Biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực trong phân môn tập đọc lớp 2

22 9 0
Biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực trong phân môn tập đọc lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC …………………… =====***===== SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Tiếng Việt Họ tên người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn: ., tháng năm Phụ lục III ĐƠN VỊ: UBND Trường Tiểu học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài : Biện pháp giúp học sinh phát triển lực phân môn Tập đọc lớp Mã số : Tác giả : Chức vụ : Giáo viên Bộ phận công tác : …………………… TỔ CHUYÊN MÔN Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm…… Tổ trưởng HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm…… Hiệu trưởng PHÒNG GD&ĐT QUẬN ……………… Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm…… Trưởng phịng Phụ lục I CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học …………… Tôi ghi tên đây: Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo giải pháp (ghi rõ đồng tác giả, có) … …… ……… ……… ……… ………… Là tác giả đề nghị công nhận giải pháp: “Biện pháp giúp học sinh phát triển lực phân môn Tập đọc lớp 2.” Chủ đầu tư tạo giải pháp ……………………………………… Lĩnh vực áp dụng giải pháp Phân môn Tập đọc lớp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Giải pháp áp dụng từ tháng …… năm …… đến tháng …… năm ……… Tình trạng giải pháp biết Việc đọc giúp cho người hiểu biết, tiếp thu văn minh lồi người, làm giàu tâm hồn, tình cảm, giúp cho học sinh có cơng cụ học tập, giao tiếp phát triển tư duy, hình thành học sinh tính chất tốt đẹp – lịng u thiện, đẹp Đọc trở thành đòi hỏi học sinh Nó tạo hứng thú, động học tập môn học khác Vì vậy, việc dạy đọc có hiệu yêu cầu cần thiết Đặc biệt thời đại ứng dụng công nghệ thông tin, muốn giao lưu khơng qua sách vở, báo chí nước mà cịn giao lưu mạng với tồn giới biết đọc, hiểu quan trọng giúp người nắm bắt, sử dụng nguồn thơng tin vơ phong phú Đọc học, tiếp thu, nhận thức, đọc để tự hiểu, biết tính tốn Vì vậy, dạy tập đọc có ý nghĩa quan trọng Biết đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt câu vừa đảm bảo ngữ pháp, ý nghĩa thông tin tác giả muốn truyền đạt cho người nghe hiểu, nhận thức góp phần làm sáng ngơn ngữ Tiếng Việt Đọc giúp em học sinh chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Đọc công cụ để học tập môn học khác Đồng thời tạo hứng thú động học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học, khả thiếu người thời đại Đọc cách có ý thức có tác động tích cực tới trình độ ngơn ngữ tư người đọc Qua nhiều năm giảng dạy lớp giao lưu, học hỏi bạn đồng nghiệp, nhận thấy muốn cho học sinh nói viết tả, trước hết, phải biết cách đọc đúng, đọc lưu lốt, trơi chảy văn Đối với học sinh tiểu học, học sinh lớp 1, lớp yêu cầu đọc đến đâu hiểu - cảm nhận đến đọc đọc lưu lốt, trơi chảy đọc điều q khó, mà giáo viên phải người tìm giải pháp tốt để truyền đạt, hướng dẫn, gợi ý làm mẫu cho học sinh, tuỳ vào bài, thể loại giáo viên tìm cách khai thác, hướng dẫn cho học sinh hiểu đoạn văn để giúp học sinh đọc cho Ở đây, vấn đề làm để học sinh thấy tầm quan trọng tập đọc để em thích, có hứng thú học đọc lưu lốt, trơi chảy thơ, văn Từ suy nghĩ đó, năm học ………… này, tơi chọn đề tài “Biện pháp giúp học sinh phát triển lực phân môn Tập đọc lớp 2” Mơ tả giải pháp a) Mục đích giải pháp: - Là giáo viên tiểu học, thân trăn trở phải làm để dạy 100% học sinh đọc đúng, đọc hiểu văn quy định chương trình Tiếng Việt lớp đạt yêu cầu kiến thức, kỹ đề - Giúp HS đọc hiểu ứng dụng phù hợp với lứa tuổi - Giúp bước đầu mở rộng tầm nhìn giới xung quanh, rung cảm trước đẹp, trước buồn vui, yêu ghét người Đồng thời hình thành mức đơn giản em nhận thức, tình cảm thái độ đắn người Việt Nam đại, biết yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè, q hương, đất nước; có lịng nhân ái, có ý thức bổn phận với ông bà cha mẹ người thân; biết bảo vệ môi trường, sống hồn nhiên, trung thực, - Giúp HS rèn kĩ đọc trơi chảy, lưu lốt - Hình thành lực đọc cho HS - Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Làm cho sách trở thành tôn sùng ngự trị nhà trường, điều kiện để trường học thật trở thành trung tâm văn hố - Làm giàu kiến thức ngơn ngữ, đời sống kiến thức vừa học cho học sinh - Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh b) Nội dung giải pháp: Biện pháp 1: Khảo sát, điều tra Qua năm áp dụng, với việc vận dụng cách linh hoạt đổi việc dạy môn Tập đọc, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học thấy học sinh hứng thú học tiết Tập đọc nhiều học sinh có kĩ đọc đúng, đọc lưu lốt, trơi chảy thơ, văn Qua kết điều tra, tơi nhận thấy: + Thuận lợi: Đa số học sinh trường Tiểu học Lê Đình Chinh nói chung học sinh lớp 2/4 nói riêng, hầu hết đồ dùng học tập em bố mẹ trang bị đầy đủ từ đầu năm học, em ngoan ngoãn, lời giáo + Khó khăn: Học sinh đầu cấp nên kỹ đọc chậm, ê a ngắt ngứ, phát âm chưa chuẩn, máy phát âm khiếm khuyết, ngữ điệu nhân vật tập đọc chưa phù hợp Các em ảnh hưởng từ gia đình, xã hội cách cư xử, giao tiếp: nói tiếng địa phương Lớp …… tơi phụ trách năm học …… có …… học sinh Qua năm học tập, tơi tìm hiểu kiến thức mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, cụ thể sau: Chất lượng đọc đầu năm: Sĩ số HS 39 Khả Đọc hay, lưu loát Đọc Đọc ê a Đọc tiếng Số học sinh Tỷ lệ % em 11 em 10 em em 22.6 29 25.8 22.6 Chính thế, để giúp em phát triển lực mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng tơi sử dụng biện pháp sau: Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra - Mục đích: Phương pháp để đánh giá mức độ học tập học sinh thông qua giọng đọc lời phát biểu học sinh - Biện pháp thực hiện: Giáo viên ghi chép kết điều tra kĩ đọc học sinh năm học trước quan sát nhận xét học sinh học Để từ có nhìn khái quát việc sử dụng vốn ngôn ngữ học sinh Từ giáo viên dễ dàng phân loại khả đọc học sinh lớp, qua giáo viên lập kế hoạch bồi dưỡng, giúp em phát huy khả tiết học tập đọc chẳng hạn: Khi phân loại khả đọc học sinh, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc cho phù hợp + Đối với học sinh đọc đúng, lưu lốt, hiểu nội dung giáo viên cho em đọc mẫu trước phần: Luyện đọc từ khó, luyện đọc đoạn, đọc … + Đối với học sinh đọc ê a, đọc phát âm chưa chuẩn, ngắt nghỉ chưa hợp lý giáo viên nhắc nhở cho em luyện đọc nhiều lần Khi đọc lớp, giáo viên cho em luyện đọc theo, sau cô giáo hay học sinh đọc mẫu kèm theo lời nhận xét, tuyên dương kịp thời nhằm động viên, khuyến khích em, giúp em có lịng tin tự tin đọc Để tạo ham thích hứng thú luyện đọc, giáo viên chọn học sinh đối tượng thi đọc với Giáo viên cần quan tâm đến em nhiều kèm theo lời nhận xét, tuyên dương kịp thời em có tiến + Khi phân loại khả đọc đối tượng học sinh, giáo viên phải xếp chỗ ngồi học em hợp lý, khoa học hơn: Những học sinh đọc tốt ngồi rải lớp để luyện đọc nhóm nhóm có hai học sinh đọc đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt em nhóm trưởng để hỗ trợ, giúp đỡ bạn nhóm đọc tốt Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp luyện theo mẫu - Mục đích: Sau Tập đọc, em có khả “đọc” thành thạo - Biện pháp thực hiện: Giáo viên cần nghiên cứu đọc để xác định giọng đọc, cách ngắt nghỉ cụm từ, câu đến việc hiểu ý nghĩa, tình cảm tập đọc để hướng dẫn cho học sinh đọc nhận lỗi phát âm, giọng điệu sai lệch để chữa cho em đọc đúng, đọc lưu lốt, trơi chảy Đọc mẫu đọc giới thiệu: Bài đọc mẫu giáo viên đích, mẫu hình thức rèn kỹ đọc mà học sinh cần đạt Do đó, yêu cầu đọc thành tiếng giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn: Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải - để diễn đạt nội dung tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm Tập đọc Ví dụ: + Khi dạy bài“Người thầy cũ”giáo viên giúp học sinh đọc với giọng vui vẻ, trìu mến ngắt , nhấn giọng từ ngữ có nghĩa, thể tình cảm thầy giáo:“À / Khánh // Thầy nhớ // Nhưng …// hơm / thầy có phạt em đâu //!” +Hay bài: Người mẹ hiền- Đọc với giọng buồn, ngắt hơi, nhấn giọng phù hợp từ ngữ câu: “Thưa thầy /, hôm / em chưa làm tập //.” Thể nỗi buồn An bà + Hay “ Bé Hoa”, đọc đoạn ba ( Bức thư Hoa viết cho bố ), giáo viên cần giúp học sinh đọc với giọng tâm tình Hoa trị chuyện vơí bố:“Em Nụ nhà ngoan Em ngủ ngoan Con hết hát ru em Bao bố Bố dạy thêm khác cho Dạy dài dài , bố nhé!”( Đọc với tốc độ vừa phải, hạ giọng cuối câu) Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp luyện tập thực hành - Mục đích: Giúp em đọc khơng mà cịn giúp em đọc trôi chảy, mạch lạc, lời văn thể rõ ràng, từ giáo viên đánh giá cách xác khả đọc học sinh - Biện pháp thực hiện: + Giáo viên cần ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn tiếng, từ khó cần rèn đọc Lập danh sách học sinh phát âm chưa chuẩn để giúp em phát âm đúng, xác + Giáo viên ý luyện học sinh phát âm tiếng khó, đặc biệt phương ngữ địa phương thường phát âm sai tập đọc để học sinh luyện phát âm thật đúng, xác trước hết giáo viên phải người phát âm chuẩn Đa số học sinh lớp 2D chủ nhiệm thường phát âm sai: âm đầu: d/gi, s/x, phát âm sai dấu: ’/~ Tùy theo tập đọc, giáo viên lưu ý học sinh phân biệt cách phát âm phát âm mẫu để hướng dẫn học sinh đọc tả, nghĩa từ ngữ thơ, văn Ví dụ: Tuỳ theo Tập đọc, giáo viên chữa phát âm sai từ ngữ cho học sinh: + Bài “Mẩu giấy vụn” học sinh thường phát âm sai âm s / x: “sáng sủa” đọc sai thành “xáng xủa”; “sạch sẽ” đọc sai thành “xạch xẽ”… + Bài “Ngôi trường mới” học sinh phát âm sai ’/~ : “ bỡ ngỡ” thành “ bở ngở”; “ những” thành “nhửng”… Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở: - Mục đích: Sau đọc đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt Tập đọc, học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa Tập đọc - Biện pháp thực hiện: Giáo viên chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi, từ ngữ để dẫn dắt học sinh hiểu Điều quan trọng để tiết Tập đọc đạt hiệu giáo viên phải có chuẩn bị tốt: Trước lên lớp, giáo viên phải đọc nhiều lần để đọc tốt hiểu thấu đáo nội dung đọc Giáo viên xác định mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp dạy Tập đọc kiến thức lẫn kỹ Giáo viên phải chủ động lập kế hoạch giảng dạy lớp theo bước sau: Bước soạn bài: Giáo viên phải tìm hiểu kỹ tập đọc sở phân tích, tổng hợp hệ thống hố để đánh giá nội dung, nghệ thuật Cần thiết giáo viên điều chỉnh, bớt thêm câu hỏi phù hợp với nội dung Tập đọc cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, để gợi mở, gây hứng thú cho học sinh học Khi soạn giáo án giáo viên cần xem xét hệ thống câu hỏi sách học sinh kết hợp với sách giáo viên để có điều chỉnh phù hợp Tập đọc phù hợp với đối tượng học sinh Lựa chọn, bổ sung lại hệ thống câu hỏi, để làm rõ cách đọc, nội dung nghệ thuật Sau hệ thống câu hỏi (SGK Tiếng Việt lớp tập 1) hệ thống câu hỏi mà điều chỉnh “ Cây xồi ơng em”: Câu hỏi sách Tiếng Việt Câu hỏi soạn để giảng Tập * Đoạn 1: 1.Tìm hình ảnh đẹp + Cây xồi cát ơng trồng nào? xồi cát? + “ Lẫm chẫm” có nghĩa gì? 2.Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu Ghi từ: lẫm chẫm sắc nào? + Tìm từ ngữ nét đẹp 3.Tại mẹ lại chọn xoài cát xoài ngon bày lên bàn thờ Ghi bảng: sai lúc lỉu, to ông? + Nhìn xồi, bạn nhỏ nhớ ai? 4.Tại bạn nhỏ lại cho +Tưởng nhớ đến ơng, mẹ bạn nhỏ làm gì? xồi cát nhà thứ ngon ? * Đoạn + Quả xồi cát có mùi vị, màu sắc nào? Ghi bảng: đậm đà + “Đậm đà” có nghĩa gì? * Đoạn + Bạn nhỏ ăn xồi cát chín làm với ngon? + Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ ngon nhất? Để dạy thành công Tập đọc, giáo viên cần phải dựa vào câu hỏi sách học sinh (SHS), lựa chọn bổ sung chẻ nhỏ ra, gợi ý phát biểu thêm để giảng từ, khắc sâu kiến thức cho học sinh Từ hiểu sâu nội dung đọc, em đọc đúng, đọc hay Tập đọc Bước chuẩn bị đồ dùng dạy học Đây bước quan trọng phục vụ cho dạy, kể tranh ảnh sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ… để hỗ trợ thêm giảng thêm phong phú, gây hứng thú học tập học sinh Giáo viên phải chịu khó sưu tầm (yêu cầu học sinh tham gia) tranh ảnh, tác giả xuất xứ… tác phẩm có liên quan đến học giáo viên phải suy nghĩ ghi vào giáo án, đưa vào lúc cho phù hợp để phục vụ cho mục đích tiết dạy, tận dụng tranh minh họa SGK đồ dùng dạy học (ĐDDH) cách thiết thực có hiệu Ví dụ: Ở tập đọc “ Cây xồi ơng em”, tơi sử dụng hình ảnh trực quan: Hình hai mẹ bạn nhỏ xồi sai trĩu ơng bạn nhỏ trồng Bên cạnh sử dụng tranh ảnh phục vụ cho tiết học sinh động, tơi cịn sử dụng bảng phụ viết sẵn câu, từ cần luyện đọc cho học sinh Ví dụ: Trong “ Cây xồi ông em” cần luyện đọc ngắt nghỉ nhấn giọng từ, cụm từ tơi viết sẵn bảng phụ nội dung: Mùa xoài / mẹ chọn chín vàng / to / bày lên bàn thờ ông Để khắc sâu chủ đề học, sử dụng hai câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn Ăn nhớ người trồng làm câu kết Muốn nói lên tình cảm ông bà trồng xồi cịn sống Trích dẫn câu thơ, ca dao, tục ngữ… liên quan để minh hoạ, nhằm khắc sâu tình cảm cháu ơng bà Chim có tổ, người có tơng Ví dụ: Khi dạy tập đọc: Mẩu giấy vụn, khai thác tranh sách giáo khoa: hình ảnh lớp học, có giáo, có học sinh nhằm kích thích hứng thú học tập cho em Tranh Tập đọc Mẩu giấy vụn- SGK Tiếng Việt lớp 2-Tập 1- Trang 48 Tôi sử dụng bảng phụ viết câu cần luyện đọc cho học sinh, câu nói giáo: “Các em lắng nghe cho cô biết / mẩu giấy nói nhé//!” (Khi đọc đến dấu / học sinh ngắt hơi, dấu // học sinh nghỉ nhấn giọng từ ngữ gạch chân) Cũng tương tự với tập đọc: Thương ông- tranh bạn nhỏ dìu ơng gây tị mò, hứng thú cho học sinh Tranh Tập đọc Thương ông- SGK Tiếng Việt lớp 2-Tập 1- Trang 83 “Ngôi trường mới’ gây cho học sinh hứng thú tiết học qua hình ảnh ngơi trường thân thương thấp thống bóng học trị cột cờ cao quen thuộc trước sân trường Tranh Tập đọc Ngôi trường mới- SGK Tiếng Việt lớp 2-Tập 1- Trang 51 Những minh họa cho thấy chuẩn bị đồ dùng cho tiết học Tập đọc giới thiệu cho học sinh vào lúc cho hiệu việc làm vô quan trọng - Hướng dẫn Tập đọc: Giáo viên cần cho em hiểu em đọc cô giáo nghe mà cho bạn nghe, nên cần đọc đủ to để tất người phòng học nghe rõ Đa số em học sinh ham đọc sách chủ yếu đọc thầm Các em đọc truyện viễn tưởng, truyện tranh… có tính văn học, nghệ thuật nên đọc nhiều kỹ đọc không củng cố phát huy Việc hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc trơi chảy, lưu lốt Tập đọc thuộc trách nhiệm người giáo viên Ở Tập đọc, yêu cầu phải đọc rõ ràng, mạch lạc Đọc không đọc thừa không sót âm, vần, tiếng Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn Đọc bao hàm phát âm đúng, phân biệt cặp phụ âm l – r, t – tr, gi – d, s – x đọc cho Để làm điều này, ý xem em mắc lỗi để tìm nguyên nhân biện pháp sửa Trong Tập đọc luyện đọc nhiều cặp phụ âm mà với Tập đọc cho luyện cặp phụ âm hai cặp phụ âm đủ Ví dụ: Ở Tập đọc “ Cây xồi ông em” cho luyện đọc cặp thanh: hỏi- ngã từ khó, phát âm dễ lẫn như: lẫm chẫm, sai lúc lỉu, trảy, nở Với học sinh hay phát âm sai tơi phân tích cho em thấy đọc sai thường làm sai hẳn ý nghĩa từ thường xuyên gọi em luyện đọc đúng, kèm theo lời nhận xét động viên kịp thời Kết sau thời gian học đa số em sửa tật Điều làm em tự tin khơng em đọc mà viết tả Ví dụ: “lẫm chẫm” đọc sai thành “lẩm chẩm”, “lúc lỉu” đọc sai thành “lúc lĩu”, “ trảy” đọc sai thành “trãy” Nếu em phát âm sai viết em viết sai theo cách đọc là: lẩm chẩm, lúc lĩu, trãy em viết sai tả Để đọc em chủ động việc cần phát âm cho hướng dẫn em cách chuẩn bị cần dùng bút chì gạch chân từ có dấu “hỏi –ngã” (hoặc cặp phụ âm đầu hay sai) Để đọc gặp từ lưu ý phát âm cho Đọc bao gồm đọc không thừa, thiếu chữ biết ngắt, nghỉ sau dấu phẩy dấu chấm Cần phải dựa vào nghĩa tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc không đựơc tách từ làm hai Ví dụ: “Mùa xồi nào, mẹ chọn chín vàng to bày lên bàn thờ ông.” - Không ngắt: Mùa xoài / mẹ chọn / chín vàng to bày / lên bàn thờ ơng - Nên ngắt: Mùa xồi / mẹ chọn chín vàng / to / bày lên bàn thờ ông Việc ngắt câu phải phù hợp với dấu câu, cụm từ có nghĩa, ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu chấm, đọc ngữ điệu câu, lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm Với câu cầu khiến, cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác Ngoài cần phải hạ giọng đọc phận giải thích câu Vì vào giảng, giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc toàn để lớp đọc thầm theo Sau cho học sinh phát từ khó – giáo viên cho học sinh tìm cách luyện đọc từ khó hình thức đọc (cá nhân, đọc đồng thanh) Luyện đọc theo đoạn – Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ đọc cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định Ngoài cịn có biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc nhẩm (đọc thầm) có kiểm tra thầy (cô) giáo, bạn để điều chỉnh tốc độ Như vậy, đọc bao gồm số tiêu chuẩn đọc trơi chảy, lưu lốt, rõ ràng, mạch lạc Đọc trơi chảy, lưu lốt, rõ ràng, mạch lạc có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc trơi chảy, lưu lốt, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng, làm chủ tốc độ đọc (độ nhanh chậm…) làm chủ cường độ giọng (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) – Giáo viên có trách nhiệm giúp học sinh điều dạy học Ví dụ: Ở “ Cây xồi ơng em”, đọc đoạn 1: Giáo viên cần cho học sinh thấy đọc với giọng chậm, tình cảm lời kể tâm tình bạn nhỏ người ơng Nhất câu văn “Mùa xoài / mẹ chọn chín vàng / to / bày lên bàn thờ ông.”(cần đọc nhấn giọng từ gạch chân để nêu bật tình cảm tơn kính nhớ ơn cháu người ông) Tôi đặt câu hỏi: “Theo em, muốn đọc tốt câu văn này, việc ngắt câu, ta cần nhấn giọng từ ?” học sinh phát biểu ý kiến Cuối thống nhấn giọng từ: “ chín vàng”, “ to nhất” Muốn vậy, giáo viên phải đọc mẫu cho học sinh lắng nghe học sinh tự rút kết luận Ví dụ: Mùa xoài / mẹ chọn chín vàng/ to / bày lên bàn thờ ông Hướng dẫn luyện cho học sinh đọc – nhiều học sinh đọc tốt Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh - Mục đích: - Cơng nghệ thơng tin (CNTT) có đóng góp đa dạng quan trọng vào trình dạy học Cơng nghệ thơng tin hỗ trợ công tác giảng dạy nâng cao chất lượng hoạt động học tập cho hiệu hơn, tạo nhiều phương pháp tiếp cận học tập, bảo đảm tiếp cận với chương trình dạy học Đặc biệt, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học góp phần phát triển lực quan sát cho học sinh qua dạng kêt chuyện theo tranh - Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên học sinh khỏi tình trạng dạy chay học chay, internet cung cấp kho tư liệu gần vơ tận hình ảnh, biểu tượng, âm thanh, videoclip sinh động, phong phú… - Với việc giáo viên sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy, kiến thức đưa đến học sinh thể hình ảnh, âm thanh, màu sắc sống động, tạo môi trường tác động đến nhiều giác quan học sinh Sử dụng kĩ thuật tương tác đa phương tiện theo yêu cầu trực quan, sinh động, đa chiều, đa kênh, đa dạng, đa chức kích thích q trình học tập, huy động tiềm khác người học hoạt động vật chất hoạt động tâm lý - Biện pháp thực a Thiết kế giảng powerpoint * Các bước thực - Bước 1: Xác định mục tiêu tập đọc Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt Mục tiêu tập đọc phải đáp ứng mục tiêu rèn kĩ đọc thành tiếng rèn kĩ đọc - hiểu - Bước 2: Xây dựng kịch bản- lập dàn ý: Đây giai đoạn quan trọng Ở giai đoạn này, có ba nội dung chủ yếu mà người soạn thiết phải hình dung rõ ràng nháp + Thứ phần kiến thức cốt lõi trình bày cách ngắn gọn cô đọng + Thứ hai câu hỏi, hoạt động học tập tập học sinh cần thực + Thứ ba hình ảnh (tĩnh động), âm thanh, video… sử dụng để minh họa kiến thức hay để giúp học sinh thực hoạt động học tập Thoạt đầu, giáo viên miêu tả thành phần kiến thức, để dàn ý dạy trở nên rõ ràng nhờ dễ dàng biến thành soạn - Bước 3: Lựa chọn tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, âm chuẩn bị công cụ biên soạn + Lựa chọn tư liệu, tranh ảnh, phim … thông tin cần thiết phục vụ dạy + Lựa chọn phầm mềm soạn giảng, lựa chọn cách trình bày, hiệu ứng phù hợp … xây dựng tiến trình dạy học thông qua hoạt động - Bước 4: Chạy thử, sửa chữa hoàn thiện giảng * Lưu ý - Các silde nên thống phong cách trình bày cỡ chữ, màu, cách bố trí tiêu đề - Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, lớn lỗng thơng tin, q nhỏ người cuối lớp khơng nhìn thấy - Dùng Font chữ chuẩn bảng mã Unicode (Arial, Time New Roman,…) trình chiếu chúng không bị nét, kể in nghiêng Nên in đậm để làm chữ - Màu sắc phải hài hồ, phối màu phải dễ đọc Khơng nên dùng màu mạnh tạo tương phản cao dễ gây mệt mỏi cho người học - Không nên sử dụng nhiều slide tiết học (Số lượng slide nên mức 12 đến 18 slide cho tiết học) - Tránh lạm dụng hiệu ứng tới mức không cần thiết làm phân tán ý HS nội dung học - Sau soạn xong dạy phải thuộc “Kịch bản” mà xây dựng * Ví dụ minh họa Bài Con chó nhà hàng xóm ( sách Tiếng Việt lớp 2, tập 1, trang 128) - Bước 1: Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng, Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học * GD PC TNTT: Khi tiếp xúc cần lưu ý bị chó cắn lơng mèo ảnh hưởng đến sức khỏe * GD KNS: kiểm soát cảm xúc; thể cảm thơng; trình bày suy nghĩ; tư sáng tạo Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ - Bước 2: Xây dựng kịch – lập dàn ý: Ở này, bao gồm hoạt động: + Hoạt động 1: Khởi động + Hoạt động 2: Luyện đọc + Hoạt động 3:Tìm hiểu + Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm + Hoạt động 5: Vận dụng, ứng dụng + Hoạt động 6: Sáng tạo - Bước 3: Lựa chọn tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, âm chuẩn bị công cụ biên soạn + Tư liệu văn theo nội dung sách giáo khoa sách giáo viên + Hình ảnh theo sách giáo khoa + Video câu chuyện (nguồn: youtube) - Bước 4: Chạy chương trình Khởi động Bài mới: Con chó nhà hàng xóm Hoạt động 2: Luyện đọc GV giới thiệu qua tranh Tranh giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc từ khó Hướng dẫn ngắt nghỉ câu, đoạn Giải nghĩa từ: Mắt cá chân Giải nghĩa từ: Bó bột Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi * Các bước thực - Bước 1: Xác định mục tiêu tập đọc - Bước 2: Phân tích nội dung tập đọc - Bước 3: Lựa chọn trò chơi phù hợp - Bước 4: Thiết kế trò chơi * Lưu ý Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần ý số điểm sau: - Lựa chọn tự thiết kế trị chơi đảm bảo u cầu: + Mục đích trò chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình + Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động + Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác + Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ - Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với u cầu trò chơi - Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung nội dung khác học cách có hiệu * Ví dụ minh họa: Bài Sự tích vú sữa ( sách Tiếng Việt lớp 2, tập 1, trang 96) - Bước 1: Xác định mục tiêu tập đọc: Sự tích vú sữa Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ với - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Chú ý từ: vùng vằng, la cà, Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học * GD BVMT: GD tình cảm đẹp đẽ cha mẹ( Trực tiếp nội dung) * GD KNS: xác định giá trị; thể cảm thơng - Bước 2: Phân tích nội dung tập đọc: Bài gồm hoạt động: + Hoạt động 1: Khởi động + Hoạt động 2: Luyện đọc + Hoạt động 3:Tìm hiểu + Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm + Hoạt động 5: Vận dụng, ứng dụng + Hoạt động 6: Sáng tạo - Bước 3: Lựa chọn trò chơi phù chơi phù hợp +Trị chơi: “ Bức tranh bí ẩn” + Trị chơi: “Ơ chữ bí mật” Bước 4: Thiết kế trị chơi + Trị chơi: “ Bức tranh bí ẩn”  Hình thức tổ chức: Giáo viên đưa ô số, số có chứa câu hỏi liên quan đến nội dung học, ẩn sau ô số tranh chứa nội dung học Học sinh chọn ô số trả lời câu hỏi, trả lời câu hỏi ô số chọn lựa biến để tranh cần trả lời Học sinh nào đốn trúng tranh thời gian sớm bạn giành chiến thắng Trị chơi u cầu học sinh vừa phải huy động, ghi nhớ nội dung kiến thức để trả lời câu hỏi Trong q trình trả lời số dần đi, học sinh phải tập trung quan sát đặc điểm + Trị chơi: “Ơ chữ bí mật”  Hình thức tổ chức: Giáo viên đưa hình ảnh ô chữ – trả lời tặng tràng vỗ tay khen Khả áp dụng giải pháp Với sáng kiến này, phạm vi ứng dụng cho tất giáo viên tiểu học, đặc biệt giáo viên lớp trường tiểu học đạt hiệu cao Tuỳ thuộc vào áp dụng, chắn có tác dụng tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực quan sát cho học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Việc dạy theo hướng đổi môn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, tơi bước nâng cao chất lượng giảng dạy khả vận dụng kỹ rèn đọc học sinh đạt kết cao Học sinh có khả vận dụng tốt kiến thức học cách linh hoạt sáng tạo, gây nhiều hứng thú học tập - Để học sinh đọc đúng, đọc trôi chảy Việc dạy theo hướng đổi mơn học nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, bước nâng cao chất lượng giảng dạy khả vận dụng kỹ rèn đọc học sinh đạt kết cao Học sinh có khả vận dụng tốt kiến thức học cách linh hoạt sáng tạo, gây nhiều hứng thú học tập.ơi chảy, lưu lốt, hiểu nội dung ham thích đọc sách q trình dạy học, người giáo viên cần phải biết phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học, phối hợp, vận dụng tốt mơ hình “Trường học mới” kèm theo đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014 thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo để tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi giúp học sinh thích đọc, tự tin tiếp thu đọc đạt hiệu Người giáo viên cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu giảng dạy, chuẩn bị kĩ việc cần thiết phải có Tập đọc Ngơn ngữ giáo viên phải chuẩn mực, xác - Học sinh đọc tốt giúp em phát triển lực môn Tiếng Việt mơn học khác, có lợi cho em học tập sống sau - Việc áp dụng hình thức, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đọc học sinh, nhận thấy phù hợp cho học sinh địa bàn khác Đặc biệt, qua trình áp dụng biện pháp vào đọc ứng dụng lớp , trường tiểu học – Đối tượng học sinh thuận lợi, chất lượng đọc học sinh có tiến rõ rệt thu kết sau: - Chất lượng đọc lớp ngày tiến Cụ thể: Chất lượng đọc cuối năm: Sĩ số HS Khả Số học sinh Tỷ lệ % Đọc hay, lưu loát 22 em 55.4 39 Đọc 12 em 32.3 Đọc ê a em 12.3 Đọc tiếng em So sánh với chất lượng đọc đầu năm học: Sĩ số Khả Đầu năm Cuối HS học năm Đọc trôi chảy, lưu em 22 em 39 loát Đọc 11 em 12 em Đọc ê a 10 em em Đọc tiếng em em Tăng/giảm số hs 13 em Tỉ lệ tăng /giảm 33.3 em em em 2.6 12.8 23.1 - Trong Tập đọc, thấy em ngồi học say sưa, sôi phát biểu ý kiến, hăng say học Rất nhiều em xung phong, phấn khởi gọi đọc đọc hay Điều chứng tỏ em hiểu nội dung, nghệ thuật - Học sinh nâng cao rõ rệt đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu lốt, hình thành kỹ năng, kỹ xảo đọc văn, thơ Những thông tin cần bảo mật: Các nội dung, số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố đề tài khác Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Xác nhận đơn vị nơi giải pháp áp dụng ……… , ngày …… tháng …năm ………… Người nộp đơn ……………… Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG TIẾT TẬP ĐỌC LỚP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đăng Khoa- Thúy Uyên, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất niên, 2000 [2] Lê Phương Nga - Nguyễn Trí, Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 2, NXB Đại học sư phạm, 2006 [3] Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 [4] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, 2008 [5] Bùi Thanh Tuyền, Sử dụng tranh ảnh dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tạp chí thiết bị Giáo dục, Số 56, tháng 4-2010 [6]Sách giáo viên, sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp – Nhà xuất Giáo dục [7] Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên, Bộ GD-ĐT, 2007 [8] Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn: “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh”,Môn Ngữ Văn, Nhà xuất giáo dục [9] Google.com.vn ... nhận giải pháp: ? ?Biện pháp giúp học sinh phát triển lực phân môn Tập đọc lớp 2. ” Chủ đầu tư tạo giải pháp ……………………………………… Lĩnh vực áp dụng giải pháp Phân môn Tập đọc lớp Ngày giải pháp áp dụng... thú học đọc lưu lốt, trơi chảy thơ, văn Từ suy nghĩ đó, năm học ………… này, tơi chọn đề tài ? ?Biện pháp giúp học sinh phát triển lực phân môn Tập đọc lớp 2? ?? Mơ tả giải pháp a) Mục đích giải pháp: ... 11 em 10 em em 22 .6 29 25 .8 22 .6 Chính thế, để giúp em phát triển lực mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng tơi sử dụng biện pháp sau: Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp quan sát,

Ngày đăng: 16/12/2021, 15:43

Mục lục

    Hướng dẫn và luyện cho học sinh đọc – càng nhiều học sinh được đọc càng tốt

    - Biện pháp thực hiện

    a. Thiết kế bài giảng bằng powerpoint

    * Các bước thực hiện

    * Ví dụ minh họa

    Hướng dẫn ngắt nghỉ câu, đoạn

    Giải nghĩa từ: Mắt cá chân

    Giải nghĩa từ: Bó bột

    * Các bước thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan