1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG

41 69 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Công Ty Cổ Phần Cảng Đà Nẵng
Trường học Trường Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY I Giới thiệu chung Cảng Đà Nẵng: Giới thiệu chung: Cảng Đà Nẵng nằm địa bàn thành phố Đà Nẵng, thành phố động đóng vai trị trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung - Việt Nam, vị trí địa lý tự nhiên nằm Vịnh Đà Nẵng rộng 12 km2, độ sâu từ 10-17m, bao bọc núi Hải Vân bán đảo Sơn Trà, kín gió với đê chắn sóng dài 450m thuận lợi cho tàu neo đậu làm hàng quanh năm Với lịch sử 100 năm hình thành phát triển, Cảng Đà nẵng cảng biển lớn khu vực miền Trung Việt Nam Hệ thống giao thông đường nối liền Cảng với Sân bay quốc tế Đà nẵng, Ga đường sắt, vùng hậu phương rộng rãi thơng thống, thuận lợi việc xuất nhập hàng hóa cho khu vực Hàng hóa xuất nhập thơng qua Cảng, theo Quốc lộ 1A để đến tỉnh phía Bắc phía Nam Thành phố, theo Quốc lộ 14B để đến tỉnh Tây nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan Cảng Đà Nẵng bao gồm hai khu cảng Xí nghiệp Cảng Tiên sa Xí nghiệp Cảng Sơng Hàn, với 1.493m cầu bến, thiết bị xếp dỡ kho bãi đại phục vụ cho lực khai thác cảng đạt triệu tấn/năm Cảng Tiên sa cảng biển nước sâu tự nhiên, có độ sâu lớn 12m nước, chiều dài cầu bến 965 mét, bao gồm cầu nhô cầu liền bờ chuyên dụng khai thác container Cảng Tiên sa có khả tiếp nhận tàu hàng tổng hợp đến 40.000 DWT, tàu container đến 2.000 teus tàu khách đến 75.000 GRT Cảng Tiên sa coi số cảng Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi tiềm để phát triển thành cảng biển lớn Cảng Tiên sa Cảng Sông Hàn nằm hạ lưu Sông Hàn lòng Thành phố Đà Nẵng, chiều dài cầu bến 528 mét, thuận lợi việc lưu thơng hàng hóa nội địa Cảng Sông Hàn Hệ thống khai thác quản lý cảng đơn vị BV - Vương quốc Anh công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, hoạt động cảng định hướng vào lợi ích thiết thực khách hàng Theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, Cảng Đà Nẵng xác định thương cảng lớn khu vực Trong đó, Cảng Tiên Sa có khu bến container với hệ thống kho bãi, đê chắn sóng, thiết bị chuyên dụng đại, phục vụ giao thương hàng hóa phát triển kinh tế, du lịch cho vùng hậu phương gồm tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan thông qua tuyến hàng lang kinh tế Đông Tây Cảng Đà Nẵng xác định cửa ngõ biển Đơng tiểu vùng Me Kong (Great MeKong Subregion - GMS) - Tên đầy đủ tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG - Tên viết tắt tiếng Việt : CẢNG ĐÀ NẴNG - Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: DANANG PORT JOINT STOCK - COMPANY Tên viết tắt tiếng Anh Trụ sở Điện thoại Fax E-mail Website Logo Công ty : DANANG PORT : Số 26 Bạch Đằng, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng : 0511.3821 114 : 0511.3822 565 : cangdn@danangportvn.com : www.danangportvn.com : Giấy CNĐKKD: Số 0400101972 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp đăng ký lần đầu ngày 01/4/2008, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 20/3/2009 - Vốn điều lệ Các thành tựu đạt được: : 660.000.000.000( Sáu trăm sáu mươi tỷ đồng ) Sau kiện thành phố Đà Nẵng công nhận đô thị loại 1, Nghị 33 Bộ trị ban hành năm 2003 với chủ trương xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố Cảng biển theo hướng cơngnghiệp hóa, đại hóa động lực cho phát triển lên Cảng Đà Nẵng thời kỳ Tọa lạc phía Đơng Bắc thành phố Đà Nẵng, có núi Hải Vân Núi Sơn Trà che chắn, không chịu ảnh hưởng lớn sóng gió, đầu mối giao thông quan trọng, điểm cuối Tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây, Cảng Đà Nẵng phát triển bến cảng lớn có khả tiếp nhận tàu hàng tổng hợp trọng tải đến 50.000DWT, tàu container đến 2.500 Teus, tàu khách loại lớn đến 100.000 GRT Từ năm 2010 đến nay, Cảng Đà Nẵng nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư thiết bị mới, đẩy mạnh công tác tiếp thị, đặc biệt tập trung mở rộng vùng hậu phương lên tỉnh Tây Ngun nơi có nguồn hàng nơng, lâm sản dồi dào, góp phần gia tăng sản lượng hàng hóa thơng qua Bên cạnh đó, với lợi cảng biển nước sâu trung tâm di sản văn hóa giới miền Trung với việc chăm sóc, tiếp đón tàu khách du lịch chu đáo, an toàn, Cảng thu hút nhiều tàu khách du lịch nước Hoạt động góp phần thúc đẩy ngành du lịch Đà Nẵng tỉnh phụ cận tăng lên đáng kể Song hành với việc đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Cảng không ngừng xây dựng phát triển thương hiệu Cảng Đà Nẵng, coi tài sản vơ hình q giá, yếu tố quan trọng định thắng lợi thương trường Thương hiệu Cảng Đà Nẵng dần xác lập ngành hàng hải Việt Nam khu vực Lượng hàng qua cảng Đà Nẵng không ngừng tăng lên: năm 2010, sản lượng hàng hố thơng qua Cảng Đà Nẵng đạt 3.303.036 tấn, năm 2013 vượt triệu Sản lượng container từ 89.000 Teus vào năm 2010 lên đến 167.447 TEU năm 2013, dự kiến năm 2014 đạt 200.000 TEUs Các cảng lớn hàng đầu giới ngày chọn dịch vụ Container mục tiêu hàng đầu khuynh hướng container hóa cảng biển xu thời đại Sớm nắm bắt xu hướng đó, Cảng Đà Nẵng khơng ngừng đầu tư mở rộng đại hóa để thích nghi với tàu container Cảng thực dự án nâng cấp, mở rộng Cảng Tiên Sa với tổng kinh phí gần100 triệu USD, hoàn thiện lực dự án khu kho bãi hậu cần, hoàn thiện máy quản lý điều hành khai thác cảng việc xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng Đầu tư phương tiện thiết bị khai thác container, trang bị phần mềm quản lý khai thác container máy vi tính tự động hóa (CATOS), phần mềm quản lý khai thác hàng tổng hợp (CTOS) hướng đến khai thác chuyên nghiệp môi trường hội nhập toàn cầu Riêng năm 2013, giá trị thực đầu tư đạt 122 tỉ đồng năm 2014 200 tỷ đồng Hiện có 12 hãng tàu container thường xuyên có tàu đến Cảng Đà Nẵng với trung bình 14 chuyến tàu container/tuần.Trong năm qua cấu mặt hàng container chiếm tỷ trọng 40% sản lượng/tấn thông qua cảng doanh thu chiếm 60% tổng doanh thu cảng Nhu cầu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn cấp bách Cảng Đà Nẵng tiếp tục nâng cấp cầu bến trọng đến đầu tư xây dựng Cảng Tiên sa giai đoạn Với chủ trương lấy suất chất lượng dịch vụ làm sách chất lượng hàng đầu doanh nghiệp, thơng qua giải pháp hồn thiện, nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật; đơn giản hóa thủ tục giao nhận; tăng cường phối hợp nội Cảng với đơn vị liên quan ngồi Cảng; kích thích người lao động quy chế trả lương hợp lý; giới hóa, tự động hóa quy trình sản xuất; … suất chất lượng dịch vụ Cảng Đà Nẵng không ngừng nâng cao Năng suất số mặt hàng tiêu biểu theo định mức bình quân suất bốc dỡ giải phóng tàu bình qn hàng năm tăng: Clinke tăng 28%, than tăng 18%, dăm gỗ tăng 38%, cát rời tăng 28%, ximăng baotăng 16%, thép xây dựng tăng 16%, thép phế liệu tăng 33%, container tăng 20% Kế hoạch an ninh cảng biển (PFSP) thực thi, Cảng Đà Nẵng ln đủ điều kiện để đảm bảo an tồn, thuận lợi, nhanh chóng cho tàu, hàng hóa, hành khách lưu lạivà vào Cảng Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng năm cho thấy dịch vụ Cảng đánh giá năm sau tốt năm trước Về công tác tổ chức quản lý, thực đổi chế quản lý để phù hợp với trình hội nhập khu vực quốc tế, Cảng Đà Nẵng bước đổi mơ hình quản lý theo hướng tinh gọn, hoàn thiện cấu máy quản lý, mạnh dạn tinh giảm lao động sở bước giới hóa, đại hóa Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, tổng số lao động Cảng Đà Nẵng 623 người,trong có 67 nữ Cảng bước hồn thiện mơ hình hoạt động Ngày10/5/2008, Cảng Đà Nẵng thức hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với máy gồm Phòng ban Xí nghiệp phụ thuộc Đến nay, Cảng có cơng ty cổ phần: Cơng ty Cotraco, cơng ty Danalog, công ty Danatug hợp tác với công ty PTSC thành lập công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khí Cảng Sơn Trà Năm 2014, Cảng tích cực thực đề án tái cấu, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang mơ hình cơng ty cổ phần Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng yếu tố người, công tác phát triểnvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo Cảng quan tâm đặc biệt Cảng đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBCNV để quản lývà điều hành sản xuất kinh doanh theo phương pháp quản trị tiên tiến sử dụng hiệu trang thiết bị Tích cực Cảng cịn cử CBCNV học lớp đại học, đại học, khóa học ngồi nước chuyên ngành liên quan đến Cảng quản trị kinh doanh, logistics… Trong công tác tuyển dụng, Cảng ưu tiên thu hút người trẻ có lực chun mơn cao, thành thạo cáckỹ Cảng công tác Nhờ vậy, chất lượng nguồn nhân lực Cảng ngày cao Tính đến thời điểm năm 2013, số lượng cán có trình độ đại học đại học 146 người, chiếm 23% tổng số lao động Các phận quản lý điều hành ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin công tác nghiệp vụ, từ khâu quản lý hàng hóa, lập sơ đồ chất xếp hàng, tác nghiệp điều động tàu cập,rời bến, trao đổi thông tin nghiệp vụ với khách hàng thơng tin nội bộ… Với thành tích đó, Cảng Đà Nẵng vinh dự Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng ba, Huân chương lao động hạng nhì, Huân chương lao động hạng nhất, Huân chương độc lập hạng ba, Huân chương độc lập hạng nhì Liên tục năm gần đây, cảng Đà Nẵng ln tặng Cờ thi đua Thủ tướng Chính phủ Đây phần thưởng ghi nhận cơng lao đóng góp, nỗ lực phấn đấu tập thể cán công nhân viên Cảng Đà Nẵng, đồng thời giúp Cảng Đà Nẵng vững tin cho tương lai tươi sáng, vững bước đường phát triển trở thành cảng biển đại hàng đầu nước khu vực Phát huy thành tựu đạt được, kế hoạch đến năm 2017 kế hoạch dài hạn đến năm 2020, Cảng Đà Nẵng tiếp tục đầu tư phương tiện thiết bị, nâng cấp cầu tàu để - đạt mục tiêu 12 triệu hàng hóa thơng qua hàng container đạt 600.000 TEUs II Quá trình hình thành phát triển Cảng Đà Nẵng: Quá trình hình thành: Ngày 19/01/1976 Cảng Đà Nẵng Bộ Giao thông Vận tải giao Cục đường biển trực - tiếp quản lý Quyết định số 222-QĐ/TC Ngày 15/6/1993 Thực Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Giao thông Vận tải Quyết định số 1163/QĐ-TCLĐ thành lập doanh - nghiệp Nhà nước Cảng Đà Nẵng trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam Ngày 08/5/1998 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 91/1998/QĐ-TTg chuyển - Cảng Đà Nẵng làm thành viên Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Ngày 12/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quyết định số 3089/QĐBGTVT việc chuyển Cảng Đà Nẵng – Công ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty TNHH Một thành viên Cảng Đà Nẵng - Ngày 01/4/2008 Cảng Đà Nẵng hoàn thành thủ tục chuyển đổi đăng ký kinh - doanh, thức hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tháng 5/2014, thực mục tiêu Chính phủ nêu Nghị định 59/2011/NĐCP ngày 18/7/2011 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần, Công ty TNHH Một thành viên Cảng Đà Nẵng tiến hành cổ phần hóa đổi tên thành Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng Quá trình phát triển Cảng Đà Nẵng  Trước năm 1975: Cảng Đà Nẵng chủ yếu cho thuê kho tàng, cầu tàu, phương tiện, thiết bị, thu lệ phí thu cước lực lượng cơng nhân bốc xếp nghiệp đoàn bốc vác tự quản, lực lượng tham gia sản xuất quản lý Cảng kết cấu nhiều tổ chức, - đảng phái phản động (có CIA, thám báo, mật vụ) Thời gian đầu hoạt động, Cảng Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn như: cầu bến, kho bãi, phương tiện, luồng lạch bị hư hỏng, thiếu hụt nặng, gần không hoạt động yêu cầu khối lượng tiếp nhận hàng hoá phục vụ cho chiến trường miền Nam lớn Cơ cấu, tổ chức máy cảng chưa ổn định, chức nhiệm vụ chưa rõ ràng, phương thức quản lý chưa vào nề nếp chế độ cụ thể Cán quản lý, nghiệp - vụ thiếu yếu Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn có thuận lợi sau: Cuộc tiến cơng giải phóng Đà Nẵng qn dân ta nguồn động viên, cổ vũ lớn cán bộ, công nhân viên cảng Đà Nẵng Một vấn đề đặt cấp bách sau tiếp quản với Cảng Đà Nẵng phải nhanh chóng tiếp nhận hàng hố từ hậu phương, để chi viện đến phục vụ kịp thời cho việc giải phóng tỉnh phía Nam Trước u cầu đó, mặt huy động lực lượng cơng nhân dọn dẹp lại trường ngổn ngang, cấp tốc sửa chữa khôi phục lại tàu kéo Hải Vân Hà Thân bị hỏng, dò lại luồng lạch vào cảng, tu bổ lại cầu bến, kho bãi, tổ chức lực lượng đón nhận hàng - Thành tựu: + Ngày tháng năm 1975, tàu Giải Phóng cập bến song Hàn trước chào đón nồng nhiệt đại diện tầng lớp nhân dân học sinh Đà Nẵng + Ngày tháng 4, tàu Bến Thuỷ vào neo dịng sơng Hàn, chờ thủy triều hơm sau có đủ mớm nước để cập vào cầu Cảng + Ngày tháng 5, tàu JIGUANI từ đất nước Cu Ba anh em đến Cảng Đà Nẵng  1975 - 1976: Cảng Đà Nẵng bắt đầu thực việc sản xuất kinh doanh theo kế hoạch duyệt + Thuận lợi khó khăn: Cảng Đà Nẵng cảng biển nằm trung điểm đất nước, sátđường hàng hải quốc tế, nằm vũng có độ sâu tự nhiên tốt, dựa sát núi lại ngang gió, ngang nước, + ngang sóng Chỉ cần sóng gió cấp 5, tàu cập cầu cảng Tiên Sa làm hàng Trước năm 1975, cảng Đà Nẵng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh nên cầu, bến xây dựng theo kiểu dã chiến, tạm bợ + Nhiều phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác bốc xếp, vận chuyển chế tạo nước tư bản, nên vật tư phụ tùng thay sửa chữa khan + Phương thức quản lý kiểu cũ khơng cịn phù hợp + Mặt hoạt động Cảng không lớn phân tán cách xa nhau, thông tin liên lực cảng Tiên Sa cảng sông Hàn thường bị gián đoạn + Tuy nhiên, Cảng Đà Nẵng quan tâm đạo chặt chẽ Bộ giao thông vận tải mà trực tiếp Cục đường biển, Thường vụ tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng - Thành tựu: + Trong năm 1976, Cảng đón nhận tổng cộng 114 lượt tàu nước ngồi (trong có 74 lượt tàu xã hội chủ nghĩa, 40 lượt tàu tư bản), 315 lượt tàu nội loại lớn, 14 tàu Giải phóng, 1001 tàu Tự Lực 73 thuyền vào Cảng với tổng sản lượng hàng hoá thơng qua cảng 535.207 tấn, có 50% số tàu đến cảng giải phóng vượt mức thời gian + từ đến ngày Năm thực sản xuất theo kế hoạch, Cảng hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch pháp lệnh Nhà nước bước đầu vào chế độ hạch toán kinh tế + Cảng vụ quản lý chặt chẽ tàu ngoại nội vào Cảng an tồn Cơng tác giải phóng tàu hàng thực nhanh hiệu  1978 1979: nhờ tổ chức khai thác tốt, cảng Đà Nẵng nâng cao uy tín, nhiều hãng tàu giới khu vực đến neo đậu làm hàng Cảng chủ trường đẩy mạnh cơng tác bốc xếp, giải phóng tàu đề nội dung là: “ Thực hợp đồng có thưởng ” - Thành tựu: + Năm 1977, Cảng đón 268 lượt tàu nước ngồi, 315 lượt tàu nội loại lớn, 14 tàu Giải Phóng 2.134 phương tiện nhỏ, với tổng sản lượng hàng hoá thông qua cảng 598.664 + Cuối năm 1977, Cảng Đà Nẵng đón tổng số 16 tàu Liên Xơ vào cảng (trong thực chủ trương thưởng - phạt Cảng Đà Nẵng có đến 11 tàu giải phóng nhanh thuộc diện thưởng tàu ta chịu phạt) + Tổng sản lượng hàng hoá thông qua cảng năm 1979 602.020 tấn, đạt 103% tiêu kế hoạch pháp lệnh Nhà nước + Năm 1980, tổng sản lượng xuất nhập hàng hố thơng qua cảng 428.624 tấn, đạt + 107,15% tiêu kế hoạch năm Năm 1981, tổng sản lượng hàng hoá xuất nhập thông qua Cảng 457.607 tấn, đạt 108,23% tiêu kế hoạch năm + Tuy nhiên, năm có tình trạng hàng trái cảng chiếm nhiều diện tích kho bãi, mà rút lại chậm, hàng khó làm chiếm tỷ lệ ngày lớn Nếu năm 1978, hàng khó làm chiếm 30,2% tổng sản lượng hàng hố nhập vào cảng sang năm 1979 tăng lên 51,46%, năm 1980 tăng lên 65%, năm 1981 55% Trong q trình dù cố gắng vượt bậc, xí nghiệp cảng khơng tránh khỏi hạn chế định, công tác bốc xếp giải phóng tàu  1982 - 1988: phong trào giải phóng tàu nhanh phát động ngày vào nề nếp - Thành tựu: + Trong năm 1985 1986, Cảng Đà Nẵng tiến hành thực số cơng trình lớn tự đóng sà lan 250 + Xây dựng nhà làm việc cảng (4 tầng) đường Bạch Đằng, sửa chữa lớn 500 mét kè Tiên Sa, nạo vét luồng lạch  1989 – 1990: năm cảng Đà Nẵng thực “từng bước tự trang trải theo chủ trương ngành đường biển”, phong trào giải phóng tàu nhanh phát triển mạnh Thời gian này, Xí nghiệp Cảng thực kinh doanh, bước tự trang trải theo chủ trương chung ngành: Tổng cục đường biển giao cho Cảng tiêu ngân sách gồm phần: nộp lãi thiếu năm trước, nộp thu quốc doanh nộp kế hoạch - Thành tựu: + Năm 1989 xí nghiệp cảng phấn đấu hồn thành vượt tiêu Tổng cục đường biển giao cho: Nộp lãi năm trước: 26.663.806 đồng đạt 100%, nộp kế hoạch 115.000.000 đồng đạt 100% nộp thu quốc doanh 215.229.965 đồng đạt 122% tiêu kế hoạch năm + Năm 1990, Xí nghiệp cảng bốc xếp tổng cộng 430.306 hàng hoá, đạt 100,07% kế hoạch Về doanh thu đạt 7.610.000.000 đồng nộp ngân sách 1.120.351 đồng đạt 215% tổng số tiền lãi năm 990.342.565 đồng (bình quân lãi 668.698 đồng/người/năm)  1990 – 1995: Cảng Đà Nẵng chọn làm cửa ngõ dự án Hành lang kinh tế Đông- Tây Chính phủ địa phương quan tâm giúp đỡ việc đầu tư dự án nâng cấp mở rộng Cảng Tiên sa nguồn vốn Ngân sách vốn JBIC với tổng kinh phí gần 100 triệu USD, qua Cảng Đà Nẵng có đê chắn sóng, nhà điều hành, bãi container, kho CFS, thiết bị bốc xếp container chương trình phần mềm khai thác cảng, hệ thống giao thông vào cảng mở rộng thành 33 mét, cầu Tuyên Sơn cầu vượt nút giao thơng Hịa Cầm xây dựng  1996 – 2010: Cảng có thay đổi lớn cơng tác đầu tư Bằng nhiều nguồn vốn, nguồn vốn tự có từ áp dụng rút ngắn thời gian khấu hao, cộng với quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận kinh doanh để đầu tư thay dần phương tiện cũ, sử dung hiệu quả, tăng cường nguồn phương tiện xe nâng, xe cầu, xe xúc, loại xe vận chuyển hàng hóa nhiều công cụ làm hàng phục vụ cho công việc xếp dỡ hàng nhanh cảng, đáp ứng yếu cầu nâng cao xuất, chất lượng dịch vụ Hệ thống nhà kho, bãi Tiên Sa tu bổ thường xuyên xây mới,mở rộng diện tích phía Bắc, đáp ứng lượng hàng hóa lưu kho, bãi ngày tăng cao Cảng Sông Hàn 500m chiều dài cầu nâng cấp từ năm 2000 bao gồm bến số đến bến số 3, xây dựng bến thủy đội  2012 – 2015: Cảng Đà Nẵng tiếp tục thực Dự án nâng cấp mở rộng Cảng Tiên Sa giai đoạn II, hướng đến xây dựng bền nước sâu 13m để đón tàu container 3.000 TEU, tàu hàng tổng hợp có sức chở đến 50.000DWT tàu khách đến 75.000 GRT; xây dựng khu kho, bãi trung chuyển diện tích khoản 30 đến 50 ha, tổng giá trị đầu tư ước thực 60 triệu USD Đặc biệt, với hệ thống bốc xếp container ngày đại, làm tăng suất bốc xếp lượng hàng container qua Cảng Đà Nẵng Từ năm 2010 đến nay, Cảng Đà Nẵng nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư thiết bị Đẩy mạnh công tác tiếp thị, đặc biệt tập trung mở rộng vùng hậu phương lên tỉnh Tây Nguyên nơi có nguồn hàng nơng, lâm sản dồi dào, góp phần gia tăng sản lượng hàng hóa thơng qua Bên cạnh đó, với lợi cảng biển nước sâu trung tâm di sản văn hóa giới miền Trung với việc chăm sóc, tiếp đón tàu khách du lịch chu đáo, an toàn, Cảng thuhút nhiều tàu khách du lịch nước Hoạt động góp phần thúc đẩy ngành du lịch Đà Nẵng tỉnh phụ cận tăng lên đáng kể Song hành với việc đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Cảng không ngừng xây dựng phát triển thương hiệu Cảng Đà Nẵng, coi tài sản vơ hình q giá, yếu tố quan trọng định thắng lợi thương trường Thương hiệu Cảng Đà Nẵng dần xác lập ngành hàng hải Việt Nam khu vực Lượng hàng qua cảng Đà Nẵng không ngừng tăng lên: năm 2010, sản lượng hàng hố thơng qua Cảng Đà Nẵng đạt 3.303.036 tấn, năm 2013 đãvượt triệu Sản lượng container từ 89.000 Teus vào năm 2010 lên đến 167.447 TEU năm 2013, dự kiến năm 2014 đạt 200.000 TEUs Các cảng lớn hàng đầu giới ngày chọn dịch vụ Container mục tiêu hàng đầu khuynh hướng container hóa cảng biển xu thời đại.Sớm nắm bắt xu hướng đó, Cảng Đà Nẵng khơng ngừng đầu tư mở rộng đại hóa để thích nghi với tàu container Cảng thực dự án nâng cấp, mở rộng Cảng Tiên Sa với tổng kinh phí gần100 triệu USD, hồn thiện lực dự án khu kho bãi hậu cần, hoàn thiện máy quản lý điều hành khai thác cảng việc xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng Đầu tư phương tiện thiết bị khai thác container, trang bị phần mềm quản lý khai thác container máy vi tính tự động hóa (CATOS), phần mềmquản lý khai thác hàng tổng hợp (CTOS) hướng đến khai thác chuyên nghiệp môi trường hội nhập toàn cầu Riêng năm 2013, giá trị thực đầu tư đạt 122 tỉ đồng năm 2014 200 tỷ đồng Hiện có 12 hãng tàu container thường xuyên có tàu đến Cảng Đà Nẵng với trung bình 14 chuyến tàu container/tuần.Trong năm qua cấu mặt hàng container chiếm tỷ trọng 40% sản lượng thông qua cảng doanh thu chiếm 60% tổng doanh thu cảng Nhu cầu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn cấp bách Cảng Đà Nẵng tiếp tục nâng cấp cầu bến trọng đến đầu tư xây dựng Cảng Tiên Sa giai đoạn Với chủ trương lấy suất chất lượng dịch vụ làm sách chất lượng hàng đầu doanh nghiệp, thơng qua giải pháp hồn thiện, nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật; đơn giản hóa thủ tục giao nhận; tăng cường phối hợp nội Cảng với đơn vị liên quan ngồi Cảng; kích thích người lao động quy chế trả lương hợp lý; giới hóa, tự động hóa quy trình sản xuất; … suất chất lượng dịch vụ Cảng Đà Nẵng không ngừng nâng cao Năng suất số mặt hàng tiêu biểu theo định mức bình quân suất bốc dỡ giải phóng tàu bình qn hàng năm tăng:Clinke tăng 28%, than tăng 18%, dăm gỗ tăng 38%, cát rời tăng 28%, ximăng baotăng 16%, thép xây dựng tăng 16%, thép phế liệu tăng 33%, container tăng 20% Kế hoạch an ninh cảng biển (PFSP) thực thi, Cảng Đà Nẵng đủ điều kiện để đảm bảo an tồn, thuận lợi, nhanh chóng cho tàu, hàng hóa, hành khách lưu lạivà vào Cảng Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng năm cho thấy dịch vụ Cảng đánh giá năm sau tốt năm trước Về công tác tổ chức quản lý, thực đổi chế quản lý để phù hợp với trình hội nhập khu vực quốc tế, Cảng Đà Nẵng bước đổi mơ hình quản lý theo hướng tinh gọn, hoàn thiện cấu máy quản lý, mạnh dạn tinh giảm lao động sở bước giới hóa, đại hóa Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, tổng số lao động Cảng Đà Nẵng 623 người, có 67 nữ Cảng bước hồn thiện mơ hình hoạt động Ngày10/5/2008, Cảng Đà Nẵng thức hoạt động theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với máy gồm Phịng ban Xí nghiệp phụ thuộc Đến nay, Cảng có cơng ty cổ phần: Cơng ty Cotraco, công ty Danalog, công ty Danatug hợp tác với công ty PTSC thành lập công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khí Cảng Sơn Trà Năm 2014, Cảng tích cực thực đề án tái cấu, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang mô hình cơng ty cổ phần Điểm yếu Cầu bến chưa đủ đáp ứng nhu cầu cho tàu trọng tải lớn, đặc biệt bến cho tàu container vận hành tuyến biển xa Tuy nhiên, Cảng Đà Nẵng có dự án dể tăng cơng suất cảng biển Cơ sở hạ tầng giao thông sau cảng gồm hệ thống đường bộ, đường sông, đường sắt đường hàng theo kịp với tốc độ tăng trưởng hàng hóa Hiện nay, việc phát triển hệ thống giao thơng sau việc phát triển cảng.Ðó nguyên nhân khiến cho Cảng Đà Nẵng dù cảng nuớc sâu vào hoạt động sức hấp dẫn cạnh tranh chưa cao so với cảng biển khu vực Do hạn chế loại hình hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác, cung ứng nuớc sạch, nhiên liệu cho tàu biển, kiểm dếm hàng hóa khâu vệ sinh, sửa chữa tàu biển cảng, đóng gói, vận tải thủy, vận tải khiến sản luợng hàng hố thơng qua cảng chưa cao Tình trạng hoạt động dịch vụ cảng biển Đà Nẵngcịn mang tính tự phát, manh mún, thiếu hợp tác, liên kết, chí cịn biểu giành giật thị phần, cạnh tranh thiếu lành mạnh làm cho hiệu khai thác cảng thấp, suất xếp dỡ chưa cao so với cảng thuộc khu vực Cảng biển Đà Nẵng sử dụng thiết bị bốc xếp thông thuờng, quản lý diều hành q trình bốc xếp, bảo quản giao nhận hàng hóa với kỹ thuật công nghệ lạc hậu nên suất xếp dở cảng thấp.Bên cạnh xuống cấp hệ thống cầu đường kho bãi.So với cảng khu vực trình độ ứng dụng cơng nghệ vào dịch vụ Logistics khoảng cách không nhỏ.Một diểm yếu lớn yếu tố công nghệ thông tin Ðặc biệt, dịch vụ Logistics Cảng Đà Nẵng thiếu nguồn nhân lực cách trầm trọng số luợng lẫn chất lượng.Chương trình đào tạo kiến thức đào tạo nghề Logistics chưa thức đưa vào hệ thống giáo dục Việt Nam.Các doanh nghiệp đặc biệt chưa nắm vững luật pháp quốc tế, luật pháp quốc gia mà dịch vụ logistics Việt Nam liên quan tới II Phân tích lợi cạnh tranh Chất lượng dịch vụ Nhằm mang lại chất lượng dịch vụ tốt đến với khách hàng Cảng Đà Nẵng đầu tư mở rộng kho bãi: XN Cảng Tiên Sa: - Diện tích mặt bằng: 229,414 m2 - Tổng diện tích kho: 14,285 m2 (Trong Kho CFS: 2,160m2) - Tổng diện tích bãi: 178,603 m2 Công ty cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng: - Diện tích mặt bằng: 51,037m2 - Tổng diện tích kho : 12,225m2 - Tổng diện tích bãi : 35,018m2 XN Cảng Sơng Hàn: Diện tích mặt bằng: 25,255 m2 - Tổng diện tích kho : 2,558 m2 - Tổng diện tích bãi :16,623 m2 Bên cạnh Cảng Đà Nẵng trọng đầu tư nâng cao hiệu nguồn nhân lực thông qua hoạt động huấn luyện, đào tạo lại đội ngũ lao động phù hợp với cơng việc Cảng cịn cử CBCNV học lớp đại học, đại học, khóa học nước chuyên ngành liên quan đến Cảng quản trị kinh doanh, logistics… Trong công tác tuyển dụng, Cảng ưu tiên thu hút người trẻ có lực chun mơn cao, thành thạo cáckỹ Cảng công tác Nhờ vậy, chất lượng nguồn nhân lực Cảng ngày cao Tính đến thời điểm năm 2013, số lượng cán có trình độ đại học đại học 146 người, chiếm 23% tổng số lao động Các phận quản lý điều hành ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin công tác nghiệp vụ, từ khâu quản lý hàng hóa, lập sơ đồ chất xếp hàng, tác nghiệp điều động tàu cập,rời bến, trao đổi thông tin nghiệp vụ với khách hàng thông tin nội bộ… Cải tiến Thơng qua phân tích trên, Cảng Đà Nẵng luôn đầu tư phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị; chi phí đầu tư trang thiết bị chiếm phần trăm lớn ngân sách Cảng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác vận hành Cảng, sử dụng hệ thống phần mềm mạng: Chương trình quản lý khai thác Container CATOS + PLTOS (nhập liệu thiết bị cầm tay thiết bị gắn xe qua mạng wifi phủ sóng khắp kho bãi cảng.; Chương trình quản lý khai thác hàng tổng hợp CTOS; Chương trình quản lý nhân sự, tính lương, thống kê sản lượng, kế tốn Nhận khuynh hướng container hóa cảng biển xu thời đại Cảng Đà Nẵng tập trung đầu tư mở rộng đại hóa để thích nghi Với dự án nâng cấp, mở rộng Cảng Tiên Sa với tổng chi phí gần 100 triệu USD cho thấy mức độ đầu tư cải tiến Cảng Trong năm qua cấu mặt hàng container chiếm tỷ trọng 40% sản lượng thông qua cảng doanh thu chiếm 60% tổng doanh thu cảng Nhu cầu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn cấp bách Cảng Đà Nẵng tiếp tục nâng cấp cầu bến trọng đến đầu tư xây dựng Cảng Tiên Sa giai đoạn Bên cạnh Cảng đầu tư vào công tác bảo vệ an ninh Cảng biển để đảm bảo an tồn, thuận lợi, nhanh chóng cho tàu, hàng hóa, hành khách lưu lại vào Cảng Phân tích nguồn gốc lợi cạnh tranh Thông qua số liệu thống kê cho thấy lượng hàng hóa thơng quan Cảng tăng liên tục qua năm, quý năm 2015 đạt 1.45 triệu tấn, tăng 11% so với kỳ năm ngối; với việc đón chào hàng hóa thứ 5,000,000 dấu mốc quan trọng phát triển lên Cảng Đà Nẵng thời gian tới III Đối với dịch vụ tàu khách: năm 2013 số lượng tàu khách đạt 102 lượt với 116.385 hành khách góp phần tăng trưởng doanh thu phù hợp với xu phát triển dịch vụ du lịch thành phố Đối với dịch vụ cho tàu trọng tải lớn: Nhờ công tác nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư thiết bị đồng bộ, Cảng tiếp nhận tàu trọng tải lớn, xếp dỡ mặt hàng dăm, phân bón, cát…phục vụ cho cơng tác XNK, bảo đảm an tồn tuyệt đối hãng tàu, khách hàng tín nhiệm Năm 2013 nói năm Cảng Đà Nẵng đạt sản lượng, doanh thu, mức đầu tư cao từ trước đến Các tiêu nộp Ngân sách, lợi nhuận, thu nhập người lao động tăng trưởng Hầu hết khách hàng hỏi hài lòng chất lượng phục vụ cùa Cảng Đây thành công lớn nỗ lực đem đến mức độ phục vụ tốt khách hàng cảm nhận Hướng đến xây dựng Cảng Đà Nẵng trở thành cảng đại khu vực Miền trung -Tây nguyên, đại hóa Cảng theo hướng phát triển container Để đầu tư nâng cấp cảng theo hướng mới, trước hết giãi vấn đề công nghệ xếp dỡ cảng Cảng Đà Nẵng tiếp nhận công nghệ cảng Nhật Bản với Ban quản lý dự án Cảng, xúc tiến công tác đầu tư phát triển sở hạ tầng: Gồm cầu tàu, kho bãi, khu hậu cần, hệ thống điện tốn, đê chắn sóng, đường dẫn vào Cảng thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh Cảng tiếp tục đầu tư mua sắm thiết bị đồng bộ, công tác đào tạo nguồn nhân lực trọng, đào tạo đào tạo lại cán quản lí cơng nhân kỹ thuật Cơng tác thị trường khách hàng tăng cường củng cố, thực công tác Marketing, làm tốt công tác bán hàng Đặc biệt cơng tác tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất xem khâu định q trình sản xuất kinh doanh, làm tốt cơng tác tổ chức sản xuất góp phần tăng suất xếp dỡ, ổn định chất lượng dịch vụ, an toàn tàu hàng hóa, thủ tục giao nhận đơn giản…đáp ứng nhu cầu khách hàng PHẦN 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI I Mơi trường vĩ mơ Mơi trường trị, pháp luật Những chủ trương, sách, định hướng Việt Nam năm qua có ảnh hưởng tích cực đến ngành cảng biển Tại Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa X nhấn mạnh “Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại dương”, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 % - 55% tổng GDP nước Tại Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009, mục tiêu hệ thống cảng biển xác định cho giai đoạn 2020, định hướng đến 2030 tập trung phát triển đồng bộ, đại hệ thống cảng biển luồng vào cảng Tiếp theo đó, Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 xác định mục tiêu phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch tổng thể thống quy mô nước nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạo sở vật chất kỹ thuật nhanh chóng để đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động cảng biển với nước khu vực giới, khẳng định vị trí ưu kinh tế biển đất nước; đồng thời góp phần bảo đảm an ninh, quốc phịng đất nước, hình thành đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển khu kinh tế, đô thị - công nghiệp ven biển Đặc biệt quy hoạch nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3), Cảng Đà Nẵng đầu tư cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại 1), lâu dài phát triển để đảm nhận vai trò cửa ngõ quốc tế khu vực miền Trung Sau 04 năm triển khai quy hoạch, vừa qua Bộ Giao Thông Vận Tải giao Cục Hàng hải Việt Nam rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cho phù hợp với tình hình thực tế, theo lần quy hoạch tập trung phát triển hệ thống cảng biển để nhanh chóng hội nhập với nước tiên tiến khu vực, phát triển hợp lý cảng tổng hợp quốc gia, cảng chuyên dùng, cảng địa phương, bảo đảm tính thống tồn hệ thống Bên cạnh việc tập trung quy hoạch cảng biển từ cuối năm 2014, Chính phủ đồng ý chủ trương thoái vốn sâu cảng biển q trình cổ phần hóa Theo kế hoạch cổ phần hóa đơn vị cảng, cảng đầu mối trọng yếu, Nhà nước giữ 51% vốn thay 75% định trước Các cảng cịn lại thối tồn bộ, hay nói cách khác có số cảng bán tồn cổ phần cho nhà đầu tư tư nhân Đây bước đột phá giúp doanh nghiệp tăng dần sức cạnh tranh có khả tự thích ứng với kinh tế thị trường khơng cịn chế độ bao cấp Nhà Nước Môi trường kinh tế 2.1 Tăng trưởng GDP kim ngạch xuất nhập khẩu: Sau giai đoạn khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, sang năm 2013, kinh tế Việt nam có nhiều chuyển biến tích cực có tín hiệu phục hồi tốc độ tăng trưởng không cao (Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 tăng 5.42% so với năm 2012, sang năm 2014 đạt 5.9% dự báo xoay quanh ngưỡng 7% năm từ 2015-2017), khu vực dịch vụ tiếp tục khu vực đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập từ năm 2010 trở lại tăng mạnh Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan tính từ đầu năm đến hết tháng 12/2014, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước đạt 298,24 tỷ USD, tăng 12,9%, tương ứng tăng 34,17 tỷ USD so với năm 2013; xuất đạt kim ngạch 150,19 tỷ USD, tăng 13,7%, tương ứng tăng 18,15 tỷ USD; nhập đạt 148,05 tỷ USD, tăng 12,1%, tương ứng tăng 16,02 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao từ trước đến Tại Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Nghị số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn 11% - 12%/năm tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn 10% - 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020 Do khối lượng hàng hóa xuất nhập chuyên chở chủ yếu đường biển nên việc gia tăng kim ngạch hàng hóa xuất nhập hội kinh doanh tốt cho doanh nghiệp hàng hải Việt Nam nói chung doanh nghiệp hoạt động ngành cảng biển nói riêng Theo cục trưởng cục Hàng Hải Việt Nam, kinh doanh cảng biển đem lại tỷ suất sinh lợi trung bình 14% Thống kê doanh nghiệp cảng biển niêm yết sàn giao dịch CTCP Tập đoàn Container Việt Nam Viconship (Mã: VSC) CTCP Đầu Tư Phát Triển Cảng Đình Vũ (Mã: DVP), CTCP Cảng Đồng Nai, CTCP Cảng Đoạn Xá (Mã: DXP), CTCP Cảng Cát Lái (Mã: CLL), CTCP Vận Tải Xếp Dỡ Hải An (Mã: HAH) tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/doanh thu trung bình lên tới 29.5% (Nguồn: http://kinhdoanhnet.vn/chung-khoan/trong-nuoc/vi-sao-cac-dai-gia-thich-nhayvao-cang-bien_t114c17n18107) Do đó, thấy đầu tư cảng biển đầu tư có lợi hấp dẫn thị trường 2.2 Lạm phát: Trong năm gần đây, Việt Nam không thành công việc bước hồi phục sau ảnh hưởng lớn khủng hoảng 2007 – 2008 mà cịn thành cơng việc kiềm chế lạm phát Năm 2014 lạm phát năm kiểm soát mức thấp, 4,09% Nguyên nhân chủ yếu giá mặt hàng giữ ổn định, đặc biệt giảm mạnh giá xăng dầu dịp cuối năm khiến số giá nhóm giao thơng giảm mạnh Tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2014 (Đơn vị:%) ( Nguồn: Tổng Cục Thống Kê ) Do đặc thù ngành kinh doanh khai thác cảng biển, khai thác kho bãi chủ yếu cung cấp dịch vụ cho khách hàng nên nguyên vật liệu cơng ty dầu diesel, xăng, dầu nhớt, mỡ, điện năng… Lạm phát tiếp tục kiểm sốt tốt góp phần quan trọng giúp cho cơng ty giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành dịch vụ cung ứng 2.3 Tỷ giá: Các công ty kinh doanh khai thác cảng biển phần nhập công nghệ bốc xếp hàng hóa đặc biệt hàng container từ nước ngồi thơng qua khoản vốn vay ngoại tệ từ Nhà nước từ vốn vay ODA Khi tỷ giá đồng Việt Nam so với ngoại tệ tăng lên gây nên khoản lỗ chi phí tài chênh lệch tỷ giá đánh giá nợ gốc lãi vay Điều làm gia tăng gánh nặng chi phí cơng ty kinh doanh khai thác cảng biển Môi trường tự nhiên Việt Nam có đường bờ biển dài 3200km hàng nghìn đảo lớn nhỏ nhiều địa điểm thích hợp (vùng vịnh nước sâu địa hình đất liền phẳng rộng) cho xây dựng cảng biển, ngành cảng biển có đẩy đủ yếu tố để phát triển dịch vụ cảng biển Ngoài ra, Việt Nam có vị trí gần với tuyến đường vận chuyển quốc tế cửa ngõ biển nước lân cận không tiếp giáp với biển Lào, vùng Tây Bắc Thái Lan Đông Nam Trung Quốc Theo dự đốn chun gia nhu cầu vận chuyển hàng hóa đóng container khu vực châu Á tăng lên đáng kể có 2/3 số lượng hàng hóa xuất nhập giới phải qua vùng biển Đông 5-10 năm tới Vì Việt Nam có hội to lớn để phát triển ngành kinh tế biển Môi trường công nghệ Trong năm qua, công ty kinh doanh cảng biển nói chung đặc biệt công ty kinh doanh cảng biển đầu mối trọng yếu để Nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư để nâng cao nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị theo hướng đồng bộ, công nghệ tiên tiến đại Những công nghệ tiên tiến cho hệ thống bốc xếp container, đến công nghệ bôc xếp dành cho hàng rời, hàng tổng hợp nhập từ nước Nhật Bản, Đức Trung Quốc Bên cạnh đó, cơng ty cảng biển trọng đầu tư ứng dụng sâu rộng công nghệ thông tin hệ thống trao đổi liệu điện tử quản lý, khai thác cảng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế II Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh: Mơ hình lực lượng cạnh tranh công cụ hữu dụng hiệu giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hấp dẫn ngành thông qua biến động khả sinh lợi ngành Theo Michael Poter, doanh nghiệp ngành chịu tác động lực lượng cạnh tranh sau: Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng lực lượng khơng có ngành, họ gia nhập ngành họ muốn Sự gia nhập ngành đối thủ tiềm tàng nhiều làm giảm khả sinh lời, làm giảm thị phần cơng ty có ngành Như trình bay tỷ suất sinh lợi trung bình mà kinh doanh cảng biển mang lại cho nhà đầu tư thấy có nhiều cá nhân, tổ chức muốn gia nhập vào ngành Tuy nhiên nhà đầu tư mua lại cổ phần cảng biển cổ phần hóa cịn việc xây cảng biển lại điều không dễ dàng, gặp nhiều rào cản Muốn cạnh tranh ngành đòi hỏi cao kinh nghiệm, công nghệ, kĩ thuật, yêu cầu vốn nguồn lực tài chính… Các quy định Chính phủ: Ngành cảng biển ngành Chính phủ ban hành quy định chặt chẽ có yêu cầu đặc biệt Việc xây dựng cảng biển phải đáp ứng quy định (quy định luồng hàng hải, khu nước, vùng nước vùng đất để bốc xếp…) phải theo Quy hoạch Chính phủ Đây rào cản lớn đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Tính kinh tế theo quy mơ: Trong ngành cảng biển chi phí đầu tư tài sản cố định phục vụ cho việc bốc xếp hàng hóa chi phí chiểm tỷ trọng lớn…Loại chi phí giảm công ty cung ứng nhiều dịch vụ khai thác cảng biển, bốc xếp hàng hóa Đây hiệu tính kinh tế theo quy mô Quy mô công ty đem lại lợi vô quan trọng Điều làm cho đối thủ cạnh tranh tiềm tàng cảm thấy e ngại muốn thâm nhập vào ngành cơng ty gia nhập ngành gặp khó khăn cho vấn đề này, thường họ gia nhập ngành với quy mô nhỏ, chấp nhận gia nhập ngành với quy mơ lớn họ gặp nhiều rủi ro gặp trả đũa mạnh từ đối thủ ngành Lợi chi phí tuyệt đối: Khả vận hành cung ứng dịch vụ vượt trội nhờ vào kinh nghiệm khứ: Các công ty ngành tận dụng kinh nghiệm tích lũy dày dạn, kĩ thuật cơng nghệ vận chuyển bốc xếp hàng container, hàng rời, công nghệ thông tin quản lý liệu điện tử quản lý điều hành công ty Cho nên họ hồn tồn có kinh nghiệm hẳn đối thủ muốn nhập ngành Khả kiểm soát đầu vào: Đối với nguyên vật liệu dầu , xăng, nhớt, điện … tương đối dễ tiếp cận dù công ty lâu năm hay công ty gia nhập ngành Nhưng rào cản cơng ty gia nhập ngành họ khó tiếp cận thu hút nguồn lao động có tay nghề địi hỏi phải đào tạo chuyên sâu để hoạt động lĩnh vực Khả tiếp cận vốn: Ngành cảng biển ngành mà cần phải có nguồn vốn nguồn lực tài hùng mạnh tồn phát triển Các cơng ty hoạt động ngành hồn tồn có khả tiếp cận nguồn vốn dễ dàng so với công ty muốn gia nhập ngành nhờ vào đa phần cơng ty tiền thân công ty Nhà nước chuyển thành Công ty TNHH MTV Nhà Nước cổ phần với vốn Nhà nước chiếm từ 51% - 75% Rào cản nhập cạnh tranh: Các công ty muốn gia nhập vào ngành phải có nguồn vốn lớn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, bến bãi, cầu cảng, trang thiết bị vận chuyển, bốc xếp, lưu trữ Nói tóm lại cảng biển ngành có rào cản nhập cao Cạnh tranh đối thủ ngành Cấu trúc ngành: Ngành cảng biển ngành tập trung Hiện Việt Nam có khoảng 49 cảng biển thị phần phần lớn tập trung cảng như: Cảng Hồ Chí Minh (HCM): nằm phía nam Việt Nam, cảng lớn Việt Nam; Cảng Cái Mép (TCIT): thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; Cảng Hải Phòng (HPH): nằm phía bắc Việt nam, trung tâm trung chuyển hàng hóa tồn khu vực phía Bắc; Cảng Đà Nẵng (DAD): thuộc Thành phố Đà Nẵng, trung tâm trung chuyển hàng hóa tồn khu vực miền trung Việt Nam; Cảng Qui Nhơn: Cảng Quy Nhơn Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại 1) nhóm Cảng biển Nam Trung Sự cạnh tranh công ty ngành diễn mạnh mẽ ngành đem lại tỷ suất sinh lợi trung bình 14% Các điều kiện nhu cầu: Nhu cầu cảng biển có xu hướng tăng năm tới nhu cầu vận chuyển hàng hóa nước nước khu vực có xu hướng tăng lên Rào cản rời ngành: Ngành cảng biển ngành đem lại tỷ suất sinh lợi cao Nhưng ngành có rào cản nhập cao công ty muốn vào hoạt động địi hỏi phải đầu tư khoảng chi phí lớn cho sở hạ tầng, xây dựng kho chứa, bến bãi, cầu cảng trang thiết bị vận chuyển, bốc xếp công nghệ quản lý thông tin điện tử… công ty ngành ln cố gắng trì mở rộng vị tìm kiếm hội để gia nhập vào ngành khác Vì rời bỏ ngành phải từ bỏ khoản vốn lớn Chính mà rào cản rời ngành lớn Và nhà đầu tư có xu hướng mua lại cảng biển có sẵn để cải tạo phát triển thêm Năng lực thương lượng người mua Khách hàng trực tiếp cơng ty kinh doanh cảng biển chủ tàu, công ty đại lý tàu biển, công ty chuyên hậu cần giao nhận, kho vận, Logistic… Những khách hàng thường mua dịch vụ cung ứng với khối lượng lớn tương đối thường xuyên, họ nhận dịch vụ cung ứng từ nhiều cảng khác nước Vì họ có lực thương lượng với nhà cung ứng cao Năng lực thương lượng nhà cung cấp Các nhà cung cấp ngành cảng biển chủ yếu bao gồm: nhà cung xăng, dầu, nhớt, điện năng… mà nguồn nguyên liệu phổ biến không tạo khác biệt với nhà cung cấp khác Hơn nguồn nguyên liệu phổ biến với ngành sản xuất, chế tạo khác Năng lực thương lượng nhà cung cấp bình thường Các sản phẩm thay Trong vận tải biển, việc sử dụng dịch vụ cảng biển mang tính chất bắt buộc Bởi tàu biển khơng thể cập cảng tháo dỡ hàng hóa mà khơng có cảng biển Tính bắt buộc sử dụng khiến cho sản phẩm, dịch vụ cảng biển trở nên thay Tuy nhiên, việc sử dụng cảng biển có ý nghĩa vận tải biển Cịn phương tiện giao thơng đường bộ, đường sắt đường hàng khơng… lại sản phẩm thay trực tiếp vận chuyển đường biển Tuy nhiên với vận tải biển lại có ưu dung lượng vận chuyển cao, chi phí vận chuyển thấp, thích hợp với hàng hóa nặng, cồng kềnh, đặc biệt phù hợp với việc lưu chuyển hàng hóa nước châu lục Chính mà vận tải biển khó bị thay phát triển ngành mạnh xã đại có ý nghĩa lớn phát triển ngành cảng biển PHẦN 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG ... phương pháp quản trị tiên tiến sử dụng hiệu trang thiết bị Tích cực Cảng cử CBCNV học lớp đại học, đại học, khóa học ngồi nước chuyên ngành liên quan đến Cảng quản trị kinh doanh, logistics… Trong... dụng có hiệu trang thiết bị Đi đôi với công tác tự đào tạo đơn vị, Cảng cử CBCNV học lớp đại học, đại học, khóa học ngồi nước chuyên ngành có liên quan đến Cảng + Ngồi ra, Cảng cịn ưu tiên tuyển... dụng có hiệu trang thiết bị Đi đôi với công tác tự đào tạo đơn vị, Cảng cử CBCNV học lớp đại học, đại học, khóa học ngồi nước chuyên ngành có liên quan đến Cảng + Ngồi ra, Cảng cịn ưu tiên tuyển

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với lịch sử trên 100 năm hình thành và phát triển, hiện tại Cảng Đà nẵng là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam - BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG
i lịch sử trên 100 năm hình thành và phát triển, hiện tại Cảng Đà nẵng là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam (Trang 1)
Tình hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2014 (Đơn vị:%). - BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG
nh hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2014 (Đơn vị:%) (Trang 36)
w