1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tng co mt cach hay hn tuyn tp phan

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Thời Sự Kỳ Lạ Của Một Tư Tưởng Lớn
Tác giả Phan Châu Trinh
Người hướng dẫn Nhà Văn Nguyên Ngọc
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Không có thông tin
Thể loại Không có thông tin
Năm xuất bản Không có thông tin
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 656,95 KB

Nội dung

“Không bạo động, bạo động chết ! Không vọng ngoại, vọng ngoại ngu ! Tơi có lời để nói với đồng bào: Khơng học !” (Phan Chu Trinh) "…Đầu kỷ XX, sau thất bại tan rã phong trào Cần Vương khủng hoảng, bế tắc vô nghiêm trọng đường lối cứu nước Vấn đề lúc tìm nguyên nhân đưa đến nước, dân tộc sa vào vịng nơ lệ thảm khốc Phan Châu Trinh (1872–1926) người tìm tìm nguyên nhân văn hóa, thua tai hại văn hóa trước đối thủ mới, mà thua thời đại Như vậy, nhân vật yêu nước lớn thời thấy việc đánh đuổi Pháp, khơi phục độc lập lãnh thổ, hệt tổ tiên ta suốt ngàn năm trước đánh ngoại xâm Trung Hoa, Phan Châu Trinh nhận vấn đề phức tạp cao hơn, nhiều: vấn đề cấp bách khai hóa dân tộc, đại hóa đất nước, đuổi kịp, ngang với đối thủ tính thời đại, sở độc lập có ý nghĩa bền vững Nói cách khác, ơng nhận đối mặt với phương Tây ta phải đối mặt với mà ngày ta gọi “toàn cầu hóa”, tồn cầu hóa lần thứ gọi vậy, mà ta thiết phải sống, tồn hay tiêu vong Cần hiểu hiệu tiếng ơng “Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh” ý nghĩa đó." (Nhà văn Nguyên Ngọc) Mục lục Mục lục Thay lời giới thiệu: Quân trị chủ nghĩa Dân trị chủ nghĩa 11 Đạo đức luân lý Đông - Tây 39 Một trao đổi ý kiến với ông Phan Chu Trinh 77 Mười điều bi dân tộc Việt Nam 86 Phan Chu Trinh vs Nguyễn Ái Quốc: Thử tìm lập trường tranh đấu cho dân tộc Việt Nam 88 Phan Chu Trinh cơng ly khai văn hóa Hán tộc 101 Cương lĩnh Chính trị Phan Chu Trinh 107 Thay lời giới thiệu: Tính thời kỳ lạ tư tưởng lớn (Nhà văn Nguyên Ngọc) Như biết, điều kiện lịch sử đặc thù, vào khoảng đầu kỷ XX, Quảng Nam trung tâm nóng bỏng cơng tìm đường cứu nước vơ quẫn bách thống thiết, sau thất bại đau đớn phong trào Cần Vương (mà Quảng Nam trung tâm quan trọng nhất) Phan Châu Trinh lớn lên bước vào đời hoạt động tình hình Ơng Huế năm 1902, nhận làm chức quan nhỏ Lễ Chắc chắn ơng khơng có ý đeo đuổi đường hoạn lộ Ông Huế muốn đến đứng trung tâm văn hóa trị quan trọng đất nước hồi giờ, nơi có mặt bậc đại trí dân tộc, có nhà yêu nước vĩ đại Phan Bội Châu Chính Huế, bạn đồng chí, ơng tiếp xúc với “tân thư” Và bậc đại trí tiếp xúc với tân thư thời giờ, ông người bị lay chuyển dội nhất, sâu sắc nhất, đến tâm thay đổi sắt đá nhất, đến đường lối cứu nước mẻ triệt để quán Học giả Hoàng Xuân Hãn nói chuyển biến tư tưởng có ý nghĩa định Phan Châu Trinh sau: “Sau phong trào Cần Vương bị đàn áp tan rã hoàn toàn, Phan Châu Trinh sâu nghiên cứu nhược điểm văn hóa xã hội Việt Nam, cụ thấy rõ nguyên nhân sâu xa thua văn hóa xã hội xã hội ta so với phương Tây đưa đến nước, bị hộ ngày khốc liệt ” Phân tích Hoàng Xuân Hãn quan trọng Khác với tất bậc thức giả, nhà yêu nước lớn đương thời, Phan Châu Trinh người tìm tìm thấy nguyên nhân sâu xa “đã đưa đến nước bị đô hộ ngày khốc liệt” đâu khác mà văn hóa, “những nhược điểm văn hóa xã hội xã hội ta so với phương Tây” Ðây chuyển biến có ý nghĩa cách mạng phương hướng tìm đường cứu nước - mà trước hết quan trọng tìm nguyên nhân nước thất bại đau đớn tất phong trào cứu nước trước vơ anh dũng, lẫm liệt - nhận thức có tính cách mạng không đường cứu nước, mà lâu dài, đường phát triển dân tộc Phan Châu Trinh cho thua Pháp, nước, thua họ thời đại Suốt nghìn năm lịch sử trước đó, tất chống xâm lược Trung Hoa, nhiều lần phải tình chênh lệch lực lượng hiểm nghèo mà bất lợi nghiêng phía ta Song dầu có chênh lệch đến lực lượng, họ đồng đại Ðấy xâm lược nội chế độ phong kiến phương Ðông Lần khác hẳn: Chúng ta đối đầu với lực lượng cao hẳn thời đại Sự thất bại tất yếu Trước đó, Phạm Phú Thứ người manh nha nhận việc lạc hậu xa so với đối phương khoa học kỹ thuật Nhưng so sánh Phan Châu Trinh đặt tầm mức cao rộng nhiều Ông nhận lạc hậu văn hóa thời đại so với đối phương Ông hiểu đối mặt với phương Tây đối mặt với thời đại khác văn hóa, mẻ tân tiến Muốn cứu nước, phải khắc phục khoảng cách thời đại đó, phải tự thay đổi dân tộc mình, đưa dân tộc vượt lên hẳn thời đại mới, để từ đó, đối đầu, đọ sức với họ, ta với họ đối thủ bình đẳng, ngang thời đại Ðây bước tiến vĩ đại, cách mạng tư Về ý nghĩa, đưa cơng đấu tranh giải phóng dân tộc thức bước sang thời kỳ đại Nó chủ trương tạo nên sở văn hóa xã hội có ý nghĩa định nghiệp cách mạng Việt Nam Là người đứng đầu phong trào Duy Tân, Phan Châu Trinh nêu ba nội dung phong trào Duy Tân: Dân trí, Dân khí, Dân sinh Ba nội dung gắn liền với nhau, ta thấy cách xếp vấn đề, chìa khóa Dân trí Ông cho Dân trí định hàng đầu: “Làm tạo số đồng chí (để từ tạo tồn dân, điều mà thực ông làm cách tuyệt vời) dám có nhìn đảo lộn ngai vàng, đảo lộn q tộc, đảo lộn Khổng Mạnh, đảo lộn đặc quyền, đảo lộn phương thức sinh hoạt, phong tục tập quán vào thời xã hội cịn tối ngịm ngịm” Tức chìa khóa ơng “khai Dân trí” (mở mang Dân trí) - ơng người có niềm tin khổng lồ vào tri thức người, người có tri thức làm nên tất cả, lay trời chuyển đất Trong chỗ cần có điều cần ý: Phan Bội Châu nói đến vấn đề dân trí Trong Lưu cầu huyết lệ tân thư, ông đề “những kế hoạch cấp cứu đồ tồn” là: Mở trí khơn cho dân (Khai Dân Trí) Nhức nhối khí dân (Chấn Dân Khí) Vun trồng nhân tài (Thực Nhân Tài) Nhưng khác lớn hai vị họ Phan vai trò nhân dân Ðúng ơng Nguyễn Văn Xn nhận định: “Chính từ chủ trương nhân dân tham gia việc nước mà Phan Châu Trinh luôn không gặp phản đối chủ trương Phan Bội Châu” Vậy quan niệm “con người có tri thức mới” trước với Phan Châu Trinh phải nhân dân, tồn dân có tri thức (chứ khơng phải số nhân tài, đương nhiên khơng coi thường vai trò nhân tài) Và “tri thức mới” quan niệm ơng gì? Ông khẳng định liệt: Ðó hiểu biết Dân quyền (ngày ta gọi Dân chủ), người dân biết có quyền, biết rõ quyền xã hội, sống, đất nước, trước giới Theo cách nói ngày nay, ơng cho điều để tạo nên sức mạnh lay trời chuyển đất dân chủ thông tin (“dân biết”), trao đổi thông tin quyền nhân dân cho nhân dân Ông coi tảng bản, sở độc lập tự chủ, vận mệnh đất nước, tiến xã hội, hạnh phúc nhân dân, nội dung ý nghĩa chủ yếu độc lập, dân tộc, sức mạnh vô địch để khôi phục giữ vững độc lập Thậm chí, ơng cịn cho rằng, có khỏi tay ngoại bang, giành độc lập, mà khơng có dân quyền, khơng có dân chủ, dân trí thấp, người dân khơng giác ngộ quyền dân chủ sử dụng có hiệu quyền để làm chủ đất nước, xã hội, vơ nghĩa, nhân dân khơng thể có hạnh phúc, đất nước khơng thể phát triển, độc lập dân tộc vững Phong trào Duy Tân thực chất vận động cách mạng sâu sắc ta thấy, lại chủ yếu vận động cải cách giáo dục rộng lớn thật kỳ lạ nhiều mặt Kỳ lạ chỗ: - Cuộc cách mạng giáo dục tiến hành chế độ thực dân tàn bạo, khắc nghiệt, giữ hợp pháp cách tuyệt vời - Khác với Ðông Kinh Nghĩa Thục, chủ yếu tập trung vào “giới tinh hoa” (élite) xã hội, vận động giáo dục Quảng Nam, sau lan khắp Trung Kỳ, ảnh hưởng lớn đến nước, chủ yếu nhằm vào cải cách giáo dục sâu rộng, với tư tưởng thực học, ngày dường trở nên thời cách lạ thường, giáo dục lâm vào xuống cấp toàn diện nặng nề Nếu đủ dũng cảm trung thực để nhìn nhận giáo dục phải nhận bệnh trầm kha nó, gây nên xuống cấp ảnh hưởng không nhỏ đến xuống cấp xã hội bệnh học giả dạy giả, chạy theo hư danh - bệnh mà Phan Châu Trinh liệt đả kích kiên cải tạo, cải tạo thành công, phong trào Duy Tân vĩ đại ông, tạo nên sức mạnh xã hội to lớn đến không ngờ Phan Châu Trinh bắt đầu thực học để tạo nên sức mạnh xã hội quốc gia, để xây dựng xã hội dân chủ sở dân trí thật nâng cao Phải học ấy, đường cụ thể ấy, đường bắt đầu đột phá cách mạng giáo dục, có ý nghĩa thực thiết thực hôm nay? NGUYÊN NGỌC 10 Để ta vào vòng chánh trị, Từ hội hè, suy nghĩ, nói Nói cách khác, song song với việc quyền lực trị trao lại cho dân (nhân dân trực tiếp bầu quan quyền lực cao nhất) trình hình thành xã hội dân người dân thực thi quyền tự – quyền tự làm đầu mối dẫn đến tất quyền tự khác, mà ngày ta thường gọi chung quyền người (nhân quyền) Trong tư trị Phan Châu Trinh, thấy dân chủ gắn liền với tự do, chút manh mối thứ tư ngụy biện mặt nói đến dân chủ mặt khác lại cố phủ nhận giá trị chung nhân quyền Từ chế độ quân chủ đến chế độ dân chủ bước nhảy vọt chất, thay đổi tập quán ăn sâu ngàn năm, từ thân phận nô lệ thần dân đến địa vị công dân – người làm chủ xã hội Cho nên dân ta phải bước, tiệm tiến phải nhờ đến kinh nghiệm dân chủ nước Pháp: Cũng nên hạn chế có ngằn, Dắt tay ta để lần lần cho theo 116 Vào thời điểm Phan Châu Trinh viết dòng thơ (năm 1922), hầu châu Á – kể Nhật Bản, chưa có dân chủ nghĩa, nước Âu-Mỹ, chế độ dân chủ chưa phát triển thành thục xác lập vị trí vững ngày Trong đó, hầu hết lãnh tụ trị nhà tư tưởng quốc gia Á, Phi, Mỹ la-tinh lại ý đến chủ nghĩa dân tộc, cao nói đến chế độ dân chủ, người thật quan tâm đến quyền tự người dân Điều đáng ngạc nhiên nhà yêu nước đất Quảng Nam xuất thân nhà Nho, lại tiếp thu cách sâu sắc chủ nghĩa tự (liberalism, libéralisme), không nhấn mạnh đến thể chế dân chủ (Nghị viện đại diện cho dân, Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Nghị viện), lại quan tâm đến quyền tự người dân Nhưng nhìn lại tồn q trình hoạt động phương pháp đấu tranh ơng (khai dân trí, chấn dân khí, tổ chức hiệp hội, vận động quần chúng đấu tranh phương pháp bất bạo động), thấy điều hồn tồn hợp logic Mặc dù khơng phải nhà lý luận trị, khơng có điều kiện nghiên cứu sâu khái niệm trị học, qua hoạt động thực tiễn, Phan Châu Trinh tìm đường lối xây dựng dân chủ từ bên dưới, xây dựng mà ngày gọi xã hội dân sự, để bước nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, nhằm đạt 117 mục tiêu cao chuyển quyền làm chủ trị từ nhà vua sang tay nhân dân Xã hội dân tảng vững chế độ đại nghị; ngược lại thiết lập chế độ đại nghị tạo thiết chế dân chủ nhằm bảo đảm cách đầy đủ quyền tự nhân dân Dân chủ gắn liền với mở rộng tự mở rộng tự để củng cố chế độ dân chủ Đó điều kiện bảo đảm cho dân chủ có thực chất, khơng dân chủ hình thức khơng thu hẹp phạm vi thiểu số có đặc quyền, đặc lợi Về thời hạn thực chế độ tự trị Theo Phan Châu Trinh, khơng cần địi hỏi nhanh hay chậm, mục tiêu để người dân nước ta tập dần dân chủ đạt chế độ dân chủ thật sự, thay chế độ quân chủ chế độ dân chủ: Niên hạn chẳng kì kèo lâu chóng, Cốt cho ta hiệu tinh thần Quyền vua đổi lấy quyền dân, Chánh cang trước phải vài phần khai minh 118 Việc mô (hiệu phỏng) tinh thần dân chủ nước Pháp nhằm đạt thay đổi quyền lực tối cao: quyền tối cao từ chỗ thuộc nhà vua hay hoàng tộc chuyển sang tay nhân dân Và để đạt cho mục đích này, trước tiên cần phải làm sáng tỏ (khai minh) vài phần cương (chánh cang) Theo Từ điển Đào Duy Anh, “chính cương” “mối giềng trị” Đó từ thường dùng nước ta vào thời đó, tương đương với cụm từ programme politique tiếng Pháp hay political platform tiếng Anh, thường dịch cương lĩnh trị Điều đáng lưu ý cương lĩnh trị này, Phan Châu Trinh khơng đặt vấn đề vai trò nguyên thủ quốc gia (nhà vua hay Tổng thống) Có thể giải thích hai giả thuyết: Một là: Phan Châu Trinh mở ngỏ cho đường quân chủ lập hiến: vương triều nhà Nguyễn đồng ý theo đường lập hiến Vua đóng vai trị ngun thủ quốc gia Nhà vua lập hiến hay Tổng thống theo kiểu nước Pháp thời nguyên thủ quốc gia giữ vai trò tượng trưng, quyền hành hạn chế; quyền lập pháp phải giao cho Nghị viện, quyền hành pháp giao cho Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Nghị viện 119 Giả thuyết thứ hai liên quan đến đề nghị ơng liên minh trị mà ơng gọi Liên hiệp Pháp-Việt Trong khuôn khổ chế độ tự trị (dominion), nguyên thủ quốc gia nguyên thủ quốc – tức Tổng thống Pháp, trường hợp Vua hay Nữ hồng Anh đóng vai trị ngun thủ quốc gia số nước Canada, Úc hay New Zealand, v.v… Xây dựng liên minh trị hai nước Pháp Việt Nam: Phan Châu Trinh có ý định thay mặt cho nhân dân Việt Nam để đề nghị với nước Pháp dự án trị Do đó, phần trước đoạn thơ 16 câu nói trên, ơng thay mặt cho nhân dân Việt Nam bày tỏ đề nghị với nhân dân Pháp: Nay trộm phép tỏ tình đại biểu, Cả tiếng kêu triệu Lang sa; Hỡi xin mở lượng hải hà, Ra tay tế độ nhà An nam Nhưng để thực theo trình tự pháp lý, dự án trị phải thức thơng qua hai “sam” (tức hai Viện Nghị viện Pháp) chuyển lên cho Giám quốc (Tổng thống Pháp) phê chuẩn: 120 Xin hai “sam” hiệp mặt, Định phương châm cho bề Dâng lên Giám quốc thủ phê, Hỡi xin kể thử vấn đề sau: Có thể coi cương lĩnh dự án trị mà ơng định đề nghị với nhân dân Nhà nước Pháp Tất nhiên, để trở thành dự án có khả thực thi, ơng phải tìm cách truyền bá nhân dân để người chấp nhận, phải thuyết phục phái bạo động – mà người đứng đầu Phan Bội Châu Theo tác giả dự án trị, Nhà nước Pháp chấp nhận dự án phía Việt Nam sẵn sàng chấp nhận Liên hiệp Pháp-Việt, Việt Nam coi nước Pháp “thầy” Liên hiệp liên hiệp bền vững hai quốc gia Á Âu: Được thỏa tình ao ước, Nghĩa thầy trò sau trước yếm âu Lợi quyền chung chạ dài lâu, Trắng vàng họ, Á Âu nhà 121 Như Phan Châu Trinh nhấn mạnh thư gửi cho du học sinh, khái niệm “thầy-trị” mà ơng sử dụng có nghĩa thầy dạy học trị, hồn tồn khơng có nghĩa “thầy-tớ” (chủ-tớ) Ơng hồn tồn khơng chấp nhận quan hệ chủ-nô Trong coi nước Pháp quốc gia dân chủ trước cần học hỏi kinh nghiệm, ơng hồn toàn bác bỏ chế độ thực dân coi thuộc địa thân phận nơ lệ Một liên hiệp trị giúp cho hai nước vượt qua hận thù khứ để xây dựng hịa bình: Một tung hơ Lang sa vạn tuế, Hai tung hô vạn tuế Việt nam Sao cho hai nước đồng tâm, Bỏ ca trường hận chép ngâm thái bình Sở dĩ Phan Châu Trinh tin vào đường ơng tin vào chế độ dân chủ Pháp, vào người Pháp có tư tưởng cởi mở Đơng Dương quốc, ơng không tin vào “giặc Pháp” (tức thực dân Pháp, colonialistes) số người thường xuyên tạc Trong thâm tâm, ông tin tưởng vào phong trào cánh tả Pháp – chủ yếu cánh tả ơn hịa, mà tiêu biểu Đảng Cấp 122 tiến (Parti radical) Đảng S.F.I.O – tiền thân Đảng Xã hội (Parti socialiste) ngày Mặc dù nhà nho, người dân nước bị đô hộ, Phan Châu Trinh khơng có tư tưởng ngoại Ông phân biệt rõ: nhân dân Pháp quốc hoàn toàn khác với thực dân Pháp mà người ta thường thấy thuộc địa: Nghĩa đồng bào, tự bác ái, Lòng Lang sa rộng rãi biết bao; Các anh thuộc địa lòng nào? Làm hùm làm hổ khác lạ lùng! Lịng tin khơng kết suy từ lý luận, mà học rút từ thực tế Chính nhờ người Pháp có đầu óc cấp tiến Đông Dương ký giả Babut, đại úy Roux, khách cánh tả Pháp Francis Pressensé, Marius Moutet, v.v… mà ơng hai lần khỏi cảnh tù ngục Lịng tin hồn tồn dựa kinh nghiệm thực tiễn nhà hoạt động trị bị tù tội lòng tin ngây thơ hay xốc Như thế, ta thấy Liên hiệp Pháp-Việt mà Phan Châu Trinh đề giải pháp “giành độc lập đường bất bạo động”, giải pháp đấu 123 tranh trị dựa vào sức dân chính, khơng phải đường lối xin xỏ dân chủ, cầu xin độc lập hay “xin giặc Pháp rủ lòng thương”, nhận định sai lầm xuyên tạc số người có ác ý * Mặc dù cương lĩnh trị bị bỏ quên thời gian dài, ngày đọc lại, khơng khỏi ngạc nhiên tính chất thời Tạm gác vấn đề “Liên hiệp Pháp – Việt” để dành lại cho dịp khác, viết tập trung chủ yếu vào mục tiêu thuộc lĩnh vực “nội trị” Đối chiếu với tình hình thực tế nay, dễ dàng nhận thấy điều: bước sang kỷ 21, chưa có mục tiêu trở thành thực đất nước Chỉ nói riêng ba quyền tự (tự tư tưởng, tự ngơn luận báo chí, tự hội họp lập hội), Đảng Cộng sản cách hay cách khác tìm cách hạn chế đến mức tối đa, không cho phép người dân thực thi Mặc dù mặt hình thức, Việt Nam có Quốc hội Thủ tướng, Quốc hội khơng dân bầu mà Đảng cử trước, dân bầu sau Trong thực tế, người dân bầu phiếu tín nhiệm hay chọn lựa số người mà Đảng chọn lựa trước – thông qua hình thức phản dân chủ mệnh danh hiệp thương Quá trình hiệp thương 124 điều hành Ủy ban Mặt trận Tổ quốc – tổ chức không dân bầu lại trao quyền chọn lựa, sàng lọc danh sách ứng cử viên Kết q trình Quốc hội không đại diện cho dân mà nhân danh nhân dân để đại diện cho Đảng Thủ tướng người Quốc hội bầu chịu trách nhiệm trước Quốc hội, thực tế lại Đảng cử chịu trách nhiệm trước Đảng Bộ Chính trị – quan quyền lực cao nước, hành xử hoàn toàn phạm vi pháp luật, lẽ khơng có luật Việt Nam quy định quyền hạn, trách nhiệm Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Và thế, khơng người dân nào, khơng tổ chức trị hay xã hội có quyền kiện Bộ Chính trị Quyền uy Bộ Chính trị chẳng khác quyền uy Thiên tử dựa Thiên Mệnh (Mạng Trời), nhân dân không quyền bàn đến Điều trớ trêu bị chất vấn trước Quốc hội, Thủ tướng hay Phó Thủ tướng cần nêu lý “đây đường lối Đảng, chủ trương Bộ Chính trị”, tất đại biểu Quốc hội im tiếng, chẳng khác quan lại thời Trung cổ phải chắp tay bái lạy trước phán sau đấng quân vương – cho dù phán tùy tiện, bốc đồng 125 Gần đây, số cán hưu trí (trong có ơng cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc) xúc trước tình hình cấp lãnh đạo Đảng chà đạp lên luật pháp, đề xuất việc hình thành luật Đảng Mặc dù người đề xuất giải pháp tỏ có thiện chí, xem phía người dân, khơng tin tưởng vào tính khả thi hiệu Thử hỏi quan soạn luật Đảng sau đó, quan có đủ khả kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm? Do đó, coi sáng kiến mang tính lãng mạn không tưởng Ý nghĩa giải pháp thực “Đảng tự đặt luật cho mình, tự kiểm tra tự xử lý mình” Và tựa lời thề trước Trời Đất đấng “thiên tử” đời xưa, họ nuốt lời, người dân chẳng cách khác ngửa mặt lên trời mà lên hai tiếng: “Trời ơi!” Có thể nói sau lật đổ chế độ quân chủ nhà Nguyễn, Đảng Cộng sản Việt Nam lút tái lập quan quyền lực tương tự Hội đồng Cơ mật (Privy Council) thời quân chủ – quan quyền lực khơng dân bầu hoạt động hồn tồn bí mật, vượt khỏi tầm kiểm sốt nhân dân Chính quan (Bộ Chính trị) vơ hiệu hóa quan quyền lực Nhà nước cao (tức Quốc hội) biến Thủ tướng Chính phủ trở thành hữu danh vơ thực Trong tình hình “người có trách nhiệm lại khơng có quyền, người có quyền lại khơng có trách nhiệm” nói 126 đến “Nhà nước pháp quyền” chẳng qua dùng lời lẽ đường mật để lừa gạt đứa trẻ Hiến pháp hay luật pháp cịn có ý nghĩa số người nắm quyền lực thực tế lại lọt ngồi vịng luật pháp, đứng pháp luật? Điều đáng nói tồn nội dung cương lĩnh trị mà Phan Châu Trinh trình bày qua 16 câu thơ nói viết cách gần kỷ, nội dung khơng lỗi thời mà ngược lại, coi mẻ, táo bạo phần lớn nước Á, Phi Mỹ Latinh Lý trỗi dậy phong trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc suốt kỷ 20 dẫn đến kết hầu thuộc địa lệ thuộc giải phóng, độc lập dân tộc không đem lại tự cho công dân không đem lại chế độ dân chủ đích thực Tại quốc gia hình thành, phấn khởi tự hào độc lập đem lại nhanh chóng tan biến chế độ độc tài bị che đậy nhiều thủ đoạn cưỡng đàn áp tinh vi Các toàn quyền, thống đốc da trắng nhường chỗ cho “tồn quyền, thống đốc người địa” ln miệng nói dân chủ tâm giành lấy địa vị ăn ngồi trốc, nhân danh dân tộc dựa vào thành tích chống thực dân lý lẽ biện minh cho việc họ có độc quyền nắm quyền lực trị, chẳng khác triều đại quân chủ vào Mạng Trời hay công lao dựng nước, giữ nước để giành quyền 127 thừa kế cho dịng họ, cháu Thuyết Thiên Mệnh nghi thức cổ truyền bị phá bỏ để nhường chỗ cho nghi thức đại hơn, chất độc tài, chuyên chế khơng có thay đổi, chí số mặt tệ hại so với chế độ qn chủ truyền thống Chính hồn cảnh đó, Cương lĩnh trị Phan Châu Trinh trở thành học sống động người ưu tư với vận mệnh đất nước Hơn hết, nhận thức tính cấp bách công tân cần phải tiến hành thập niên đầu kỷ 21 Công tân phải bắt đầu việc cải cách hệ thống trị theo hướng dân chủ tự do, Nhà nước hệ thống trị khâu yếu nhất, sản phẩm lạc hậu, cổ hủ mà Đảng Cộng sản áp đặt lên xã hội ta, làm trì trệ phát triển mặt Khơng thay đổi hệ thống trị cho dù có áp dụng biện pháp khoa học – kỹ thuật tiên tiến, phương pháp quản lý kinh tế đại, đất nước ta khơng có hy vọng cất cánh hay hóa rồng Khơng thay đổi hệ thống trị tất tiêu phát triển cho dù có giành nhằm phục vụ cho thiểu số tham nhũng, thối nát, ăn bám, nhằm để phục vụ cho quảng đại quần chúng nhân dân Nói cách khác, nước Cộng hịa cho dù có độc lập khơng có tự nhân dân khơng thể có hạnh phúc Và nữa, thực tế 128 thập niên vừa qua chứng minh: khơng có tự do, dân chủ khả bảo vệ độc lập, bảo vệ chủ quyền quốc gia trở nên mong manh, yếu ớt Suy cho cùng, nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí để đạt đến tự do, dân chủ Chỉ có chế độ dân chủ đem lại cho dân tộc ta chìa khóa để bước vào thời đại cách vững vàng Chỉ có chế độ dân chủ huy động cách trọn vẹn tài trí sức lực nhân dân vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền dân tộc tiến hành thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa, đưa Việt Nam vào hàng ngũ quốc gia văn minh giới Đà Lạt, 14.7.2010 – 25.10.2010 Tài liệu tham khảo chính: - TS Nguyễn Văn Dương, Tuyển tập Phan Châu Trinh, in lần thứ hai, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 2006, 1262 trang - Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 1, Nxb Đà Nẵng, 2001 - Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 2, Nxb Đà Nẵng, 2003, 809 trang 129 MAI THÁI LĨNH 130 ... muốn thay đổi không thay đổi được, thay đổi đạo đức gia 44 Tôi giải rõ nghĩa hai chữ luân lý đạo đức khác xa cốt ý bàn thay đổi luân lý nước ta đề phòng anh em đồng bào nghe đến câu “thay đổi... bất dịch đâu, mà tuỳ thời mà thay đổi Người ta thay đổi ln lý mà khơng thể thay đổi đạo đức Ấy luân lý đạo đức khác Nói cho rõ luân lý áo tuỳ người lớn nhỏ mà thay đổi, khơng hình đi, chí đạo... họ Phan vai trị nhân dân Ðúng ơng Nguyễn Văn Xn nhận định: “Chính từ chủ trương nhân dân tham gia việc nước mà Phan Châu Trinh luôn không gặp phản đối chủ trương Phan Bội Châu” Vậy quan niệm “con

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:05

w