1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn về kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG

34 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tùy đặc trưng từng môn học mà có những yêu cầu khác nhau, tuy nhiên có một số yêu tố học sinh cần có là: Quan trọng nhất mà môn nào cũng phải có là lòng yêu thích môn học Chữ nghĩa rõ ràng, sạch đẹp Có tư duy tốt, chuyên cần trong học tập Tự giác trong học tập( yếu tố này có thể ban đầu học sinh chưa có thì giáo viên sẽ hình thành cho học sinh trong quá trình giảng dạy).

MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………….………1 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………………… …….1 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………………2 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………….2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 2 NỘI DUNG …………….….…… 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………… …………………… ……3 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI………………………… … 2.3 THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI………………… ………………………………………………… ….5 2.4 GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC PHÁT HIỆN, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ ĐỘ TAN TINH THỂ HIDRAT .8 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …26 3.1 KẾT LUẬN……………………………………………………… ………… 26 3.2 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………… …….28 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………….29 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh khơng đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng ngun khí quốc gia làm cơng việc cần thiết” Câu nói bất hủ tiến sĩ triều Lê, Thân Nhân Trung cho thấy từ thời xa xưa, hệ ông cha ta coi trọng nhân tài coi nhân tài tương lai đất nước Từ đó, để nâng cao chất lượng giáo dục trường học, cần đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục rộng rãi chất lượng mũi nhọn Vì cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng thật mạnh mẽ việc hình thành phát triển trí thơng minh, nhân cách, ngồi cịn tạo động lực vươn lên để giành kết cao học sinh, tạo hệ học sinh có sức khỏe, trí tuệ lực để phục vụ cho cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ Trong năm gần đây, số lượng học sinh giỏi trường THCS Ngơ Chí Quốc quận Thủ Đức bắt kịp trường khác quận thành phố Hồ Chí Minh Bản thân đồng nghiệp tổ mơn Hóa học Ban giám hiệu xác định phải xây dựng lộ trình bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể Đó là: - Bản thân giáo viên dạy bồi dưỡng phải tìm phương pháp để phát hiện, lập kế hoạch, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cho phù hợp với tình hình thực tế trường, dạy để tạo hứng thú, kích thích trí tị mị, tìm tịi, sáng tạo, u thích mơn Hóa học, thích chinh phục vượt qua khó khăn để chiếm lĩnh kiến thức - Cần tham mưu với ban giám hiệu; phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh ôn tập rèn luyện cách tốt - Mặt khác, thân giáo viên thường xuyên tham gia công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi ……., thấy nhiều vấn đề mà đội tuyển học sinh giỏi lúng túng, giải dạng toán : tính khối lượng tinh thể muối ngậm nước tách tìm cơng thức phân tử muối kết tinh ngậm nước Trong dạng tập năm có đề thi học sinh giỏi cấp quận cấp thành phố Từ khó khăn trên, tơi tìm tịi, nghiên cứu tìm nguyên nhân, biện pháp để giúp học sinh giải tốt dạng toán - Từ lý nên chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi phương pháp giải toán độ tan, tinh thể hidrat” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, đề xuất phương pháp giải toán độ tan, tinh thể hidrat, đề tài nghiên cứu để trao đổi với đồng nghiệp tìm giải pháp giúp cho học sinh say mê hóa học để nâng cao chất lượng số lượng học sinh giỏi trường … nói riêng, quận …… nói chung 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các giải pháp để phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi phương pháp giải toán độ tan, tinh thể hidrat 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phân tích đàm thoại trực tiếp với học sinh qua nhiều hệ mà bồi dưỡng để nắm rõ nguyên nhân học sinh khơng giải dạng tốn độ tan, tinh thể hidrat - Tổng hợp, so sánh kết học sinh đạt thân đồng nghiệp bồi dưỡng qua số năm gần từ năm học 2017-2018, 2018-2019 để nắm rõ tồn hạn chế công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua - Thu thập, tham khảo đóng góp đồng nghiệp có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao, chuyên gia hóa học để có giải pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi từ lớp NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN - Trong luật giáo dục ghi rõ : giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phù hợp với môn học, lớp học tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, niềm hứng thú cho học sinh học tập - Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh thơng qua nghiên cứu - Hóa học mơn khoa học tự nhiên mà học sinh tiếp cận muộn so với mơn học khác có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn Hóa học bậc THCS cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực, rèn cho học sinh khả tư sáng tạo phản ứng nhanh nhạy Vì giáo viên mơn Hóa học cần hình thành em số kỹ khả phân tích tổng hợp kiến thức, cẩn thận, kiên trì, xác, thói quen học tập làm việc cách khoa học từ làm tảng để em phát triển khả nhận thức lực hành động 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.2.1 Độ tan - Độ tan đặc điểm hòa tan chất rắn, chất lỏng chất khí vào dung mơi để tạo dung dịch đồng - Độ tan (kí hiệu S) chất nước số gam chất hịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định 0c VD: Ở 25 độ tan đường 204 g, NaCl 36 g, AgNO3 222 g - Độ tan chất chủ yếu phụ thuộc vào tính chất vật lí hóa học chất tan dung môi nhiệt độ, áp suất, pH dung dịch Độ hòa tan muối khác theo nhiệt độ * Lưu ý: - Ở nhiệt độ định, dung dịch khơng cịn khả hịa tan thêm chất tan gọi dung dịch bão hòa chất tan - Dung dịch cịn khả hịa tan thêm chất tan gọi dung dịch chưa bão hòa - Dung dịch q bão hịa dung dịch có nồng độ chất tan A vượt nồng độ bão hịa nhiệt độ xác định 2.2.2 Tinh thể hidrat (tinh thể ngậm nước) - Tinh thể chứa nước kết tinh gọi tinh thể hidrat (ngậm nước) Ví dụ: CuSO4.5H2O ; MgSO4.7H2O; Fe(NO3)3.9H2O Màu sắc tinh thể - Công thức tổng quát: A.nH2O với A công thức muối khan, n hệ số ngậm nước 2.3 THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - Bản thân tham gia giảng dạy nhiều năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học Trong trình giảng dạy, phát hiện, chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 2.3.1 THUẬN LỢI - Được quan tâm đạo kịp thời Ban Giám Hiệu, giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp tổ chun mơn Lý- Hóa - Sinh - Trường … quận … có nguồn học sinh đạt học sinh giỏi tương đối cao - Được ủng hộ đại đa số phụ huynh, tạo điều kiện tốt để học sinh tham gia bồi dưỡng đầy đủ - Giáo viên giảng dạy mơn Hóa tổ có chun mơn kinh nghiệm giảng dạy vững vàng.- Đa số học sinh học ngoan, chăm học, nhiều em có hứng thú với mơn Hóa học Họp mặt trước kì thi HSG 2.3.2 KHĨ KHĂN - Khác với môn khoa học khác việc chọn học sinh khối để bồi dưỡng mơn Hóa học giáo viên cịn gặp khơng khó khăn, giáo viên tiếp cận với học sinh muộn so với giáo viên dạy môn khác Thời gian phát hiện, chọn bồi dưỡng tương đối ngắn nên có thời gian gần gũi học sinh - Việc chọn đội tuyển học sinh giỏi mơn Hóa học tương đối khó khăn đa số tâm lí phụ huynh muốn cho em học mơn Văn, Tốn, Anh để có tiền đề ơn thi tuyển sinh lớp 10 Một số học sinh không ổn định tâm lý nên tâm chưa cao học chưa đều, đơi cịn bỏ chừng để ơn đại trà cho môn khác - Những năm học sau 2018-2019 đến 2019-2020, khơng cịn chế độ cộng điểm khuyến khích kì thi học sinh giỏi thành phố nên học sinh không mặn mà việc học tập theo đuổi chương trình bồi dưỡng - Thời gian bồi dưỡng hạn hẹp (cấp quận 60 tiết, cấp thành phố 120 tiết), kiến thức môn rộng - Nhiều tài liệu tham khảo biên soạn khơng theo trình tự cụ thể, làm cho học sinh khó tham khảo, tổng hợp kiến thức thầy cô dạy kiến thức sách tham khảo - Một số nội dung bồi dưỡng giáo trình liệt kê chưa phù hợp, chưa khoa học, trình tự bồi dưỡng cịn lung tung, không xếp cách hợp lý - Giáo viên đa số vững chất lượng kinh nghiệm giảng dạy số chủ đề, số dạng tập cịn chưa mạnh, chưa đáp ứng số tập có kỳ thi học sinh giỏi - Đối với học sinh: vấn đề học bồi dưỡng chưa thực vào chiều sâu, số em trình bồi dưỡng thấy nội dung học khó, dẫn đến lơ là, buông lỏng tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Hơn khả tư duy, phân tích , tổng hợp em chưa tốt, kỹ giải tập cịn thiếu Vì gặp dạng tập đòi hỏi tư sáng tạo em thường lúng túng dẫn đến sai sót, đặc biệt dạng tốn ơn luyện HS giỏi: tính khối lượng tinh thể muối ngậm nước tách tìm công thức phân tử muối ngậm nước - Đa số em học sinh cịn phải học nhiều mơn khác năm cuối cấp, em cịn nhiều áp lực khác áp lực từ phía phụ huynh, áp lực thi tuyển sinh lớp 10 từ dẫn đến quỹ thời gian không đủ để em tự học, tự nghiên cứu - Số lượng giáo viên dạy mơn hóa học trường …… có 03 (ba) thầy nên việc trao đổi kinh nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn Lực lượng kế cận chưa mạnh chưa tâm cao, phải dạy nhiều tiết phải kiêm nhiệm nhiều việc - Ngồi cịn có trường hợp số giáo viên giỏi, kinh nghiệm vững vàng lại không mặn mà với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều lí khác 2.4 GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC PHÁT HIỆN, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ ĐỘ TAN TINH THỂ HIDRAT 2.4.1 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC PHÁT HIỆN, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC TỪ LỚP - Từ thuận lợi, khó khăn qua nhiều năm trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu, thực nghiệm, rút kinh nghiệm thực số giải pháp để phát hiện, chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học trường THCS Ngơ Chí Quốc sau : * Phát chọn học sinh giỏi để dự thi cấp quận từ lớp -Trong điều kiện thực tế nhà trường, việc phát học sinh giỏi chủ yếu thông qua đánh giá thường xuyên giáo viên trực tiếp giảng dạy kết kì thi Trong trình giảng dạy, giáo viên cần khơi gợi để học sinh tự khám phá, bộc lộ cách tiếp cận vấn đề mới, từ giáo viên đánh giá tư chất lực học sinh Phát học sinh ưu tú qua tiết dạy lớp - Trước hết, nên chọn học sinh có biểu hứng thú với môn, em thường hay tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, em có thành tích điểm từ trở lên kiểm tra định kì hệ số 1, hệ số 2, kiểm tra học kì Từ đó, giáo viên nên khuyến khích, động viên em tham gia học ơn bồi dưỡng Sau tinh thần tự nguyện, cho học sinh đăng ký học thời gian để phát xem học sinh có thực đam mê mơn Hóa học hay khơng đăng kí theo phong trào (tuy nhiên nên chọn học sinh có học lực trở lên) - Phải tìm hiểu qua giáo viên tổ dạy mơn hóa lớp 8, giáo viên dạy mơn khoa học tự nhiên khác kết hợp với khảo sát chất lượng đầu năm trình học tập học sinh để có sở chọn - Trong tiết dạy khóa cần kiểm tra khả tư học sinh cách trả lời giải tập vận dụng thấp đến cao, tổng hợp để phát xem học sinh có nắm kiến thức bản, có khiếu, kĩ tư để vận dụng kiến thức Và đặc biệt nên ý học sinh có cách giải mới, cách giải sáng tạo chất hóa học - Chọn học sinh có biểu đam mê mơn Hố học : học có thái độ hứng thú, tích cực phát biểu, em thường xuyên trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên đề tài, vần đề xung quanh có liên quan đến Hóa học - Nên chọn em có khiếu Tốn học đam mê Hố học việc chọn lựa, bồi dưỡng để em dự thi học sinh giỏi thường đạt kết cao (vì có tốn hóa cần phải có kỹ giải tốn bất phương trình, tốn giải hệ phương trình ) - Chọn học sinh có tư logic biết vận dụng kiến thức cách tổng hợp đề thi học sinh giỏi có nhiều toán tổng hợp vận dụng mức độ cao - Sử dụng thành thạo kĩ Hóa học, có tính cẩn thận, tỉ mỉ việc giải tốn cẩn thận, tỉ mỉ thí nghiệm hóa học - Giáo viên cần tạo phong cách truyền thụ tốt, gần gũi dễ hiểu để thu hút học sinh, giúp học sinh thể lực tính sáng tạo, từ giáo viên dễ dàng phát có hội chọn học sinh vào đội tuyển - Sau thời gian học bồi dưỡng, giáo viên tổ chức thi trường để chọn đội tuyển dự thi cấp quận ( tinh lọc đội tuyển) tạo điều kiện cho em khơng có khiếu đăng kí mơn học bồi dưỡng khác Ta có phương trình : 887 −160x 35,5 = 1000 − 90x 100 Khối lượng CuSO4 5H2O kết tinh : 250 giải x = 4,08 mol 4,08 =1020 gam VD2: Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn H2SO4 20% đun nóng, sau làm nguội dung dịch đến 10 C Tính khối lượng tinh thể CuSO4 5H2O tách khỏi dung dịch, biết độ tan CuSO4 10 C 14,4 gam/100g H2O Cho Cu = 64; O = 16; H=1;S=32 ĐS: 30,7 gam Hướng dẫn: CuO + 0,2 Khối lượng dd H2SO4: H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0, 98 100% 20 Khối lượng CuSO4 tạo : 0,2 0,2( mol) = 98g 160 = 32 gam Gọi x số mol CuSO4.5H2O tách mdd (sau pư ) = (0,2 80) + 98 – 250x (gam) Vì độ tan CuSO4 10 C S = 14,4 gam , nên ta có: 32 −160x 112 − 250x = 14, giải x = 0,1228 mol 114, m CuSO 5H O (KT) = 30, gam VD3: Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O làm lạnh 1642g dung dịch bão hòa 0 0 từ 80 C xuống 20 C Biết độ tan MgSO4 64,2 g ( 80 C) 44,5g (20 C) Cho Mg = 24; S = 32; O = 16; H = ĐS: 624,35 gam III) BÀI TỐN TÌM CƠNG THỨC CỦA TINH THỂ MUỐI NGẬM NƯỚC Bài tập 1: Hòa tan hết 4,8 gam oxit kim loại M 120ml dung dịch HCl 0,2M vừa đủ thu dung dịch Xử lý cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 24,36 gam muối X Xác định kim loại M công thức hóa học X Hướng dẫn giải: nHCl = 0,12.0,2 = 0,24 (mol); Đặt công thức oxit M2Ox M2Ox + 2xHCl → 2MClx + xH2O m MgSO = 0,24 95= 11,4gam 24,36gam Vậy muối X ngậm nước Đặt CTTQ X MgSO4.nH2O 0,12/x 0,24 0,24/x Theo định luật thành phần không đổi Ta có: 2M + 16 = 4,8/(0,12/x) M = 12x Với x = M = 24 18n = 24,36−11,4 n = 95 11,4 → MgSO 6H O M Mg Bài tập 2: Khi cho gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO bão hòa t C làm cho m gam muối kết tinh lại Nung m gam tinh thể muối kết tinh đến khối lượng không đổi 3,16 gam MgSO khan Xác định công thức phân tử tinh thể muối MgSO4 kết tinh (biết độ tan MgSO4 t C 35,1 gam) Hướng dẫn giải: • Ở t C S = 35,1g có nghĩa 35,1g MgSO4 + 100g H2O → 135,1g ddbh MgSO4 Ban đầu x g MgSO4 -200g ddbh MgSO4 x = 200.35,1/135,1 = 51,961g Lúc sau (51,961+2-3,16)g MgSO4 - (200+2-m) Ta có: • 35,1 135,1 m = 6,47g = 51,961+2−3,16 200 + − m m HO ket tinh = 6,47 − 3,16 = 3,31g Theo định luật thành phần khơng đổi ta có: 18n = 3,31 n = 24+96 6,47 CTHH : MgSO 7H O Bài tập 3: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ngậm nước có cơng thức M2SO4.nH2O với < n < 12 từ nhiệt độ 80 C xuống nhiệt 0 độ 10 C thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước tách Độ tan 80 C 28,3 gam 10 C gam Tìm cơng thức phân tử tinh thể muối ngậm nước Hướng dẫn giải: • Ở 80 C S = 28,3g có nghĩa 28,3g M2SO4 + 100g H2O → 128,3g ddbh M2SO4 x g M2SO4 y (g) H2O ←1026,4g ddbh M2SO4 x = 1026,4.28,3/128,3 = 226,4 g; y = 1026,4 – 226,4 = 800 g • Khi làm nguội dd khối lượng tinh thể tách 395,4 gam • Phần dung dịch cịn lại có khối lượng: 1026,4 – 395,4 = 631 g • Ở 10 C S = 9g có nghĩa 9g M2SO4 + 100g H2O → 109g ddbh M2SO4 52,1g M2SO4 ← 631g ddbh M2SO4 18 • m m CuSO trongtinhthe Otrongtinhthe H = 226,4− 52,1 =174,3g 18n = 395,4−174,3 = 221,1g 221,1 2M +96 = 174,3 M = 7,1n − 48 n 10 11 M 8,8 15,9 23 30,1 Với n = 10 M = 23 (Na) Vậy CTHH muối Na2SO4.10H2O Bài tập 4: Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% 100 C Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20 C thấy có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh lại m2 gam dung dịch X Biết m1 – m2 = 6,5 độ tan MSO4 20 C 20,92 gam 100 gam H2O Xác định công thức muối MSO4 Hướng dẫn giải: Ta có: m + m = 166,5 m -m = 6,5 m = 86,5 gam m = 80 gam Khối lượng MSO4 có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% = 166, 5.41, 561 = 69, gam 100 Khối lượng MSO4 có 80 gam dung dịch X = 80.20,92 = 13,84 gam 120,92 Khối lượng MSO4 có 86,5 gam MSO4.5H2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 gam Khối lượng H2O có 86,5 gam MSO4.5H2O = 86,5 – 55,36 = 31,14 gam Số mol H2O có 86,5 gam MSO4.5H2O = 31,14 18 Số mol MSO4 có 86,5 gam MSO4.5H2O = 55,36 = 160 0,346 M+96= M=64 1,73 = 1,73 mol = 0,346 mol muối CuSO4 Bài tập 5: Có 16,0g oxit kim loại MO chia thành phần • Hịa tan hồn tồn phần HCl dư xử lí dung dịch thu điều kiện thích hợp thu 17,1g muối X • Cho phần tác dụng với H2SO4 lỗng dư xử lí dung dịch sau phản ứng nhiệt độ 111 C thu 25,0g muối Y 19 Xác định M công thức muối X, Y biết Mx

Ngày đăng: 17/12/2021, 20:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

học cần hình thàn hở các em một số kỹ năng cơ bản như khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, cẩn thận, kiên trì, chính xác, thói quen học tập và làm việc một cách khoa học từ đó làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động - Skkn về kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG
h ọc cần hình thàn hở các em một số kỹ năng cơ bản như khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, cẩn thận, kiên trì, chính xác, thói quen học tập và làm việc một cách khoa học từ đó làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w