Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá DẠY TẠI TỪ ĐẦU CÁC DẠNG THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD CHƯƠNG – ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI DẠNG 1: LÍ THUYẾT ĐẾM Câu 1: Cho phát biểu sau: (1) Các kim loại Mg, Al, Fe, Cr kim loại nhẹ (2) Trong phịng thí nghiệm, axit nitric điều chế cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit sunfuric đặc (3) Khả dẫn điện kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe (4) Phèn chua dùng để khử trùng nước sinh hoạt (5) Cho nước qua than nóng đỏ thu hỗn hợp khí gọi khí lị gas (6) Kim loại kiềm dùng để điều chế kim loại phương pháp thủy luyện (7) Crom dùng để điều chế thép có tính siêu cứng Trong số phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4 (2) Cho thép để không khí ẩm thời gian thấy thép bị gỉ (3) Nhúng sắt vào dung dịch FeCl3 (4) Cho kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa học A B C D Câu 3: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng sắt nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để khơng khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Đặt miếng gang vào cốc nước muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa học A B C Thầy phạm Minh Thuận D Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Bài tập nhà: Câu 1: Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu khí H2 catot (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 CuO đun nóng, thu Al Cu (c) Nhúng Zn vào dung dịch chứa CuSO4 H2SO4, có xuất ăn mịn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg, kim loại dẫn điện tốt Ag (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu chất rắn gồm Ag AgCl Số phát biểu A B C D Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để không khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nước muối (e) Đốt dây Fe khí clo Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn hóa học A B C D Câu 3: Cho phát biểu sau: (1) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết dung dịch H2SO4 lỗng dư (2) Nhỏ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3 thu kết tủa (3) Trong ăn mòn điện hóa, cực âm có tr nh oxi hóa, kim loại bị ăn mòn (4) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân nhiệt kế bị vỡ (5) Cho kim loại Zn dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu dung dịch chứa muối tan (6) Cho khí CO dư qua hỗn hợp bột Al2O3 CuO nung nóng, thu Al Cu Số phát biểu A B C D DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÌM CHẤT Câu 1: Cho kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn X Biết X tan hết dung dịch H2SO4 loãng phản ứng xảy hoàn toàn Vậy M kim loại kim loại đây? A Mg B Ba C Zn D Na Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 2: Có kim loại X, Y thỏa mãn tính chất sau: X, Y A Mg, Fe B Fe, Al C Fe, Mg D Fe, Cr Câu 3: X; Y số kim loại sau: Al; Fe; Ag; Cu; Na; Ca; Zn - X tan dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội; dung dịch NaOH mà không tan nước - Y không tan dung dịch NaOH, dung dịch HCl mà tan dung dịch AgNO3; dung dịch HNO3 đặc nguội X; Y là: A Al Cu B Zn Cu C Na Ag D Ca Ag Bài tập nhà: Câu 1: Cho hỗn hợp Cu Fe hịa tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng tới phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch X phần Cu không tan Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu kết tủa Y Thành phần kết tủa Y gồm A Fe(OH)2 B Fe(OH)2, Cu(OH)2 C Fe(OH)3, Cu(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 C MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 Câu 3: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau kết thúc thí nghiệm thu dung dịch X gồm: A Fe(NO3)2, H2O B Fe(NO3)3, AgNO3 dư C Fe(NO3)2, AgNO3 dư D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư DẠNG 3: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH Câu Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl 0,05 mol CuSO4 dòng điện chiều có cường độ 2A (điện cực trơ có màng ngăn) Sau thời gian t giây th ngừng điện phân, thu khí hai điện cực có tổng thể tích 2,352 lít (đkc) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 2,04 gam Al2O3 Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan dung dịch Giá trị t A 9408 B 9650 C 8685 D 7720 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí điện cực (V lít) thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc đồ thị Nếu điện phân dung dịch thời gian 2,5a giây cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO sản phẩm khử N+5) th lượng Fe tối đa phản ứng có giá trị gần A gam B gam C gam D gam Câu Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm CuSO4 KCl vào H2O, thu dung dịch Y Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến H 2O bắt đầu điện phân hai điện cực th dừng điện phân Số mol khí anot lần số mol khí từ catot Giả sử khí sinh khơng hồ tan nước Phần trăm khối lượng CuSO X A 61,70% B 44,61% C 34,93% D 50,63% Bài tập nhà: Câu Điện phân dung dịch AgNO với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm a gam catot thu kim loại Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) thu dung dịch X Biết dung dịch X hòa tan tối đa 3,36 gam Fe (sản phẩm khử N +5 NO) Coi lượng nước bay tr nh điện phân khơng đáng kể, bỏ qua hồn tan khí nước Giá trị t A 5790 B 4825 C 3860 D 7720 Câu 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 14,9 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam th ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Khối lượng kim loại thoát catot là: A 15,1 B 6,4 C 7,68 D 9,6 Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,0 M NaCl a M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dịng điện khơng đổi 2A thời gian 14475 giây Dung dịch thu có khối lượng giảm 14,75 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị a A 1,50 B 1,00 C 0,75 D 0,50 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X gần với giá trị sau ? A 56% B 54% C 52% D 76% Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,6 gam Zn 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu 28,345 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X A 56,36% B 51,72% C 53,85% D 76,70% Câu Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối lượng hỗn hợp) nung b nh chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp chất rắn X không chứa nguyên tố lưu huỳnh hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 27) Cho X vào dung dịch chứa 0,72 mol HCl 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu chứa muối clorua 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí có khối lượng 0,66 gam (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 23 B 22 C 24 D 25 Bài tập nhà: Câu 1: Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg Fe oxi, thu 23,68 gam hỗn hợp X gồm oxit Hòa tan hoàn tiafn X dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu kết tủa Z Nung Z trog không khí đến khối lượng khơng đổi thu 24 gam chất rắn Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 126,28 B 128,44 C 43,2 D 130,6 Câu 2: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe Cu khơng khí thời gian, thu 34,4 gam hỗn hợp X gồm kim loại oxit chúng Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu hỗn hợp rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 18 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch chứa 1,7 mol HNO3 , thu dung dịch chứa 117,46 gam muối 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO N2O Tỉ khối T so với H2 16,75 Giá trị m A 27 B 31 C 32 D 28 Câu 3: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,6 gam Zn 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hòa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu 28,345 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X A 56,36% B 51,72% C 53,85% D 76,70% Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Các bạn 2k2 theo học Thầy bắt đầu luyện đề – LIVE T Đăng kí học em inbox Thầy nhá DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI Câu 1: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 0,15 mol Cu(NO3)2, sau thời gian thu 11,664 gam chất rắn dung dịch X chứa muối Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn, thu 5,616 gam chất rắn Giá trị m là: A 2,784 B 3,168 C 2,880 D 2,592 Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 0,05 mol Cu(NO3)2, sau thời gian thu 5,25 gam kim loại dung dịch Y Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết tủa lớn thu A 4,05 B 2,86 C 2,02 D 3,60 Câu Cho m gam Fe vào ddịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 0,4 mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy htoàn, thu ddịch Y m gam chất rắn Z Giá trị m A.625,2 B 19,6 C 22,4 D 28,0 Bài tập nhà: Câu Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 0,25 mol Cu(NO3)2, sau thời gian thu 19,44 gam kết tủa dung dịch X chứa muối Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn thu 9,36 gam kết tủa Giá trị m A 4,8 B 4,32 C 4,64 D 5,28 Câu 2: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg 0,25 mol Cu(NO3)2, sau thời gian thu chất rắn X 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 O2 X tan hoàn toàn dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua thoát 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 H2, tỉ khối Z so với H2 11,4 Giá trị m A 71,87 B 85,82 C 68,25 D 77,78 Câu 3: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D V1 = 2V2 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy