Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
128,35 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Cuộc chiến marketing Unilever P&G thị trường Việt Nam Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp : KDO441(1+2.2/2021).3 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Trâm Hà Nội, tháng năm 2021 Phụ lục Bảng phân công, đánh giá công việc STT Họ tên Nguyễn Trường Giang Trần Hồng Giang Nguyễn Viết Việt Đức Nguyễn Thị Vân Hà Hoàng Thanh Giang Hoàng Thu Giang MSV 201411007 (L) 201411007 ĐTĐG ĐGN 9.3 9.8 9.5 9.5 201411005 9.3 9.5 201411007 9.2 9.3 201411006 9.3 9.5 201411007 9.0 9.3 Chữ kí GVNX ĐTB Phụ lục Bảng phân cơng thuyết trình STT Họ tên Nguyễn Trường Giang Trần Hồng Giang Nguyễn Viết Việt Đức Nguyễn Thị Vân Hà Hoàng Thanh Giang Hoàng Thu Giang MSV 2014110073 (L) 2014110075 2014110050 Phần phụ trách Thuyết trình cơng ty Unilever Thuyết trình hai cơng ty Thuyết trình chương 2014110077 Thuyết trình số khái niệm Dẫn dắt mở đầu vấn đề so sánh, ưu nhược điểm Thuyết trình cơng ty P&G 2014110069 2014110070 Link chi tiết: https://drive.google.com/file/d/13dDZlRK6eh2Z8bXBNS5e1e2TfOiykev/view? usp=sharing Phụ lục Danh mục bảng biểu Bảng Danh mục mặt hành trọng tâm Unilever…………….10 Bảng Danh mục mặt hàng trọng tâm P&G……………… 12 MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC PHỤ LỤC 2: BẢNG PHÂN CƠNG THUYẾT TRÌNH PHỤ LỤC 3: DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Marketing 1.1.2 Chiến lược Marketing 1.1.3 Cuộc chiến Marketing .9 1.2 Tập đoàn Unilever 1.2.1 Sơ lược trình thành lập 10 1.2.2 Những mặt hàng trọng tâm 10 1.3 Tập đoàn P&G 10 1.3.1 Sơ lược trình thành lập 11 1.3.2 Những mặt hàng trọng tâm 12 Chương 2: Phân tích so sánh chiến lược marketing Unilever P&G 13 2.1 Các chiến lược marketing Unilever .13 2.1.1 Chiến lược hội nhập 13 2.1.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung .13 2.1.3 Chiến lược đa nhãn hiệu 14 2.1.4 Chiến lược phòng thủ 15 2.1.5 Chiến lược chung Michael Porter .16 2.2 Các chiến lược marketing P&G 17 2.2.1 Chiến lược hội nhập 17 2.2.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung .17 2.2.3 Chiến lược đa nhãn hiệu 18 2.2.4 Chiến lược phòng thủ .19 2.2.5 Chiến lược chung Michael Porter 19 2.3 So sánh 20 2.4 Ưu, nhược điểm việc sử dụng chiến lược marketing .21 Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu marketing thị trường hàng tiêu dùng 23 3.1 Chiến dịch Marketing tích hợp nhiều tảng truyền thông …………23 3.2 Sử dụng người tiếng có tầm ảnh hưởng 24 KẾT LUẬN………………………………………………………………………26 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 28 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Khoa học marketing lý thuyết kinh tế đại, gắn liền với kinh tế thị trường Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phát triển công nghệ số, hoạt động marketing ngày phát triển mạnh mẽ với nhiều kiến thức kỹ lĩnh vực hoạt động kinh tế Marketing với tư cách môn khoa học, công nghệ kinh doanh vận dụng phổ biến mang lại thành công cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức quốc gia giới Với quan niệm nay, chiến lược marketing trở thành chiến lược quan trọng cơng ty lớn có tầm ảnh hưởng không Việt Nam Thông qua việc xây dựng chiến lược marketing, công ty xác định định hướng hoạt động phương thức đạt mục tiêu phát triển Hiện số lĩnh vực kinh doanh phổ biến, sản phẩm lĩnh vực hàng tiêu dùng thâm nhập vào sống người, nhà, việc tìm kiếm xác nhận thương hiệu đại chúng thơng tin xung quanh chiến lược điều dễ dàng Các công ty đa quốc gia lĩnh vực tiêu dùng chiếm lĩnh thị phần vốn đầu tư nước lớn, đồng thời củng cố vững vị thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh, Unilever P&G (Procter & Gamble) hai tên tuổi lớn giới tên có mặt, đầu tư vào Việt Nam từ ngày đầu Hai tập đoàn khổng lồ sở hữu nhiều nhãn hiệu tiếng, quen thuộc với người tiêu dùng không Việt Nam, mà nhiều nước khác giới Cùng hoạt động lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh, hai tập đoàn sở hữu nhiều nhãn hàng trực tiếp cạnh tranh thị trường Chính vậy, coi Unilever P&G cặp "kỳ phùng địch thủ" thị trường hàng tiêu dùng Việc nghiên cứu so sánh chiến lược kinh doanh hai giúp học hỏi nhiều điều rút kinh nghiệm quý giá, học đối sách phù hợp kinh doanh cạnh tranh đối thủ khác Vì vậy, chúng em định chọn đề tài "Cuộc chiến marketing Unilever P&G thị trường Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở khoa học phương pháp luận khoa học, đề tài trình bày có hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực marketing Giúp người đọc hiểu rõ hai công ty Unilever P&G sở lĩnh vực marketing Từ đó, đề xuất số phương pháp nhằm xây dựng chiến lược marketing phù hợp với bối cảnh kinh tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận marketing - Giới thiệu hai công ty: Unilever P&G - Phân tích so sánh chiến lược marketing hai công ty Unilever P&G - Đề xuất vài phương pháp nâng cao chiến lược marketing công cạnh tranh thị trường hàng tiêu dùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cuộc chiến marketing Unilever P&G 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Việt Nam - Thời gian: Giai đoạn từ năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu thứ cấp: báo cáo, thơng tin báo chí, chiến lược Marketing mà công ty đăng tải công khai mạng Internet, bên cạnh tài liệu tham khảo, nghiên cứu, phân tích uy tín chiến lược kinh doanh cơng ty Bên cạnh đó, nhóm cịn kết hợp phương pháp xử lý số liệu, quan sát, thống kê, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết để hồn thành việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài thực với kết cấu: chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích so sánh chiến lược marketing Unilever P&G Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu marketing thị trường hàng tiêu dùng NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Marketing Marketing hệ thống tổng thể hoạt động tổ chức thiết kế nhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến phân phối sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu đạt mục tiêu tổ chức (theo Hiệp hội Marketing Mỹ - AMA) Marketing trình quản lý doanh nghiệp nhằm phát nhu cầu khách hàng đáp ứng nhu cầu cách có hiệu so với đối thủ cạnh tranh (Chartered Institute of Marketing) 1.1.2 Chiến lược marketing Chiến lược marketing kế hoạch tiếp thị tổng thể giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tiếp cận đến nhiều người dùng Đồng thời chuyển đổi họ trở thành khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Các chiến lược marketing doanh nghiệp thường bao gồm: Thứ nhất, tuyên bố giá trị doanh nghiệp Thứ hai, thơng điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải Thứ ba, thông tin liên quan đến khách hàng mục tiêu Thứ tư, phương pháp thực 1.1.3 Cuộc chiến marketing Cuộc chiến marketing cạnh tranh marketing, việc sử dụng sách nghệ thuật marketing để doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhằm tồn thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp đưa định marketing có ưu định tương tự đối thủ để đạt mục tiêu cuối doanh số lợi nhuận 1.2 Tập đoàn Unilever 1.2.1 Sơ lược trình thành lập phát triển Được thành lập vào ngày tháng năm 1929 từ sáp nhập hai doanh nghiệp Lever Brothers (cơng ty sản xuất xà phịng Anh) Magarine Unie (doanh nghiệp sản xuất bơ thực vật Hà Lan) Sứ mệnh “To add vitality to life” (Tiếp thêm sinh khí cho sống) Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân cơng có doanh số gần 40 tỷ Euro hay 62 tỷ Euro năm 2005 (Wikipedia) Lịch sử Việt Nam: Unilever Việt Nam thành lập năm 1995, thực chất tập hợp ba công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở Hà Nội, Elida P/S Thành phố Hồ chí Minh Cơng ty Best Food đặt thành phố Hồ Chí Minh Unilever Việt Nam có nhà máy Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức khu cơng nghiệp Biên Hồ Cơng ty có hệ thống phân phối bán hàng tồn quốc thông qua 350 nhà phân phối lớn 150.000 cửa hàng bán lẻ Hiện công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% tuyển dụng 2,000 nhân viên 1.2.2 Những mặt hàng trọng tâm Home Care Personal Care Food & Drink -Nước xả vải: -Chăm sóc tóc: Clear, Organics, - Drink: Suntea, Comfort Sunsilk, Dove Lipton, Cây đa -Bột giặt: -Chăm sóc da: Pond’s, - Food: Knorr OMO, VISO Hazeline, Vazeline -Tẩy rửa: -Chăm sóc rang miệng: CloseSunlight, Vim up, P/S - Xà phòng tắm: Lux, Lifebuoy, Dove Bảng 1: Danh mục mặt hàng trọng tâm Unilever 1.3 Tập đoàn P&G 1.3.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 10 Thực phẩm nước giải khát: Knorr, Heartbrand, Ben & Jerry, Lipton, Brooke Bond Unilever, cơng ty đứng đầu tồn cầu ngành công nghiệp sản xuất kem lăn khử mùi, dẫn đầu ngành công nghiệp sản xuất trà chăm sóc cá nhân, đứng #2 tồn giới ngành cơng nghiệp chăm sóc gia đình (theo MarketLine 2012) Ngoài ra, cần lưu ý top 20 nhãn hiệu mang lại 70% doanh thu cho Unilever, lĩnh vực sản xuất chăm sóc cá nhân lớn chiếm 35% (theo MarketLine 2012) Có thể thấy được: Thứ nhất, sản phẩm chăm sóc cá nhân gia đình Unilever có cơng nghệ sản xuất khách hàng Thứ hai, sản phẩm thực phẩm nước giải khát cơng ty có nhà cung cấp Thứ ba, sản phẩm chăm sóc gia đình thực phẩm khơng có thuộc tính chung Những điều cho thấy Unilever theo đuổi chiến lược đa nhãn hiệu liên quan theo chuỗi (related linked diversification strategy) Unilever thực thành công chiến lược trì dẫn đầu thị trường 2.1.4 Chiến lược phịng thủ Cắt giảm (Retrenchment): Unilever khơng thực chiến lược với cơng ty Cuộc khủng hoảng buộc số công ty Indonesia ngừng sản xuất sa thải nhân viên Tuy nhiên, PT Unilever Indonesia làm ngược lại Họ mở rộng kinh doanh cách xây dựng nhà máy mà sử dụng khoảng 1.000 cơng nhân nằm Cikarang, Indonesia Bán bớt (Divestiture): Unilever bán thành công doanh nghiệp thực phẩm đông lạnh vài năm qua Là phần chương trình năm năm, cơng ty có mục tiêu giảm số lượng thương hiệu từ 1,600 xuống 400 Unilever bán bớt để tập trung nguồn lực vào danh mục đầu tư thức ăn 15 Thanh lý (Liquidation): Unilever lý sở sản xuất sản phẩm chăm sóc cá nhân năm 2012 Khơng vậy, sở sản xuất chè Unilever lí năm 2014 2.1.5 Chiến lược chung Michael Porter Dẫn đầu chi phí (Cost Leadership): Unilever cạnh tranh dựa giá Để làm điều này, Unilever thực hiện: Thứ nhất, giảm chi phí sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt Thứ hai, xây dựng sở sản xuất có hiệu Thứ ba, trì kiểm sốt chặt chẽ chi phí sản xuất chi phí chung Thứ tư, tối thiểu hóa chi phí bán hàng, R&D (nghiên cứu phát triển) dịch vụ Thứ năm, tập trung vào hoạt động hỗ trợ để giảm chi phí liên quan đến hoạt động Thứ sáu, định hình chuỗi giá trị Chiến lược giúp Unilever kinh doanh có lãi kể phải đối mặt với sức mạnh đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp khách hàng Khác biệt hóa (Differentiation): Unilever cung cấp giá trị cho khách hàng thơng qua tính độc đáo đặc điểm sản phẩm Đó chất lượng cao, tính khác biệt, dịch vụ khách hàng cao cấp, đổi sản phẩm nhanh chóng, cơng nghệ tiên tiến, quản lý hình ảnh hiệu quả,… Unilever tạo giá trị cách: Thứ nhất, hạ thấp chi phí người mua với chất lượng cao phản ứng nhanh với vấn đề khách hàng Thứ hai, bền vững thương hiệu 16 Thứ ba, sản phẩm chất lượng cao Thứ tư, tạo rào cản xâm nhập nhận thức tính độc đáo danh tiếng tập đồn Thứ năm, khiến chi phí chuyển đổi tăng khác biệt độc đáo sản phẩm Thứ sáu, số lượng dòng sản phẩm rộng lớn Thứ bảy, dịch vụ khách hàng hiệu tập trung vào nhu cầu khách hàng Thứ tám, hoạt động khắp giới Tập trung (Focus): Unilever tập trung nhiều vào khía cạnh nhân học dân số, họ nhắm vào tất nhóm tuổi cung cấp loạt sản phẩm cho người lứa tuổi Họ tập trung nhiều vào thị trường lên Ấn Độ Unilever tập trung vào nhu cầu khách hàng hài lịng khách hàng Cùng với họ tập trung vào đổi mới, chất lượng R&D Họ tập trung vào chi phí thấp có sở khách hàng rộng khắp Tất yếu tố mang lại cho Unilever lợi cạnh tranh so với công ty khác ngành 2.2 Các chiến lược marketing P&G 2.2.1 Chiến lược hội nhập Hội nhập dọc: Ngược (Backward): để thực cam kết sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường bảo vệ rừng chứng nhận tổ chức bảo vệ rừng tiếng giới, P&G tuyên bố hợp tác với nhà cung cấp chứng nhận tổ chức này, cắt hợp đồng với nhà cung cấp không đáp ứng điều Xi (Forward): P&G có mạng lưới nhà phân phối sản phẩm 180 quốc gia tồn giới Họ ln bảo đảm khách hàng nhận sản phẩm dịch vụ chăm sóc tốt 17 Hội nhập ngang: Năm 2005, tập đoàn Procter & Gamble mua lại hãng Gillette sản phẩm hãng với giá 57 tỉ USD Qua thương vụ này, P&G bổ sung thêm nhiều thương hiệu tiếng cho danh mục sản phẩm như: pin Duracell, sản phẩm khử mùi Right Guard dao cạo râu Gillette 2.2.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung: Thâm nhập thị trường (Market penetration): P&G tăng cường nỗ lực marketing sản phẩm với chiến dịch quảng cáo ấn tượng, ghi dấu ấn lòng khách hàng như: Thứ nhất, quảng cáo “Like a Girl” nhãn hiệu “Always” kêu gọi xoá bỏ định kiến xã hội nữ giới Thứ hai, chiến dịch "Cảm ơn, Mẹ" Olympics 2012 với phim ngắn “Best job” chứa đựng thơng điệp "Phía sau nhà vơ địch ln có dáng dấp người mẹ tuyệt vời” Phát triển thị trường (Market development): P&G tập trung thâm nhập thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Phillipines,… nhu cầu tăng cao nước Phát triển sản phẩm (Product development): P&G tiếng công ty đầu việc sáng tạo, cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Họ đầu tư tỉ đô năm cho công việc nghiên cứu phát triển (R&D), với 8000 nhân viên 26 phịng thí nghiệm khắp giới 2.2.3 Chiến lược đa nhãn hiệu: Ban đầu, P&G không theo đuổi chiến lược đa nhãn hiệu Số lượng thương hiệu P&G hạn chế, tập trung vào xà phịng nến Sau đó, cơng ty bắt đầu thử sức thị trường bán nhiều loại sản phẩm khác Đây bước đắn P&G họ bắt đầu phát triển, nắm giữ thị phần tạo nhiều 18 thương hiệu ghi dấu ấn lòng khách hàng Các sản phẩm P&G chia thành lĩnh vực chính: Thứ nhất, chăm sóc sắc đẹp: Olay, Pantene, Head & Shoulders, SK-II,… Thứ hai, chăm sóc gia đình, trẻ em: Pampers & Pampers Kandoo, Bounty paper towels, Charmin, Thứ ba, làm vải, nhà cửa: Ariel, Downy, Tide, Thứ tư, chăm sóc sức khỏe: Gillette, Crest, Vicks, Có thể thấy, chiến lược đa nhãn hiệu mà P&G theo đuổi chiến lược đa nhãn hiệu liên quan ràng buộc (related strained diversification strategy) Các sản phẩm P&G có thuộc tính, sử dụng nhà cung cấp kênh phân phối 2.2.4 Chiến lược phòng thủ: Cắt giảm (Retrenchment): năm 2012, P&G cắt giảm 1600 nhân viên, gồm nhân viên marketing, phần kế hoạch cắt giảm chi phí Bán bớt (Divestiture): đây, P&G cơng bố hồn tất bán 93 thương hiệu mình, cho phép họ tập trung vào khoảng 80 thương hiệu cốt lõi mà họ chiếm nhiều ưu thế, đặc biệt thương hiệu phát triển nhanh 2.2.5 Chiến lược chung Michael Porter: Dẫn đầu chi phí (Cost Leadership): P & G trở thành nhà lãnh đạo thị trường sản phẩm họ bán với giá thấp có chất lượng cao Ngay thời kì suy thối tồn cầu, mà nhiều công ty thua lỗ, P&G đứng vững nhờ vào hiệu chiến lược đưa thị trường sản phẩm có chi phí thấp nhận phản ứng tích cực khách hàng Họ giảm giá sản phẩm có sản phầm có nhu cầu cao 19 Để đạt lợi việc bán hàng, P&G giới thiệu "Tide tự nhiên" với chi phí thấp 30% so với loại bột giặt để nhắm vào thị trường trung cấp phân khúc thị trường bị công ty khác bỏ rơi P & G tập trung tiếp thị nước phát triển nơi có khoảng 50% dân số thuộc quy mô thu nhập thấp Họ tập trung mở rộng thị trường Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Philippines,… gia tăng dân số nhu cầu ngày tăng Họ tìm cách để đạt chiến lược với chi phí tối thiểu có chất lượng tốt để thu hút khách hàng Điều không giúp cắt giảm chi phí mà cịn làm tăng giá trị thương hiệu cho P&G Khác biệt hoá (Differentiation): P&G phát triển bỏ xa hầu hết công ty ngành Họ kinh doanh thương hiệu khác toàn cầu từ xuất hiện, họ biết đến nhờ tính đột phá sản phẩm mà sản xuất Họ công ty mang tã em bé vào thị trường Với công nghệ gọi "khô tối đa", P&G làm tăng doanh số bán hàng phân đoạn sản phẩm chăm sóc trẻ em nhờ vào nhu cầu to lớn khách hàng sản phẩm Tập trung (Focus): P&G không theo đuổi chiến lược Họ theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí khác biệt hố phân khúc sản phẩm chăm sóc trẻ em nhà cửa.P&G nhắm tới vị trí đứng đầu phân khúc 2.3 So sánh 2.3.1 Điểm giống Hai công ty chọn chiến lược hội nhập dọc ngang để kiểm soát nhà cung cấp, nhà phân phối, tạo lợi cạnh tranh thị trường Hai công ty lựa chọn chiến lược bán bớt để loại bỏ nhãn hiệu yếu tập trung vào nhãn hiệu mạnh công ty Unilever P&G tìm cách cải tiến sản phẩm để cung cấp cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm tốt 20 Hai công ty chọn chiến lược cạnh tranh chi phí, cắt giảm tối đa chi phí để mang tới người tiêu dùng sản phẩm có giá thấp đảm bảo chất lượng ca Cả hai mong muốn dẫn đầu chi phí 2.3.2 Điểm khác khau Có thể thấy điểm khác biệt chủ yếu chiến lược marketing hai công ty phân khúc thị trường mục tiêu hai Trong Unilever nhắm tới lĩnh vực sản xuất thực phẩm sản phẩm chăm sóc cá nhân, P&G dẫn đầu phân đoạn sản xuất sản phẩm làm vải chăm sóc gia đình Là tập đoàn lớn giới lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng chế biến sẵn (CPC), nhiên P&G gặp khó khăn kinh doanh, dẫn tới công ty phải cắt giảm bán bớt số phận nhãn hiệu Điều trái ngược với Unilever Unilever kinh doanh thuận lợi khỏi bóng P&G Unilever không ngừng mở rộng sản xuất mở rộng thị trường Tuy theo đuổi chiến lược đa nhãn hiệu, Unilever theo đuổi chiến lược đa nhãn hiệu liên quan theo chuỗi, nghĩa có liên hệ cấp doanh nghiệp lực cạnh tranh cốt lõi sản phẩm; P&G thực chiến lược đa nhãn hiệu liên quan ràng buộc, nghĩa có liên hệ trình tổ chức sản xuất sản phẩm 2.4 Ưu, nhược điểm việc sử dụng chiến lược marketing 2.4.1 Ưu điểm Nhờ chiến lược đa nhãn hiệu nhãn hàng sản phẩm giúp đem lại doanh thu cao cho công ty Unilever Tại thị trường Việt Nam, Unilever có lợi họ có thêm màng thực phẩm Chiến lược đa nhãn hiệu sản phẩm, phát triển nhiều dòng sản phẩm thương hiệu giúp Unilever không tốn nhiều tiền quảng cáo phát triển dòng sản phẩm Các sản phẩm phát triển theo hướng “địa phương hóa” giúp Unilever dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng hơn, đặc biệt người mua hàng khu vực nông thôn Công ty P&G tập trung vào chất lượng sản phẩm, thông điệp truyền tải rõ ràng, thường xuyên cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu 21 khách hàng Chiến lược đa nhãn hiệu nhãn hàng giúp P&G mang doanh thu cao P&G có thương hiệu, nhãn hàng chủ chốt đại diện cho mặt công ty, trở thành thương hiệu toàn cầu dầu gội Pantene, tã giấy Pampers,… 2.4.2 Nhược điểm Unilever có nhiều sản phẩm thương hiệu lại có sản phẩm trở thành mặt đại diện giúp Unilever chiếm thượng phong OMO Danh mục sản phẩm không mang tính tập trung, thơng điệp truyền tải khơng rõ ràng, sản phẩm Unilever khơng mang tính đột phá, cải tiến Chất lượng sản phẩm Unilever phần lớn đánh giá mức “bình dân”, thường thu hút với khách hàng có thu nhập trở lên P&G thường mang sản phẩm thành thương hiệu giới đến Việt Nam, khơng có kịch chiến lược phát triển sản phẩm riêng cho thị trường Việt Nam nên khó khăn việc tiếp cận khách hàng Việt Nam so với Unilever P&G tập trung công vào khu vực thành thị nên thua Unilever khu vực nông thôn, khu vực nông thơn Việt Nam có dân số đơng 22 Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu marketing thị trường hàng tiêu dùng 3.1 Chiến dịch Marketing tích hợp nhiều tảng truyền thơng Marketing tiếp thị tích hợp (IMC – Integrated Marketing tiếp thị Communications) phối hợp hoạt động truyền thơng mang gắn bó khắt khe với nhau, nhằm chuyển giao thông điệp rõ ràng, quán thuyết phục tổ chức sản phẩm tổ chức tới người tiêu dùng tiếp thị tích hợp công cụ thực chức truyền thông Promotion , thành tố đáng kể cách thức Marketing 4P, đáp ứng nhu cầu quý khách hàng “Ơng tổ” cơng việc Marketing tiếp thị Philips Kotler viết “Quản trị Marketing” (2014) sau: “marketing đại khơng phải tìm cách phát triển loại sản phẩm tốt hơn, giá thu hút hơn, mà cịn phải truyền thơng hiệu đến người tiêu dùng mục đích doanh nghiệp phải biết cách tích hợp phần mềm truyền thông lại để giới thiệu với người tiêu dùng tiềm năng, việc truyền thơng riêng rẽ lâu chưa dẫn đến có kết quả.” Các cơng cụ truyền thơng Marketing tiếp thị tích hợp Thứ nhất, quảng cáo Quảng cáo bao gồm cách thức truyền thông gián tiếp (phi cá nhân) với Content đề cao ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ , thực theo yêu cầu chủ thể chủ thể phải tốn chi phí Thứ hai, xúc tiến bán (khuyến mại) 23 Xúc tiến bán hay khuyến mại biện pháp ảnh hưởng tức thời gian ngắn nhằm khuyến khích việc tận dụng thử mua sản phẩm hay dịch vụ mua nhiều Thứ ba, kinh doanh cá nhân Bán hàng cá nhân, phương thức giao tiếp trực tiếp cá nhân người bn bán cố gắng để trợ giúp thuyết phục người tiêu dùng mua sản phẩm tạo thiện cảm quý khách hàng doanh nghiệp để tác động đến hành động mua hàng tương lai Thứ tư, liên kết đám đông Liên kết công chúng hinh thức truyền thông phi cá nhân tổ chức, loại sản phẩm, dịch vụ sáng kiến mà chủ thể trả tiền cách trực tiếp (hoặc ẩn dạng làm việc tài trợ) Thứ năm, marketing trực tiếp Marketing tiếp thị trực tiếp phương thức dùng phương tiện truyền thơng để tổ chức giao tiếp trực tiếp với khách hàng tham vọng nhằm tạo phản hồi hay giao dịch toán quý khách hàng địa điểm Thứ sáu, marketing tiếp thị tương tác Phương tiện truyền thơng mang tính tương tác cho phép thông tin truyền qua lại cách đơn giản dễ dàng, vậy, khách hàng tham gia tiếp nhận thông tin cách dễ dàng đơn giản kịp thời Không giống mơ hình truyền thơng truyền thống quảng cáo chất thông tin chiều, tiếp thị tương tác cho phép khách hàng thực loạt chức nhận biến đổi thông tin, hình ảnh, đưa câu hỏi, phản hồi câu hỏi, thực tốn mua bán Ngồi internet, cách thức khác phương tiện truyền thông mang tính tương tác CD-ROMs, kiosk, chương trình truyền hình tương tác mobil Marketing tiếp thị 3.2 Sử dụng người tiếng có tầm ảnh hưởng 24 Một nghiên cứu chuyên gia marketing người Mỹ cho thấy: “Tiếp thị thông qua truyền miệng từ người đến người khác tạo doanh thu gấp đôi quảng cáo trả tiền” Trong số đó, quảng cáo truyền miệng có tỷ lệ khách hàng quay lại cao 37% Quảng cáo thông qua người ảnh hưởng tạo cho nhãn hàng hội rõ ràng việc tận dụng sức mạnh việc truyền miệng quy mô lớn thông qua người ảnh hưởng mà người dùng thường xuyên theo dõi ngưỡng mộ họ Khách hàng coi mạng xã hội kênh giải trí doanh nghiệp coi kênh bán hàng tiềm Càng ngày số người dùng Facebook, Instagram, Zalo tăng mạnh đồng nghĩa với việc quy mô khách hàng mở rộng Các công ty dễ dàng tìm kiếm khách hàng tiềm mạng xã hội sau sử dụng người tiếng để quảng bá, chia sẻ kinh nghiệm sản phẩm – dịch vụ với khách hàng 25 KẾT LUẬN Không hổ danh hai ông lớn lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh, Unilever Procter & Gamble hai tên hàng đầu việc đầu tư cho chiến dịch quảng cáo Marketing Cũng nhờ có chiến lược hiệu thành công, mức độ phổ biến doanh thu lợi nhuận hai cơng ty theo gia tăng Trên thị trường tồn cầu, hoạt động marketing hai cơng ty đa quốc gia có phần ngang ngửa nhau, doanh thu thị phần toàn cầu, P&G nhỉnh hơn, Unilever bước phát triển bền vững có vị riêng, đe dọa vị trí P&G, thị trường châu Á, Unilever chí coi vượt mặt P&G thị phần Trong đó, thị trường Việt Nam, Unilever dường chiếm ưu nhiều so với P&G việc đầu tư thực chiến dịch Marketing hiệu quả, đồng thời hẳn P&G mức độ tiếng doanh số bán sản phẩm tiêu dùng Lý phần P&G bước đầu đánh giá sai thị trường Việt Nam nghiên cứu, phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu, từ ngày đầu gia nhập vào thị trường Thay vào đó, sản phẩm với định vị cao cấp P&G có chất lượng tốt hơn, năm gần đây, với sách thay đổi giá, P&G ừng bước tìm lại vị Trong hoạt động kinh doanh, hai cơng ty có chiến lược Marketing riêng phù hợp với mục tiêu kinh doanh, nhóm khách hàng mình.Đồng thời có cạnh tranh chiến lược để củng cố vị thị trường.Điển hình cạnh tranh sản phẩm đối đầu trực tiếp, giá cả, chương trình khuyến mãi, quảng cáo, chất lượng sản phẩm Có kẻ thắng người thua, nhiên, khơng thể phủ nhận giá trị mà hai công ty tạo nên cho người tiêu dùng Việt Nam, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá thành phù hợp, lợi ich mà người tiêu dùng hưởng từ hoạt động cộng đồng bên lề… Unilever P&G tiếp tục cạnh tranh, tiếp tục thành cơng thị trường tồn cầu thị trường Việt Nam Vì vậy, cịn nhiều học kinh doanh, 26 Marketing, chiến lược cạnh tranh hai cơng ty mà ta tiếp tục học hỏi Hy vọng nghiên cứu chuyển tải nội dung chiến lược hai tập đoàn đa quốc gia hàng đầu đầu tư vào Việt Nam, qua phần giúp cho muốn tìm hiểu, muốn nghiên cứu sâu có tài liệu để tham khảo Chúng em xin chân thành cảm ơn! 27 Tài liệu tham khảo 1, Forbes.2015 Are P&G and Unilever headed in opposite directions forbes.com [online] Available at: https://www.forbes.com/sites/greatspeculations/2015/03/25/are-pg-and-unileverheaded-in-opposite-directions/?sh=6b5550f2b581 [Accessed 19 March 2021] 2, Vi.wikipedia.org 2021 Unilever – Wikipedia tiếng Việt [online] Available at: [Accessed 26 January 2021] 3, vnexpress.net 2021 Unilever Procter & Gamble so kè centimet [online] Available at: [Accessed 12 March 2021] 4, M.cafebiz.vn 2015 Cuộc đua khốc liệt P&G Unilever: Kẻ thu hẹp, người mở rộng [online] Available at: [Accessed 12 March 2021] 5, Vietnam, B., 2015 Unilever vs P&G: Cuộc đua thập kỷ đất Việt [online] Brands Vietnam Available at: [Accessed 12 March 2021] 6, Marketing AI.admicro.vn 2020 Unilever chiến lược Marketing Việt nam [online] Available at: https://marketingai.admicro.vn/unilever-chien-luoc-o-vietnam/ [Accessed 18 March 2021] 7, brandsvietnam.com, (2012), Brands Vietnam P&G chiến lược quảng cáo đầy sáng tạo Việt Nam [online] Available at: https://www.brandsvietnam.com/832-PG-va-nhung-chien-luoc-quang-cao-day-sangtao-tai-Viet-Nam [Accessed 18 March 2021] 8, Nguyễn, K (2020) Chiến lược Marketing đế chế hàng tiêu dùng Unilever [online]Trường học doanh nhân HBR Available at: https://hbr.edu.vn/marketing/chien-luoc-marketing-cua-de-che-hang-tieu-dungunilever.html [Accessed 18 March 2021] Môi trường vi mô [online] Wikipedia Available at: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_v %C4%A9_m%C3%B4 [Accessed 20 May 2021] 10 Nguyễn, P (2020) Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chiến lược Marketing Mix [online] Tri thức cộng đồng Available at: https://trithuccongdong.net/cac-yeu-moi-truong-anh-huong-den-chien-luoc-marketingmix.html? fbclid=IwAR1Is98c50TbP0PMH1cB6Xi4bRDBNFOdSBGAb4TcgFS8f600czqGMd U1dyc [Accessed 20 May 2021] 28 11 Phân tích mơi trường vi mơ Marketing [online] Dân kinh tế Available at: http://www.dankinhte.vn/phan-tich-moi-truong-vi-mo-trong-marketing/ [Accessed 20 May 2021] 12 Minh Tú (2020) Môi trường vi mô (Microenvironment) gì? Các nhân tố ví dụ [online] hocMarrketing Available at: https://hocmarketing.org/thuatngu/moi-truong-vi-mo-microenvironment-la-gi [Accessed 20 May 2021] 13 Brandinfo.biz, (2021) Brandinfo [online] Available https://brandinfo.biz/marketing/phan-tich-moi-truong-vi-mo/144-238-350.html [Accessed 20 May 2021] at: 14 vn.pg.com, (2021) Các nhãn hiệu [online] Available https://vn.pg.com/cac-nhan-hieu-va-cac-san-pham/ [Accessed 20 May 2021] at: 15, Vi.wikipedia.org 2021 Procter & Gamble – Wikipedia tiếng Việt [online] Available at: [Accessed 26 February 2021] 29 ... [Accessed 12 March 2021] 6, Marketing AI.admicro.vn 2020 Unilever chiến lược Marketing Việt nam [online] Available at: https://marketingai.admicro.vn /unilever- chien-luoc-o-vietnam/ [Accessed 18 March... [Accessed 12 March 2021] 5, Vietnam, B., 2015 Unilever vs P&G: Cuộc đua thập kỷ đất Việt [online] Brands Vietnam Available at: ... brandsvietnam.com, (2012), Brands Vietnam P&G chiến lược quảng cáo đầy sáng tạo Việt Nam [online] Available at: https://www.brandsvietnam.com/832 -PG- va-nhung-chien-luoc-quang-cao-day-sangtao-tai-Viet-Nam