1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nâng cao hiệu suất động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc trong thiết kế

136 70 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐOÀN ĐỨC TÙNG PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠ TO LỒNG SĨC TRONG THIẾT KẾ Luận án tiến sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thiết bị điện Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Thanh TS Đặng Văn Đào HÀ NỘI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐOÀN ĐỨC TÙNG PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠ TO LỒNG SĨC TRONG THIẾT KẾ Luận án tiến sĩ kỹ thuật Chuyên ngành Thiết bị điện Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Thanh TS Đặng Văn Đào HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG 11 MỞ ĐẦU .13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠTO LỒNG SĨC 21 ĐẶT VẤN ĐỀ 21 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.3 Hướng nghiên cứu tác giả 32 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ĐẾN TỔN HAO VÀ HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠTO LỒNG SĨC 34 2.1Q trình tính tốn thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc 34 2.1.1 Xác định kích thước chủ yếu 36 2.1.2 Tính tốn dây quấn stato 36 2.1.3 Thiết kế lõi sắt stato 36 2.1.4 Thiết kế lõi sắt rôto .37 2.1.5 Tính tốn mạch từ 38 2.1.6 Xác định thông số sơ đồ mạch điện thay 38 2.1.7 Tính tốn kiểm tra chế độ định mức 38 2.1.8 Tính tốn kiểm tra chế độ khởi động 39 2.1.9 Tính tốn kiểm tra nhiệt .39 2.2 Tổn hao hiệu suất động KĐB ba pha rơto lồng sóc .39 2.2.1 Các thành phần tổn hao 39 2.2.2 Hiệu suất .42 2.3 Ảnh hưởng thông số thiết tổn hao hiệu suất 42 2.3.1 Nhóm thơng số kích thước 43 2.3.2 Nhóm thơng số thiết kế mạch điện .49 2.3.3 Nhóm thơng số thiết kế mạch từ 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN VÀ MẠCH TỪ 57 3.1 Bài toán thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao .57 3.2 Phương pháp thiết kế mạch điện mạch từ 62 3.2.1 Xác định miền giới hạn theo vật liệu công nghệ chế tạo 63 3.2.2 Xác định chiều cao tối ưu rãnh stato, rơto 69 3.3 Chương trình thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc có tổng tổn hao nhỏ 71 3.3.1 Chương trình tính kiểm tra động KĐB ba pha rơto lồng sóc 71 3.3.2 Chương trình tính tốn thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc có tổng tổn hao nhỏ .73 3.3.3 Xây dựng phần mềm 75 3.4 Kết tính toán kiểm tra 76 3.5 Tính tốn thiết kế 78 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BIỂU THỨC MÔ TẢ QUAN HỆ GIỮA HIỆU SUẤT VỚI KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU VÀ MẬT ĐỘ TỪ THƠNG KHE HỞ KHƠNG KHÍ .86 4.1 Xác định biến số độc lập, miền giới hạn phương pháp xây dựng biểu thức có dạng η = f(D n , D, l, B δ ) 87 4.2 Quy hoạch trực giao, quy hoạch trực giao cấp 89 4.2.1 Quy hoạch trực giao .89 4.2.2 Quy hoạch trực giao cấp 91 4.3 Xây dựng biểu thức mô tả quan hệ hiệu suất với kích thước chủ yếu mật độ từ thơng khe hở khơng khí .93 4.3.1 Xây dựng ma trận thực nghiệm 93 4.3.2 Xác định kiểm định hệ số 97 4.3.3 Kiểm định phù hợp biểu thức xây dựng 101 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠTO LỒNG SĨC HIỆU SUẤT CAO 107 5.1 Phương pháp thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao 107 5.1.1 Phương pháp xác định nhóm thơng số kích thước theo hiệu suất 107 5.1.2 Phương pháp thiết kế mạch điện mạch từ .111 5.1.3 Chương trình tính tốn thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao 112 5.2 Thiết kế động KĐB ba pha rôto lồng sóc hiệu suất cao 114 5.2.1 Thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7540 – 1:2005 .114 5.2.2 Thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu .119 5.3 Lợi ích phương án nâng cao hiệu suất động .121 KẾT LUẬN CHUNG 124 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Tên gọi a1 Số mạch nhánh song song A Tải đường b zr Bề rộng rôto b zs Bề rộng stato b 4r Bề rộng miệng rãnh rôto b 4s Bề rộng miệng rãnh stato B g1 Mật độ từ thông gông stato B g2 Mật độ từ thông gông rôto B z1 Mật độ từ thông stato B z2 Mật độ từ thông rôto Bδ Mật độ từ thơng khe hở khơng khí CA Hằng số máy điện Cosϕ Hệ số cơng suất d cđ Đường kính dây quấn kể cách điện Dn Đường kính ngồi lõi sắt stato D Đường kính lõi sắt stato D’ Đường kính ngồi lõi sắt rơto h gr Chiều cao gông rôto h gs Chiều cao gông stato h rr Chiều cao rãnh rôto h rs Chiều cao rãnh stato h 4r Chiều cao miệng rãnh rôto h 4s Chiều cao miệng rãnh stato I đm Dòng điện định mức I1 Dòng điện định mức pha dây quấn stato I2’ Dịng điện pha rơto quy đổi ik Bội số dòng điện khởi động Ik Dòng điện khởi động kA Hệ số sử dụng máy điện k d1 Hệ số dây quấn dây quấn stato kD Hề số thể quan hệ đường kính đường kính ngồi stato kE Hệ số sức điện động k lđ Hệ số lấp đầy dây quấn stato k gcg Hệ số gia công gông k gcz Hệ số gia cơng ks Hệ số dạng sóng kµ Hệ số bão hịa tồn mạch l Chiều dài lõi sắt stato l đn Chiều dài phần đầu nối dây quấn stato L1 Chiều dài pha dây quấn stato mk Bội số mômen khởi động Mk Mômen khởi động m max Bội số mômen cực đại M max Mômen cực đại n đb Tốc độ đồng n1 Số sợi chập p Tổn hao p cu1 Tổn hao đồng stato p cu2 Tổn hao đồng rôto p Fe Tổn hao sắt pf Tổn hao phụ P1 Công suất điện đưa vào động P2 Công suất đưa trục động P’ Cơng suất tính tốn q1 Số rãnh pha cực r1 Điện trở pha dây quấn stato r2’ Điện trở pha dây quấn rôto quy đổi sd Tiết diện dây quấn stato S r1 Tiết diện có ích rãnh stato S r2 Tiết diện rãnh rôto S td Tiết diện dẫn rôto t1 Bước stato t2 Bước rôto y Bước ngắn dây quấn U đm Điện áp định mức ur Số dẫn tác dụng rãnh Z1 Số rãnh stato Z2 Số rãnh rôto αδ Hệ số cung cực từ φ Từ thơng khe hở khơng khí η Hiệu suất λ Hệ số thể quan hệ chiều dài đường kính ngồi lõi sắt stato τ Bước cực w1 Số vòng dây nối tiếp pha stato 2p Số cực DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên gọi ANN Mạng nơron nhân tạo CTAMAD Công ty Chế tạo điện Hà Nội FEM Phương pháp phần tử hữu hạn GA Giải thuật di truyền KĐB Khơng đồng KTCLA Chương trình tính kiểm tra động không đồng ba pha rôto lồng sóc luận án NN Mạng nơron QHTG Quy hoạch trực giao QHTN Quy hoạch thực nghiệm SPEED Phần mềm thiết kế động Trường ĐH GLASSGOW TKCLA Chương trình tính tốn thiết kế động khơng đồng ba pha rơto lồng sóc luận án có tổng tổn hao nhỏ TKHSCLA Chương trình thiết kế động không đồng ba pha rôto lồng sóc có hiệu suất cao luận án VIHEM Cơng ty cổ phần Chế tạo máy điện Việt Nam – Hungari DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Hình Trang 2.1 Các bước thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc 35 2.2 Hình dạng kích thước rãnh stato 36 2.3 Hình dạng kích thước rãnh rôto 37 2.4 Giản đồ lượng động KĐB ba pha rơto lồng sóc 39 2.5 Quan hệ sức từ động stato S r1 51 2.6 Quan hệ tổn hao sắt stato S r1 52 2.7 Quan hệ tổn hao sắt tổn hao đồng stato với S r1 52 2.8 Quan hệ kích thước rãnh 54 2.9 Quan hệ sức từ động h r 54 2.10 Quan hệ tổn hao sắt h r 54 2.11 Quan hệ sức từ động stato chiều cao rãnh stato h rs 55 2.12 Quan hệ tổn hao sắt stato chiều cao rãnh stato h rs 55 3.1 Các biến số thiết kế 59 3.2 Sơ đồ khối thiết kế tối ưu hiệu suất động 61 3.3 Sơ đồ khối phương pháp thiết kế mạch điện mạch từ 62 3.4 Sơ đồ thuật toán xác định S r1 ứng với k lđmax 64 3.5 Sơ đồ thuật tốn xác định kích thước rãnh stato 66 3.6 Sơ đồ thuật toán xác định kích thước rãnh rơto 68 3.7 Sơ đồ thuật tốn xác định chiều cao tối ưu rãnh stato, rơto 70 120 Bảng 5.7: Bảng so sánh tiêu kỹ thuật vật liệu tác dụng động kW, 2p = thay đổi vật liệu công nghệ Thông số η cosϕ mk mmax ik gFe gCu gAl Phương án thiết kế (%) (%) Thép 2211, λ =0,65, kc = 0,95 86,1 83,3 2,2 2,44 8,5 1,067 0,27 87 83,37 2,2 2,44 8,5 1,067 0,273 Thép CS-50S600, λ =0,65; kc= 0,95 (kg/kW) (kg/kW) (kg/kW) Thép CS-50S600; δ = 0,25 mm, λ = 0,65 87,2 84,15 2,3 2,35 6,2 8,5 1,067 0,279 Thép CS-50S600; δ = 0,25 mm, kc = 0,97, λ =0,65 87,4 8,5 1,067 0,293 Thép CS-50S600; kc = 0,97, λ =0,66 87,6 83,02 2,2 2,47 6,1 84,3 2,1 2,3 6,1 8,7 1,2 0,284 Với kết bảng 5.7, phương án có xét đến điều kiện sản xuất nhà máy chế tạo động điện Việt Nam, phương án lại sử dụng loại thép CS-50S600 có tổn hao riêng nhỏ (p1/50 = 1,63 W/kg) Phương án thực giảm nhỏ chiều dài khe hở khơng khí, phương án thực giảm nhỏ chiều dài khe hở khơng khí đồng thời tăng hệ số ép chặt lõi thép kc, phương án tăng hệ số ép chặt lõi thép kc hệ số λ (hệ số λ = 0,66 nằm giới hạn cho phép nhà máy chế tạo động điện Việt Nam) Qua kết bảng 5.7 cho thấy trọng lượng thép không đổi (đường kính ngồi chiều dài lõi thép stato khơng đổi) vật liệu tốt chiếm tỷ lệ lớn việc nâng cao hiệu suất so với đầu tư công nghệ làm nhỏ chiều dài khe hở khơng khí tăng hệ số ép chặt thép, chiều dài khe hở khơng khí nhỏ có tác dụng tốt việc tăng hệ số công suất Qua khảo sát động kW số cực 2p = cho thấy giới hạn công nghệ vật liệu chủ yếu xét nhà máy chế tạo động điện Việt Nam chiều dài khe hở khơng khí δ = 0,3 mm; kc = 0,95; λmax ≤ 0,66; thép có tổn 121 hao riêng p1/50 = 2,5 W/kg cần đầu tư thêm công nghệ tăng hệ số ép chặt từ 0,95 lên 0,97, sử dụng loại thép có tổn hao riêng thấp (như loại thép CS-50S600) kết hợp với phương pháp thiết kế xây dựng nâng cao hiệu suất theo tiêu chuẩn Châu Âu 5.3 Lợi ích phương án nâng cao hiệu suất động Nâng cao hiệu suất động mang lại nhiều lợi ích hạn chế hiệu ứng nhà kính, bảo vệ tài nguyên môi trường, giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người cụ thể giảm nhỏ tiêu hao điện Năng lượng tiết kiệm vòng đời động hiệu suất cao xác định [67]: W = Pđm.h.(1/η1 – 1/η2), kWh đó: + Pđm: cơng suất định mức động cơ; + h: số vận hành tương ứng với tuổi thọ động cơ; + η1: hiệu suất động bình thường; + η2: hiệu suất động hiệu suất cao Hiện giá tiền kWh kinh doanh 1725 đồng [15] số tiền tiết kiệm động hiệu suất cao: T = (1725.W), đồng Khi đạt đến mức hiệu suất η2 chi phí tăng vật liệu ứng với kg thép kỹ thuật điện khoảng 20000 đồng, đồng khoảng 200000 đồng nhơm khoảng 50000 đồng Ngồi ra, theo kinh nghiệm nhà máy chế tạo động điện Việt Nam chi phí vật liệu sản phẩm chiếm 70% cịn chi phí khác chiếm 30 % 122 Các động thông thường sản xuất Việt Nam có tuổi thọ khoảng 60.000 vận hành [14], ta có số tiền tiết kiệm phương án nâng cao hiệu suất động kW (các thiết kế bảng 5.3, 5.4, 5.5) mang lại qua bảng tính tốn 5.8 Bảng 5.8: Bảng tính tốn lợi ích kinh tế động hiệu suất cao (thép 2211, p1/50 = 2,5 W/Kg) η Điện tiết kiệm Chi phí khác Số tiền tiết kiệm (%) (kWh) (đồng) 103(đồng) 86 10210 205200 87900 17319 86,1 10452 82200 35200 17914 86,3 10937 98000 42000 18867 86,1 10452 61000 26000 17945 86,3 10937 96600 41400 18729 86,4 11179 173400 74310 19036 8,61 10452 217200 93000 17721 Thông số Phương án Chi phí tăng thêm vật liệu so với động thơng thường (đồng) Trên lợi ích mang lại động theo phương án khác nhau, thực tế số lượng động sử dụng hàng ngày nhiều (riêng CTAMAD hàng năm sản xuất khoảng 35.000.000 sản phẩm) nên lợi ích mang lại cho việc nâng cao hiệu suất động lớn Với số lượng động sử dụng công nghiệp xây dựng tiêu thụ khoảng 50% lượng điện quốc gia nên số tiền tiết kiệm mà động mang lại hàng ngàn tỷ đồng Ngồi lợi ích kinh tế tính bảng 5.7 cịn mang lại nhiều lợi ích xã hội môi trường 123 Kết luận chương Kết chương đạt là: - Đã xây dựng phương pháp thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao tương đối hồn chỉnh bao gồm xác định nhóm thơng số kích thước theo hiệu suất, thiết kế mạch điện mạch từ tối ưu cuối chương trình tính tốn thiết kế động KĐB ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao (chương trình đặt tên TKHSCLA) - Đã thực thiết kế nâng hiệu suất động 3kW số cực 2p = với phương án khác có hiệu suất thỏa mãn tiêu chuẩn động KĐB ba pha rôto lồng sóc hiệu suất cao (TCVN 7540- 1:2005) mà khơng phải tăng nhiều vật liệu Q trình thiết kế có xét yếu tố công nghệ, vật liệu chủ yếu liên quan đến chiều dài khe hở khơng khí, độ dài lõi sắt qua hệ số λ, hệ số ép chặt kc loại thép dung phổ biến nhà máy chế tạo động điện Việt Nam - Đã thực đưa giải pháp vật liệu, cơng nghệ nâng hiệu suất động khơng đồng ba pha rơto lồng sóc đạt với tiêu chuẩn Châu Âu mức Eff1 - Lợi ích việc sử dụng động hiệu suất cao lớn, cần sớm đưa động hiệu suất cao vào thiết kế, chế tạo Việt Nam 124 KẾT LUẬN CHUNG Động KĐB ba pha mà chủ yếu loại rơto lồng sóc sử dụng phổ biến công nghiệp tiêu thụ lượng điện lớn Do vậy, nghiên cứu thiết kế, chế tạo động hiệu suất cao cần thiết, hiệu suất nâng cao mang lại lợi ích kinh tế mà cịn bảo vệ mơi trường đồng thời giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người Những đóng góp luận án: Đề tài “Phương pháp thiết kế nâng cao hiệu suất động KĐB ba pha rơto lồng sóc thiết kế” hoàn thành nghiên cứu với nội dung: - Đã tổng hợp, phân tích có hệ thống nghiên cứu thiết kế thiết kế tối ưu động KĐB ba pha rơto lồng sóc nước Nêu giải pháp nâng cao hiệu suất động - Đã phân tích chi tiết ảnh hưởng thơng số thiết kế, bao gồm: nhóm thơng số kích thước bản, nhóm thơng số thiết kế mạch điện, nhóm thơng số thiết kế mạch từ đến tổn hao đồng sắt động KĐB ba pha rơto lồng sóc Đây hai thành phần tổn hao chiếm tỷ lệ lớn tổn hao động - Đã xây dựng phương pháp thiết kế mạch điện mạch từ cho phép chọn tiết diện rãnh stato tối ưu với hệ số lấp đầy cực đại, chiều cao rãnh stato rôto tối ưu để tổng tổn hao đồng sắt nhỏ đồng thời thỏa mãn ràng buộc khác - Để tiết kiệm thời gian nâng cao độ xác thiết kế, luận án xây dựng biểu thức toán học thể quan hệ hiệu suất với nhóm thơng số kích thước cho động dãy công suất từ 0,75 đến 7,5 kW với số cực 2, Từ biểu thức xác định nhóm 125 thơng số kích thước thỏa mãn yêu cầu hiệu suất tiêu kinh tế kỹ thuật khác giai đoạn đầu trình thiết kế Sai số hiệu suất tính theo (ηˆ ) hiệu suất thực nghiệm (η) tương đối nhỏ - Đã xây dựng phương pháp thiết kế tối ưu tương đối hồn chỉnh kết hợp xác định nhóm thơng số kích thước theo hiệu suất với thiết kế mạch điện mạch từ tối ưu Xây dựng phần mềm có hai chức tính kiểm tra tính tốn thiết kế Có thể sử dụng chương trình tính kiểm tra để kiểm nghiệm động thiết kế chế tạo - Thực tính toán thiết kế nâng hiệu suất động kW số cực 2p =4 lên 2,05% mà tăng thêm vật liệu tác dụng Đã thực thiết kế nâng hiệu suất động kW số cực 2p = lên đạt tiêu chuẩn động KĐB ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao TCVN 7540 - 1:2005 với chi phí đầu tư tương đối Kết thiết kế tính kiểm nghiệm Cơng ty Chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari, sai số tiêu kỹ thuật thiết kế tính kiểm tra tương đối nhỏ - Đã thực đưa giải pháp vật liệu, công nghệ nâng hiệu suất động khơng đồng ba pha rơto lồng sóc với tiêu chuẩn Châu Âu mức Eff1 Kết nghiên cứu luận án góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu suất động KĐB ba pha rơto lồng sóc thiết kế Kiến nghị hướng nghiên cứu mở rộng: - Lợi ích việc sử dụng động điện KĐB ba pha rơto lồng sóc có hiệu suất cao lớn Do cần sớm đưa động vào thiết kế, chế tạo sử dụng Việt Nam - Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình η = f(kD, λ, Bδ) cho động có cơng suất lớn 126 - Cần sử dụng vật liệu thép tốt đầu tư cơng nghệ để giảm trọng lượng kích thước đồng thời nâng cao hiệu suất động - Cần nghiên cứu xây dựng mơ hình máy điện đại nghiên cứu sâu phương pháp thiết kế nhằm khơng giảm tổn hao mà giảm tổn hao phụ, tổn hao để hiệu suất động cao 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đoàn Đức Tùng, Nguyễn Hồng Thanh, Đặng Văn Đào (2007), Ảnh hưởng thông số thiết tổn hao hiệu suất động khơng đồng ba pha rơto lồng sóc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 61, tr 57-62 Đoàn Đức Tùng, Nguyễn Hồng Thanh (2008), Sự tác động thông số thiết tổn hao đồng sắt động không đồng ba pha rôto lồng sóc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 46 số 2, tr 115-123 Đoàn Đức Tùng, Nguyễn Hồng Thanh (2008), Phương pháp thiết kế dây quấn mạch từ động không đồng ba pha rôto lồng sóc có hiệu suất cao, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 64, tr 14-18 Đoàn Đức Tùng, Nguyễn Hồng Thanh (2008), Thiết kế nâng cao hiệu suất động không đồng ba pha rơto lồng sóc, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 65, tr 26-30 Đoàn Đức Tùng, Nguyễn Hồng Thanh (2009), Biểu thức mô tả quan hệ hiệu suất với kích thước chủ yếu mật độ từ thơng khe hở khơng khí động khơng đồng ba pha rơto lồng sóc, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường Đại học Kỹ thuật, số 70, tr 18-22 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng văn Đào, Lê Văn Doanh (2001), Các phương pháp đại nghiên cứu tính tốn thiết kế kỹ thuật điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Trần Khánh Hà (1993), Động không đồng pha ba pha công suất nhỏ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh (2006), Thiết kế máy điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2001), Máy điện tập 1,2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội IVANOV SMOLENSKI A V (1992), Máy điện tập 1,2,3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội Phạm Hữu Khang (2004), Tham khảo nhanh Visual Basic 6.0, Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Mai (2002), Lập trình sở liệu Visual Basic 6.0, Nhà xuất lao động - xã hội, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tê (2001), Lập trình sở liệu với Visual Basic 6.0, Nhà xuất giáo dục, TP Hồ Chí Minh …(3 - 2008), Công nghệ thiết kế động khơng đồng ba pha rơto lồng sóc hiệu suất cao, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2006 - 01- 64 10 Ông Văn Thông (2001), Quản trị sở liệu với Visual Basic 6.0, Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Thúc, Hồng Đức Hải (2000), Mạng Nơron - phương pháp ứng dụng, Nhà xuất giáo dục năm, Hà Nội 129 12 Bùi Minh Trí (2005), Xác xuất thống kê quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 13 Nguyễn Minh Tuyển (2005), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 14 Công ty chế tạo động Hà Nội, (12 - 2006); Xây dựng phần mềm thiết kế động không đồng ba pha hiệu suất cao, tiết kiệm lượng có cơng suất đến 100kW Ứng dụng vào thiết kế chế tạo cho dãy động 3kW; Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp 2005 15 Bộ Công Thương, số 05/2009/TT-BTC (2 - 2009), Thông tư quy định giá bán điện năm 2009 hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 16 Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam (1 - 2009), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2008 triển khai kết hoạch năm 2009, Hà Nội 17 Tổng cục tiêu chuẩn đo luờng chất lượng (1994), TCVN 1987- 1994 động điện KĐB ba pha rơto lồng sóc có công suất từ 0,55 đến 90 kW, Hà nội 18 Tổng cục tiêu chuẩn đo luờng chất lượng (2005), TCVN 7540 - 1:2005 động điện KĐB ba pha rôto lồng hiệu suất cao, Hà nội Tiếng Anh 19 ALI EMADI (2005); Energy - efficient electric motors; MARCEL DEKKER, New York 20 Banerjee B., Sundaram A (January 2003), Power Quality Guidelines for Energy - Efficient Device Application, Electric Power Research Institute, California 21 Cathey Jimmie J (2001), Electric Machines: Analysis and Design Applying Matlab, MCGRAW HILL 22 Chapman Stephen J (2004), Electric Machinery Fundamentals, MCGRAW HILL, Inc 130 23 Chandler Paul L., Patterson Dean J (2001), “Counting the losses in very high efficiency machine design”, Renewable energy, 22, pp 143 - 150 24 Chapman Stephen J (2004); Electric Machinery Fundamentals; MCGRAW - HILL Book Company, New York 25 Chari M.V.k, Slivester P (1971), “Finite Element analysis of magnetically saturated D - C Machines”, IEEE New York, January 31-February 26 Daidone A., Parasiliti F., Villani M (Septemper 1998), “A new method for the design optimization of three phase induction motors”, IEEE Transactions on Magnetic, 34(5), pp.2932 - 2935 27 De ALMEIDA Edmar Luiz F (June 1999), Evolutionary Pattern of Innovation and Product Life Cycle:Empirical Evidences form the Electric Motors Technology, European Meeting on Applied Evolutionary Economics, France 28 Diamant P (1981), “The high efficiency induction machine of 1980’s.Part2”, IEEE Trans on Power apparatus and systems, 100(12), pp.4969 - 4973 29 Dong - Hyeok Cho, Hyun - Kyo Jung, Cheol - Gyun (2001), “Induction motor design for electric vehicle using a niching genetic algorithm”, IEEE Transactions on Industry Applications, 37(4), pp.994 - 999 30 Fitzgerald A E., Charles Kingsley, Stephen D (2003), Electric Machinery, MCGRAW - HILL Book Company, New York 31 Francesco Parasiliti Prof., Marco Villani Dr (December 2003), “Design of high efficiency industrial induction motors by innovative technologies and new materials”, Department of Electrical Engineering, University of L’Aquila, pp.1- 32 Fuchs E F., Huang H (December 1989), “Comparison of two optimization techniques as applied to three phase induction motor design”, IEEE Transactions on Energy Conversion, 14(4),pp.651- 660 131 33 Hataja J and Pyrhonen J (April 1998), “Improving three - phase induction motor efficiency in Europe”, Power Engineering Journal, pp.81- 86 34 Hitoshi Yoshino and Yuji Kurata (June 2000), “Energy- Saving Induction Motors”, Mitsubishi Electric Advance, pp.14 - 16 35 Idir K and Chang L (1998), “Improved neural network model for induction motor design”, IEEE Transactions on magnetic, 34(5), pp.2948 - 2951 36 Ion Boldea and Syed Nasar (2002); The Induction Machine Handbook; CRC Press Boca Raton London New York Washington, D.C 37 Jawad Faiz, Sharifian M.B.B (1995), “Optimization design of a three phase squirrel-cage induction motor based on efficiency maximization”, International Journal of Computer and Electrical Engineering, 21(5), pp.367 - 374 38 Jawad Faiz, Sharifian M.B.B (2001), “Optimization design of three phase induction motors and their comparison with a typical industrial motor”, International Journal of Computer and Electrical Engineering, 27, pp.133 - 144 39 Jeong - Tea park, Cheol - Gyun Lee (1997), “Application of fuzzy decision to optimization of induction motor design”, IEEE Transactions on Industry Applications, 33(4), pp.1939 - 1942 40 Jürgen Steimle (2008), Algorithmic mechanism design, Springer Berlin Heidelberg, New York 41 Kalankesh H.Vahed, Sharifian M.B.B, Feyzi M.R (May 2001), “Optimization of induction motor design by using the finite element method”, IEEE Canadian Conference on Electrical and Computer Engineering, Toronto, pp.845 - 850 42 Kalankesh H.Vahed, Sharifian M.B.B, Feyzi M.R (2003), “Multi objective optimization of induction motor slot design using finite element mothod”, Electronic, Circuits and Systems, ICECS.IEEE Iternational Conference on 3, pp.1308 - 1311 132 43 Keulenaner Hans De, David Chapman (April 2004), “Energy Efficient Motor Driven Systems can save Europe 200 billion kWh of electricity consumption and 100 million tone of greenhouse gas emissions a year”, European Copper Institute, 1- 25 44 Kushare Prof.B.E, Kulkarni Mr.S.Y (2003), The Complete guide to Energy Efficient Motors, International Copper Promotion Council, India 45 Masato Enokizono, Hiroyasu Shimoji and Toyomi Horibe (May 2003), “Effect of Stator Construction of Three - Phase Induction Motors on Core Loss”, IEEE Transactions on magnetic, 39(3), pp.1484 - 1487 46 Masayoshi Ishida, Nobuo Shiga, Kenichi Sadahiro (March 2003), “Improvement of motor performance by use of high - efficiency electrical steels”, Kawasaki Steel Technical Report, No.48, pp.39 - 46 47 Masato Enokizono, Hiroyasu Shimoji (2005), “Magnetic characteristic analysis of electrical machines by vector magneto - hysteretic E&S2 model”, Journal of materials processing technology, 161, pp.218 - 223 48 Masatoshi Shakawa (2002), Genetic Algorithm and Fuzzy multiobjective optimization, Kluwer Academic Publishers Group Printed in the United States of America 49 Mehmet Cunkas, Ramazan Akkaya (2006), “Design optimization of induction motor by genetic algorithm and comparison with existing motor”, Mathematical and Computational, 11(3), pp.193 - 203 50 Mitsuo Gen, Runwei Cheng, Lin Lin (2008), Network Models and Optimization - Multiobjective Genetic Algorithm Approach, Springer Verlag London Limited 51 Parkin T.S and Preston T.W (1993), “Induction motor analysis using Finite Element”, Proc.IEE, The sixth international conf on Electrical Machines and Drives, pp.20 - 24 133 52 Parasiliti F., Villani M., Paris C., Walti O., Songini G., Novello A (June 2004), “Three - phase induction motor efficiency improvements with Die - Cast copper rotor cage and premium steel”, CAPRI (Italy), pp.338 -343 53 Peter D.T., Cowie J.G., Brush E.F., Van Son D.J (2003), “Copper in the squirrel cage for improved motor performance”, Electric Machines and Drives Conference, IEEE International 21, pp.1265 - 1271 54 Ratnajeevan S., Hoole H (1995), Finite Elements, Electromagnetic and design, ELSEVISER SCIENCE B.V, New York 55 Sivanandam S.N., Deepa S.N (2008), Introduction to Genetic Algorithms, Springer Berlin Heidelberg, New York 56 Stone Greg C., Boulter Edward A., Electrical Insulation for Rotating Machines - Design, Testing and Repair, Wiley interscience - Printed in the United States of America 57 Takashi Todaka, Yasuhiro Gotho (2007), “Development of high density and high efficiency machines”, Journal of materials processing technology, 181, pp.110 - 114 58 TJE Miller, MI McGilp (2002), SPEED CONSORTIUM - User's Manual, UNIVERSITY OF GLASGOW - Department of Electronics and Electrical Engineering 59 TJE Miller (2004), SPEED’s Electric motors - An outline of some of theory in the SPEED software for electric machine design, University of Glasgow 60 The Japan Electrical Manufacturers’ Association (15-16 May 2006), The Scope for Energy Saving The Scope for Energy Saving in Japan from Motor Driven in Japan from Motor Driven Systems, Industrial Electric Motor Systems Workshop Industrial Electric Motor Systems Workshop, Paris, France Paris, France 134 61 Turan G & o&nen (1998), Electrical Machines, Power International Press, United States of America 62 Von Altrock C (2002), Fuzzy Logic and Neuro Fuzzy Applications Explained, ISBN 0-13-368465-2 63 U.S Department of Energy (Septemper 2005), Energy Tips - Motor Systems, Industrial Technoligies Program, New York 64 Xian Liu, Gordon R.Slemon (Septemper 1991), “An improved method of optimization for electrical machines”, IEEE Transaction on Energy Conversion, 6(3), pp.492 - 496 65 Wang Wangxing, Peter Liu, (2004), “The China Motor Systems Energy Conservation Program”, Beijing Energy Efficient Center and International Institute for Energy Conversion, - 20 66 Wayne Beaty James H., Kirtley L (1998), Electric Motor Handbook, MCGRAW HILL 67 Williamson Stephen and McClay Catherine I (June 1996), “Optimization of the geometry of closed rotor slots for cage induction motors”, IEEE Transactions on industry applications, 34(3), pp.560 - 568 68 http://en.wikipedia.org/wiki/Induction_motor 69 http://en.wikipedia.org/wiki/Genetic_algorithm 70 http://en.wikipedia.org/wiki/Fuzzy_logic 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Neural_network ... 101 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA R? ?TO LỒNG SĨC HIỆU SUẤT CAO 107 5.1 Phương pháp thiết kế động KĐB ba pha r? ?to lồng sóc hiệu suất cao 107 5.1.1 Phương pháp xác định nhóm... hội Đề tài ? ?Phương pháp nâng cao hiệu suất động KĐB ba pha r? ?to lồng sóc thiết kế? ?? nghiên cứu xây dựng phương pháp thiết kế tối ưu nhằm nâng cao hiệu suất động KĐB ba pha r? ?to lồng sóc Trên sở... quan phương pháp thiết kế nâng cao hiệu suất động khơng đồng ba pha r? ?to lồng sóc Chương 2: Ảnh hưởng thông số thiết tổn hao hiệu suất động không đồng ba pha r? ?to lồng sóc Chương 3: Phương pháp thiết

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w