1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các loại hình nhà nước trên thế giới

26 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước mà mỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dựng những quy định, luật lệ cho một chế độ xã hội mà chính phủ nước đó sử dụng để quản lý xã hội. Trên thế giới có nhiều dạng thể chế chính trị khác nhau và Hiến pháp là văn bản pháp lý cao nhất của mỗi nước quy định về loại hình chế độ hay thể chế chính trị của nước đó. Cho đến thế kỷ 13, tại Âu châu chế độ phong kiến bắt đầu suy tàn và nền quân chủ được củng cố tại các nước Tây Âu; tuy nhiên Trung Âu vẫn còn sống dưới chế độ phong kiến thêm vài thế kỷ nữa. Tại Á châu, các nước đã chuyển từ phong kiến sang quân chủ từ vài thế kỷ trước. Tại Anh quốc, năm 1215, cuộc tranh chấp quyền hành giữa vua John và các nhà quý tộc dẫn đến một sự kiện lịch sử có thể được coi là cuộc cách mạng dân quyền đầu tiên của nhân loại; đó là sự ra đời của Đại Hiến Chương (Magna Carta) quy định trên văn bản quyền lợi, và nghĩa vụ của nhà vua và quý tộc. Tuy nhiên, từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 18, Âu châu vẫn chưa thực sự ra khỏi chế độ quân chủ (hậu duệ của vua John vẫn muốn tìm cách tái lập quân chủ chuyên chế) mãi cho đến cuộc cách mạng giành độc lập của Mỹ năm 1776, và sau đó là cuộc cách mạng tư sản dân quyền Pháp 1789, thì lịch sử nhân loại mới sang hẳn một chương mới, và hình thành các chế độ chính trị khác nhau tuỳ theo lịch sử mỗi nước. Hiện nay, các nước trên thế giới đi theo hai loại hình thức chính thể cơ bản, đó là: Chính thể Quân chủ và Chính thể Cộng hòa. Cơ sở để phân chia là cách thức thành lập người đứng đầu nhà nước. Hình thức nhà nước là một trong những vấn đề rất quan trọng của hiện tượng nhà nước, thể hiện mối tương quan giữa các thế lực cầm quyền lực nhà nước với nhau và giữa thế lực cầm quyền với nhân dân tại thời điểm thông qua hiến pháp. Nhà nước có thể mang hình thức khác nhau tùy theo cách thức tổ chức, tùy theo điều kiện lịch sử văn hóa khách quan, cùng ý chí chủ quan của giới cầm quyền. Trước yêu cầu của thực tiễn, cần làm sáng tỏ những lý luận liên quan đến các loại hình nhà nước trên thế giới, vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích các loại hình nhà nước trên thế giới” làm đề tài tiểu luận

MỞ ĐẦU Thể chế trị loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội Trên giới có nhiều dạng thể chế trị khác Hiến pháp văn pháp lý cao nước quy định loại hình chế độ hay thể chế trị nước Cho đến kỷ 13, Âu châu chế độ phong kiến bắt đầu suy tàn quân chủ củng cố nước Tây Âu; nhiên Trung Âu sống chế độ phong kiến thêm vài kỷ Tại Á châu, nước chuyển từ phong kiến sang quân chủ từ vài kỷ trước Tại Anh quốc, năm 1215, tranh chấp quyền hành vua John nhà quý tộc dẫn đến kiện lịch sử coi cách mạng dân quyền nhân loại; đời Đại Hiến Chương (Magna Carta) quy định văn quyền lợi, nghĩa vụ nhà vua quý tộc Tuy nhiên, từ kỷ 13 đến kỷ 18, Âu châu chưa thực khỏi chế độ quân chủ (hậu duệ vua John muốn tìm cách tái lập quân chủ chuyên chế) cách mạng giành độc lập Mỹ năm 1776, sau cách mạng tư sản dân quyền Pháp 1789, lịch sử nhân loại sang hẳn chương mới, hình thành chế độ trị khác tuỳ theo lịch sử nước Hiện nay, nước giới theo hai loại hình thức thể bản, là: Chính thể Qn chủ Chính thể Cộng hòa Cơ sở để phân chia cách thức thành lập người đứng đầu nhà nước Hình thức nhà nước vấn đề quan trọng tượng nhà nước, thể mối tương quan lực cầm quyền lực nhà nước với lực cầm quyền với nhân dân thời điểm thơng qua hiến pháp Nhà nước mang hình thức khác tùy theo cách thức tổ chức, tùy theo điều kiện lịch sử văn hóa khách quan, ý chí chủ quan giới cầm quyền Trước yêu cầu thực tiễn, cần làm sáng tỏ lý luận liên quan đến loại hình nhà nước giới, vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích loại hình nhà nước giới” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Một số vấn đề Nhà nước 1.1 Khái niệm Nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu có luận giải khác khái niệm nhà nước Trải qua thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm vấn đề ngày thêm phong phú Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, lực nhận thức khác nhau, lại bị chi phối yếu tố lợi ích, quan điểm trị , có nhiều quan niệm khác nhà nước Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho rằng, nhà nước kết hợp gia đình Đồ cập nhà nước mối tương quan với quốc gia, số tác giả cho rằng, nhà nước đơn vị trị độc lập, có vùng lãnh thổ cơng nhận quyền thống trị Cùng quan điểm trên, số tác giả khác cho nhà nước là: “tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư chỉnh quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ mình” Tiếp cận nhà nước từ quan niệm pháp luật trật tự pháp luật, I Kant cho rằng: “Nhà nước liên kết nhiều người phục tùng pháp luật”; “Nhà nước tư tưởng phải phù hợp với nguyên tắc pháp luật” Cùng cách tiếp cận này, số tác giả khác cho rằng: “Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng tập họp chế nắm giữ phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành vùng lãnh thể xác định người dân sổng lãnh thổ đề cập xã hội” Ăngghen nghiên cứu nguồn gốc nhà nước đề xuất số quan niệm nhà nước Ông cho rằng, nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, nhà nước lực lượng: “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng “trật tự” Phát triển quan điểm Ăngghen, nhấn mạnh vai trò nhà nước việc trì thống trị giai cấp, Lênin quan niệm: “Nhà nước máy nhẩt định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên, hay chủ yếu chuyên làm công việc cai trị” Theo Lênin, nhà nước sinh để thực thống trị giai cấp: “Nhà nước máy dùng đế trì thong trị giai cấp giai cấp khác” Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm nhà nước, cách tiếp cận xây dựng nên khái niệm nhà nước với ý nghĩa riêng, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu riêng Điều chứng tỏ, nhà nước tượng đa dạng, phức tạp, khái niệm nhà nước có nội hàm phong phù, có tính đa diện, đa chiều Là hình thức tổ chức người, nhà nước không đồng với xã hội, phận xã hội Nhà nước bao gồm người không tham gia vào hoạt động sản xuất trực tiếp, tổ chức để quản lí xã hội, điều hành hoạt động xã hội Sự đời, tồn nhà nước đời sống xã hội tất yếu trước nhu cầu phối hợp hoạt động chung, trì trật tự chung, phòng chống ngoại xâm, thiên tai, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Nhà nước xem quan quyền lực tối cao xã hội lại bị chi phối kẻ mạnh, lực lượng dùng nhà nước vừa thực việc điều hành hoạt động chung xã hội, vừa làm lợi riêng cho giai cấp Nhà nước khơng hồn tồn đồng với quốc gia, ba yếu tố hợp thành quốc gia Mặc dù nhà nước pháp luật có gắn bó chặt chẽ với nhau, nhiên hai tượng khác nhau, mặt nhận thức, đồng nhà nước pháp luật Từ phân tích nêu trên, định nghĩa: Nhà nước tổ chức lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội 1.2 Dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt, nên so với tổ chức khác, Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng, sau: - Phân bố dân cư theo đơn vị hành - lãnh thổ khơng phụ thuộc vào giai cấp, dân tộc, tôn giáo, huyết thống, địa vị xã hội, nghề nghiệp - Có máy quyền lực công với sức mạnh cưỡng chế bao gồm quân đội, cảnh sát, Toà án đội ngũ công chức chuyên nghiệp làm nhiệm vụ cai trị, quản lí xã hội - Có chủ quyền tối cao phạm vi lãnh thổ đất nước mình, định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại - Có quyền ban hành pháp luật, quy tắc xử mang tính bắt buộc chung thành viên xã hội, với tư cách công cụ đắc lực cai trị, quản lí xã hội - Có quyền quy định loại thuế mang tính bắt buộc cá nhân tổ chức xã hội nhằm thiết lập nguồn tài ni máy cơng quyền thực chức Nhà nước thực việc quản lí dân cư theo lãnh thổ Các tổ chức xã hội đa dạng, phức tạp, hình thành trì dựa điều kiện xã hội khác nhau, quan hệ huyết thống, giới tính, độ tuổi, quan điểm trị Trong đó, nhà nước lấy việc quản lí dân cư theo lãnh thổ làm điểm xuất phát Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính sống địa vực định chịu quản lí nhà nước định vă vậy, họ thực quyền nghĩa vụ trước nhà nước theo nơi mà họ cư trú Nhà nước thực thỉ chủ quyền quốc gia Nhà nước có quyền lực bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia, đứng cá nhân, tô chức xã hội, nhà nước tổ chức có đủ tư cách khả đại diện thức hợp pháp quốc gia, thay mặt quốc gia dân tộc thực bảo vệ chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lí, thể quyền định tối cao độc lập, tự vấn đề đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào cá nhân, tổ chức nước nhà nước khác, tổ chức quốc tế Trong xã hội khơng có dân chủ, chủ quyền quốc gia thuộc nhà nước Trong điều kiện xã hội dân chủ, quyền lực tối cao xã hội thuộc nhân dân, nhân dân ủy quyền cho nhà nước thay mặt nhân dân tổ chức thực bảo vệ chủ quyền quốc gia Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm cơng cụ quản lí xã hội Pháp luật quy tắc ứng xử người đời sống cộng đồng Nhà nước tổ chức đại diện cho xã hội, thay mặt xã hội ban hành pháp luật, cung ứng cho xã hội loại quy tắc xử mang tính bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật, đồng thời, với tư cách người có sứ mệnh tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội, nhà nước phải sử dụng pháp luật, dựa vào pháp luật, phưong tiện đặc biệt quan ữọng để tổ chức quản lí xã hội Mọi cá nhân, tổ chức xã hội có nghĩa vụ tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh Nhà nước quy định thực việc thu thuế, phát hành tiền Thuế khoản tiền hay vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định pháp luật Nhà nước máy tách khỏi lao động sản xuất trực tiếp để chuyên thực chức quản lí xã hội, vậy, phải ni dưỡng từ nguồn cải dân cư đóng góp Thiếu thuế máy nhà nước tồn Bên cạnh đó, thuế cịn nguồn cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển mặt đời sống Chỉ nhà nước có quyền quy định thực việc thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại diện thức cho tồn xã hội Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi sản xuất, phân phối, tiêu dùng cải đời sống 1.3 Nguồn gốc đời nhà nước 1.3.1 Các học thuyết phi Mác-xít nguồn gốc Nhà nước - Thuyết thần quyền: Cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế - Thuyết gia trưởng: Cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên - hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người - Thuyết bạo lực: Cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt - nhà nước - để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết tâm lý: Cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ,… - Thuyết khế ước xã hội: Cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kế khế ước 1.3.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước pháp luật tượng vĩnh cữu, bất biến Nhà nước pháp luật xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Chúng vận động, phát triển tiêu vong điêù kiện khách quan cho tồn taị phát triển chúng khơng cịn Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng 1.4 Bản chất nhà nước Theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin, nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước đời từ xã hội phân chia giai cấp Giai cấp nhà nước Do xã hội ngun thủy khơng có phân chia giai cấp, nên xã hội ngun thủy khơng có Nhà nước Cho đến nay, có kiểu Nhà nước hình thành: Nhà nước chủ nơ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa) Nhà nước giai cấp thống trị thành lập để trì thống trị giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích giai cấp Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội tính giai cấp tồn thể thống khơng thể tách rời có quan hệ biện chứng với Tính giai cấp thuộc tính bản, vốn có nhà nước Nhà nước đời trước hết phục vụ lợi ích giai cấp thống trị; tính xã hội nhà nước thể chỗ nhà nước đại diện thức tồn xã hội, mức độ hay mức độ khác nhà nước thực bảo vệ lợi ích bản, lâu dài quốc gia dân tộc cơng dân Tính giai cấp nhà nước: tác động yếu tố giai cấp đến đặc điểm xu hướng phát triển nhà nước Nhà nước có tính giai cấp vì: - Nhà nước có nguồn gốc giai cấp sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ - Nhà nước máy, công cụ trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác - Tính giai cấp nhà nước thể mục đích, chức bảo vệ trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị, bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị Tính xã hội nhà nước: tác động yếu tố xã hội đến đặc điểm xu hướng vận động nhà nước Tính xã hội nhà nước xuất phát từ: - Nhà nước đời đáp ứng nhu cầu quản lý giải công việc chung, bảo vệ lợi ích chung xã hội - Nhà nước đại diện cho ý chí chung, lợi ích chung - Tính xã hội thể mục đích, chức nhà nước đảm bảo lợi ích chung, thể ý chí chung xã hội - Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội nhà nước Bản chất nhà nước bao hàm tồn hai tính chất Sự đấu tranh thống hai tính chất tác động đến xu hướng phát triển đặc điểm nhà nước Xu hướng phát triển tính xã hội nhà nước ngày mở rộng II Các loại hình nhà nước giới Trên giới tồn nhiều hình thức Thể chế nhà nước, song quy thành hình thức Thể chế nhà nước Quân chủ Cộng hòa Thể chế quân chủ chia thành loại: Quân chủ tuyệt đối Quân chủ lập hiến, cịn thể chế cộng hịa có nhiều hai loại trình bày đây: 2.1 Hình thức thể quân chủ 2.1.1 Khái niệm Chính thể qn chủ hình thức nhà nước, người đứng đầu nhà nước (vua, quốc vương, hoàng đế) thiết lập theo nguyên tắc kế truyền Chính thể qn chủ hình thức thể phổ biến nhà nước chủ nô nhà nước phong kiến Chính thể qn chủ - quyền lực tập trung toàn (hay phần) vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế thừa Chính thể qn chủ lại có: Chính thể qn chủ tuyệt đối người đứng đầu nhà nước - vua, hồng đế - có quyền lực tuyệt đối chủ tinh thần đất nước Chính thể quân chủ tuyệt đối loại hình nhà nước phong kiến - Nhà nước khơng có quan đại diện, khơng có hiến pháp Chính thể quân chủ lập hiến (hạn chế) người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh cịn có quan quyền lực khác nghị viện Theo mơ hình này, nhà nước ban hành hiến pháp; nhà vua khơng cịn quyền lực tuyệt đối, hoạt động theo ngun tắc “vua trị khơng cai trị” - vua khơng có thực quyền Qn chủ lập hiến có hai loại: 1) Quân chủ nhị nguyên loại hình tổ chức quyền lực nhà nước chia cho hai quan cấu trúc nhà nước lực vua quyền lực nghị viện Đây mơ hình tổn khơng lâu thời kì đầu cách mạng tư sản, theo trưởng vừa chịu trách nhiệm trước vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện; 2) Quân chủ đại nghị loại hình tổ chức phổ biến nước tư bản, theo nguyên thủ quốc gia vị hồng đế truyền ngơi phủ - máy hành pháp hoạt động đến cịn tín nhiệm Nghị viện Các trưởng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện (hạ viện) Việc thành lập phủ tay đảng chiếm đa số ghế hạ viện Nhà vua không tham gia vào việc giải công việc nhà nước Nghị viện có quyền luận tội vị quan có hàm trưởng (Hiến pháp Đan Mạch, Na Uy, Bi ) Cách tổ chức thể quân chủ đại nghị nước phát triển không hoàn toàn giống nước tư phát triển Theo truyền thống lịch sử, nhà vua cịn có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị nhà nước (như Thái Lan, Nêpan, Malaixia ) 2.1.2 Đặc trưng hình thức thể qn chủ 10 Đặc trưng hình thức thể qn chủ thể sau: - Người đứng đầu nhà nước mặt pháp lý người có quyền cao nhà nước vua người có danh hiệu tương tự - Đa số vua lên đường cha truyền nối nên phương thức chủ yếu Tuy nhiên, nhà vua sáng lập triều đại thường lên đường khác định, suy tôn, bầu cử, tự xưng, phong vương tiếm quyền, song triều vua sau, phương thức truyền kế vua lại trì củng cố 2.1.3 Các hình thức thể quân chủ Các dạng: Căn vào thẩm quyền mối quan hệ nhà vua, nghị viện với phủ hình thức thể qn chủ có hai hình thức qn chủ chuyên chế (tuyệt đối) quân chủ hạn chế (tương đối), riêng thể qn chủ hạn chế lại có ba biến dạng quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp (nhị nguyên) quân chủ đại nghị (nghị viện) 2.1.3.1 Hình thức quân chủ tuyệt đối Quân chủ tuyệt đối hình thức tổ chức Nhà nước mà quyền lực Nhà nước nằm toàn tay Nhà Vua Nhà vua có quyền tự ban hành luật, trực tiếp lãnh đạo máy hành Nhà Vua cấp xét xử cao Hiện giới có nhà nước Arâp Xêut, Ơ man cịn tổ chức Nhà nước theo hình thức thể Ở Nhà nước khơng có hiến pháp, khơng có quan đại diện, kinh Cô ran sử dụng văn mang tính hiến pháp Nhà vua xem người cha tinh thần Vua gia tộc Nhà Vua đóng vai trị định vấn đề hệ trọng Nhà nước kể vấn đề định xem người quyền thừa kế ngơi vua 2.1.3.2 Hình thức qn chủ hạn chế (hay cịn gọi qn chủ lập hiến) Hình thức thể quân chủ hạn chế phân thành hai loại: Quân chủ nhị nguyên Quân chủ đại nghị * Thứ nhất: Về hình thức quân chủ nhị nguyên: Ở hình thức thể ngun tắc phân chia quyền lực áp dụng mức độ định, tức có phân chia quyền lập pháp quyền hành pháp Quyền lập pháp 12 Chính phủ Tuy nhiên người đứng đầu Chính phủ có quyền yêu cầu Quốc vương giải thể Hạ Nghị viện ấn định bầu cử Và cuối mâu thuẫn quan hành pháp lập pháp giàn xếp nhân dân Trong bầu cử trước thời hạn nhân dân ủng hộ Nghị Viện đảng đối lập chiếm đa số ghế Nghị Viện Khi Chính phủ cũ phải từ chức, nhân dân ủng hộ Chính phủ đảng cầm quyền (hoặc liên minh đảng cầm quyền) tiếp tục chiếm đa số ghế Nghị Viện 2.2 Chính thể Cộng hịa 2.2.1 Khái niệm Chính thể Cộng hịa hình thức nhà nước, ngun thủ quốc gia lập theo chế độ bầu cử định Quyền lực tối cao nhà nước theo thể cộng hồ khơng thuộc người mà thực thông qua quan đại diện cử tri bầu Điểm khác nhà nước cộng hoà nhà nước quân chủ cách thức thiết lập người đứng đầu nhà nước Việc bầu cử người đứng đầu nhà nước thay cho việc kế truyền coi bước phát triển tư tưởng trị pháp luật nhân loại Chính thể cộng hịa hình thức tổ chức nhà nước dân chủ, văn minh nhân loại, quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Chính thể cộng hịa có biến dạng chủ yếu cộng hòa đại nghị cộng hồ tổng thống 2.2.2 Các loại hình thể cộng hịa 2.2.2.1 Hình thức thể cộng hồ tổng thống Hình thức thể cách thức trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quan với quan cấp cao khác nhân dân Cộng hồ thể mà quyền lực cao nhà nước thuộc quan đại diện nhân dân thành lập theo phương thức bầu cử Ở nhà nước tư sản cịn thể cộng hồ dân chủ với ba hình thức cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà hỗn hợp 13 Cộng hoà tổng thống hình thức tổ chức máy nhà nước thể áp dụng nguyên tắc phân quyền cách đắn, rõ rệt Hình thức hình thành Mỹ theo Hiến pháp năm 1787, sau đó, áp dụng số nước khác nước Trung Nam Mỹ, Philippines số nước khác Ở nhà nước thể cộng hoà tổng thống, quyền lập pháp thuộc nghị viện, quyền hành pháp thuộc tổng thống quyền tư pháp thuộc hệ thống án, điều minh định cụ thể hiến pháp Chính thể cộng hồ tổng thống có đặc trưng sau: - Tổng thống vừa người đứng đầu quốc gia vừa người đứng đầu phủ, máy nhà nước khơng có chức vụ thủ tướng Tổng thống có quyền lực lớn, vừa trung tâm máy nhà nước, vừa trung tâm sách phủ - Tổng thống nắm tồn quyền hành pháp Tổng thống thành lập nội từ số khách nghị sĩ để bảo đảm độc lập nghị viện phủ Tổng thống tự lựa chọn, bổ nhiệm miễn nhiệm trưởng nghị việc phê chuẩn lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm - Tổng thống nghị việc cử tri bầu nên độc lập với nhau, tổng thống chịu trách nhiệm trước cử tri mà không chịu trách nhiệm trước nghị viện Về mặt pháp lí, tổng thống khơng có quyền nêu sáng kiến xây dựng luật khơng có quyền giải tán nghị viện trước thời hạn, đồng thời, nghị viện khơng có quyền lật đổ phủ - Tổng thống có quyền phủ dự luật mà nghị viện thơng qua, ngược lại, nghị viện có quyền khởi tố xét xử tổng thống thành viên phủ theo thủ tục đàn hặc người vi phạm cơng quyền * Ví dụ: Mỹ - biểu tượng hình thức thể cộng hồ tổng thống Hệ thống trị Mỹ hình thành phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ học thuyết “Tam quyền phân lập” Tư tưởng phân quyền thể trước hết Hiến pháp Mỹ Hiến pháp Mỹ có năm ngun tắc chính, là: phân chia quyền lực, kiềm chế đối trọng, chế độ liên bang, phủ hạn chế xét duyệt tư pháp Nguyên tắc 14 phân chia quyền lực nguyên tắc quan trọng Hiến pháp Mỹ Nguyên tắc qui định rằng: quyền lực nhà nước cần phân chia đặt vào hợp phần khác Chính phủ Theo đó, máy nhà nước chia làm ba nhánh: nhánh lập pháp có nhiệm vụ thơng qua đạo luật trao cho Nghị viện, nhánh hành pháp có nhiệm vụ thi hành luật trao cho Tổng thống nhánh tư pháp có nhiệm vụ giải thích luật trao cho Tịa án tối cao Mục đích việc phân chia quyền lực dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực, ngăn chặn quan nắm giữ độc quyền Thẩm quyền quyền lập pháp, hành pháp tư pháp: - Nhánh quyền lập pháp: Quyền lực nhánh lập pháp trao cho Nghị viện (Quốc hội) Theo chế độ lưỡng viện, Nghị viện gồm có Viện dân biểu (Hạ viện) Thượng viện Hiến pháp Mỹ trao cho Nghị viện quyền hành lớn, quyền lập pháp, quyền sửa đổi Hiến pháp pháp luật Nghị viện có quyền ban hành luật để điều tiết thương mại tài chính, phép trao hay bác bỏ quyền tối huệ quốc cho nước có quan hệ bn bán với Mỹ Ngoài luật trực tiếp điều tiết quan hệ đối ngoại, Nghị viện cịn có quyền phê chuẩn sửa đổi hiệp định thương mại Chính phủ đàm phán, kí kết Ngồi quyền lập pháp, Nghị viện cịn có nhiều quyền khác Những quyền có khả ảnh hưởng đến trình làm luật mới, có hai quyền quan trọng là: quyền giám sát hoạt động Chính phủ quyền điều tra Nghị viện có quyền thành lập số quan giao cho quan nhiệm vụ quyền hạn cụ thể.Bên cạnh đó, Nghị viện có quyền tư pháp định Hạ viện luận tội quan chức liên bang thông qua tỉ lệ phiếu bán Sau đó, Thượng viện tổ chức phiên tòa để buộc tội Nếu 2/3 phiếu Thượng viện đồng ý buộc tội quan chức này, họ bị buộc phải từ chức - Nhánh quyền hành pháp: + Tổng thống: 15 Tổng thống nhân vật quan trọng bàn cờ trị nước Mỹ Theo Hiến pháp: Tổng thống Mỹ phải người 35 tuổi, phải cơng dân Mỹ 14 năm sinh Mỹ Nhiệm kỳ Tổng thống cố định năm Tổng thống giữ cương vị tối đa nhiệm kỳ Tổng thống bầu thông qua phiếu đại cử tri Mỗi bang có số đại cử tri số Thượng nghị sĩ hạ Nghị sĩ bang cộng lại Tổng thống nguyên thủ quốc qia người đứng đầu nhánh hành pháp Trên thực tế, Tổng thống cá nhân nắm giữ quyền lực lớn toàn hệ thống trị Mỹ Có thể nói, người dân thường xem Tổng thống biểu tượng đất nước Là người đứng đầu nhánh hành pháp, Tổng thống có tồn quyền việc thi hành sách, luật lệ Nghị viện thông qua phạm vi tồn quốc Tổng thống có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm quan chức cao cấp nhánh hành pháp lãnh đạo hoạt động hành pháp Tổng thống có quyền ban hành nhiều loại văn khác để lãnh đạo quan thuộc nhánh hành pháp lệnh thừa hành, quy tắc, quy chế loại văn ngày trở nên thông dụng chiếm ưu so với đạo luật Nghị viện thông qua Tổng thống nhà ngoại giao hàng đầu Tổng thống có quyền thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ngoài, bổ nhiệm đại sứ, kí kết hiệp ước với chấp thuận 2/3 số thành viên Thượng viện Trên thực tế, Tổng thống người hoạch định đồng thời người thực thi chủ yếu sách đối ngoại Mỹ Tổng thống Mỹ đồng thời tổng tư lệnh quân đội Mặc dù Hiến pháp trao cho Nghị viện quyền tuyên bố chiến tranh Nghị viện chưa thực quyền kể từ năm 1941 Mỹ bước vào Chiến tranh giới thứ Tổng thống nhà lập pháp quan trọng, thể qua quyền: Quyền đưa sáng kiến lập pháp thơng qua hình thức Tổng thống gửi thơng điệp cho Nghị viện;· Quyền đưa dự luật ngân sách;· Quyền phủ + Chính phủ: Chính phủ liên bang Mỹ ngồi Tổng thống cịn có nhiều phận khác văn phòng điều hành Tổng thống Nội các, bộ, uỷ 16 ban điều hành độc lập, trung tâm.Nhìn chung, máy quan chức nhánh hành pháp củng cố thêm quyền lực Tổng thống - Nhánh quyền lực tư pháp Theo Russau: quyền tư pháp trung gian Chính phủ nhân dân, lập pháp hành pháp Cơ quan tư pháp “đặt phận vào vị trí làm mối dây liên lạc yếu tố trung gian giữu Chính phủ với nhân dân, giữu Chính phủ với quan quyền lực tối cao, ba vế cần” (Bàn khế ước xã hội) Trong ba phận nhà nước liên bang, nhánh tư pháp có lẽ trao quyền lực Nhánh tư pháp có nhiệm vụ chủ yếu: bảo vệ Hiến pháp pháp luật thông qua hoạt động xét xử hành vi vi phạm; giải thích Hiến pháp pháp luật phục vụ cho quản lý xã hội, kiềm chế thiết chế khác hệ thống trị Lập pháp, Hành pháp Tư pháp ba nhánh quyền lực quản lý đất nước máy nhà nước Mỹ Nó có quan hệ độc lập với nhau, đồng thời có mối liên hệ với nhau, kiểm soát lẫn nhau, nhằm không quan lạm quyền làm cho máy quản lý nhà nước trở nên thống chặt chẽ Điều người ta thường nói, dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực, đối trọng quan nói Thứ nhất, mối quan hệ lập pháp với hành pháp ngược lại Quốc hội quan đưa dự luật, Tổng thống ký để dự luật trở thành luật Đối với quan chức Tổng thống bổ nhiệm, Nghị viện phê chuẩn chấp thuận Tuy nhiên, bên cạnh mối quan hệ này, quan hành pháp can thiệp sâu vào hoạt động quan lập pháp Tổng thống người vạch chương trình trị cho Quốc gia, đưa sang kiến lập pháp, đưa dự luật, sách mà Tổng thống mong muốn Các quan điểm mà Nhà Trắng đưa phải Quốc hội lắng nghe, Hiến pháp cho phép Tổng thống có quyền phủ dự luật Để bãi bỏ phủ Tổng thống, Quốc hội phải có 2/3 số phiếu tán thành hai viện 17 Ngược lại, quan lập pháp có trách nhiệm giám sát tác động mặt điều hành Chính phủ phê chuẩn ngân sách quốc gia, chất vấn quan chức phủ hành động định họ nhằm mục tiêu chống lãng phí, hành vi dối trá, bảo đảm việc tuân thủ pháp luật thành viên thuộc nhánh hành pháp Cơ quan lập pháp có quyền tun bố tình trạng chiến tranh Tổng thống lại tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Đây nguyên nhân gây căng thẳng quan lập pháp quan hành pháp Mỹ năm 60 chiến tranh Việt Nam xung đột vùng Vịnh năm 1990 – 1991 Tổng thống bị luận tội đa số dân biểu Quốc hội bị cách chức bãi nhiệm 2/3 đa số thượng viện tội tham nhũng, phản quốc Thứ hai mối quan hệ hành pháp tư pháp Tổng thống người định chánh án tòa án tối cao thành viên Nếu Tổng thống phạm vào trọng tội đem xét xử chánh án tịa án tối cao làm chủ tọa phiên tòa Đồng thời quan tư pháp xét xử trường hợp nảy sinh theo quy định pháp luật hiến pháp Liên bang Cơ quan tư pháp cịn có hình thức kiểm sốt khả Chính phủ lạm dụng quyền lực, cách tuyên bố hoạt động hành pháp cấp quyền, xem xét luật vơ hiệu hóa luật lệ Thứ ba, mối quan hệ quan lập pháp quan tư pháp Tổng thống có quyền định thành viên thẩm phán, chánh án tòa án tối cao, Quốc hội có quyền phê chuẩn khơng phê chuẩn Các thành viên quan tư pháp tổng thống đề cử Thượng viện thông qua bị phế truất Ngược lại, Tịa án tối cao có quyền giải thích hiến pháp tuyên bố hoạt động lập pháp hành pháp cấp quyền gọi vi hiến Tịa án 18 có quyền xem xét lại luật tuyên bố luật vi phạm hiến pháp, vơ hiệu hóa luật lê tạo tiền lệ cho luật pháp phán sau Chánh án tịa án tối cao có nhiệm kỳ suốt đời nhằm bảo vệ quyền lực chánh án, đồng thời bảo vệ ý chí chánh án Quốc hội khơng có quyền cắt giảm lương thẩm phán đương nhiệm làm luật để ấn định mức lương thấp cho thẩm phán tương lai 2.2.2.2 Chính thể cộng hồ đại nghị Chính thể cộng hòa đại nghị hay gọi thể cộng hồ nghị viện) thể mà ngun thủ quốc gia hình thành khơng thông qua đường tập truyền ngôi, mà phương pháp bầu cử Nghị viện, nguyên tắc, quan đóng vai trị quan trọng quan nhà nước khác việc thực quyền lực nhà nước - Ngun thủ quốc gia khơng có thực quyền Phân tích dấu hiệu thể cộng hồ đại nghị, nhiều nhà nghiên cứu luật học trị học cho rằng, thể cộng hồ đại nghị thể có nhiều đặc điểm giống thể quân chủ đại nghị, khác nguyên thủ quốc gia Nếu nguyên thủ quốc gia hình thành tập, truyền ngơi gọi qn chủ đại nghị hình thành thơng qua bầu cử (thường dựa sở Nghị viện) gọi cộng hồ đại nghị Vì vậy, cộng hồ đại nghị thể tổ chức nhà nước có nguyên thủ quốc gia Nghị viện bầu ra, Chính phủ Thủ tướng đứng đầu không chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chịu trách nhiệm trước Nghị viện Bên cạnh việc đồng ý với dấu hiệu trên, có tác giả cịn cho rằng, số dấu hiệu khơng thể thiếu thể này, việc tun bố nguyên tắc quyền lực tối cao Nghị viện thành chế độ đại nghị; có chức danh Thủ tướng tham gia cách hình thức nguyên thủ quốc gia vào việc thành lập phủ; nguyên thủ quốc gia hiến pháp quy định nhiều 19 quyền hạn, thực tế không trực tiếp tham gia vào việc giải công việc nhà nước Nguyên thủ quốc gia thể thành lập dựa sở Nghị viện, Nghị viện bầu ra, dựa sở Nghị viện (có thêm thành phần khác đại diện lãnh địa trực thuộc), mà khơng nhân dân trực tiếp bầu Chính việc không nhân dân trực tiếp bầu Tổng thống, theo quan điểm nhà luật học, nguyên nhân khơng cho phép ngun thủ quốc gia có thực quyền Ở tất nước theo thể này, hiến pháp (hoặc tục lệ) không quy định nguyên thủ quốc gia người đứng đầu hành pháp khơng thành viên hành pháp Nếu có quy định ngun thủ quốc gia khơng thực cách đích thực quyền - Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện Cũng giống đặc điểm hình thành nên thể quân chủ đại nghị, phủ – hành pháp, trung tâm máy nhà nước hình thành dựa sở Nghị viện, nên Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Đây đặc điểm yếu thể đại nghị, kể cộng hoà đại nghị lẫn quân chủ đại nghị Nguyên tắc “Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện” sở cho việc Nghị viện lật đổ Chính phủ người đứng đầu Chính phủ có quyền yêu cầu nguyên thủ quốc gia giải tán Nghị viện 2.2.2.3 Chính thể cộng hịa hỗn hợp Sự xuất thể “cộng hịa hỗn hợp” tượng thú vị thực tiễn trị nước giới Cộng hòa Pháp sau trải qua năm chế độ cộng hòa, cộng hịa thứ V Pháp hình mẫu tiêu biểu thể cộng hịa lưỡng tính, nghĩa đó, việc tổ chức nhà nước vừa có đặc điểm cộng hịa đại nghị, vừa có đặc điểm cộng hịa tổng thống Trong viết phân tích thể cộng hòa hỗn hợp hành cộng hòa Pháp 20 Hiến pháp năm 1958 nước Pháp đánh dấu nước Pháp chuyển từ chế độ Cộng hòa nghị viện sang cộng hịa lưỡng tính Hiến pháp trù liệu đặc tính chế độ đại nghị truyền thống, việc sửa đổi dành cho quan hành pháp bao gồm Tổng thống Thủ tướng quyền ấn định sách Vì gọi Cộng hịa đệ ngũ thể “Tổng thống tăng cường”, hay với nghĩa thể “Nghị viện hợp lý hóa” Việc xác lập vai trị hoạch định sách quyền lập quy quan hành pháp thành cơng lớn thể lịch sử lập hiến nhân loại Hiến pháp năm 1958 bên cạnh việc tuyên bố đặc trưng chế độ nghị viện, thiết lập chế độ quyền cá nhân Tổng thống Trung tâm máy quyền Tổng thống Tổng thống không nghị viện dựa sở nghị viện bầu nước theo thể cộng hòa đại nghị, mà nhân dân trực tiếp bầu Tổng thống có nhiệm vụ quyền hạn lớn, kể quyền giải tán nghị viện cộng hòa đại nghị, quyền tự thành lập phủ cộng hòa tổng thống Hiến pháp năm 1958 Pháp tăng cường chịu trách nhiệm trưởng trước tổng thống, giảm tính chịu trách nhiệm trưởng trước nghị viện Mục tiêu nhà soạn thảo Hiến pháp năm 1958 bãi bỏ địa vị ưu Quốc hội – nguyên nhân dẫn tới sụp đổ Cộng hòa IV, đồng thời, tăng cường quyền hành người đứng đầu đất nước để tạo nên ổn định vững mạnh chế độ trị Họ dùng hai giải pháp để đạt mục tiêu trên: trao thêm quyền lực cho nguyên thủ quốc gia, tăng cường quyền lực cho Thủ tướng cách hạn chế quyền Quốc hội Nếu mơ hình đại nghị, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện mơ hình thể cộng hịa Tổng thống, Chính phủ lại chịu trách nhiệm trước Tổng thống, cộng hịa lưỡng tính, Chính phủ bao gồm trưởng Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước nghị viện, mà chịu trách nhiệm thực trước Tổng thống 21 Giống thể cộng hịa đại nghị, phủ Pháp có Thủ tướng đứng đầu Nhưng, thực Chính phủ đặt lãnh đạo trực tiếp Tổng thống Tổng thống chủ toạ phiên họp Hội đồng trưởng để định sách quốc gia Thủ tướng quyền lãnh đạo phiên họp Tổng thống cho phép Ngoài Thủ tướng quyền chủ toạ phiên họp Nội để chuẩn bị cho phiên họp thức Hội đồng trưởng (chính phủ) đạo Tổng thống Sau sách Tổng thống thơng qua, Thủ tướng phải có trách nhiệm lãnh đạo Chính phủ thực thi sách Tổng thống hoạch định, phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Tổng thống việc thực thi sách Trong trường hợp khơng thực thi Thủ tướng trưởng phải từ chức, Tổng thống chịu trách nhiệm, theo quy tắc “không chịu trách nhiệm” nguyên thủ quốc gia chế độ đại nghị Việc Tổng thống trực tiếp lãnh đạo quan hành pháp đặc điểm quan trọng thể tổng thống cộng hịa Đây biểu quan trọng thể tổng thống thể lưỡng tính cộng hịa Thủ tướng hiến pháp quy định người đứng đầu hành pháp, có trách nhiệm tổ chức việc thực thi sách Tổng thống Trong trường hợp khơng thực thi sách, bị Quốc hội giải tán theo thể thức chế độ đại nghị Chính phủ, mà đứng đầu Thủ tướng, phải chịu trách nhiệm trước lập pháp bị lật đổ Quốc hội bị giải tán Chính lại đặc điểm quan trọng thể đại nghị Tổng thống quyền bổ nhiệm Thủ tướng trưởng, giống chế độ đại nghị, Tổng thống bổ nhiệm người khác người khơng thủ lĩnh liên minh cầm quyền Sau đó, Thủ tướng quyền đứng thành lập phủ 2.2.2.4 Thể chế trị Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Thể chế trị Cộng hịa xã hội chủ nghĩa thể chế trị mà nước có đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo tuyên bố đưa đất nước dân tộc theo đường xã hội chủ nghĩa Các nước này, tạm gọi tắt 22 hệ thống Xơ viết, tự gọi nước xã hội chủ nghĩa, từ chủ nghĩa xã hội dùng theo nghĩa giai đoạn trước chủ nghĩa cộng sản Một số nước, thể, nhóm cá nhân lại gọi họ nước cộng sản Hệ thống nước không bao gồm nước có mục tiêu chủ nghĩa xã hội khơng theo chủ nghĩa Marx-Lenin Các nước xã hội chủ nghĩa lãnh đạo tuyệt đối đảng Cộng sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin gồm có Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cuba, Lào Việt Nam Những từ tương đồng với hệ thống xã hội chủ nghĩa sách báo cịn có hệ thống kiểu Xơ Viết cũ, kinh tế quản lý tập trung, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế mệnh lệnh xã hội chủ nghĩa nhà nước - Quyền lực: Các đặc trưng cấu quyền lực tảng để từ suy quy luật vận hành hệ thống xã hội chủ nghĩa - Về Đảng: Thể chế cấu quyền lực đảng cộng sản Các nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống đơn đảng, khơng đảng đối lập khác hoạt động Ở thời điểm đỉnh cao quyền lực, đảng viên chiếm tỉ lệ dân số đáng kể Phương châm chủ đạo nguyên tắc tổ chức Đảng nguyên tắc tập trung dân chủ Ban lãnh đạo bầu đại hội tổ chức sở theo nhiệm kỳ cụ thể Mỗi tổ chức sở có bí thư lãnh đạo Các sở chịu lãnh đạo tổ chức đảng cao hơn, thường tổ chức nguyên tắc phạm vi lãnh thổ Lãnh đạo cấp trung ương có tham mưu lớn, người tạo hệ thống thứ bậc bao gồm người đứng đầu ban, phó ban viên chức Theo quy định thức, quan chức định đảng khơng có quyền lực, quyền định thuộc quan bầu Trên thực tế, họ có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý hoạt động Các cán lãnh đạo bầu (làm việc chuyên trách) công chức đảng thường biết đến máy đảng Bản chất trình lựa chọn bị đảo lộn Trên thực tế, quan bầu không chọn thành viên máy Thay vào máy lựa chọn người tham gia quan bầu cho lần bầu cử tiếp theo, chọn 23 người mà họ bầu làm bí thư Bộ máy xác định người gia nhập đảng, đảng viên trở thành thành viên máy đảng (nói cách khác cơng chức đảng) công chức máy đảng tiến cử lên vị trí cao - Nhà nước Theo hiến pháp, pháp luật quy phạm pháp luật, nhà nước hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển giống nhà nước đại khác Nhà nước chia thành ngành: lập pháp, hành pháp tư pháp; quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp tư pháp Hiến pháp nhiều nước xã hội chủ nghĩa khẳng định: Lực lượng lãnh đạo đất nước đảng cộng sản Pháp luật nước xã hội chủ nghĩa không xác định cụ thể thực tế phạm vi quyền phán đảng bao trùm lên lĩnh vực: Bổ nhiệm, thăng chức, giáng chức quan đảng quan quản lý hành nhà nước, vị trí quản lý chủ yếu kinh tế Các tổ chức đảng định tất công việc chủ yếu nhà nước trước quan nhà nước định Bộ máy đảng có quan hệ trực tiếp với máy nhà nước Trong cơng chức đảng nhóm cơng chức máy đảng chịu trách nhiệm tất lĩnh vực quan trọng hoạt động nhà nước - Các tổ chức trị xã hội Nhiều tổ chức, hiệp hội xã hội gọi chung tổ chức quần chúng Đặc điểm tổ chức tổ chức quản lý lĩnh vực định Sự độc quyền tổ chức tạo cho tổ chức đại chúng có chức đồng thời quan có thẩm quyền Cách thức xây dựng điều hành tổ chức quần chúng chủ yếu sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối định sẵn đảng Vì vậy, tổ chức quần chúng có tham gia vào trình bầu cử quan đại diện nhân dân q trình xây dựng sách chủ yếu theo định hướng vạch sẵn 24 Đó nét đặc trưng hệ thống khơng chấp nhận đa nguyên trị Tuy nhiên, điều nguy hiểm hệ thống tổ chức, cá nhân hoạt động khơng khách quan khơng bảo vệ quyền lợi tầng lớp mà họ cử làm đại diện, qua đó, người dân hội có tiếng nói Và lỗ hổng dần bộc lộ nước xã hội chủ nghĩa quan chức lớn nhỏ tự tham nhũng, tham chức cao vọng trọng mà khơng có phận người dân giám sát quyền dân chủ phương Tây - Hệ tư tưởng Hệ tư tưởng thống nêu nghị đảng, phát biểu, viết nhà lãnh đạo đảng, sách giáo khoa hệ tư tưởng, báo công bố thức khác Hệ tư tưởng thống xuất phát từ nhiều nguồn bám rễ sâu vào lịch sử ý tưởng xã hội chủ nghĩa Tầng sâu tư tưởng nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng sau chủ yếu ý tưởng Karl Marx Tầng bao gồm ý tưởng, nguyện vọng giá trị phong trào cách mạng nước sau thành xã hội chủ nghĩa Tiếp theo phạm vi tư tưởng xuất phát giai đoạn chuyển đổi cách mạng, rút từ kinh nghiệm mà đảng cộng sản, từ vị đảng cách mạng đối lập chuyển thành đảng cầm quyền - Quan hệ sở hữu: Hình thức sở hữu quan trọng xí nghiệp sở hữu nhà nước Hình thức sở hữu thứ hợp tác xã Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa cổ điển, xí nghiệp tư nhân thuê lao động làm thuê không tồn tại, bị hạn chế phận nhỏ kinh tế Sự triệt tiêu gần hồn tồn chủ nghĩa tư tư nhân điều hệ tư tưởng thống coi tiêu chuẩn chủ yếu, chí tiêu chuẩn chủ yếu chủ nghĩa xã hội Về tư tưởng, có sở hữu nhà nước sở hữu hợp tác xã công nhận xã hội chủ nghĩa 25 Tuy nhiên, hình thức sở hữu tư nhân khác tồn thương mại công nghiệp tư nhân cỡ nhỏ, canh tác nơng nghiệp hộ gia đình, kinh tế tư nhân khơng thức Thực tế nhiều quốc gia gọi nằm hệ thống xã hội chủ nghĩa có mức độ sở hữu tư nhân cao, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hiện số quốc gia xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến đường kinh tế thị trường, đánh giá cao vai trò tư nhân việc xây dựng chủ nghĩa xã hội - Những chế điều phối kinh tế Chủ nghĩa xã hội Cơ chế bao cấp: chế nước xã hội chủ nghĩa theo mơ hình Liên Xơ sử dụng Liên Xô, Việt Nam, Trung Quốc nước Đông Âu Trong chế nhà nước người điều phối nguồn lực kinh tế Cơ chế hoạt động ổn định giai đoạn 1928-1970 thể nhược điểm nội khắc phục từ sau Khủng hoảng dầu mỏ 1973 Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: chế quản lý dựa điều phối quy luật cung cầu Đây chế mà Việt Nam Trung Quốc áp dụng Thực chất, chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế tư Đảng Cộng sản lãnh đạo KẾT LUẬN Loại hình nhà nước loại hình chế độ, cấu tổ chức máy nhà nước mà quốc gia lựa chọn để định xây dựng quy định, luật lệ cho chế độ xã hội mà phủ nước sử dụng để quản lý xã hội Trên giới có nhiều dạng loại hình nhà nước khác Từ đầu kỷ XX nay, có khơng quốc gia giới ghi nhận biến động mức độ khác nhiều khía cạnh loại hình nhà nước Loại hình nhà nước giữ vai trị quan trọng, điều khiển mối quan hệ nội nhóm nhóm, phạm vi quốc gia toàn giới Loại hình nhà nước quốc gia cịn có nhiều khác biệt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điểm khác biệt đó, có nguyên nhân trình độ phát triển kinh tế, xã hội, khác biệt tôn giáo Tuy 26 nhiên, theo xu chung xã hội, xây dựng loại hình nhà nước quốc gia giới hướng tới mục tiêu phục vụ phát triển đất nước, phục vụ nhân dân Trong vài thập kỷ trở lại đây, giới có khơng quốc gia phải chấp nhận thay đổi phần phần lớn máy nhà nước biến động trị, kinh tế, xã hội Như vậy, nghiên cứu loại hình nhà nước giúp làm rõ số nguyên thay đổi xuất phát từ loại hình nhà nước ảnh hưởng tương tác máy nhà nước thể chế trị q trình phát triển trị số quốc gia điển hình lựa chọn nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Đăng Dung (2019), Hình thức nhà nước đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2014), Một số nét thể chế trị máy nhà nước số quốc gia giới, Tạp chí tổ chức nhà nước GS TS Phùng Hữu Phú (2019), Một số vấn đề cốt yếu xây dựng thể chế phát triển nhanh - bền vững, Tạp chí Cộng sản http://luatminhkhue.vn http://thegioiluat.vn ... liên quan đến loại hình nhà nước giới, vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích loại hình nhà nước giới? ?? làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Một số vấn đề Nhà nước 1.1 Khái niệm Nhà nước Nhà nước tượng... đặc điểm nhà nước Xu hướng phát triển tính xã hội nhà nước ngày mở rộng II Các loại hình nhà nước giới Trên giới tồn nhiều hình thức Thể chế nhà nước, song quy thành hình thức Thể chế nhà nước Quân... có Nhà nước Cho đến nay, có kiểu Nhà nước hình thành: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa) Nhà nước giai cấp thống trị thành lập

Ngày đăng: 16/12/2021, 16:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w