1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT

36 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 1` TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Người thực hiện: Chức vụ: SKKN mơn: Trần Thị Hậu Giáo viên Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm lực tự học 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển kĩ tự học cho HS 2.1.3 Một số yêu cầu hướng dẫn học sinh tự học 2.1.4 Các hình thức tự học 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Hướng dẫn học sinh xác định mục đích học tập 2.3.2 Tạo hứng thú tự học môn lịch sử cho học sinh 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa lịch sử 2.3.4 Tự làm việc với tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên 2.3.5 Kết hợp nghe giảng với tự ghi chép 10 2.3.6 Sử dụng đồ dùng trực quan truyền thống đại 12 2.3.7 Tự ôn tập, củng cố kiến thức 14 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu 15 2.4.2 Kết thực nghiệm 16 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 11 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong xã hội nay, trước bùng nổ tri thức, phát triển khoa học kĩ thuật đặt yêu cầu thiết cho giáo dục là: Giáo dục đào tạo cho hệ trẻ không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà phải hướng tới việc bồi dưỡng cho học sinh khả tự học Việc tự học thể quan điểm giáo dục Đảng ta Nghị Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khóa VIII “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo” (12/1996) nhấn mạnh: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” 8 Để thực định hướng đó, địi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước học qua sách giáo khoa, đọc thêm tài liệu liên quan, đề xuất vấn đề Hàng loạt công việc độc lập giải đường tự học Bộ môn lịch sử trường THPT phải góp phần vào thực mục tiêu giáo dục đặt Muốn việc dạy học lịch sử trường phổ thông cần thực đổi phương pháp dạy học để phát triển cho học sinh lực học tập, đặc biệt lực tự học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Việc phát triển lực tự học nói chung, lực tự học lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng dạy học trường THPT khâu trình thống việc dạy học, nhằm phát huy lực độc lập tư em lớp nhà Trong năm gần phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng trọng quan tâm nhiều đến vấn đề tự học dừng lại lí luận cịn thực tiễn dạy học, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Nhiều giáo viên học sinh chưa ý thức tầm quan trọng việc tự học nên không quan tâm trọng tới việc rèn luyện kĩ Đặc biệt mơn lịch sử, cịn nhiều quan niệm lệch lạc cho rằng: Lịch sử môn phụ, cần học thuộc, không cần tư sáng tạo, học lịch sử không phục vụ nhiều cho sống nên kĩ tự học dạy học lịch sử không coi trọng Trong dạy học lịch sử, việc tự nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vững chắc, suy nghĩ nhận thức sâu sắc vận dụng cách thành thạo qua hình thành em tư cách, phẩm chất người lao động – kiên trì, tự tin, sáng tạo vô cần thiết Mặt khác, với nội dung kiến thức phong phú thời lượng tiết học lớp hạn chế đòi hỏi học sinh phải tự học qua sách giáo khoa, qua khai thác thêm tài liệu tham khảo sách giáo khoa Tuy nhiên, thực tế dạy học trường Trung học phổ thông tỉnh nói chung trường Trung học phổ thơng Đặng Thai Mai nói riêng, vấn đề tự học học sinh nhiều hạn chế, chưa đem lại hiệu mong muốn Vì trình tham gia giảng dạy lớp, thân tơi tìm tịi, thực số giải pháp phát triển lực tự học học sinh thu kết khả quan Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT” thực nghiệm qua dạy Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 - 1925 lớp 12 chương trình chuẩn làm sáng kiến kinh nghệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh đề tài sâu vào đề xuất cố biện pháp nhằm phát triển lực tự học học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông thực nghiệm qua dạy Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 - 1925 lớp 12 chương trình chuẩn Đồng thời, tơi mong muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học Lịch sử, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo đặt cho môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực tự học dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12 trường Trung học phổ thông Đặng Thai Mai 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt kết nghiên cứu dựa tinh thần đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục tiến hành dựa thực tế giảng dạy Tôi vận dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm, đọc phân tích nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí, internet Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến đồng nghiệp Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm lực tự học Có nhiều quan điểm khác tự học hiểu: Tự học hoạt động mang tính độc lập, cá nhân, địi hỏi có ý thức tự giác cao, có thái độ đúng, có tính mục đích, có mục tiêu rõ ràng, có hệ thống kĩ tự học1 Tự học thể tự điều khiển, tự thiết kế kế hoạch, thực kế hoạch độc lập, tự điều chỉnh, tự kiểm tra đánh giá việc học theo hướng sáng tạo, nhằm tìm cách học để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học Tự học lịch sử việc nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vững vận dụng cách thành thạo Học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức mới, ôn tập kiến thức biết ln tìm tịi, khám phá tri thức lịch sử Việc tự học phải tiến hành với hứng thú, say mê ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động cần cù, độc lập hoàn thành nhiệm vụ giao1 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực tự học cho học sinh Tự học nói chung, tự học lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc dạy học trường THPT Bởi vì, tự học nhân tố nội lực định chất lượng học tập, hoạt động dạy ngoại lực có tác dụng định hướng, kích thích, điều khiển đạo trực tiếp gián tiếp trình học Tự học học sinh khâu quan trọng trình thống việc dạy học, nhằm phát huy lực độc lập tư em Hình thành lực tự học giúp người học có khả học tập suốt đời, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Tự học lịch sử việc tự nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vững chắc, suy nghĩ nhận thức sâu sắc vận dụng cách thành thạo Đó trình từ biết đến hiểu đến vận dụng Học tập lịch sử trình nhận biết điều diễn khứ xã hội để hiểu chuẩn bị cho tương lai Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT thực mục tiêu đào tạo người thời đại Như nói tự học có vị trí, ý nghĩa to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phát huy lực tự học cho học sinh dạy học theo hướng tích cực hóa người học tránh tình trạng học sinh thụ động tiếp thu kiến thức 2.1.3 Một số yêu cầu hướng dẫn học sinh tự học Phát triển lực tự học phải giúp học sinh nắm vững kiến thức đáp ứng mục tiêu dạy học Các biện pháp phát triển lực tự học phải có tính vừa sức phù hợp với đối tượng khả nhận thức học sinh Việc phát triển lực tự học qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho học sinh phải góp phần tích cực vào đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Việc phát triển lực tự học cho học sinh bao gồm trình hình thành, rèn luyện phát triển hệ thống kĩ liên quan Cần tiến hành thường xuyên, liên tục phải kiểm tra đánh giá lực tự học học sinh 2.1.4 Các hình thức tự học lịch sử học sinh Việc tự học học sinh diễn nhiều hình thức khác Có thể chia làm loại sau: Tự nhận thức lớp nghe giáo viên giảng (Biết tự điều chỉnh để nghe giảng, chọn lọc kiến thức để ghi chép, tự trả lời câu hỏi giáo viên nêu ra…) Tự đọc sách giáo khoa ghi tóm tắt ngắn gọn vấn đề bản, nội dung khó hiểu, hồn thành tập câu hỏi sách Tự làm việc với đồ, tranh ảnh sách giáo khoa Tự đọc tài liệu lịch sử, văn học sách tư liệu tham khảo, sách đọc thêm … nhằm hiểu rõ kiến thức học, mở rộng hiểu biết Tự ôn tập hướng dẫn thầy Việc phân loại hình thức tự học giúp cho giáo viên xác định biện pháp sư phạm để hướng học sinh lĩnh hội kiến thức, loại thể nội dung khác phương pháp sử dụng khác 2.2.Thực trạng vấn đề Trong bối cảnh cơng nghiệp hố đại hoá đất nước nay, Đảng nhà nước ta xác định vấn đề giáo dục quốc sách Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai Để đáp ứng yêu cầu đổi đất nước, giáo dục nước ta bước đổi nội dung phương pháp1 Về phương pháp dạy học nhằm phát huy lực hoạt động độc lập, tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng từ lâu nhà lí luận dạy học giáo viên trường phổ thông đặc biệt quan tâm Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học phải trọng đến vai trò người học, phát huy lực tự học cho học sinh vấn đề tự học học sinh yếu tố định chất lượng giáo dục Người dạy dù cố gắng đến đâu người học khơng động não, khơng tìm tịi suy nghĩ kết dạy học khơng thể tốt Trong năm gần đây, cố gắng đưa sáng kiến nhằm cải tiến việc tự học học sinh điều kiện cụ thể đất nước, địa phương2 Tuy nhiên thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT qua quan sát cho thấy đa số học sinh ý thức tự học chưa cao, tiết dạy giáo viên lại chưa đề cao đến vấn đề tự học, chưa hướng dẫn học sinh biện pháp tự học cách đắn, khoa học Một thực trạng môn Lịch sử khơng khơng học sinh u thích mà cịn có học sinh ngại học, sợ học sử, em học đối phó lấy điểm trung bình thi mà phải học, mơn học nặng nề phải nhớ nhiều, học thuộc Điều làm cho người có trách nhiệm nghành giáo dục - trực tiếp giáo viên phải “dở khóc dở cười” đọc thi học sinh em hiểu sai lịch sử Nguyên nhân thực trạng Về phía giáo viên: Vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống thuyết trình, diễn giảng, mở rộng kiến thức… khiến học sinh khơng có hứng thú học tập Một phận khơng nhỏ giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học Về phía học sinh: Các em quan niệm môn lịch sử không quan trọng nên thời gian công sức em dành cho tự học lịch sử hạn chế, học sinh chưa trang bị kĩ tự học nên việc tự học em nhiều thời gian mà hiệu lại khơng cao Lí luận thực tiễn đặt yêu cầu cần thiết phải phát triển cho học sinh lực tự học dạy học lịch sử Để giải vấn đề cần có hệ thống biện pháp cụ thể, khoa học 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Hướng dẫn học sinh xác định mục đích tự học Hướng dẫn học sinh xác định mục đích tự học gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục đích nhu cầu học tập Bước 2: Lập kế hoạch học tập Bước 3: Thực kế hoạch học tập Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết học tập Ví dụ: Khi học 12 Lịch sử Việt Nam lớp 12, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục đích tự học sau: - Xác định mục đích nhu cầu: Tìm hiểu cơng khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đông Dương; rèn luyện kĩ như: sử dụng tài liệu học tập, kĩ tư duy, kĩ giải trình bày vấn đề, kĩ tự kiểm tra đánh giá - Lập kế hoạch tự học: Đọc tìm hiểu SGK, nguồn tài liệu tham khảo có liên quan; Khai thác thơng tin, hình ảnh internet; Hỏi thầy cô, bạn bè, người thân - Thực kế hoạch học tập: Trình bày nội dung tìm hiểu, trả lời câu hỏi mà bạn bè, giáo viên đưa ra, ghi chép lại làm tư liệu học tập cá nhân - Tự kiểm tra đánh giá: Qua nhận xét, đóng góp, góp ý bạn bè thầy tự nhận thấy thiếu sót tự điều chỉnh Như thông qua việc xây dựng quy trình tự học, học sinh dễ dàng xác định mục đích tự học cho thân Qua hoạt động có định hướng giúp cho học sinh có mục đích tự học rõ ràng lựa chọn kiến thức mà muốn tìm hiểu thêm cách tự nhiên, đầy mẻ không dẫn đến nhàm chán 2.3.2 Tạo hứng thú tự học môn Lịch sử cho học sinh - Tạo hứng thú học tập cho học sinh hứng thú có tác dụng khích lệ học sinh tích cực tham gia vào hoạt động tự học, sở để hình thành thái độ làm việc ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ từ phía học sinh Khi hoạt động nhận thức học sinh dựa sở hứng thú trở nên hào hứng, thoải mái dễ dàng Theo suốt trình giảng dạy giáo viên gây hứng thú học tập học sinh thơng qua biện pháp sau: 2.3.2.1 Tạo nên yếu tố hấp dẫn để học sinh trải nghiệm với kiện lịch sử Với nội dung học lịch sử hay mang yếu tố khám phá tiến hành học giáo viên mang vào học hình ảnh đắt giá, thước phim tư liệu sống động, tiếng cười sảng khối hóa thân thành nhân vật lịch sử… Điều giúp cho việc học không căng thẳng, học sinh vừa học vừa chơi thưởng thức Ví dụ dạy mục Những phát kiến địa lý 11 Tây Âu thời hậu kỳ trung đại Có thể nói phần kiến thức hay mang yếu tố khám phá, nhiên lượng kiến thức SGK phát kiến địa lý ít, trình bày sơ lược tên, ngày tháng diễn điểm đến hành trình Để kích thích hứng thú khám phá tri thức, mang lại nhiều màu sắc học giáo viên tiến hành dạy mục: Những phát kiến địa lý hình thức kịch ngắn cho học sinh đóng vai hóa thân thành nhà phát kiến thủy thủ hành trình Thơng qua kịch ngắn học sinh vừa có kiến thức hành trình, học lại trở nên sơi động hấp dẫn nhiều từ tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Để tiến hành học theo hình thức này, giáo viên chọn lớp em học sinh có học lực tốt, sơi nổi, u thích du lịch khám phá vùng đất thành nhóm, nhóm có thành viên Nhóm 1: Có nhiệm vụ tìm hiểu viết kịch hành trình Cơ-lơm-bơ Nhóm 2: Tìm hiểu lên kịch cho hành trình Va-xcơ Ga-ma Nhóm 3: Tìm hiểu viết kịch cho thám hiểm Ma-gien-lan Số học sinh lại lớp đóng vai trị làm khán giả theo dõi kịch ngắn nhóm có nhiệm vụ điền vào phiếu học tập giáo viên giao cho với nội dung sau: Thời gian Tên phát kiến địa lí Kết Trước tiến hành học hai tuần giáo viên họp nhóm, lên ý tưởng kịch bản, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo giao nhiệm vụ cho nhóm Sau nhóm tiến hành tham khảo, tìm tư liệu viết kịch bản, đưa kịch cho giáo viên góp ý chỉnh sửa Mỗi nhóm có tuần để tập kịch Để học hào hứng thú vị, kịch nhóm phải đạt tiêu chí vừa mang tới kiến thức phát kiến địa lý, vừa tạo lối thú vị cho người xem qua lời thoại, qua tạo hình hóa trang thành nhân vật Sự hấp dẫn tạo từ nội dung hay hình thức 2.3.2.2 Phát huy sức mạnh lời nói giáo viên lịch sử Thơng qua lời động viên, khích lệ học sinh kịp thời Muốn khích lệ động viên học sinh, giáo viên phải biết nhu cầu thực học sinh, xem em cần gì, muốn để kịp thời có tác động phù hợp giúp đỡ học sinh Khi nhu cầu thỏa mãn hẳn học sinh tìm thấy say mê có hứng thú việc học 2.3.2.3 Ra tập kích thích học sinh tìm tịi nghiên cứu Giáo viên tạo tình có vấn đề, làm nảy sinh nhu cầu cần khám phá đối tượng cụ thể mà khơng thực em cảm thấy khó chịu Để thỏa mãn nhu cầu học sinh tìm tịi say mê có hứng thú đối tượng Ví dụ: Khi dạy phong trào Đơng Du 23 phần Lịch sử Việt Nam lớp 11.Giáo viên tập “Vì sĩ phu yêu nước lại chọn đưa niên ưu tú sang Nhật Bản học tập?” Học sinh nhận đề nảy sinh nhu cầu cần tìm hiểu đối tượng, em tích cực sưu tầm tư liệu, hình ảnh nhân vật phong trào Đơng Du để lý giải phong trào lại chọn Nhật Bản Như với đề hay, kích thích tính tị mị cho học sinh vừa có tác dụng thúc đẩy nhu cầu cần tìm hiểu vừa khuyến khích học sinh mở rộng thêm kiến thức SGK, biện pháp hiệu việc phát triển lực tự học môn lịch sử cho học sinh THPT 2.3.2.4 Sử dụng âm nhạc dạy học lịch sử Những ca khúc cách mạng kho sử liệu âm phản ảnh nhiều kiện, nhân vật lịch sử kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc ta kỷ XX Ví dụ: Giáo viên sử dụng hát “Tiến Sài Gòn” sáng tác nhạc sỹ Lưu Hữu Phước để nói khí hào hùng qn dân ta đại thắng mùa xuân năm 1975 Giáo viên sử dụng hát để nói khí hào hùng qn dân ta đường hành quân để chuẩn bị cho trận đánh cuối - Chiến dịch Hồ Chí Minh để nói ý nghĩa lịch sử chiến thắng 1975 toàn thể dân tộc ta Nội dung giai điệu hát làm cho học lịch sử trở nên mềm mại, uyển chuyển nhiều so với việc giáo viên cung cấp số khơ khan, từ học sinh truyền cảm hứng hứng thú học tập môn 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa lịch sử 2.3.3.1 Hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa lớp SGK tài liệu học tập sử dụng chủ yếu trường phổ thơng SGK nói chung, SGK lịch sử nói riêng có vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học trường phổ thông Đối với giáo viên, SGK chỗ dựa đáng tin cậy thiếu soạn giảng Đối với học sinh, SGK tài liệu học tập có ý nghĩa to lớn mặt bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em Cấu trúc SGK hành bao gồm phần: kênh chữ, kênh hình Phần kênh chữ sách viết câu hỏi, tập Phần kênh hình gồm tranh, ảnh, đồ, niên biểu, biểu đồ, đồ thị… Từ đặc trưng SGK lịch sử vậy, cho thấy kiến thức tự làm việc với SGK cần hướng dẫn cho học sinh kĩ đọc hiểu Đây công việc quan trọng giúp học sinh đọc SGK hiểu nội dung mục viết, ghi chép lại nội dung đọc Trên sở đọc mục SGK, học sinh tìm ý cho đoạn mục, em viết ý thành dàn ý theo trình tự nội dung SGK trình bày Việc lập dàn ý nội dung đọc từ SGK giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, biết lập đề cương (dàn ý), xử lý hệ thống hóa kiến thức để ghi nhớ dễ dàng Việc khái quát lại nội dung kiến thức SGK, giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập bảng biểu, vẽ sơ đồ nhận thức như: sơ đồ tư duy, sơ đồ mạng, sơ đồ nhánh… Ví dụ, hướng dẫn HS đọc SGK LS lớp 12, chương I – Bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 ”, GV hướng dẫn HS cách khái quát hóa lại kiến thức cách vẽ sơ đồ sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, sơ đồ đây: Qua việc vẽ sơ đồ học sinh hệ thống hóa nội dung kiến thức có SGK, từ em hiểu nội dung SGK mà cịn so sánh đối chiếu với khai thác thuộc địa lần thứ DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hậu Chức vụ đơn vị công tác: TTCM Trường THPT Đặng Thai Mai TT Tên đề tài SKKN Sử dụng tác phẩm văn học dạy học lịch sử trường phổ thông Sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác kênh hình dạy Chiến tranh giới thứ hai 1939 – 1945 lớp 11 chương trình chuẩn Cấp đánh giá xếp loại Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2003 - 2004 C 2016 - 2017 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chương I VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 TIẾT 15 - BÀI 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu thay đổi tình hình giới sau chiến tranh, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam - Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925 Kĩ năng: Biết phân tích đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đất nước giới Thái độ - Nhận thức tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai - Nhận thức khả cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam Định hướng lực hình thành a Năng lực chung: * Năng lực tự học - Đọc phát kiến thức sách giáo khoa - Khai thác tranh ảnh, đồ, lược đồ để tự tìm kiếm nội dung - Khả hệ thống hóa kiến thức, so sánh, khái quát, liên hệ * Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - HS có khả sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề lịch sử - Khả trình bày, lập luận, thể kiến vấn đề cụ thể… b Năng lực chuyên biệt: * Năng lực tái kiện, tượng * Năng lực thực hành môn: Sử dụng tranh ảnh lịch sử, đồ, lược đồ để phân tích kiện lịch sử * Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với * Thực hành môn lịch sử: sử dụng khai thác kênh hình tư liệu liên quan đến học *Năng lực tổng hợp, liên hệ, so sánh II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC Giáo viên - Lược đồ Các nguồn lợi kinh tế Pháp Việt Nam - Tranh ảnh lịch sử Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tài liệu có liên quan - Máy tính có kết nối máy chiếu, phiếu học tập Học sinh - Tìm hiểu trước nội dung liên quan đến học - Sách, vở, đồ dùng có liên quan đến học - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai - Thiết bị dạy học: máy chiếu , tranh ảnh III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo tình dẫn dắt HS liên hệ kiến thức học trước để kết nối có hệ thống nắm bắt sâu kiến thức Phương thức: Hoạt động tập thể GV mời HS xem clip giới thiệu: Đây đoạn trích phim Chị Dậu đạo diến Phạm Văn Khoa - Chuyển giao nhiệm vụ: Qua theo dõi đoạn clip em có nhận xét tình cảnh ngưới dân Việt Nam thời kì này? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trình bày suy nghĩ - HS khác nhận xét, bổ sung - Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm kiếm nội dung - GV nhận xét, kết luận: Đây tình cảnh người dân VN thời Pháp thuộc: nghèo đói, túng quẫn, khơng lới Đó hậu sách khai thác bóc lột thuộc địa TD P để hiểu rõ sách khai thác, bóc lột Pháp hơm em tìm hiểu GV giới thiệu học: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu phương thức hoạt động Gợi ý sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình khai I NHỮNG CHUYỂN BIẾN thác thuộc địa lần thứ hai thực dân MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Pháp(15 phút) SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT * Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ nguyên Chính sách khai thác nhân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp * Phương thức: Hoạt động cá nhân a Nguyên nhân: - Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - Bù đắp thiệt hại sau Chiến - Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm tranh kiếm nội dung - Khôi phục lại địa vị giới tư - Thời gian: 1919 – 1929 PV: Tác giả ảnh muốn phản ánh điều gì? - Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm kiếm nội dung - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Sau CTTG thứ Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương PV: Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương nhằm mục đích gì? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, kết luận Hoạt động tự học theo nhóm : Tìm hiểu Chính sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp * Mục tiêu : Học sinh nắm đặc điểm, nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai * Phương thức: Hoạt động tập thể - Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi b Nội dung - Tăng cường đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh - Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm kiếm nội dung triệu frăng 1897 - 1913 1919 - 1929 PV: Quan sát biểu đồ em có nhận xét tình hình đầu tư vốn Pháp vào Việt Nam qua chương trình khai thác thuộc địa TDP? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, kết luận - Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu nhà theo nhóm, lên lớp trình bày GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhà tìm hiểu Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nhà tìm hiểu theo nhóm - Báo cáo sản phẩm: HS cử đại diện báo cáo sản phẩm - Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung: Qua biểu đồ - Năng lực tự học: Đọc phát kiến thức * Nhận xét qua SGK - Pháp hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng - Những sách nhằm khai thác, bóc lột phục vụ cho lợi ích TBP Kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa PV: Em rút nhận xét sách khai thác thuộc địa lần thứ hai TDP? HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận: Pháp hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng Những sách nhằm khai thác, bóc lột phục vụ cho lợi ích TBP Kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa Chính sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp (Đọc thêm) Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc thêm Chính sách trị, văn hóa, giáo dục a Kinh tế thực dân Pháp (2 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam (15 phút) Hoạt động cá nhân - Tìm hiểu chuyển biến kinh tế * Mục tiêu: HS nắm chuyển biến kinh tế Việt Nam tác động - Kinh tế tư Pháp chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đơng Dương phát triển * Phương thức - Kinh tế Việt Nam cân đối, nghèo nàn lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp b Xã hội - Chuyển giao nhiệm vụ:GV cho HS quan sát số hình ảnh Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp làm cho kinh tế Việt Nam có biến đổi nào? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK suy nghĩ - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung - Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm kiếm nội dung Hoạt động nhóm: Tìm hiểu chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam * Mục tiêu: Hs nắm chuyển biến xã hội Việt Nam tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đặc biệt khả cách mạng giai cấp tầng lớp phong trào dân tộc dân chủ * Phương thức - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS đọc sách giáo khoa thảo luận về: đặc điểm, tình hình phân hóa giai cấp, thái độ trị giai cấp địa chủ, nơng dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân - Thời gian thảo luận phút - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK suy nghĩ thảo luận theo nhóm - Giáo viên quan sát hỗ trợ học sinh - Báo cáo sản phẩm: Đại diện nhóm lên báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Kết hợp với số hình ảnh giai cấp xã hội VN - Năng lực tự học: Đọc phát kiến thức qua SGK PV: Qua phân tích tình hình phân hóa giai cấp em rút mâu thuẫn nhiệm vụ CMVN? HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, Kết luận: sau chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam diễn biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục Mâu thuẫn xã hội Việt Nam tiếp tục - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: + Dân tộc Việt Nam với thực dân pháp tay sai + Giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến diễn sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp phản động tay sai PV: Sự chuyển biến kinh tế xã hội VN có ý nghĩa CMVN HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, Kết luận: Tạo điều kiện thuận lợi cho CMVN truyền bá Là nhân tố bên PTCMVN C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến Phương thức: + Dùng sơ đồ tư để củng cố + Làm tập trắc nghiệm + Qua tìm hiểu đặc điểm, sách khai thác em cho biết chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai có điểm so với lần thứ nhất? HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận: Về chất khơng thay đổi: Kìm hãm CN nặng, kìm hãm VN lạc hậu lệ thuộc Tuy nhiên điểm mới: Quy mơ, tồn diện, nắm mạch máu kinh tế Tăng cường đầu tư vốn, KT mà trọng tâm nông nghiệp cao su CN khai mỏ (Than) - Năng lực tự học: Hệ thống hóa kiến thức, khái quát Dự kiến sản phẩm Học sinh vận dụng kiến thức làm tôt hệ thống câu hỏi trắc nghiệm D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (2 phút) Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS học Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Lấy dẫn chứng để làm rõ vấn đề nhà nước ta khơng ngừng xây dựng phát huy tình đoàn kết quốc tế quốc gia- dân tộc giới - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Bài thu hoạch - Nhận xét, đánh giá: Gợi ý sản phẩm: - Học sinh lấy dẫn chứng miễn lập luận làm rõ Vấn đề Việt Nam đã, sẵng sang làm bạn với tất nước giới có chung mục đích chung sống hịa bình hợp tác phát triển PHỤ LỤC KỊCH BẢN CHO CUỘC HÀNH TRÌNH CỦA MAGIENLANG En Cano – huy thuyền Victoria kể lại câu chuyện chuyến hành trình vịng quanh TG đồn thủy thủ Magienlang huy với quốc vương TBN – vua Sác-lơ V Cảnh 1: - Quốc Vương: Sau ngày nghỉ ngơi, Anh thấy khỏe chưa, En Cano? - En Cano: Thưa Quốc vương tơn kính! Nhờ hồng phước Người, thần khỏe - Q: Vậy anh vào kể lại cho ta nghe chuyến hành trình ta muốn biết rõ Magienlang dũng cảm cống hiến cho đất nước ta (E Q vào cung điện) - E: Thưa Quốc vương, Người biết, ngày 20/9/1519, chúng thần, huy Thuyền trưởng Magienlang tổ chức thành hạm đội gồm thuyền nhỏ, rời cảng Xê-vi đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp để bắt đầu chuyến hành trình Như Ngài biết, Ngài Magienlang cho vòng qua cực Nam Tân giới vào biển Thái Bình Dương (tơi nói rõ biển phần sau) Và Ngay từ đầu hành trình, chúng tơi phải đối mặt với khó khăn, nguy hiểm Đó chuyện nhà vua BĐN Manuel I lệnh cho hạm đội đuổi theo ngăn cản chuyến này, bão đảo Canary Nhưng nhờ trí tuệ ngài Magienlang, chúng tơi an tồn tiếp tục hành trình Nhưng chuyện động trời xảy vào đầu 4/1520 buộc huy phải dùng biện pháp khéo léo kiên giải (Kể đến đây, E tỏ trầm tư điệu tỏ suy nghĩ mơng lung điều gì, sau đó, E Q lui vào cánh gà) Cảnh 2: – Các diễn viên khác xuất thủ vai: - Thuyền trưởng 1: Thuyền trưởng Juan de Cartagena thủy thủ, ta nghĩ điểm cuối giới rồi, tiếp Hoặc quay về, chờ chết đói - Thuyền trưởng 2: Đúng Gaspar Quesada, Magenlang định cho trái đất hình trịn nên cần ln phía tây Những đến không nữa, ông ta sai Magienlang không đủ tài để lãnh đạo hành trình Người lãnh đạo phải người phải, không ngài Quesada? (Quesada tỏ đồng tình) - thủy thủ nói: lương thực cạn kiệt rồi, có tiếp khơng cịn lương thực Khơng thể chết đói - Nhiều thủy thủ khác: Đúng! phải đến gặp Magenlang yêu cầu ông ta quay lại Chỉ bảo tồn tính mạng cho Không thể chết nơi mênh mông vô tận Phải trở để nhìn thấy đất liền lần (Các thủy thủ loạn toan đến gặp Magienlăng thấy ơng nhiều thủy thủ khác phía trước mặt) - Magienlang (M): Các người muốn loạn ư? Các người muốn bỏ hay sao!? - Phe loạn (đồng thanh): Đả đảo Magienlang! Đả đảo hành trình! Chúng tơi muốn quay về! - Magenlang suy nghĩ hồi nói: Chúng ta nửa năm chưa có thành Mọi người tin tơi, sớm hay muộn đến đảo đấy, vinh quang trở Cịn quay trở lại khơng đủ sức lương thực Quesada Cartagena tiến phía trước - Quesada: Ngươi không xứng đáng huy Hãy trao lại quyền cho đoàn quay về! - M (tỏ kiến quyết): Nếu cịn trì ý định ta không nhượng đâu! - Phe loạn: Đả đảo! Đả đảo! - M (Nghiêm khắc): Hỡi anh em ta, bắt tất kẻ loạn lại thực kỉ cương đồn Ai biết hối lỗi tha thứ, kẻ cứng đầu, không tha! (Quesada bị xử tử chỗ, Cartagena bị bỏ hoang đảo, vài thủy thủ xin tha thứ) Cảnh 3: (trên tàu) - M: Các anh em ta, kẻ có trái tim đàn bà khơng xứng đáng để tham gia hành trình Ta tin vào lòng trung thành dũng cảm anh em Cuộc hành trình phải tiếp tục Bây phía Nam dọc sơng Xantacuoc bờ biển Patagon Ta tin đến lúc ta tìm eo biển để sang bờ bên (M đưa tay lên ngang trán, mắt nhìn xa, thủy thủ hướng mắt nhìn theo) - Bỗng thủy thủ reo lên: Chỉ huy, vào vùng nước thật lạ, khơng phải đưa tiến phía Nam mà hướng tây Nó thật dài hẹp thưa huy! - M: Ta tin eo biển đưa đến nơi cần đến Hôm ngày Thánh nên thật hợp lý ta gọi “Eo biển Thánh” (Đoàn lại đi) - M: Chúng ta đến biển, tuần kể từ đến Eo biển Thánh, cuối tháng 11 Trời đất, vùng biển bình ta thề có Chúa chưa nhìn thấy vùng biển mênh mơng đến Thật phải đặt tên cho Thái Bình Dương”! Cảnh 4: - thủy thủ: Thuyền trưởng, phó thuyền Xan An-ni-ô xúi giục nhiều thuỷ thủ loạn thuyền lớn chứa nhiều lương thực đoàn thám hiểm theo chúng Nếu này, anh em đồn chết đói mất! - Các thủy thủ khác: (tỏ hoang mang) Magenlang đứng cột buồm nhìn thủy thủ dõng dạc nói: “Vì Chúa, vinh quang chúng ta, phải tiếp tục hành trình, dù phải ăn miếng da bọc trang bị thuyền!” - Các thủy thủ (tỏ tin tưởng): Chúng xin nghe theo huy! Cảnh 5: - Dẫn truyện: Cuối sau bao ngày vất vả, đồn thám hiểm tìm hịn đảo Trên đảo có nhiều dừa suối nước Trên đảo có người gia súc Thế ăn thịt tươi Những đau khổ dài dẳng họ chấm dứt Đó Philippin Đồn thám hiểm gặp lạc nhỏ sống đảo Các lạc không ưa họ có chiến tranh với - Magenlang nói với thủy thủ mình: Hãy xem người tội nghiệp kia, họ có cung tên giáo mác, so với áo giáp vũ khí chúng ta, rõ ràng đánh bại họ Hãy đánh bại hết thổ dân hịn đảo này, sau quay báo cáo với nhà vua, ông ta cho quyền cai quản đảo trù phú này, trở nên giàu có đầy quyền lực - Các thủy thủ (đồng tình, hơ to): vậy! (Và chiến hỗn loạn diễn Với nhóm 60 người có mang áo giáp khí giới, Magenlang cơng 1000 thổ dân đảo Man-tan có cung tên giáo mác Trong chiến hỗn loạn, thổ dân giết chết Magenlang Các thủy thủ hoảng sợ bỏ chạy lên thuyền) Cảnh 6: (Trở cung đình) - En Canơ: Thưa Quốc vương, ngài Magienlang anh dũng hi sinh Biển đưa người với đất mẹ Tôi buộc phải đưa thủy thủ lại trở tàu Victoria Như Ngài thấy, đến 6/9 chúng tơi trở đến TBN Trải qua năm (1519 – 1522), 200 người với thuyền trở thuyền 18 người vô mệt mỏi - Quốc vương: Ta hiểu lòng dũng cảm can trường Magienlang tất Sự hy sinh to lớn đem cho TBN nhân loại thành tựu khơng sánh Ta hứa ban thưởng cho người có cơng xứng đáng để hưởng vinh quang Tham khảo: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1061-123633390081779712500/Nhung-nha-khoa-hoc-tu-nhien-noi-tieng-the-gioi/Cuocdu-hanh-vong-quanh-the-gioi-cua-Fernand-De-Magellan-1480 -1521.htm Bài thuyết trình nhân vật Phan Bội Châu “Xin chào tất niên yêu quý! Lời một: (thái độ vui vẻ, tự tin)Tôi Phan Bội Châu sinh mảnh đất Nam Đàn Nghệ An, gia đình tơi có truyền thống nho học yêu nước Lời 2: (vẻ mặt đai khổ, buồn rầu):Lớn lên cảnh nước nhà tan nhân dân chìm bóng tối khổ đau tơi nhanh chóng nhen nhóm lửa đấu tranh để giải phóng nhân dân, để giải phóng dân tộc? Lời 3: (thái độ thở dài, mệt mỏi, đăm chiêu suy nghĩ) Nhiều đêm trằn trọc suy tư, Sau trình dài suy nghĩ tìm hiểu (thái độ mạnh mẽ tự tin cương quyết) định chủ trương dùng bạo lực cách mạng để giành độc lập giải phóng đất nước Tơi số anh em có chí hướng thành lập Hội Duy tân để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Chúng tổ chức phong trào Đơng Du đưa niên u nước, trí thức thức thời sang đất nước Nhật Bản du học.Chắc bạn tị mị tơi lại chọn đất nước Nhật Bản mà không chọn Trung Hoa hay số nước khác, bạn ạ! Có thật Trung Hoa chịu nhượng Việt Nam cho Pháp, quốc thể suy hèn, cứu khơng xong mà cịn cứu Duy có đất nước Nhật Bản nước tân tiến nòi giống da vàng đánh Nga Vậy nên nên sang Nhật cả! Như bạn biết đưa khoảng 200 niên sang Nhật (thái độ ăn năn, hối lỗi, buồn rầu) Nhưng suy nghĩ cách nông cạn, tin tưởng vào Nhật Bản mà Nhật Bản nước tư thèm khát thuộc địa, (đau đớn, xót xa) Chính mà chúng nhanh chóng câu kết với thực dân Pháp trực xuất học sinh khỏi nước họ phong trào Đơng du tan rã Lời 4: (ý chí tâm, khơng nản lịng) khơng mà tơi nản lịng, tơi tiếp tục lại Trung Quốc gặp số nhà cách mạng TQ Lương Khải Siêu, hay số chí sĩ yêu nước Ngài Phan Châu Trinh… Tơi nhanh chóng thành lập Hội Việt Nam Quang Phục hội, thay cho Hội Duy tân tiếp tục hoạt động yêu nước khác với Tôn “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nên nước Cộng Hòa Dân quốc Việt Nam” Để gây tiến vang cử người bí mật nước để trừ khử tên đầu sỏ, kể tên Tồn quyền An-be- Xa-rơ tên tay sai (đau đớn, tuyệt vọng) Nhưng thật dù tơi anh em hội có cố gắng đến đâu, có tâm đến đâu cuối nhận lại thất bại đau đớn Lời kết: (khóc đau đớn, xót xa)Tôi sai, ngu muội luôn tin vào giúp đỡ bên “ từ Đơng tới Tây, khơng có đảng cách mạng ăn nhờ thế”, thư biết khơng có lực lượng bên mà ỷ lại vào người ngồi thật khó ỉ lại người khơng thể thành cơng được” ... triển lực tự học học sinh thu kết khả quan Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT? ?? thực nghiệm qua dạy Phong trào... biệt lực tự học lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Việc phát triển lực tự học nói chung, lực tự học lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng dạy học trường THPT khâu q trình thống việc dạy. .. nghĩa việc phát triển lực tự học cho học sinh Tự học nói chung, tự học lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc dạy học trường THPT Bởi vì, tự học nhân tố nội lực định chất lượng học tập, hoạt

Ngày đăng: 12/07/2020, 05:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w