TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆPHọ và tên: Nguyễn Văn AnhLớp: DHDDTCKK13A (DCN)Mã số sinh viên: 1305180761Ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện điện tửHệ đào tạo: Chính quy1. Tên đề tài:Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc công suất 37 kW2. Các dữ liệu ban đầu:Công suất định mức Pđm = 37 kW.Điện áp: 660 380 V nối YΔ.Tần số 50 Hz.Tốc độ định mức của động cơ: nđm= 1480 vòng phút.Hệ số công suất: cosφđm= 0,9.Hiệu suất: ηđm= 91%Tỷ số: Imở máy Iđm = 7; Mmở máy Mđm = 1,4 ; Mmax Mđm = 2,2.Số đôi cực p= 2; Máy kiểu kín, làm mát bằng quạt gió; chế độ làm việc liên tục; Cấp cách điện: B; Cấp bảo vệ IP 44. (Các số liệu được tham khảo, theo tài liệu của Cty chế tạo Thiết bị điện Việt Hung).3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: 3.1. Các phần chính của bản thuyết minh đề tài tiểu luận tốt nghiệp:a, Xác định các kích thước chủ yếu b, Tính toán dây quấn và lõi sắt statoc, Tính toán khe hở không khíd, Tính toán dây quấn và lõi sắt rôto e, Tính toán mạch từ f, Tính toán các tham số động cơ ở chế độ làm việc bình thườngg, Tính toán các đặc tính làm việc h, Tính toán các đặc tính mở máy i, Tính toán nhiệtk, Tính chỉ tiêu trọng lượngBản vẽ: 01 bản vẽ A3 về tổng lắp ráp động cơ. 3.2. Đề cương của các chương:+ Tính toán kích thước chủ yếu;+ Tính toán điện từ;+ Tính toán nhiệt;+ Bản vẽ tổng lắp ráp A3;+ Kết luận và hướng phát triển của đề tài;+ Tài liệu tham khảo.4. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hà Quốc Tuấn5. Ngày giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp : Ngày 23 tháng 08 năm 20216. Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp : Ngày … tháng …. năm 2021 Nghệ An, ngày….tháng…năm 2021 KHOA ĐIỆNGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN(Ký và ghi rõ họ tên)(Ký và ghi rõ họ tên)ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP(Dùng cho giảng viên hướng dẫn)Giảng viên hướng dẫn:Họ và tên Sinh viên:Lớp:………………………………………; Mã số sinh viên:Tên đồ án:Nhận xét về nội dung và trình bày của đồ án tiểu luận tốt nghiệp:Nhận xét khác (về thái độ và tinh thần làm việc của sinh viên)Nghệ An, ngày: … … 20…Người nhận xét(Ký và ghi rõ họ tên)ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho cán bộ phản biện)Giảng viên đánh giá:Họ và tên Sinh viên:Lớp:………………………………………; Mã số sinh viên:Tên đồ án:Nhận xét về nội dung và trình bày của đồ án tiểu luận tốt nghiệp (Về nội dung: nhận xét về phương pháp nghiên cứu, mục tiêu, các kết quả đạt được, chưa đạt được…; Về hình thức trình bày của đồ án: các chương mục đã hợp lý chưa? Lỗi chính tả,…) Nhận xét khác Nghệ An, ngày: … … 20…Người nhận xét(Ký và ghi rõ họ tên) LỜI NÓI ĐẦUTrong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước ngày càng phát triển cao hơn trong mọi lĩnh vực, công nghiệp, giao thông và các dịch vụ trong cuộc sống hàng ngày. Xã hội không ngừng phát triển, sinh hoạt của nhân dân không ngừng được nâng cao nên cần phát triển nhiều loại máy điện mới.Trong công nghiệp, động cơ không đồng bộ được dùng làm nguồn động lực cho máy cản, máy công cụ trong công nghiệp nhẹ…trong nông nghiệp dùng làm máy bơm,máy gia công nông sản…và nó cũng chiếm một vị trí khá quan trọng như được dùng cho máy quay đĩa, quạt gió, động cơ cho tủ lạnh và các thiết bị khác.Theo sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa và tự động hóa trong sản xuất, đời sống và trong một số lĩnh vực khác. Phạm vi ứng dụng của máy điện nói chung và động cơ không đồng bộ nói riêng ngày càng rộng rãi và thông dụng nhất là động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc có công suất vừa và nhỏ, vì so với các loại động cơ khác nó có ưu điểm nổi bất hơn, ngoài ra trong khi làm việc ít gây tiếng ồn và không gây ra cản nhiễu vô tuyến. Nhưng có một số nhược điểm là mô men mở máy nhỏ, dòng điện mở máy lớn, điều chỉnh tốc độ khó khăn. Do đó không thể khởi động trực tiếp hay làm việc trong một số trường hợp tải cần mô men lớn và tốc độ lớn. Để khắc phục nhược điểm này thì người ta chế tạo ra loại động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc.Trong thời gian học môn máy điện em được giao nhiệm vụ thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc với các số liệu cho sẵn. Bản thiết kế bao gồm các phần chính sauTrong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Thiết kế máy điện, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.S Hà Quốc Tuấn, em đã hoàn thành xong bản thiết kế của mình. Trong quá trình thiết kế đồ án, với kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án khó có thể tránh khỏi các khiếm khuyết. Em mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo để bản thiết kế của em được hoàn chỉnh hơnEm xin chân thành cảm ơn Nghệ An, ngày....tháng....năm 2021 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn AnhLỜI CAM ĐOANTôi là Nguyễn Văn Anh, mã số sinh viên 1305180761, sinh viên lớp DHDDTCKK13Z , khóa 13. Người hướng dẫn là Th.S Hà Quốc Tuấn. Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung được trình bày trong đồ án “Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc công suất 37 kW ” là kết quả quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của tôi. Mọi thông tin trích dẫn đều tuân thủ các quy định về sở hữu trí tuệ; các tài liệu tham khảo được liệt kê rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung được viết trong đồ án nàyNghệ An, ngày …. tháng … năm 2021Người cam đoanNguyễn Văn Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN/ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RÔ TO LỒNG SĨC CƠNG SUẤT 37 kW TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN/TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠ TO LỒNG SĨC CƠNG SUẤT 37 kW TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA ĐIỆN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: DHDDTCKK13A (DCN) Mã số sinh viên: 1305180761 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện- điện tử Hệ đào tạo: Chính quy Tên đề tài: Thiết kế động không đồng ba pha rotor lồng sóc cơng suất 37 kW Các liệu ban đầu: Công suất định mức Pđm = 37 kW Điện áp: 660/ 380 V nối Y/Δ Tần số 50 Hz Tốc độ định mức động cơ: nđm= 1480 vòng / phút Hệ số công suất: cosφđm= 0,9 Hiệu suất: ηđm= 91% Tỷ số: Imở máy/ Iđm = 7; Mmở máy/ Mđm = 1,4 ; Mmax/ Mđm = 2,2 Số đôi cực p= 2; Máy kiểu kín, làm mát quạt gió; chế độ làm việc liên tục; Cấp cách điện: B; Cấp bảo vệ IP 44 (Các số liệu tham khảo, theo tài liệu Cty chế tạo Thiết bị điện Việt Hung) Nội dung phần thuyết minh tính tốn: 3.1 Các phần thuyết minh đề tài tiểu luận tốt nghiệp: a, Xác định kích thước chủ yếu b, Tính tốn dây quấn lõi sắt stato c, Tính tốn khe hở khơng khí d, Tính tốn dây quấn lõi sắt rơto e, Tính tốn mạch từ f, Tính tốn tham số động chế độ làm việc bình thường g, Tính tốn đặc tính làm việc h, Tính tốn đặc tính mở máy i, Tính tốn nhiệt k, Tính tiêu trọng lượng Bản vẽ: 01 vẽ A3 tổng lắp ráp động 3.2 Đề cương chương: + Tính tốn kích thước chủ yếu; + Tính tốn điện từ; + Tính tốn nhiệt; + Bản vẽ tổng lắp ráp A3; + Kết luận hướng phát triển đề tài; + Tài liệu tham khảo Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hà Quốc Tuấn Ngày giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp : Ngày 23 tháng 08 năm 2021 Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp : Ngày … tháng … năm 2021 Nghệ An, ngày….tháng…năm 2021 KHOA ĐIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP/ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho giảng viên hướng dẫn) Giảng viên hướng dẫn: Họ tên Sinh viên: Lớp:………………………………………; Mã số sinh viên: Tên đồ án: Nhận xét nội dung trình bày đồ án/ tiểu luận tốt nghiệp: Nhận xét khác (về thái độ tinh thần làm việc sinh viên) Nghệ An, ngày: … / … / 20… Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) ĐÁNH GIÁ QUYỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP/ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho cán phản biện) Giảng viên đánh giá: Họ tên Sinh viên: Lớp:………………………………………; Mã số sinh viên: Tên đồ án: Nhận xét nội dung trình bày đồ án / tiểu luận tốt nghiệp (Về nội dung: nhận xét phương pháp nghiên cứu, mục tiêu, kết đạt được, chưa đạt được…; Về hình thức trình bày đồ án: chương mục hợp lý chưa? Lỗi tả,…) Nhận xét khác Nghệ An, ngày: … / … / 20… Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) LỜI NÓI ĐẦU Trong công xây dựng đổi đất nước ngày phát triển cao lĩnh vực, công nghiệp, giao thông dịch vụ sống hàng ngày Xã hội không ngừng phát triển, sinh hoạt nhân dân không ngừng nâng cao nên cần phát triển nhiều loại máy điện mới.Trong công nghiệp, động không đồng dùng làm nguồn động lực cho máy cản, máy công cụ công nghiệp nhẹ…trong nông nghiệp dùng làm máy bơm,máy gia công nơng sản…và chiếm vị trí quan trọng dùng cho máy quay đĩa, quạt gió, động cho tủ lạnh thiết bị khác Theo phát triển sản xuất điện khí hóa tự động hóa sản xuất, đời sống số lĩnh vực khác Phạm vi ứng dụng máy điện nói chung động khơng đồng nói riêng ngày rộng rãi thơng dụng động không đồng rô to lồng sóc có cơng suất vừa nhỏ, so với loại động khác có ưu điểm bất hơn, ngồi làm việc gây tiếng ồn không gây cản nhiễu vô tuyến Nhưng có số nhược điểm mơ men mở máy nhỏ, dòng điện mở máy lớn, điều chỉnh tốc độ khó khăn Do khơng thể khởi động trực tiếp hay làm việc số trường hợp tải cần mô men lớn tốc độ lớn Để khắc phục nhược điểm người ta chế tạo loại động không đồng rô to lồng sóc Trong thời gian học mơn máy điện em giao nhiệm vụ thiết kế động không đồng ba pha rơ to lồng sóc với số liệu cho sẵn Bản thiết kế bao gồm phần sauTrong thời gian làm đồ án vừa qua, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo môn Thiết kế máy điện, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Hà Quốc Tuấn, em hoàn thành xong thiết kế Trong trình thiết kế đồ án, với kiến thức hạn chế nên đồ án khó tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận nhận xét, góp ý thầy cô giáo để thiết kế em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Văn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Anh, mã số sinh viên 1305180761, sinh viên lớp DHDDTCKK13Z , khóa 13 Người hướng dẫn Th.S Hà Quốc Tuấn Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày đồ án “Thiết kế động khơng đồng ba pha rơ to lồng sóc cơng suất 37 kW ” kết trình tìm hiểu nghiên cứu tơi Mọi thơng tin trích dẫn tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ; tài liệu tham khảo liệt kê rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung viết đồ án Nghệ An, ngày … tháng … năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Văn Anh điện tổn hao ta xác định đặc tính làm việc máy hai phương pháp - Phương pháp đồ thị vòng tròn - Phương pháp giải tích Ở ta chọn phương pháp giải tích phương pháp cho kết xác Phương pháp giải tích dựa vào mạch điện thay giản đồ vectơ động khơng đồng Ta có: r1 = 0,196 Ω x1 = 0,87 Ω x12 = 35,3 Ω r2 ’ = 0,166 Ω x2 ’ = 1, 204 Ω 8.1 Hệ số C1 C1 = + x1 0,87 = 1+ = 1, 02 x12 35, 8.2 Thành phần phản kháng dòng điện chế độ đồng 75 75 I đbx = I µ = 10,49 A 8.3 Thành phần tác dụng dòng điện chế độ đồng Iđbr = PFe 103 + 3I µ r1 3.U1 0,573.103 + 3.10, 49 2.0,196 = 0,559 A = 3.380 Trong đó: PFe = 0,573 tổng tổn hao thép I µ = 10, 49 A U1 = 380 V 8.4 Sức điện động dịng điện từ hố điện áp định mức E1 E1 = U − I u x1 = 380 – 10,49 0,87 = 370,8 A 6.w1.kd = 16, 65 A k1 = Z I 2, = I2 620 = = 37, 23 k1 16, 65 8.5 Hệ số trượt định mức 76 76 I , r , 37, 23.0,177 sđm = 2 = = 0, 0177 E1 370,8 8.6 Hệ số trượt momen cực đại sm = r2 ' x1 + x2 ' c1 = 0, 086 8.7 Bội số momen cực đại mmax M max I 2' m sdm = = = 2, 24 ÷ M dm I 2' dm sm I , m = 152, 76 A dòng điện ứng với I , dm = 43, 741 A dịng điện rơ to ứng với sm sdm BẢNG 7.1 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KĐB RƠ TO LỒNG SÓC 77 77 TT CƠNG THỨC TÍNH HỆ SỐ TRƯỢT S ĐV 0,005 0,01 0,017 0,0198 0,025 0,086 27,375 13,803 9,279 7,086 5,660 32,8 1,867 1,867 1,867 1,867 1,867 1,867 Ω 27,438 13,928 9,464 7,327 5,959 32,853 A 14,154 27,883 43,741 53,003 65,172 152,76 0,9997 0,991 0,980 0,9671 0,9498 0,9983 r1 r2' Ω rns = C ( + ) C1 S x ns = C12 ( x1 ' Ω + x2 ) C1 Z ns = rns2 + x ns2 I 2' = C1 U1 Z ns Cosϕ 2' = rns Z ns Hình 7.1 Đồ thị biểu thị đặc tính làm việc động x 0,068 0,134 0,197 0,254 0,313 Sin ϕ 2' = ns Z ns không đồng rơ to lồng sóc 37 kW, 2p = 0,056 A I 2' I 1r = I dbr + cos ϕ ' C1 14,22 27,51 39,85 50,29 60,45 11,96 A I 2' I 1x = I dbx + sinϕ 2' C1 13,27 14,67 20,23 25,03 32,28 12,97 I1 = I12r + I12x A 19,44 31,17 44,69 56,17 68,52 17,64 0,731 0,824 0,891 0,895 0,882 0,678 10 cos ϕ = I1r I1 11 P1 = 3U 1.I1r 10 −3 kW 16,210 31,361 45,429 57,330 68,913 13,634 12 PCu1 = 3I12 r1.10−3 kW 0,013 0,021 0,030 0,038 0,456 0,012 13 PCu = 3I 2'2 r2' 10−3 kW 0,078 0,303 0,656 1,095 1,656 0,054 14 Pf = 0,005.P1 kW 0,081 0,156 0,227 0,286 0,344 0,068 15 P0 = PFe + Pco kW 1,155 1,155 1,155 1,155 1,155 1,155 16 1,327 1,635 2,068 2,574 3,611 1,289 78 ΣP = kW PCu1+PCu2+Pf +P0 17 P2 = P1 - ΣP kW 14,883 29,726 43,361 54,756 65,302 18 η= % 91,81 94,78 95,44 95,51 94,76 12,345 78 90.54 P2 100 P1 CHƯƠNG IX: TÍNH TỐN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG 9.1 Tham số động điện xét đến hiệu ứng mặt ngồi với s = – Tính hệ số quy đổi chiều cao rãnh rô to mở máy s = ξ = 0, 067.a s = 0, 067.28,89 = 1,93 mm Trong đó: a = hr – h42 = 33 – 0, = 32,5 mm hr2: chiều cao rãnh rô to h42: chiều cao miệng rãnh – Theo hình 10-13 (TKMĐ) Với: ξ = tra ψ = 0,75 ,φ = kR = + φ = + = rtdξ = k R rtd = 2.3,372.10−5 = 6, 774.10 −5 Với rtd: điện trở tác dụng dây quấn rô to – Điện trở rô to xét đến hiệu ứng mặt với s = 79 79 2.rv 6, 774.10−5 + 2.9,161.10 r2ξ = rtdξ + Δ = 0,3292 −7 = 8, 466.10−5 Ω Với: rv: điện trở vành ngắn mạch – Điện trở rô to quy đổi: r’2ξ = γ r2 x = 3511,4.8, 466.10−5 = 0,319 Ω – Hệ số từ dẫn rãnh rô to xét đến hiệu ứng mặt với s = h π b b42 h42 1 − + 0, 66 − λr2ξ = 3.b 8.S r ÷ ψ + b b42 = 1,562 – Tổng hệ số từ dẫn rơ to xét đên hiệu ứng mặt ngồi với s = Σ λ 2ξ = λ2 rξ + λtđ2 + λ rn2 + λ = 1,562 + 1,704 + 0,853 + 0,61 = 4, 729 – Điện kháng rơ to xét đến hiệu ứng mặt ngồi: x , 2ξ = x , ∑ λ 2ξ ∑λ = 1, 204 4,729 = 1, 04 5,027 – Tổng trở ngắn mạch xét đến hiệu ứng mặt ngoài: rnξ = r1 + r , x = 0,196 + 0,319 = 0,515 80 80 xnξ = x1 + x’2 xξ = 0,87 + 1, 04 = 1,91 Ω Z nξ = rnξ + xnξ = 1,978 – Dòng điện ngắn mạch xét đến hiệu ứng mặt ngoài: U1 380 = 192,11 A Inξ = Z nξ = 1,978 9.2 Tham số động điện xét đến hiệu ứng mặt bão hòa mạch từ tản s = Sơ chọn hệ số bão hòa kbh = 1, 44 – Dòng điện ngắn mạch xét hiệu ứng mặt ngồi bão hịa mạch từ tản: I nbhξ = kbh I nξ = 1, 44.192,11 = 276, 63 A – Sức từ động trung bình rãnh stato: Fzbh = 0, = 0, I nbhξ ur1 a1 (k β + k yđ.k Z1 ) Z2 276, 63.57 48 (0,85 + 0,965.0,92 ) = 5439,9 A 38 Trong đó: u r1 : Số dẫn tác dụng rãnh stato 81 81 a1 kβ ky kd : Số mạch nhánh song song : Hệ số tính đến sức từ động nhỏ bước ngắn tra theo hình 10-14 : Hệ số bước ngắn dây quấn : Hệ số dây quấn Cbh = 0, 64 + 2,5. δ 0, 07 = 0, 64 + 2,5 = 0,99 t1 + t2 1,537 + 1, 98 t1, t2: bước rãnh stato rô to Bφδ = Fzbh 10−4 5439,9.10−4 = 1, 6.Cbh δ 1, 6.0,99.0, 07 = 4,906 T Theo hình 10-15 Chọn: Cd = 0,51 C1 = ( t1 – b41 ) (1 – Cd ) = (1,537 – 0, 27 ) ( – 0,51) = 0, 62 h41 + 0,58.h3 C1 0, 05 + 0,58.0,36 0, 62 = ∆ λ1bh b41 C1 + 1,5.b41 0, 27 0, 62 + 1,5.0, 27 = 0,579 = C1: tính h41: chiều cao miệng rãnh stato 82 82 b41: chiều rộng miệng rãnh stato d1 h3 = (minh họa hình bên) – Hệ số từ tản rãnh xét đến bảo hòa mạch từ tản: λr1bh = λr1 – ∆ λ1bh = 2,1 – 0,579 = 1,52 – Hệ số từ tản tạp stato xét đến bảo hòa mạch từ tản: λt1bh = λt1.cd = 1, 06.0,51 = 0,55 – Tổng hệ số từ tản stato xét đến bão hòa mạch từ tản: Σ λ1bh = λr1bh + λt1bh + λd = 1,52 + 0,55 + 0, 78 = 2,85 – Điện kháng stato xét đến bão hòa mạch từ tản: ∑ 2,85 x1bh = x1. λ1bh = 0,87 = 0, 465 Ω ∑ λ1 3,94 C2 = ( t2 – b42 ) (1 – cd ) = (1,98 – 0,15) ( – 0,51) = 0,896 h 42 C2 0, 05 0,896 ∆λ2bh = b 42 C2 + b 42 = 0,15 0,896 + 0,15 = 0,385 – Hệ số từ tản rơ to xét đến bão hịa mạch từ tản hiệu ứng mặt ngoài: λr 2ξ bh = λr 2ξ − ∆ λ 2bh = 1,562 − 0,385 = 1,177 83 83 – Hệ số từ tản tạp rơ to xét đến bão hịa mạch từ tản: λt 2bh = λt cd = 1, 704.0,51 = 0,869 – Hệ số từ tản rãnh nghiêng rơ to xét đến bão hịa mạch từ tản: λrnbh = λrn cd = 0, 61.0,51 = 0,31 – Tổng hệ số từ tản rô to xét đến bão hịa mạch từ tản hiệu ứng mặt ngồi: ∑ λ 2ξ bh = λr 2ξ bh + λt bh + λd + λrnbh = 1,177 + 0,869 + 0,853 + 0,31 = 3, 209 – Điện kháng rơ to xét đến hiệu ứng mắt ngồi bão hòa từ mạch từ tản: x, 2ξ bh = x , ∑λ 2ξ bh ∑λ = 1, 204 3, 209 = 0, 768 Ω 5, 027 9.3 Các tham số ngắn mạch xét đến hiệu ứng mặt ngồi bão hịa mạch từ tản rn x = r1 + r’2 x = 0,196 + 0,319 = 0,515 Ω xnξ bh = x1bh + x’2ξ bh = 0, 465 + 0, 768 = 1, 233 Ω Z nξ bh = r nξ + x nξ bh = 1,336 Ω 9.4 Dòng điện khởi động Ik = U1 380 = = 284, A Z nξ bh 1,336 84 84 Trị số không sai khác nhiều với trị số giả thiết mục nên khơng cần tính lại 9.5 Bội số dòng điện khởi động ik = Ik = 7,17 I dm Điện kháng hổ cảm xét đến bão hịa: x12 n = x12 kµ = 35,3.1, 57 = 55, 42 x 0, 768 C2ξ bh = + 2ξ bh = + = 1, 013 x12 n 55, 42 I ,2k = Ik 284, = = 280, 75 A C2ξ bh 1, 013 9.6 Bội số momen khởi động I ' r' 280, 75 0,319 mk = k ÷ x sdm = ( ) .0,177 = 1, 401 43, 741 0,166 I ' đm r '2 Giá trị thõa mãn so với giá trị ban đầu mk = M mm / M dm = 1, 85 85 KẾT LUẬN Khi giao nhiệm vụ làm đề tài đồ án “thiết kế động điện không đồng pha rơ to lồng sóc cơng suất 37 kW” Sau tháng tìm tịi tài liệu, quan sát thực tế loại động thực tiễn, với hướng dẫn nhiệt tình thầy, ThS Hà Quốc Tuấn thầy cô khác môn giúp em hoàn thành đồ án Trong nội dung của đồ án này, em trình bày đặc tính, nguyên lý hoạt động máy điện nói chung động khơng đồng pha nói riêng phân tích tính tốn lựa chọn thơng số, kết cấu phù hợp Trong trình làm đồ án, em nỗ lực mình, cộng với hướng dẫn tận tình thầy ThS Hà Quốc Tuấn thầy cô khác khoa, em giải yêu cầu mà đề tài đặt hồn thành tiến độ Nhưng thân cịn gặp nhiều khó khăn q trìn tìm tài liệu, kiến thức kinh nghiệm thiết kế kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, q trình tính tốn thiết kế cịn nhiều hạn chế, chưa hợp lý Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng Thầy Cơ, bạn bè để em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy, ThS Hà Quốc Tuấn thầy cô khác môn giúp đỡ em hoàn thành đồ án này! Nghệ An, ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực 86 86 Nguyễn Văn Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết Kế Máy Điện - Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2003 [2] V G Hanh, T K Hà, P T Thụ, and N V Sáu, Máy điện Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 [3] Sửa chữa mô tơ điện- TS.Đặng Văn Tỏ, ThS Nguyễn Thị Tuyết, ThS Phạm Thanh Đường Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] E S Gopi, Digital Speech Processing Using Matlab 2014 [5] Sang-Hoon Kim, Electric Motor Control 2017 [6] X He and ShaohuaXu, Process Neural Networks, vol 39, no ZHEJIANG University Press, 2010 [7] M N Cirstea and M McCormick, Control systems for power electronics, no 457 1998 87 87 [8] B K Bose and N R Patel, “Quasi-fuzzy estimation of stator resistance of induction motor,” IEEE Trans power Electron., vol 13, no 3, pp 401–409, 1998 88 88 ... chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Văn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Anh, mã số sinh viên 1305180761, sinh viên lớp DHDDTCKK13Z , khóa 13 Người... trách nhiệm với nội dung viết đồ án Nghệ An, ngày … tháng … năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Văn Anh MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Một tiểu luận tốt nghiệp ngành kỹ thuật thường chứa... Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Văn Anh Lớp: DHDDTCKK13A (DCN) Mã số sinh viên: 1305180761 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện- điện