hệ cha ông, giá trị quân truyền thống tiếp nối đường phát triển vươn lên dân tộc Việt Nam Do đó, sinh viên cần phát huy tinh thần tự lực, tự cường, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập, đặc biệt khơng ngừng bồi đắp lịng u quê hương, đất nước Mặt khác, phải phấn đấu, tu dưỡng để trở thành công dân tốt, sẵn sàng làm nhiệm vụ Tổ quốc cần 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1.Lí chọn đề tài……………………………………………… 2.Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… 3.Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 4.Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 6.Kết cấu đề tài……………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………… Chương I: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA 1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử …………………………… 1.2 Các khởi nghĩa chiến tranh chống xâm lược……… 1.2.1 Các chiến tranh chống ngoại xâm từ kỉ III TCN đến kỉ X……………………………………………………… 1.2.2 Các chiến tranh chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII……………………………………………………… CHƯƠNG II: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA 2.1 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc………………………………………………………………… 2.1.1 Về địa lí……………………………………………………… 2.1.2 Về kinh tế…………………………………………………… 2.1.3 Về trị, văn hóa-xã hội………………………………… 34 2.2 Nghệ thuật đánh giặc ông cha ta………………………… CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC- TÀI SẢN TINH THẦN VÔ GIÁ CỦA DÂN TỘC………………………………… 3.1 Sự kế thừa, vận dụng nghệ thuật đánh giặc hệ trước cơng đấu tranh độc lập dân tộc…………… 3.2 Sự phát huy, cải tiến phương pháp đánh giặc cha ông………………………………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………… Tài liệu tham khảo 1, Giáo trình quốc phịng an ninh 2, Lược thuật từ sách Nghệ thuật tác chiến – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Thượng tướng, Giáo sư Hồng Minh Thảo 3, Tạp chí quốc phịng tồn dân 4, Nghệ thuật quân Việt Nam – Mega Story 5, Cồng thơng tin điện tử Bộ Quốc phịng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6, Một số nguồn tài liệu khác ... truyền thống nghệ thuật quân ưu việt, độc đáo, đại hiệu trở thành thứ vũ khí đắc lực đất nước Việt Nam 3 2.Mục đích nghiên cứu đề tài -Làm rõ khái niệm sở lý luận nghệ thuật quân Việt Nam -Tìm hiểu... an ninh 2, Lược thuật từ sách Nghệ thuật tác chiến – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Thượng tướng, Giáo sư Hoàng Minh Thảo 3, Tạp chí quốc phịng tồn dân 4, Nghệ thuật quân Việt Nam – Mega Story... tài: Đề tài gồm: Mở đầu, chương tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC CỦA ÔNG CHA TA 1.Đất nước buổi đầu lịch sử: 1.1 Đất nước buổi đầu lịch sử Lịch sử quốc

Ngày đăng: 18/12/2021, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan