và trả lời câu hỏi.
tranh
- Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản.
- Thời gian: 1919 – 1929
b. Nội dung.
- Tăng cường đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh
- Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm kiếm nội dung
PV: Quan sát biểu đồ em có nhận xét gì về tình hình đầu tư vốn của Pháp vào Việt Nam qua 2 chương trình khai thác thuộc địa của TDP?
HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, kết luận.
- Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu ở nhà theo nhóm, lên lớp trình bày
GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà tìm hiểu về Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu theo nhóm.
- Báo cáo sản phẩm: HS cử đại diện báo cáo sản phẩm
- Học sinh khác nhận xét .
- GV nhận xét, bổ sung: Qua biểu đồ.
- Năng lực tự học: Đọc và phát hiện kiến thức
cơ bản qua SGK * Nhận xét.- Pháp hạn chế phát triển
công nghiệp nặng.
- Những chính sách đó nhằm khai thác, bóc lột phục vụ cho lợi ích của TBP. Kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.
1897 - 1913 1919 - 1929
tri ệu ng fră
PV: Em hãy rút ra nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP?
HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét.
GV nhận xét, kết luận: Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng. Những chính sách đó nhằm khai thác, bóc lột phục vụ cho lợi ích của TBP. Kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc thêm về Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp (2 phút)
Hoạt động 3: Tìm hiểu những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam (15 phút).
Hoạt động cá nhân - Tìm hiểu những chuyển biến mới về kinh tế
* Mục tiêu: HS nắm được những chuyển biến về kinh tế của Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
* Phương thức
- Chuyển giao nhiệm vụ:GV cho HS quan sát một số hình ảnh. Yêu cầu HS đọc SGK trả lời
2. Chính sách chính trị,văn hóa, giáo dục của văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp. (Đọc thêm)
3. Những chuyển biến mớivề kinh tế và giai cấp xã về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Kinh tế.
- Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương phát triển mới.
- Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, nghèo nàn lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
câu hỏi: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làm cho kinh tế Việt Nam có biến đổi như thế nào?
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK suy nghĩ .
- Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét, bổ sung
- Năng lực tự học: Khai thác hình ảnh tự tìm kiếm nội dung
Hoạt động nhóm: Tìm hiểu về sự chuyển biến mới về giai cấp xã hội ở Việt Nam * Mục tiêu: Hs nắm được những chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đặc biệt là về khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong phong trào dân tộc dân chủ
* Phương thức
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS đọc sách giáo khoa thảo luận về: đặc điểm, tình hình phân hóa giai cấp, thái độ chính trị của giai cấp địa chủ, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
- Thời gian thảo luận là 7 phút
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK suy nghĩ và thảo luận theo nhóm .
- Giáo viên quan sát hỗ trợ học sinh
- Báo cáo sản phẩm: Đại diện các nhóm lên báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- GV nhận xét, kết luận: Kết hợp với một số hình ảnh về các giai cấp trong xã hội VN
- Năng lực tự học: Đọc và phát hiện kiến thức cơ bản qua SGK
PV: Qua phân tích tình hình phân hóa giai cấp em hãy rút ra mâu thuẫn và nhiệm vụ cơ bản của CMVN?
HS trả lời, HS khác nhận xét
GV nhận xét, Kết luận: sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục
- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: + Dân tộc Việt Nam với thực dân pháp và tay sai. + Giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến
diễn ra sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
PV: Sự chuyển biến kinh tế xã hội VN có ý nghĩa như thế nào đối với CMVN
HS trả lời, HS khác nhận xét
GV nhận xét, Kết luận: Tạo điều kiện thuận lợi cho CMVN truyền bá. Là nhân tố bên trong của PTCMVN