1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vu huu hoang

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 536 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Các chiến lược phát triển nông nghiệp Đảng nhà nước quan tâm đặt nên hàng đầu Trong vài thập kỷ gần kinh tế nông nghiệp đạt nhiều thành tựu suất nhiều ngành tăng nên cách đáng kể Cụ thể ngành trồng trọt năm gần có phát triển vượt bậc nâng cao sản lượng lương thực nước ta, đưa nước ta tự nước phải nhập lương thực trở thành nước xuất lương thực đứng thứ hai giới Ngành trồng trọt phát triển áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào công tác chọn giống, bảo vệ thực vật, q trình chăm sóc trồng… bên cạnh khâu bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch quan tâm Mặc dù phát triển lồi sâu mọt hại kho q trình bảo quản nông sản gây tổn thất không nhỏ Ngày suất hầu hết loài trồng đạt mức tối đa Theo tính tốn nhà kinh tế nơng nghiệp chi phí để nâng cao suất trơng thêm – 2% cao nhiều so với chi phí bỏ bảo quản nơng sản Theo FAO (1999)[24], năm giới mức tổn thất lương thực bảo quản trung bình từ – 10% Ở Việt Nam mức tổn thất từ – 15%, riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 18% (Bộ môn nghiên cứu côn trùng, tổng Cục Lương Thực Việt Nam) Hàng năm dự trữ, bảo quản khối lớn hàng hóa nơng sản Trong tình hình đó, thiệt hại sâu hại kho gây nhỏ ( Vũ Quốc Trung, 1982)[10] Cây ngô( Zea mays L.) lương thực quan nông nghiệp giới Việt Nam Ở nước ta ngô trồng với diện tích lớn đánh giá lương thực quan thứ hai sau lúa Năm 2004 diện tích ngơ nước 990.000ha sản lượng trung bình 3,45tấn/1ha, năm 2005 diện tích ngơ tăng nên 1.039.000ha sản lượng trung bình 3,69tấn/1ha[2] Theo thống kê FAO năm 2005, Diện tích trồng ngơ 147.170.000 ha, tổng sản lượng ngơ tồn giới 694.576.000 xuất trung bình đạt 4,72 tấn/ha[24] Hiện nước ta sản lượng ngô hàng năm lớn chủ yếu ngô dùng để làm thức ăn cho gia súc Bởi thành phần dinh dưỡng ngơ chủ yếu chất sơ thô chiếm tới 87% chúng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 cấu thành từ Heminxenlulose chiếm đến 67% cenlulose chiếm khoảng 23% glinin 0.1% Phơi nhũ có hàm lượng tinh bột cao khoảng 87,6% hàm lương protein chiếm khoảng 8% hàm lượng chất béo 0,8% Phơi có hàm lượng dầu thơ cao trung bình khoảng 33% hàm lượng protein cao khoảng 18,4% Sản lượng ngô năm lớn thiệt hại côn trùng hại kho gây bảo quản không nhỏ Theo thống kê FAO(Anon,1979) khu cơng nghiệp phát triển vào năm 1967 sản lượng ngũ cốc côn trùng hại kho vào khoảng 42triệu Con số tương đương với 95% sản lượng lương thực Canada gấp lần sản lượng lương thực Việt Nam năm 1992[1].Sâu mọt trực tiếp làm thiệt hại số lượng nông sản, làm giảm chất lượng, giảm giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu, màu sắc khơng bình thường mà cịn ngun nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng hay động vật sử dụng nông sản (Nguyễn Thị Chắt, 2000) Những chỗ mật độ mọt cao chất thải chúng nhiều, chất thải chúng làm ướt hạt bột nông sản tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc lồi trùng nhỏ bé như: Bọ nhẩy(Psocoptera), Mị mạt(Acarina)…và số lồi có khả truyền bệnh cho người như: Mọt cứng đốt( Demetstes spp) lồi có khả truyền bệnh đường ruột cho người[3] Khi côn trùng hại kho phát triển với mật độ cao tạo điều kiênj thuận lợi cho loại nấm hại bảo quản phát triển, từ tạo chất độc Mycotoxin gây độc cho người gia súc, theo Bùi Cơng Hiển – 1995) mọt ngơ trưởng thành Sytophylus oryorryzae L có từ 20% - 100% cá thể bị nhiễm nấm[4] Khí hậu nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, song tạo điều kiện tốt để sâu hại phát sinh, phát triển phá hại nghiêm trọng Nhiệt độ trung bình từ 20 – 320C, độ ẩm trung bình khoảng 70 – 85% Đây điều kiện tốt cho trùng phát triển nói chung sâu mọt hại kho nói riêng có sâu mọt hại ngô Mọt hại ngô bảo quản thường sống khối hạt bị kí sinh lồi trùng ăn thịt cơng Do gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh gây thiệt hại lớn tạo tượng “cháy ngầm” kho bảo quản Mức tổn thất trung bình nước ngô 18% - 19%[2] Qua số liệu nêu ta thây nguy hại sâu mọt hại kho thiệt hại sâu mọt hại kho gây khơng nhỏ Chính cần có biện pháp ngăn ngừa phịng trừ có hiệu lồi sâu mọt hại kho Hiện số kho bảo quản nhà nước có biện Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 pháp bảo quản tương đối hiệu như: xông thuốc hố học, bảo quản khí Cacbonic Tuy nhiên biên pháp lại khơng phù hợp với điều kiện bảo quản nông hộ, số lượng nơng hộ thường có ít, chi phí cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Biện pháp khắc phục nhược điểm biện pháp sinh học Bằng cách bảo vệ, khích lệ loài thiên địch phát triển sử dụng thuốc thảo mộc để phịng trừ sâu mọt hại nơng sản bảo quản nông hộ biện pháp hữu hiệu, phù hợp với điều kiện sản xuất nhỏ lẻ người nông dân Hiện biện pháp ngày quan tâm nhiều người nông dân áp dụng Để giúp người nông dân hiểu rõ có cách phịng trừ hữu hiệu sâu mọt hại ngô bảo quản Bộ Môn Côn Trùng - Trường ĐHNN Hà Nội giao cho thực đề tài: “Điều tra, nghiên cứu tình hình sâu mọt hại ngô bảo quản nông hộ khu vực xã Kim Sơn xã Văn Đức thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định lồi sâu mọt gây hại ngô bảo quản,nghiên cứu đặc điểm sinh học thành phần sâu mọt ngô thiên địch chúng nông hộ thuộc khu vực Gia Lâm - Hà Nội sở khảo nghiệm phòng trừ chúng thuốc thảo mộc 1.2.2 Yêu cầu Xác định thành phần loài sâu mọt gây hại thiên địch chúng ngô nông hộ khu vực Gia Lâm - Hà Nội Xác định loài sâu mọt gây hại chủ yếu, diễn biến mật độ khả gây hại chúng Xác định đặc tính sinh vật học, sinh thái học lồi sâu mọt gây hại ( vịng đời, kích thước, khả gây hại….) Điều tra xác định thành phần lồi thiên địch sâu mọt ngơ khu vực Gia Lâm - Hà Nội Tập trung nhân ni nhện cua Pseudocopion sp., lồi thiên địch nguy hiểm sâu mọt hại ngô bảo quản Tiến hành khảo nghiệm tác động thuốc thảo mộc đến sâu mọt hại ngô để thấy rõ vai trò biện pháp việc phòng trừ mọt hại ngơ, hiệu lực thuốc tính cơng thức Abbot(%) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Xã hội ngày phát triển, khoa học kĩ thuật nhiều lĩnh vực đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong lĩnh vực nông nghiệp có nhiều tiến đáng kể đưa suất trồng năm gần tăng nên nhanh chóng bên cạnh nhu cầu lương thực người tăng nên gia tăng dân số giới Ngày 5/7/2005, họp báo nhân ngày Dân số giới 11/7, đại diện Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc Việt Nam cho biết: dân số giới lên đến 6,5 tỉ người vào thời điểm [6] Mỗi ngày có 70.000 nữ thiếu niên kết hôn khoảng 40.000 phụ nữ sinh con, có nghĩa ngày có khoảng 40.000 trẻ em sinh Nhu cầu lương thực trở thành vấn đề cấp thiết Ngô loại lương thực cho sản lượng lớn, số nước ngô dùng để chống lại nạn đói sản phẩm làm từ ngơ thoả mãn vị người, đặc biệt ngô thành phần thức ăn chăn ni góp phần lớn vào việc nâng cao suất cho ngành chăn nuôi, giúp thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Nhưng đâu có tồn ngơ có tồn sinh vật hại ngơ đặc biệt sinh vật hại ngô bảo quản Trong năm gần có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu lồi trùng gây hại nông sản bảo quản thành phần gây hại, đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái học, cách đánh giá tổn thất….và biện pháp phòng chống chúng 2.1 Tổn thất mọt hại kho gây Sự phá hại mọt hại kho gây nhiều tổn thất nghiêm trọng, tổn thất mọt hại kho gây cho nông sản bảo quản kho có dạng tổn thất phần tổn thất toàn bộ, tổn thất thể nhiều mặt như: - Tổn thất trọng lượng - Tổn thất dinh dưỡng - Tổn thất chất lượng - Về giá trị tiền tệ tổn thất - Mất khả làm hạt giống [3] Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 Tuy hầu hết tài liệu chủ yếu viết tổn thất trọng lượng có tài liệu viết tổn thất dinh dưỡng, chất lượng, giá trị kinh tế, khả làm hạt giống Chỉ thập kỉ gần phát triển khoa học kĩ thuật đời sống người dân nâng cao người ta bắt đầu ý đến tổn thất dinh dưỡng, giá trị kinh tế… Sự phá hại mọt biết đến từ lâu, vào thời đế chế La Mã người ta ghi nhận lại phá hại mọt hại kho sau:” Sự tăng số lượng mọt khả phá hại chúng mạnh mẽ giống đội quân thành Rome vậy”[20] Năm 1954, theo thống kê Kulacop hàng năm giới có khoảng 30 triệu lương thực bảo quản kho tàng bị sâu mọt phá huỷ, lượng lương thực đủ nuôi sống 150 triệu người dân năm, tương đương sản lượng lương thực Việt Nam năm 1998[6] Tại Malawi vào 1959 có theo dõi 3000 bao ngơ nhiễm côn trùng ( sâu mọt) , sau năm bảo quản, có 7% số bao bị huỷ Sau lọc bỏ bụi bẩn côn trùng, hao hụt lên 14%[3] Năm 1966 - 1667, kho ngô bảo quản Ga Đồng Đăng - Lạng Sơn - Việt Nam sau hai năm thu 3000 mọt loại/ kg Ngô bị đục rỗng hết hạt[3] Theo Hall (1970), Tại nước Mĩ La Tinh thiệt hại sâu mọt đánh giá vào khoảng 25-50% hàng ngũ cốc đậu đỗ, Châu Phi thiệt hại vào khoảng 2030%, cịn khu vực Đơng Nam Á tổn thất >5% [7] Theo Keltonl Harris Cảl J.Lindbland (1978) đưa số thống kê mát lương thực nước công nghiệp phát triển lên tới 42 triệu tức 95% tổng sản lượng thu hoạch Canada[22] Theo Hồ Khắc Tín (1980), thiệt hại trùng gây hàng năm đánh giá vào khoảng 30% tổng sản lượng trồng Riêng côn trùng hại nông sản kho tổn thất ước tính khoảng 10% khối lượng cất giữ hàng năm[8] Vũ Quốc Trung (1981) cho loại sản phẩm kho hàng năm mát khoảng 10% khối lượng nông sản phẩm cất trữ, nước nhiệt đới số thiệt hại lên đến 20% [10] Theo đánh giá Lê Doãn Diên (1995), thiệt hại côn trùng kho gây cho ngũ cốc bảo quản kho 10%, rau tươi 20%[11] Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 Theo FAO ( Tổ chức lương thực giới) tổn thất lương thực sau thu hoạch 10 - 15% nước phát triển, côn trùng gây thiệt hại ngô cất trữ nông hộ - 10% Châu Phi Theo Mason Linda năm 2002, tổn thất côn trùng gây ước tính chiếm 10% sản lượng lương thực giới[24] Qua số liệu ta thấy tổn thất nghiêm trọng mọt hại kho gây Chỉ cần vài tháng khơng có biện pháp bảo quản, theo dõi, phát xử lý sớm xuất mọt hại kho chúng phát triển thành khối đông đúc gây tượng “ Cháy ngầm” kho bảo quản hay nói Bùi Cơng Hiển tượng “mất mùa kho”[4] Mọt hại kho không gây nên tổn thất mặt khổi lượng mà gây tổn thất nghiêm trọng dinh dưỡng, chất lượng hạt, giá trị kinh tế Nông sản bị mọt phá hại làm giảm phẩm chất nghiêm trọng cộng với việc phơi nắng gây oxi hoá caroten Nhiệt độ cao lúc xấy làm sinh tố B1 có chứa thóc gạo khoảng 45%[3] Nếu bảo quản lâu, hàm lượng B1 bị giảm 75% năm, đồng thời hàm lượng B1 nông sản chứa mọt lớn 10 - 15%, hàm lượng đạm giảm 12% so với nông sản khơng bị nhiễm mọt[3] Ngồi mọt cịn thải phân khối hạt, xác nhộng, xác ấu trùng làm chúng làm bẩn nông sản Nếu số lượng mọt lớn phân chúng thải làm ẩm ướt hết nông sản bột nông sản bảo quản kho tạo điều kiện cho lồi nấm mốc kí sinh phát triển gây hại làm tăng mức độ tổn thất nơng sản Chính tổn thất khối lượng, dinh dưỡng,phẩm chất dẫn đến tổn thất giá trị kinh tế Nhiều quốc gia phải bỏ số tiền lớn để chi phí cho việc bảo quản tiêu diẹt mọt kho như: “Ở Colorado vào năm 1950, người dân phải tri triệu USD để tiêu diệt mọt chúng gây hại nghiêm trọng đến năm 1953 số tăng thêm 345000 USD Nước Mỹ hàng năm thiệt hại sau thu hoạch ước tính tỷ USD chủ yếu côn trùng hại kho”[24] 2.2 Thành phần sâu mọt hại nông sản sau thu hoạch Cho đến có khoảng 1000.000 lồi trùng định danh Theo thống kê Mathesn có 900000 lồi biết tên Nhiều nghiên cứu thành phần côn trùng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 gây hạinông sản phẩm sau thu hoạch, chủ yếu lương thực dự trữ tiến hành số nước nhiệt đới Châu Phi (Lepellay,1959), Uganda (Dawies,1960) Các tác giả vùng Đông Nam Á phát 122 loài thuộc 28 họ cánh cứng (Coleoptera) 17 loài thuộc cánh vảy (Lepidoptera) Sukparakarn (1985), Sukparakarn Tauthong (1981), Nilpanit Nakakita (1991)[34] Ở Việt Nam, người quan tâm đến lĩnh vực Nguyễn Công Tiễn (1936) tác giả dịch " cho nguồn lợi nhiều tốt hơn" P Braemen giới thiệu vắn tắt đặc điểm hình thái, đặc tính gây hại số lồi mọt kho thơng thường Vào khoảng năm 1960, nghiên cứu côn trùng kho lại tiếp tục Kết kiểm tra côn trùng gây hại kho miền Bắc Việt Nam Đinh Ngọc Ngoạn (1965)[15] Bùi Công Hiển từ năm 1975 - 1990 xác định 11 loài sâu mọt khác tuỳ thuộc vào chủng loại hàng hoá địa phương kiểu kho bảo quản[4] 2.3 Môi trường sinh thái ảnh hưởng tới mọt Các trùng hại kho nói chung mọt hại ngơ bảo quản nói riêng chịu tác động môi trường sống Sâu mọt hại nơng sản nơng sản q trình bảo quản tổ chức sống chịu tác động yếu tố mơi trường Đó yếu tố vô sinh hữu sinh 2.3.1 Môi trường vô sinh Môi trường vô sinh bao gồm nhân tố nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, thức ăn… Môi trường vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển loài gây hại chủ yếu kho nhân tố quan trọng trình bảo quản nông sản Theo Hall (1970), Sinha Muir (1977)[27] , Prakash (1987) khẳng định môi trường vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến gia tăng số lượng, trình sinh trưởng, phát triển đặc tính sinh vật khác lồi dịch hại kho 2.3.1.1 Nhiệt độ Cơn trùng nói động vật biến nhiệt nên thay đổi nhiệt độ môi trường, nhiệt độ thấp hay nhiệt độ cao ảnh hưởng lớn tới vận động phát triển trùng Theo Lhalouietal (1988) cho nhiệt độ thích hợp hầu hết loại mọt khoảng 25 - 30oC[30] Mỗi lồi trùng hoạt động phạm vi nhiệt độ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 định gọi '' khoảng nhiệt độ hữu hiệu khoảng nhiệt độ có khoảng nhiệt độ thích hợp cho mọt sống cách thuận lợi Đối với mọt ngơ ( Sitophilus zeamais), chúng thường ưa nóng tự nhiên Sự phát triển mọt ban đầu thấp 18oC (64.4oF) Ngưỡng phát triển thích hợp mọt ngô 25-35oC (77 - 95oF) (Fields, 1992) Ở ngưỡng nhiệt độ - 4oC chúng có khả tồn Nhưng loài mọt khác ngưỡng nhiệt độ ẩm độ mà chúng ngừng phát triền đồng thời có nhiều chết (Howe, 1965)[32] 2.3.1.2 Ẩm độ tương đối Ẩm độ môi trường yếu tố chi phối mạnh đến phát dục mọt Theo Th.S Nguyễn Minh Màu: Độ ẩm khơng khí cao hay thấp làm cho mọt phát dục nhanh hay chậm Độ ẩm khơng khí thấp, trùng bốc nước nhanh, thúc đẩy phát dục nhanh, thấp trì hỗn phát dục trùng làm cho côn trùng chết Thông thường độ ẩm nhỏ 50% có tác dụng tiêu diệt mọt Độ ẩm 50 62%, hầu hết lồi trùng kho ngừng phát dục Độ ẩm khơng khí q cao làm côn trùng kho ngừng phát dục mắc bệnh[3] Ngoài tác động ẩm độ đến sâu mọt hại có liên quan chặt chẽ tới yếu tố khác, đặc biệt với nhiệt độ Trong điều kiện nhiệt độ cao, ẩm độ cao làm hạn chế điều hồ thân nhiệt, cịn điều kiện nhiệt độ thấp ẩm độ cao làm giảm sức chịu lạnh sâu mọt hại 2.3.1.3 Thức ăn Thức ăn ảnh hưởng lớn tới hoạt động sống lồi trùng hại ngơ bảo quản, ảnh hưởng lớn đến pha phát dục côn trùng, làm thay đổi khả đẻ trứng, sinh trưởng phát triển khả sống sót chúng Bhadriraju Subramanyam Davidw Hagstrum (1996) nghiên cứu lồi trùng thích hợp với loài thức ăn cho sinh trưởng phát triển chúng Ví dụ ni Sitophilus zeamaisở thức ăn ngơ lúa mì kết cho thấy kích thước lớn đạt ngơ nhỏ lúa mì Hay ni Sitotroga cerealella ngơ số lượng ít, số lượng đực nhiều 2.3.2 Môi trường hữu sinh Môi trường hữu sinh mối quan hệ lồi trùng kho bảo quản tác động qua lại nấm mốc, ve bét, tuyến Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 trùng….với côn trùng chung sống môi trường sinh thái bảo quản 2.3.2.1 Giữa côn trùng với côn trùng kho bảo quản nơng sản Cùng lồi trùng, chúng cạnh tranh với thức ăn, nơi sinh sản phân bố chúng Khi mật độ mọt loài tăng lên cao, quần thể mọt phải tự điều chỉnh số lượng để tự thích nghi Sự cạnh tranh cá thể loài biểu rõ việc số mọt trưởng thành ấu trùng trưởng thành tuổi lớn tiêu diệt lượng lớn trứng nhộng đồng thời cá thể loài giảm tốc độ sinh sản, sức sinh sản Sự cạnh tranh khác loài mối quan hệ tương hỗ hai hay nhiều quần thể quan hệ gây hại giúp cho việc tăng trưởng sống sót chúng Mối quan hệ cạnh tranh cạnh tranh không gian, thức ăn, vật ăn thịt….Theo Bell Englest (1976) sâu non Tribolium castaneaum có thói quen ăn phần Rhizopertha dominica râu, bụng … Theo Prakask (1987) ni hai lồi mọt: Tribolium castaneaum Tribolium confusum lọ bột mì sớm hay muộn loài loại bỏ loài để phát triển nhanh 2.3.2.2 Giữa trùng với lồi sinh vật khác Trong nông sản bảo quản, nhà khoa học ngồi phát loại mọt mà cịn tìm thấy loài nấm , vi khuẩn, ve bét, tuyến trùng Giữa chúng có tác động qua lại với để sinh trưởng cạnh tranh với để tồn Biotrop năm 1989 khẳng định, loài nấm mốc Aspergillus niger, Aspergillus versicolor loài Aspergillus khác làm tăng phát triển Sitophilus zeamay, Sitophilus oryzae, Sitotroga cerealella Theo Sinha cộng năm 1990, Rhizopecta dominica ăn nấm mốc hạt cá thể lại khả sinh sản[2] 2.4 Đặc điểm sinh học côn trùng hại kho Trong hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ IV năm 2002, GSTS Nguyễn Viết Tùng nhấn mạnh " Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học côn trùng tiền đề sở quan trọng cho việc nghiên cứu phòng trừ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm nói riêng''[4] Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hồng Hữu - BVTVC - K49 Vịng đời số loại mọt hại nông sản bảo quản Lồi trùng Số trứng Giai hại kho Mọt thuốc Mọt thóc lớn Mọt thóc dẹt Mọt râu dài Mọt ngơ Mọt thóc đỏ Mọt cưa Ngài thóc đoạn Giai đoạn Vịng đời Giai đoạn đẻ trứng sâu non (ngày) trưởng thành 100 1000 100- 200 100- 400 (ngày) 12 - 17 - 10 - 14 3-4 (ngày) 36 - 200 60 - 400 30 - 700 20 - 80 60 - 240 85 - 400 50 - 800 40 - 90 - tuần - tuần - tuần -12 tháng 50 - 400 6-9 35- 50 - tháng 350- 400 - 12 20 - 100 30 - 120 năm 20 - 285 3-5 14 - 50 20 - 70 6th - năm 40 - 389 - 14 25 - 100 35 - 120 - 15 ngày 15- 35 David K Weaver and Reeves Petroff nhận xét vòng đời mọt ngô Mọt ngô, dịch hại nguy hiểm ngô bảo quản, chúng gặm nhẵn lõi hạt ngô đẻ trứng Mỗi đẻ trung bình 250 trứng[38] Thành công lớn Burkholder đồng nghiệp ông việc tạo pheromon mọt gạo mọt ngơ, pheromon có tên chung Sitophilure có cơng thức :(4*,5*) - - hidroxy - - methyl - - heptanone Nghiên cứu đặc tính sinh học mọt ngơ mở trang cho quy trình sản xuất thuốc chống mọt ngô cách sử dụng bẫy feromon[39] 2.5 Biện pháp phòng trừ 2.5.1 Biện pháp vật lý Dựa theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học chuyên cách phòng trừ mọt hại kho bảo quản nhiều cách khác nhau: - Làm giảm ẩm độ: Tốc độ hoạt động chuyển hoá giảm bớt đáng kể hầu hết ngũ cốc hàm lượng ẩm hạt giảm xuống cịn 13% Dưới 8% hoạt động chuyển hố thực tế coi ngừng hẳn Do phơi xấy biện pháp xử lý tiêu chuẩn 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chúng ta nói đâu có lương thực dự trữ có sâu mọt gây hại tồn phát Nhiều cần vài tuần chúng phát triển thành hệ đông đúc, gây nên vụ cháy ngầm, tiêu huỷ hàng hố nơng sản bảo quản tác nhân gây bệnh cho người Lớp lớp hệ mọt đông đúc đa dạng phát triển mơi trường mà người tạo cho chúng Trên mơi trường nơng sản ấy, lồi mọt lồi sinh vật khác hình thành hệ sinh thái ổn định Côn trùng hại ngô bảo quản đặc trưng điển hình cho trùng hại kho Qua nghiên cứu chúng nông hộ xã Kim Sơn xã Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội tháng đầu năm 2008, đưa kết luận sau: Tại nông hộ thuộc khu vực Gia Lâm – Hà Nội có 15 lồi sâu mọt hại ngơ Trong có 14 loài thuộc cánh cứng - Coleoptera (chiếm 93,33%), loài thuộc cánh vảy - Lepidoptera (chiếm 6,67%) Về thành phần thiên đich mọt ngô phát lồi có lồi thuộc lớp nhện Arakina lồi Liposcelis bostry chophilus (chiếm 25%) loài Pseudocopion sp (chiếm 25%) Và lồi thuộc lớp trùng Hexapoda có loài ong ký sinh - Pteromalus Puparum Linnaeus (chiếm 25%)và lồi bọ xít bắt mồi – Xylocoris flavises Reuter (chiếm 25%) Biến động mật độ mọt điều tra nơng hộ phụ thuộc vào hình thức bảo quản, hình thức bảo quản khác hiệu cao thấp khác ( hiệu bảo quản hình thức bảo quản chum vại, thùng phi cao so với hình thức bảo quản bao bì) Mật độ thành phần mọt đại lý xay sát, chế biến ngô làm thức ăn cho gia xúc thường cao so với mật độ thành phần nơng hộ Ngồi hiệu bảo quản cịn phụ thuộc vào vị trí bảo quản khả vệ sinh nơi bảo quản (ngô bảo quản nơi khơ thống mát, ẩm độ thấp bị sâu mọt ngơ để điều kiện ẩm thấp) Bên cạnh việc áp dụng biện pháp phơi ngô kĩ trước đưa vào bảo quản 2,5 – tháng mang ngô phơi nắng lần giúp hạn chế nhiều phát sinh phát triển mọt, đồng thời kéo dài thời gian bảo quản Đối với việc nghiên cứu đặc điểm hình thái đặc điểm sinh học mọt ngô 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 4.1 Kích thước trung bình pha chu kỳ sống mọt ngơ Trứng có chiều dài trung bình từ:0,605 ± 0,013 chiều rộng từ:0,318 ± 0,007, sâu non tuổi có chiều dài trung bình từ3,99 ± 0,041 chiều rộng trung bình 1,09 ± 0,038 chiều dài trung bình nhộng từ 4,092 ± 0,042 chiều rộng từ 1,142 ± 0,037 Trưởng thành có chiều dài trung bình 5,588 ± 2,569 chiều rộng 1,332 ± 0,041… 4.2 Thời gian phát dục lồi mọt ngơ phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, ngưỡng nhiệt độ phát triển nhiệt độ cao thời gian thực vòng đời ngắn Vòng đời mọt ngô Sitophilus zeama s Mots 44 đến 69 ngày trung bình (56,72 ± 0,49) ngày 4.3 Khả sinh sản mọt ngơ phụ thuộc vào nhiệt độ cụ thể qua bảng 4.7 ta thấy số lượng trứng đẻ trung bình cái/ ngày 3,78 ± 0,34, qua ta thấy sơ trứng đẻ ngày cao ngày thấp không chênh lệch Trong thí nghiệm xác định lượng hao hụt thức ăn tơi nhận thấy: Khả tiêu hao thức ăn mọt loại thức ăn khác giống khác khác nhau…… Trong thí nghiệm xác định gia tăng mọt ngô loại thức ăn khác nhận thấy: gia tăng mọt ngô ngô cao bột gạo bột mì… Khảo nghiệm tác dụng loại đến khả xua đuổi mọt tơi thấy: khả xua đuổi xả cao nhất, đến xoan đến bạch đàn 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần loại sâu mọt gây hại cho ngô trình bảo quản đặc biệt ý đến lồi thiên địch sinh vật có ích Tiến hành nghiên cứu kĩ đặc điểm sinh học sinh thái loài thiên địch sinh vật có ích để từ tiến hành nhân nuôi chúng diện rộng đề hạn chế phát triển sâu mọt hại kho - Chúng ta cần nghiên cứu thêm phát loại thảo mộc có khả xua đuổi sâu mọt hại kho Theo nghiên cứu khoa học chất xua đuổi lồi sâu mọt hại kho tinh dầu chứa loại (thảo mộc) Tinh dầu sản phẩm phản ứng este hố tế bào cây, tinh dầu 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 chiếm tỷ lệ thấp Việc sử dụng loại tốn công việc tìm phơi loại - Cần tiến hành nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) vào q trình bảo quản nơng sản kho để hạn chế tới mức thấp tổn thất sâu mọt hại kho gây - Trong tương lai nên nghiên cứu cách chiết suất tinh dầu từ loài thuốc thảo mộc để sản xuất cá loại thuốc bảo vệ thực vật tiện dụng Người nơng dân phun thuốc lên giây thấm để vào dụng cụ bảo quản( chum, vại, thùng phi…) để xua đuổi lồi sâu mọt mà khơng cần phải cơng tìm phơi Việc đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với việc sử dụng loại thuốc xông bán thị trường mà lại không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người nông dân 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 PHẦN TÀI LIỆu tham khẢO 6.1 tµi liƯu níc Ngun Minh Mầu - Giáo trình Kiểm dịch thực vật dịch hại nông sản sau thu hoạch - Xuất 2007 Chiến lợc quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng đến năm 2020 (2006), Hợp phần xử lí sau thu hoạch DANIDA, Hà Nội Nguyễn Minh Mầu(1998), Nghiên cứu tình hình sâu mọt kho thóc nông hộ biện pháp phòng chống Gia Lâm Hà Nội, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học nông nghiệp I , Hà nội Bùi Công Hiển, 1995- Phân loại côn trùng h¹i kho – NXB khoa häc kü thuËt 1995 Bùi Hồng Minh Luận án thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp 2002 Cuộc điều tra dân số giới Mỹ năm 2005 Việtnamnet Nguyễn Thị Giáng Vân cộng (1996), Thành phần côn trùng kho Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Cục Bảo vệ thực vật, Hà Nội Hà Thanh Hơng cộng (2004), Thành phần côn trùng, nhện kho số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập số 1/2004 Hồ khắc Tín (1980), Giáo trình côn trung nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghệp, Hà Nội 10 Vũ Quốc Trung (1981), ,Sâu hại kho biện pháp phòng trừ , Nhà xuất Nông Nghệp, Hà Nội 11 Lê DoÃn Diên (1995), Sử dụng kĩ thuật để bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch 12 Nguyễn Kim Vũ cộng (2003),Hoàn thiện ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại số nông sản sau thu hoạch qui mô hộ gia đình, Báo cáo kết nghiªn cøu khoa häc, Së 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hồng Hữu - BVTVC - K49 N«ng nghịêp phát triển nông thôn Hà Nội 13 Trần Văn Chơng cộng (2003), Điều tra thành phần côn trùng nhà máy thức ăn gia súc biện pháp phòng trừ, Báo cáo khoa học thuộc dự ¸n ACIAR PHT1998/137, Hµ Néi 14 Vị Qc Trung, Bïi Minh Hồng cộng (1999), Điều tra tình hính phát sinh, phát triển nghiên cứu biện pháp phòng trừ côn trùng thóc đóng bao đồng sông cửu long, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Cục trữ Quốc gia Hà Nội 15 Đinh Ngọc Ngoạn (1965), kết điều tra côn trùng hại kho miền bắc Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học, cục bảo vệ thực vật 16 Hà Thanh Hơng (2002) nghiên cứu số đặc điểm hình thái học sinh thái học quần thể mọt đỏ Báo cáo thạc sỹ 17 Tổ chức lơng thực thê giới (1991)phòng ngừa h hao lơng thực sau thu hoạch, Nhà xuất Nông Nghệp, Hà Nội 18 (Theo: Nụng nghip Vit Nam, 25/5/2000) 19 Tạ Phơng Thảo (2007) - Thành phần sâu mọt hại ngô, sắn bảo quảnĐặc điểm sinh vật học, sinh thái học mọt cà phê(Araecerus fasciculatus Degeer) bảo quản sắn khô biện pháp phòng trừ sinh học Hà Nội vùng phụ cận năm 2007 - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng ĐHNNI, Hà Nội 6.2 tài liệu níc 20 K.E.Heij, D.E.Maier, C.P Wolshok, Maize weevil.Sitophilus Zeamais( Motschulsky) Adult survival, reproduction and control in stored cornunder three temperature managemnt strategies( Summer 2003pilot – Bin trials) 21 Snesol JT(1987), Grain Protectant, printed by Ruskin press, Mlboune, Australia 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 22 Bhdriraju Minnesota) vµ Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 subramanyam David W, (UnivÐrity Hagstrum of Minnesota, (Depaetment Stpaul, of agriculture manhatta Kansas 1996) 23 American ¶gicultural Ministry- Proceeding in october, 2006- Google 24 Maize on the World FAO 25 Wwatson,1978-chemical composition of parts of the kernelCIMMYT12 26 M.Flores (cited in Bressani 1972)- FAO 27 Principal stored grain insects, investigation operation manual 28 FAO- consumption of maize 29 Tilton EW, Brower T.H and Cogburn R.R(1974) Insect control, in wheat flour with gramma irradition 30 Lhaloui S, Hagstrum D.W,keith D.L, holtzer T.O,and Ball H.J(1998), combined infuencee of the temperature and moisture on red fourbeetle (coleoptera :Tenebrionidea) reproduction on whole grain wheat, J Eentomon 31.Christian Olsson (1999), “The function of food volatiles: insect behaviour 32 Lenon, JC.(1998), Notes on the insect that cause damage to stored maize in La Frailesca, Chiapas, Mexico, Folia Entomologica Mexico 33 Snelson J.T (1987), Grain protectans, Melbourne, Australia 34 Nakakita hiroshi et al (1991), “Stady on quality preservation of rice grains by preservation of infestion by stored product insect in Thai Lan”, Report of Cooperrative Research Work between Japan and ThaiLand 35 Film P.W and Hagstrum D.W (1990), Simulations comparing the 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 effectiveness of various stored grain management pratices used to control Rhyzopertha dominica, Queensland Department of Primary Industry, Australia 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 Lời cảm ơn! Trong q trình thực tập tơi nhận giúp đỡ chân thành nhiệt tình nhiều người Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tời thầy giáo: ThS GVC Nguyễn Minh Mầu, Giảng viên Bộ môn côn trùng - Trường Đại học Nông Nghiêp – Hà Nội người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Nông Học trường Đại học Nông Nghiệp – Hà Nội nhiệt tình dạy tơi suốt thời gian thực đề tài Qua gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, công tác hợp tác xã nông nghiệp Kim Sơn hợp tác xã nông nghiệp Văn Đức – Gia Lâm – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè bên cạnh giúp đỡ động viên để tơi hồn thành tốt đề tài Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2008 Sinh viên Vũ Hoàng Hữu 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………1 1.1 Đặt vấn đề …………………………………………………………….……… …1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài…………………………………………………….…….3 1.2.1 Mục đích……………………………………………………………………………… 1.2.2 Yêu cầu…………………………………………………………………………………3 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU……………………………………………….4 2.1 Tổn thất mọt hại kho gây ra…………………………………………………….4 2.2 Thành phần sâu mọt hại nông sản sau thu hoạch………………………………….6 2.3 Môi trường sinh thái ảnh hưởng tới mọt……………………………………… …7 2.3.1 Môi trường vô sinh…………………………………………………………………7 2.3.2 Môi trường hữu sinh……………………………………………………………….8 2.4 Đặc điểm sinh học côn trùng hại kho………………………………………… 2.5 Biện pháp phòng trừ ………………………………………………………………10 2.5.1 Biện pháp vật lý …………………………………………………………………10 2.5.2 Biện pháp sử dụng giống chống chịu ………………………………………….11 2.5.3 Biện pháp sinh học việc sử dụng thiên địch, nhện có ích…………… 12 2.5.4 Biện pháp thảo mộc( Sử dng dể xua đuổi côn trùng) ………………………12 2.6 Nhận xét chung…………………………………………………………………… 12 PHẦN VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… ……………………………………………………………………………… 14 3.1 Điều kiện nghiên cứu ……………………………………………………………14 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu ……………………………………………….14 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Điều tra thành phần sâu mọt thiên địch 14 3.2.2 Điều tra định lượng …………………………………………………………… 15 3.2.3 Thí nghiệm ni sinh học ……………………………………………………….15 3.2.4 Xác định trọng lượng hao hụt ………………………………………………….18 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 3.2.5 Xác định mật độ mọt ngô ( Sitophilus zeamais) tháng nuôi thí nghiệm phịng thí nghiệm………………………………………………………… …19 3.2.6 Thí nghiệm xác định khả ăn sâu non nhện cua … ……………20 3.2.7.Thí nghiệm xác định tác dụng chống mọt loại …………………… 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản nông hộ thuộc vùng Gia Lâm – Hà Nội 21 4.1.1 Mọt ngô ( Sitophilus zeamais Motschulsky ) ………………………………… 21 4.1.2 Mọt gạo ( Sitophilus oryzea Linnaeus) ………………………………………….22 4.1.3 Mọt thóc đỏ ( Tribolium castaneaum Herbst )…………………………………22 4.1.4 Mọt đục hạt nhỏ ( Rhizopertha dominica Fabricicus) ……………………… 23 4.1.5: Mọt râu dài ( Cryptolestes minutus Schoenherr)………………………………23 4.1.6 Mọt thóc Thái Lan ( Lophocateres pusillus Klug ) ……………………………24 4.1.7 Mọt thị (Carpophilus dimidiatus Fabricius ) …………………………….24 4.1.8 Mọt thóc dẹt ( Ahasverus advena Waltl )……………………………………….24 4.1.9 Mọt cưa (Oryzaephilus surinamesis Linnaeus)……………… ………… 24 4.1.10 Mọt thóc lớn (Tenebroides mauritanicus Linnaeus )………………………….25 4.1.11 Mọt khuẩn đen (Alphitobius diaperinus Panzee)…………………… … ……25 4.1.12 Mọt thuốc (Lasioderma serricorner)……………………………… ……… 25 4.1.13 Ngài thóc (Sitotroga cerealella Olivier ) ………………………………………25 4.2 Thành phần thiên địch ăn sâu mọt hại ngô bảo quản nông hộ vùng Gia Lâm – Hà Nội ………………………………………………………………………….28 4.2.1 Nhện cua (Pseudocopion sp.)………………………………………………28 4.2.2 Ong kí sinh (Pteromalus puparum Linnaeus)………………………………… 28 4.2.3 Bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes Reuter)………………………………………28 4.2.4 Rệp sách ( Lipocellis bostry Chophilus)…………………………………………28 4.3 Diễn biến mật độ lồi mọt ngơ ( Sitophylus zeamais )………………………30 4.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái học mọt ngô ( Sitophylus zeamais Motschulsky )……………………………………………………….………….34 4.4.1 Đặc điểm hình thái mọt ngơ (Sitophylus zeamais Motschulsky)………….34 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 4.4.2 Thời gian phát dục mọt ngô (Sitophylus zeamais Motschulsky )………….37 4.4.3 Khả sinh sản mọt ngô (Sitophylus zeamais Motschulsky)………… 38 4.5 Xác định khả tiêu hao thức ăn mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) gây loại thức ăn khác nhau…………………………….….39 4.6 Xác định khả ăn nhện chân kìm (Pseudocopion sp.) sâu non, nhộng, trưởng thành lồi mọt ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky)………… 43 4.7 Khả xua đuổi mọt ngô bảo quản 3loại khô: xoan, xả, bạch đàn……………………………………………………………………………………… 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………… ……………………….50 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… … .50 5.2 Đề nghị ………………………………………………………………………… …51 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 53 6.1 Tài liệu nước…………………………………………………………… ……53 6.2.Tài liệu nước ………………………………………………………………….54 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 DANH MỤC BẢNG 4.1 Bảng thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản khu vực Gia Lâm – Hà Nội………………………………………………………………………….…………….27 4.2 Bảng Thành phần lồi thiên địch hại ngơ bảo quản Gia Lâm – Hà Nội……………………………………………………………………………………… 29 Bảng 4.3 Diễn biến mật độ mọt ngơ phương thức bảo quản bao bì với giống ngô lai…………………………………………………………………………… 31 Bảng 4.4 Diễn biến mật độ mọt ngô phương thức bảo quản Thùng phi, chum, vại với giống ngô lai…………………………………………… …………32 Bảng 4.5 Kích thước pha phát dục mọt ngơ ni điều kiện nhiệt độ bình thường phịng thí nghiệm…………………………………………… …….36 Bảng 4.6 Thời gian phát dục cuả mọt ngơ ni điều kiện phịng thí nghiệm………………………………………………………………………………… 38 Bảng 4.7 Khả đẻ trứng mọt ngô(Sitophylus zeamais Motschulsky) ni điều kiện phịng thí nghiệm……………………………………………….39 Bảng 4.8: Mức hao hụt lương mọt ngô( Sitophilus zeamais Motschulsky) gây số thức ăn khác ………………………………………………41 Bảng 4.9: Xác định khả ăn nhện chân kìm Pseudocopion sp sâu non mọt ngô ( Sitophilus zeamais Motschulsky) ……………………………….44 Bảng 4.10: Ảnh hưởng số loại khô tới mật độ sâu mọt hại ngô bảo quản ( tỷ lệ đặt lá: 1kg khô/ tạ ngô)…………………………………………….…….46 Bảng 4.11 Hiệu số loài thảo mộc q trình xua đuổi mọt hại ngơ (Sitophilus zeamais Motschulsky)………………………………………………….47 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu diễn mật độ mọt hại ngô phương thức bảo quản bao bì…………………………………………………………………… ………………….33 Biểu đồ 2: Biểu diễn mật độ mọt hại ngô phương thức bảo quản Thùng phi, chum vại……………………………………………………………………………33 Biểu đô 3: Biểu diễn hao hụt thức ăn mọt ngô gây số loại thức ăn khác ……………………………………………………………………………….42 Biểu đồ 4: Biểu đồ biểu diễn khả ăn sâu non mọt ngơ nhện chân kìm (Pseudocopion sp)…………………………………………………… ……………… 45 Biểu đồ 5: Biểu diễn khả xua đuổi mọt số loại khô…………… …48 63 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hu - BVTVC - K49 trờng đạI học nông nghiệp hà nội khoa nông học -*** - b¸o c¸o thực tập tốt nghiệp đề tài: iu tra, nghiờn cu tình hình sâu mọt hại ngơ bảo quản nông hộ khu vực xã Kim Sơn xã Văn Đức thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội” Ngêi híng dÉn : th.s ngun minh mÇu Bé m«n: C«n trïng Ngêi thùc hiƯn Líp : SV vị hoàng hữu : BVTV C - K49 Thời gian thực tập: từ ngày 22/01/2008 20/07/2008 Địa điểm thực tập : trờng ĐHNN Hà Nội hà nội - 2008 64 Bỏo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Hoàng Hữu - BVTVC - K49 65

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(t: tra ở bảng Student với độ tin cậy P= 95%, V= N-1) Độ lệch chuẩn: - Vu huu hoang
t tra ở bảng Student với độ tin cậy P= 95%, V= N-1) Độ lệch chuẩn: (Trang 17)
4.1 Bảng thành phần sõu mọt hại ngụ trong bảo quả nở khu vực Gia Lõm – Hà Nội. - Vu huu hoang
4.1 Bảng thành phần sõu mọt hại ngụ trong bảo quả nở khu vực Gia Lõm – Hà Nội (Trang 27)
4.2. Bảng Thành phần cỏc loài thiờn địch hại ngụ bảo quản tại Gia Lõm – Hà Nội. - Vu huu hoang
4.2. Bảng Thành phần cỏc loài thiờn địch hại ngụ bảo quản tại Gia Lõm – Hà Nội (Trang 30)
4.2. Bảng Thành phần cỏc loài thiờn địch hại ngụ bảo quản tại Gia Lõm – Hà Nội. - Vu huu hoang
4.2. Bảng Thành phần cỏc loài thiờn địch hại ngụ bảo quản tại Gia Lõm – Hà Nội (Trang 30)
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ mọt ngụ trờn phương thức bảo quản bằng bao bỡ với giống ngụ lai. - Vu huu hoang
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ mọt ngụ trờn phương thức bảo quản bằng bao bỡ với giống ngụ lai (Trang 32)
Bảng 4.5. Kớch thước cỏc pha phỏt dục của mọt ngụ nuụi trong điều kiện và nhiệt độ bỡnh thường của phũng thớ nghiệm. - Vu huu hoang
Bảng 4.5. Kớch thước cỏc pha phỏt dục của mọt ngụ nuụi trong điều kiện và nhiệt độ bỡnh thường của phũng thớ nghiệm (Trang 37)
Bảng 4.6 Thời gian phỏt dục cuả mọt ngụ nuụi trong điều kiện phũng thớ nghiệm - Vu huu hoang
Bảng 4.6 Thời gian phỏt dục cuả mọt ngụ nuụi trong điều kiện phũng thớ nghiệm (Trang 39)
Bảng 4.7. Khả năng đẻ trứng của mọt ngụ(Sitophylus zeamais Motschulsky) được nuụi trong điều kiện phũng thớ nghiệm. - Vu huu hoang
Bảng 4.7. Khả năng đẻ trứng của mọt ngụ(Sitophylus zeamais Motschulsky) được nuụi trong điều kiện phũng thớ nghiệm (Trang 40)
Bảng 4.9: Xỏc định khả năng ăn của nhện chõn kỡm Pseudocopion sp. đối với sõu non của mọt ngụ ( Sitophilus zeamais Motschulsky) - Vu huu hoang
Bảng 4.9 Xỏc định khả năng ăn của nhện chõn kỡm Pseudocopion sp. đối với sõu non của mọt ngụ ( Sitophilus zeamais Motschulsky) (Trang 45)
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của một số loại lỏ khụ tới mật độ sõu mọt hại ngụ bảo quản( tỷ lệ đặt lỏ: 1kg lỏ khụ/ 1 tạ ngụ). - Vu huu hoang
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của một số loại lỏ khụ tới mật độ sõu mọt hại ngụ bảo quản( tỷ lệ đặt lỏ: 1kg lỏ khụ/ 1 tạ ngụ) (Trang 47)
Từ bảng 4.10, 4.11 và đồ thị 5, chỳng tụi cú nhận xột: - Vu huu hoang
b ảng 4.10, 4.11 và đồ thị 5, chỳng tụi cú nhận xột: (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w