1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giới thiệu

  • Phần 1: Tình hình chung về doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam

    • 1.1: Mục tiêu thành lập doanh nghiệp nhà nước

    • 1.2: Tầm ảnh hưởng của hoạt động doanh nghiệp nhà nước đến nền kinh tế

      • 1.2.1: Tổng sản phẩm quốc nội

      • 1.2.2: Đóng góp Ngân sách

      • 1.2.3: Sản xuất công nghiệp

      • 1.2.4: Đầu tư

      • 1.2.5: Đánh giá chung

  • Phần 2: Quản lý nguồn vốn Nhà nước và đánh giá kết quả

    • 2.1: Mô hình quản lý nguồn vốn nhà nước hiện nay

    • 2.2: Một số mô hình quản lý vốn nhà nước ngoài

    • 2.3: Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước

    • 2.4: Thực trạng việc quản lý nguồn vốn Nhà nước trong kinh doanh

  • Phần 3: Các biện pháp quản lý vốn và bảo vệ lợi ích các bên liên quan

    • 3.1: Giải pháp quản lý nguồn vốn Nhà nước trong kinh doanh

      • 3.1.1: Định hướng cơ bản và bài học kinh nghiệm quản lý vốn từ nước ngoài

      • 3.1.2: Nhà nước hoạt động với tư cách là cổ đông trong doanh nghiệp

    • 3.2: Tăng cường tính hiệu quả trong quản trị doanh nghiệp

      • 3.2.1: Trách nhiệm của người điều hành

      • 3.2.2: Ngăn ngừa tình trạng nợ xấu và bảo đảm lợi ích người cho vay

      • 3.2.3: Tăng cường bảo vệ lợi ích cổ đông

  • Tài liệu Tham khảo

Nội dung

Fall 08 14 Tháng QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH Trần Diễm Trang Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập WTO TP HCM Địa chỉ: 149 Pasteur, Phường 6, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38205051 - Fax: (08) 39325669 MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHẦN 1: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM .4 1.1: MỤC TIÊU THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.2: TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐẾN NỀN KINH TẾ .5 1.2.1: Tổng sản phẩm quốc nội 1.2.2: Đóng góp Ngân sách 1.2.3: Sản xuất công nghiệp 1.2.4: Đầu tư 1.2.5: Đánh giá chung PHẦN 2: QUẢN LÝ NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 10 2.1: MÔ HÌNH QUẢN LÝ NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 10 2.2: MỘT SỐ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC NGOÀI 12 2.3: TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC 14 2.4: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH 17 PHẦN 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VỐN VÀ BẢO VỆ LỢI ÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN 20 3.1: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC TRONG KINH DOANH 20 3.1.1: Định hướng học kinh nghiệm quản lý vốn từ nước 20 3.1.2: Nhà nước hoạt động với tư cách cổ đông doanh nghiệp .22 3.2: TĂNG CƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 24 3.2.1: Trách nhiệm người điều hành 24 3.2.2: Ngăn ngừa tình trạng nợ xấu bảo đảm lợi ích người cho vay 27 3.2.3: Tăng cường bảo vệ lợi ích cổ đơng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Giới thiệu Không Việt Nam mà nước giới, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành lập bảo đảm lợi ích xã hội Tuy nhiên, Việt Nam, tầm quan trọng DNNN đạt số lượng, chất lượng hoạt động lại khơng kỳ vọng Phần lớn lý tình trạng xuất phát từ chế quản lý, quản trị doanh nghiệp không hiệu quả; dẫn đến yếu tố người chưa đạt kỹ năng, tư từ việc vận hành DNNN hoạt động kinh doanh thị trường bắt kịp với thành phần kinh tế khác Một số vấn đề đầu tư tràn lan gây thâm hụt vốn nhà nước, hoạt động kinh doanh dẫn đến nợ xấu, đầu mối quản lý nhiều thiếu chiều sâu vấn đề trội nêu Đi kèm với việc giải thích nêu vấn đề nay, đánh giá phản ánh từ nguyên tắc quản lý, quản trị DNNN vốn NN Chính phủ đề từ thập kỷ trước làm tiền đề cho gợi ý mục tiêu đặt mà phủ DNNN phải đạt Trong phần 1, chuyên đề giới thiệu sơ lược tình hình DNNN bối cảnh kinh doanh hoạt động cơng ích xã hội; với mức đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội cao, DNNN lại giữ nhiều nguồn lực dẫn đến tỷ trọng đóng góp hiệu đầu tư chưa tương xứng Sang phần 2, số đánh giá phản ánh thực trạng với mục tiêu nêu lên phần cho thấy mơ hình quản lý chưa đạt kết mong đợi nguyên nhân bất hiệu từ đâu Và cuối phần 3, viết nêu gợi ý việc cải thiện tình hình theo nhánh chính: quản lý vốn nhà nước giám sát doanh nghiệp từ phủ trở xuống cấp biện pháp tài chế, quy định để tăng cường quản trị doanh nghiệp Phần 1: Tình hình chung doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1.1: Mục tiêu thành lập doanh nghiệp nhà nước Việc thành lập doanh nghiệp nhà nước (DNNN) xem cơng cụ sử dụng phủ việc đạt mục tiêu xã hội kinh tế định, hình thức sử dụng nguồn vốn nhà nước (NN) áp dụng thể chế kinh tế thị trường Phản ánh qua nghị thành lập DNNN Chính phủ, chuyên đề Tiến sĩ Trần Tiến Cường (2013)1 có tóm gọn số mục tiêu chung bao gồm: - Thành lập TĐKTNN nhằm tăng khả cạnh tranh quan hệ kinh tế với nước (Đại hội Đảng lần thứ VII); nhằm mục đích tích tụ, tập trung cao vốn, đủ sức cạnh tranh thị trường giới (Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII); để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu (Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX); trở thành doanh nghiệp có vị trí tầm cỡ khu vực (Đại hội Đảng lần - thứ XI), tầm cỡ khu vực toàn cầu (Đại hội Đảng lần thứ XII) Điều lệ tổ chức hoạt động có nêu rõ mục tiêu hoạt động kinh doanh có lãi, bảo tồn gia - tăng giá trị nguồn vốn đầu tư Nghị định 101/2009/NĐ-CP quy định thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) hướng đến tăng cường giám sát, quản lý hiệu nguồn vốn tài sản nhà - nước đầu tư tập đồn Các DNNN có nhiệm vụ điều chỉnh, cân đối kiểm soát kinh tế vĩ mô, tôn trọng, hướng đến kinh tế ổn định cân đối cung cầu cho số mặt hàng thiết yếu - hàng hoá cơng cộng Ngồi mục tiêu hoạt động kinh doanh có lãi, DNNN TĐKTNN phải đạt - số mục tiêu định đặt trọng tâm hoạt động đến nhiệm vụ cơng ích cho xã hội Nghị định 101/2009/NĐ-CP nêu mục tiêu thành lập DNNN TĐKTNN giúp đẩy mạnh việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất sử dụng, tạo động lực phát triển cho ngành kinh tế vĩ mơ Trong đó, số mục tiêu đề việc thành lập DNNN kèm với nguyên tắc, quan điểm mà Chính phủ muốn hướng tới từ đánh giá q trình quản lý kiểm sốt dịng chảy nguồn vốn qua hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tại điều Nghị định 71/2013/NĐ-CP, số nguyên tắc bao gồm: - Tạo ngành nghề, cung cấp số mặt hàng thiết yếu, đảm bảo an ninh quốc phòng thực điều tiết kinh tế vĩ mô theo định hướng nhà nước Trần Tiến Cường (2013), Đầu tư Sử dụng Vốn Nhà nước Tập đoàn Kinh tế Nhà nước – Thực trạng Kiến nghị Hoàn thiện Pháp luật, Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam - Đầu tư vốn phải mục tiêu, có hiệu quả, phù hợp với dự án phải thực công - khai, minh bạch Đầu tư góp vốn để thành lập doanh nghiệp hợp tác kinh doanh với thành phần - kinh tế khác cần phải có chấp thuận từ quan định có thẩm quyền Đầu tư vốn quy định, tiến độ, đảm bảo chất lượng, tránh dàn trải, lãng phí thất - thoát Gia tăng giá trị đồng vốn doanh nghiệp Có thể thấy, số nguyên tắc nêu trên, nguyên tắc mục tiêu trọng tâm việc thành lập DNNN đầu tư vốn ngun tắc cịn lại xem tiêu chí tối ưu mà Nhà nước muốn hướng đến 1.2: Tầm ảnh hưởng hoạt động doanh nghiệp nhà nước đến kinh tế Với diện DNNN gần kinh tế khắp giới dựa theo số tiêu chí đóng góp loại hình doanh nghiệp đến kinh tế, số đánh giá tầm quan trọng vấn đề DNNN Việt Nam 1.2.1: Tổng sản phẩm quốc nội Dựa theo số nghiên cứu, đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ DNNN xem cao vượt 20% thấp 5% Tính đến cuối năm 2013, tỷ trọng GDP DNNN Việt Nam 32.4% sau điều chỉnh cho ngành nghề trọng điểm giảm cịn khoảng 22% Như biểu đồ 1, mức tỷ trọng đà xuống kỳ vọng đạt 15% vào năm 2015 10% vào năm 2020 Tuy nhiên, mức tỷ trọng cao, tốc độ suy giảm yếu việc tiến hành tái cấu DNNN cần phải tăng tốc nhiều hơn3 Tầm ảnh hưởng DNNN Việt Nam lớn kìm hãm điều kiện phát triển doanh nghiệp dân doanh nước hoạt động đầu tư tràn lan chiếm hữu phần lớn nhân tố sản xuất cách bất hợp lý Tỷ trọng GDP DNNN Trung Quốc đạt 15% kinh tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) trung bình xấp xỉ 10%4 Vũ Đình Ánh (2011), Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cho tăng trưởng kinh tế bền vững, Uỷ ban Kinh tế Thông Xã Việt Nam (2014, Tháng 27) Tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để cán đích vietnamplus.vn Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Tái Cơ cấu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước, Thông tin chuyên đề, số 4, 2012 Tỷ trọng GDP t doanh nghiệp Nhà nước Tỷ tr ọ ng GDP Tỷ tr ọ ng điều chỉnh 40.00% 38.74% 38.52% 38.40% 38.38% 39.08% 39.10% 39.40% 30.95% 30.32% 30.35% 30.31% 30.42% 30.74% 31.29% 31.33% 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 37.39% 35.93% 34.53% 29.46% 28.15% 27.17% 2006 2007 2008 Hình Tỷ trọng GDP điều chỉnh loại bỏ ngành nghề trọng điểm an ninh quốc phòng, giáo dục, y tế, văn hố xã hội hoạt động cơng ích Nguồn: Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Tái Cơ cấu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước, Thông tin chuyên đề, số 4, 2012 Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh t ế 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu t nước ngồi 2010 2011 2012 Doanh nghiệp dân doanh Hình Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn 1.2.2: Đóng góp Ngân sách Cơ cấu thu ngân sách nhà nước thể rõ rệt đà thay đổi thành phần kinh tế Đối với DNNN, đóng góp cho ngân sách giảm từ mức trung bình 19.2% (2000-2005) đến 17.5% (20062011) doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đà tăng mạnh từ 6.6% trung bình (2000-2005) đến 10.4% trung bình (2006-2011) 2013 Cơ c ấu thu Ngân sách Nhà nước 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu t nước ngồi 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh nghiệp dân doanh Hình Cơ cấu thu ngân sách tổng cộng bao gồm thu quốc nội, thu từ dầu thô thu từ hoạt động xuất nhập Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn 1.2.3: Sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp DNNN đà giảm từ mức trung bình 21.3% (20052008) đến 17.9% (2009-2012) Sự suy giảm xuất phát từ đề án tái cấu nhằm thu hẹp mơ hình hoạt động DNNN trì vai trị ngành nghề điểm Doanh nghiệp dân doanh giữ mức tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp từ mức trung bình 34.4% (2005-2008) đến 38% (2009-2012) Trong đó, doanh nghiệp giữ vững vị trí cao từ năm 2005 đến 2012 mức trung bình 44.2% Sản xuất Cơng nghiệp theo thành phần kinh t ế 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 2005 2006 2007 2008 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu t nước 2009 2010 2011 Doanh nghiệp dân doanh Hình Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn 1.2.4: Đầu tư Mức tổng đầu tư vào DNNN thể suy giảm từ 2002 sau chu kì tăng mạnh năm từ 1995-2001 Trong đó, doanh nghiệp dân doanh lúc thu hút đầu tư thể 2012 mức tăng trưởng suốt 17 năm qua Cùng năm 2001, DNNN đạt mức đầu tư cao 59.8% doanh nghiệp dân doanh lại ghi nhận mức thấp đạt 17.6% Từ năm 2002 trở đi, xu hướng thành phần kinh tế đối lập rõ rệt đạt mức đầu tư ngang kể từ năm 2007 đến 2012 khoảng 35% đến 40% Mặc khác, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thay đổi mạnh mức đầu tư bị suy giảm liên tục từ 1995 đến 2006, sau tang trở lại vào năm 2007 đến 2008 lại tiếp tục giảm Tỷ lệ lợi nhuận tài sản (ROA) tỷ lệ lợi nhuận vốn (ROE) đạt 6.3% 6.2%, mức trung bình 62 tập đồn tổng cơng ty nhà nước có mặt VNR500 năm 2009 Và so sánh với doanh nghiệp thành lập từ vốn đầu tư nước ngoài, ROA ROE đạt 14% 28%, đến lần cao DNNN Tình trạng dẫn đến việc DNNN có tỷ trọng GDP cao (trên 30%), nguồn lực cần thiết để tạo mức tỷ trọng lớn Trong hội nghị tái cấu DNNN năm 2013, ơng Vương Đình Huệ phát biểu việc đóng góp 30% vào GDP chưa tương xứng với việc sở hữu 60% đất, 70% vốn FDI 70% tín dụng quốc gia7 Đầu t theo thành phần kinh t ế 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 State-owned Enterprises Non-state Enterprises Hình Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn Trung tâm Thông tin – Tư liệu (2012) Bộ trưởng Bộ Tài DVO (2014) Foreign Invested Enterprises Hệ số ICOR theo thành phần kinh t ế 2000-2005 2006-2010 Toàn kinh t ế 4.89 Doanh nghiệp có vốn đầu t nước Doanh nghiệp dân doanh 7.43 15.71 5.2 2.93 4.01 Doanh nghiệp Nhà nước 6.94 9.68 Hình Nguồn: Bùi Trinh Nguyễn Việt Phong (2012) 1.2.5: Đánh giá chung Một số tiêu chí phía nêu rõ suy yếu tầm quan trọng DNNN kinh tế Việt Nam Trước năm 1986, chế bao cấp mơ hình quản lý kinh tế tập trung xây dựng mơ hình DNNN mạnh mẽ giữ vai trò định phát triển kinh tế Tuy nhiên chế bao cấp thay đổi Nhà nước phát triển cải cách Đổi Mới, chế thị trường tư bộc lộ yếu lực lượng DNNN chậm chạp, khơng thể bắt nhịp với tính chất thay đổi định hướng thị trường phải giải thể Đề án tái cấu DNNN diễn chậm, nợ xấu chưa giải quyết, tình trạng đầu tư tràn lan hoạt động theo mơ hình tập đồn gây chèn ép loại hinh doanh nghiệp khác, nắm giữ nguồn lực mạnh hiệu đầu tư đóng góp GDP cịn khiêm tốn đặc biệt tình trạng tiêu cực quản trị DNNN gây nhiễu động đến kinh tế, khiến cải cách kinh tế trì trệ mơi trường kinh doanh chưa minh bạch công Phần 2: Quản lý nguồn vốn Nhà nước đánh giá kết 2.1: Mơ hình quản lý nguồn vốn nhà nước Trong chuyên đề khác Tiến sĩ Trần Tiến Cường (2013)8 mơ hình quản lý nguồn vốn nhà nước DNNN, số mơ hình áp dụng Chính phủ bao gồm: Trần Tiến Cường (2013) - Mơ hình “bộ chủ quản, quan hành chủ quản” trước có Luật DNNN 1995 Mơ hình “song trứng” đại diện chủ hữu quản lý ngành Tổng cục quản lý vốn - tài sản NN DN Bộ Tài giai đoạn 1995-2000 Mơ hình “phân tán có giới hán” loại DNNN bộ, UBND cấp tỉnh định thành - lập giai đoạn 2000-2003 sau giả thể Tổng cục quản lý vốn tài sản NN DN Mơ hình “phân tán” đại diện chủ hữu TĐKT, Tổng công ty nhà nước từ 2004 đến theo luật DNNN 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 Trong đó, số ngun tắc việc thành lập máy quản lý nêu Hội nghị Trung ương (Khoá IX) bao gồm (i) phân định chức quản lý nguồn vốn nhà nước chức chủ sở hữu, (ii) chấm dứt tình trạng can thiệp vào hoạt động kinh doanh DN phân định quyền quản lý hành kinh tế quyền quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, (iii) phân biệt chức quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu cấp, (iv) xác định quyền chủ sỡ hữu Nhà nước (v) quy định việc phân công, phân cấp quyền chủ sở hữu9 Qua nhiều dự thảo luật đổi cho phù hợp với cấu thị trường thay đổi, nguyên tắc sâu qua nghị định, thơng tư định từ Chính phủ, nhiên phạm trù nguyên tắc mà chưa thể rõ chi tiết, bao quát trường hợp liên quan nên khó áp dụng thực tế Trở lại với mơ hình phân tán áp dụng nay, số ý kiến cho mơ hình quản lý gây áp lực lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có nhiều quan đại diện chủ sở hữu lại chưa mang tính liên thơng theo hệ thống Việc sử dụng quan trung ương quan địa phương mang tính chất quản lý từ xa theo định kỳ Quản lý hiệu cần liên kết quan thích hợp kiểm toán, thuế nhằm giúp thực việc giám sát chỗ thường xuyên doanh nghiệp Hậu việc phân công, phân cấp cho nhiều quan cá nhân uỷ thác dẫn đến tình trạng tạo khoảng cách cơng tác giám sát khó quản lý hiệu quả10 Theo Ts Trần Tiến Cường (2013)11, có 101 đầu mối quản lý trực tiếp 1309 DN có 100% phần vốn nhà nước12, đầu mối thực nhiệm vụ chủ sở hữu, Chính phủ với tư cách quan hành cao đồng thời đầu mối tổng hợp quan ban, ngành có lãnh đạo thành viên ban Chỉ đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp Trần Cường (2013) 10 Đại học Kinh tế Quốc dân (2014) 11 Trần Tiến Cường (2013) 12 Chưa tính doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu Nhà nươc 100% 10 Thứ nhất, Nhà nước cần phân biệt rõ chức quản lý vốn Nhà nước chức đại diện chủ sở hữu làm nguyên tắc thiết yếu xây dựng mơ hình quản lý hiệu đề quản lý DNNN Hội nghị Trung Ương (khố IX) Như Temasek Singapore, Việt Nam tiếp tục triển khai việc sử dụng quan có thẩm quyền, thành lập với chức đại diện chủ sở hữu SCIC Có thể thành lập SCIC theo loại ngành nghề tương ứng, SCIC SCIC 2, trực thuộc SCIC để bảo đảm tính liên thơng SCIC ‘con’ thối vốn thành cơng, sát nhập giải thể bớt quan nhánh hướng đến mơ hình tập trung Temasek Singapore Đặc biệt Việt Nam nên học theo Singapore phải bảo đảm hoạt động SCIC DNNN tự chủ, độc lập, tập trung nguyên tắc hoạt động theo chế thị trường trọng nguồn nhân lực sử dụng SCIC để tránh tình trạng hoạt động có quy mơ lớn hiệu quả, dẫn đến giám sát khó khăn Đối với quan mang chức quản lý vốn Nhà nước, quan đầu mối Việt Nam nên thu nhỏ lại, tập trung phát triển phân cấp có quy định rõ ràng [quy định cấp trực thuộc phải định theo trường hợp, trách tình trạng quy chụp chung dẫn đến quy định phân cấp khó áp dụng gây bối rối], đẩy mạnh tính giám sát hệ thống giảm thiểu thủ tục hành Đặc biệt cần trọng đến yếu tố người, tránh tình trạng quản lý mang nặng tính hình thức cần bảo đảm nguồn nhân lực có đủ kỹ năng, linh động đủ chuyên môn để đáp ứng kịp thời nhu cầu DNNN Việc tách bạch chức quan có thẩm quyền giúp tạo sân chơi cho nhiều loại hình doanh nghiệp trở nên cơng Thứ hai, cần phát triển mạnh thể chế tài quy định pháp luật DNNN Trong số trường hợp, DNNN miễn trừ số yêu cầu pháp luật bảo đảm Nhà nước để thực số mục tiêu xã hội định 37 Chính đặc thù lý riêng Nhà nước việc thành lập, DNNN cần có quy định pháp luật rõ ràng, khác so với doanh nghiệp khu vực tư nhân cần phải có điều chỉnh phù hợp Đơn cử Mỹ 38, tồn số lớn DNNN với quy định hoạt động nêu rõ nghị định, văn thành lập doanh nghiệp tạo điều kiện cho đa dạng quy định pháp luật, điều chỉnh hành pháp tuỳ theo trường hợp dễ áp dụng thực tế Về mặt hệ thống quản trị doanh nghiệp chung, Chính phủ cần giữ tính cơng bằng, tránh thiên vị loại hình doanh nghiệp Các u cầu kiểm tốn, hạch tốn phát triển mạnh hướng tới minh bạch báo cáo tài chính, kiểm sốt dịng chảy nguồn vốn, giám sát tạo điều kiện thực thi quyền chủ sở hữu với ban điều hành DNNN bảo đảm thủ tục tố tụng, thủ tục phá sản 37 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 38 Lund (2009) 21 trước sai phạm trường hợp DNNN khơng cịn hoạt động hiệu quả, cần phải giải thể Cuối cùng, Nhà nước cần tỏ công việc tạo điều kiện cho DNNN thu hút vốn vay, nhân tố sản xuất doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp nước ngồi 39 DNNN khơng nên hưởng ưu đãi tín dụng với lý có nguồn vốn nhà nước Hoạt động yếu đánh giá tín dụng khơng cao ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng thể bị gây sức ép phải cho phép DNNN vay Sức ép thị trường bắt buộc DNNN phải thay đổi cách hoạt động khả tiếp cận nguồn vốn tạo điều kiện đánh giá khả toán doanh nghiệp Ngoài ra, hạn chế việc Nhà nước bão lãnh nợ xấu DNNN điều bắt buộc Thông lệ có từ lâu kinh tế Việt Nam ảnh hưởng cịn để lại từ chế độ bao cấp, nhiên việc làm tạo tiền đề xấu cho quản lý quản trị DNNN DNNN ỷ lại, bảo bọc thủ tục pháp lý thủ tục xử lý nợ từ Nhà nước, khơng tạo địn bẩy thích hợp bắt buộc DNNN phải vươn lên thể khả sản xuất, khả tạo lợi nhuận vốn 3.1.2: Nhà nước hoạt động với tư cách cổ đông doanh nghiệp Với tư cách cá thể điều hành quan đại diện phần vốn Nhà nước doanh nghiệp, Nhà nước cần hạn chế can thiệp từ Chính quyền tổ chức, đại diện phần vốn nhà nước vào việc điều hành doanh nghiệp40 Để gìn giữ tính khách quan việc quản lý, DNNN cần hoạt động theo chế thị trường Nhà nước, với phần vốn Nhà nước, nên hành xử theo thẩm quyền thường có, cách hợp lý, cổ đơng độc lập khác Tình trạng chi phối hoạt động doanh nghiệp can thiệp thường xuyên vào việc điều hành thường gây chèn ép lợi ích cổ đông khác HĐQT chẳng hạn, cần quy định trách nhiệm nghĩa vụ phải thể công bằng, khách quan định Ngồi ra, việc tạo điều kiện cho DNNN tự điều chỉnh quản lý doanh nghiệp theo cớ chế thị trường giúp cho doanh nghiệp trở nên linh hoạt với thay đổi thị trường kinh tế, bắt kịp với nhịp sản xuất hiệu doanh nghiệp tư nhân khác tăng tính cạnh tranh độc quyền Đại diện phần vốn Nhà nước nên giữ can thiệp vào sách mang tính hệ thống, chiến lược tuyệt đối không lạm quyền, chi phối doanh nghiệp tư lợi Ngoài ra, Nhà nước cần phân biệt rõ ràng quan có thẩm quyền đại diện phần vốn Doanh nghiệp Nhà nước phát triển mơ hình quản trị doanh nghiệp lành mạnh, tạo điều kiện cho 39 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 40 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 22 quan phát triển kênh liên lạc mối quan hệ khách quan với quan kiểm toán, quan tra Cơ quan điều phối quản trị doanh nghiệp nên giữ quan hệ tính khách quan, nghiêm khắc quản lý việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước Điều luật DNNN nên điều chỉnh để thể nhiều thẩm quyền quản lý quan điều phối Tăng cường thẩm quyền cần hiểu khác so với tăng cường can thiệp cho phép vào hoạt động doanh nghiệp Khi tăng cường thẩm quyền quản trị doanh nghiệp cho quan điều phối, quan quản lý định hoạt động kinh doanh người điều hành, kiểm sốt dịng chảy nguồn vốn Nhà nước giữ nhiều khả định đến giao dịch, hoạt động gây thâm hụt nguồn vốn Nhà nước Điều luật nên quy định báo cáo tài khách quan, rõ ràng đến quan điều phối Một mơ hình quản trị doanh nghiệp lành mạnh yêu cầu khắt khe với việc công bố thông tin tạo điều kiện tất bên liên quan nhận thức hoạt động doanh nghiệp41 Quan trọng với DNNN, quan điều phối có nghĩa vụ sửa đổi hành vi sai trai Doanh nghiệp cách ngăn chặn hành vi tố tụng người điều hành để nhận trách nhiệm hành vi sai trai họ gây cho doanh nghiệp Ngoài ra, Nhà nước nên tạo điều kiện để quan điều phối doanh nghiệp quan tra, kiểm tốn có mối quan hệ tốt với Và cuối cùng, việc đổi luật Doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi bên liên quan 42 Đối với cổ đông nắm giữ phần vốn điều lệ vốn Nhà nước, Luật Doanh nghiệp cần thể tính cơng bằng, minh bạch việc bảo đảm quyền lợi cổ đông thiểu số 43 Đa phần DNNN thường có tỷ lệ sở hữu thuộc Nhà nước lớn, việc quan đại diện, điều phối thường chèn ép cổ đông thiểu số để đạt lợi ích mong muốn điều dễ hiểu điều sai so với mục tiêu thành lập mơ hình DNNN độc lập, tự chủ linh hoạt để hoạt động chế thị trường Ngoài ra, việc DNNN hay làm ăn thua lỗ lại có điều kiện tốt để thu hút vốn vay dẫn đến nợ xấu gây áp lực lớn cho hệ thống Ngân hàng tổ chức tín dụng Ảnh hưởng việc dài tạo nhận thức ỷ lại bao cấp với người điều hành DNNN Đối với doanh nghiệp suy yếu bắt kịp với thị trường, Nhà nước cần giải thể doanh nghiệp hai tách nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, để thu nhỏ tầm ảnh hưởng DNNN quản lý chặt chẽ dòng chảy vốn Nhà nước nên hạn chế việc bảo lãnh vốn vay, hành động không không hợp lý với chế thị trường tự doanh nghiệp làm sai doanh nghiệp chịu trách nhiệm người điều hành làm sai gây tổn thất cho doanh nghiệp người điều hành phải đứng nhận lỗi bù đắp cho doanh nghiệp Ngoài ra, 41 Madhani (2014) 42 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 43 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 23 nhà hoạt động môi trường, bảo vệ quyền lợi công chúng xã hội quản lý văn hoá xã hội phải phối hợp chặt chẽ, để đạt đến mục tiêu phục vụ nhu cầu xã hội, thay hoạt động thương mại tràn lan nhiều rủi ro Nhà nước cần thay đổi yêu cầu quy định báo cáo tài hoạt động kinh doanh với DNNN nhiều Cơ quan tra cần bảo đảm doanh nghiệp làm dùng nguồn vốn sử dụng hợp lý DNNN cho phép hoạt động tự chủ chế thị trường tự do, cần phải có kiểm sốt mức, mang tính hệ thống tồn diện để tránh trường hợp doanh nghiệp hoạt động tràn lan, sai phạm tài gây chèn ép thành phần kinh tế khác 3.2: Tăng cường tính hiệu quản trị doanh nghiệp Người điều hành Người cho vay trách nhiệm chăm sóc trách nhiệm ngăn ngừa nợ xấu trách nhiệm hành xử cách trung thực lợi ích tốt doanh nghiệp Cổ đơng bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số bảo vệ quyền lợi cổ đông trước hành vi người điều hành trách nhiệm thực quyền hạn mục đích thích hợp tăng cường giám sát trực tiếp doanh nghiệp trách nhiệm ngăn ngừa mâu thuẫn lợi ích Hình 15 Tóm tắt gợi ý xây dựng mơ hình quản trị hiệu 3.2.1: Trách nhiệm người điều hành Vì mang tầm quan trọng việc trì giá trị nguồn vốn NN kinh doanh, chuyên đề muốn đề nghị việc nâng cao tầm quan trọng trách nhiệm người điều hành bao gồm trách nhiệm chăm sóc, trách nhiệm hành xử trung thực lợi ích cao doanh nghiệp, trách nhiệm thực quyền hạn mục đích hợp lý trách nhiệm ngăn ngừa mâu thuẫn lợi ích Môt số yếu tố áp dụng với trách nhiệm cần cân nhắc bao gồm: (i) trách nhiệm phải tuân theo thuộc doanh nghiệp, có doanh nghiệp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng yêu cầu chế tài thích ứng với vi phạm trách nhiệm; (ii) trách nhiệm người điều hành quy định luật Doanh nghiệp cần nêu rõ ràng cá nhân doanh nghiệp áp dụng loại trách nhiệm Riêng với chức vụ giám 24 đốc Anh, Úc, Mỹ, giám đốc vừa người bầu vào chức vụ thức (de jure director), giám đốc người không bầu vào chức vụ cách thức thực tế họ tham gia trực tiếp vào công việc điều hành doanh nghiệp (de facto director), khơng bầu cách thức, có tầm ảnh hưởng định đến hoạt động điều hành người gọi giám đốc giấu mặt (shadow director) Đầu tiên, trách nhiệm chăm sóc (duty of care) yêu cầu người điều hành phải thực quyền lực có hồn thành trách nhiệm kèm chức vụ với mức độ cẩn trọng tận tuỵ mà người bình thường khác hợp lý thực hiện, có chức vụ, hồn cảnh trách nhiệm giống giám đốc viên chức doanh nghiệp 44 Tại Việt Nam, quy định trách nhiệm điều 119(1b)45 có đơi phần khác quy định ‘…[người điều hành] phải thực quyền nhiệm vụ giao cách trứng thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa công ty cổ đông công ty’ Điều 119(1b) gây bối rối người điều hành cần vừa có trách nhiệm trung thực hành vi phải có trách nhiệm cẩn trọng doanh nghiệp46 Khác với Việt Nam, Úc, Anh Mỹ xem hai trách nhiệm hoàn tồn khác cần phải tách ra, vị giám đốc lúc vừa thành thật lại tắc trách lơ đễnh47 Khi diễn giải trách nhiệm chăm sóc, cần phải hiểu giám đốc có mức trách nhiệm chăm sóc 48 tuỳ theo mức độ tham gia vào việc quản lý tham gia điều hành nhiều, cá nhân cần phải có trách nhiệm cao 49 Với nước thơng luật, yếu tố thuộc trách nhiệm chăm sóc bao gồm cẩn trọng, kỹ năng, tận tuỵ uỷ thác tín nhiệm - Thứ nhất, yếu tố cẩn trọng yêu cầu người điều hành phải thực thi quyền trách nhiệm họ với mức độ cẩn trọng hợp lý, mà người bình thường điều kiện chức vụ tương tự hợp lý thực hiện50 Cách diễn giải không hoàn toàn quán cho - trường hợp, mà diễn giải tuỳ theo án định Ngồi ra, người điều hành cần phải có số kỹ định, bản, để hiểu cơng việc hoạt động tình hình tài doanh nghiệp 51 Trong vụ kiện Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Ngân hàng Đông phương (OCB), giám đốc OCB khai trước trình bà chấp thuận OCB 44 Điều 180(1) Corporations Act 2001, Australia 45 Luật Doanh Nghiệp 2005, Việt Nam 46 Pierce (2010) 47 Pierce (2010) 48 Quyết định từ Daniels v AWA (1995) 13 ACLC 614 49 Chẳng hạn CEO CFO yêu cầu mang trách nhiệm cao vi phạm chịu trách nhiệm nhiều trước so với giám đốc không trực tiếp tham gia điều hành Quyết định từ ASIC v Vines (2003) 48 ACSR 322 50 Quyết định từ Daniels v AWA (1995) 13 ACLC 614 51 Quyết định từ ASIC v Vines (2003) 48 ACSR 322 25 cho VDB vay, bà không hiểu rõ biết thủ tục giấy tờ cần thiết dành cho hợp đồng cho vay gồm (!?) tắc trách, OCB cho VDB vay với - điều kiện hợp đồng phi pháp lừa đảo Tiếp theo, người điều hành doanh nghiệp cần phải thể tận tuỵ công việc quản lý doanh nghiệp, chẳng hạn đặn tham gia buổi họp đặn cập nhập tình - hình tài chính52 Cuối cùng, người điều hành yêu cầu phải thực uỷ thác tín nhiệm mức độ hợp lý Đặc biệt cá nhân thiếu cẩn trọng, người điều hành gỡ bỏ quy phạm trách nhiệm cách chứng minh tín nhiệm cá nhân uỷ thác cách hợp lý, trung thực với quản lý rõ ràng hành vi cá nhân uỷ thác đánh giá kết Trong vụ kiện ASIC Healey53 tồ án liên bang Úc, cơng ty kiểm tốn vơ tình bỏ qua nợ trị giá tỷ AUD phần nợ phải trả 12 tháng tới bảng cân đối kế toán cơng ty khách hàng Vì báo cáo tài cơng ty dài dịng phức tạp, giám đốc công ty không đọc kỹ chấp nhận báo cáo Chánh án Middleton vụ quy trách nhiệm cho tất giám đốc liên quan, họ tín nhiệm cá nhân uỷ thác cơng việc [cơng ty kế tốn] cách trung thực với lý hợp lý, họ không đánh giá độc lập kết công việc [bảng cân đối kế tốn] Ngồi trách nhiệm chăm sóc, người điều hành cần phải hành xử cách trung thực lợi ích tốt doanh nghiệp [duty to act in good faith for the best interests of the company] Điều cần ý điều luật cần quy định “lợi ích tốt doanh nghiệp” mang ý nghĩa lợi ích doanh nghiệp54, cổ đông55, nhân viên56, doanh nghiệp khác tập đoàn57 Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp tình trạng tài khó khăn đến bờ vực phá sản, người điều hành phải đề cao lợi ích người cho vay 58; nhiên người cho vay tố tụng người điều hành với trách nhiệm có doanh nghiệp tố tụng người điều hành59 Như nói trên, trách nhiệm chăm sóc trách nhiệm hành xử trung thực lợi ích doanh nghiệp cần phải tách bạch làm hai trách nhiệm khác nhau, cách diễn giải điều 119(1b) luật Doanh nghiệp Việt Nam Đối với quản trị 52 Quyết định từ Daniels v AWA (1995) 13 ACLC 614 53 ASIC v Healey (2011) 83 ACSR 484 54 Có số định khác từ vụ kiện nên xem doanh nghiệp thực thể riêng biệt với cổ đông Quyết định Greenhalgh v Ardene Cinemas Ltd [1951] Ch 286 at 291 không cho phép cân nhắc nguyên tắc án vụ Darvall v North Sydney Brick and Tile Co Ltd (1953) 90 CLR 425 at 438 55 Trừ trường hợp doanh nghiệp có quy mơ nhỏ cổ đơng dựa phần lớn định vào công bố thông tin từ người điều hành Theo định Greenhalgh v Ardene Cinemas Ltd [1951] Ch 286 at 291 56 Quyết định từ Parke v Daily News Ltd [1962] Ch 927 57 Quyết định từ Walker v Winborne (1975-1976) CLC ¶40-521; (1976) 137 CLR 58 Quyết định từ Kinsella Russell Kinsella Pty Ltd (đã phá sản) (1986) ACLC 215; NSWLR 722; 10 ACLR 395 59 Quyết định từ Spies v The Queen (2000) 18 ACLC 727 26 DNNN, Nhà nước cần đặt ưu tiên cao cách quy định trách nhiệm Vì cấu thành lập với nguồn vốn Nhà nước mục đích phục vụ xã hội, người điều hành DNNN cần phải đặt lợi ích doanh nghiệp hết hoạt động quản lý họ Thứ ba trách nhiệm thực quyền hạn mục đích thích hợp [duty to act for a proper purpose] Đối với trách nhiệm này, cụm từ ‘mục đích thích hợp’ mang ý nghĩa người điều hành phải có ý định thích đáng, hợp lý hành động 60 thực quyền hạn cho phép (qua nội quy doanh nghiệp luật pháp) tuyệt đối tư lợi riêng Chẳng hạn, trường hợp doanh nghiệp muốn thu hút thêm nguồn vốn vay cách phát hành cổ phiểu, ví dụ đơn cử cho hành vi vi phạm trách nhiệm người điều hành cho phép tiến hành phát hành cổ phiếu khơng phải với mục đích để gây vốn cho doanh nghiệp mà để số cá nhân trục lợi cách mua cổ phiểu nắm giữ quyền cổ đông định doanh nghiệp61 Cuối cùng, người điều hành cần phải tuân theo trách nhiệm ngăn ngừa mâu thuẫn lợi ích (duty to prevent conflict of interests) Trách nhiệm phát triển qua án luật, phần lớn xuất phát từ Anh sau phát triển khắp nước thông luật khác 62 Trách nhiệm yêu cầu người điều hành không phép có tư lợi riêng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, không phép lạm quyền lợi dụng thông tin doanh nghiệp để trục lợi cho u cầu cơng bố tất thơng tin liên quan đến người điều hành trường hợp mâu thuẫn chắn xảy Việc công bố tất thông tin liên quan giúp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trừ người điều hành cổ đông quan điều phối, pháp luật xem hợp lý người điều hành tạo tình ngoại lệ với trách nhiệm Ngồi ra, trường hợp người hành có lien quan đến giao dịch mua bán tài sản doanh nghiệp, luật nên quy định người điều hành công bố thong tin cần thiết xin phép ban Giám đốc, HĐQT Đại hội Cổ đông thong qua giao dịch mối liên quan giao dịch Đặc biệt nghiêm cấm tuyệt đối hành vi chi phối việc xin phép cách nghiêm cấm người điều hành [có lien quan đến giao dịch] việc bầu cử thông qua việc giao dịch Ngoài ra, số giao dịch hợp lý mua bán tài sản doanh nghiệp với định giá mức theo thị trường [đánh giá khách quan] luật pháp bãi miễn việc xin phép 3.2.2: Ngăn ngừa tình trạng nợ xấu bảo đảm lợi ích người cho vay 60 Quyết định từ Howard Smith Ltd v Ampol Petroleum Ltd (1974) CLC ¶40-101; [1974] AC 821 61 Ví dụ như: suy giảm tỷ lệ sở hữu cổ đông khác theo Kokotovich Constructions Pty Ltd v Wallington (1995) 13 ACLC 1,113; 17 ACSR 478, chiếm giữ vị trí ban điều hành nhờ tăng cường quyền cổ đông theo Whitehouse v Carlton Hotel Pty Ltd (1987) ACLC 421; 162 CLR 285; 11 ACLR 715, cố ý làm suy giảm tỷ lệ sở hữu cổ đông khác theo Howard Smith Ltd v Ampol Petrolum Ltd (1974) CLC ¶40-101; [1974] AC 821 62 Theo định từ Hospital Products Ltd v United States Surgical Corp (1984) 156 CLR 41 at 103 27 Khi tình trạng nợ xấu xảy tồn diện DNNN khắp Việt Nam, điều không đẩy lên cần thiết việc giải nợ xấu tồn đọng mà cần số chế bảo đảm việc nợ xấu khó xảy tương lai Ngoài việc bảo vệ người cho vay cách hỗ trợ quản lý vốn cho vay, quản lý hợp đồng tín dụng minh bạch, người cho vay cần phải hỗ trợ mặt khoản tín dụng, nợ xấu có xảy Tại Úc63 Anh64, chế trách nhiệm này, thay phát triển theo cách bảo vệ người cho vay cách hỗ trợ trực tiếp việc xin bồi thường khoản nợ tồn đọng, trách nhiệm phát triển chế phịng ngừa tình trạng nợ xấu, cách quy trách nhiệm trực tiếp lên người điều hành từ cải thiện hành vi quản trị doanh nghiệp việc bồi thường cho người cho vay xảy với tần suất hơn65 Đối với người cho vay, bảo vệ theo luật hợp đồng với hợp đồng tín dụng, phải đối mặt với số rủi ro lường trước 66 Khi mà nợ xấu xảy lẽ đương nhiên chế thị trường thay đổi rủi ro cao, chế tập trung mang tính hệ thống điều cần thiết để ngăn ngừa nợ xấu xảy nặng nề tương lai, giúp thay đổi nhận thức người điều hành quản trị doanh nghiệp Đặc biệt, người điều hành cần phải hiểu họ bảo vệ nguyên tắc thực thể pháp lý độc lập không bị quy trách nhiệm cho phần lớn hợp đồng vay doanh nghiệp, tồ án vượt qua ngun tắc bắt người điều hành chịu trách nhiệm cho định sai trai Và cuối cùng, chế bảo vệ cho lợi ích người cho vay, giúp người cho vay xin hồn lại vay tồn đọng Mượn số yếu tố phát triển từ án luật bao gồm: - Cá nhân áp dụng bao gồm cá nhân giữ vai trị giám đốc [chính thức, khơng thức, giấu - mặt67] Để áp dụng trách nhiệm, doanh nghiệp cần phải vào tình trạng khơng trả nợ vướng mắc nợ vừa định, doanh nghiệp khả tốn nợ có Ngồi ra, số quy định bao gồm việc doanh nghiệp thời gian xin phá sản, 12 tháng kể từ ngày nộp đơn phá sản doanh nghiệp xem tiếp tục tình trạng khơng trả nợ 68 Ngồi ra, doanh 63 Duty to prevent insolvent trading điều 588G(1) Corporations Act 2001, Australia 64 Wrongful trading điều 214 Insolvency Act 1986, United Kingdom 65 Keay & Murray (2005) 66 Morrison (2003) 67 Trong vụ kiện Standard Chartered Bank Antico (1993) 36 NSWLR 87, định vị giám đốc giấu mặt bị quy trách nhiệm vị giám đốc doanh nghiệp bầu vào chức vị thức Trong vụ kiện này, giám đốc công ty mẹ đưa định thị đến giám đốc công ty họ, dựa vào mức độ tham gia trực tiếp vào việc điều hành, chứng cho thấy giám đốc cơng ty mẹ khơng thể hồn thành trách nhiệm họ cần có ngăn ngừa việc cơng ty lâm vào tình trạng phá sản 68 Điều 588E(3) Corporations Act 2001, Australia 28 nghiệp không giữ bảo đảm yêu cầu báo cáo tài quy định, doanh nghiệp - xem hoạt động tình trạng nợ khơng thể trả69 Vào thời điểm doanh nghiệp vướng phải nợ, người điều hành, dựa theo hợp lý vào tình hình tài doanh nghiệp phải thể nghi ngờ doanh nghiệp khơng có đủ khả trả nợ vướng phải nợ, doanh nghiệp khả hồn trả tín dụng Ngun tắc yêu cầu cẩn trọng tuyệt đối từ giám đốc cần có cảm giác bộc trực 70 [sự nghi ngờ] doanh nghiệp khả - tốn, giám đốc hồn tồn bị quy vi phạm trách nhiệm Trách nhiệm áp dụng giám đốc doanh nghiệp vào thời điểm vướng phải nợ biết tình hình tài tạo đủ để nghi ngờ khả khơng thể hồn trả nợ, vào thời điểm cá nhân bình thường có đủ hợp lý dựa - vào tình hình tài chinh thể nghi doanh nghiệp khó trả nợ71 Ngồi điều kiện áp dụng, trách nhiệm ngăn ngừa tình trạng nợ xấu bị vi phạm giám đốc doanh nghiệp, vào thời điểm vướng phải nợ, khơng thể ngăn ngừa việc doanh nghiệp trở nên liên quan đến giao dịch tín dụng Ngồi điều kiện áp dụng trên, điều luật có quy định nợ áp dụng cho điều luật không đơn nợ tín dụng, mà cịn giao dịch tài hoạt động doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến khả toán gây nợ xấu Chẳng hạn loại nợ tín dụng, nợ nghĩa vụ thơng thường mà doanh nghiệp vướng phải 72 loại nợ phát sinh từ trình hoạt động nội doanh nghiệp73 Ngoài ra, điều luật liệt kê số quy định xin bồi thường Ban đầu ban hành vào năm kỷ 20, điều luật cho phép người cho vay xin bồi thường cách nộp đơn lên án, nhiên doanh nghiệp thường có ngân hàng cho vay nhiều cá thể liên quan xin bồi thường lúc gây áp lực lên 74 Sau điều chỉnh, luật cho phép người toán viên [liquidator] lý [liquidating] công ty đứng đại diện doanh nghiệp 75 xin bồi thường từ giám đốc vi phạm Cá thể cho vay xin bồi thường riêng, họ cần đồng ý từ 69 Điều 588E(4) Corporations Act 2001, Australia 70 Theo định diễn giải Queensland Bacon Pty Ltd v Rees (1966) 115 CLR 266 at 303 71 Trong vụ kiện Metropolitan Fire System Pty Ltd Miller (1997) 23 ACSR 699, án định dù giám đốc khơng biết doanh nghiệp khơng thể chi trả nợ, người bình thường với chức vụ hoàn cảnh tương tự với hợp lý thể nghi ngờ vị giám đốc doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm họ 72 Chẳng hạn nợ phát sinh từ hợp đồng ký kết từ trước 73 Điều 558(1A) Corporations Act 2001, Úc: mua lại cổ phần, mua lại loại cổ phiếu ưu đãi mua lại dựa theo quyền chọn doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu ưu mua lại theo quyền chọn doanh nghiệp, hỗ trợ tài cá nhân việc mua cổ phiếu doanh nghiệp doanh nghiệp mẹ thực giao dịch không hợp lẽ thường thương mai doanh nghiệp 74 Keay & Murray (2005) 75 Điều 558M Corporations Act 2001, Úc 29 tốn viên để nộp đơn lên tồ 76 trường hợp toán viên làm xong thủ tụng xin bồi thường, cá thể cho vay xin bồi thường riêng nữa77 3.2.3: Tăng cường bảo vệ lợi ích cổ đơng Trong mục này, chun đề xin nêu số gợi ý áp dụng để bảo vệ lợi ích cổ đơng DNNN tăng cường quản trị DNNN Thứ nhất, bảo đảm lợi ích cổ đơng nói chung, ngăn chặn tình trạng áp cổ đơng thiểu số hướng đến đối xử công cổ đông 78 Một chế tài áp dụng việc thực thi mục tiêu chế tài áp (dịch tạm từ oppression remedy 79) Hiện nay, nguyên tắc quản trị đại quy định án không can thiệp vào nội hoạt động DN, thông qua số đông cổ đông80; nhiên trường hợp cổ đông đa số thực số hành vi gây áp tổn hại quyền lợi cổ đông thiểu số thực thi quyền cổ đơng 81 Mục đích chế tài bảo vệ quyền lợi (i) cổ đơng nói chung trước hoạt động nội hoạt động kinh doanh mâu thuẫn lợi ích (ii) cổ đơng thiểu số bị mâu thuẫn lợi ích cổ đơng cịn lại thực thi quyền cổ đông Điều kiện áp dụng đặc biệt quan trọng việc đảm bảo tính chất phản hồi công cổ đông người điều hành cổ đông đa số ảnh hưởng lợi ích họ Một số ví dụ hành vi áp lợi ích cổ đơng bao gồm82: 76 Điều 588T, 588S, 588R Corporations Act 2001, Úc 77 Điều 588U Corporations Act 2001, Úc 78 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 79 Điều 232 Corporations Act 2001, Úc; điều 241 Canada Business Corporations Act; điều 994 Companies Act 2006, UK 80 Quyết định từ Foss v Harbottle (1843) Hare 461; 67 ER 189 81 Sivakumar, Vijayan & Bhushan (2008) Art (2003) 82 Ví dụ đơn cử từ án luật Bắt đầu từ số 1: Scottish Co-operative Wholesale Society Ltd v Meyer [1959] AC 324, 2: Hogg v Dymock (1993) 11 ACSR 13, 3: Thomas v HW Thomas Ltd, 4: John J Starr (Real Estate) Pty Ltd v Robert R Andrew (A’asia) Pty Ltd (1991) ACLC 1,372; ACSR 63, 5: Kokotovich Constructions Pty Ltd v Wallington (1995) 23 ACLC 1,113; 17 ACSR 478, 6: Re Spargos Mining NL (1990) ACLC 1,218; ACSR 1, 7: Cassergrain v Gerard Cassergrain & Co Pty Ltd (2012) 88 ACSR 358; [2012] NSWSC 403 30 ộ ìế ê d ỏ D n b ig v N đ s t ịụ ấ ả ặ ợ ý h p a c ủ r m ề ệ u íơ lo ã ỷ ữ k ổ ố ọ ứ Hình 16 Một số ví dụ hành vi áp bức, ảnh hưởng lợi ích cổ đông cổ đông thiểu số từ án luật Nguồn: Haranhan, Ramsay & Stapledon (2014) Thứ hai, Chính phủ cần phát triển quyền khả tố tụng cổ đông, danh nghĩa doanh nghiệp, với sai phạm người điều hành 83 Thông thường, việc định tham gia vào công việc tố tụng phần lớn người điều hành doanh nghiệp định 84 Tuy nhiên, số trường hợp thường thấy người điều hành chi phối doanh nghiệp tư cách cổ đông tư cách thành viên HĐQT thành viên ban Giám đốc, cá nhân định bỏ qua việc tố tụng nhận trách nhiệm cho hành vi sai trái Đặc điểm việc tố tụng danh nghĩa doanh nghiệp [derivative action] cổ đơng khơng hưởng lợi người điều hành thi hành án tất bồi thường định án doanh nghiệp Ngoài ra, HĐPS xảy người điều hành, chọn không tố tụng lạm quyền, gây ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp, chẳng hạn gây thất thoát tài sản thua lỗ hoạt động kinh doanh Đi đôi với việc tạo điều kiện tố tụng danh nghĩa doanh nghiệp, tình trạng xảy việc tố tụng hàng loạt lạm dụng tài chế để can thiệp vào việc điều hành doanh nghiệp thẩm quyền người điều hành xảy Hiện nay, Anh Úc quy định cổ đông sử dụng HĐPS phải xin phép trước tồ hồn tồn có đủ sở để tố tụng người điều hành Việc tạo điều kiện tố tụng cho cổ đông tạo niềm tin việc kiểm soát hành vi sai trái với tư cách bảo tồn đầu tư 85 Những năm trước Trung Quốc, luật pháp nước tạo điều kiện cho chế tài 83 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 84 Quyết định từ Foss v Harbottle (1843) Hare 461; 67 ER 189 Thai & Berkahn (2012) 85 Ramsay & Saunders (2006) 31 nguyên nhân dẫn đến việc quản trị doanh nghiệp Trung Quốc yếu không minh bạch86 Thứ 3, quy định chặt chẽ yêu cầu báo cáo tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cổ đơng Ngun tắc quản trị có nêu doanh nghiệp cần phải công bố thông tin đầy đủ đồng thời cho tất cổ đông Nguyên tắc yêu cầu doanh nghiệp công bố tất thơng tin tài chính, hoạt động kinh doanh thoả ước với bên liên quan cho cổ đơng; cổ đơng thiểu số cần thong tin để đánh giá đầu tư cách sáng suốt cổ đông lớn quan đại diện chủ sở hữu, quan điều phối cần thông tin để giám sát hoạt động doanh nghiệp87 Tài liệu Tham khảo 86 Xu, Zhou, Zeng & Shi (2013) 87 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005) 32 Art, R C (2003) Shareholder Rights and Remedies in Close Corporations: Oppression, Fiduciary Duties and Reasonable Expectations Journal of Corporation Law, 28(3), 372-418 Bạch Hồn Cầm Văn Bình & Như Bình (2013, Tháng 7) SCIC đem chục ngàn tỉ gửi ngân hàng lấy lãi Tuổi Trẻ Online - Kinh tế Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://tuoitre.vn/Kinhte/536871/scic-dem-ca-chuc-ngan-ti-gui-ngan-hang-lay-lai.html Bùi Trinh Nguyễn Việt Phong, Tính tốn hiệu đầu tư thành phần kinh tế hàm ý sách, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5, tháng 3/2012 Đại học Kinh tế Quốc dân (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước Dân Việt (2014, Tháng 28) Giảm vai trò DNNN ngăn chặn tăng nợ xấu ngân hàng ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://vov.vn/kinh-te/tai-chinh/giam-vai-trodnnn-se-ngan-chan-tang-no-xau-ngan-hang-317860.vov DVO (2014, Tháng 6) Doanh nghiệp Nhà nước đóng góp 32% tổng GDP gafin.vn Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://gafin.vn/20140606031814936p0c33/doanh-nghiep-nha-nuoc-chidong-gop-32-tong-gdp.htm Hanrahan, P F., & Ramsay, I M (2014) Commercial applications of company law (15th ed.) North Ryde, NSW: CCH Australia Hà Nhân (2014, Tháng 5) Quản lý DNNN: Từ lỗ hổng pháp lý đến lỗ hổng trách nhiệm Báo điện tử Tiền Phong Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/quan-ly-dnnntu-lo-hong-phap-ly-den-lo-hong-trach-nhiem-692828.tpo Hồ Sĩ Thoảng (2011) Tư vấn luật, Tư vấn pháp luật, Dịch vụ luật sư, luật sư doanh nghiệp, Công ty luật Bàn hội đồng quản trị doanh nghiệp Nhà nước Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://luatminhkhue.vn/quan-tri/ban-ve-hoi-dong-quan-tri-trong-doanh-nghiep-nha-nuoc.aspx Pearce, J (2010) Directors' Duties Of Care, Skill and Diligence In Vietnam Corporate Governance eJournal, 17, 1-16 Keay, A., & Murray, M (2005) Making company directors liable: a comparative analysis of wrongful trading in the United Kingdom and insolvent trading in Australia International Insolvency Review, 14(1), 27-55 Lê Cao (n.d.) Quản lý vốn DNNN: Giám sát lỏng, chế tài yếu - Công ty Luật Đại Việt, Luật sư, Tư vấn Luật,Công chứng Đại Việt Quản lý vốn DNNN: Giám sát lỏng, chế tài yếu - Công ty Luật Đại Việt, Luật sư, Tư vấn Luật,Công chứng Đại Việt Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/quan-ly-von-tai-dnnn-giam-sat-long-che-tai-yeu 33 Lê Hữu Việt (2013, Tháng 28) Loại bỏ tình trạng Báo điện tử Tiền Phong Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/loai-bo-tinh-trang-thich-lam-chu-dau-tu-von-nhanuoc-648008.tpo Lund, P E (2009) Federally Chartered Corporations and Federal Jurisdiction Florida State University Law Review, 36, 316-372 Madhani, P J (2014) Corporate Governance and Disclosure: Public Sector vs Private Sector SCMC Journal of Indian Management, 1, 5-19 Morrison, D (2003) The economic necessity for the Australian insolvent trading prohibition International Insolvency Review, 12(3), 171-189 Nguyễn Duy Long Vũ Thị Lan Hương (2013), Đến 2015, SCIC giữ vốn 100 doanh nghiệp, Báo Hải Quan Nguyễn Huy Hải (2014, Tháng 6) Tín dụng chảy vào "ơng lớn" Tín dụng chảy vào "ơng lớn" Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://www.thesaigontimes.vn/home/taichinh Nguyên Minh (2014, Tháng 24) tháng, SCIC lãi 2.600 tỷ đồng BizLIVE Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://bizlive.epi.vn/doanh-nghiep/6-thang-scic-lai-hon-2600-ty-dong305113.html Phạm Thị Tường Vân, & Nguyễn Thị Hải Bình (2012), Kinh nghiệm nước quản lý, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính, Ramsay, I M., & Saunders, B B (2006) Litigation by Shareholders and Directors: an Empirical Study of the Australian Statutory Derivative Action Journal of Corporate Law Studies, 6, 397-446 Sivakumar, S., Vijayan, S., & Bhushan, T (2008) Prevention of Oppression and Mismanagement in Companies: An Insight The Icfai Journal of Corporate and Securities Law, 5(1), 66-75 Thai, L., & Berkahn, M (2012) Statutory Derivative Actions in Australia and New Zealand: What can we learn từ each other? New Zealand Universities Law Review, 25, 370-401 Thảo Nguyễn (2013), Thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước, Ban Nội Trung Ương Thơng Xã Việt Nam (2014, Tháng 27) Tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để cán đích vietnamplus.vn Tìm vào Tháng 30, 2014, từ http://www.vietnamplus.vn/tang-toc-cophan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-de-can-dich/246010.vnp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2005), Hướng dẫn OECD Quản trị DNNN, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Trần Tiến Cường (2013) Đầu tư Sử dụng Vốn Nhà nước Tập đoàn Kinh tế Nhà nước – Thực trạng Kiến nghị Hồn thiện Pháp luật Cổng Thơng tin Kinh tế Việt Nam 34 Trần Tiến Cường (2013) Mơ hình Hoạt động Quản lý Tập đoàn Kinh tế Nhà nước: Kinh nghiệm Trung quốc Singapore Bài học Tham khảo Việt Nam Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam Trần Tiến Cường (2013) Phân công Phân cấp Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước – Thực trạng, Vấn đề, Nguyên nhân số gợi ý đổi Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam Trung tâm Thông tin – Tư liệu (2012) Tái Cơ cấu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước Thông tin chuyên đề, Vũ Đình Ánh (2011), Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cho tăng trưởng kinh tế bền vững, Uỷ ban Kinh tế Tìm vào Tháng 30, 2014, từ http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/39/Co%20cau %20nguon%20von.pdf Vũ Hạnh Đặng Khanh (2011, Tháng 12 21) Các tập đoàn nhà nước đầu tư ngành: Lỗ nhiều lãi Đài Tiếng nói Việt Nam Tìm vào Tháng 30, 2014, từ http://vov.vn/kinh-te/cac-tapdoan-nha-nuoc-dau-tu-ngoai-nganh-lo-nhieu-hon-lai-194974.vov Vũ Hạnh (2013, Tháng 11) SCIC phép dùng quỹ gửi tiết kiệm ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM Tìm vào Tháng 31, 2014, từ http://vov.vn/kinh-te/scic-duoc-phep-dung-quy-gui-tiet-kiem257287.vov Xu, G., Zhou, T., Zeng, B., & Shi, J (2013) Directors' Duties in China European Business Organization Law Review, 14(01), 57-95 35 ... hoạch Đầu tư Chính phủ Văn phịng Chính phủ quan ban, ngành thuộc ban Chỉ đạo Đổi Phát triển Doanh nghiệp Bộ Tư pháp, Bộ NN PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước, Văn phòng Trung ương... Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật cho công tác hội thẩm giám sát, Trung tâm đào tạo), văn phòng (Văn phòng SASAC, Văn phòng Đảng uỷ) Trong phận chức năng, SASAC thực số nhiệm vụ bao gồm pháp chế,... kinh doanh có lãi, DNNN TĐKTNN phải đạt - số mục tiêu định đặt trọng tâm hoạt động đến nhiệm vụ cơng ích cho xã hội Nghị định 101/2009/NĐ-CP nêu mục tiêu thành lập DNNN TĐKTNN giúp đẩy mạnh việc

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w