1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt tiết học thư viện

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 25,21 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Quận …… Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo giải pháp Là tác giả đề nghị công nhận giải pháp: “Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt tiết học Thư viện” Chủ đầu tư tạo giải pháp ………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng giải pháp …………………………………………… Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Giải pháp áp dụng từ tháng … năm … đến tháng … năm …… Tình trạng giải pháp biết Đọc sách nhu cầu thiết yếu người để mở rộng nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết Đó nét văn hóa truyền thống lâu đời tự thân tồn phát triển phù hợp với tồn phát triển xã hội Nhà văn hóa Hữu Ngọc có nêu câu hỏi: “Thế kỷ 21 liệu có cần đến thơ khơng? đến văn hóa đọc không?” ông tự trả lời “Có! ca nhạc trữ tình có làm phần việc thơ ca thơ ca mãi người đời ưa chuộng” Còn văn hóa đọc ơng khẳng định: “Bản thân hình ảnh thoảng qua, từ ngữ đọng lại, đọng lại lâu bền ” Hiện nay, mà nhịp sống đại với nhiều thiết bị điện tử, q nhiều phương tiện giải trí nghe nhìn khác văn hóa đọc giảm rõ rệt Nếu trước sách đường lớn để người tiếp cận thông tin văn hóa tri thức ngày ngồi sách, người cịn tiếp nhận thơng tin từ phương tiện đại chúng như: truyền hình, phim ảnh, Internet… Đặc biệt Internet phát triển nhanh chóng, người ta dễ dàng tra cứu có thơng tin muốn tìm Từ đó, thói quen đọc sách bị lấn át, nhường chỗ ưu cho hoạt động có sức hấp dẫn lớn xu hướng quan tâm Người ta đọc sách cần đáp ứng cho nhu cầu thời sau đó, bỏ sách dễ dàng Ở nhiều gia đình, bậc phụ huynh bận rộn với công việc, lo toan sống nên có thời gian thói quen đọc sách, trẻ em khơng thừa hưởng u thích với sách từ cha mẹ Cùng với gia đình, giáo viên, nhân viên nhà trường người có ảnh hưởng lớn tới văn hóa đọc trẻ em Họ người giúp học sinh phụ huynh thấy tiết học thư viện, thư viện nhà trường, thư viện lớp học, thư viện trời v.v “trái tim trường học”, nơi học sinh tiểu học - nhà tri thức tương lai có khả sáng tạo, phát triển tư duy, biết cách chọn lựa sách báo; biết tìm kiến thức sử dụng kiến thức học tập, vui chơi, giải trí Trong trình dạy học, giáo viên giảng dạy tiết học thư viện theo phân chia thời khóa biểu nhà trường, cịn có giáo viên nhầm lẫn quy trình dạy tiết kể chuyện với tiết học thư viện, nên chưa kích thích khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú em học sinh Trước tình hình đó, nhân viên thư viện tơi có suy nghĩ, trăn trở làm để giúp giáo viên nắm vững quy trình dạy học tiết học thư viện để kích thích niềm đam mê đọc sách học sinh? Kích thích sáng tạo, tư độc lập, khả hợp tác em học sinh, phát triển khả tư logic, óc phán đốn, cảm nhận việc đồng thời tạo thân thiện, thoải mái không gian làm cho em hào hứng với việc đọc sách, muốn học tiết học thư viện để với cô giáo, bạn đọc sách, chia sẻ sáng tạo Xác định tầm quan trọng đó, đề tài: “Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt tiết học thư viện” lựa chọn, nghiên cứu áp dụng Trong đề tài đề giải pháp hoàn toàn vận dụng giải pháp từ tháng 12/2018 đến Mơ tả giải pháp a) Mục đích giải pháp Năm học 2018-2019, tập huấn, hướng dẫn, đạo Phòng GD&ĐT ………………… tổ chức dạy tiết học thư viện tiết/tháng Những tiết học thư viện nhà trường diễn lớp học, phòng đọc học sinh thư viện - Thuận lợi Trường quan tâm đạo sâu sát cấp lãnh đạo, nhà trường xây dựng kế hoạch, phân cơng thời khóa biểu cụ thể, rõ ràng Thư viện nhà trường đạt danh hiệu Thư viện trường học đạt chuẩn theo số định 1272/QĐ-SGDĐT ngày 29/4/2008 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng Ban giám hiệu tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ hoạt động quản lý thư viện đảm bảo môi trường học tập tích cực thư viện Nhân viên thư viện phối hợp với giáo viên chủ động đề xuất với Ban giám hiệu bổ sung loại sách mới, hay, phù hợp với lứa tuổi để phục vụ cho tiết học thư viện - Khó khăn Tư liệu dạy học dành cho tiết học thư viện chưa phong phú Giáo viên có khiếu việc tổ chức tiết học thư viện, đặt câu hỏi, nêu tình để học sinh phán đốn nên hiệu tiết học thư viện không cao GVCN dạy tiết học thư viện tiết tăng cường, nên thời gian dành cho tiết học thư viện có tiết/ tháng - Thực trạng dạy học tiết học thư viện nhà trường trước + Về phía giáo viên: Trong trình dạy học tiết học thư viện, số giáo viên nhầm lẫn dạy tiết học thư viện dạy tiết kể chuyện Giáo viên không đặt câu hỏi gợi mở để học sinh suy đốn, khơng cho học sinh đầu tư để suy đốn kết câu chuyện, khơng học sinh thảo luận viết vẽ, thảo luận nhóm để phát triển óc sáng tạo, khả tư học sinh Giáo viên có khiếu dạy học tiết học thư viện chưa nhiều + Về phía học sinh Học sinh có nhiều kênh thông tin, nhiều trang mạng xã hội, thú vui (game, truyện tranh…) dẫn đến việc thờ với sách Bản thân em thường dùng quỹ thời gian ỏi để làm tập lịch học dày, phận khác lại dành thời gian để giải trí game, xem ti vi… Vào chơi em thường đến thư viện để đọc sách đam mê đọc sách + Về phía phụ huynh học sinh Chưa đầu tư cho mức Chỉ đầu tư sách thiên kiến thức phổ thông sách tham khảo mơn học Xem nhẹ việc đọc sách, xem khơng phải điều quan trọng hữu ích - Nguyên nhân Giáo viên xem nhẹ nội dung hình thức tổ chức tiết học thư viện nên hiệu tiết học chưa cao Giáo viên hay nhầm lẫn quy trình tiết học thư viện với tiết kể chuyện Giáo viên không đầu tư nghiên cứu để đặt câu hỏi gợi mở, tình có vấn đề để phát huy trí tưởng tượng, khả tư sáng tạo học sinh Trên sở thuận lợi, khó khăn nguyên nhân chúng tơi xác định rõ mục đích để thực đề tài là: Nâng cao nhận thức giáo viên, nhân viên việc triển khai tiết học thư viện, phát triển văn hóa đọc học sinh, giáo viên, nhân viên Giúp giáo viên nắm rõ quy trình dạy tiết học thư viện việc nên làm, không nên làm tổ chức hoạt động đọc hoạt động mở rộng, tránh nhầm lẫn tiết học thư viện với tiết kể chuyện Phát triển niềm đam mê đọc sách giáo viên, nhân viên, học sinh lúc, nơi b) Nội dung giải pháp Phát triển văn hóa đọc động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại Văn hóa đọc góp phần hình thành nhân cách học sinh, giúp em phát triển tồn diện giáo dục trí dục Những trang sách hay mở cho em giới muôn màu, hướng em biết yêu đẹp, biết cảm thụ đẹp Song song với hoạt động đọc sách hỗ trợ nhiều tới q trình dạy học thầy trị Những sách hay mang đến cho học sinh kỹ sống kiến thức liên môn đa dạng phong phú Để học sinh ham thích đọc sách, phát triển khả tư sáng tạo em học sinh, đồng thời để giáo viên, nhân viên nắm vững quy trình tiết học thư viện thực tốt tiết dạy để lôi em học sinh, đưa giải pháp thực cụ thể sau: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên, nhân viên việc triển khai tiết học thư viện, phát triển văn hóa đọc học sinh - Nhà trường xây dựng kế hoạch, quán triệt tư tưởng, triển khai thực đầy đủ đến CB-GV-NV nhà trường họp hội đồng họp chun mơn - Đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền như: Triển lãm sách, báo, tạp chí; tổ chức thi đọc sách, thuyết trình, giới thiệu sách, kể chuyện theo sách - Nâng cao nhận thức bạn đọc việc phát triển văn hóa đọc, đẩy mạnh giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ đọc, thể loại đọc - Cán thư viện “chiếc cầu nối” bạn đọc với thư viện tài liệu, hướng dẫn cho đối tượng bạn đọc để họ khai thác nguồn thơng tin, tài liệu tốt có thư viện góp phần giáo dục, hình thành nâng cao văn hóa đọc cá nhân, kỹ đọc - Phát huy vai trị tổ chức đồn niên để phát triển văn hóa đọc Giải pháp 2: Tham gia tập huấn quy trình dạy tiết học thư viện, triển khai chuyên đề hội đồng sư phạm nhà trường - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên thư viện tập huấn tiết học thư viện phòng ………… viên nhà trường, giúp giáo viên nắm vững nội dung tiết học thư viện * Nhiệm vụ giáo viên tiết học thư viện Dạy HS hoạt động hàng ngày Tổ chức hoạt động đọc cho HS HĐ Nội quy thư viện Tìm sách theo mã màu Mượn, trả sách Bảo quản sách - Đọc to nghe chung - Cùng đọc - Đọc cặp đôi - Đọc cá nhân HĐ mở rộng - Thảo luận - Sắm vai - Vẽ - Viết tiếp nội dung * Mục tiêu tiết học thư viện + Gây cảm hứng đọc từ câu chuyện hay mẩu thông tin lý thú + Tạo sân chơi để trẻ cảm thấy đọc sách hoạt động vui chơi thú vị + Tạo cho trẻ cảm nhận đọc sách hoạt động khám phá điều lạ kỳ thú + Cho trẻ thấy đọc sách ấm cúng chia sẻ quây quần + Dạy cho trẻ ý niệm khởi đầu việc xem sách bạn + Dạy cho trẻ khái niệm quy định sử dụng thư viện + Giúp trẻ có khả sáng tạo, suy đốn trả lời câu hỏi giáo viên + Đọc trước đọc kỹ để chọn quãng dừng để dành cho hoạt động tương tác: Nút thắt; Đốn; Hình ảnh; Cao trào; Hài hước; Bất ngờ + Duy trì lịng u thích đọc: Đọc to nghe chung, đọc, đọc cá nhân + Rèn kỹ đọc hiểu + Rèn kỹ sử dụng thư viện + Rèn kỹ khai thác thông tin + Khám phá phong phú đa dạng giới sách + Hoạt động tăng cường kiến thức thể loại sách + Phát triển kỹ ghi nhớ qua kỹ thuật tóm tắt, ghi diễn tả sơ đồ tư + Hoạt động lựa chọn sách, đăng ký mượn * Các hình thức tổ chức tiết học thư viện: Trong hình thức tổ chức tiết học thư viện, giáo viên giúp cho học sinh tiếp cận với kiểu hoạt động: Đọc to nghe chung; Cùng đọc; Đọc cặp đơi; Đọc cá nhân Tùy thuộc vào trình độ đọc khối lớp mà giáo viên lựa chọn tỷ lệ kiểu hoạt động phù hợp Chẳng hạn, khối 1,2 lựa chọn hoạt động học sau: Đọc to nghe chung 40% số tiết; đọc 30%; đọc cặp đôi 20% đọc cá nhân 10% Đối với khối 3,4,5 lại có lựa chọn khác: Đọc to nghe chung 20%; Cùng đọc 20%; Đọc cặp đôi 30 % đọc cá nhân chiếm 40% số tiết/năm + Trước đọc Mục tiêu: Tạo thích thú hút học sinh vào văn đọc, thể loại đọc, đề tài, chủ đề văn Cách thức: Gợi ý liên tưởng từ mà học sinh đọc qua, biết, kết nối tưởng tượng, đốn từ hình ảnh, từ ngữ, ý nghĩa trang bìa v.v + Trong đọc Mục tiêu : Duy trì thu hút câu chuyện, thông tin, chăm HS Giúp HS hiểu rõ diễn biến câu chuyện, cấu trúc văn thông tin Cách thức: Tạo điểm dừng để tạo điểm nhấn, khai thác văn theo hướng tư logic, khai thác văn theo hướng khơi gợi cảm xúc, kết nối chủ điểm môn, học lớp, hay với trải nghiệm đọc HS, mở rộng ngôn ngữ, kết nối trò chơi vận động, mỹ thuật, thơ ca, toán học…, + Sau đọc Mục tiêu: Nối dài cảm xúc, suy nghĩ, chiêm nghiệm, niềm vui HS sau trang cuối khép lại Cách thức: Hoạt động tạo sản phẩm sau đọc sản phẩm: sơ đồ câu chuyện, sơ đồ tư duy, bảng từ, sắm vai, độc thoại, vẽ, tô màu, viết đoạn kết thay đổi, viết cảm nhận, viết tóm tắt, sản phẩm thủ công, giới thiệu danh mục đọc v.v Thông qua tiết học thư viện, học sinh không tiếp cận nhiều đầu sách hay mà khơi gợi niềm đam mê đọc sách Nhờ vậy, học sinh chủ động việc tìm đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống hiểu ý nghĩa câu chuyện Ngồi ra, học sinh tham gia trị chơi q trình học tiết học thư viện Tất hoạt động tinh thần tự nguyện tạo khơng khí thoải mái cho học sinh Khi em cảm nhận thích thú tham gia tiết học thư viện, em yêu thích đọc sách Nhằm khơi gợi, mở rộng củng cố kiến thức học sinh qua nguồn tài ngun có sẵn bên ngồi sách giáo khoa, phận chuyên môn tổ chức chuyên đề tiết học thư viện nhằm củng cố bước tiết dạy, đồng thời lắng nghe khó khăn trăn trở giáo viên tiến hành dạy tiết học thư viện Từ phận chun mơn nhà trường có giải pháp phù hợp cơng tác đạo chun mơn nhà trường Mục đích chuyên đề nhằm giúp nhà trường thực tốt tiết học thư viện để rèn thói quen đọc sách cho học sinh đồng thời giúp giáo viên nắm bước dạy, hình thức tổ chức thực tiết học thư viện Đặc biệt, thông qua hoạt động vẽ tranh, chia sẻ cảm nghĩ, em tự thể câu chuyện theo hiểu biết riêng Nhờ vậy, học sinh phát huy khả sáng tạo tìm hứng thú đọc sách Thông qua tiết học thư viện, học sinh không tiếp cận nhiều đầu sách hay mà khơi gợi niềm đam mê đọc sách Qua đó, học sinh chủ động việc tìm đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống hiểu ý nghĩa câu chuyện Dưới số hình ảnh cho hoạt động chuyên đề: Giải pháp 3: Giúp giáo viên nắm rõ việc nên làm, không nên làm tổ chức hoạt động đọc hoạt động mở rộng - Đọc to nghe chung Nên Không nên - Đọc diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ - Giải thích từ, tranh thể; - Nói với học sinh câu trả lời - Hệ thống câu hỏi cho mục đích học sinh khơng đúng, yêu cầu học khác chuẩn bị trước sinh đứng lên trả lời câu hỏi - Cùng đọc Nên Không nên - Đọc diễn cảm kết hợp với ngơn ngữ - Giải thích từ, tranh thể; - Bắt buộc học sinh đọc giáo - Mời học sinh đọc thực viên đọc câu sau yêu cầu hành động/âm thú vị học sinh đọc lại - Đọc cặp đôi Nên Không nên - Hai học sinh đọc nhau; - Sắp học sinh đọc tốt cặp đôi với học sinh yếu (nếu học sinh - Giáo viên hỗ trợ học sinh kiểm tự chọn cặp đơi được); tra trình độ đọc học sinh - Nói trước lớp với em đọc chưa tốt em A, B đọc khơng tốt - Đọc cá nhân Nên - Tất học sinh đọc sách; Không nên - Vỗ tay khen ngợi học sinh; - Giáo viên hỗ trợ học sinh kiểm - Nói trước lớp với em đọc chưa tra trình độ đọc học sinh tốt em A, B đọc khơng tốt - Hoạt động mở rộng Nên Không nên - Hoạt động mở rộng liên quan với - Chỉ chọn sản phẩm đẹp để nội dung câu chuyện mà học sinh trưng bày so sánh sản phẩm vừa đọc nghe giáo viên học sinh với nhau; đọc, phát triển sáng tạo học - Hướng dẫn HS thực nhiều hoạt sinh; động mở rộng lúc (ví dụ: - Chuẩn bị đơn giản, tất học sinh vừa tổ chức viết, vẽ, vừa tổ chức tham gia sắm vai hoạt động mở rộng) Giải pháp 4: Phân chia đầu sách theo trình độ học sinh - Tùy theo khối lớp, giáo viên giới thiệu đến học sinh đầu sách phù hợp Trong tiết học thư viện, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động giúp em hứng thú học tập, đó, học sinh viết cảm nhận chia sẻ bạn bè hiểu biết sau đọc sách hay vẽ nhân vật câu chuyện trưng bày góc trưng bày phòng học để bạn xem - Sắp xếp tài liệu theo cấu trúc, trật tự khoa học giúp cho người đọc cán thư viện tìm tài liệu mong muốn cách nhanh chóng thuận tiện - Giúp bạn đọc tìm kiếm thơng tin với nhu cầu nhất, thời gian ngắn - Hỗ trợ cán thư viện việc tư vấn hướng dẫn bạn đọc tìm kiếm thơng tin, tài liệu theo nhu cầu - Giúp người quản thủ thư viện (và người sử dụng thư viện) trả sách vị trí cách nhanh chóng nhất, sau lấy người đọc - Năm học 2017-2018, nhà trường phân chia thời khóa biểu, quy định khối 1, dạy tiết/tháng, khối 3, 4, dạy tiết/tháng Vì có 27 đầu sách, nên nhà trường đạo cho giáo viên chọn truyện dành cho khối có thư viện để giảng dạy Nếu chọn khối chưa đủ chọn xen kẽ truyện khối khác để dạy cần lưu ý cách khai thác, đặt câu hỏi tình phù hợp với trình độ học sinh + Khối 1: Lồi voi đôi cánh nào? Cánh cụt ngố phiêu lưu Gấu mèo Chester kẻ bắt nạt to xác xấu xa Món quà từ cửa sổ 10 nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhờ phối kết hợp tốt nhân lực CSVC, nên thư viện nhà trường hoạt động có hiệu quả, chất lượng + Huy động nguồn lực xây dựng thư viện nhà trường Để phục vụ nhu cầu đọc mượn cán bộ, giáo viên học sinh tốt hơn, người thủ thư thấy phải nâng cao chất lượng kho sách thư viện cho đa dạng số lượng, đảm bảo chất lượng, phong phú nội dung tên sách, bổ sung thường xuyên loại tài liệu theo tháng, quý, năm học Ngoài vốn sách báo có thư viện nhà trường, vốn sách báo bổ sung thường xuyên từ ngân sách nhà nước cấp, chúng tơi cịn huy động ủng hộ sách từ học sinh, cán bộ, giáo viên nhà trường nhân dân địa phương Thông qua công tác tuyên truyền, nhận nhiều ủng hộ từ nguồn Đặc biệt em học sinh, em mang sách đọc ủng hộ vào thư viện nhà trường, sách, báo em ủng hộ lựa chọn xếp vào tủ sách thân thiện lớp Tủ sách em tự quản sử dụng ngày bổ sung thường xuyên Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm bổ sung loại tài liệu bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh Bổ sung loại sách theo chủ đề nhân ngày lễ lớn để giáo viên học sinh có hội tìm hiểu thông tin Các loại sách huy động ủng hộ phân mảng như: sách giáo khoa, sách tập, sách bổ trợ nâng cao, sách an toàn giao thông loại truyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện giáo dục đạo đức, truyện Bác Hồ, Các bậc cha mẹ học sinh: Chủ động vào cuộc, nghiên cứu xây dựng không gian đọc sách, đặt tủ sách lưu động thân thiện mà không sợ mưa nắng Tại gốc cây, thiết kế vòng tròn để treo tủ sách ống để mang thu ngày Tại khu vực có sách, tài liệu, bố trí ghế ngồi thuận lợi cho việc đọc sách thư giãn góc thư giãn Tại lớp học xây dựng tủ sách lớp mình, Các thầy cô giáo em học sinh: Tất vào để sáng tạo tủ sách đơn giản, dễ tìm, dễ sử dụng mà lại thân thiện với môi trường, lớp học Nhà trường huy động giáo viên, học sinh sử dụng chai nhựa, ống nhựa qua sử dụng, cắt, sơn, buộc thành tủ sách sáng tạo Giúp cho học sinh tự lấy sách đọc lại tự bỏ sách vào “tủ” Quá trình tập thể giáo viên em học sinh tranh thủ thời gian trống làm nhiều ngày với tinh thần tích cực, tự giác hào hứng + Tổ chức kiện, thi, giao lưu, nhằm khuyến khích người đọc - Nhà trường tổ chức Ngày Hội đọc, Ngày Hội học sinh Tiểu học, hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời năm với thi: 13 + Kể chuyện theo nội dung sách, truyện theo chủ đề Các đội nhận cổ vũ nồng nhiệt từ khán giả Chủ đề tiết mục đa dạng dàn dựng công phu Từ giáo dục kĩ sống (tiết mục Đẽo cày đường – khối 5) Đến chủ đề đầy tính nhân văn giáo dục (Trích đoạn Dế Mèn phiêu lưu kí – khối 3) Ngộ nghĩnh đáng yêu đến từ em học sinh khối lớp với tiều phẩm Dê nghe lời mẹ Cô bé quàng khăn đỏ đến từ em học sinh khối lớp 2) Với diễn xuất ngây thơ đầy sáng tạo em đem đến cho khán giả nụ cười bao thông điệp đầy ý nghĩa nhân văn thơng qua rèn kĩ sống cho em học sinh + Nội dung thi cách trưng bày sách, triển lãm sách …, thể ý tưởng sáng tạo, cách trang trí khác chung thông điệp tôn vinh giá trị mà sách đem lại cho người (Ngọn hải đăng tri trức – Khối 5, Lăng Bác Hồ – Khối 1, Ngôi nhà tri thức – khối Sách nguồn tri thức vô tận – khối Hãy đọc sách hôm – khối ) + Thi giới thiệu sách kể chuyện theo sách + Thi vẽ tranh với chủ đề “Bìa sách em yêu” + Tổ chức đọc sách nêu cảm nhận sau đọc + Tổ chức hái hoa dân chủ “Tìm hiểu ca dao, tục ngữ Việt Nam” + Tham gia hưởng ứng Ngày hội sách Ngồi ra, Thư viện cịn tham mưu với Ban giám hiệu, phối hợp với phận chuyên môn tổ chức hoạt động ngoại khóa như: thi viết chữ đẹp, hoa Trạng nguyên, thi văn nghệ, thi kể chuyện theo sách, kể chuyện theo chủ điểm đặc biệt như: tìm hiểu ngày 20/10, 22/12 , Ngày 8/3 , ngày 26/3 , ngày 30/4 ,kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ 19/5… tổ chức hoạt động giáo dục truyền thông đạo đức, lối sống văn hóa cho học sinh, cho học sinh tham quan, tìm hiểu truyền thống lịch sử, tuyên truyền phong trào chống tệ nạn xã hội, giáo dục môi trường, an tồn giao thơng, tìm hiểu anh hùng dân tộc v,v Kết hợp với Đội TNTP tổ chức phong trào thi đua học tốt học sinh, tổ chức sinh hoạt NGLL Chính hoạt động tạo ham mê đọc sách học sinh, tạo giải trí lành mạnh bổ ích khơng thể thiếu em học sinh đến trường Không gian đọc sách môi trường thân thiện giúp em học tập, sáng tạo, phát triển tư Hoạt động Thư viện nhà trường có bước phát triển mới, tỉ lệ thu hút bạn đọc nhà trường ngày tăng Chính nhờ hoạt động thực tiễn nhân viên thư viện giúp văn hóa đọc có thêm lan tỏa em học sinh nhà trường, qua truyền thói quen tốt tới gia đình em “Đến thời điểm này, tiết học thư viện, hoạt động đọc trở thành nếp quen thường xuyên Trường Tiểu học Lê Đình Chinh lan tỏa tới phụ huynh học sinh” Ngoài ra, năm học này, cán thư viện nhà trường triển khai đến giáo viên sử dụng mơ hình đọc sách điện tử máy tính thư viện trường điện thoại 14 cá nhân nhân viên thư viện hỗ trợ cài đặt phần mềm elib.netplus.vn triển khai mơ hình đọc sách điện tử đến học sinh phụ huynh học sinh lớp phụ trách để nhân rộng mơ hình Đã hướng dẫn truy cập cấp phát mã thẻ, mật cho giáo viên học sinh toàn trường Khả áp dụng giải pháp Với sáng kiến này, phạm vi ứng dụng cho tất giáo viên, nhân viên trường tiểu học đạt hiệu cao Tuỳ thuộc vào quan tâm cấp lãnh đạo khả vận dụng sáng tạo người phụ trách công tác hoạt động chuyên môn, hưởng ứng nhiệt tình giáo viên chủ nhiệm học sinh, hoạt động dạy học chắn có tác dụng tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển văn hóa đọc học sinh Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Chính nhờ vậy, từ học tiết học thư viện, em tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện đọc sách Đặc biệt, thông qua hoạt động vẽ tranh, sắm vai, em tự thể câu chuyện theo hiểu biết riêng Nhờ vậy, học sinh phát huy khả sáng tạo tìm hứng thú đọc sách” Các em có nhìn khác đọc sách Các em khơng hứng thú, u thích đọc sách mà cịn tích lũy vốn từ, khả sáng tạo giáo dục đạo đức, kỹ sống từ lứa tuổi tiểu học Thông qua tiết học thư viện, truyền cảm hứng đọc sách cho học sinh, ni dưỡng lịng u thích đọc cho học sinh, giúp học sinh rèn kỹ đọc tốt, thúc đẩy phát triển văn hoá đọc nhà trường, khai thác hiệu nguồn tài liệu đọc thư viện để truyền cảm hứng đọc, tạo thói quen đọc, biết nhiều thể loại sách thông tin khác nhau, rèn kỹ đọc hiểu vả cảm thụ văn học, củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng, phát huy sáng tạo từ sách lan toả cho em, ni dưỡng lịng u thích đọc sách Tiết học thư viện khoảnh khắc giúp thầy trò hiểu sở thích, thói quen đọc qua giáo viên định hướng tư vấn cho em ngần ngại đọc hay từ chối đọc thể loại khó Hình thành đội ngũ giáo viên biết sách nhiều, yêu thích đọc yêu thích, hiểu biết đọc truyền dẫn đến học sinh từ bạn thích đọc lan toả cho 15 lớp, khối, trường cách chân thành tự nhiên Đây hội tốt để giáo viên tác động thúc đẩy kỹ đọc hiểu cho học sinh Đồng thời, giáo viên học nhiều điều từ sách từ trải nghiệm mà học sinh chia sẻ qua đọc cá nhân, đọc nhóm Giáo viên khám phá nhiều chất liệu hay để sáng tạo giảng Học sinh có thời gian tiếp cận thư viện hàng ngày, em có nhiều niềm vui tìm thấy việc đọc sách Hình thành thói quen đọc, chia sẻ niềm vui bất ngờ khám phá, giá trị từ việc đọc với bạn bè thầy Vì vậy, trẻ có thói quen đọc sách kỹ đọc sách phát triển; kỹ đọc sách phát triển học sinh đọc tốt đồng thời phát triển tư ngôn ngữ học tập nhiều điều bổ ích Tiết học thư viện không rèn kĩ đọc, cảm thụ học sinh mà cịn góp phần hỗ trợ cho tiết học khác học tốt như: Tập đọc, Tập làm văn, Toán… Từ giải pháp nêu trên, giáo viên nhà trường dạy tiết học thư viện thường xuyên đạt hiệu cao Học sinh đam mê đọc sách, em mong chờ đến tiết học thư viện để nghe cô đọc, bạn đọc, đọc, để phán đốn trả lời, để tư sáng tạo, để viết, vẽ, đóng vai v.v Thơng qua tiết học rèn cho học sinh thói quen đọc, kỹ đọc, góp phần tích cực việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh, tạo hứng thú, khơng khí thân thiện cho em đến trường Từ đó, em có thói quen mượn sách, sưu tầm sách; ngồi đọc lớp, em đọc nhà, giảm việc em chơi game, chơi trò chơi điện tử trò chơi thiếu lành mạnh khác Cũng từ đó, trình độ đọc học sinh nâng lên, tư ngơn ngữ phát triển, tăng cường trí nhớ, tâm hồn thêm phong phú Từ thực tiễn làm kết đạt được, thấy quy trình thực tiết dạy giáo viên nhà trường ngày đảm bảo, học sinh chủ động việc tìm đến thư viện nhà trường đọc sách, phát triển vốn từ, giáo dục đạo đức, kỹ sống hiểu ý nghĩa câu chuyện Đúng vậy, “Sách đèn thần soi sáng cho người nẻo đường xa xôi tăm tối đời.”(A.U- Pit) Quả thật, sách giữ vai trò quan trọng sống chúng ta, lẽ sách xem kho tàng tri thức nhân loại Sách nơi chia sẻ thông tin, suy nghĩ người với người Sách thực người bạn đồng hành để người vươn đến giới văn minh Chúng ta khẳng định có trẻ em đến trường đồng nghĩa với việc có nhiêu em phải sử dụng sách Điều chứng tỏ đọc sách có vai trị quan trọng người Vì chung 16 tay góp sức, phát triển văn hóa đọc thơng qua tiết học thư viện, hoạt động đọc thư viện xanh, thư viện trường học, thư viện trời, lúc nơi Những thông tin cần bảo mật (nếu có) Các nội dung, số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố đề tài khác Chúng xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Xác nhận đơn vị nơi giải pháp áp dụng ………, ngày …… tháng …… năm ………… Người nộp đơn 17 Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG PHONG TRÀO ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG Ảnh 1: Học sinh đọc sách Phòng đọc học sinh lúc thư viện tầng vào chơi Ảnh 2: Học sinh đọc sách phòng đọc học sinh tầng 18 Ảnh 3: Hình ảnh đội cộng tác viên thư viện hỗ trợ cán thư viện việc xếp lại sách phục vụ bạn đọc Ảnh 4: Học sinh đọc sách tủ sách Thư viện trời 19 Ảnh 5: Học sinh đọc sách tủ sách phụ huynh tặng lưu niệm Ảnh 6: học sinh sinh hoạt câu lạc sách 20 Phụ lục 2: TIẾN TRÌNH CỤ THỂ THỰC HIỆN TIẾT HỌC THƯ VIỆN Tiến trình cụ thể thực tiết học thư viện: Đọc to nghe chung a) Giới thiệu: – phút - Ổn định chỗ ngồi học sinh thư viện lớp học nhắc em nội quy thư viện, tiết học - Giới thiệu với học sinh hoạt động mà em tham gia: thực hoạt động đọc to nghe chung b) Đọc to nghe chung - Trước đọc: 3-5 phút Cho học sinh xem trang bìa sách (GV sử dụng vài cách che tên truyện, che tranh trang bìa đặt câu hỏi cho học sinh để từ từ mở ra) Đặt - câu hỏi tranh trang bìa: + Em thấy tranh này? + Trong tranh có bao nhiêu…(nhân vật, vật, đồ vật)? + Các nhân vật làm gì? + Theo em nhân vật câu chuyện? Đặt – câu hỏi để liên hệ đến thực tế sống học sinh: + Các em thấy vật ( đồ vật…) chưa? + Ở nhà em có vật ( đồ vật…) không? + Điều xảy với em chưa? - Đặt câu hỏi đốn: + Theo em điều xảy câu chuyện? + Theo em nhân vật…sẽ làm gì? Giới thiệu tên truyện, tên tác giả, họa sỹ, người vẽ tranh minh họa, nhà xuất - Trong đọc: - 10 phút Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể Cho học sinh xem tranh số đoạn truyện Dừng lại – lần để đặt câu hỏi đốn.(Theo em, điều xảy )? 21 Giới thiệu 1-3 từ Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tưởng tượng, phóng đốn, trả lời - Sau đọc: -5 phút Đặt - câu hỏi để hỏi học sinh xảy câu chuyện: (Ai ? Cái ? đâu? Như nào) ? Đặt câu hỏi diễn biến câu chuyện: Điều xảy đầu tiên? Điều xảy tiếp theo? Điều xảy cuối câu chuyện? Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: Theo em, (nhân vật) lại ( hành động đó) ? Ghi chú: Sau phần đặt câu hỏi, truyện có nhiều câu, từ mơ tả âm hành động thú vị, GV mời số học sinh làm lại động tác âm để giúp HS thích thú với câu chuyện c) Hoạt động mở rộng (10-15 phút) - Trước hoạt động: + Chia nhóm học sinh + Giải thích hoạt động: GV yêu cầu HS thảo luận viết ( vẽ, đóng vai…) kết khác cho câu chuyện + Hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động cách có tổ chức - Trong hoạt động: + Di chuyển đến nhóm để hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động nhóm + Đặt câu hỏi, khen ngợi học sinh - Sau hoạt động: + Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn cách trật tự + Đặt câu hỏi để khuyến khích nhóm chia sẻ kết trước lớp: - GV hướng dẫn HS chia sẻ với kết khác câu chuyện trước lớp - Nếu em, em nói với … ? - Khen ngợi nỗ lực học sinh - Kết thúc tiết học 22 Tiến trình thực tiết học thư viện: Hoạt động đọc a) Giới thiệu: 2-3 phút - Ổn định chỗ ngồi; học sinh nêu nội quy thư viện - Giới thiệu hoạt động mà học sinh tham gia b) Hoạt động đọc * Trước đọc: 3-5 phút - Học sinh xem trang bìa: GV đặt 3-4 câu hỏi tranh trang bìa Ví dụ: Các em thấy tranh này? Trong tranh em thấy có ( nhân vật, vật, đồ vật)? Các nhân vật tranh làm gì? Theo em nhân vật câu chuyện? - Đặt 1-2 câu hỏi liên hệ thực tế sống học sinh - Các em thấy chưa? - Ở nhà em có khơng? - Đặt hai câu hỏi đốn - Theo em điều xảy câu chuyện? - Theo em nhân vật làm gì? - Giới thiệu sách (tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh học) - Giới thiệu 1-3 từ * Trong đọc lần 1: 5-7 phút - Đảm bảo tất học sinh nhìn thấy phần chữ tranh sách - Đọc chậm rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ thể - Dừng lại hai ba lần để đặt câu hỏi đoán * Sau đọc lần 1: 4-5 phút (cả lớp) - Đặt câu hỏi để hỏi học sinh thơng tin chung câu chuyện: Ai, gì, đâu, nào? - Đặt câu hỏi sử dụng tranh sách đẻ tóm tắt 3-4 phần chính: Điều xẩy đầu tiên? Điều xảy tiếp theo? Điều xảy cuối câu chuyện? 23 - Đặt 1-2 câu hỏi "tại sao": Theo em, ( nhân vật) lại ( hành động đó) * Trong đọc lần 2: 8-10 phút - Mời học sinh đọc - Đọc lần 2: Có thể dùng bút thước để dị theo phần chữ đọc, không yêu cầu học sinh lặp lại câu đọc - Mời học sinh đọc lại từ, câu thú vị GV - Mời học sinh thực hành động, tạo âm thú vị với GV c) Hoạt động mở rộng: (10-15 phút) + Trước hoạt động: Chia nhóm học sinh - Giải thích hoạt động - Hướng dẫn tham gia hoạt động cách có tổ chức + Trong hoạt động: Di chuyển đến nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát em tham gia vào hoạt động nhóm - Khen ngợi học sinh + Sau hoạt động: Hướng dẫn học sinh trở lại nhóm cách trật tự - Đặt câu hỏi để cá nhân, nhóm chia sẻ - Khen ngợi nỗ lực học sinh Tiến trình thực tiết học thư viện: Đọc cá nhân Mỗi em tự chọn sách, phù hợp khả đọc trẻ đọc Cho lớp chia sẻ theo nhóm đọc qua vẽ, thẻ đọc, trao đổi miệng, chia sẻ HS quan tâm nhất, ghi nhận ấn tượng nhất, cảm thấy thú vị nhất, cảm thấy xúc động nhất, bất ngờ từ câu chuyện đọc a) Trước đọc: 3-5 phút: Trưng bày sách theo chủ đề, thể loại phù hợp lực đọc HS Bắt cặp đơi, nhóm; chọn sách: Phân cơng vị trí nhóm ngồi với khoảng cách xa Hướng dẫn quy tắc đọc, yêu cầu nhiệm vụ đọc nói trước yêu cầu hoạt động sau đọc để em chủ động thực b) Trong đọc: 15-20 phút 24 Đọc luân phiên: Có thể cho học sinh bắt đầu đọc trang chuyển qua cho bạn khác; hết sách câu chuyện Trong lúc đó, GV di chuyển nhóm để lắng nghe câu chuyện nhóm, ghi lại số chi tiết để chuẩn bị cho phần tương tác sau chia sẻ nhóm Các nhóm giơ tay biết hồn thành việc đọc c) Sau đọc: 10-20 phút Tập hợp nhóm; nhóm chia sẻ đọc: Câu hỏi tương tác để hiểu hơn, gợi ý mở rộng cho trẻ: Nên có bảng phụ tờ giấy khổ to để ghi lại tên truyện tất nhóm đọc để biết tiết học em biết thêm từ nhóm chia sẻ Nếu chia nhóm 2-3 số câu chuyện nhiều nên chia phần chia sẻ làm hai tiết hai tuần khác để em thể * Hoạt động khơi gợi trí tưởng tượng sau đọc + Kết bạn từ sách Ai tất nhân vật câu chuyện mà em muốn kết bạn? sao? Bạn muốn làm chung hay trị chuyện với bạn ấy? + Hóa thân vào nhân vật Học sinh đứng trước lớp, hóa thân vào nhân vật tác giả để trả lời câu hỏi bạn lớp + Sáng tạo mĩ thuật: Vẽ Chuyển chương sách thành câu chuyện tranh hoạt hình; vẽ cảnh quan trọng chương giải thích bạn nghĩ quan trọng cảnh hành động bạn nghĩ đến + Tranh dán ghép giấy Tạo tranh khảm làm việc theo cá nhân, theo nhóm, lớp hay xung quanh chủ điểm hay nhân vật sách * Hoạt động đọc biểu diễn + Đóng tiểu phẩm: Tình nguyện biểu diễn cảnh mà HS chọn lớp chọn yêu cầu 25 + Độc thoại: Viết, diễn đoạn độc thoại dành cho nhân vật cảnh tác phẩm Họ nghĩ gì? Cảm nhận thời điểm đó? Tại sao? + Hoạt động viết sáng tạo: Viết tiếp phần kết câu chuyện Sau đọc câu chuyện, viết tiếp phần sau xảy với nhân vật + Cơ hội thứ hai: Nói viết chuyện thay đổi câu chuyện nhân vật có định khác với câu chuyện + Nếu như……Viết thảo luận câu chuyện khác nhân vật khác so với kịch truyện: khác nghề nghiệp, khác giới, khác quốc tịch, khác lứa tuổi hay khác giai cấp Các câu hỏi dùng để tham khảo, trình dạy, tùy theo trình độ học sinh, tùy theo ngữ cảnh khác mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp để em đoán, tư duy, trả lời Giáo viên cần tạo nhiều hình thức tham gia đọc, học sinh tham gia đọc đọc sách theo trình độ Tạo nhiều thời gian cho em tương tác với sách Cần coi tiết học thư viện sân chơi nghệ thuật để giáo viên truyền đam mê thú vui đọc sách đến cho em Nên tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, thân thiện, không gây áp lực cho học sinh tự tạo áp lực cho thân Giáo viên cần khéo léo khơi gợi học sinh để em có hội diễn đạt cảm xúc suy nghĩ riêng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiếu thói quen đọc sách ảnh hưởng cách giáo dục? [2] Giờ đọc sách “cứng” trường học - giải pháp thiết thực cho học sinh (Bình Phước Online) [3] Đam mê đọc, trước tiên phải có sách! (Thời nay) [4] “Cứu” văn hóa đọc trong… nhà trường (Thanh niên) [5] Thói quen đọc sách rèn luyện (Tuổi trẻ) [6] Tạo lập thói quen đọc sách (Nhân dân) [7] Lợi ích cách hình thành thói quen đọc sách cho trẻ nhỏ (Con tự học) [8] Làm để trẻ thích đọc sách?: Tạo dựng văn hóa đọc từ nhà trường (Thanh niên) 27 ... Về phía giáo viên: Trong trình dạy học tiết học thư viện, số giáo viên nhầm lẫn dạy tiết học thư viện dạy tiết kể chuyện Giáo viên không đặt câu hỏi gợi mở để học sinh suy đốn, khơng cho học sinh... đoán nên hiệu tiết học thư viện không cao GVCN dạy tiết học thư viện tiết tăng cường, nên thời gian dành cho tiết học thư viện có tiết/ tháng - Thực trạng dạy học tiết học thư viện nhà trường... việc đọc sách, muốn học tiết học thư viện để với cô giáo, bạn đọc sách, chia sẻ sáng tạo Xác định tầm quan trọng đó, đề tài: ? ?Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt tiết học thư viện? ?? lựa chọn,

Ngày đăng: 16/12/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w