Tổ chức quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm GDNN GDTX khu vực 2 thành phố thủ đức năm học 2020 – 2021

26 10 0
Tổ chức quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm GDNN GDTX khu vực 2 thành phố thủ đức năm học 2020 – 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG TPHCM CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC NĂM HỌC 2020 - 2021 Người thực hiện: Võ Văn Quý Đơn vị công tác: Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức Thành phố Thủ Đức –Tháng 5/2021 I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý pháp lý: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thành lập từ sáp nhập trung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp,trung tâm giáo dục thường xuyên Công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học dạy nghề, dạy văn hoá cho học sinh sau cho phù hợp đảm bảo với chức nhiệm vụ (dạy nghề dừng lại liên kết với trương cao đẳng trung cấp nghề) Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Quy định chế thu chi, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giãm học phí hổ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021) Do việc quản lý hoạt động dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học giáo viên trung tâm cần phải đổi hài hoà dạy nghề dạy văn hố nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ tạo hứng thú tích cực học tập tự tin có ý thức trách nhiệm Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định phải “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Dạy học cách thức hoạt động tương tác, phối hợp thống giáo viên học sinh hoạt động dạy học nhằm thực nhiệm vụ dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Thay đổi cho khác hẳn với trước, tiến hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu đáp ứng yêu cầu phát triển Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền đạt áp dụng chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, giáo viên trung tâm sang dạy học hướng vào người học, học sinh trung tâm, ý đến hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” sau cho phù hợp với lợi học viên trung tâm vừa đảm bảo học nghề, học văn hố việc tổ chức phải đảm bảo Thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh trình học tập môn học, hoạt động giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thơng Định hướng pháp chế hóa Luật giáo dục Tại khoản 2, Điều 28 – Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 khẳng định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tực học, rèn kỹ sống, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Riêng với giáo dục thường xuyên, Điều 45 tiếp tục xác định “Phương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, khai thác kinh nghiệm người học, coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, sử dụng phương tiện đại công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học”, nhằm thực mục tiêu giáo dục thường xuyên, Điều 44: “Giúp cho người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập” Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Về Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng nhằm hỗ trợ trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên triển khai có hiệu việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên không nhằm mục tiêu cung cấp kiến thức giáo dục phổ thơng mà cịn quan trọng chuẩn bị cho người học có kỹ nghề nghiệp, khả thích ứng cao với hồn cảnh, lực giải có hiệu trước vấn đề phong phú phức tạp mà thực tiễn sống đặt ra, tạo cho họ tiềm lực ý thức học tập thường xuyên, học tập suốt đời Đổi hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Có thể nói, đổi giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng cấp thiết trình giáo dục 1.2 Lý lý luận: Công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học quản lý đổi phương pháp vấn đề quan trọng công tác tổ chức quản lý giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội ngày nay, hình thành, phát triển lực thực tiễn cho người học, quán triệt yêu cầu hướng nghiệp để thực phân luồng mạnh sau trung học sở bảo đảm tiếp cận nghề nghiệp trung học phổ thông; tạo điều kiện cho người học lựa chọn môn học hoạt động giáo dục phù hợp sở trường nguyện vọng; phát huy tính động, tư độc lập sáng tạo người học Trong đó, yếu tố cho định tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực (người dạy, người học, học liệu, môi trường…) Việc kết hợp hài hịa dạy kiến thức cơng cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời yếu tố quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Việc tổ chức quản lý dạy học cần thực sở phân hóa đối tượng, điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học Cũng từ để lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mô hình học tập kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến Cùng với việc tổ chức cho người học thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn việc học tập nhà, nhà trường Chú trọng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng dạy học theo chiều sâu Tăng cường xây dựng mơ hình học tập gắn với thực tiễn; xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát triển văn hóa đọc gắn với hoạt động nhà trường Cùng với cần tăng cường hoạt động giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới… Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cần tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập Chính người thầy giáo phải khơi gợi, khuyến khích học sinh tự khẳng định lực nguyện vọng thân, đồng thời rèn cho em thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kỹ tích lũy Từ tạo tiền đề để phát triển người toàn diện bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Với ý nghĩa đó, công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học đổi phương pháp dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên nói chung Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức nói riêng u cầu tất yếu, mang tính sống cịn tồn ngành giáo dục, lĩnh vực xác định vị trí quốc sách hàng đầu, có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước 1.3 Lý thực tiễn: Trong năm gần đây, việc quản lý dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra đánh giá môn học Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên có nhiều chuyển biến tích cực Chúng ta khơng thể khơng thừa nhận cố gắng để khỏi ràng buộc phương pháp dạy học cũ thời gian qua đơn vị Nhiều giáo viên bắt đầu có thiên hướng đổi mới, việc lập kế hoạch triển khai kế hoạch dạy học, đến vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học, đa dạng hóa phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá giúp cho học viên có kỹ nghề nghiệp, sáng tạo nhận thức Sau thời gian trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức đạt kết định công tác đổi phương pháp dạy học Trên sở đó, cơng tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học trung tâm năm qua có thuận lợi, khó khăn sau: Về thuận lợi: Ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, Ban Giám hiệu nhà trường cử giáo viên tham gia lớp tập huấn, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học Bên cạnh thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, khai thác có hiệu trang thiết bị có; khuyến khích giáo viên sáng tạo, tự làm đồ dùng dạy học đơn giản, phù hợp, bước đầu vận dụng số phương pháp dạy học nhằm giúp cho học viên: tham gia nhiều hơn, trao đổi nhiều thực hành nhiều Về khó khăn: Phương pháp dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên, bật vai trị người thầy: thầy tìm cách để truyền đạt hết, đầy đủ, xác, có hệ thống nội dung dạy; học viên quen lối học thụ động, chưa có ý thức tự giác, chủ động tham gia hoạt động học tập Điều làm khơng khí lớp học rơi vào đơn điệu, buồn chán, gắng gượng Phương tiện, thiết bị trung tâm cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, giáo viên phải làm việc ngày buổi tối nên việc áp dụng phương pháp chưa thật nhịp nhàng, đồng Vẫn cịn số giáo viên chưa nhận thức sâu sắc tính cấp thiết, ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học mục tiêu đào tạo lớp người mới, động, sáng tạo, phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nên chưa tâm từ bỏ thói quen dạy theo kiểu truyền đạt kiến thức sách vở, áp đặt Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý dạy học Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên khu vực Thành phố Thủ Đức, nhận thấy quản lý việc đổi cách thức hình thức phương pháp dạy học điều quan trọng cần thiết nhằm góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Quán triệt chủ trương đổi Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “Tổ chức Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức – Năm học 2020 – 2021” làm đề tài tiểu luận cuối khóa Lớp Bồi dưỡng Cán quản lý trường THPT – Năm 2021 II - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX, KHU VỰC TP THỦ ĐỨC , TP HCM 2.1 Khái quát đặc điểm Trung tâm GDNN – GDTX khu vực:2 Thành phố Thủ Đức: Trung tâm giáo dục thường xuyên (quận cũ) tách từ Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Thủ Đức vào tháng năm 1997, tách từ huyện Thủ Đức thành quận ( quận 2, quận 9, quận Thủ Đức ) vói phòng THCS Trần Quốc Toản (1 phòng BGĐ, phòng học) đến năm 2002 chuyển đến phân hiệu Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng trền đường Quang Trung phường Hiệp Phú với ( phòng chức năng, phòng học).Năm 2008 trung tâm dời sở đóng đường Đình Phong Phú khu phố phường Tăng Nhơn Phú B, Quận Thành phố Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh với diện tích 3000m xây dựng vào hoạt động từ năm 2008 Vào tháng 12 năm 2017, sở sáp nhập Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, Trung tâm đổi tên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên (GDNN – GDTX quận ) khu vực Thành phố Thủ Đức Hiện trung tâm chờ sáp nhập thành trung tâm Thành phố Thủ Đức sở trung tâm ( Q2,Q9, Thủ Đức ) Trải qua 23 năm hình thành phát triển từ tách từ trung tâm Thủ Đức, năm học 2020– 2021 trung tâm có 637 học viên với 14 lớp sở điểm liên kết đào tạo ( Khối 10: 314 học viên/8 lớp, Khối 11: 140 học viên/6 lớp, Khối 12: 183học viên/5lớp) Về sở vật chất: Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức có 22 phịng học kiên cố, 04 phịng mơn 04 phịng chức năng, 01 hội trường, nhiên trang thiết bị dạy học (được trang bị 10 năm hư hỏng), thiếu thốn chưa đồng ảnh hưởng đến trình tổ chức quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học tập thể sư phạm trung tâm Bên cạnh trung tâm thực giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên cho học viên trung tâm đảm bảo Về đội ngũ CB – GV – NV: Năm học 2020 - 2021, tổng số CB – GV – NV trung tâm 31 (trong cán quản lý: 02, giáo viên hữu: 18, giáo viên thỉnh giảng:5, nhân viên: 11), trình độ đào tạo cán quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo đạt chuẩn chuẩn; có 05 CB – GV trình độ Thạc sĩ, 01 GVG cấp thành phố, 06 GVG cấp trường; Trung tâm có 01 tổ chun mơn, 01 tổ văn phịng có 01 Chi Đảng với đảng viên Về bản, tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng tốt yêu cầu dạy học, tuổi nghề giáo viên đa phần trẻ, lực chun mơn vững, nổ, nhiệt tình cơng tác, phục vụ tốt cho công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động đơn vị Năm học 2020 – 2021, Trung tâm GDNN - GDTX khu vưc Thành phố Thủ Đức đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến năm liên tục 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động day học, đổi phƣơng pháp dạy học trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức: Ngay từ đầu năm học lãnh đạo trung tâm thực qn triệt cho tồn thể cán giáo viên cơng nhân, động viên nhắc nhở giáo viên trung tâm, đạo đổi phương pháp dạy học, song song việc tổ chức cho học viên khơí lớp học nghề liên kết phù hợp với chức nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên Bám sát chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng, kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên học sinh Đội ngũ giáo viên nhận thức cần thiết việc đổi phương pháp dạy học, bước đầu vận dụng sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học viên xây dựng môi trường học thân thiện tích cức Trung tâm thực tốt việc cử giáo viên tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học, nhiên việc triển khai thực chưa mang lại hiệu mong muốn, cịn mang tính đối phó Do trung tâm có 01 Phó Giám đốc phụ trách giáo dục nghề nghiệp nên chuyên môn Giám đốc tổ trưởng giáo dục thường xuyên đảm trách, từ đầu năm học xây dựng kế hoạch hoạt động trung tâm, kế hoạch chuyên môn kiểm tra đánh giá…Trong việc dạy nghề, dạy văn hố phải gắn liền với đổi phương pháp dạy học nội dung quan trọng Một thực trạng phải nhìn nhận số giáo viên chưa chịu “dứt bỏ” lối mòn phương pháp dạy học truyền thống nên giảng cịn mang tính thuyết trình truyền thụ tri thức chiều Do đề cao kiến thức cũ đọc chép nên giáo viên chưa trọng tính thực tiễn dạy học lý thuyết thực hành Bài học lớp nhịp thở sống bên ngồi cịn khoảng cách Đặc biệt, hành trình trang bị kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học viên thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp khoảng trống chưa lấp đầy Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tạo luồng gió chưa đủ nội lực phủ sóng rộng rãi tập thể sư phạm trung tâm Một số giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm nên cách áp dụng chưa hợp lý, đơi cịn lạm dụng gây hiệu ứng ngược người học Bên cạnh áp lực kinh tế làm cho giáo viên chưa đặt hết trách nhiệm công tác giảng dạy Do chưa nắm vững chưa thực bám chuẩn kiến thức kỹ chương trình nên giáo viên, tổ trưởng lúng túng việc triển khai đổi phương pháp dạy học, cịn gặp sai sót khâu đề kiểm tra Chất lượng đề kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu dạng đề trắc nghiệm, cịn thiếu kết hợp ăn ý hình thức tự luận trắc nghiệm Cấu trúc đề kiểm tra nghiêng đánh giá mức độ ghi nhớ, tái kiến thức học thuộc lòng Giáo viên lơ xem nhẹ tiết trả kiểm tra, làm cho học viên khơng tự nhìn lỗ hỏng kiến thức, vội vàng chấm dẫn đến bỏ sót lỗi, nhận xét chưa xác, chung chung Do đặc thù hệ giáo dục thường xuyên nên điều kiện kinh tế, hoàn cảnh sống, độ tuổi học viên chênh lệch nguyên nhân ảnh hưởng đến trình tiếp nhận tri thức Đa số học viên học trường em phải làm nên thời gian dành cho việc học tập, nghiên cứu gặp nhiều khó khăn hạn chế Việc mua sắm tài liệu tham khảo chưa đảm bảo chất lượng đổi phương pháp dạy học chưa đạt kết mong muốn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có trung tâm phần lớn cũ chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học thông qua hoạt động đổi phương pháp dạy học, Cơng tác lãnh đạo quản lý nhà trường cịn chung chung, chưa liệt, cụ thể, chưa đưa nội dung đổi phương pháp dạy học vào đánh giá thi đua, khen thưởng đánh giá hiệu công việc viên chức hàng năm Lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động dạy học, đổi phương pháp dạy học thông qua dự kiểm tra hồ sơ dạy học Ban giám đốc dự 100% giáo viên, đánh giá kết giảng dạy giáo viên kết học tập học viên sau học kì Học kì I, năm học 2020 – 2021, tổng số tiết học mơn có sử dụng cơng nghệ thơng tin 80 tiết; phịng học mơn Lý, Hóa – Sinh hoạt động hết chức năng, số tiết học thực hành, rèn kỹ cho học viên tăng so với năm học trước Thời gian qua, trung tâm có nhiều biện pháp quản lý thực hoạt động đổi phương pháp dạy học, bước đầu tác động đến quan điểm dạy học giáo viên, bước quen dần với việc dạy học theo phương pháp mới, theo hướng phát triển lực người học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên, việc phối hợp thực đổi giáo viên học viên chưa thật đồng bộ, phận giáo viên – học viên chưa thật thích ứng với việc áp dụng phương pháp Bởi do, việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp tổ chức dạy học, sở vật chất, điều kiện tổ chức quản lý quan trọng hết nhận thức đắn, tinh thần trách nhiệm cũa đội ngũ cán quản lý giáo viên Với lòng yêu nghề, linh hoạt sáng tạo thầy cô giáo, họ “hạt ngọc” tỏa sáng góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục * Chất lượng giáo dục học sinh năm học:  Về kết xếp loại Học lực – Hạnh kiểm năm học : 2017-2018 Học Lực S K Tổn T hố T i g số 10 166 Giỏi Khá Hạnh Kiểm TB S L % SL % SL 10 6.02 27 16.3 79 Yếu % S L 47.6 43 Kém % S L 25.9 27 Tốt % S L 16.3 58 Khá TB Yếu % S L % S % L S L % 34.9 32 19 0 0 11 94 13 13.8 29 30.9 35 37.2 15 16 29 30.9 18 19.1 7 0 0 12 102 12 11.8 45 44.1 38 37.3 5.88 45 44.1 14 13.7 2 0 14 T S 362 35 9.67 101 28 152 42 64 18 10 90 24.9 41 11 0 90  Về kết xếp loại Học lực – Hạnh kiểm năm học : 2018-2019 Học Lực S K Tổn T hố T i g số Giỏi Khá Hạnh Kiểm TB Yếu Kém S L % SL % SL % S L % S L % Tốt S L 10 Khá % S L 57.1 60 S L % 11 04 0 11 31 29 14 26 7 10 191 4.71 37 19.4 96 50.3 39 20.4 10 5.24 11 142 5.63 46 32.4 76 53.5 12 8.45 0 89 62.7 42 12 107 18 50 46.7 39 36.5 0 0 92 86 15 440 35 133 30 211 48 51 12 10 2.3 16.8 T S 7.95 29 66 TB % Yếu S L % 0 0  Về kết xếp loại Học lực – Hạnh kiểm năm học : 2019-2020 Học Lực S K Tổn T hố T i g số Giỏi Khá Hạnh Kiểm TB Yếu Kém S L % SL % SL % S L % S L 10 148 4.73 35 23.7 81 54.7 21 14.2 11 172 11 6.4 46 26.7 89 51.7 24 14 12 151 26 17.2 88 58.3 33 21.9 2.65 471 44 9.34 169 36 203 43 49 10 T S % 16 Tốt Khá % TB SL % S L 83 56.1 53 108 62.8 47 125 82.8 26 17 316 67 12 26 35 27 Yếu S % S L L 1 0 * So sánh với năm học sau sáp nhập tỉ lệ học viên xếp loại học lực giỏi, khá, trung bình tăng so với số lượng, tỉ lệ học viên so với số lượng Nhìn chung, cơng tác quản lý, đạo việc hoạt động dạy học Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức thời gian qua có nhiều 10 % 2.3 0.9 Đa số giáo viên trung tâm tuổi nghề trẻ, nhiệt tình, vững chun mơn thầy cịn thiếu kinh nghiệm tổ chức dạy học, chưa linh hoạt tình sư phạm Ứng dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy chưa thực thường xuyên, phần lớn tập trung giáo viên lớn tuổi, trình độ cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế chưa theo kịp với xu hướng Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trung tâm nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng tốt cho việc đổi phương pháp hoạt động dạy học Công tác tổ chức, đánh giá, xếp loại dạy, đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp chưa thật cơng bằng, cịn tình trạnh nể nang, ngại va chạm Hoạt động dạy học kiểm tra đột xuất chưa thường xuyên, chưa kịp thời nắm bắt để có hướng chấn chỉnh kịp thời 2.3.3 Cơ hội: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên nhằm mục đích tạo hội học tập suốt đời cho người xây dựng xã hội học tập nhiều hình thức khác Vì vậy, năm qua, hoạt động trung tâm GDNN - GDTX ngành giáo dục trọng đổi đạt kết tích cực Hoạt động hoạt động giáo dục thường xuyên đa dạng gồm hoạt động xây dựng xã hội học tập (XHHT), xóa mù chữ, dạy học văn hóa theo chương trình giáo dục trung học, hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức trung tâm hoạt động giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Công tác dạy nghề trọng tạo hội nâng cao giáo dục nghề nghiệp cho học viên Công tác phân luồng học sinh sau THCS vào thực chất số lượng học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên có xu hướng tăng nhanh Việc thực chương trình giáo dục phổ thông nâng cao chất lượng, bảo đảm mục tiêu “dạy thật, học thật, thi thật, đánh giá thật để có chất lượng thật” Kết thúc năm học 2019-2020, nước có 15.553 sở giáo dục thường xuyên gồm: 71 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, 591 trung tâm trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên 10.918 TTHTCĐ Số lượng người học chương trình giáo dục thường xuyên năm học 2019-2020 có quy mơ 20,8 triệu lượt người tham gia học tập chuyên đề trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên; 276 nghìn lượt người tham gia học nghề ngắn hạn; 26,7 nghìn người theo học lớp xóa mù chữ 244 nghìn học viên tham gia học THCS THPT theo chương trình giáo dục thường xun, riêng thành phố Hồ Chí Minh có 322 TTHTCĐ với 1.838.243 lượt người học 12 Để tạo điều kiện cho giáo viên hệ giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên học tập, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên mơn q trình giảng dạy, Sở Giáo dục Đào tạo thực buổi thao giảng, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi hệ giáo dục thường xuyên cấp cụm, thành phố; trung tâm tổ chức viết sáng kiến đổi phương pháp giảng dạy môn học gồm: Ngữ văn, Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý Theo đó, giáo viên trung tâm đăng ký thao giảng môn; chia sẻ kinh nghiệm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, lực người học; phương pháp bồi dưỡng học viên yếu kém; học tập kinh nghiệm chuyên môn 2.3.4 Thách thức: Bên cạnh thuận lợi, trung tâm GDNN – GDTX khó khăn sở vật chất; chế độ sách giáo viên cịn nhiều hạn chế, thời gian làm việc ca/ngày nên nhiều giáo viên chưa yên tâm công tác Thực tế hoạt động giáo dục thường xuyên bộc lộ số bất cập mạng lưới phát triển chưa tương xứng với nhu cầu học tập người dân Việc chia tách, sáp nhập, giải thể dẫn đến mạng lưới sở giáo dục thường xuyên không đồng Hiện trung tâm chờ sáp nhập phương diện trung tâm ( Q2,Q9, Thủ Đức) thành trung tâm Thành phố Thủ Đức ảnh hưởng khơng đến đội ngũ, hoạt động trung tâm Chương trình sách giáo khoa hành mang nặng lý thuyết, chưa gắn lý thuyết với thực tiễn, nhiều kiến thức hàn lâm, dung lượng kiến thức nhiều học thời gian tiết 45 phút Cùng với đó, bất cập chế hoạt động làm khó khăn trung tâm GDNN - GDTX Các trung tâm chịu quản lý chuyên môn ngành dọc Sở Lao động,Thương binh Xã hội, Sở GD&ĐT, UBND thành phố quản lý tài chính, nhân sự, thi đua nên đạo chưa có tập trung thống Do đặc thù hệ giáo dục thường xuyên nên điều kiện kinh tế, hoàn cảnh sống phụ huynh học viên cịn gặp nhiều khó khăn đa số gia đình nghèo, hoạ viên tỉnh, việc học tập học viên chưa quan tâm, đầu tư mức ảnh hướng đến công tác quản lý em 2.4 Kinh nghiệm thực tế thông qua giải tình thực tiễn liên quan đến việc quản lý thực đổi phƣơng pháp dạy học trung tâm: 2.4.1 Tình huống: Đầu năm học, Ban Giám đốc với tổ nhóm chun mơn phổ biến, qn triệt đến giáo viên tổ việc quy định soạn giáo án theo hướng đổi phương 13 pháp dạy học Tất giáo án giáo viên Giám đốc phụ trách ký duyệt ( thiếu 01 Phó Giám đốc) Hầu hết tiết dạy tốt giáo viên theo kế hoạch tổ chức theo hướng đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, Ban giám đốc dự đột xuất không báo trước Với tình trên, Cơ Hà – giáo viên mơn Tốn dạy không theo phương pháp duyệt mà dạy theo phương pháp truyền thống Giám đốc trung tâm giải sau: - Chưa vội nhắc nhở hay khiển trách, trước mắt tìm hiểu xem lớp Cô Hà phân công dạy, việc tổ chức dạy theo phương pháp đổi thực + Nếu lớp khác Cô Hà dạy theo giáo án duyệt, Giám đốc gặp riêng Cơ Hà tìm hiểu ngun nhân cô không thực đổi phương pháp dạy học, tìm cách khắc phục thực nghiêm túc việc đổi thời gian tới + Nếu tất lớp phân công Cô Hà không dạy đổi phương pháp dạy học, Giám đốc với tổ trưởng phụ trách chuyên môn, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến việc Cơ Hà lên lớp không với giáo án duyệt (soạn giáo án để đối phó kiểm tra, lực cơng nghệ thông tin, nguyên nhân khác….) Căn vào nguyên nhân, Giám đốc với Tổ trưởng phụ trách chuyên mơn động viên, tìm cách khắc phục, giúp đỡ, dự rút kinh nghiệm,… giúp Cô Hà bước thực việc đổi phương pháp lớp - Sau tìm hiểu, xác định nguyên nhân khiến Cô Hà không lên lớp theo giáo án duyệt vì: thứ nhất, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế nên thiếu tự tin việc sử dụng máy móc lên lớp; thứ hai hầu hết lớp 10 cô phân cơng có nhiều học viên cá biệt, học yếu Cô lo nhiều thời gian, không dạy kịp chương trình, khơng đảm bảo kiến thức truyền đạt thực dạy theo phương pháp - Với nguyên nhân trên, Giám đốc phân công giáo viên tin học hỗ trợ, hướng dẫn cô bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin vào ngày nghỉ chuyên môn hàng tuần, đồng thời Ban giám đốc Tổ trưởng chun mơn giúp đỡ tìm cách đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh chưa ngoan, học chưa tích cực Nguyên do, phần em học yếu chưa có nhiều hội phát huy khả học tập tích cực, chủ động, em ln bị gị ép vào lối học thụ động nên chưa phát huy khả thân, cô chưa tạo nhiều hội cho em “học đôi với hành” 14 - Qua hai tuần tập cho học viên lớp quen dần với phương pháp học tập (với quan tâm, giúp đỡ, góp ý BGĐ, TTCM) tự tin áp dụng phương pháp dạy học thường xuyên lớp, đồng thời học viên u thích, học tập sơi động học toán, kết kiểm tra học viên có nhiều chuyển biến rõ rệt Tỷ lệ học viên tốt nghiệp qua năm: Năm : 2017-2018: 83,51% (85/96HV) Năm : 2018-2019: 81,13% ( 86/106 HV) Năm : 2019-2020: 95,36% ( 144/151 HV) * Nguyên nhân xử lý thành cơng tình huống: Để xử lý thành cơng tình huống, phải giải vấn đề theo quy trình hợp lý, cụ thể: + Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm giáo viên + Phân tích nguyên nhân, dự đoán lý dẫn đến vi phạm giáo viên + Xác định nội dung mức độ ảnh hưởng vi phạm + Tìm giải pháp để xử lý vi phạm nhằm mục đích tạo điều kiện để cá nhân vi phạm khắc phục phát triển 2.4.2 Bài học kinh nghiệm: Qua xử lý tình nêu trên, Giám đốc thực biện pháp nhằm quản lý tốt việc thực hoạt động dạy học đổi phương pháp dạy học đơn vị, cụ thể sau: - Quan tâm, tạo động lực, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên thực đổi phương pháp dạy học gắn với đáng giá việc thực quy chế chuyên môn giáo viên - Tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ cần thiết đổi phương pháp dạy học - Thường xuyên tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, thao giảng theo chủ đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên có hội phát huy lực chuyên môn; tổ chức phong trào thi đua học tập lớp nhằm bước giúp học viên làm quen với hoạt động học tập tích cực, chủ động, tích cực hợp tác với thầy học lớp, chuẩn bị tốt nhà - Khích lệ, tuyên dương, khen thưởng kịp thời giáo viên, tập thể lớp thực tốt phong trào đổi phương pháp dạy học - Lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn thực tốt công tác kiểm tra việc thực đổi phương pháp dạy học thông qua kiểm tra giáo án, dự lên lớp giáo viên 15 - Tổ chuyên môn thực đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; tổ chức góp ý, trao đổi kinh nghiệm dạy học nhằm giúp đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt kinh nghiệm giúp giáo viên thành công việc sử dụng, phối hợp phương pháp dạy học với đối tượng học viên khác III - KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, NĂM HỌC 2020-2021 Tên công việc Nội dung Mục tiêu cần đạt Kế hoạch đảm bảo tính khoa học, pháp lý; có mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, rõ ràng, phù hợp tình hình thực tế đơn vị Người thực - Giám đốc tổ trưởng GDTX phụ trách hiện/đơn vị phối chuyên môn hợp thực - Tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn, giáo viên, học viên phối hợp thực Điều kiện, Xây dựng kế phương tiện thực hiện/ Thời hoạch hoạt gian thực động đối - Các văn đổi phương pháp dạy học bộ, sở phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học trung tâm năm học 2018 – 2019 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đơn - Kế hoạch năm học 2020 – 2021 - Tình hình tổ chức quản lý hoạt động dạy học vị - Thời gian thực hiện: năm học 2020 – 2021 Biện pháp thực - Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động dạy học, phương pháp dạy học đơn vị - Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi phương pháp dạy học năm học 2020 – 2021 - Các nhóm chun mơn thảo luận, góp ý xây 16 dựng kế hoạch - Hoàn chỉnh kế hoạch, trình Sở GDĐT phê duyệt - Ban hành kế hoạch - Chỉ đạo tổ, nhóm chun mơn, giáo viên xây dựng kế hoạch tổ, nhóm, cá nhân giáo viên tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học năm học 2020 – 2021 Dự kiến rủi ro, - Kế hoạch chưa phù hợp với thực trạng khó khăn sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ có xảy đơn vị - Chỉ tiêu chưa hợp lý Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Nghiên cứu tình hình sở vật chất, trang thiết bị đơn vị trước xây dựng kế hoạch; có kế hoạch đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị - Thảo luận thống tiêu hợp lý xây dựng kế hoạch Mục tiêu cần đạt - Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị, thực mục tiêu ngành - Thúc đẩy phong trào thi đua dạy học đổi Phát động phong trào thi đua dạy học đổi phương pháp theo hướng phát triển lực học viên phương pháp theo hướng phát triển lực học viên Người thực - Lãnh đạo trung tâm hiện/đơn vị phối hợp thực - Ban Chấp hành cơng đồn phối hợp thực - Đoàn Thanh niên Điều kiện, phương tiện thực hiện/ Thời - Đầu tư, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo mục tiêu, yêu cầu phong trào thi đua dạy học đổi phương pháp 17 gian thực - Dự trù kinh phí khen thưởng Biện pháp thực - Thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng phong trào dạy học đổi phương pháp - Xây dựng kế hoạch, kết hợp cơng đồn phát động phong trào thi đua - Tổ chức thao giảng, thi giáo viên giỏi cấp trung tâm, cụm - Sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng Dự kiến rủi ro, - Tiêu chí thi đua chưa phù hợp khó khăn - Một số giáo viên chưa tích cực tham gia xảy phong trào thi đua Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Tổ chức lấy ý kiến đóng góp hội đồng sư phạm nội dung, tiêu, yêu cầu,… kế hoạch - Động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia phong trào Mục tiêu cần đạt - Giáo viên nắm vững chủ trương ngành đổi toàn diện giáo dục; tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học - Vận dụng thành thạo phương pháp kỹ Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy cho giáo viên thuật dạy học tích cực vào q trình thiết kế dạy tổ chức dạy học Người thực - Lãnh đạo trung tâm hiện/đơn vị phối hợp thực - Giáo viên - Nhân viên Điều kiện, phương tiện thực hiện/ Thời - Các văn ngành đổi phương pháp dạy học - Tài liệu tập huấn của Bộ GDĐT, Sở 18 gian thực GDĐT đổi phương pháp dạy học - Thời gian: năm học 2020– 2021 Biện pháp thực - Cử Cán quản lý, giáo viên cốt cán tham dự lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học Sở GDĐT tổ chức - Xây dựng kế hoạch triển khai, bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên đơn vị - BGĐ tô chức kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học trung tâm - Tổ chức triển khai, bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên đơn vị Dự kiến rủi ro, - Giáo viên cốt cán tham dự lớp tập huấn khó khăn đổi phương pháp dạy học lúng túng xảy công tác triển khai đơn vị - Một phận giáo viên chưa thực tích cực hưởng ứng việc dạy học theo hướng đổi mới; ngại đổi Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Mời chuyên gia, báo cáo viên Sở GDĐT triển khai đổi phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên đơn vị - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia đầy đủ buổi tập huấn; hình thức tổ chức tập huấn phong phú, hấp dẫn, thiết thực - Tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích giáo viên vận dụng đổi sau tập huấn Hỗ trợ phương tiện dạy học phục Mục tiêu cần đạt Đáp ứng đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho đổi phương pháp dạy học 19 vụ việc đổi phương pháp dạy học Người thực - Ban Giám đốc hiện/đơn vị phối hợp thực - Kế toán, nhân viên thiết bị - Tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn, giáo viên Điều kiện, phương tiện thực hiện/ Thời gian thực - Kinh phí mua sắm trang thiết bị bổ sung - Thời gian: đầu năm học 2020 – 2021 Biện pháp thực - Giám đốc, kế toán xây dựng kế hoạch dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học đổi phương pháp dạy học năm học 2020 - 2021 - Huy động nguồn lực ngồi nhà trường (nếu có) Dự kiến rủi ro, - Khơng đủ kinh phí mua sắm trang thiết bị khó khăn phục vụ cho hoạt động đổi phương pháp xảy dạy học Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Lập dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đổi phương pháp dạy học năm học 2020– 2021 đề nghị phịng tài UBND thành phố phê duyệt - Tăng cường xã hội hóa từ nguồn lực ngồi nhà trường - Động viên, khuyến khích giáo viên học viên tự làm đồ dùng dạy học Tổ chức cho giáo viên thực đổi phương pháp Mục tiêu cần đạt Toàn thể CB-GV-NV đơn vị tích cực thực kế hoạch đổi phương pháp dạy học Người thực hiện/đơn vị phối Cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên 20 dạy học hợp thực Điều kiện, phương tiện thực hiện/ Thời gian thực - Giáo viên nắm vững nội dung thực đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu dạy học - Học viên tích cực, chủ động, hợp tác giáo viên xây dựng, tổ chức hoạt động học tập - Đảm bảo đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiên dạy học - Thời gian: năm học 2020 – 2021 Biện pháp thực - Quán triệt đội ngũ giáo viên việc cần thiết thực hoạt động dạy học - Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giảng dạy - Tổ chức chuyên đề, thao giảng - Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học viên phương pháp học tập tịch cực, chủ động Dự kiến rủi ro, - Giáo viên hạn chế khả ứng dụng khó khăn công nghệ thông tin giảng dạy theo xảy phương pháp - Giáo viên lớn tuổi chậm đổi - Học viên hệ giáo dục thường xuyên phần lớn em chậm việc tiếp thu kiến thức, ngồi học em cịn phải làm trang trải cho sống nên ảnh hưởng đến phương pháp học tập tích cực, chủ động Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Tạo điều kiện giúp giáo viên tăng cường tự bồi dưỡng lực chun mơn, nghiệp vụ Tổ, nhóm chun mơn phân công giáo viên hỗ trợ thực đổi phương pháp dạy học 21 - Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm thực tốt việc đổi phương pháp dạy học thường xuyên đồng - Xây dựng tổ chức kế hoạch phụ đạo học viên yếu; vận động quỹ khuyến học giúp đỡ học viên có hồn cảnh khó khăn Mục tiêu cần đạt - Thực chức trao đổi, tư vấn, thúc đẩy; nhằm giúp giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Ban Giám đốc nắm tình hình thực đổi phương pháp giảng dạy đơn vị Người thực hiện/đơn vị phối hợp thực Điều kiện, phương tiện Tổ chức dự thực hiện/ Thời tiết dạy đổi gian thực phương pháp - Lãnh đạo trung tâm - Tổ trưởng, nhóm trưởng, giáo viên - Nhân viên thiết bị, thư viện - Kế hoạch dự BGĐ, tổ chun mơn - Kiểm tra quy trình soạn giảng giáo viên, dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm - Tiêu chí đánh giá, xếp loại tiết dạy, trọng tiêu chí đổi phương pháp phù hợp với tình hình thực tiễn - Thời gian thực hiện: theo kế hoạch Biện pháp thực - Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự - Dự theo kế hoạch; đánh giá, rút kinh nghiệm theo tiêu chí quy định - Tạo điều kiện, tổ chức tốt việc dự giờ, đánh giá, trao đổi, rút kinh nghiệm - Động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên cố gắng thực đổi phương pháp phù hợp với thực tiễn đơn vị 22 Dự kiến rủi ro, - Giáo viên ngại va chạm đánh giá, rút khó khăn xảy kinh nghiệm cho đồng nghiệp - Sau dự rút kinh nghiệm, giáo viên nhận ưu, khuyết điểm chưa trọng đề giải phá khắc phục thời gian tới Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Quán triệt cho đội ngũ giáo viên nắm việc đánh giá tiết dạy nhắm mục đích phát triển lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu tình hình - Bám sát tiêu chí đánh giá thống nhất, theo quy định; thực đánh giá nghiêm túc công bằng, công tâm, khách quan - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, tinh thần góp ý xây dựng họp chuyên môn đánh giá, rút kinh nghiệm tiết dạy Mục tiêu cần đạt - Đánh giá việc thực công tác hoạt động dạy học đổi phương pháp dạy học đơn vị - Tạo động lực phấn đấu cho đội ngũ giáo viên đơn vị Sơ kết, tổng kết, tuyên dương, khen thưởng phong trào đổi phương pháp dạy học Người thực hiện/đơn vị phối hợp thực - Hội đồng thi đua khen thưởng - Cơng đồn, tổ nhóm trưởng chun mơn Điều kiện, phương tiện thực hiện/ Thời gian thực - Tổng hợp thông tin, số liệu, hồ sơ đánh giá tiết dạy giáo viên, kết học tập học viên,… - Kinh phí khen thưởng - Thời gian: Sơ kết HKI; Tổng kết năm học Biện pháp thực - Đánh giá việc thực công tác đổi phương pháp dạy học cấp tổ, nhóm chun 23 mơn, đề xuất cá nhân khen thưởng - Hội đồng thi đua, khen thưởng họp tổng kết, đánh giá, thống khen thưởng Tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm, tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế - Tuyên dương, khen thưởng Dự kiến rủi ro, - Kinh phí khen thưởng cho giáo viên vượt so khó khăn với dự trù kinh phí ban đầu xảy - Giáo viên chưa nhiệt tình thảo luận, đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro - Vận động kinh phí - Tạo điều kiện thời gian việc tổ chức rút kinh nghiệm để giáo viên nhiệt tình IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Công tác tổ chức hoạt động dạy học với phương pháp đổi yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp dạy học khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư duy, làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Trong công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học trung tâm GDNN – GDTX khu vực đổi mới, đổi hoạt động học tập, đổi đánh giá kết quả… đổi phương pháp dạy học cung cấp hội đặc biệt để người học nhận thức rõ giá trị quan trọng, thực chất sống từ tạo cho ý thức, trách nhiệm xã hội Lộ trình đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên yếu tố định hàng đầu Điều đó, địi hỏi người thầy khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà cịn phải tự vượt qua thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống vốn “ăn sâu, bám rễ” Để phương pháp dạy học đổi mới, người thầy phải biết sử dụng công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại, tiếp cận hình thức kiểm tra – đánh giá đa 24 dạng, đòi hỏi yêu cầu kiến thức, kỹ nắm bắt kịp thời tâm lý người học Sự phát triển thành thạo nghề mang lại cho thân người thầy hài lòng, thỏa mãn, tự tin tín nhiệm Những năm gần đất nước đạt thành tựu to lớn trường quốc tế, thành tựu to lớn xử lý đại dịch covid19 Việt Nam ta đà phát triển với lịch sử 4000 dựng nước giữ nước đoàn kết dân tộc, đứng trước hội mới, mong muốn xây dựng xã hội văn minh người, gặp khơng khó khăn thách thức Chính thế, ngành giáo dục phải đổi nâng cao nguồn lực người, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đổi phương pháp dạy học Hiệu ứng đổi phương pháp dạy học chắn làm biến đổi tích cực nhiều mặt đời sống xã hội, vun trồng “nguyên khí quốc gia”, làm cho học vấn nước nhà hưng thịnh, đất nước phát triển bền vững 4.2 Kiến nghị: * Đối với UBND Thành phố Thủ Đức: Trung tâm cần UBND Thành phố Thủ Đức quan tâm đạo sớm việc sáp nhập trung tâm ( Q2, Q9, Thủ Đức), thực qui chế đề án, để trung tâm sớm vào hoạt động nhằm đảm bảo quyền lợi cho CB –GV – HV trung tâm, bên cạnh tiêu biên chế nhân theo Đề án vị trí việc làm phù hợp với trung tâm khơng ảnh hưởng đến hoạt động chung đơn vị để đảm bảo cơng tác chun mơn, có chế độ sách sếp bố trí hợp lý, đáp ứng phần tâm tư nguyện vọng CB-GV- CNV sáp nhập Trung tâm cần đầu tư sở vật chất, trang bị thêm nhiều trang thiết bị dạy học, phịng máy ví tính để q trình thực đổi tổ chức hoạt động phương pháp dạy học cần đổi mới, thực đồng Bên cạnh hoạt động dạy nghề cần tăng cường máy móc, giáo viên cho dạy nghề, để trung tâm làm chức qui chế hoạt động GDNN – GDTX * Đối với Sở LĐTB &XH, Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề, hoạt đồng nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, hội thảo đổi phương pháp dạy học cho CB – GV trung tâm GDNN – GDTX, tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn THPT địa bàn thành phố nhăm giao lưu học hỏi kinh nghiệm 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Về Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên; Chỉ thị 2268/CT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2019 nhiệm vụ giải pháp năm học 2019 – 2020 ngành giáo dục; Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Quy định chế thu chi, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn giãm học phí hổ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021) 7.Thông tư 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn năm học 2020 – 2021 Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức; Tài liệu Bồi dưỡng Cán quản lý trường phổ thông – Trường Cán quản lý giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 26 ... tài: ? ?Tổ chức Quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDNN – GDTX khu vực Thành phố Thủ Đức – Năm học 20 20 – 20 21” làm đề tài tiểu luận cuối khóa Lớp Bồi dưỡng Cán quản lý trường THPT – Năm 20 21 II... trung tâm năm học 20 18 – 20 19 - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đơn - Kế hoạch năm học 20 20 – 20 21 - Tình hình tổ chức quản lý hoạt động dạy học vị - Thời gian thực hiện: năm học 20 20 – 20 21... sáp nhập thành trung tâm Thành phố Thủ Đức sở trung tâm ( Q2,Q9, Thủ Đức ) Trải qua 23 năm hình thành phát triển từ tách từ trung tâm Thủ Đức, năm học 20 2 0– 20 21 trung tâm có 637 học viên với 14

Ngày đăng: 18/12/2021, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan