1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hin nay lut phap khong cm cac ngan ha

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 668,04 KB

Nội dung

Hiện Luật pháp không cấm ngân hàng sở hữu lẫn nhau, hạn chế tỷ lệ, ngân hàng cổ đơng lớn ngân hàng khác Trong trình tăng vốn qua hoạt động giao dịch cổ phiếu, mối quan hệ sở hữu ngân hàng rắc rối Các thương vụ mua bán cổ phần liên tục thực Mới Eximbank mua 9,7% cổ phần Sacombank sau thối tồn 8% cổ phần VietA Bank hồi cuối năm 2011 HDBank dự định mua lại cổ phần EVN ABBank Ngoài việc trực tiếp đầu tư, ngân hàng đầu tư vào ngân hàng thơng qua công ty ủy thác đầu tư qua bên trung gian Sơ đồ thể quan hệ sở hữu ngân hàng với (trực tiếp gián tiếp qua công ty con) Các số liệu thu thập từ Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, Báo cáo quản trị, Báo cáo giao dịch cổ đông lớn thông tin website ngân hàng cơng ty chứng khốn Các số liệu theo tài liệu mà chúng tơi có Đối với ngân hàng chưa niêm yết, khoản đầu tư nhỏ vài số liệu khơng cịn xác thời điểm TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÁC ĐỘNG NGĂN NGỪA SỞ HỮU CHÉO TSKH Nguyễn Thành Long UBCKNN Ưu nhược điểm sở hữu chéo Có hai hình thức sở hữu chéo: (i) Quan hệ sở hữu công ty thành viên tập đồn, cơng ty mẹ - con/lien doanh/liên kết; (ii) Sở hữu chéo cơng ty có quan hệ kinh doanh, đối tác Để xác định mức độ sở hữu chéo thị trường, người ta sử dụng tỷ lệ sở hữu chéo (cross-shareholding ratios) Có hai phương pháp chủ yếu xác định tỷ lệ này: (i) Theo tỷ lệ giá trị; (ii) theo tỷ lệ khối lượng Cụ thể, chúng xác định giá trị bình quân gia quyền tổng khối lượng (hoặc giá trị) cổ phiếu sở hữu lẫn doanh nghiệp có quan hệ sở hữu mô tả nêu chia cho tổng khối lượng (giá trị) cổ phiếu lưu hành doanh nghiệp đó, trọng số tỷ trọng giá trị vốn hóa doanh nghiệp so với tổng giá trị vốn hóa tồn thị trường (gọi tắt tỷ trọng vốn hóa) Nếu muốn xác loại bỏ tác động giá thị trường, người ta cịn loại bỏ khỏi tỷ trọng vốn hóa mức biến động theo thời gian tỷ trọng Sở hữu chéo thắt chặt mối liên kết đối tác kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực bắt nguồn từ cú sốc bên ngoài, bối cảnh điều kiện kinh tế thay đổi nhanh, góp phần ổn định công việc kinh doanh Sở hữu chéo tạo nguồn tài dồi bền vững, đặc biệt doanh nghiệp công ty con, công ty lien doanh, lien kết cơng ty mà có cổ đơng chi phối ngân hàng Trong trường hợp này, ngân hàng đóng vai trị cổ đơng đồng thời vai trị chủ nợ, giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn kinh doanh với chi phí hợp lý, kể mà thị trường vốn chưa phát triển, doanh nghiệp chưa thể khẳng định chưa thể huy động vốn thị trường chứng khoán Sở hữu chéo làm giảm nguy thâu tóm thù địch Với cấu sở hữu ổn định, hạn chế tranh chấp nội bộ, doanh nghiệp từ lựa chọn sách, tập trung nguồn lực để phát triển kinh doanh, thay tạo giá trị lớn cho cổ đơng Chính sách cổ tức thiết kế khơng phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh, chủ yếu đưa vào vốn kinh doanh để tái đầu tư Nhìn chung, pháp luật nước không nghiêm cấm sở hữu chéo, nhiên có điều tiết mức độ/quy mơ sở hữu chéo, đặc biệt số lĩnh vực tài ngân hang, truyền thong Việc hạn chế xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, việc sở hữu chéo dẫn tới giao dịch bất hợp lý, phi thị trường (unfair) tổ chức có quan hệ sở hữu lẫn Các giao dịch dẫn tới hành vi chuyển giá, trốn thuế… Thứ hai, việc sở hữu chéo ảnh hưởng tiêu cực tới công tác quản trị công ty Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp đưa định khơng túy mục đích kinh doanh, khơng hồn tồn lợi ích doanh nghiệp, lợi ích cổ đơng, đặc biệt cổ đơng nhỏ lẻ, cổ đông không nắm giữ quyền chi phối, quản lý, điều hành doanh nghiệp Tình trạng quan sát qua định liên quan tới lợi ích nhóm, lợi ích thành viên hội đồng quản trị, ban điều hành đồng thời đại diện phần vốn góp sở hữu chéo Về lâu dài, tình trạng thiếu giám sát cổ đơng làm sói mịn hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, việc sở hữu chéo làm giảm mức độ minh bạch sức cạnh tranh động lực phát triển hoạt động doanh nghiệp, từ làm giảm tính minh bạch sức cạnh tranh kinh tế; tạo e ngại, tác động không tốt tới việc thu hút vốn đầu tư nước, đặc biệt từ cổ đông chiến lược Thứ tư, việc sở hữu chéo, đặc biệt trường hợp ngân hàng sở hữu cổ phần chi phối doanh nghiệp không hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng, mặt, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý (do ngân hàng với tư cách cổ đông lớn nắm bắt thông tin thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp), nhiên điều làm giảm động lực phát triển, giảm tính động, tạo sức ỳ lớn cho doanh nghiệp, giảm cạnh tranh doanh nghiệp (do lệ thuộc, ỷ lại vào nguồn vốn từ ngân hàng cổ đơng lớn), chí dẫn tới định đầu tư, kinh doanh thiếu thận trọng (kể từ phía ngân hàng – tổ chức cấp vốn, lẫn doanh nghiệp mà ngân hàng cổ đơng), từ làm giảm cạnh tranh kinh tế; Thứ năm, tiềm ẩn rủi ro thị trường cho danh mục cổ phiếu, cổ phần công ty con, công ty lien doanh, lien kết…Trường hợp cổ phiếu niêm yết thị trường suy giảm, thiệt hại danh mục đầu tư làm giảm tổng giá trị tài sản tổ chức tín dụng, giảm lực tín dụng (do phải tuân thủ quy định an toàn vốn hoạt động ngân hàng), từ làm giảm khoản hệ thống ngân hàng Thứ sáu, việc sở hữu chéo làm bóp méo (tăng) giá trị doanh nghiệp giá trị cổ phiếu (bị đội giá trị – double counting) Ngồi ra, việc sở hữu chéo cịn dẫn tới tình trạng tăng vốn ảo Cụ thể, doanh nghiệp phát hành riêng lẻ cho nhau, hạch toán sở hữu cổ phiếu (bù trừ cho nhau) không kèm theo việc toán tiền Trong trường hợp tăng vốn ảo từ việc sở hữu chéo, cổ đông khác bị thiệt hại tác động tượng pha loãng (số lượng cổ phiếu tăng lực tạo lợi nhuận không tăng), làm sụt giảm giá thị trường cổ phiếu Thứ bảy, sở hữu chéo tác động tiêu cực tới TTCK, đặc biệt doanh nghiệp niêm yết Lý cổ đông sở hữu chéo thông thường nắm giữ cổ phần thời gian dài, mà lượng cổ phiếu nắm giữ cổ đông lớn, phần cổ phiếu tự chuyển nhượng (free floating shares) cịn lại cổ phiếu dễ đối tượng hoạt động lạm dụng, thao túng thị trường Mà cổ phiếu đối tượng đợt lạm dụng, thao túng thị trường, thông thường nhà đầu tư chiến lược e ngại, điều gây khó khăn doanh nghiệp việc huy động vốn sau Thứ tám, sở hữu chéo phổ cập diện rộng, với quy mô lớn thời gian dài, làm tích tụ hạn chế nêu điều làm trì trệ kinh tế doanh nghiệp động lực cạnh tranh, sáng tạo hạn chế thay đổi kinh doanh, nguồn vốn kinh tế bị phân bỏ không hợp lý, khơng hiệu quả, gây lãng phí Kinh nghiệm quốc tế - Nhật Bản Trong khu vực châu Á, Nhật điển hình kinh tế với nhiều doanh nghiệp sở hữu chéo lẫn nhau, đặc biệt tượng ngân hàng sở hữu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, tượng không xấu giác độ đó, giai đoạn kinh tế cần tích tụ vốn nguồn lực tập trung cho phát triển việc sở hữu chéo nhân tố góp phần (có thể) giúp cho Nhật có thành tựu phát triển kinh tế vượt bậc ba thập kỷ sau chiến thứ II Tuy nhiên, tới thập kỷ 90, với trình hội nhập sâu rộng cạnh tranh khắp lĩnh vực kinh tế khu vực địa lý, kinh tế Nhật động lực cạnh tranh Để vực dậy kinh tế, Chính phủ Nhật đưa nhiều giải pháp nới lỏng sách tiền tệ tài khóa nhằm thúc đẩy phát triển, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, chẳng hạn như: (i) hạ lãi suất gần 0%; (ii) tăng chi tiêu công, đầu tư vào dự án công cộng với giá trị khổng lồ; (iii) chấp nhận mức thâm hụt ngân sách chưa có lịch sử; (iv) phát hành, phân phối phiếu mua hàng với giá trị 165$/người cho người già gia đình đơng nhằm kích thích cầu tiêu dùng… Tuy nhiên, giải pháp không mang đạt mục tiêu kỳ vọng Một lý ngân hàng nắm giữ nhiều cổ phiếu công ty trực thuộc tập đồn, kinh tế gặp nhiều khó khăn, TTCK TT bất động sản sụt giảm, dẫn tới giá trị cổ phiếu bất động sản danh mục đầu tư Ngân hàng, cổ phiếu, bất động sản tài sản bảo đảm cho khoản vay giảm mạnh Điều làm ảnh hưởng tới bảng cân đối hệ thống ngân hàng, làm giảm tỷ lệ an tồn vốn, giảm lực cung tín dụng hệ thống ngân hàng nói chung, giảm hiệu sách tiền tệ, tài khóa Cho tới năm 1997, Chính phủ Nhật đưa chương trình cải tổ sâu rộng (Big Bang), đặc biệt việc cải tổ hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm chuẩn mực kế toán, nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Điểm nhấn chương trình cải tổ thể chế hệ thống pháp lý Thứ nhất, thay đổi hệ thống pháp lý Đối với hệ thống pháp lý, quy định điều chỉnh theo hướng xa dần với năm cấu thành truyền thống kinh tế Nhật suốt năm mươi (50) năm sau chiến tranh.: (i) hệ thống tài chính, bao gồm thị trường vốn , dựa tảng hệ thống ngân hàng; (ii) cấu trúc doanh nghiệp dựa tảng quan hệ sở hữu chéo, nhiên chủ yếu tập trung xung quanh hệ thống ngân hàng - keiretsu; (iii) thủ tục hành chính; (iv) mơ hình điều hành quản lý doanh nghiệp, bao gồm chủ yếu thành viên người có liên quan; (v) vai trị giám sát độc lập bên thứ ba, hoạt động quản trị điều hành doanh nghiệp, chưa trọng Hệ thống pháp lý hoạt động doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung coi cải tổ sâu rộng kể từ sau chiến thứ II Một mục tiêu rõ rang hệ thống pháp lý giảm dần mức độ sở hữu chéo Điều thực sau: Năm 2002, Nhật ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp mới, theo u cầu cổ phiếu sở hữu chéo (bao gồm hạng mục đầu tư vào công ty con, công ty lien doanh, lien kết) phải định giá theo phương pháp giá trị hợp lý, thay hạch tốn theo giá gốc; Năm 2002, Uỷ ban Giám sát Tài Nhật (FSA) ban hành quy định an tồn vốn , buộc ngân hàng phải bán bớt lượng cổ phiếu sở hữu, bao gồm cổ phiếu người có liên quan phát hành (cổ phiếu sở hữu chéo), bảo đảm tổng giá trị cổ phiếu có danh mục đầu tư khơng vượt vốn tự có cấp (tier – 1) ngân hàng Việc bán bớt phần vượt trội thực vòng bốn (04) năm, tháng 9/2006 Thứ hai, hoàn thiện thể chế giải pháp khác Việc hoàn thiện thể chế, hỗ trợ cho khung pháp lý nhằm mục tiêu giảm dần tỷ lệ sở hữu chéo Nhật tính đến Các thể chế thiết lập nhằm giảm tác động tiêu cực doanh nghiệp thoái vốn từ công ty con, công ty lien doanh, lien kết, cụ thể hấp thụ lượng cổ phiếu mà doanh nghiệp thối mà khơng làm sụt giảm TTCK Đã có số giải pháp áp dụng thời kỳ đó, cụ thể: - Khuyến khích doanh nghiệp thực việc mua cổ phiếu quỹ (mua lại cổ phiếu phát hành tổ chức người có lien quan nắm giữ); - Cho phép thành lập quỹ phúc lợi hưu trí tự nguyện dành cho người lao động tạo chế (tại quy định kế toán) cho phép doanh nghiệp (người sử dụng lao động) chuyển cổ phiếu sở hữu chéo vào quỹ này; - Khuyến khích thành lập quỹ hốn đổi danh mục (ETF): Nhật cho phép hình thành quỹ ETF quỹ đầu tư bất động sản từ năm 2002, thực chất việc chứng khoán hóa tài sản (nợ xấu, sở hữu chéo) hệ thống ngân hàng doanh nghiệp nói chung Với chế hoạt động quỹ ETF, tổ chức đưa cổ phiếu danh mục đầu tư vào quỹ ETF, đưa hạng mục bất động sản vào quỹ đầu tư bất động sản (REITS) Đổi lại, ngân hàng nhận chứng quỹ ETF chứng quỹ đầu tư bất động sản (REITS), sản phẩm niêm yết, khoản cao không nằm danh mục tài sản bị loại trừ tính tiêu an tồn vốn theo chuẩn Basel Điều cải thiện đáng kể chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng, làm bảng cân đối kế toán tổ chức này; tăng tỷ lệ an tồn tài chính, làm giảm nợ xấu, giảm dự phịng trích lập, từ làm tăng khả cung tín dụng hệ thống ngân hàng Những nỗ lực Chính phủ Nhật đạt thành tựu quan trọng, giá trị tài sản quỹ ETF tăng mạnh qua năm, góp phần xử lý khối lượng lớn tài sản đọng hệ thống ngân hàng Cụ thể 11528 tỷ USD (năm 2001), 32517 tỷ USD (2002), 38378 tỷ USD (2003), 40335 tỷ USD (2004), 47987 tỷ USD (2005) 53340 tỷ USD (2006) - Thành lập Công ty mua tài sản tài ngân hàng (''Banks' Shareholdings Purchase Corporation (BSPC): Ngày 30/1/2002, tổ chức nêu thành lập với mục tiêu nhất: Mua lại cổ phiếu thuộc sở hữu ngân hàng nhằm đáp ứng quy định an toàn vốn theo giá thị trường Các doanh nghiệp khác, có muốn bán cổ phiếu ngân hàng cho BSPC thực hiện, nhiên với điều kiện, ngân hàng đăng ký bán cổ phiếu ngân hàng cho BSPC, BSPC mua lại từ doanh nghiệp khác tối đa với lượng cổ phiếu ngân hàng thu mua từ ngân hàng (trước lượng mua tối đa từ doanh nghiệp khác không vượt 50%) - Ngân hàng Trung ương (BOJ) Nhật thực chương trình mua cổ phiếu ngân hàng phát hành kể từ tháng 11/2002 Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề sở hữu chéo số ngành thời gian vừa qua ý phân tích, đó, phần nhiều ý kiến chưa khai thác mặt mạnh, ưu điểm việc sở hữu chéo, nhiên lại tập trung vào vấn đề minh bạch dòng lưu chuyển vốn thực thể sở hữu lẫn nhau, hay tác động tiêu cực lợi ích nhóm tới giá trị cơng ty cổ đơng khác Trong lĩnh vực chứng khốn, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 6/12/2012 việc phê duyệt đề án tái cấu trúc TTCK doanh nghiệp bảo hiểm Mặc dù mục tiêu chủ yếu đề án tập trung vào tái cấu trúc bốn trụ cột TTCK, cụ thể như: (i) tái cấu trúc hàng hóa; (ii) tái cấu trúc sở nhà đầu tư; (iii) tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán; (iv) tái cấu trúc mơ hình tổ chức giao dịch toán TTCK Trong thời gian vừa qua, Bộ Tài chính, UBCK nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm đạt mục tiêu tái cấu trúc TTCK nêu Một số giải pháp triển khai thực góp phần nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo, cụ thể sau: Tái cấu trúc sở hàng hóa nhằm mục tiêu đa dạng hóa nâng cao chất lượng hàng hóa: + Một giải pháp bao gồm việc nghiên cứu, ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế cho thị trường vốn, có chuẩn mực xác định giá trị hợp lý tài sản tài chuẩn mực trình bày, thuyết minh báo cáo tài Nếu chuẩn mực ban hành, thong tin tình hình sở hữu chéo doanh nghiệp niêm yết, tổ chức kinh doanh chứng khoán rõ ràng Tuy nhiên, việc lựa chọn chuẩn mực để ban hành, mức độ áp dụng cịn cân nhắc, bảo đảm thực theo lộ trình hợp lý, không gây sốc cho doanh nghiệp tham gia TTCK; + Việc triển khai quy định quản trị công ty công ty đại chúng, có yêu cầu thành viên hội đồng quản trị độc lập, tác động tích cực tới thực tiễn quản trị công ty, mở chế giám sát độc lập từ cổ đông hoạt động quản trị điều hành doanh nghiệp, hạn chế tác động tiêu cực cấu trúc sở hữu chéo (nếu có) doanh nghiệp niêm yết Tái cấu trúc sở nhà đầu tư nhằm mục tiêu đa dạng hóa sở nhà đầu tư theo hướng tăng dần tỷ trọng nhà đầu tư tổ chức, đặc biệt quỹ đầu tư: + Giải pháp cho mục tiêu tổ chức thực Trong giai đoạn vừa qua, Bộ Tài ban hành Thông tư lĩnh vực quỹ đầu tư, cho phép hình thành quỹ ETF quỹ đầu tư bất động sản – công cụ hữu hiệu nhằm xử lý vấn đề sở hữu chéo nợ xấu chứng minh TTCK Nhật Tái cấu trúc tổ chức kinh doanh chứng khoán: Liên quan tới vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo, UBCKNN xác định mạng lưới sở hữu chéo thành viên thị trường chứng khoán, đặc biệt tổ chức kinh doanh chứng khốn, làm giảm tính minh bạch thị trường, tiềm ẩn rủi ro tài sản nhà đầu tư xung đột lợi ích Chính vậy, việc hạn chế sở hữu chéo xác lập thể chế hóa từ năm 2007 (Khoản 6, Điều 18 Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007; nhắc lại làm rõ điểm c khoản điểm c, d khoản Điều 71 Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012) Tuy nhiên, cần lưu ý, quy định nêu không áp dụng tổ chức khác không hoạt động chịu điều chỉnh pháp luật chứng khoán, bao gồm tổ chức tín dụng Để kiểm sốt tình hình sở hữu cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, Bộ Tài ban hành Thơng tư (Thông tư số 210/TTBTC ngày 30/11/2012 Thông tư số 212/TT-BTC ngày 05/12/2012), có quy định yêu cầu báo cáo, đề nghị chấp thuận giao dịch lớn, chiếm từ 10% trở lên vốn điều lệ, dẫn đến tỷ lệ sở hữu số đông vượt qua xuống mức sở hữu 10%, 25%, 50%, 75% vốn điều lệ cơng ty Ngồi ra, UBCKNN tiến hành xây dựng hệ thống CNTT phục vụ công tác quản lý, có hạng mục quản lý tỷ lệ sở hữu cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ, tiến tới quản lý tỷ lệ sở hữu công ty đại chúng, bước giám sát sở hữu trực tiếp sở hữu gián tiếp, tránh việc lợi dụng sở hữu chéo để thực cạnh tranh khơng lành mạnh, thơn tính doanh nghiệp… Mê cung” sở hữu chéo ngân hàng Sở hữu chéo hiểu đơn giản tượng doanh nghiệp nắm giữ cổ phần doanh nghiệp khác Không riêng Việt Nam, pháp luật nước giới khơng cấm loại hình ln tìm cách hạn chế giám sát rủi ro từ lớn Tuy thị trường tài phát triển giai đoạn đầu, quan hệ sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng Việt Nam trở nên chằng chịt, phức tạp, trở thành tốn đau đầu người hoạch định sách Một sơ đồ đưa hội thảo gần vấn đề sở hữu chéo khiến người diện kiến, dù biết nhiều phức tạp sở hữu chéo ngân hàng Việt Nam, khơng khỏi giật độ phức tạp, đan cài tính móc nối chặt chẽ ngân hàng hệ thống.Quan hệ chằng chịt ngân hàng Theo sơ đồ này, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbrighr lấy ngân hàng ACB thời điểm Quý 1/2012 làm ví dụ cho ngân hàng sở hữu ngân hàng, ACB ông Trần Mộng Hùng Chủ tịch ơng Nguyễn Đức Kiên Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập, đồng thời tham gia Hội đồng quản trị Phó Tổng giám đốc ACB Đỗ Minh Toàn kiêm thành viên HĐQT Đại Á Bank với 4,32% vốn điều lệ, kế tốn trưởng Nguyễn Văn Hịa tham gia thành viên BKS Đại Á Bank với 4,38% vốn điều lệ, thân ông đại diện ACB NH Kiên Long với 6,13% vốn điều lệ Cịn Phó Giám đốc khác ơng Bùi Tấn Tài vừa tham gia HĐQT Ngân hàng Kiên Long vừa tham gia HĐQT Ngân hàng Việt Nam – Thương tín (Vietbank), ngân hàng ơng Nguyễn Đức Kiên, thông qua vợ bà Đặng Ngọc Lan, Cơ chế sở hữu chéo giúp ngân hàng lách quan tâm đầu tư tới 4,99% cổ phần, thân ACB quy định đảm bảo an toàn, nên dù có áp dụng sở hữu 10% cổ phần Vietbank chuẩn mực quốc tế việc cho phép sở hữu chéo khiến chuẩn mực trở Còn ví dụ ngân hàng thương mại nhà nước nên vơ ích Dù chun gia cảnh báo từ lại có “tấm món” dễ hình dung Nhà nước sở hữu 60,3% Vietinbank, Tokyo-Mitsubishi hữu 20% lâu, “mạng nhện” sở hữu chéo IFC sở hữu 6,7% Bản thân Vietinbank hữu 50% hình thành ngân hàng, cơng ty tài NH Indovina, 11% NH Sài Gịn Cơng Thương Cịn chính, quỹ, tập đồn, tổng cơng ty… BIDV – ngân hàng Nhà nước sở hữu 95,8% sở hữu hình thành nhanh giai 50% NH VID Public, 51% NH liên doanh Việt Nga, đoạn phát triển nóng trở thành gánh 50% Ngân hàng Việt – Lào Hay NH Vietcombank nặng khó gỡ kinh tế Nhà nước sở hữu 77,1% Mizuho sở hữu 15%, lại có 5,3% NH Sài gịn – Cơng thương, 8,2% Eximbank, 11% Ngân hàng Quân đội, 5,1% NH Phương Đông… Giằng néo ngân hàng – doanh nghiệp – cơng ty chứng khốn Nghiên cứu sở hữu chéo cho thấy, phần lớn tập đoàn kinh tế doanh nghiệp Nhà nước lớn đầu tư vào ngân hàng cổ phần Ví dụ, Ngân hàng Quân đội có cổ phần Viettel (10%), Tân Cảng Sài Gòn (5,7%), Cty trực thăng Việt Nam (7,2%) EVN sở hữu tới 25,4% Ngân hàng An Bình, VNPT có 6% Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, 7,1% Ngân hàng Tiên Phong, 6,1% Ngân hàng SeABank Ngân hàng Bảo Việt có 52% Tập đồn Bảo Việt, 8% Vinamilk, 9,9% tập đồn CMC Các ơng Nguyễn Xuân Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright - FETP) cho biết, hầu hết doanh nghiệp Nhà nước lớn, tập đoàn kinh tế có cổ phần ngân hàng thương mại lại không nắm quyền chi phối, kiểm sốt Quyền kiểm sốt rơi vào số cổ đơng, nhóm nhà đầu tư khác, theo ơng Thành nhận định, dường ông chủ nhà băng hưởng lợi từ vốn Nhà nước trường hợp Hay trường hợp NHTMCP Bưu điện Liên Việt, Cơng ty Bưu Việt Nam chiếm tỷ lệ sở hữu 12,5%, Công ty Cổ phần Him Lam sở hữu 10,4%, Cơng ty Chứng khốn Liên Việt chiếm 9,5% 62,6% cịn lại dành cho cổ đơng khác, có ơng Dương Cơng Minh, Chủ tịch HĐQT Him Lam Đây ví dụ “ưa” câu chuyện sở hữu chéo nhắc tới nhiều lúc này, với mơ hình đó, thực người nắm quyền Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Một mô hình sở hữu chéo khác nhà nghiên cứu đưa ra, nhiều nhà băng thực chất nằm tay ông chủ thân tổ chức bỏ vốn vào cơng ty chứng khốn, quản lý quỹ Nói cách khác, ngân hàng nắm cổ phần thông qua công ty chứng khốn quỹ đầu tư cơng ty đầu tư tài "Một thực tế cơng ty đầu tư tài Việt Nam lại doanh nghiệp bình thường, khơng bị điều tiết quy định đặc biệt nào, công bố thông tin họ hoạt động khơng khác quỹ đầu tư hay cơng ty chứng khốn", ơng Thành cho biết Trong mơ hình đó, trường hợp ơng Nguyễn Đức Kiên ví dụ sinh động nhất, cách tạo tiền ông Nguyễn Đức Kiên để sở hữu cổ phần nhiều ngân hàng Theo đó, ơng Kiên thành lập cơng ty đầu tư tài sử dụng pháp nhân để vay tiền ngân hàng Với phần lớn số tiền này, ông người thân gia đình gom thêm cổ phần ngân hàng thứ hai dùng số cổ phần chấp cho khoản vay ngân hàng Cuối cùng, tiền chạy lòng vòng giá trị thực nhiều số vốn "ảo" mối quan hệ sở hữu phức tạp NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài Công văn số 4280 TC/TCNH ngày 12 tháng năm 2005 Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Các quy định việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng văn hết hiệu lực thi hành: 1- Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 11 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Cơng văn số 354/CV-CNH ngày 10 tháng năm 2002 Ngân hàng Nhà nước việc phân loại trích lập dự phòng chuyển nợ hạn theo Quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Lê Đức Thúy QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành theo Quyết định số 493 /2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1- Tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam (sau gọi tắt tổ chức tín dụng), trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội, phải thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng theo Quy định Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam muốn thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trình Ngân hàng Nhà nước sách trích lập dự phịng ngân hàng nước ngồi để xem xét, định Chi nhánh ngân hàng nước phép thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Hội sở ngân hàng nước sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Việc trích lập dự phòng sử dụng dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng giảm giá chứng khốn, quỹ dự phịng tài thực theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: 1-“Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” (sau gọi tắt “rủi ro”) khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết 2- “Dự phịng rủi ro” khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phịng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phịng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phòng chung “Dự phịng cụ thể” khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ quy định Điều Điều Quy định để dự phịng cho tổn thất xảy “Dự phòng chung” khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm 3- “Sử dụng dự phòng” việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất khoản nợ 4- “Nợ” bao gồm: a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; b) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; c) Các khoản bao toán; d) Các hình thức tín dụng khác 5- “Nợ q hạn” khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn 6- “Nợ xấu” (NPL) khoản nợ thuộc nhóm 3, quy định Điều Điều Quy định Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng 7- “Nợ cấu lại thời hạn trả nợ” khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ cho khách hàng tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả trả nợ gốc lãi thời hạn ghi hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại 8- “Khách hàng” tổ chức cá nhân có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng Điều 1- quý lần, thời hạn 15 ngày làm việc tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực phân loại nợ gốc trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý (tháng) trước Riêng quý IV, thời hạn 15 ngày làm việc tháng 12, tổ chức tín dụng thực việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 2- Đối với khoản nợ xấu (NPL), tổ chức tín dụng phải thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng 3- Đối với khoản cho vay nguồn vốn tài trợ, uỷ thác Bên thứ ba mà Bên thứ ba cam kết chịu toàn trách nhiệm xử lý rủi ro xảy khoản cho vay nguồn vốn góp đồng tài trợ tổ chức tín dụng khác mà tổ chức tín dụng khơng chịu rủi ro tổ chức tín dụng khơng phải trích lập dự phịng rủi ro phải phân loại nợ theo quy định Điều Điều Quy định nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả trả nợ khách hàng phục vụ cho cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 4- Đối với khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận tốn, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả thực nghĩa vụ khách hàng trích lập dự phịng chung Chương 2: QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG CỤ THỂ Điều 1- Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế tổ chức tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tối thiểu phải bao gồm: - Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng; - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết; - Uy tín tổ chức tín dụng giao dịch trước đây; - Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng 2- Quy định khoản Điều không bắt buộc áp dụng tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn quỹ tín dụng nhân dân sở Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể theo quy định Điều Điều Quy định Điều 1- Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro sau: 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự phịng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phịng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phịng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ : a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều 1- Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 2- Giá trị tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ áp dụng quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; - Giá trị thị trường chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác; - Giá trị tài sản bảo đảm động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài 3- Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm quy định sau: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn cịn lại năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khoán doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% 4- Đối với khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê tính tài sản bảo đảm MỤC DỰ PHÒNG CHUNG Điều 1- Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phịng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định 2- Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phịng chung theo quy định Khoản 1, Điều MỤC SỬ DỤNG DỰ PHỊNG Điều 10 Tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: 1- Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích 2- Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Điều Điều Quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng Điều 11 1- Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Quy định để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ 2- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xố nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng 3- Sau sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch tốn nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để 4- Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực sau Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Điều 12 1-Trường hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phịng vào chi phí hoạt động 2- Trường hợp số tiền dự phịng trích cịn lại lớn số tiền dự phịng phải trích, tổ chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều 13 1- Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế tốn, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định 2- Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 14 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: 1- Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng quý hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực 2- Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng 3- Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phương án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: 1- Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan 2- Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Điều 16 Mọi khoản tiền thu hồi từ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng dự phịng rủi ro hạch tốn theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng MỤC HẠCH TỐN, BÁO CÁO Điều 17 1- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng 2- Dự phịng chung dự phịng cụ thể hạch tốn vào tài khoản “Dự phịng rủi ro” Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phịng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 18 1- Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành 2- Trước ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) MỤC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 1- Các ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước (trừ chi nhánh ngân hàng nước phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phịng cụ thể dự phòng chung theo Quy định 2- Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phịng cụ thể khả trích lập dự phịng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài xem xét định sở trường hợp cụ thể tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phịng theo Quy định MỤC KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 20 1- Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý sau : - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phịng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng Chương 3: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài ... riêng lẻ cho nhau, hạch toán sở hữu cổ phiếu (bù trừ cho nhau) khơng kèm theo việc tốn tiền Trong trường hợp tăng vốn ảo từ việc sở hữu chéo, cổ đông khác bị thiệt hại tác động tượng pha loãng (số... phiếu tự chuyển nhượng (free floating shares) cịn lại cổ phiếu dễ đối tượng hoạt động lạm dụng, thao túng thị trường Mà cổ phiếu đối tượng đợt lạm dụng, thao túng thị trường, thông thường nhà... tích, đó, phần nhiều ý kiến chưa khai thác mặt mạnh, ưu điểm việc sở hữu chéo, nhiên lại tập trung vào vấn đề minh bạch dòng lưu chuyển vốn thực thể sở hữu lẫn nhau, hay tác động tiêu cực lợi ích

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Không riêng Việt Nam, pháp luật giữa các nước trên thế giới tuy không cấm loại hình này nhưng luôn tìm cách hạn chế và giám sát bởi rủi ro từ nó rất lớn - Hin nay lut phap khong cm cac ngan ha
h ông riêng Việt Nam, pháp luật giữa các nước trên thế giới tuy không cấm loại hình này nhưng luôn tìm cách hạn chế và giám sát bởi rủi ro từ nó rất lớn (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w