Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
297,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁOLỜI CẢMDỤC ƠNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Để hồn thành khóa học tiểu luận này, trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy chủ nhiệm, q thầy phụ trách phịng ban tất quý thầy cô trực tiếp giảng dạy Trường Cán quản lí giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA đỡ tơi tập thể lớp q trình học tập nghiên cứu LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Hậu VÀ PHỔ THƠNG KHĨA 2021 Giang, Phịng GD & ĐT Huyện Vị Thủy, Hiệu Trưởng Trường tạo điều kiện để giúp đỡ tơi tham gia tốt khóa học hồn thành tiểu luận Qua xin cảm ơn BGHTên Trườngtiểuluận:Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Hậu Giang tạo NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐÀM PHÁN điều kiệnvề sởvật chất nhưtrang thiết bị CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỊ THANH, lớp chúng tơi hồn thành tốt khóa học XÃ VỊ THANH, HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG Dù có nhiều cố gắng học tập trình nghiên cứu NĂM HỌC: 2021- 2022 viết tiểu luận chắn tiểu luận khơng tránh khỏi sơ sót Vì mong đóng góp q báu q thầy Tôi xin chân thành cảm ơn! Vị Đông, ngày 15 2019 Học viên: Huỳnh Thị Liên Hương tháng năm Người thực Đơn vị công tác: Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh Đỗ Thị Hậu Giang, Tháng 10/2021 Kim Nhiên LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn! Ban lãnh đạo trường cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hậu Giang, Phòng giáo dục đào tạo Huyện Vị Thủy tạo điều kiện cho tham gia lớp bồi dưỡng cán quản lý Cùng q Thầy, Cơ nhà trường nhiệt tình giảng dạy, hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu thiết thực công tác quản lý trường học Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám Hiệu toàn thể giáo viên Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học hồn thành tiểu luận cách tốt Tôi xin gởi đến Ban lãnh đạo, quý Thầy, Cô trường cán quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin trân trọng cảm ơn kính chào! Lý chọn đề tài 1.1 1.2 1.3 Lý thực tiễn Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trang 2.2 Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu Trưởng Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách đàm phán Hiệu Trưởng Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân việc v Hiệu Trưởng Kế hoạch hành động Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý pháp lý Lý lý luận Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lí Căn vào thơng tư Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/2020/TTBGDĐT ngày 15/6/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ quy định tổ chức hoạt động trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, bao gồm: tổ chức quản lý nhà trường; tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; nhiệm vụ quyền giáo viên, nhân viên; nhiệm vụ quyền học sinh; tài sản tài nhà trường; quan hệ nhà trường, gia đình xã hội sau: * Quy định nhiệm vụ quyền hạn trường trung học: 1.Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi giáo dục, văn hóa, lịch sử truyền thống nhà trường Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân tổ chức hoạt động giáo dục Tuyển sinh tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật 7.Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định pháp luật Thực hoạt động bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Thực công khai cam kết chất lượng giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục thu, chi tài theo quy định pháp luật 11 Thực dân chủ, trách nhiệm giải trình sở giáo dục quản lý hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia học sinh, gia đình xã hội quản lý hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật 12 Thực nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Để thực tốt nhiệm vụ nhằm góp phần hoàn thành sứ mạng mục tiêu giáo dục nhà trường người Hiệu Trưởng khơng có lực trình độ chun mơn, lực quản lí đội ngũ giáo viên …Mà người Hiệu trưởng cần có kĩ hỗ trợ công tác quản lý kĩ đàm phán Kĩ đàm phán quan trọng góp phần giải có hiệu vấn đề nảy sinh quản lí giúp cho Hiệu trưởng thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường đề 1.2 Lý lý luận Trong trình quản lý nhà trường, Hiệu trưởng thực đàm phán với: giáo viên, học sinh, phụ huynh, quyền địa phương Đàm phán khâu quan trọng công tác quản lý Hiệu trưởng Đàm phán hiểu trình giao tiếp bên, mà người ta muốn điều hịa mối quan hệ họ thơng qua q trình trao đổi thơng tin thuyết phục nhằm đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng Bản chất trình đàm phán: Đàm phán khoa học, muốn đàm phán thành công phải nghiên cứu qui luật, qui tắc, phân tích cụ thể, có hệ thống vấn đề để đưa sách lược chiến lược đàm phán, phải nắm bắt xử lý thông tin giai đoạn khác tiến trình đàm phán Đàm phán nghệ thuật, trình sử dụng thục kỹ giao tiếp như: kỹ lắng nghe, kỹ thuyết phục, kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, động, linh hoạt, khôn khéo lựa chọn thời gian, địa điểm Đàm phán trình đôi bên không ngừng điều chỉnh nhu cầu, quan điểm, lợi ích để tiếp cận đối tác cuối tới thống ý kiến Đàm phán thống hai mặt đối lập mặt “hợp tác” “xung đột” Các tiêu chuẩn để đánh giá đàm phán thành công là: Tiêu chuẩn mục tiêu, tiêu chuẩn giá thành, tiêu chuẩn quan hệ Các yếu tố để đàm phán có hiệu quả: mục đích đàm phán, đối tượng đàm phán, nội dung đàm phán, phương pháp đàm phán, yếu tố phản hồi, địa điểm thời gian giao tiếp Đàm phán có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kết giáo dục nhà trường, đàm phán khơng khéo dễ dẫn đến kết khơng lường Do đó, để đàm phán thành công Hiệu trưởng cần nắm rõ kiểu đàm phán kĩ đàm phán Có kiểu đàm phán : Đàm phán kiểu mềm (Hữu nghị, nhu đạo), đàm phán kiểu cứng(cạnh tranh hay lập trường) đàm phán có nguyên tắc Đàm phán kiểu mềm người đàm phán tránh xung đột, mâu thuẩn chuẩn bị nhượng để đạt thỏa thuận Họ nhấn mạnh ý đến mối quan hệ hai bên, không đặt nặng lợi ích quyền lợi Đàm phán kiểu cứng người đàm phán dựa vào lập trường cứng rắn kiên định, họ tìm cách để bảo vệ cho lập trường nâng cao vị trí thân, lo tính cách để áp đảo, đè bẹp đối tác Trong đàm phán có ích đạt thỏa thn có lợi cho Đàm phán có ngun tắc kiểu đàm phán dựa sở lý thuyết trò chơi đưa kiểu đàm phán để hướng dẫn lựa chọn luật chơi cho tình bao gồm bốn điểm: Về người: Tách người khỏi vấn đề, không đồng nhầm lẫn người với vấn đề, đàm phán trước hết người khơng phải máy tính, mà người lại có “cái tơi” có nhận thức cá tính cảm xúc riêng Về lợi ích: Tập trung vào lợi ích không tập trung vào lập trường Về phương án: Đưa phương án khác trước định nhằm giúp giải khó khăn việc tìm lợi ích tối ưu tình phải chịu sức ép đối tác Khi đối mặt với đối tác, tìm giải pháp tối ưu Do vậy, nhà đàm phán phải có sẵn giải pháp để đưa vào giây phút định Về tiêu chuẩn: Để tiến hành đàm phán thành công phải dựa vào tiêu chuẩn khách quan, không dựa vào mong muốn chủ quan bên Để tiến hành đàm phán thành công, Hiệu trưởng cần nắm bắt sử dụng thành thạo số kỹ đàm phán như: - Kỹ thuyết phục đàm phán - Kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu đàm phán - Kỹ xử lý nhượng đàm phán - Kỹ giao tiếp đàm phán + Kỹ lắng nghe im lặng đàm phán + Kỹ đặt câu hỏi + Kỹ trả lời câu hỏi - Kỹ xử lý bế tắc đàm phán Từ đó, cho thấy kĩ đàm phán quan trọng nhân tố định giúp cho Hiệu trưởng thành công công tác quản lý Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận để xây dựng kỹ đàm phán nhằm nâng cao hiệu quản lý người Hiệu trưởng Trường trung học sở Vị Thanh có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới 1.3 Lý thực tiễn Trong sống gần cơng việc giải cách giao tiếp, thương lượng, trao đổi….thì đàm phán thực trở thành công việc thiếu Mỗi chúng ta, không không lần đàm phán đàm phán cầu nối thành cơng Để đàm phán thành cơng Hiệu trưởng cần có kinh nghiệm, nhạy bén giao tiếp Đàm phán vừa khoa học vừa nghệ thuật giúp cho nhà quản lí thành cơng công việc Trong thời gian qua, công tác đàm phán Hiệu trưởng trường trung học sở Vị Thanh với quyền địa phương, cha mẹ học sinh, giáo viên, mạnh thường quân nhà trường….đã đàm phán số vấn đề chun mơn, quản lí giáo viên, đàm phán với mạnh thường quân với cha mẹ học sinh… đạt số kết mong muốn, nhiên số trường hợp đàm phán chưa đạt kết ý, lý Hiệu trưởng chưa bồi dưỡng kỹ đàm phán cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đối tác đàm phán Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang” năm học 2021- 2022 để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng, bước đưa nhà trường phát triển tốt tương lai Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh thuộc Ấp 7A1- xã Vị Thanh - Huyện Vị Thủy - Tỉnh Hậu Giang Trường nằm khu vực trung tâm xã nên việc đến trường em học sinh thuận lợi Kinh tế xã hội người dân địa phương chủ yếu làm ruộng… giá thị trường, biến đổi khí hậu ln thay đổi nên kinh tế người dân nơi không giả Năm học 2021 - 2022 trường có 54 cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên Năm học 2021 -2022 có 864 học sinh với 24 lớp học Trong năm học vừa qua trường có 04 giáo viên tham dự hội thi “ Giáo viên dạy giỏi” có 04 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Về sở vật chất trường xây dựng tương đối khang trang với 30 phòng học kiên cố, có phịng mơn gồm phịng vật lý, phịng hóa học, phịng sinh hoc, phịng tin học, phịng cơng nghệ thơng tin, phịng thiết bị Trường có phịng thư viện phịng y tế Ngồi hoạt động dạy học nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động như: ngày lễ hội trăng rằm cho em học sinh vui chơi tặng quà bánh lồng đèn cho em, Về phía cơng đồn hỗ trợ quan tâm, giúp đỡ kịp thời cơng đồn viên có hồn cảnh thực khó khăn sống 2.2 Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường trung học sở Vị Thanh Hiệu trưởng nhà quản lí trường học nên gặp khơng tình xảy nhà trường Hiệu trưởng người trực tiếp đứng để đàm phán giải tình xảy Trong thời gian qua Hiệu trưởng tiến hành đàm phán với giáo viên, quyền địa phương, mạnh thường quân, cha mẹ học sinh Tuỳ đàm phán mà Hiệu trưởng sử dụng kiểu đàm phán cứng, mềm hay nguyên tắc Như số tình đàm phán sau: Tình 1: Hiệu trưởng với giáo viên - Nội dung đàm phán giáo viên khơng hài lịng với phân cơng Trong họp sư phạm đầu năm hoc vào tháng 09 hiệu trưởng, thầy Phan Văn Thái giáo viên có tâm huyết, thầy nhiệt tình nỗ công việc, đặc biệt công tác chuyên môn, thầy giáo viên dạy môn lịch sử nhà trương Trong họp, hiệu trưởng phân công thầy Phan Văn Thái giảng dạy thêm môn ngữ văn Việc phân công làm cho thầy Thái không hài lịng vơ xúc Thầy nghĩ hiệu trưởng khơng quan tâm đến hồn cảnh nay, có tâm lý trù dập Sau 02 tháng giảng dạy nhận nhiệm vụ giao tâm trạng thầy vơ chán nản, khơng cịn nhiệt huyết bất mãn trước việc phân công hiệu trưởng Tiến hành đàm phán: Hiệu trưởng nghe việc Thầy Phan Văn Thái nên thu thập thông tin từ giáo viên sau mời Thầy Phan Văn Thái lên phịng để thầy trình bày tâm tư nguyện vọng thầy Sau hiệu trưởng trình bày đặc điểm tình hình nhà trường Do nhà trường có nhiều giáo viên dạy mơn lịch sử cịn thiếu số tiết chuẩn phân công dạy môn lịch sử thơi giáo viên dơi dư thuyên chuyển đến nơi khác.Trong mơn ngữ văn dư tiết Vì vậy, khơng phân cơng thầy dạy thêm mơn ngữ văn giáo viên môn lịch sử dôi dư Các giáo viên khác khơng thể phân cơng chun ngành đào tạo họ khơng chun mơn, cịn hầy đào tạo chuyên ngành văn- sử Qua việc phân công thầy dạy thêm môn ngữ văn làm nhà trường an tâm hơn, việc phân công mang lại lợi ích cho nhà trường đồng thời khẳng định thêm uy tín, tiếng thơm cho thầy giữ uy tín cho trường em hồn thành tốt nhiệm học tập Hiệu trưởng động viên thầy lợi ích chung trường hứa ban giám hiệu hết lòng hỗ trợ, tạo điều kiện, xếp thời gian hợp lý nhất, giúp thầy hoàn thành công việc giao Cuộc đàm phán thành công Sau buổi nói chuyện hơm thầy Phan Văn Thái có tâm trạng phấn chấn, vui vẻ nhận nhiệm vụ tinh thần thoải mái việc giảng dạy Tình 2: Hiệu trưởng đàm phán với mạnh thường quân Đầu năm học kinh phí nhà trường hạn hẹp, nhà trường muốn gây quỹ học bổng cho học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn biết có mạnh thường quân anh Tư Hậu chủ cửa hàng vật liệu xây dựng địa phương thường hay hỗ trợ cho trường học địa bàn nên hiệu trưởng nhà trường nghiên cứu tìm hiểu nội dung đàm phán Ngồi ra, hiệu trưởng cịn mời thêm quyền địa phương có uy tín có mối quan hệ với đối tác xếp bố trí khơng gian thời gian cho buổi đàm phán với mạnh thường quân Qua đàm phán thành công, nhà trường hổ trợ với số tiền 20.000.000đ, với 10 xe đạp 30 xuất bảo hiểm tai nạn cho học sinh có hồn cảnh khó khăn Tình 3: Hiệu trưởng đàm phán với quyền địa phương Nội dung đàm phán: Nhũng người bán hàng rong thường xuyên tụ tập bán hàng rong xung quanh trường hiệu trưởng giải sau: Tiến hành đàm phán: Hiệu trưởng trình bày với chủ tịch Ủy ban nhân dân xã địa phương việc xảy trường như: Việc tụ tập mua bán hàng, bánh bên cổng trường ảnh hưởng nhiều đến học sinh làm cản trở giao thông, dễ xảy tai nạn cổng trường nằm gần đốc cầu nơi lưu thơng Việc bn bán làm mỹ quan trường học, thức ăn khơng đảm bảo vệ sinh Mặc dù trường để bảng “Khu vực cấm mua bán” trường nhiều lần nhắc nhở tình trạng khơng giảm Vì thế, hiệu trưởng nhờ Ủy ban nhân dân xã đạo có hướng giải vấn đề vướng mắc nhà trường để đem lại an toàn cho học sinh, giao thơng thơng thống, vẻ thẩm mỹ cho nhà trường thời gian tới Cuộc đàm phán thành công, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã hứa đạo phối hợp với lực lượng công an địa phương có biện pháp người dân mua bán Và sau thời gian việc mua bán tụ tập trước cổng trường khơng cịn mong muốn hiệu trưởng Tình 4: Hiệu trưởng đàm phán với cha mẹ học sinh Gần cuối năm học, có học sinh nghỉ học lí gia đình khó khăn, khơng đủ điều kiện cho em học tiếp Là Hiệu trưởng giải sau: Tơi tìm đến nhà học sinh tìm hiểu nguyên nhân gần kết thúc năm học mà học sinh lại bỏ học Hiệu trưởng nói với phụ huynh nên cho cháu tiếp tục học cịn khoảng tháng nửa kết thúc năm học, em học lớp cuối cấp nghĩ thiệt thịi cho em sau Anh, chị nên cho cháu học tiếp để có kiến thức có việc học cháu dễ xin việcvà có nghề nghiệp ổn định Hiệu trưởng động viên em nên tiếp tục học giúp đỡ, hỗ trợ em để em có điều kiện học tiếp tục Cuộc đàm phán thành cơng, phụ huynh có ý định cho cháu nghĩ học đồng ý cho cháu tiếp tục học lại 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh 2.3.1 Điểm mạnh Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục giảng viên Trường Cán Bộ quản lí giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy thân tơi nắm kiến thức kỹ đàm phán biết cách vận dụng kỹ đàm phán, hiểu thêm kiểu đàm phán để mang đến thành công đàm phán Trong đàm phán ln lắng nghe ý kiến phản ánh đóng góp xây dựng nhà trường, nhìn nhận vấn đề đàm phán đạt gần đến mục đích hay chưa để có cách điều chỉnh hợp lý Bản thân ln tìm tịi học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình cơng tác, u nghề tận tụy với nghề, đối xử công học sinh, yêu thương em 2.3.2.Điểm yếu Hiệu trưởng giải cơng việc cịn nặng tình cảm, đơi cịn nóng tính, chưa thực điềm tĩnh xử lý công việc Hiệu trưởng chưa hiểu hết nguyện vọng, nhu cầu tính cách cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Kinh nghiệm công tác quản lí cịn hạn chế, chủ yếu vừa học tập, vừa nghiên cứu để đúc kết rút kinh nghiệm 2.3.3 Cơ hội Được quan tâm cấp Ủy Đảng, Chính quyền địa phương Phịng giáo dục đào tạo huyện Vị Thủy Sự ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh lớp mạnh thường quân sở vật chất Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ln nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao ln giữ đồn kết nội Trường có đầy đủ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy học hoạt động nhà trường 2.3.4 Thách thức Đơn vị có giáo viên trường nhiều nên lực chun mơn cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, chưa có nhiều kỹ giải vấn đề nảy sinh q trình cơng tác Giáo viên trẻ thiếu tinh thần cầu tiến, ngại thích nghi với đổi nhà trường Ngồi có số giáo viên bỏ nghề để tìm cơng việc khác có nguồn thu nhập cao hơn, giúp ổn định sống 2.4 Kinh nghiệm thực tế thân việc vận dụng kĩ đàm phán nhà trường Nâng cao kỹ đàm phán nhằm góp phần quản lý nhà trường tốt hiệu công việc cao vấn đề quan trọng Hiệu trưởng đặc biệt quan tâm Người hiệu trưởng cần xác định rõ trình đàm phán gồm bốn giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn phân tích tình mình, tìm hiểu đối tác, tìm hiểu thực lực họ, nhu cầu, thành ý hợp tác đối tác, tìm hiểu nhân đàm phán đối tác Sau phân tích đối tác tơi đích thân thành lập nhóm để đàm phán tùy thuộc vào nội dung đàm phán; chuẩn bị kế hoạch xác định mục tiêu đàm phán bước quan trọng trình chuẩn bị; đặc biệt cần dự kiến nhượng cần thiết để định cần chấp nhận phần quyền lợi để đạt thỏa thuận, để nhượng thật có giá trị; lưu ý giới hạn thời gian đàm phán; tạo phương án khác để tháo gỡ bế tắc đàm phán không đến thỏa thuận Giai đoạn tiếp xúc: giai đoạn nhằm tạo điều kiện để thiết lập mối quan hệ cởi mở, gần gủi, hợp tác hai bên; tạo khơng khí nhẹ nhàng từ đầu đàm phán đến kết thúc mang lại kết thỏa thuận tốt đẹp; đối mặt cần tạo ấn tượng tốt đẹp với đối tác; tìm hiểu đối tác cách trực tiếp tình mặt đối mặt bàn đám phán để hiểu đối tác giúp tăng lợi cho đàm phán nội dung cụ thể Giai đoạn thực chất: Đây giai đoạn tiến hành bàn bạc nội dung mang tính thực chất, cụ thể, khâu trọng điểm đàm phán nên người Hiệu trưởng phải sử dụng nhiều kỹ như: Kỹ thuyết phục, kỹ điều chỉnh mục tiêu ban đầu, kỹ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, kỹ nhượng bộ, kỹ giải bế tắc lựa chọn chiến lược đàm phán phù hợp Trong q trình đàm phán thường có khác biệt, chí nảy sinh mâu thuẫn, xung đột quan điểm, nhận thức, phương pháp làm việc vấn đề liên quan, đụng chạm đến quyền lợi vật chất hay tinh thần, uy tín, danh dự, giá trị đạo đức bên tham gia đàm phán nên Hiệu trưởng cần lựa chọn kỹ chiến lược sau: chiến lược né tránh, chiến lược thỏa hiệp, chiến lược tranh đua, chiến lược cộng tác, chiến lược thương lượng để giải mâu thuẫn Kết thúc đàm phán: xảy đàm phán đạt thỏa thuận nên sau thống miệng cần soạn văn kí kết để ban hành thực hiện; kết thúc đàm phán không thỏa thuận, trường hợp nên xem xét xem đối tác có thật quan tâm đến vấn đề hay khơng, q trình đàm phán xảy mâu thuẫn mức cho phép cần tạm ngưng đàm phán thời gian để đối tác bình tĩnh ta rút khỏi đàm phán kết thúc ơn hịa Trong đàm phán, muốn đạt đến thành công Hiệu trưởng cần quan tâm đến yếu tố: mục đích đàm phán, đối tượng đàm phán, nội dung đàm phán, phương pháp đàm phán, yếu tố phản hồi, địa điểm thời gian Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn cần ý thực tốt hình thức để đàm phán như: Hình thức đàm phán giao tiếp văn bản, hình thức giao tiếp điện thoại hình thức đàm phán gặp mặt trực tiếp Trong tình quản lý cụ thể, Hiệu trưởng cần nắm bắt đặc điểm tâm lý cấp dưới, trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường để sử dụng kỹ đàm phán phù hợp Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với giáo viên ta thấy sau: Hiệu trưởng biết lắng nghe ý kiến tập thể, Hiệu trưởng có kỹ thuyết phục, Hiệu trưởng thu thập thông tin, lắng nghe ý kiến giáo viên trình bày, không cắt ngang lời giáo viên, không phản ứng tức giận giáo viên từ chối không nhận nhiệm vụ, Hiệu trưởng có lập luận, dẫn chứng cụ thể lại có phân cơng đưa cách giải đáng Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với mạnh thường quân ta thấy sau: Hiệu trưởng có kỹ vận dụng kỹ giao tiếp, biết lựa chọn thời gian, địa điểm, biết tìm hiểu mối quan hệ xã hội đàm phán Từ đó, giúp đàm phán thành cơng Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với quyền địa phương ta thấy sau: Hiệu trưởng có vận dụng kỹ giao tiếp, kỹ thuyết phục đàm phán nêu điểm then chốt vấn đề để phản ánh với đối tác đàm phán có đề xuất, hướng giải vấn đề đàm phán để đạt kết mong muốn Qua tình việc Hiệu trưởng đàm phán với phụ huynh học sinh ta thấy sau: Hiệu trưởng có kỹ giao tiếp, lắng nghe thu thập thông tin từ giáo viên, tìm điểm then chốt vấn đề phụ huynh Từ thông tin thu thập Hiệu trưởng phân tích, tổng hợp để có thơng tin phản hồi làm việc với giáo viên Phụ hunh học sinh cách đầy đủ thuyết phục nhất, Hiệu trưởng thể tôn trọng lịch giáo viên phụ huynh *Bài học kinh nghiệm Từ đàm phán, rút học kinh nghiệm cho thân như: Hiệu trưởng nhà quản lý cần có tầm nhìn xa, có quan điểm đắn giải công việc đàm phán nhà trường Hiệu trưởng nắm vững văn thông tư ban hành có liên quan đến đàm phán Là hiệu trưởng ln có biết lắng nghe ý kiến tập thể, lấy tập thể hết, ln tìm hiểu nắm bắt tâm tư nguyện vọng cán giáo viên nhà trường để điều chỉnh mục tiêu đưa phương hướng cho phù hợp Hiệu trưởng phải biết sử dụng tốt kĩ thuyết phục, kỹ lắng nghe ý kiến tập thể để thu thập thông tin liên quan đến đàm phán giúp đàm phán thành công Hiệu trưởng phải biết vận dụng tốt kỹ giao tiếp để nêu đặc điểm then chốt vấn đề đến đối tác đàm phán có đề xuất hướng giải vấn đề cần đàm phán để đạt điều mà hiệu trưởng mong muốn Trước vào đàm phán, hiệu trưởng cần tìm hiểu thơng tin đối tác chuẩn bị kỹ vấn đề cần đàm phán, nên nhờ người có uy tín có địa vị xã hội để đàm phán đạt kết cao Việc vận dụng tốt kỹ đàm phán công việc quan trọng, khơng thể thiếu hiệu trưởng Vì nhà quản lý cần trao dồi học hỏi kĩ đàm phán biết cách phối hợp linh hoạt kỹ đàm phán để giúp cho đàm phán thành công Kế hoạch hành động vận dụng kỹ đàm phán trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh Kế hoạch hành động: hoạt động dự kiến thực thời gian năm học (9 tháng) Thời điểm bắt đầu xây dựng kế hoạch hành động từ đầu năm đến cuối năm học 2021- 2022 Tên công việc (1) Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến kỹ đàm phán -Nắm vững nội dung cụ thể đàm phán trongnhà trường Đàm phán với giáo viên phân công chuyên môn - Giáo viên chấp nhận phân cơng nhiệt tình thực Đàm phán với giáo viên cam kết thực qui định nhà - 100% giáo viên thực trường Đàm phán với quyền địa phương việc tụ tập, mua bán trước cổng trường Đàm phán với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh - Không xảy ùn tắc giao thông trước cổng trường Đàm phán với cơng đồn việc họp mặt -Tất giáo viên công nhân viên nhà trường tặng - Được ủng hộ thống cao Ban đại diện cha mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh - Được phụ huynh học sinh quyên góp thêm vật để nâng cao thêm giá trị việc khen thưởng cho học sinh tặng quà cho giáo viên nhân ngày lễ quà Sơ tổng kết đàm phán thực - Bản thân đánh giá đàm phán thực Từ đó, rút kinh nghiệm phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Không riêng lĩnh vực giáo dục, đàm phán diễn nơi thực tế sống Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật Quản lý tốt dùng quyền lực mà cần dùng cảm hóa cấp Trong lĩnh vực giáo dục, xuyên suốt trình quản lý người Hiệu trưởng ln có đàm phán với đối tác nhà trường nhằm trao đổi thông tin, thuyết phục để đạt thỏa thuận vấn đề khác Để đạt thành công đàm phán, người Hiệu trưởng phải có khả làm cho cấp trình bày hết tâm tư, nguyện vọng họ Hiệu trưởng phải nói cho cấp nghe, hiểu chấp nhận tất vấn đề khác Cho nên, thân Hiệu trưởng phải không ngừng phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chuyên môn khả quản lý Thực chất, thực tế đàm phán Hiệu trưởng lúc thành công, thành công đàm phán Hiệu trưởng biết phối hợp linh hoạt kỹ biết lắng nghe, kỹ giao tiếp tốt, kĩ nhượng bộ, kỹ xử lý bế tắc….một cách có hiệu Trong người có giao tiếp riêng, khơng phải giao tiếp tốt đàm phán tốt được, nhà quản lý Nhà quản lý muốn đàm phán tốt cần trải qua trình học tập rèn luyện khơng ngừng q trình quản lý để nâng cao kỹ đàm phán xã hội 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 11 Phối hợp với Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh mở lớp bồi dưỡng cho cán quản lý trường học nâng cao trình độ cơng tác quản lý có kỹ đàm phán Hiệu trưởng 4.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện cho cán quản lý tham gia lớp học Ngoài ra, buổi tập huấn sinh hoạt chun mơn, nghiệp vụ Phịng Giáo dục Đào tạo cần tổ chức buổi tập huấn kỹ đàm phán cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, cán quản lý tham gia cần tạo tình để học viên trình bày theo ý kiến riêng 4.2.3 Đối với quan, đơn vị Triển khai bồi dưỡng nội dung chuyên đề kỹ đàm phán cho tất cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Chủ động đàm phán với quyền địa phương, với cha mẹ học sinh để tranh thủ ủng hộ tinh thần sở vật chất giúp cho hoạt động nhà trường thực tốt Hậu Giang, ngày 07 tháng 10 năm 2021 Người viết Huỳnh Thị Liên Hương 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường mầm non, phổ thông trường CBQL TP HCM Thông tư 32/2020/TT – BGDĐT Về ban hành điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học 2020-2021và phương hướng nhiệm vụ năm học 2021-2022, Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh 13 ... trạng kĩ đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh thuộc Ấp 7A1- xã Vị Thanh... trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang” năm học 2021- 2022 để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng, bước đưa nhà trường phát... đàm phán Hiệu trưởng trường Trung Học Cơ Sở Vị Thanh, Xã Vị Thanh, Huyện Vị Thủy, Tỉnh Hậu Giang 2.1 Khái quát tình hình nhà trường Trang 2.2 Thực trạng kĩ đàm phán Hiệu Trưởng Trường Trung