1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

VẬT lý lớp 10 SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH mới

34 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN Phần Chương CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) CƠ HỌC I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A.CHUYỂN ĐỘNG CƠ CHẤT ĐIỂM I.CHUYỂN ĐỘNG CƠ CHẤT ĐIỂM 1.Chuyển động cơ: Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian 2.Chất điểm: Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập tới) 3.Quỹ đạo: Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định gọi quỹ đạo chuyển động II.CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHƠNG GIAN Để xác định vị trí chất điểm không gian, ta phải chọn vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn liền với vật làm mốc để xác định tọa độ vật 1.Vật làm mốc thước đo: Nếu ta biết quỹ đạo vật cần chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo 2.Chất điểm chuyển động theo đường cong mặt phẳng: -Chọn hệ quy chiếu: Hệ trục xOy, gồm Ox Oy vuông góc với y O nằm mặt phẳng quỹ đạo Gốc O trùng với vật làm mốc chọn tùy ý Chiều dương hai trục Ox Oy M K chọn tùy ý -Ở thời điểm chất điểm điểm M, vị trí chất O H x  x  OH điểm M xác định đồng thời hai tọa độ   y  OK III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG 1.Mốc thời gian đồng hồ: Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn mốc thời gian (hay gốc thời) dùng đồng hồ để đo thời gian 2.Thời điểm thời gian: Ví dụ: Lúc 6h, bạn An bắt đầu xuất phát từ nhà đến trường lúc 6h30 +Lúc 6h 6h30 thời điểm bạn An nhà thời điểm đến trường +6h30 - 6h = 30ph thời gian bạn an từ nhà đến trường IV.HỆ QUY CHIẾU Một hệ quy chiếu (HqC) gồm có: +Một vật chọn làm mốc hệ tọa độ gắn với vật làm mốc +Mốc thời gian đồng hồ TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) B CHUYỂN ĐỘNGTHẲNG ĐỀU I CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Tốc độ trung bình: Quãng đường s Tốc độ trung bình   v tb  Thời gian chuyển động t 2.Chuyển động thẳng đều: Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường 3.Quãng đường chuyển động thẳng đều: s  vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t II.PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ - THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1.Phương trình chuyển động thẳng đều: Giả sử có chất điểm M, xuất phát từ điểm A đường thẳng Ox với tốc độ v Điểm A cách gốc O khoảng OA  x Lấy mốc thời gian lúc chất điểm bắt đầu chuyển động Tọa độ chất điểm sau thời gian chuyển động t là: x  x0  s  x0  vt Đồ thị toạ độ- thời gian chuyển động thẳng đều: Đồ thị toạ độ- thời gian biểu diễn phụ thuộc toạ độ vật chuyển động theo thời gian, có dạng đường thẳng hệ trục xOt Vd: Giả sử chất điểm M chuyển động thẳng có phương trình chuyển động: x = 20 + 20t (km,h) Vẽ đồ thị chuyển động chất điểm M HD: * Muốn vẽ đồ thị tọa độ – thời gian chất điểm M, ta thực bước sau: + Lập bảng giá trị (x,t): x (km) t(h) x(km) 20 60 + Vẽ đồ thị hệ trục (x,t): 60 20 Câu hỏi: Chuyển động thẳng ? Nêu đặc điểm chuyển động thẳng Tốc độ trung bình ? t (h) TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Viết công thức tính qng đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU- SỰ RƠI TỰ DO A CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.VẬN TỐC TỨC THỜI Độ lớn vận tốc tức thời: cho ta biết điểm ( thời điểm) vật chuyển động nhanh hay chậm s v= t + s : Đoạn đường ngắn + t : thời gian ngắn Tốc kế đồng hồ tốc độ độ lớn vận tốc tức thời cho ta biết nhanh, chậm chuyển động Vectơ vận tốc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời vật điểm vectơ: + có gốc vật chuyển động; + có hướng chuyển động; + có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động có quỹ đạo đường thẳng, có độ lớn vận tốc tức thời tăng giảm theo thời gian Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng dần theo thời gian gọi chuyển động thẳng nhanh dần Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời giảm dần theo thời gian gọi chuyển động thẳng chậm dần II CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: a) Khái niệm gia tốc Gia tốc chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc v khoảng thời gian vận tốc biến thiên t v Cơng thức: a= t Trong đó: + v = v – v0 : Độ biến thiên vận tốc ( m/s) + t = t – t0 : thời gian vận tốc biến thiên ( s) +a : Gia tốc ( m/s2) Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: + gia tốc luôn không đổi; + gia tốc a dấu với vận tốc v b) Vectơ gia tốc Vì vận tốc đại lượng vectơ nên gia tốc đại lượng vectơ : v  v0 v a  t  to t TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, véc tơ gia tốc có gốc vật chuyển động, có phương chiều vectơ vận tốc có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo tỉ lệ xích Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều: a) Công thức tính vận tốc v = v0 + a.t (a dấu với v0)  v0 :Vận tốc ban đầu (m / s)   v :Vận tốc thời điểm t (m / s) Trong đó:   t :Thời gian (s) a :Gia tốc vật (m / s2 ) b) Đồ thị vận tốc – thời gian: Biểu diễn biến thiên vận tốc tức thời theo thời gian đồ thị có dạng đoạn thẳng v(m/s ) v0 O Đường chuyển động thẳng nhanh dần đều: s  v0 t  at 2 Quãng đường s chuyển động thẳng nhanh dần hàm bậc theo thời gian t Công thức liên hệ a, v s chuyển động thẳng nhanh dần đều: v2 – vo2 = 2as Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều: O A x M v x0 s x x = xo + vot + at III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần a) Công thức tính gia tốc: v v  v o a= = t t Gia tốc a ngược dấu với vận tốc v0 b) Vectơ gia tốc:  v a t Vectơ gia tốc chuyển động thẳng chậm dần ngược chiều với vectơ vận tốc  Vận tốc chuyển động thẳng chậm dần a) Công thức tính vận tốc: v = vo + at TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang t(s) GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Trong a ngược dấu với vecto vận tốc b) Đồ thị vận tốc – thời gian: Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng chậm dần có dạng hình vẽ v(m/s ) v0 O t(s) Cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần a) Công thức tính quãng đường được: s = vot + at Trong a ngược dấu với vo v b) Phương trình chuyển động : x = xo + vot + at CHÚ Ý : Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều: - Trong chuyển động thẳng nhanh dần : + Gia tốc a chiều với véctơ vận tốc vo ,v + Tích số a.v >0 - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: + Gia tốc ngược chiều với véctơ vận tốc vo ,v + Tích số a.v < B.SỰ RƠI TỰ DO Trường hợp đặt biệt chuyển động nhanh dần I.SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO Sự rơi vật khơng khí: Trong khơng khí vật rơi nhanh hay chậm không tuỳ thuộc vào vật nặng hay nhẹ mà tùy thuộc vào lực cản không khí tác dụng lên vật Sự rơi vật chân không (sự rơi tự do): Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực Trong trường hợp bỏ qua ảnh hưởng yếu tố khác lên vật rơi, ta coi rơi vật rơi tự TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang Tháp nghiên Pizza, nơi Galilê làm thí nghiệm rơi tự GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) II NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT Những đặc điểm chuyển động rơi tự do: + Phương chuyển động rơi tự phương thẳng đứng + Chiều chuyển động rơi tự chiều từ xuống + Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần Các công thức rơi tự do: không vận tốc đầu (thả nhẹ cho rơi , v0 = ) -Công thức vận tốc: v = gt O -Công thức quãng đường: s = -Công thức liên hệ: gt S v = 2gs C z0  v z Gia tốc rơi tự - Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g - Gia tốc rơi tự nơi khác Trái Đất khác Người ta thường lấy g ≈ 9,8m/s2 g ≈ 10m/s2 Câu hỏi: Vectơ vận tốc tức thời điểm chuyển động thẳng xác định nào? Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần ? Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần có đặc điểm ? Viết cơng thức tính vận tốc, qng đường, phương trình chuyển động, công thức liên hệ a, v, s chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần Nói rõ dấu đại lượng công thức Sự rơi tự gì? Nêu đặc điểm rơi tự Trong trường hợp vật rơi tự với gia tốc g? Viết cơng thức tính vận tốc qng đường rơi tự CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU I ĐỊNH NGHĨA Chuyển động trịn: Chuyển động trịn chuyển động có quỹ đạo đường trịn r v Tốc độ trung bình chuyển động trịn: Tốc độ trung bình = Độ dài cung tròn mà vật Thời gian chuyển động  O Chuyển động tròn đều: Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo trịn có tốc độ trung bình cung TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) tròn II TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC Tốc độ dài: Gọi s độ dài cung tròn mà vật khoảng thời gian t Tốc độ dài vật vật chuyển động tròng điểm: v= s t Trong chuyển động tròn tốc độ dài vật có độ lớn khơng đổi Vectơ vận tốc chuyển động tròn đều:  s v = t  Vectơ vận tốc chuyển động tròn ln có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo Chú ý: Trong chuyển động tròn vectơ vận tốc có phương ln ln thay đổi độ dài khơng đổi Tần số góc, chu kì, tần số a) Tốc độ góc: Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng đo góc mà bán kính nối tâm quỹ đạo với vật quét đơn vị thời gian Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng khơng đổi   t -Đơn vị tốc độ góc rad/s b) Chu kì: Chu kì T chuyển động trịn thời gian để vật vòng 2 Liên hệ tốc độ góc chu kì : T =  Đơn vị chu kì giây (s) c) Tần số: Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây Liên hệ chu kì tần số : f = T Đơn vị tần số vòng giây (vòng/s) héc (Hz) d) Liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: v = r III.GIA TỐC HƯỚNG TÂM Hướng vectơ gia tốc chuyển động tròn đều: Trong chuyển động tròn đều, vận tốc có độ lớn khơng đổi, có hướng ln thay đổi nên chuyển động có gia tốc Gia tốc chuyển động trịn ln hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm Độ lớn gia tốc hướng tâm: TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) aht = v2  r r Trong đó: aht : gia tốc hướng tâm ( m/s2) v: tốc độ dài (m/s)  : tốc độ góc (rad/s) R: bán kính (m) Câu hỏi: Chuyển động trịn gì? Nêu đặc điểm vectơ vận tốc chuyển động tròn Tốc độ góc gì? Tốc độ góc xác định nào? Viết công thức liên hệ tốc độ góc tốc độ dài chuyển động trịn Chu kì chuyển động trịn gì? Cơng thức liên hệ chu kì tốc độ góc Tần số chuyển động trịn gì? Cơng thức liên hệ gữa chu kì tần số Nêu đặc điểm viết cơng thức tính gia tốc chuyển động trịn CHỦ ĐỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Tính tương đối quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo chuyển động hệ qui chiếu khác khác – quỹ đạo có tính tương đối Tính tương đối vận tốc: Vận tốc vật chuyển động hệ qui chiếu khác khác Vận tốc có tính tương đối II CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Hệ qui chiếu đứng yên hệ qui chiếu chuyển động: Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi hệ qui chiếu đứng yên Hệ qui chiếu gắn với vật chuyển động gọi hệ qui chiếu chuyển động Công thức cộng vận tốc: Gọi vật chuyển động hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu đứng yên Công thức cộng vận tốc: v1,3  v1,2  v2,3 Trong đó:  + v 1, : vectơ vận tốc tuyệt đối  + v 1, : vectơ vận tốc tương đối  + v 2,3 : vectơ vận tốc kéo theo Vậy: Vectơ vận tốc tuyệt đối tổng vectơ vận tốc tương đối vận tốc kéo theo + Trường hợp vận tốc phương, chiều : v1,3 = v1,2 + v2,3 TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) v13 v12 v 23 + Trường hợp vận tốc phương, ngược chiều : |v1,3| = |v1,2 - v2,3| v12 v13 v 23 + Khi v12 vng góc v23 v 23 v13 v12 Câu hỏi: Nêu ví dụ tính tương đối quỹ đạo chuyển động Nêu ví dụ tính tương đối vận tốc chuyển động Trình bày cơng thức cộng vận tốc trường hợp chuyển động phương, chiều phương, ngược chiều CHỦ ĐỀ SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO I.PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ HỆ ĐƠN VỊ SI Phép đo đại lượng vật lí Phép đo đại lượng vật lí phép so sánh với đại lượng loại qui ước làm đơn vị + Công cụ để so sánh gọi dụng cụ đo + Đo trực tiếp : So sánh trực tiếp qua dụng cụ + Đo gián tiếp : Đo số đại lượng trực tiếp suy đại lượng cần đo thông qua công thức Đơn vị đo Hệ đơn vị đo thông dụng hệ SI Hệ SI qui định đơn vị : Độ dài : mét (m) ; thời gian : giây (s) ; khối lượng : kilôgam (kg) ; nhiệt độ : kenvin (K) ; cưòng độ dòng điện : ampe (A) ; cường độ sáng : canđêla (Cd) ; lượng chất : mol (mol) II SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Sai số hệ thống: sai số dụng cụ gây Sai số dụng cụ A’ thường lấy độ chia dụng cụ Sai số ngẫu nhiên Là sai lệch hạn chế khả giác quan người chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên bên Giá trị trung bình A A1  A2   An n Cách xác định sai số phép đo Sai số tuyệt đối lần đo : A1 = A  A1 ; A2 = A  A2 ; … Sai số tuyệt đối trung bình n lần đo : A1  A2   An n Sai số tuyệt đối phép đo tổng sai số tuyệt đối trung bình sai số dụng cụ : A  A  A' A  Cách viết kết đo A = A  A Sai số tỉ đối A  A 100% A Cách xác định sai số phép đo gián tiếp Sai số tuyệt đối tổng hay hiệu tổng sai số tuyệt đối số hạng Sai số tỉ đối tích hay thương tổng sai số tỉ đối thừa số Chương II CHỦ ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỰC-TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I LỰC CÂN BẰNG LỰC Lực gì? Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng Cân lực: Các lực cân lực tác dụng đồng thời vào vật khơng gây gia tốc cho vật Đường thẳng mang vectơ lực gọi giá lực Hai lực cân lực tác dụng lên vật, giá, độ lớn ngược chiều Đơn vị lực niutơn (N) II TỔNG HỢP LỰC TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 10 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) M = F.d + F: lực tác dụng (N) + d: cánh tay đòn (là khoảng cách từ trục quay đến giá lực) (m) + M: momen lực (N.m) Quy tắc Momen Lực: Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng mơmen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại Chú ý: Qui tắc mơmen cịn áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định tình cụ thể vật xuất trục quay IV CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Mặt chân đế gì? Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chúng mặt đáy mặt chân đế mặt đáy vật Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ số diện tích rời mặt chân đế hình đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc Điều kiện cân Điều kiện cân vật có mặt chân đế gía trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế Mức vững vàng cân Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Trọng tâm vật cao mặt chân đế nhỏ vật dễ bị lật đổ ngược lại V CÁC DẠNG CÂN BẰNG Xét cân vật có điểm tựa hay trục quay cố định Vật trạng thái cân trọng lực tác dụng lên vật có giá qua điểm tựa trục quay Có ba dạng cân cân bền, cân không bền cân phiếm định: Khi kéo vật khỏi vị trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng : + Kéo trở vị trí cân bằng, vị trí cân bền + Kéo xa vị trí cân vị trí cân khơng bền + Giữ đứng n vị trí vị trí cân phiếm định Nguyên nhân gây dạng cân khác vị trí trọng tâm vật: + Trường hợp cân khơng bền, trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận + Trường hợp cân bền, trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận + Trường hợp cân phiếm định, trọng tâm không thay đổi độ cao không đổi Câu hỏi: Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực Trọng tâm vật gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng thực nghiệm Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng Momen lực trục quay gì? Cánh tay địn lực gì? Khi lực tác dụng vào vật có trục quay cố định khơng làm cho vật quay? TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 20 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song gì? Thế dạng cân bền? Không bền? Phiếm định? Vị trí trọng tâm vật có vai trị dạng cân bằng? Điều kiện cân vật có mặt chân đế gì? CHỦ ĐỀ 14 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU NGẪU LỰC A.QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I THÍ NGHIỆM: (SGK) - Lực kế treo vào thước cho thước nằm ngang - Lần lượt treo cân trọng lượng P1 P2 O1, O2 cho thước nằm ngang Lực kế giá trị F = P1 + P2 - Treo cân chung vào trọng tâm O thước thấy thước nằm ngang lực kế giá trị F = P1 + P2      Vậy, trọng lực P = P1 + P2 đặt điểm O thước hợp lực hai lực P1 P2 đặt hai điểm O1 O2 II.QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Qui tắc: a) Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực b) Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực A O d1 B d2 F1 F F2 F = F + F2 F1 d  (chia trong) F2 d1 Chú ý: a) Qui tắc tổng hợp hai lực song song chiều giúp ta hiểu thêm trọng tâm vật Đối với vật đồng chất có dạng hình học đối xứng trọng tâm nằm tâm đối xứng vật     b) Có thể phân tích lực F thành hai lực F1 F2 song song chiều với lực F Đây phép làm ngược lại với tổng hợp lực III NGẪU LỰC LÀ GÌ ? Định nghĩa : Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi ngẫu lực Ví du Dùng tay vặn vòi nước ta tác dụng vào vòi ngẫu lực TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 21 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Khi ôtô qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng ngẫu lực vào tay lái IV TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN Trường hợp vật khơng có trục quay cố định : Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Trục quay qua trọng tâm không chịu lực tác dụng Trường hợp vật có trục quay cố định : Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục cố định Nếu trục quay khơng qua trọng tâm trọng tâm chuyển động trịn xung quanh trục quay Khi vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay nên trục quay dễ biến dạng gãy Vì chế tạo phận quay máy móc phải phải làm cho trục quay qua trọng tâm Mơmen ngẫu lực : Nếu trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực mơmen ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay : F1 O d1 d2 F2 M = F.d Trong đó: + F độ lớn lực (N) + d khoảng cách hai giá ngẫu lực gọi cánh tay đòn ngẫu lực (m) Câu hỏi: Ngẫu lực gì? Nêu vài ví dụ ngẫu lực Nêu tác dụng ngẫu lực vật rắn Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều? Viết cơng thức tính momen ngẫu lực Momen ngẫu lực có đặc điểm gì? CHỦ ĐỀ 15 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN Định nghĩa Chuyển động tịnh tiến vật rắn chuyển động đường nối hai điểm vật luôn song song với Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến Trong chuyển động tịnh tiến, tất điểm vật chuyển động Nghĩa có gia tốc Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến xác định theo định luật II Niu-tơn :  F a  hl m   hay  Fhl  m a TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 22 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Trong :     + Fhl  F1  F2   Fn + m: khối lượng vật   * Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, chiếu Fhl  m a lên hệ trục toạ độ trục Oxy (có trục Ox hướng với chuyển động trục Oy vuông góc với với hướng chuyển động): Ox : F1x + F2x + … + Fnx = ma Oy : F1y + F2y + … + Fny = II CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Đặc điểm chuyển động quay Tốc độ góc * Khi vật rắn quay quanh trục cố định điểm vật có góc quay tốc độ góc  + Khi vật quay :  = const + Khi vật quay nhanh dần :  tăng dần + Khi vật quay chậm dần :  giảm dần Tác dụng mômen lực vật quay quay quanh trục a) Thí nghiệm (SGK) + Nếu P1 = P2 thả tay hai vật ròng rọc đứng yên + Nếu P1  P2 thả tay hai vật chuyển động nhanh dần, cịn rịng rọc quay nhanh dần b) Giải thích Vì hai vật có trọng lượng khác nên hai nhánh dây tác dụng vào ròng rọc hai lực căng khác nên tổng đại số hai mơmen lực tác dụng vào rịng rọc khác khơng làm cho rịng rọc quay nhanh dần c) Kết luận Mômen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật ĐỌC THÊM (Giảm tải) Mức quán tính chuyển động quay a) Mọi vật quay quanh trục có mức qn tính Mức qn tính vật lớn vật khó thay đổi tốc độ góc ngược lại b) Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào: + Khối lượng vật + Sự phân bố khối lượng trục quay Câu hỏi: Thế chuyển động tịnh tiến? Cho ví dụ chuyển động tịnh tiến thẳng chuyển động tịnh tiến cong Momen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố định? Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc yếu tố nào? TỔNG KẾT CHƯƠNG III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 23 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) I CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN Các qui tắc hợp lực -Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy ? -Quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều ? Các điều kiện cân vật rắn -Vật rắn chịu tác dụng hai lực? -Vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song? -Vật rắn có trục quay cố định ? -Vật rắn có mặt chân đế ? II CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Chuyển động tịnh tiến ? Chuyển động quay quanh trục cố định? Ngẫu lực? Chương IV CHỦ ĐỀ 16 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I Động lượng Xung lượng lực   - Khi lực F không đổi tác dụng lên vật khoảng thời gian t tích F t định nghĩa  xung lượng lực F khoảng thời gian t - Đơn vị xung lượng lực N.s Động lượng:  Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức:   p=mv  Động lượng p vật véc tơ hướng với vec tơ vận tốc Đơn vị động lượng kgm/s = N.s  Mối liên hệ động lượng xung lượng lực    Ta có : p - p = F t   hay p = F t Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian t xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian hữu hạn làm động lượng vật biến thiên II Định luật bảo tồn động lượng Hệ lập (hệ kín) - Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân - Trong hệ lập có nội lực tương tác vật hệ trực đối đôi TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 24 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Định luật bảo tồn động lượng hệ lập - Động lượng hệ cô lập đại lượng bảo toàn    p1 + p2 + … + p n = không đổi - Biểu thức định luật ứng với hệ cô lập gồm hai vật m1 m2 m1v1  m2v2  m1v1,  m1v2, m1v1 m2 v2 động lượng vật vật trước tương tác m1v1, m1v2, động lượng vật vật sau tương tác Va chạm mềm  Xét vật khối lượng m1, chuyển động mặt phẳng ngang với vận tốc v1 đến va chạm vào vật  có khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm hai vật nhập làm chuyển động với vận tốc v Theo định luật bảo tồn động lượng ta có :   m1 v1 = (m1 + m2) v   suy m1 v1 v= m1  m2 Va chạm hai vật gọi va chạm mềm Chuyển động phản lực Trong hệ kín đứng yên, có phần hệ chuyển động theo hướng, phần cịn lại hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại Chuyển động theo nguyên tắc gọi chuyển động phản lực Ví dụ: Sự giật lùi súng bắn, chuyển động máy bay phản lực, tên lửa… CHỦ ĐỀ 17 CÔNG VÀ CƠNG SUẤT I Cơng Định nghĩa cơng trường hợp tổng quát  Nếu lực không đổi F tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với  hướng lực góc  cơng lực F tính theo cơng thức : A = Fscos Biện luận - Khi 00    90 cos   A   lực thực công dương hay công phát động - Khi   900 A=0  lực F khơng thực cơng lực F vng góc với hướng chuyển động - Khi 900    1800 cos   A   lực thực công âm hay công cản lại chuyển động 3.Đơn vị công Trong hệ SI, đơn vị công jun (kí hiệu J) : 1J = 1Nm II Cơng suất Công suất công thực đơn vị thời gian Ký hiệu P P A t Trong đó: A cơng thực (J) t thời gian thực công A (s) P cơng suất (W) Đơn vị cơng suất ốt (W) TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 25 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN 1W  CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) 1J 1s Chú ý: Trong thực tế, người ta dùng + Đơn vị công suất mã lực hay ngựa (HP) 1HP = 736W + Đơn vị công kilowatt (kwh) 1kwh = 3.600.000J CHỦ ĐỀ 17 ĐỘNG NĂNG I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG Định nghĩa: Động vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v lượng mà vật có chuyển động xác định theo công thức : Wđ = mv Đơn vị : Wđ : động (J) m: khối lượng vật (kg) v: vận tốc (m/s) Tính chất: - Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc - Là đại lượng vô hướng, có giá trị dương - Mang tính tương đối II Công lực tác dụng độ biến thiên động ( Định lý động năng) Động vật biến thiên lực tác dụng lên vật sinh công 2 mv  mv0  A 2 Trong đó: mv0 động ban đầu vật 2 mv động lúc sau vật A công ngoại lực tác dụng vào vật CHỦ ĐỀ 17 THẾ NĂNG I Thế trọng trường Định nghĩa: Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác trái đất vật, phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường Nếu chọn mặt đất trọng trường vật có khối lượng m đặt độ cao z là: Wt  mgz Đơn vị : W t (J) Khối lượng m (kg) Gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Khi vật khối lượng m đặt độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường Trái Đất) trọng trường vật định nghĩa công thức: Wt  mgz Tính chất: - Là đại lượng vơ hướng - Có giá trị dương, âm khơng, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc Nếu chọn gốc mặt đất mặt đất khơng (Wt = 0) II Thế đàn hồi Công lực đàn hồi TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 26 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng trạng thái khơng biến dạng cơng lực đàn hồi xác định công thức : k(l)2 A= Thế đàn hồi + Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi + Cơng thức tính đàn hồi lị xo trạng thái có biến dạng l : Wt  k (l )2 +Thế đàn hồi đại lượng vô hướng, dương +Đơn vị đàn hồi jun(J) Bài 27 : CƠ NĂNG I Cơ vật chuyển động trọng trường Định nghĩa Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động vật : W = W đ + Wt = mv + mgz 2 Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn mv + mgz = số 1 Hay: mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 2 W= Hệ Trong trình chuyển động vật trọng trường : + Nếu động giảm tăng ngược lại (động chuyển hố lẫn nhau) + Tại vị trí động cực đại cực tiểu ngược lại II Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi Định nghĩa Cơ vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi tổng động đàn hồi vật : W= mv + k(l)2 2 Sự bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi vật đại lượng bảo toàn : mv + k(l)2 = số 2 1 1 Hay : mv12+ k(l1)2= mv22+ k(l2)2 = … 2 2 W= Chú ý : Định luật bảo toàn vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi Nếu vật cịn chịu tác dụng thêm lực khác cơng lực khác độ biến thiên Phần hai Chương NHIỆT HỌC V CHẤT KHÍ TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 27 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ 16 CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I Cấu tạo chất Những điều học cấu tạo chất + Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt phân tử + Các phân tử chuyển động không ngừng + Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Lực tương tác phân tử + Giữa phân tử cấu tạo nên vật có lực hút lực đẩy + Khi khoảng cách phân tử nhỏ lực đẩy mạnh lực hút, khoảng cách phân tử lớn lực hút mạnh lực đẩy Khi khoảng cách phân tử lớn lực tương tác khơng đáng kể Các thể rắn, lỏng, khí Vật chất tồn thể khí, thể lỏng thể rắn + Ở thể khí, lực tương tác phân tử yếu nên phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn Chất khí khơng có hình dạng thể tích riêng + Ở thể rắn, lực tương tác phân tử mạnh nên giữ phân tử vị trí cân xác định, làm cho chúng dao động xung quanh vị trí Các vật rắn tích hình dạng riêng xác định + Ở thể lỏng, lực tương tác phân tử lớn thể khí nhỏ thể rắn, nên phân tử dao đơng xung quang vị trí cân di chuyển Chất lỏng tích riêng xác định khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa II Thuyết động học phân tử chất khí Nội dung thuyết động học phân tử chất khí + Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng ; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao + Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình Khí lí tưởng Chất khí phân tử coi chất điểm tương tác va chạm gọi khí lí tưởng CHỦ ĐỀ 17 CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ A : Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT I Trạng thái trình biến đổi trạng thái Trạng thái lượng khí xác định thơng số trạng thái là: thể tích V, áp suất p nhiệt độ tuyệt đối T Lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác trình biến đổi trạng thái II Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q trình đẳng nhiệt III Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt Trong q trình đẳng nhiệt lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích p hay pV = số V Hoặc: p1V1 = p2V2 = … Gọi: p1, V1 áp suất thể tích lượng khí trạng thái p1, V2 áp suất thể tích lượng khí trạng thái TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 28 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) IV Đường đẳng nhiệt Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ khơng đổi gọi đường đẳng nhiệt Dạng đường đẳng nhiệt : Trong hệ toạ độ p, V đường đẳng nhiệt đường hypebol B : Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I Q trình đẳng tích Q trình đẳng tích q trình biến đổi trạng thái thể tích khơng đổi gọi q trình đẳng tích II Định luật Sác –lơ Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p p p = số hay = = … T T1 T2 Liên hệ nhiệt giai Kenvil nhiệt giai Celsius: T(K) = t0c + 273 p ~T  III Đường đẳng tích Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo nhiệt độ thể tích khơng đổi gọi đường đẳng tích Dạng đường đẳng tích : Trong hệ toạ độ OpT đường đẳng tích đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ Trong áp suất đơn vị ( Pa), thể tích đơn vị ( lít) 1atm = 1,013.105Pa, 1mmHg =133,32 Pa, Bar = 105Pa T = 273 + t (0C) C : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I Khí thực khí lí tưởng Các chất khí thực tuân theo gần định luật Bôilơ – Mariôt định luật Sáclơ Giá trị tích pV thương p thay đổi theo chất, nhiệt độ áp suất chất khí T Chỉ có khí lí tưởng tn theo định luật chất khí học II Phương trình trạng thái khí lí tưởng p1V1 p2V2 pV    số T1 T2 T gọi phương trình trạng thái khí lý tưởng III Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp trình biến đổi trạng thái áp suất khơng đổi gọi q trình đẳng áp Liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp Trong trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 29 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN V~ T  V  số T hay CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) V1 V2  T1 T2 Đường đẳng áp Đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất khơng đổi gọi đường đẳng áp Dạng đường đẳng áp: Đồ thị đường đẳng áp: V V p1 V p2 > p1 Chương CHỦ ĐỀ 18 273oC T VI to C p CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I.NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Nội - Nội vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật - Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật : U = f(T, V) Độ biến thiên nội (U): phần nội tăng thêm hay giảm bớt trình vật Các cách làm thay đổi nội - Thực công - Truyền nhiệt Nhiệt lượng Số đo độ biến thiên nội trình truyền nhiệt gọi nhiệt gọi nhiệt lượng(còn gọi tắt nhiệt) Ta có : Trong : Q : nhiệt lượng thu vào hay tỏa (J) m : khối lượng vật (kg) c : nhiệt dung riêng chất (J/kgK = J/kgđộ) ∆t : độ biến thiên nhiệt độ (0C K) II CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nguyên lí I nhiệt động lực học Độ biến thiên nội hệ tổng công nhiệt lượng mà hệ nhận Trong : A : cơng (J) Q : nhiệt lượng (J) U : độ biến thiên nội (J) Quy ước dấu nhiệt lượng công + Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng + Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 30 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) + A > 0: Hệ nhận công + A < 0: Hệ thực cơng Q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch a Q trình thuận nghịch Quá trình thuận nghịch trình vật tự trở trạng thái ban đầu mà không cần đến can thiệp vật khác b Q trình khơng thuận nghịch Q trình khơng thuận nghịch q trình xảy theo chiều xác định, khơng thể tự xảy theo chiều ngược lại Muốn xảy theo chiều ngược lại phải cần đến can thiệp vật khác Nguyên lí II nhiệt động lực học - Cách phát biểu Clau-di-út : nhiệt khơng thể tự truyền từ vật sang vật nóng - Cách phát biểu Các-nô:động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành công học Hiệu suất động nhiệt Trong : Q1 : nhiệt lượng cung cấp cho phận phát động (nhiệt lượng toàn phần) Q2 : nhiệt lượng tỏa (nhiệt lượng vơ ích) A = Q1 – Q2 : phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công Chương CHỦ ĐỀ 18 VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CHẤT RẮN I CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH Cấu trúc tinh thể - Cấu trúc tinh thể cấu trúc tạo hạt liên kết chặt chẻ với lực tương tác và xếp theo trật tự hình học khơng gian xác định gọi mạng tinh thể, hạt ln dao động nhiệt quanh vị trí cân - Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi chất rắn kết tinh - Kích thước tinh thể chất tuỳ thuộc trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm : Tốc độ kết tinh nhỏ, tinh thể có kích thước lớn Các đặc tính chất rắn kết tinh - Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể khơng giống tính chất vật lí chúng khác - Mỗi chất rắn kết tinh ứng với cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định không dổi áp suất cho trước - Chất rắn kết tinh chất đơn tinh thể chất đa tinh thể Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, cịn chất đa tinh thể có tính đẵng hướng Chất rắn vơ định hình - Chất rắn vơ định hình chất khơng có cấu trúc tinh thể khơng có dạng hình học xác định - Các chất rắn vơ định hình có tính đẵng hướng khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Khi bị nung nóng, chúng mềm dần chuyển sang thể lỏng - Một số chất rắn đường, lưu huỳnh, … tồn dạng tinh thể vơ định hình TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 31 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) II SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Sự nở dài - Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở dài nhiệt - Độ nở dài l vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t độ dài ban đầu lo vật Với  hệ số nở dài vật rắn( K-1) Giá trị  phụ thuộc vào chất liệu vật rắn Sự nở khối - Sự tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở khối - Độ nở khối vật rắn đồng chất đẵng hướng xác định theo công thức : Với  hệ số nở khối,   3 có đơn vị K-1 Ứng dụng - Phải tính tốn để khắc phục tác dụng có hại nở nhiệt - Lợi dụng nở nhiệt để lồng ghép đai sắt vào bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng ngắt điện tự động CHỦ ĐỀ 19 CHẤT LỎNG I CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Lực căng bề mặt - Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường f = l - Với  hệ số căng mặt ngồi, có đơn vị N/m Hệ số  phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng:  giảm nhiệt độ tăng Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt - Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lỏm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình khơng bị dính ướt - Ứng dụng: Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi” Hiện tượng mao dẫn - Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn - Các ống xẩy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn - Hệ số căng mặt  lớn, đường kính ống nhỏ mức chênh lệch chất lỏng ống ống lớn - Ứng dụng: + Các ống mao dẫn rễ thân dẫn nước hồ tan khống chất lên ni + Dầu hoả ngấm theo sợi nhỏ bấc đèn đến bấc để cháy II SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Sự nóng chảy: Q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy a Đặc điểm: - Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định áp suất cho trước - Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định - Đa số chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy giảm đông đặc TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 32 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) - Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngồi b Nhiệt nóng chảy - Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy : Với  nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất chất rắn nóng chảy, có đơn vị J/kg c Ứng dụng: Nung chảy kim loại để đúc chi tiết máy, đúc tượng, luyện gang thép Sự bay - Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay - Quá trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ - Sự bay xảy nhiệt độ ln kèm theo ngưng tụ Hơi khơ bão hồ Xét khơng gian mặt thống bên bình chất lỏng đậy kín : - Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần bề mặt chất lỏng khô - Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía mặt chất lỏng bão hồ có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bão hoà - Áp suất bảo hồ khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt, phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng - Ứng dụng + Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hoà cối phát triển + Sự bay nước biển sử dụng ngành sản xuất muối + Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh Sự sơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sôi a.Đặc điểm: - Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi - Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía mặt chất lỏng Áp suất chất khí lớn, nhiệt độ sơi chất lỏng cao b Nhiệt hoá hơi: Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sôi gọi nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sơi : Q = Lm Với L nhiệt hố riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi(J/kg) III ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại a Độ ẩm tuyệt đối - Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa 1m3 khơng khí - Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 b Độ ẩm cực đại - Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bảo hoà Giá trị độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ - Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 Độ ẩm tỉ đối - Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ : tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất p bh nước bảo hồ khơng khí nhiệt độ TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 33 GV : NGUYỄN THỊ QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) - Khơng khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao - Có thể đo độ ẩm khơng khí ẩm kế : ẩm kế tóc, ẩm kế khơ – ướt, ẩm kế điểm sương Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí - Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lạnh - Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện cho cối phát triển, lại lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, … - Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … TAI LIEU LUU HANH NOI BO Trang 34 ... khí lý tưởng III Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp trình biến đổi trạng thái áp suất khơng đổi gọi q trình đẳng áp Liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp Trong trình. .. QUYÊN CHỦ ĐỀ VẬT LÝ 10 – HK I – II ( bản) + A > 0: Hệ nhận công + A < 0: Hệ thực cơng Q trình thuận nghịch khơng thuận nghịch a Q trình thuận nghịch Quá trình thuận nghịch trình vật tự trở trạng... thiệp vật khác b Q trình khơng thuận nghịch Q trình khơng thuận nghịch q trình xảy theo chiều xác định, tự xảy theo chiều ngược lại Muốn xảy theo chiều ngược lại phải cần đến can thiệp vật khác

Ngày đăng: 16/12/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w