Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực quan sát qua dạng bài kể chuyện theo tranh trong phân môn kể chuyện

27 12 0
Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực quan sát qua dạng bài kể chuyện theo tranh trong phân môn kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học ………… Tôi ghi tên đây: Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo giải pháp (ghi rõ đồng tác giả, có) Là tác giả đề nghị công nhận giải pháp: “Một số biện pháp nhằm phát triển lực quan sát qua dạng kể chuyện theo tranh phân môn Kể chuyện.” Chủ đầu tư tạo giải pháp …………………………… Lĩnh vực áp dụng giải pháp Môn Kể chuyện lớp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Giải pháp áp dụng từ tháng … năm … đến tháng … năm … Tình trạng giải pháp biết - Trong Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học tác giả Lê Phương NgaĐặng Kim Nga, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, chủ đề: Phương pháp dạy học Kể chuyện, tác giả đưa vị trí, nhiệm vụ, nội dung dạy học Kể chuyện cách tổ chức dạy học Kể chuyện - Tác giả Nguyễn Trí Lê Phương Nga viết “Dạy học Tiếng Việt 2” Phần viết phương pháp dạy học Kể chuyện tác giả vạch mục đích quan trọng ý nghĩa thiết thực việc dạy học Kể chuyện Đồng thời tác giả xây dựng cách tổ chức dạy học tiết Kể chuyện - Sáng kiến kinh nghiệm: “Áp dụng phương pháp dạy học tích cực rèn kĩ Kể chuyện cho học sinh lớp 2” tác giả Lê Thị Đặng, trường Tiểu học số Mường Mươn đưa số phương pháp dạy học tích cực tiết Kể chuyện đạt hiệu để dạy dạng kể chuyện phân môn Kể chuyện - Đề tài: “Áp dụng số biện pháp để rèn kĩ giao tiếp Kể chuyện cho học sinh lớp 2” Trần Thị Bích Hạnh, trường Tiểu học Số Sơng Đốc đưa hình thức dạy học, biện pháp nhằm trọng rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp phân môn Kể chuyện - “Xác định quan niệm biện pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học” đề tài nghiên cứu Lê Thị Mến Trong đề tài này, tác giả xác định quan niệm dạy học Kể chuyện biện pháp dạy học cụ thể dừng lại việc hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp - Tác giả Nguyễn Thị Hường đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ Kể chuyện cho học sinh lớp phân môn Tiếng Việt”, sáng kiến đưa kinh nghiệm người giáo viên đứng lớp để giúp học sinh kể tốt Kể chuyện Trong tài liệu đây, tác giả đề cập đến vấn đề dạy học phân môn Kể chuyện phương diện vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp dạy học nói chung văn kể chuyện nói riêng chưa sâu nghiên cứu thực trạng lực quan sát học sinh lớp qua dạng Kể chuyện theo tranh Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Mơ tả giải pháp a) Mục đích giải pháp: Qua kết điều tra, nhận thấy: * Ưu điểm - Hầu hết học sinh thích nghe kể chuyện thích kể chuyện cho người khác nghe - Một phận nhỏ học sinh nói lên nội dung tranh xếp thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện Điều cho thấy lực quan sát học sinh hình thành phát triển mức tương đối - Các thầy cô phụ trách môn Kể chuyện có nhận thức tầm quan trọng tranh/hình ảnh dạy học mơn Kể chuyện - Giáo viên biết phối hợp sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác tiết Kể chuyện * Tồn - Học sinh gặp khó khăn việc phân tích tranh, điều dẫn đến khó khăn việc nêu nội dung tranh xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện chiếm phần lớn tổng số học sinh - Giáo viên cịn coi nhẹ phân mơn Kể chuyện, thường sử dụng Kể chuyện để học mơn học khác - Một số giáo viên cịn chưa sử dụng tranh ảnh tiết kể chuyện theo tranh - Giáo viên chưa trọng việc rèn luyện kĩ quan sát cho học sinh phân mơn Kể chuyện - Giáo viên cịn chưa trọng cho nhiều học sinh tham gia kể đoạn câu chuyện Phát triển việc kể chuyện theo tranh cho học sinh lớp với vấn đề lí luận lực quan sát học sinh Từ đó, đưa số biện pháp nhằm giúp học sinh phát triển lực quan sát qua dạng kể chuyện theo tranh lĩnh hội kiến thức, kĩ học có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kể chuyện cho học sinh lớp nói riêng học sinh Tiểu học nói chung b) Nội dung giải pháp: Biện pháp 1: Xây dựng tập trắc nghiệm để nâng cao lực quan sát học sinh 5.1.1 Ý nghĩa biện pháp - Xây dựng tập trắc nghiệm góp phần phát triển học sinh lực tư logic, khái quát độc lập đặc biệt lực quan sát học sinh - Khuyến khích rèn luyện tính động, chủ động, sáng tạo học tập - Dễ dàng vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Rèn luyện kĩ tư so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, ghi nhớ, lựa chọn phán đoán nhanh cho học sinh 5.1.2 Biện pháp thực Để nâng cao lực quan sát cho học sinh qua dạng kể chuyện theo tranh giáo viên tiến hành theo quy trình sau: + Bước 1: Xác định mục tiêu học Kể chuyện + Bước 2: Phân tích nội dung học Kể chuyện + Bước 3: Lập dàn ý cho phiếu tập trắc nghiệm + Bước 4: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm 5.1.3 Một số lưu ý sử dụng biện pháp + Xây dựng phương án gây nhiễu hấp dẫn + Chọc lọc, thiết kế tập trắc nghiệm phù hợp với lực học sinh + Sử dụng linh hoạt tranh ảnh để kích thích lực quan sát học sinh + Sử dụng đa dạng dạng tập trắc nghiệm khách quan 5.1.4 Ví dụ minh họa Các bước xây dựngcác tập trắc nghiệm Kể chuyện: “Con chó nhà hàng xóm”( Tuần 16- sgk/130) Giai đoạn 1: Xây dựng phiếu tập trắc nghiệm Các bước xây dựng tập trắc nghiệm Kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm + Bước 1: Xác định mục tiêu học Kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm Kiến thức: - Nắm nội dung chuyện Con chó nhà hàng xóm Kỹ năng: - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp - Kể đoạn toàn câu chuyện theo tranh Biết phối hợp lời kể giọng điệu, cử chỉ, điệu thích hợp - - Thái độ: - Biết lắng nghe nhận xét lời kể bạn + Bước 2: Phân tích nội dung học Kể chuyện Bài gồm hoạt động chính: Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện theo tranh Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu vắn tắt nội dung tranh + Tranh 1: Bé Cún chạy nhảy tung tăng + Tranh 2: Bé vấp ngã, bị thương Cún bơng chạy tìm người giúp + Tranh 3: Bạn bè đén thăm bé + Tranh 4: Cún làm bé vui ngày bó bột + Tranh 5: Bé khỏi đau, lại vui với Cún bơng u cầu học sinh kể theo nhóm, quan sát tranh Chỉ định nhóm lên kể Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện + Hãy kể lại toàn câu chuyện + Tổ chức thi kể chuyện trước lớp Bước 3: Lập dàn ý cho phiếu tập trắc nghiệm Phiếu tập gồm có câu hỏi liên quan đến tranh mà em quan sát Yêu cầu là: “Tìm phương án thích hợp nhất!” Thời gian làm bài: 10 phút Bước 4: Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Bức tranh gồm nhân vật, ai? a nhân vât: Bé mẹ b.3 nhân vât: Bé, mẹ bác sĩ c nhân vật: Bé Cún Bông Câu 2: Ở tranh 2, chuyện xảy với bé a Bé vấp phải khúc gỗ ngã đau, không đứng dậy b Bé ngồi chơi khúc gỗ c Cún Bông không chơi với Bé Câu 3: Tại bé lại buồn? a Bé nhớ bạn bè b Bé nhớ Cún Bông c Bé không chơi Câu 4: Cún làm cho Bé vui nào? a Chạy nhảy nơ đùa với Bé b Khi mang cho Bé tờ báo hay bút chì, búp bê c Làm nũng với Bé Câu 5: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành nhờ ai? a Mẹ Bé b Cún Bông c Bác sĩ Câu 6: Nội dung câu chuyện gì? a Bé bị thương b Con chó nhà hàng xóm c Tình u thương gắn bó Bé Cún Bông Câu 7: Em đặt tên khác cho câu chuyện này: a Bé Cún Bông b Yêu thương vật ni c Chú chó thơng minh Biện pháp 2: Phối hợp phương pháp nhằm phát triển lực quan sát cho học sinh qua dạng kể chuyện theo tranh 5.2.1 Ý nghĩa biện pháp - Việc sử dụng phương pháp dạy học đơn điệu dễ gây cho học sinh nhàm chán Vì sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phát triển lực học sinh - Cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học để thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu dạy học khác - Việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tiết học có tác dụng phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế phương pháp dạy học đơn lẻ - Mỗi phương pháp dạy học có vai trị việc thực mục tiêu dạy học riêng Vì vậy, để thực đầy đủ mục tiêu tiết dạy cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học 5.2.2 Biện pháp thực Để phát huy tính tích cực môn Kể chuyện, giáo viên cần phối hợp phương pháp dạy học trình dạy học Các phương pháp cần dạy học tổ chức phân môn Kể chuyện sau: + Phương pháp trực quan: phương pháp trực quan thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan, tranh ảnh phương tiện trực quan quan trọng có ý nghĩa lớn việc hướng dẫn học sinh hình thành, tiếp thu tri thức giúp học sinh nhớ câu chuyện, khoi gợi trí tưởng tượng, sáng tạo em Lời kể giáo viên có tính trực quan, chỗ dựa để học sinh kể lại câu chuyện + Phương pháp tham gia: Học sinh hợp tác tham gia kể chuyện- lớp hợp tác phân vai, dựng hoạt cảnh + Phương pháp đàm thoại: giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm khai thác tranh, tìm nội dung tranh nội dung câu chuyện, để từ học sinh kể lại chuyện cách dễ dàng + Phương pháp đóng vai: phương pháp giáo viên cho học sinh đóng vai nhân vật câu chuyện để dựng lại câu chuyện + Phương pháp thực hành giao tiếp: Thực hành giao tiếp kể chuyện thực hành luyện nói, luyện kể.Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh trình độ khác nhiều thực hành kể chuyện, nói nội dung câu chuyện: Kể chuyện trước lớp, kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể chuyện nhóm tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân + Phương pháp luyện theo mẫu: Để thực phương pháp này, giáo viên phải có khả tạo mẫu, tức biết kể chuyện Lời kể giáo viên vừa phương tiện trực quan, vừa đích, mẫu mà học sinh hướng tới + Phương pháp trị chơi: giáo viên thiết kế, biến hóa hình thức tổ chức cho học sinh tiếp nhận tri thức thơng qua tranh ảnh trị chơi Trị chơi khơng làm giảm căng thẳng tiết học, góp phần củng cố kiến thức học sinh mà rèn luyện cho em lực quan sát Để nâng cao lực quan sát cho học sinh qua dạng kể chuyện theo tranh giáo viên tiến hành phối hợp phương pháp dạy học theo bước: + Bước 1: Xác định mục tiêu học Kể chuyện + Bước 2: Phân tích nội dung học Kể chuyện + Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với hoạt động + Bước 4: Phối hợp nhiều phương pháp dạy học 5.2.3 Một số điểm lưu ý - Áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học - Tùy vào hoạt động giảng dạy mà phối hợp phương pháp cho phù hợp - Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác triệt để ưu điểm phương pháp hạn chế nhược điểm để tiết học đạt hiệu cao 5.2.4 Ví dụ minh họa Bài: Quả tim Khỉ ( sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 2, trang 52) - Bước 1: Xác định mục tiêu Quả tim Khỉ: Kiến thức: Học sinh nắm nội dung “Quả tim Khỉ” Kĩ năng: + Rèn kỹ nói: Học sinh dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện + Biết bạn phân vai dựng lại câu chuyện Bước đầu thể giọng người kể chuyện, giọng Khỉ, giọng Cá Sấu + Rèn kỹ nghe: Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn, biết kể tiếp lời kể bạn Thái độ: + Giáo dục HS phải chân thật tình bạn,khơng dối trá - Bước 2: Phân tích nội dung học Kể chuyện Hoạt động giáo viên đưa tranh lên bảng yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh (phương pháp trực quan) + Hỏi: quan sát trả lời tranh số vẽ gì? Và đâu? Hoạt động giáo viên đưa tranh lên bảng yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh + Hỏi: quan sát trả lời tranh số vẽ gì? Và đâu? + GV nhận xét + Quan sát tranh nói nội dung tranh số + Yêu cầu học sinh nhận xét sau giáo viên nhận xét + Nhìn tranh nói tranh só vẽ gì? Và vật có thái độ nào? + GV nhận xét + Quan sát vật trả lời có hành động thái độ nào? Quan sát tranh đặt tên cho tranh Cho học sinh thảo lụận nhóm kể lại đoạn tranh Mỗi bạn nhóm kể đoạn + Gọi học sinh lên bảng thi kể lại đoạn + Giáo viên nhận xét + Để kể hay cô mời bạn nhắc lại gồm nhân vật? Những nhân vật nào? + Giọng kể nhân vật sao? Thay đổi nào? Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện + Hướng dẫn học sinh tự lập nhóm Mỗi nhóm em dựng lại câu chuyện + Học sinh nhận vai kể lại câu chuyện + Các nhóm thi kể chuyện theo vai trước lớp Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm - dựng lại câu chuyện hay Bước 3: Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với hoạt động phối hợp phương pháp dạy học với + Hoạt động 1: Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp tham gia, phương pháp đàm thoại + Hoạt động 2: Giáo viên phối hợp phương pháp trực quan với phương pháp đóng - vai, phương pháp tham gia phương pháp luyện tập thực hành Bước 4: Phối hợp nhiều phương pháp dạy học + Hoạt động 1: Phối hợp phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp tham gia, phương pháp đàm thoại Hoạt động giáo viên đưa tranh lên bảng yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh + Hỏi: quan sát trả lời tranh số vẽ gì? Và đâu? + Nhận xét + Quan sát tranh nói nội dung tranh số + Yêu cầu học sinh nhận xét sau giáo viên nhận xét + Nhìn tranh nói tranh số vẽ gì? Và vật có thái độ nào? + GV nhận xét + Lựa chọn phầm mềm soạn giảng, lựa chọn cách trình bày, hiệu ứng phù hợp … xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động - Bước 4: Chạy thử, sửa chữa hoàn thiện giảng * Lưu ý - Các silde nên thống phong cách trình bày cỡ chữ, màu, cách bố trí tiêu đề - Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, lớn lỗng thơng tin, q nhỏ người cuối lớp khơng nhìn thấy - Dùng Font chữ chuẩn bảng mã Unicode (Arial, Time New Roman,…) trình chiếu chúng không bị nét, kể in nghiêng Nên in đậm để làm chữ - Màu sắc phải hài hồ, phối màu phải dễ đọc Khơng nên dùng màu mạnh tạo tương phản cao dễ gây mệt mỏi cho người học - Không nên sử dụng nhiều slide tiết học (Số lượng slide nên mức 12 đến 18 slide cho tiết học) - Tránh lạm dụng hiệu ứng tới mức không cần thiết làm phân tán ý HS nội dung học - Sau soạn xong dạy phải thuộc “Kịch bản” mà xây dựng * Ví dụ minh họa Bài Sơn Tinh Thủy Tinh ( sách Tiếng Việt lớp 2, tập 2, trang 62) -Bước 1: Mục tiêu học: Kiến thức - Nắm nội dung chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh Kỹ năng: - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp - Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - Kể đoạn toàn câu chuyện theo tranh Biết phối hợp lời kể giọng điệu, cử chỉ, điệu thích hợp Thái độ: - Biết lắng nghe nhận xét lời kể bạn - Bước 2: Xây dựng kịch – lập dàn ý: Ở này, bao gồm hoạt động + Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện + Hoạt động 2: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh + Hoạt động 3:Kể lại toàn nội dung truyện - Bước 3: Lựa chọn tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, âm chuẩn bị cơng cụ biên soạn + Tư liệu văn theo nội dung sách giáo khoa sách giáo viên + Hình ảnh theo sách giáo khoa + Video câu chuyện (nguồn: youtube) - Bước 4: Chạy chương trình Khởi động Bài cũ: Quả tim Khỉ Giới thiệu: Hoạt động 1: Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện - Giáo viên kể mẫu lần giải nghĩa từ khó - Kể mẫu lần cách cho học sinh xem video câu chuyện Cho học sinh xem video câu chuyện: Hoạt động 2: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Hoạt động 3: Kể lại toàn nội dung truyện Củng cố – Dặn dò Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi * Các bước thực - Bước 1: Xác định mục tiêu kể chuyện - Bước 2: Phân tích nội dung kể chuyện - Bước 3: Lựa chọn trò chơi phù hợp - Bước 4: Thiết kế trò chơi * Lưu ý Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần ý số điểm sau: - Lựa chọn tự thiết kế trò chơi đảm bảo u cầu: + Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình + Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động + Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác + Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ - Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với yêu cầu trị chơi - Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung nội dung khác học cách có hiệu * Ví dụ minh họa: Bài Tôm Càng Cá Con ( sách Tiếng Việt lớp 2, tập 2, trang 70) - Bước 1: Xác định mục tiêu kể chuyện: Tôm Càng Cá Con Kiến thức: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu hoạn nạn Tôm Càng Cá Con Kĩ năng: - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện -Học sinh phân vai, dựng lại toàn câu chuyện - Rèn kĩ nhớ kể chuyện trước đám đơng Thái độ: - u thích mơn học - Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn hoạn nạn Bài trừ kẻ xấu bênh vực kẻ yếu - Bước 2: Phân tích nội dung kể chuyện: Bài gồm hoạt động chính: + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan tranh kể lại nội dung câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Chiếu tranh hỏi: + Tranh 1: nội dung tranh gì? + Tranh 2: nội dung tranh gì? + Tranh 3: nội dung tranh gì? + Tranh 4: nội dung tranh gì? - Chiếu tranh 1: + Khi tập đáy sơng, Tơm Càng thấy gì? + Cá Con làm quen với Tôm Càng nào? - Gọi HS kể lại đoạn - Chiếu tranh 2: + Đi vẩy Cá Con có lợi ích gì? + Cá Con thể tài nào? - HS kể lại đoạn - Chiếu tranh 3: + Cá Con vọt lên có chuyện xảy ra? + Tơm Càng cứu Cá Con nào? - HS kể lại đoạn - Chiếu tranh 4: + Sau viêc xô Cá Con vào vách đá Tôm Càng quan tâm đến bạn nào? + Cá Con trả lời Tôm Càng nào? - HS kể lại đoạn - Nhóm luyện kể theo đoạn - Gọi nhóm kể lại - Nhận xét: - GV nhận xét - Hoạt động 2: Hướng dẫn phân vai, dựng lại câu chuyện + Câu chuyện có nhân vật? Đó ai? +Nhóm luyện kể phân vai theo nội dung câu chuyện +Thi kể phân vai nhóm +Nhận xét , tuyên dương Bước 3: Lựa chọn trò chơi phù chơi phù hợp +Trị chơi: “ Bức tranh bí ẩn” + Trị chơi: “Bơng hoa may mắn” - Bước 4: Thiết kế trị chơi + Trị chơi: “ Bức tranh bí ẩn” • Hình thức tổ chức: Giáo viên đưa số, số có chứa câu hỏi liên quan - đến nội dung học, ẩn sau ô số tranh chứa nội dung học Học sinh chọn ô số trả lời câu hỏi, trả lời câu hỏi số chọn lựa biến để tranh cần trả lời Học sinh nào đoán trúng tranh thời gian sớm bạn giành chiến thắng Trò chơi yêu cầu học sinh vừa phải huy động, ghi nhớ nội dung kiến thức để trả lời câu hỏi Trong trình trả lời ô số dần đi, học sinh phải tập trung quan sát đặc điểm + Trị chơi: “Bơng hoa may mắn” • Hình thức tổ chức: Giáo viên đưa hình ảnh bơng hoa – trả lời tặng ngơi sao; có hoa may mắn – chọn hoa học sinh không cần trả lời mà đượctặng ngơi , bơng hoa cịn lại chứa tranh có nội dung câu chuyện vừa học – chọn hoa học sinh kể lại đoạn câu chuyện liên quan đến tranh Khả áp dụng giải pháp Với sáng kiến này, phạm vi ứng dụng cho tất giáo viên tiểu học, đặc biệt giáo viên lớp trường tiểu học đạt hiệu cao Tuỳ thuộc vào áp dụng, chắn có tác dụng tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực quan sát cho học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Qua trình nghiên cứu sở lí luận thực trạng tơi nhận thấy việc rèn luyện lực quan sát cho học sinh sớm tốt hiệu bậc Tiểu học Ở bậc học rèn luyện lực quan sát cần tiến hành không mơn Kể chuyện mà cịn mơn học khác Có phát huy hết lực quan sát học sinh Bên cạnh đó, rèn luyện lực quan sát giúp học sinh tiếp thu tri thức cách dễ dàng, rèn óc sáng tạo, trí tưởng tượng học tập sống Ngoài ra, việc rèn luyện lực quan sát q trình lâu dài, khơng phải sớm chiều, nên người giáo viên cần có kiên trì, yêu nghề, cần biết cách lựa chọn, vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực xây dựng môi trường để học sinh thực hành lực Những thông tin cần bảo mật: Các nội dung, số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố đề tài khác Tơi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ …., ngày … tháng … năm … Xác nhận đơn vị Người nộp đơn nơi giải pháp áp dụng …………………… Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG TIẾT KỂ CHUYỆN Phụ lục : PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA Khoanh tròn vào câu trả lời em cho Câu 1: Em có thích học Kể chuyện lớp khơng? a Rất thích b Thích c Khơng thích Câu 2: Trong Kể chuyện, em thích tham gia hoạt động nào? a Lắng nghe giáo viên kể b Kể chuyện nhóm c Thi kể trước lớp Câu 3: Em có hay kể chuyện học cho bạn bè, người thân nghe không ? a b c d Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 4: Em quan sát tranh đoán thử nội dung tranh sau: a Bữa cơm gia đình b Bánh chưng ngày tết c Nấu cơm Câu 5: Em xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện em vừa học: a b c Tranh 1, tranh 2, tranh 3, tranh Tranh 2, tranh 3, tranh 1, tranh Tranh 3, tranh 4, tranh 2, tranh Cảm ơn hợp tác em! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo Viên) Câu 1: Các phương pháp dạy học thầy/cô thường hay sử dụng dạy học mơn Kể chuyện lớp (có thể chọn nhiều PP) a PP đàm thoại b PP giảng giải c PP làm việc nhóm d PP trực quan e PP đóng vai f PP thực hành giao tiếp g PP tham gia Các ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 2: Trong việc dạy học môn kể chuyện, giáo viên trọng rèn luyện cho học sinh kĩ gì? (có thể chọn nhiều kĩ năng) a Kĩ giao tiếp b Kĩ quan sát c Kĩ hợp tác d Kĩ nghe e.Các kĩ khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3:Thầy/cơ sử dụng hình thức dạy học dạy học kể chuyện theo tranh? a Cá nhân b Nhóm c Cả lớp Câu 4: Khi dạy dạng kể chuyện theo tranh nhận thấy học sinh gặp khó khăn phần nào? a Khai thác tranh c Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh b Nêu nội dung tranh d Liên kết nội dung câu chuyện theo tranh Câu 5: Giáo viên nhận thấy lực quan sát học sinh qua phần khai thác tranh nào? a Tốt c Trung bình b Khá d Yếu Câu 6: Khi học tiết Kể chuyện, thái độ HS nào? a Rất thích thú c Bình thường b Thích thú d Khơng thích TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Huy, Dạy Kể chuyện trường Tiểu học, NXB Giáo dục, 1998 [2]Trần Thị Bích Hạnh, SKKN: “Rèn kĩ giao tiếp thơng qua môn kể chuyện cho học sinh lớp 2” [3] Đăng Khoa- Thúy Uyên, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất niên, 2000 [4] Lê Phương Nga - Nguyễn Trí, Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt tập 2, NXB Đại học sư phạm, 2006 [5] Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 [6] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, 2008 [7] Bùi Thanh Tuyền, Sử dụng tranh ảnh dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tạp chí thiết bị Giáo dục, Số 56, tháng 4-2010 [8]Sách giáo viên, sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp – Nhà xuất Giáo dục [9] Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên, Bộ GD-ĐT, 2007 [10] Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn: “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh”,Môn Ngữ Văn, Nhà xuất giáo dục [11] Google.com.vn ... kể đoạn câu chuyện Phát triển việc kể chuyện theo tranh cho học sinh lớp với vấn đề lí luận lực quan sát học sinh Từ đó, đưa số biện pháp nhằm giúp học sinh phát triển lực quan sát qua dạng kể. .. tranh lên bảng yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh (phương pháp trực quan) + Hỏi: quan sát trả lời tranh số vẽ gì? Và đâu? Hoạt động giáo viên đưa tranh lên bảng yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh. .. trường Tiểu học số Mường Mươn đưa số phương pháp dạy học tích cực tiết Kể chuyện đạt hiệu để dạy dạng kể chuyện phân môn Kể chuyện - Đề tài: “Áp dụng số biện pháp để rèn kĩ giao tiếp Kể chuyện cho

Ngày đăng: 16/12/2021, 15:44

Mục lục

    Biện pháp 1: Xây dựng các bài tập trắc nghiệm để nâng cao năng lực quan sát của học sinh

    5.1.1. Ý nghĩa của biện pháp

    5.1.2 Biện pháp thực hiện

    5.1.3. Một số lưu ý khi sử dụng biện pháp

    5.1.4. Ví dụ minh họa

    Biện pháp 2: Phối hợp các phương pháp nhằm phát triển năng lực quan sát cho học sinh qua dạng bài kể chuyện theo tranh

    5.2.1 Ý nghĩa của biện pháp

    5.2.2 Biện pháp thực hiện

    5.2.3. Một số điểm lưu ý

    5.2.4. Ví dụ minh họa