A ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẠM HỒNG THÁI THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI RÈN KĨ NĂNG NGHE NÓI VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẠM HỒNG THÁI THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐỀ TÀI RÈN KĨ NĂNG NGHE-NÓI-VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018 Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Hai Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE-NÓI-VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP HAI THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Khi học môn Tiếng Việt, học sinh cần đạt kĩ nghe – nói – đọc – viết Muốn phát huy lực nghe-nói-viết sáng tạo cho học sinh môn học Tiếng Việt phần Với kĩ nghenói-viết sáng tạo học sinh có phát triển kĩ học tập khác Thế đa số em học sinh lớp chậm với nghe-nói-viết sáng tạo Do đó, đứng lớp tơi ln ý đến việc rèn luyện kĩ nghenói-viết sáng tạo cho học sinh Đứng trước vai trị, vị trí tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nghe-nói-viết sáng tạo cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Hai nói riêng, tơi thấy việc hướng dẫn cho em có kĩ nghe-nóiviết sáng tạo cấn thiết để hình thành cho em viết hồn chỉnh 4-5 câu nội dung học Ở chương trình Tiếng Việt lớp em làm quen với nghenói-viết sáng tạo Vì vậy, từ đầu năm em rèn kỹ nghe-nóiviết sáng tạo từ đến câu Trong thời gian em học tập tơi thấy phần lớn em cịn lúng túng, nhiều làm chưa đạt yêu cầu Các câu văn em sử dụng thường sai chấm câu, lặp từ, dùng từ chưa phù hợp, câu không đủ ý, … Là giáo viên trực tiếp dạy lớp nên quan tâm đến việc giúp em tự tin học tốt kỹ nghe-nói-viết sáng tạo Đặc biệt em viết 4-5 câu nội dung em vừa nói Tơi ln băn khoăn làm để giúp em thực tốt đoạn văn ngắn với yêu cầu đề Bản thân tơi ln cố gắng để tìm biện pháp nâng cao cho học sinh lớp Chính tơi chọn nghiên cứu, thực nghiệm chun đề: “Biện pháp rèn kĩ nghe-nói-viết sáng tạo cho học sinh lớp theo chương trình phổ thơng 2018” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Rèn kĩ nghe-nói-viết 4-5 câu nội dung vừa nói cho học sinh lớp 2 Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp trường Tiểu học Phạm Hồng Thái - Sách Tiếng Việt 2, Tài liệu giảng dạy lớp 2, viết học sinh lớp III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân loại - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích tổng hợp IV THỰC TRẠNG Cơ sở lý luận: Với mục tiêu chung mơn Tiếng Việt mục tiêu nghe-nói-viết phận cần thiết để rèn luyện, cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp ngày Giúp em phát triển tồn diện, hình thành cho em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Kĩ nghe-nói-viết sáng tạo có tính chất thực hành toàn diện, tổng hợp sáng tạo, sử dụng tồn kĩ hình thành phát triển nhiều phân môn khác mơn Tiếng Việt đảm nhiệm( kĩ đọc, nghe, nói, viết chữ, viết tả, dùng từ đặt câu) Kĩ nghe-nói-viết cịn địi hỏi học sinh huy động với kiến thức nhiều mặt (Từ hiểu biết sống đến tri thức văn học, khoa học, thường thức…) có liên quan đến đề Kĩ nghe-nói-viết sáng tạo sản phẩm vốn sống, lực tư duy, lực giao tiếp, thành thạo việc sử dụng ngơn ngữ nói viết sống ngày học sinh Là môn học công cụ, kĩ nghe-nói-viết lớp giúp cho học sinh nắm vững đơn vị tri thức khoa học Việt ngữ Trên sở hình thành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết đạt đến trình độ đúng, tạo điều kiện cho học sinh nắm tri thức khoa học Vì dạy học sinh tiếp thu kiến thức cách viết đọan văn 4-5 câu hay, đủ ý, gọn lời góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành mục tiêu giáo dục đào tạo Cơ sở thực tiễn: Kĩ nghe-nói-viết sáng tạo Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn kĩ nói viết Thế nay, vốn từ em hạn hẹp, số từ ngữ dùng em chưa hiểu nghĩa từ nên dùng từ đặt câu chưa nghĩa Ngay thân giáo viên đơi cịn lúng túng dạy Kĩ nghe-nói-viết sáng tạo so với mơn học khác Trong chương trình Tiếng Việt lớp 2, từ đầu năm học, em làm quen với Kĩ nghe-nói-viết sáng tạo rèn kỹ viết đoạn văn từ đến câu Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy em lúng túng, nhiều HS làm chưa đạt yêu cầu Các em thường lặp lại câu viết, dùng từ sai, cách chấm câu cịn hạn chế có em viết không yêu cầu đề có làm đảm bảo số câu viết không đủ ý, không ý Bởi lứa tuổi em vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp Từ thực trạng trên, nhận thấy nguyên nhân sau: 1.Về phía học sinh : -Học sinh thường đọc sách báo tìm tịi sưu tầm tài liệu phục vụ cho kiến thức có liên quan đến mơn học dẫn đến nghèo vốn từ, nghèo vốn sống nên khó viết đoạn văn 4-5 câu hay hoàn chỉnh -Thiếu quan tâm, hỗ trợ động viên phụ huynh -Học sinh quan tâm đến sở thích khơng phục vụ cho môn học như: đọc truyện tranh, chơi điện tử, xem phim ảnh không phù hợp với lứa tuổi nên vốn văn học hạn chế -Đa phần phụ huynh học sinh dân lao động, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phần lớn chưa quan tâm đến việc học em dẫn đến vốn từ phong phú việc diễn đạt ngôn ngữ 2/ Về phía giáo viên: - Giáo viên cịn lúng túng vận dụng phương pháp dạy Kĩ nghenói-viết sáng tạo: lập dàn rập khuôn dẫn đến làm học sinh giống ý tưởng, nội dung - Chưa rèn cho học sinh có thói quen đọc viết mẫu, văn hay từ rút ý hay Tai hại thay số giáo viên cho học sinh thuộc văn mẫu điều làm sáng tạo óc tưởng tượng phong phú học sinh - Giáo viên chưa linh động sáng tạo tổ chức dạy lớp, hình thức tổ chức dạy học đơn điệu: giáo viên hỏi - học sinh trả lời, em giỏi tham gia trả lời cịn học sinh trung bình yếu cảm thấy lo sợ bị gọi đến tên Từ đó, học sinh cảm thấy nhàm chán, hứng thú học tập - Chưa xử lí kịp thời, xác phát sinh dẫn đến tình trạng giáo viên đánh giá chưa ý kiến học sinh V CÁC GIẢI PHÁP 1.Về kiến thức-kĩ năng: a Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài: Giáo viên phải nắm dạng yêu cầu kĩ nghe-nói-viết lớp để hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu đề Các dạng chương trình: - Noi, viết lời tự giới thiệu (Tuần 1) - Viết thời gian biểu (Tuần 2) - Nói, viết lời cảm ơn (Tuần 3) - Đặt tên cho tranh (Tuần 4) - Viết tin nhắn (Tuần 5) - Luyện tập đặt tên cho tranh (Tuần 6) - Nói, viết lời xin lỗi (Tuần 7) - Viết bưu thiếp (Tuần 8) - Giới thiệu đồ vật quen thuộc (Tuần10) - Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (Tuần11,12,13) - Tả đồ vật quen thuộc (Tuần 14) - Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (Tuần 15,16,17) - Luyện tập thuật việc tham gia (Tuần 19,20,21,22) - Luyện tập thuật việc tham gia (Tuần 23,24,25,26) - Nói, viết tình cảm với người em yêu quý (Tuần 28) - Nói, viết tình cảm với bạn bè (Tuần 29) - Luyện tập nói, viết tình cảm với người thân (Tuần 30,31) - Luyện tập nói, viết tình cảm với việc (Tuần 32,33,34) b Tăng cường củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh: Trong trình giảng dạy, giáo viên cần liên hệ nội dung kiến thức có liên quan đến chủ đề học tập tiết Luyện đọc- Luyện từ, luyện câu với kĩ nghe-nói-viết, để cung cấp thêm vốn hiểu biết, vốn từ ngữ vật, tượng xoay quanh chủ đề để học sinh có thêm kiến thức, bổ sung vào kĩ nghe-nói-viết Giúp học sinh có hiểu biết đề tài, vận dụng kỹ thực hành đạt kết tốt Ví dụ: Khi học luyện tập nói, viết tình cảm với người thân (Tuần 30,31) Học sinh nghe-nói-viết người thân như: Ơng bà, cha mẹ, anh em với đọc thắm đượm tình cảm thương yêu gia đình, với tiết học luyện từ, luyện câu, cung cấp, mở rộng vốn từ ngữ cho HS Ngoài việc giúp HS hiểu rõ nắm người thân Ngồi việc khai thác giáo dục tình cảm cho HS thơng qua nhân vật luyện đọc, nhấn mạnh hay, đẹp nội dung Hướng cho HS liên hệ đến thân, gia đình, người thân Tơi cịn cung cấp thêm từ ngữ, hướng dẫn em hệ thống lại, lựa chọn, ghi nhớ từ ngữ phù hợp với yêu cầu nói-viết (về anh chị em người thân ông bà, cha mẹ, cô, chú, bác…) để chuẩn bị cho viết tới c Hướng dẫn học sinh hình thành đoạn văn ngắn 4-5 câu sở HS nghe-nói- viết sáng tạo dựa vào câu hỏi gợi ý : Các bước hình thành: + Xây dựng nhóm học tập, tạo hứng thú cho HS để HS có hội nghenói-viết sáng tạo Bước 1: Tơi tổ chức phân nhóm đơi, nhóm 4, nhóm Các nhóm tự đề cử nhóm trưởng thư kí - GV khích lệ thành viên nhóm thảo luận để đưa kết luận chung nhóm để trình bày - Hoạt động diễn thường xuyên học Ln phiên nhóm trưởng thư kí - Mục đích đạt 100% HS hiểu yêu cầu Có hội nói, giao tiếp Nói lên ý kiến cá nhân phản biện ý kiến với thành viên nhóm khác - Hoạt động diễn thường xuyên học Luân phiên nhóm trưởng thư kí Bước 2: - Nhóm trao đổi thảo luận nội dung cụ thể môn Tiếng Việt - Tôi yêu cầu nhóm tìm tư liệu thơng qua báo, tạp chí, cha mẹ hỗ trợ, Internet, bước HS có tâm chuẩn bi nhà nội dung mà GV u cầu Ví dụ: Hoạt động nói-viết 4-5 câu tình cảm em tham quan, du lịch Về HS cần chuẩn bị tranh, ảnh in sẵn hay tự tay em vẽ phong cảnh du lịch Có thể chuẩn bị tư liệu nói cảnh nơi du lịch mà tham quan Về GV cung cấp cho HS số tư liệu qua việc sưu tầm Internet phục vụ cho tiết dạy Bước 3: - GV tổ chức hoạt động: Nói tình cảm em tham quan, du lịch kĩ thuật phịng tranh HS nhóm triển lãm tranh, ảnh nơi tham quan, du lịch Các nhóm quan sát tranh nhóm - HS giao lưu, chia sẻ nơi mà tham quan, du lịch nghe bạn nói nơi bạn tham quan, du lịch (cho nhiều HS nói nơi minh tham quan, du lịch) - Sau GV cho nhóm HS có nơi tham quan kết thành nhóm hợp tác dựa vào câu hỏi gợi ý trả lời câu hỏi nhiều ý kiến khác qua kĩ thuật khăn phủ bàn - HS chia sẻ, giao lưu trình bày chất vấn nhóm - GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời chưa ; cung cấp gợi ý để em chọn từ đồng nghĩa thay cho từ cũ Có thể hướng dẫn mẫu câu văn có hình ảnh nhân hóa so sánh để văn sinh động (khuyến khích học sinh giỏi vận dụng, động viên đối tượng học sinh chậm thực phần kiến thức chưa học, giáo viên hướng dẫn mẫu cung cấp thành ngữ so sánh, cách nhân hóa không đưa thuật ngữ với đối tượng học sinh lớp ) - Hướng dẫn học sinh xếp câu trả lời theo trật tự hợp lý để hoàn chỉnh làm miệng - Cho nhiều học sinh làm miệng Sau hướng dẫn học sinh viết liền mạch câu trả lời thành đoạn văn ngắn từ 4-5 câu - Giới thiệu văn hay học sinh năm học trước nhằm kích thích tinh thần học tập học sinh Để giúp HS học tốt tiết luyện nghe-nói-viết sáng tạo đoạn văn ngắn 4-5 câu theo yêu cầu đề bài, thường phối kết hợp phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh + Phương pháp quan sát hỏi đáp: Kỹ quan sát cần cho học sinh nói-viết văn: Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên tự quan sát chuẩn bị nhà Giáo viên cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp HS tránh kiểu kể theo liệt kê Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn HS cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật + Phương pháp thực hành giao tiếp: Thông qua phương pháp quan sát, giáo viên rèn cho học sinh kỹ nói, trình bày miệng nói, trước làm viết Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh giúp học sinh hồn thiện viết Với phương pháp này, thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, luyện nói nhóm (HS kết nhóm theo ý thích, để có thoải mái tự nhiên, tự tin tham gia làm việc nhóm) + Phương pháp phân tích ngôn ngữ: Học sinh lớp chưa học lý thuyết, ngữ pháp, khái niệm từ câu hình thành thơng qua thực hành luyện tập Chính vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ cần thiết tiết học nghe-nói-viết Sử dụng phương pháp để GV có sở giúp HS nhận cấu tạo câu, nhằm giúp em viết câu đúng, đầy đủ ý câu Ví dụ: Dựa vào mẫu câu học tiết Luyện từ luyện câu: “ Ai – gì?”, “ Ai – làm gì?”, “ Ai – nào?” GV hướng dẫn HS nhận biết vấn đề sau: - Câu văn em viết đủ từ ngữ chưa: Từ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai?( gì?/ gì) ?; Từ ngữ trả lời cho câu hỏi Là (hoặc làm gì?/ nào? ( Đó đảm bảo hình thức cấu tạo câu) - Người đọc, người nghe có hiểu nội dung chưa ? (Đảm bảo mặt nghĩa câu) Trên sở đó, GV hướng dẫn HS viết dấu chấm hết câu cần viết hoa đầu câu Bước 4: Đánh giá kết HS - Đánh giá sử dụng nhiều hình thức: thi đua, khen thưởng để khuyến khích em nỗ lực học tập Việc chấm chữa cho học sinh: Đây việc làm cần thiết, giúp học sinh nhận lỗi sai để điều chỉnh, sửa chữa, hoàn chỉnh viết Học sinh lớp chưa học luyện tập nhiều từ ngữ, ngữ pháp, chắn viết em nhiều lỗi sai Trong trình chấm bài, GV phát hiện, giúp HS khắc phục, biết lựa chọn, thay từ ngữ cho phù hợp Đối với làm có ý hay, GV giúp học sinh gọt giũa, trau chuốt thêm cho văn hay Thường câu văn em viết mặt cấu trúc ngữ pháp lại sai nghĩa Ví dụ: -Nhà em có ni ơng nội sửa lại: Nhà em có ơng nội bà nội 10 Khi sửa bài, GV nên giới thiệu làm hay năm học trước, hay học sinh lớp cho em tham khảo Từ nhận thấy khác cách diễn đạt đề tài để em hiểu làm thể suy nghĩ độc lập cá nhân ln khích lệ tơn trọng VII KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau sử dụng giải pháp trên, nhận thấy kết học tập lớp đạt kết sau: Lớp TSHS Quá trình nghiên cứu HTT HT CHT 2/3 33 Trước nghiên cứu 14 13 15 13 (9/2021) Sau nghiên cứu ( 5/2022) Về phía học sinh: - Hình thành cho em thói quen học tập , làm việc cách khoa học - Quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng dạy học, câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh hình thành kĩ nghe bạn nói (học nhóm) trình bày trước lớp, nhớ sau chuyển sang kĩ viết - Đặt tình có vấn đề giúp học sinh ln suy nghĩ, tìm tịi để phát triển tư duy, học cách ghi nhớ để nhớ lâu kiến thức - Do vốn từ hạn chế q trình giảng dạy phải ln ý đến việc rèn luyện kĩ nghe- nói viết thành câu cho em 11 - Nên tập cho em có thói quen học tập ý hay đoạn văn hay từ làm bạn, từ sách báo tham khảo tạo thói quen ghi chép lại sổ tay văn học - Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Học sinh chủ động, tự thể "tôi" cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn Về phía giáo viên: - Sử dụng nhiều hình thức: thi đua, khen thưởng để khuyến khích em nỗ lực học tập - Tạo khơng khí gần gũi, thoải mái, tự nhiên từ giúp học sinh mạnh dạn trình bày suy nghĩ - Khi chữa cho học sinh cần cụ thể, tỉ mỉ phải đề xuất nội dung thay Kết luận chung: Khi áp dụng biện pháp vào dạy, nhận thấy em khơng rụt rè, tự ti thân em đóng vai trị chủ đạo tiết học Tôi nghĩ với biện pháp trên, không áp dụng lớp mà khối khác áp dụng Nếu người giáo viên biết vận dụng biện pháp để tiến hành dạy học, có lẽ chất lượng giáo dục, hiệu giáo dục môn Tiếng Việt cụ thể việc rèn luyện cho HS nghe- nói- viết ngày tăng cao cách rõ rệt Các biện pháp tơi thực giảng dạy, thấy học sinh tiến hẳn Giáo viên thực Nguyễn Thị Lan Anh 12 ... lực nghe- nói- viết sáng tạo cho học sinh mơn học Tiếng Việt phần Với kĩ nghenói -viết sáng tạo học sinh có phát triển kĩ học tập khác Thế đa số em học sinh lớp chậm với nghe- nói- viết sáng tạo Do... đứng lớp ý đến việc rèn luyện kĩ nghenói -viết sáng tạo cho học sinh Đứng trước vai trị, vị trí tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nghe- nói- viết sáng tạo cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp. .. PHÁP RÈN KĨ NĂNG NGHE- NÓI-VIẾT SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP HAI THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 20 18 I ĐẶT VẤN ĐỀ Khi học môn Tiếng Việt, học sinh cần đạt kĩ nghe – nói – đọc – viết Muốn phát huy lực nghe- nói- viết