Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
264,8 KB
Nội dung
VĂN HĨA ĐẠI CƯƠNG CÂU 1: Trình bày nguồn gốc dấu hiệu khởi đầu văn hóa Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo văn hóa: Từ văn hóa có nhiều nghĩa Trong tiếng việt,văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức,lối sống Theo nghỉa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cả,từ sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phong tục,lối sống Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử -văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sng1 tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội -Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát); -Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt); -Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; -Văn hóa cịn cum từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn Nguồn gốc văn hóa gắn liền với hình thành lao động người q trình lao động biến vượn biến thành người, bầy đàn trở thành xã hội, tự nhiên trở thành mơi trường văn hóa, thực tế có tính khơn ngoan, lý trí có tính xã hội CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HĨA P.X.Gurevits Hồng Vinh dịch Hiện tồn số lý thuyết nguồn gốc văn hóa: lý thuyết tâm lý học, lý thuyết nhân học lý thuyết xã hội - văn hóa Ngày phần lớn nhà nghiên cứu thừa nhận rằng: tìm hiểu lý thuyết hoàn toàn cần thiết Normal false false false MicrosoftInternetExplorer4 Lý thuyết công cụ lao động Thông thường tiếp cận hoạt động văn hóa giải thích theo truyền thống mácxít, khn khổ quan niệm này, cho rằng: khác biệt người động vật trước hết khả lao động hoạt động hướng đích hợp lý Có thể giả định rằng, nguồn gốc xã hội văn hóa gắn liền với hình thành lao động người, q trình lao động làm cho vượn biến thành người, bầy đàn trở thành xã hội, tự nhiên trở thành mơi trường văn hóa Con người, kẻ sáng tạo văn hóa, thực thể có lý trí, khơn ngoan có tính xã hội Dựa theo khái niệm công cụ lao động để giải thích nguồn gốc văn hóa, người hoạt động lao động tách khỏi giới động vật Lý thuyết nguồn gốc người F.Engels (1820-1895) nêu báo Vai trò lao động trình chuyển biến từ vượn thành người công bố vào năm 1873-1876 Bài báo chương tác phẩm Phép biện chứng tự nhiên Phân tích kiện nhiều nhà khoa học trước ơng nói nguồn gốc lồi người, F.Engels đến kết luận: “lao động sáng tạo người” Ông hiểu thuật ngữ lao động hoạt động hợp lý có mục đích, việc chế tác công cụ đá, xương gỗ Theo ý kiến K.Marx F.Engels trình lao động, ý thức người xuất hiện, với ý thức xuất nhu cầu muốn nói điều với Thế là, tiếng nói đời phương tiện giao tiếp trình hoạt động Hệ tiên đề lớn - q trình lao động tiếng nói đời Vấn đề chỗ, vượn biến thành người Hoạt động người sản sinh văn hóa Cơ chế xã hội tái sản xuất hoạt động người mở rộng đáng kể khơng gian văn hóa đây, người, từ đầu xuất thực thể xã hội, tức sinh thể, khuôn mẫu hành vi khơng chứa đựng thân (tức khơng di truyền), mà ngồi thân nó, biểu hình thái xã hội giao tiếp Ma thuật - nguồn văn hóa Nhà văn hóa học Hoa Kỳ T.Rotszak (sinh năm 1933) đề xuất quan niệm khác văn hóa Ông cho rằng, trước xuất thời đại đồ đá cũ, tồn thời đại khác - thời cổ đại kỳ diệu Khi chưa có công cụ lao động xuất hiện, có ma thuật Những giọng hát điệu múa huyền bí biểu chất tự nhiên người chúng xác định tính tiên định hát điệu múa này, trước viên đá cuội đẽo gọt thành rìu T.Rotszak cho rằng, người cổ đại tự biểu trước hết người mộng tưởng, người giầu xúc động, người tìm tịi ý tưởng, người sáng tạo bóng ma (ảo ảnh), cuối người chế tác (Homo faber) Nhà khoa học phác thảo sống cổ đại sau: Khởi đầu ảo ảnh huyền bí, sau cơng cụ linh phù (mandala) thay cho bánh lái, lửa thiêng để hiến tế (chỉ sau dùng để nấu đồ ăn), tế lễ sao, khơng đếm thời gian đếm mốc khởi hành, cành vàng thay cho tượng gỗ (gậy) người chăn chiên quyền trượng nhà vua Tóm lại, theo ý kiến T.Rotszak, tri giác khấn cầu - mãnh liệt sống xảy trước óc thực dụng thời đại đá cũ Khúc dạo đầu văn hóa - biểu tượng Nhà triết học, xã hội học, văn hóa học Hoa Kỳ L.Mamphord (1895-1973) quan niệm: Khơng thể gán cho lao động công cụ lao động có ý nghĩa định hướng, đặt chúng vào vị trí trung tâm phát triển người văn hóa L.Mamphord mỉa mai quan niệm xem người động vật sử dụng công cụ lao động, cịn Platon cảm thấy lạ lùng, ông ghi nhận hướng lên người trạng thái nguyên thủy trình độ nhau, Mars (con trai thần Zeus) Orphée, Prométhée Kêphêutx, thần - thợ rèn Hơn nữa, Mamphord nhấn mạnh rằng, miêu tả người, chủ yếu phương diện sử dụng chế tác công cụ lao động kỷ XIX thừa nhận chung truyền thống khoa học nước Âu Mỹ, nhân học Mamphord khẳng định rằng, phối kết giác quan điều kiện cần thiết để tạo công cụ lao động sơ đẳng làm đá gỗ, không địi hỏi phải có sắc sảo đáng kể ý tưởng Ngồi ra, ơng cịn cho rằng, phẩm chất trí người gắn liền với hoạt động công cụ, với trau dồi kỹ thuật, tất yếu phải bác bỏ kiện nói rằng, cơng cụ người tối cổ như: răng, xương, nắm đấm - làm giống công cụ động vật linh trưởng khác Vì vậy, vấn đề tiếp tục bàn cãi , người chưa thành thạo việc tạo cơng cụ đá, vận hành có hiệu hơn, tạo quan tự nhiên thiên bẩm tốt Nhà bác học nhấn mạnh: Tơi cho rằng: tài hiểm (vượt thốt) khơng cần đến công cụ khác lạ, cung cấp cho người tối cổ thời gian vừa đủ để phát triển yếu tố phi vật thể văn hóa nó, yếu tố phi vật thể này, chừng mực cần thiết, làm phong phú thêm kỹ thuật Khơng người, mà cịn có nhiều lồi sinh vật khác tạo vơ số thiết bị tự tạo Có thể nhận thấy loài kiến loài ong tạo kỳ diệu nghệ thuật kiến trúc Những hải ly thành thạo việc xây dựng đập (bờ chắn nước), nhện biết tết thành mạng (nhện) đây, vài loài sinh vật dường biểu thị tài sáng tạo khéo léo người Nếu hiểu biết kỹ thuật coi đầy đủ để khẳng định trí tuệ tích cực lồi người, người thời gian dài xem kẻ hồn tồn khơng may mắn, đem so với loài sinh vật khác Và sau sản xuất biểu tượng vượt trội hẳn việc sản xuất công cụ, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khả kỹ thuật người Chính vậy, xem xét người chủ yếu động vật chế tác cơng cụ, điều có nghĩa là, theo ý kiến Mamphord, bỏ qua đặc điểm thời tiền sử nhân loại, thực tế đặc điểm giai đoạn định phát triển Con người, động vật tự hoàn thiện, kẻ biết sử dụng trí tuệ sản xuất biểu tượng Mamphord khẳng định rằng, dấu ấn hoạt động người thân thể Khi người tự thân khơng tạo vật thể nào, khó tạo mơi trường xung quanh Chúng tơi xin dẫn vài ví dụ Lao động mơn văn hóa học theo định hướng mác xít xem q trình tác động qua lại người thiên nhiên, người khơng biến đổi thiên nhiên bên ngồi, mà cịn biến đổi chất (tức thiên nhiên bên trong) Lao động - phương thức tồn người, phương tiện điều kiện trao đổi vật thể cách tự nhiên người thiên nhiên Con người khơng biến cải hình thái mà thiên nhiên cấp cho nó, cịn tạo hình ảnh đầy ý tưởng mà cần phải làm thế, đặt mục tiêu cách hữu thức, mục tiêu xác định phương thức tính cách hành động Cơng cụ lao động thực đóng vai trị khơng nhỏ sống người Tuy vậy, hồn tồn khơng thể vạch bí mật chuyển biến từ vượn thành người, khơng thể giải thích đến tận kỳ diệu ý thức, quà tặng lương tâm bí ẩn đời sống xã hội Lý thuyết tiến hóa xuất phát từ phát triển tiến lên vật thể sống, dường khơng hồn tồn thỏa đáng Cần phải nói lại cách nghiêm túc rằng, nhân loại chưa có lý thuyết, giải thích tỷ mỉ chi tiết hình thành người Sự xuất việc sáng tạo kỳ diệu người trái đất gắn liền với đột phá chất lượng phát triển vật thể sống, vật thể trở thành kẻ biết suy nghĩ cách hào hứng Rất có thể, điều xảy C.Marx F.Engels hình dung Cũng ý thức người sinh từ điều kiện hoàn toàn khác, Rotszak Mamphord giải thích Một số nhà khoa học khác lại gắn văn hóa với tín ngưỡng tơn giáo cổ đại Tuy vậy, biến dạng tượng văn hóa xem xét đột biến phát triển người, nhân loại lịch sử Về khởi nguyên văn hóa Có khơng nhà khoa học viện dẫn nguồn gốc từ văn hóa xuất phát từ từ cổ thờ cúng (culte) Họ cho rằng, văn hóa song hành với tính chất tinh thần, có tôn giáo Đương nhiên, dân tộc khác có quan niệm khác vị thần, có hình thức thờ cúng khác nhau, có nhiều điểm chung Một số nhà văn hóa học xem hình thái tơn giáo bái vật giáo - thờ cúng vật thể vô tri đá, dường vật thể có mang thuộc tính siêu nhiên Theo ý kiến nhà khoa học, bái vật giáo (vật tổ) có khắp dân tộc nguyên thủy Một số biểu tàn dư cịn bảo trì tơn giáo đại như: thờ cúng tảng đá đen thánh địa Islam Mecca, thờ cúng thập tự sức mạnh Thiên chúa giáo, Bên cạnh thờ cúng vật thể vô tri, chúng khó thừa nhận sở thuộc thần linh, ấn tượng thực tế khúc gỗ tảng đá xù xì khơng gợi hình ảnh vị thần linh ý thức người; thần linh hóa sao, mặt trời, mặt trăng, biển, sơng, lực lượng tự phát tự nhiên (bão, dông, động đất ) tồn thực đời sống khiến cho thờ cúng ngày sâu đậm thêm Các bậc cha mẹ trở thành đối tượng thờ cúng người sống, thời mẫu hệ đối tượng thờ cúng phụ nữ, cịn thời phụ hệ - đối tượng đàn ông Theo dẫn chứng nhà triết học Nga V.X Soloviev dân tộc Trung Hoa đương thời (nửa sau kỷ XIX) dân tộc có tơn giáo thờ cúng tổ tiên Hơn nữa, tình cảm tơn giáo hướng vị tổ tiên khuất, yếu tố đạo đức tình yêu lớp cháu gắn liền với việc thờ cúng ông bà, tổ tiên Lịch sử loài người biết đến nhiều dạng thờ cúng khác khau Phần nói thờ cúng người nguyên thủy Trong thời cổ đại tục thờ cúng ngày trở nên phức tạp hơn, nhà nước, thượng đế, người, đền miếu trở thành đối tượng thờ cúng tôn giáo Các hành động cúng lễ phức tạp hơn, như: Rước, múa nhảy, cầu khấn Đã xuất hình thức cúng bái bí mật (huyền bí) nhập đồng, thơi miên Nhìn chung, văn hóa cổ đại (Hy La) cổ đại phương Đơng, tìm thấy nhiều hình thức thờ cúng cụ thể: thờ cụ thể, thờ người cụ thể như: người anh hùng, người có quyền lực Nhưng điều quan trọng chỗ, tất hình thức thờ cúng, tín ngưỡng thời kỳ tiến hành nhiều nước khác nhau, dẫn đến việc thành lập tơn giáo giới, cịn tồn đến tận ngày Cùng với đời tôn giáo xuất công trình kiến trúc nhà thờ tuyệt vời, hội họa dạng tranh thánh (Iconographie) âm nhạc có dàn đồng ca (cầu khấn, hát thánh ca, đơn ca múa ) V.X Soloviev nhận rằng: “nếu đẹp thờ chúa kiểu Hy Lạp nhà thờ Xôphia không tạo ấn tượng mạnh mẽ, tác động đến ngôn từ cơng tước Vladimir Kiev, có lẽ ngày khơng có nước Nga theo đạo thống Và, đẹp lên sáng chói, thể tồn vẹn nội dung tinh thần tôn giáo” Theo ý kiến nhà triết học nước Nga khác N.A Berdiaev, tính chất gần gũi văn hóa tơn giáo chứng tỏ tính chất biểu tượng văn hóa, theo ơng văn hóa tiếp thu tính chất từ biểu tượng thờ cúng tơn giáo Tồn thành tựu văn hóa, thực chất mang tính biểu tượng Vậy là, văn hóa tơn giáo có mối liên hệ vô sâu sắc Vấn đề đặt hồn tồn khơng phải nói họ hàng từ văn hóa (culture) thờ cúng (culte), mà từ nguyên (nguồn gốc từ) chúng Đó nói nguồn gốc văn hóa, tính chất phụ thuộc mang tính lịch sử văn hóa với thờ cúng tượng đặc biệt Tuy vậy, văn hóa khơng tồn bất biến Khi gạt bỏ nguồn thờ cúng, tơn giáo khởi đầu mình, văn hóa chuyển sang văn minh Về mặt nguyên lý văn hóa học có tồn hai quan điểm nói mối tương quan văn hóa văn minh Vì thế, N.A Berdiaev phương diện đồng tình với quan điểm O.Spengler, nghiêng phía cần phân biệt văn hóa / văn minh (như hai thực thể), bên cạnh nhà thần học G.Mariten lại phản đối phân biệt Tuy vậy, vấn đề vấn đề gay cấn văn hóa học CÂU 2: Mối quan hệ văn hóa tự nhiên Khái niệm 1.1 Văn hố Cho đến nay, có tới hàng trăm định nghĩa khác văn hoá (định nghiã theo triết học, định nghĩa theo dân tộc học, nhân học, tâm lý học xã hội học…), điều có nghĩa rằng, xuất phát từ thực tiễn khác nhau, tuỳ mục đích sử dụng khác mà người ta đưa lựa chọn định nghĩa để tiện cho diễn giải thao tác Ở đây, bàn mối quan hệ văn hố mơi trường nên tơi lựa chọn khái niệm văn hoá theo quan điểm nhân học Khái niệm văn hoá Tylor “ Văn hoá nguyên thuỷ” đời cách lâu (1871), khái niệm mang tính kinh điển hữu dụng nghiên cứu nhân học văn hố nói chung nhân học mơi trường nói riêng: "Một tồn thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật pháp, phong tục lực khác tập quán khác mà người hoạch đắc với tư cách thành viên xã hội"; hay định nghĩa Malinowski vậy: “Văn hóa bao gồm trình kế thừa kỹ thuật, tư tưởng, tập quán giá trị” Như thế, tri thức tư tưởng thành tố quan trọng bậc văn hoá Các hành vi hay khuôn mẫu ứng xử người – phương diện đó- bị chi phối (hệ quả) tri thức/ tư tưởng biểu thị (representation) tri thức/ tư tưởng Nhờ đó, văn hố đóng vai trị cách thức để người ta giao tiếp với với giới xung quanh Thế mà, tri thức/ tư tưởng người xã hội, thời kỳ khơng giống nhau, chí có lúc có nơi bị coi đối lập (ví dụ: Hệ tư tưởng vô thần hệ tư tưởng hữu thần) Do đó, văn hố tuỳ theo xã hội, tuỳ theo thời đại biểu thị theo cách khác Xin lấy ví dụ: xã hội nguyên thuỷ (bán khai), hạn hán người ta dùng biện pháp ma thuật để cầu mưa (ví dụ trị pháo đất Việt Nam ) hành vi ma thuật biểu thị văn hố, kết tinh hệ trực tiếp giới quan“vạn vật hữu linh” (animism); Đến thời trung cổ, giới quan tôn giáo chiếm vị chủ đạo (độc thần luận- Monotheism) người ta lại cầu mưa nghi lễ tơn giáo; Cịn xã hội cơng nghiệp đại sao? với giới quan khoa học, với hệ thống tư tưởng thực nghiệm người sử dụng khoa học- công nghệ để tác động vào giới tự nhiên, bắn tên lửa gây mưa cho vùng hạn hán… Có thể lấy nhiều ví dụ khác việc chữa bệnh… Văn hoá, bên cạnh thành tố tư tưởng, bao gồm hàng loạt hệ thống hành vi, ứng xử người tự nhiên (cách thức sản xuất, tôn giáo, phong tục tập quán, nghệ thuật…) Những hệ thống ứng xử tín hiệu mang tính biểu trưng Tuy nhiên, khơng phải đâu, lúc hình thái biểu trưng giống mà tuỳ theo hệ tư tưởng thể luận (ontology), vũ trụ luận (cosmology) xã hội, thời kỳ mà cách thức biểu tượng hoá ý nghĩa khn mẫu ứng xử có khác Lấy ví dụ phong tục tang lễ chẳng hạn: Cùng ứng xử với người thân gia đình chết người Bahna Tây Ngun có phong tục bỏ mả, cịn người Việt lại có phong tục thờ cúng tổ tiên; Mặt khác, hình thái biểu tượng cịn phụ thuộc vào mơi trường sống xã hội, thời kỳ (có thể chất liệu, cách thức hành động mà người cần phải làm để thích nghi với mơi trường sống) Vì có văn hố khác văn hoá du mục, văn hoá lúa nước, văn hoá sa mạc văn hoá băng đảo… 1.2 Môi trường Đây khái niệm trìu tượng mà người (ở vào thời kỳ muộn, khơng phải có từ buổi bình minh lồi người) phải đưa vào ngơn ngữ để tư nhận thức Một cách thơng thường, môi trường ( Umwelt- tiếng Đức) thực tế khách quan tồn bên , bao quanh người nhờ vào mà người tồn phát triển Về khái niệm môi trường, T Ingold- nhà nhân học đại người Mỹ- lưu ý sau: môi trường thuật ngữ mang tính tương đối, tương đối khía cạnh mơi trường Vì thế, mơi trường tơi có ý nghĩa có quan hệ với tôi, ý nghĩa môi trường tồn trải qua phát triển xung quanh tôi.Và điều quan trọng để giải thích thuật ngữ mơi trường mang tính tương đối do: Cũng hệt khái niệm văn hố, bị phụ thuộc tư tưởng giới quan (đóng vai trị chủ đạo cấu trúc văn hoá ) xã hội người hiểu định nghĩa Thật vậy, khái niệm mơi trường kiến tạo mang tính văn hố tự nhiên, lại áp đặt lớp ý nghĩa người lên thực thể khách quan độc lập Chẳng hạn: quen với quan niệm môi trường khoa học lý phương Tây, cho tất tồn khách quan xung quanh ta, tác động đến sống phát triển ta thành tố môi trường Môi trường người quan niệm khách thể, cấu trúc hố tái tạo kiến tạo được- cách làm nhà khoa học hoá học, sinh học hay vật lý học Nhưng người xã hội mà thường gọi man dã, bán khai hay ngun thuỷ lại có suy nghĩ khác môi trường Trong xã hội này, người có cách nhìn giới xung quanh họ hoàn toàn khác Trường hợp xã hội theo “vạn vật hữu linh” chẳng hạn, họ không quan niệm xung quanh họ (cỏ cây, gỗ đá, ma quỷ, thần hay sấm chớp mưa giông khác với họ Tất có linh hồn chúng với người diễn trình giao tiếp Họ giải thích ngun nhân gây tượng khơng hay môi trường (hạn hán chẳng hạn) theo cách họ khơng phải theo đo đạc khí nhà khoa học xã hội đại Chẳng hạn họ gán vào tượng lớp ý nghĩa như: Long vương bị say rượu, quên tưới nước cho nhân gian, hay ta có chuyện “Con cóc cậu ơng trời” … Vì thế, chẳng có ngạc nhiên ứng xử người xã hội giới xung quanh (mà ngày gọi ứng xử với môi trường săn thú, chặt cây, hay nhờ vả ma thần) họ ứng xử với người đồng loại Nói chung ngun tắc ứng xử “có có lại” (Lấy ví dụ lời cúng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, hay lời khấn hay nghi lễ họ giết súc vật, hay chặt rừng…) Do quan niệm môi trường khác vậy, nhận thức, thái độ hành vi người văn hoá khác mơi trường khác Ví dụ việc săn tuần lộc T Ingold Khi đuổi theo tuần lộc, có tượng đáng ý: Khi biết xuất bạn, làm động tác lạ là, thay chạy trốn đứng lại quay đầu nhìn chăm chăm vào mặt bạn nhà sinh học giải thích tượng thích nghi tuần lộc trước sói săn mồi Khi tuần lộc dừng lại, sói đuổi theo dừng lại theo, hai thở lấy cho rượt đuổi định cuối Và tuần lộc chạy bay, sói tăng tốc độ để chộp lấy mồi Do tuần lộc vật chủ động phá bế tắc nên ngẩng cao đầu lên thực tế số tuần lộc trưởng thành chạy sói.Nhưng, mẹo giúp tránh sói kể lại mang lại nhiều bất lợi chúng đối diện với người thợ săn trang bị vũ khí, có thẻ bắn Khi vật quay đầu lại đem đến cho người thợ săn hội tốt để ngắm bắn Đối với sói tuần lộc lồi dễ tìm chúng theo đàn lại khó giết chúng cách dễ dàng Ngược lại, người tuần lộc loại khó tìm tìm thấy thợ săn khơng gặp khó khăn việc hạ gục chúng Thợ săn địa người Cree vùng đơng- bắc Canada lại có cách giải thích khác ngun nhân tuần lộc lại dễ dàng bị giết chết Họ cho thân vật tự nộp cho thợ săn cách có chủ định có thiện ý hay chí yêu thương người thợ săn Thân xác tuần lộc không bị mang mà “nhận” (bởi người thợ săn) Và thời khắc đối mặt- vật dừng lại nhìn vào mắt người thợ săn-thì hiến tặng diễn Giống nhiều cư dân săn bắn khác giới, người Cree vẽ tương đồng việc rượt đuổi thú với hấp dẫn cô gái trẻ, so sánh giết chóc với quan hệ tình dục Theo nghĩa giết chóc hữu không kết thức sống mà giống hành động có vai trị quan trọng tái sinh sống [ xem:Hội dân tộc học Việt Nam- Thế giới quan địa - Tài liệu giảng giáo sư Kaj Arhem (Đại học Goterborg- Thuỵ Điển) Bảo tàng dân tộc học, Hà Nội- 2004] 2.1 Mối quan hệ văn hố mơi trường Văn hố quy định mơi trường Các hình thái văn hố loài người liên quan đến nhu cầu người: Đó nhu cầu sinh tồn Để sinh tồn họ phải ăn, mặc Đó quan hệ người với môi trường Những dấu ấn mối quan hệ buổi sơ khai lồi người cịn nhận thấy văn hoá ăn, mặc người xã hội ngày nay: Nhà (nguyên liệu, kiểu dáng kích thước) người Eskimo chắn khác với nhà người Ai-Cập hay người Việt Nam; Người Mơng Cổ- với văn hố du mục truyền thống- chắn ăn thịt nhiều người Việt Nam; Hay cư dân vùng sa mạc lại mặc mầu trắng trùm kín người vậy… Tất khơng thể có cách giải thích khác tốt ngồi cách lý giải tác động trực tiếp môi trường tự nhiên nơi người phải thích nghi với kiểu môi trường để tồn phát triển Ngay hình thái văn hố cao cấp nghệ thuật chẳng hạn, buổi bình minh loài người, nhận thấy dấu ấn mà môi trường tự nhiên tác động lên tác phẩm nghệ thuật âm nhạc (ví dụ dân ca hay cách hát người miền núi cao, hay miền đại dương người Indonesia) hay tạo hình hang động ( chắn hình vẽ hang động tộc châu có tuần lộc hình vẽ người Cree Canada được) Môi trường người phải kiếm ăn theo cách tương ứng: Những cư dân đảo chắn phải kiếm ăn nghề săn bắt cá, cư dân thảo nguyên phải biết chăn nuôi, du mục, Những người sống bên cánh rừng lục địa lại kiếm ăn săn bắn, hái lượm… Quá trình lao động sản xuất cải vật chất tạo thành phương thức sản xuất định, đến lượt phương thức sản xuất lại quy định lối sống, tức văn hoá xã hội Có thể nói, hoạt động sản xuất cải vật chất hoạt đống sống người định nhiều đến hình thành phát triển văn hố xã hội Như thế, nói, gián tiếp khơng phải khác mà mơi trường quy định hình thành phát triển văn hố nói chung hình thái biểu tượng dó nói riêng Có thể đưa ví dụ sau: Ngơi nhà cộng đồng- biểu thị văn hố - q trình biểu tượng hố có bị chi phối môi trường kiếm sống? Câu trả lời có, gián tiếp Ngơi nhà cộng đồng người êđê Tây Nguyên biểu trưng gì? Ngày nay, người ta – dân tộc học so sánh- chứng minh rằng: Người êđê có cội nguồn từ tộc miền Nam Đảo (Giống người nam Đảo từ trường ca Đam San, đến ngôn ngữ đặc trưng phụ âm tắc đặc biệt nghi lễ chặt để làm ghế dài nhà rông giống hệt nghi lễ chặt người Nam Đảo họ tiến hành lấy để đẽo thuyền độc mộc để mang theo thuyền lớn) Mà người Nam Đảo sinh sống chủ yếu nghề biển săn bắt hải sản Vì thế, nhà rông người êđê ẩn dụ thuyền biển- mặt văn hoá chắn gợi nhớ cội nguồn họ Mơi trường không tác động đến sống vật chất người mà cịn tác động đến tâm trí, tư tưởng đời sống tinh thần người Thuyết hồn linh thực “triết học chung hệ thống giới tự nhiên” người cổ xưa (Tylor), phương thức tư đặc thù người nguyên thuỷ: Họ không đối lập người với hồn hay với sinh loài khác, chí vật thể tự nhiên hịn đá họ xem họ, tức tất giới tuân theo luật tham dự (Law of participation),đều giao tiếp với Chính điều khiến họ ứng xử với chúng với đồng loại Các nhà nhân học đặc trưng phương thức tư kiểu ứng xử thuật ngữ liên nhân (interperson) tính liên chủ thể (intersujectivity) Hay C Levi- Strauss phân tích thuyết vật tổ (Totemism) khẳng định rằng: Thờ vật tổ dạng thức phân loại vật thể tự nhiên dùng để biểu thị đơn vị xã hội 2.2 Văn hố lại tác động trở lại đến mơi trường Như vừa nói trên, mơi trường tác động mạnh đến văn hoá (dù trực tiếp hay gián tiếp), đặc biệt góp phần quan trọng q trình hình thành phát triển tư tưởng tâm trí người Vậy, văn hố có tác động trở lại đến mơi trường khơng? Trên giới có nhiều văn hố khác nhau, phân loại chúng thành hai loại Hai loại văn hố thể hai loại tâm trí người, chúng phụ thuộc hay bị chi phối quyền lực hai loại tư tưởng hay hai phương pháp nhận thức sau: Phương thức nhận thức 1: phương thức nhận thức khác: trải nghiệm/ tham dự lý/ nhân - Gián cách - tổngthể/ không chia cách - lập luận - tính xúc cảm - trìu tương - trực giác Ở phương thức một, người ta thấy định hướng mang tính chất nhân nhận thức giới Loại biểu đạt hoàn hảo phạm trù, nguyên tắc phương pháp luận khoa học thực chứng biểu thị lập luận logic, lý trí Loại liên quan đến trung gian có khoảng cách khơng có xúc cảm khái quát kiện giới Ngược lại, tham gia biểu thị phương cách hợp đan quyện việc trải nghiệm thực Sự thể rõ tơn giáo Một định hướng mang tính tôn giáo giới ngụ ý cảm giác quan hệ nối kết với vật tượng Khi người gắn kết với người khác mơi trường xung quanh gần gũi, mang tính chia sẻ diễn Nói cách khác, việc cá nhân trải nghiệm phần tổng thể lớn Sự tham gia gợi lên cảm giác cộng đồng đồng cảm với người khác giới Hai loại văn hoá dẫn tới hành vi có tác động đến mơi trường khác Loại thứ đối lập tự nhiên xã hội, coi người trung tâm động hành vi người mối quan hệ với môi trường khai thác, tận dụng triệt để lợi ích Nạn tàn phá rừng săn bắn động vật hoang dã nhiều nơi giới minh chứng Loại thứ hai không đặt người đối lập với giới, coi vật giới có tính người tính xã hội Nói Ingold vũ trụ xã hội lớn, có tương tác người có thể (như chúng ta) với người khơng thể Tất có tính chủ thể Nền văn hố khơng sản sinh hành vi tơn trọng mơi trường mà cịn sản sinh khối lượng kiến thức môi trường đáng khâm phục Nhiều học giả khẳng định khả nhận biết đặc biệt động thực vật, tượng gió, ánh sáng, màu sắc, nước khơng khí thổ dân thuộc lạc cổ xưa mà người đại khó theo kịp Ví dụ, người Hanunoo phân biệt 75 loài chim, 12 loài rắn, 60 loài cá; Hoặc hầu hết đàn ơng Negrito liệt kê cách dễ dàng tên mơ tả 450 loài cây, 75 loài chim, hầu hết loại côn trùng… Levi- Strauss đánh giá lực sau: Sự tận dụng sản vật tự nhiên có sẵn người Hawaii địa hoàn thiện nhiều so với thời đại thương mại nay, thời đại biết khai thác không thương tiếc vài thứ mang lại lợi nhuận thường xun phá huỷ cịn lại Kết Ở nước ta, vấn đề không mang tính lý thuyết t, mà cịn có ý nghĩa quan trọng trình nhận thức tác động đến thực tiễn Thực tiễn văn hóa - xã hội Việt Nam nhiều năm qua cho thấy, nhiều sách xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc người không phát huy tác dụng, người đề sách khơng thực “hiểu” người, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc, chí lại lấy tiêu chí văn hóa xã hội người Việt để áp đặt vào sống họ: Ví dụ, nhiều bn làng Tây Ngun nhà nước hỗ trợ để định cư, trồng lúa nước hai vụ, đào giếng nước, xây nhà văn hóa, theo lối nhà người Việt, chí, có nơi đồng bào thờ cúng tổ tiên người Việt vv Rõ ràng là, có nghiên cứu dân tộc học, nhân học theo cách “thâm nhập” “hiểu” đồng bào dân tộc biết rằng, nhiều tộc người du canh, du cư (như thường diễn đạt), mà chuyển canh theo cách hiểu khoa học từ này: Họ có ý thức địa lý, sở hữu thổ nhưỡng khu đất mà họ canh tác; họ hiểu phải chuyển địa điểm canh tác, địa điểm khai thác lại canh tác trở lại Tương tự sách “Đưa miền núi tiến kịp miền xuôi”, gọi “đưa dân đồng khai hoang làm kinh tế miền núi” để dẫn đến nạn phá rừng… CÂU 3:Di sản văn hóa gì? Vai trị di sản VH tồn phát triển văn hóa? Di sản văn hóa : Di để lại ; sản tài sản , nên di sản văn hóa cơng trình văn hóa tài sản văn hóa tiếng người xưa để lại cho đời sau , biểu trưng cho văn minh lúc Có loại di sản văn hóa : 1/ Di sản văn hóa vật thể : cơng trình kiến trúc lớn người xưa , ví dụ Kinh Thành Huế Vua nhà Nguyễn, Thánh Địa Mỹ Sơn Cham p a 2/ Văn hóa phi vật thể : cơng trình nghệ thuật khúc ca , khúc nhạc ví dụ Nhã Nhạc Cung Đình Huế , Cồng Chiêng Tây Nguyên , Ca Trù , Hát Quan Họ * Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà hang đá công trình có liên kết nhiều đặc điểm, có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học * Các quần thể cơng trình xây dựng: Các quần thể cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí chúng cảnh quan, có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học * Các di chỉ: Các tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có Vai trị văn hóa q trình phát triển đất nước Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện Trong vài thập kỷ trước đây, có số nước cho rằng: cần tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng chế kinh tế thị trường với việc phát triển sử dụng khoa học công nghệ cao có phát triển Sau thời gian thực kết cho thấy, quốc gia đạt số mục tiêu tăng trưởng kinh tế vấp phải xung đột gay gắt xã hội, suy thoái đạo đức, văn hóa ngày tăng Từ đó, kéo theo kinh tế phát triển chậm lại, ổn định xã hội tăng lên cuối phá sản kế hoạch phát triển kinh tế, đất nước rơi vào tình trạng suy thối, khơng phát triển Đây quan niệm phát triển nhanh cách hi sinh giá trị văn hóa – xã hội cho phát triển Trên thực tế bị phá sản Từ thực tế đó, số nước lựa chọn mơ hình: tăng trưởng kinh tế, với việc phát triển tài nguyên người, bảo vệ môi trường sinh thái Mô hình này, tăng trưởng kinh tế khơng nhanh, lại bền vững, xã hội ổn định Đây quan niệm phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, nhà khoa học, khách thừa nhận Từ đó, cho rằng: Phát triển trình nội sinh tự hướng tâm tiến hóa tồn cục đặc thù cho xã hội Vì vậy, có tương đồng nghĩa khả chuyển hóa lẫn phát triển văn hóa Văn hóa bao trùm tất phương diện hoạt động xã hội Vậy văn hóa gì? Hiện cịn có nhiều định nghĩa văn hóa, lẽ văn hóa sản phẩm lao động người tạo mà hoạt động lao động người đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác Từ đến việc tạo quan niệm cụ thể khác nhau: văn hóa du lịch; văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực … Ở viết trình bày khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng nhiều nhà nghiên cứu tán thành Đó là: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần lao động người sáng tạo ra, cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo sắc riêng tộc người, xã hội Trong Nghị Trung ương ( Khóa VIII), Đảng ta khẳng định: Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước…, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu từ vật phát triển thành người Con người tồn tại, không cần sản phẩm vật chất mà cịn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, người xã hội lồi người phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần địi hỏi ngày cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đảm bảo phát triển ngày nhiều cải vật chất cho người xã hội Trên ý nghĩa đó, văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển Vì xét cho cùng, phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, toàn diện người xã hội, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; điều nghĩa ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc văn minh Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Đây nội dung quan trọng Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng Văn hóa động lực phát triển, lẽ phát triển người định chi phối Văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển xã hội Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh khai thác yếu tố lao động người cho phát triển Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người toàn xã hội Trong thời đại ngày nay, nước giàu hay nghèo không chỗ có nhiều hay lao động, vốn, kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu chỗ có khả phát huy đến mức cao tiềm sáng tạo nguồn lực người hay không? Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa ý chí tự lực, tự cường khả hiểu biết, tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ cá nhân cộng đồng Một sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người: văn hóa sản xuất, văn hóa quản lý, văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp, văn hóa sinh hoạt gia đình, ngồi xã hội, văn hóa giao lưu hợp tác quốc tế… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả “Hãy xem: Sự việc khơng xảy cuối xảy Nhà vua bị người nghèo khổ bắt.” “Hãy xem: Những người cung đình bị đuổi khỏi cung điện nhà vua.” “Hãy xem: Dân thường nước biến thành phú ông Những người giàu có biến thành người khơng có cải.” “Hãy xem: Những người vốn bị quản lý lại biến thành chủ nơ Những kẻ thân vốn bị người khác sai khiến lại sai khiến người khác.” Lời răn dạy Đuaup lời người cha đường tiễn lên kinh đô để học, khuyên phải chăm học tập để sau làm quan, không phải làm thợ thủ cơng, mà làm thợ cực khổ: “Ta chưa thấy người thợ điêu khắc người thợ làm đồ trang sức làm sứ giả, ta lại thấy người thợ đồng làm việc bên lị Ngón tay giống da cá sấu, mùi cịn cá” “Con xem, ngồi nghề làm quan ra, khơng có nghề nghiệp khơng có người cai quản, thân ơng quan người cai quản” Truyện Sống sót sau vụ đắm thuyền nói người lệnh vua 120 thủy thủ thuyền đến vùng mỏ Giữa biển, thuyền gặp bão, tất thủy thủ chết, có người nhờ có khúc gỗ nên sống sót Anh ta bị giạt vào hịn đảo Chúa đảo rắn lớn, dùng mồm cắp anh chỗ rắn Rắn bảo yên tâm lại đó, sau tháng có thuyền từ kinh thành đến đón anh Sự việc xảy lời rắn nói Anh hết lời cảm ơn rắn Khi rời đảo, rắn tặng anh nhiều tặng phẩm, chúc anh lên đường mạnh khỏe nói anh sau rời hịn đảo đảo biến thành sóng Hai tháng sau, thuyền đến kinh thành, anh yết kiến vua, dâng lễ vật từ đảo đem về, vua phong cho làm thị vệ Tôn giáo: Giống cư dân quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập thời kỳ thờ nhiều thứ: thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần Các thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần Thủy thần Thiên thần gọi thần Nut, nữ thần thường thể thành hình tượng người đàn bà bò Địa thần nam thần gọi thần Ghép Thủy thần, tức thần sơng Nil, gọi thần Odirix Chính nhờ có vị thần mà ruộng đồng tươi tốt, bốn mùa thay đổi, chết sống lại Vì vậy, thánh ca ngợi thần Odirix có câu: “Ngài ban ngũ cốc thực phẩm toàn trái đất cho loài người Ngài làm cho người no đủ, Ngài hình thành nước” Ngồi chức nói trên, thần Odirix quan niệm thần Âm phủ, Diêm Vương Cũng loài người, thần thường kết hợp với tạo thành thần mới.Thần khơng khí Su kết kết hợp Thiên thần Nut Địa thần Ghép Về sau, với hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất.Nơi thờ thần Mặt Trời thành Iunu, người Hy Lạp gọi Heliopolix Thần Mặt Trời gọi thần Ra “Theo truyền thuyết, thần Ra hình thành vầng mặt trời xuất từ đóa hoa sen, từ mặt đất có ánh sáng Thần Ra sinh thần Nut thần Ghép Thần Ghép bị cối che phủ, thần Nut đầy tinh tú, ngơi thuyền thân thể thần Nut Một hơm thần Ra khóc, từ nước mắt thần Ra sinh loài người Đến thần Ra già, xương thần biến thành bạc, thịt thần biến thành vàng, tóc biến thành đồng Vì thần Ra già nên số thần lồi người khơng phục tùng thần Ra Vì thần Ra sai nữ thần Hato hủy diệt loài người Khi Hato bắt đầu giết loài người, thần Ra đổi ý, muốn ngăn thần Hato lại Thần Ra đổ thùng rượu ngon trước mặt Hato, Hato uống say ngủ thiếp đi, lồi người cứu khỏi bị hủy diệt Sau thần Ra cưỡi lưng thần Bị bay lên trời” Đến thời trung vương quốc, Thebes trở thành kinh nước.Vì thần Mặt Trời Amon Thebes trở thành vị thần cao Ai Cập Thời kỳ này, thần Amon gọi thần Amon-Ra Người Ai Cập tin rằng, ngày thần Amon-Ra ngự thuyền vàng bầu trời, ban đêm xuống giới đất, sáng sớm lại lên vương quốc ban ngày chiếu tia sáng lên mặt đất Bài thánh ca ca ngợi thần Amon-Ra viết: “Thần Amon-Ra nhân từ, xin ngài tỉnh lại! Kẻ thống trị hai giới, vị thần nhân từ huy hồng chói lọi Khi ngài ngự vòm cao, thần người phải lạy vầng thái dương, kẻ thù ngày phải quỳ gối trước mặt ngài Trời vui mừng, đất hân hoan Ngài đem lại cho thần người niềm vui ngày lễ hội” Đến thời Ichnaton (1424-1388 TCN) thuộc vương triều XVIII thời Tân Vương Quốc, lực tầng lớp tăng lực thờ thần Amon Thebes mạnh nên ông tiến hành cải cách tơn giáo Ơng chủ trương thờ vị thần Mặt Trời gọi thần Atôn Thần Atôn coi vị thần nhất, nên việc thờ cấm vị thần khác bị cấm Ngồi thần Mặt Trời, người Ai Cập cịn thờ thần Mặt Trăng Thoth Thần Thoth quan niệm thần văn tự, kế tốn trí tuệ Thần Mặt Trăng thể hình tượng người đầu chim hồng hạc đầu khỉ Người Ai Cập cổ đại coi trọng việc thờ người chết Họ quan niệm người có hình bóng gọi “can” (linh hồn) hồn tồn giống người bóng gương Khi người đời linh hồn chui vào thân thể, người chết linh hồn rời khỏi thể xác Từ đó, linh hồn tồn độc lập người khơng thể nhìn thấy, thấy giấc mộng Linh hồn tồn đến thi thể người chết hủy nát chết hẳn Nhưng thi thể bảo tồn linh hồn lúc nhập vào thể xác người sống lại Chính quan niệm mà người Ai Cập có tục ướp xác “Người Ai Cập cổ đại tin giới âm phủ giống giới trần gian, có sơng Nil, thần Ra ngự thuyền dó Chúa tể Âm phủ thần Odirix Người chết phải chịu xét xử vị thần Khi xét xử, thần Odirix ngồi ngai vàng, người chết giải đến trước mặt thần Thần Tốt thần Arubix (thần dẫn linh hồn âm phủ) cân tim người chết, đĩa cân bên nữ thần chân lý nghĩa Nếu người chết có nhiều tội trái tim nặng, người chết bị yêu quái đến ăn thịt” Người Ai Cập cổ đại thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến trùng chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, đặc biệt bò mộng Apix Ngồi vật có thực, người Ai Cập cịn thờ vật tưởng tượng phượng hồng, nhân sư “Theo truyền thuyết, phượng hoàng sinh từ lửa đậu Heliopolix (gần Memphix) Tiếng hót hay mặt trời phải lắng nghe Sáng sớm thân phượng hoàng đem dâng cho thần Ra Đến chiều, mặt trời lặn, phượng hồng chết, sáng hơm sau lại sống lại, lại hót véo von để chào đón bình minh Cịn nhân sư (Sphynx) vật đầu người thú Người Ai Cập tin lồi vật sống sa mạc gần Con nhân sư quan niệm kẻ bảo vệ đắc lực chống lại lực thù địch hãn Vì vậy, tượng nhân sư thường đặt trước đền miếu” Kiến trúc điêu khắc: Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại đạt đến trình độ cao Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu cung điện, đền miếu, đặc biệt Kim tự tháp a Kim Tự Tháp (Pyramide) Kim tự tháp Kheops Kim Tự Tháp mộ vua Ai Cập thuộc Vương triều III Vương triều IV thời Cổ vương quốc Các mộ xây dựng vùng sa mạc Tây Nam Cairo ngày Kim Tự Tháp bắt đầu xây dựng từ thời vua Djeser, vua vương triều III, vương triều thời Cổ vương quốc Đây ngơi tháp có bậc, cao 60m, đáy hình chữ nhật dài 120m, rộng 106m Xung quanh tháp Djeser có đền thờ mộ thành viên gia đình người thân cận Tồn khu lăng bao bọc tường thành xây đá vôi Thời kỳ Kim Tự Tháp xây dựng nhiều đồ sộ thời vương triều IV Vua vương triều Xnepru, xây cho hai Kim Tự Tháp, thứ cao 36,5 m, thứ hai cao 99 m Các vua Keop, Kephren, Mikerin xây dựng Kim Tự Tháp lớn: Kim Tự Tháp Keop (tên Ai Cập) Hufu cao 146,5 m, Kim Tự Tháp Kephren cao 137 m, Kim Tự Tháp Mikerin cao 66 m “Trong số Kim Tự Tháp Ai Cập, cao lớn nhất, tiêu biểu Kim Tự Tháp Keop, Xnephru Kim Tự Tháp Keop xây thành hình tháp chóp, đáy hình vng cạnh 230 m, bốn mặt tam giác ngoảnh bốn hướng đông, tây, nam, bắc Toàn Kim Tự Tháp xây tảng đá vơi mài nhẵn, tảng nặng 2,5 tấn, có tảng nặng 30 Để xây Kim Tự Tháp này, người ta dùng đến 2.300.000 tảng đá với khối lượng 2.408.000 m khối Phương pháp xây Kim Tự Tháp ghép tảng đá mài nhẵn với không dùng vữa, mà mạch ghép kín đến mức kim loại mỏng khơng thể lách qua Ở mặt phía Bắc Kim Tự Tháp Keop, cách mặt đất 13 m, có cửa thơng với hầm mộ, Kim Tự Tháp Keop có hai hầm mộ: hầm mộ nằm sâu 30 m lòng đất hầm mộ Kim Tự Tháp cách mặt đất 40 m Người ta cho theo thiết kế ban đầu, hầm mộ sâu đất, làm xong Keop thay đổi ý kiến, bắt phải xây cao Hơn 2000 năm sau, nhà sử học Hy Lạp Herodop đến Ai Cập nghe cư dân kể lại trình xây Kim Tự Tháp Herodop cho biết, sau định xây Kim Tự Tháp, Keop huy động toàn thể nhân dân lao động nước đến công trường làm việc Họ tổ chức thành đội gồm 100.000 người, ba tháng thay phiên lần Kim Tự Tháp xây tả ngạn sông Nil, nơi khai thác đá lại nơi hữu ngạn Vì người ta phải dùng thuyền chở đá từ nơi khai thác đến nơi xây Kim Tự Tháp Từ bến đá đến khu lăng mộ, người ta phải xây đường tảng đá mái nhẵn, dài 900 m, rộng 18 m chỗ cao 15 m Chỉ riêng việc xây dựng đường đến 10 năm Từ đây, người ta để đá lên xe trượt dùng người bò kéo để chở đá đến công trường Không kể thời gian làm đường hầm mộ đất, việc xây Kim Tự Tháp kéo dài 20 năm hình thành” Việc xây Kim Tự Tháp Herodop nói, “đã đem lại cho nhân dân Ai Cập cổ đại tai họa” Nhưng nhân dân Ai Cập cổ đại, bàn tay khối óc mình, để lại cho văn minh nhân loại cơng trình kiến trúc vô giá Trải qua gần 500 năm, Kim Tự Tháp hùng vĩ đứng sừng sững vùng sa mạc Ai Cập bất chấp thời gian mưa nắng Vì từ lâu người Ai Cập có câu: “Tất sợ thời gian, thời gian sợ Kim Tự Tháp” Và vậy, từ thời cổ đại, người ta xếp Kim Tự Tháp Keop kỳ quan số bảy kỳ quan giới Đến nay, bảy kỳ quan ấy, cịn lại Kim Tự Tháp mà thơi b Tượng nhân sư (Sphynx): Tượng nhân sư Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại có thành tựu lớn biểu hai mặt tượng phù điêu Từ thời Cổ vương quốc sau,các vua Ai Cập thường sai tạc tượng người vương thất, Tượng thường tạc đá, gỗ đúc đồng Trong số tượng Ai Cập cổ đại, đẹp tượng bán thân hoàng hậu Nefetiti, vợ vua Ichnaton Tuy nhiên, độc đáo nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại tượng Sphynx Sphynx, người ta thường dịch nhân sư, tượng sư tử đầu người dê Những tượng thường đặt trước cổng đền miếu Cá biệt, có đền miếu có đến 500 tượng “Trong số tượng Sphynx Ai Cập cổ đại, tiêu biểu tượng Sphynx gần Kim Tự Tháp Kephren Ghide Tượng Sphynx dài 55 m, cao 20 m, riêng tai dài m Đó tượng vua Kephren Thể vua hình tượng đầu người sư tử muốn ca ngợi vua khơng có trí tuệ lồi người mà cịn có sức mạnh sư tử Tượng tạc vào kỷ XXIX TCN theo lệnh Kephren Từ sau, tượng làm tăng thêm vẻ uy nghi huyền bí khu lăng mộ làm cho người khiếp sợ Dân du mục sa mạc gọi tượng Sphynx “vị thần khủng khiếp”, lần qua vùng họ phải đường vịng khơng dám đến gần Hàng ngàn năm nay, người ta thắc mắc khơng rõ phía tượng Sphynx có khơng Có người cho tượng có gian phịng dùng để tế thần, phía có đường ngầm Chính muốn tìm hiểu Sphynx, Bonapac cho nã pháo vào đầu tượng làm tượng Sphynx bị hỏng phần” Khoa học tự nhiên: Khoa học tự nhiên Ai Cập cổ đại có nhiều thành tựu, quan trọng thiên văn số học a Thiên văn: Từ sớm, với dụng cụ thô sơ sợi dây dọi, mảnh ván có khe hở, nhà thiên văn học cổ đại thường ngồi móc đền miếu để quan sát bầu trời Mặc dù tài liệu thiên văn học để lại đến ngày không nhiều, qua số chi tiết cịn lưu lại biết phát lĩnh vực người Ai Cập cổ đại quan trọng Họ vẽ hình thiên thể lên trần đền miếu, biết 12 cung hoàng đạo, biết hành tinh thủy, kim, hỏam thổ mộc Khi quan sát bầu trời, nhà thiên văn học tiếng đồng hồ ghi vị trí lên tờ giấy có kẻ Để đo thời gian, từ thời cổ vương quốc người Ai Cập phát minh nhật khuê Đó gỗ có đầu cong Muốn xem bóng mặt trời mút đầu cong in lên vị trí gỗ Nhưng dụng cụ xem thời gian ban ngày có nắng Đến thời vương triều XVII, người Ai Cập lại phát minh đồng hồ nước Đó bình đá hình chóp nhọn Chỗ nhọn đáy có lỗ nhỏ Trong bình đổ đầy nước, nước theo lỗ nhỏ chảy làm cho mực nước vơi dần, nhìn vào mực nước người ta biết thời gian Loại đồng hồ khắc phục nhược điểm loại nhật khuê nói Thành tựu quan trọng lĩnh vực thiên văn người Ai Cập cổ đại việc làm lịch Lịch Ai Cập đặt dựa kết quan sát tinh tú quy luật dâng nước sông Nile Họ nhận thấy buổi sáng sớm Lang (Sirius) bắt đầu mọc lúc nước sông Nile bắt đầu dâng Hơn nữa, khoảng cách hai lần mọc Lang 365 ngày Họ lấy khoảng thời gian làm năm Một năm chia làm 12 tháng, tháng có 30 ngày, ngày thừa để vào cuối năm ăn tết Năm người Ai Cập ngày nước sông Nile bắt đầu dâng (vào khoảng tháng dương lịch) Một năm chia làm ba mùa, mùa bốn tháng Đó mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc mùa Thu hoạch Như vậy, lịch người Ai Cập cổ đại thứ lịch phát minh sớm (vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN) tương đối xác thuận tiện Tuy nhiên, lịch sử Ai Cập cổ đại so với lịch mặt trời cịn thiếu ¼ ngày, lúc giờ, họ chưa biết đặt năm nhuận b Toán học: Do yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sơng Nile làm ngập cần phải tính tốn vật liệu cơng trình xây dựng nên từ sớm, người Ai Cập có nhiều hiểu biết đáng ý toán học Vấn đề toán học phép đếm Người Ai Cập cổ đại từ đầu biết dùng phép đếm lấy 10 làm sở (thập tiến vị) Các chữ số dùng chữ tượng hình để biểu thị khơng có số nên cách viết chữ số họ tương đối phức tạp Ví dụ: đơn vị: hình nhiều que, chục: hình đoạn dây thừng, trăm: hình vịng đoạn dây thừng, ngàn: hình sậy, 10 ngàn: hình ngón tay, 100 ngàn: hình nịng nọc, triệu: hình người giơ hai tay biểu thị kinh ngạc Về phép tính bản, người Ai Cập biết phép cộng phép trừ Cịn nhân chia, chưa biết bảng nhân nên phải dùng phương pháp cộng trừ liên tiếp Đến thời Trung vương quốc, mầm mống đại số học xuất Ẩn số x gọi “aha” nghĩa “một đống”, ví dụ số ngũ cốc chưa biết số lượng gọi “một đống ngũ cốc” Người Ai Cập biết cấp số cộng có lẽ biết cấp số nhân Về hình học, người Ai Cập biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết số pi 3,16, biết tính thể tích hình tháp đáy vng Khi giải tóan hình học khơng gian phục vụ cho việc xây dựng Kim Tự Tháp, họ biết vận dụng mầm mống lượng giác học Các vấn đề toán học thường ghi giấy papyrus, đó, tài liệu cổ viết từ năm 1850 TCN (thời Trung vương quốc) Tài liệu viết tờ giấy rộng cm, dài 544 cm c Y học: Xác ướp Do tục ướp xác thịnh hành, từ sớm, người Ai Cập hiểu biết tương đối cấu tạo thể người Tình hình tạo điều kiện cho y học phát triển sớm Nhiều thành tựu y học Ai Cập cổ đại ghi giấy papyrus truyền đạt lại đến ngày Các liệu đề cập đến vấn đề nguyên nhân bệnh tật, mô tả óc, quan hệ tim mạch máu, loại bệnh, cách khám bệnh, khả chữa trị… Về nguyên nhân chủ yếu bệnh tật, người Ai Cập lúc nhận thức ma quỷ mụ phù thủy gây nên mà khơng bình thường mạch máu Hơn nữa, từ thời Trung vương quốc, người Ai Cập biết tầm quan trọng óc tim sức khỏe người, óc bị tổn hại tồn thân bị bệnh Tuy người Ai Cập chưa biết nhiều tuần hoàn máu họ nhận biết liên quan tim mạch máu Các tài liệu ghi nhịp tim đập mạch máu thể, “khi thầy thuốc để bàn tay ngón tay phía sau đầu, bàn tay, mạch, bàn chân người khác ơng ta biết tim” Các tài liệu để lại cịn mơ tả nhiều loại bệnh bệnh đường ruột dày, bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da… Các tài liệu ghi lại nhiều thuốc phương pháp chữa trị Ví dụ, để chữa bệnh đường ruột, người ta dùng phương pháp rửa ruột hay cho nôn mửa Các thầy thuốc Ai Cập biết dùng phẫu thuật để chữa số bệnh Việc chữa bệnh chun mơn hóa tỉ mỉ Hêrơđốt cho biết ơng đến Ai Cập du lịch thấy rằng: “Ở chỗ họ, y học chia thành nhiều chuyên môn, thầy thuốc chữa trị loại bệnh chữa nhiều bệnh Khắp nơi có nhiều thầy thuốc: người chuyên chữa mắt, người chuyên chữa đau đầu, người thứ ba chuyên chữa răng, người chữa bệnh đau dày, người chữa bệnh nội tạng” Ngoài ra, lĩnh vực khác vật lý học, hóa học… có hiểu biết đáng kể Khơng thể tưởng tượng việc thiết kế xây dựng Kim Tự Tháp mà vững bền lại thiếu kiến thức vật lý học lực học Tóm lại, văn minh Ai Cập cổ lại cho nhân loại nhiều thành tựu tuyệt vời có nhiều đóng góp trực tiếp phát triển nhiều lĩnh vực văn hóa giới Thứ sáu, ngày 15 tháng sáu năm 2012 Ai Cập cổ đại: mỹ thuật - triết học Vẽ lên giấy chuyện phổ biến ngày giấy sẵn, màu sẵn, vẽ (chỉ khác đẹp hay xấu mà thôi) Thế thuở xưa chế giấy? Ai vẽ tranh lên giấy đầu tiên? Phán xử người chết Theo thiển ý chúng tôi, điểm khởi đầu quan trọng lịch sử mỹ thuật Ai chế giấy đầu tiên? Cái đánh dấu sách Từ “giấy” tiếng Pháp “papier”, tiếng Anh “paper” Cả hai bắt nguồn từ chữ papyrus tiếng La Tinh chữ lại bắt nguồn từ chữ gốc Ai Cập “papyri”- tên loại lau sậy mọc ven sông Nin Người Ai Cập cổ đại cắt xén, ép phơi khô để làm thành loại giấy cổ xưa nhất, rõ thớ sậy phẳng phiu để viết chữ vẽ tranh lên Kỷ lục giới thuộc “Châm ngôn Ptahoteb” viết giấy papyrus khoảng 2500 năm trước công nguyên (cách gần 4500 năm) mệnh danh “cuốn sách tối cổ nhân loại” 2300 năm sau “cuốn sách tối cổ” đó, người Trung Quốc chế giấy loại giấy cịn thơ, mặt chưa phẳng, khó viết chữ lên Mãi đến đầu kỷ thứ hai sau cơng ngun, giấy thức đời Trung Quốc (Lịch sử văn hóa Trung Quốc- Nxb Khoa học Xã hội- Hà Nội 1993- trang 780) Đương thời với Ai Cập Trung Quốc cổ đại, văn minh sớm khác nhân loại khắc văn tự lên đá, gỗ, đồng viết lên da thuộc Như vậy, khơng nghi ngờ nữa, người Ai Cập cổ đại chế giấy giới Ai vẽ tranh lên giấy đầu tiên? Đương nhiên, lại người Ai Cập Họ làm giấy để viết chữ Nhưng chữ cổ Ai Cập chữ tượng hình nên viết vẽ, khơng thể nói tranh Bức tranh thực giấy xuất người Ai Cập cổ đại định làm sách “hướng dẫn người chết sống lại để tiếp tục kiếp sau” Các học giả phương Tây gọi “Tử thư” hay “Sách người chết” (Book of the Dead-Livre des morts) ra, chuẩn tiếng Ai Cập cổ, tên sách phải “Từ chết bước ban ngày” (theo Nhật Chiêu- Câu chuyện văn chương phương Đơng- Nxb Giáo Dục 1998) Vì mê tín, người Ai Cập cổ đại tin chết chưa phải hết, mà chuẩn bị chuyển sang kiếp sống khác Muốn cho việc chuyển kiếp trót lọt phải bảo quản tốt thi hài- mà có tục ướp xác Chu đáo hơn, người ta cịn bỏ vào quan tài cẩm nang hướng dẫn cho người chết để sang kiếp sau, người chết khỏi bóng tối địa ngục, vượt sa mạc mênh mơng, tránh qi vật, tìm cửa công đường thần Osiris- vua địa ngục Tiếp người chết phải biện minh cơng- tội trước Osiris 42 vị phán quan (đại diện cho 42 quận cổ Ai Cập) Trái tim người chết Anubis- vị thần chuyên ướp xác có đầu chó rừng đem cân Oái oăm thay, “quả cân” lại lông chim đà điểu nhẹ bay nữ thần cơng minh, trực Maat điều khiển Thăng tức thiện- người tốt sống hạnh phúc Lệch tức ác- kẻ xấu bị thần Sobek đầu cá sấu nuốt chửng Để cho kẻ mù chữ hiểu Người ta phải vẽ tranh minh họa Khoảng 1500 năm trước công nguyên (cách khoảng 3500 năm), sách người chết sản xuất nhiều buôn bán khắp cõi Ai Cập (vẫn theo Nhật Chiêu- sách dẫn) Vẻ đẹp tranh tối cổ Gọi tối cổ xa xưa Bạn ngẫm mà xem, 26 kỷ trước Thái Luân- viên quan Trung Quốc- chế giấy người Ai Cập cổ đại hoàn thành “cuốn sách tối cổ nhân loại” (cuốn “Châm ngôn Ptahoteb”) Người ta chê giấy papyrus chưa hồn hảo rõ ràng loại giấy viết vẽ lên thoải mái Về việc chế tạo sách người chết, Ai Cập cổ đại quan niệm phải vẽ đẹp dễ hiểu phục vụ người chết ưu tiên số xã hội thời Theo họ sống tạm bợ, có kiếp sau- chuẩn bị tốt- vĩnh cửu Do cần phải viết vẽ đẹp Vẽ đẹp hiệu cao Chỉ có điều trớ trêu cho người chết cho người sống chiêm ngưỡng Tất nhiên, xét chất lượng nghệ thuật cổ Ai Cập tranh giấy papyrus khơng xếp hàng đỉnh cao Kim tự tháp (kiến trúc), tượng chạm (điêu khắc), tranh tường (bích họa) Các tranh “sách người chết” xếp loại nghệ thuật hạng hai, mang nặng tính trang trí với dẫn tỉ mỉ, chất lượng biểu cảm chưa đặc sắc Tuy vậy, công mà nói loại tranh có số giá trị riêng, phủ nhận, đáng ca ngợi - Mặt giấy papyrus không trắng mà ngà ngà, tạo thành độ trung gian thuận tiện cho loại hịa sắc trang trí màu Thớ sậy gợi cảm (tương tự giấy điệp tranh Đông Hồ- VN) - Bảng màu Ai Cập cổ màu: có trắng, đen, nâu, đỏ, xanh cây, vàng nghệ (đôi vàng dát), xanh chàm, hấp dẫn, đậm, nhạt mạnh, phối màu khéo Ví dụ: trang phục trắng tinh tơn lên màu da bánh mật hai người trợ tế tranh “Nghi lễ mở miệng” - Màu tô tinh tế Khơng phải có nước da nâu đậm: hai gái có da màu hồng, thầy quản tế đội mặt nạ Anubis có chân tay màu vàng nghệ Không phải tất mảng bẹt: bị tế vờn màu yếm, đơi vợ chồng đứng vườn vờn màu vai áo nút buộc bụng Hai vợ chồng ngợi ca thần Osiris - Bố cục tranh Ai Cập chặt chẽ với khoảng đặc rỗng hợp lý không phần sáng tạo, chí táo bạo cách phân tầng, phân đoạn, nhấn mạnh trọng tâm câu chuyện - Nhịp điệu động tác cách mà nghệ nhân vô danh ngàn xưa làm cho tranh papyrus Ai Cập trở nên sinh động Ví dụ tranh “Nghi lễ Mở miệng”: hai gái khóc đứng khóc ngồi, cịn hai người trợ tế bước tay giơ, tay hạ cho ta cảm giác nối tiếp chuyển động - Nét không đường viền hình thể mà nét cịn thay đổi màu đậm nhạt, có lúc tỉa rõ tinh vi, lại có lúc gợi tả bng lơi Đặc biệt có tập hợp nét vạch-chấm làm cho mảng màu đỡ đơn điệu (chấm da báo, vạch ngắn xếp hàng vai xác ướp tập hợp vạch chéo váy người quản tế) Thay lời kết Mấy nghìn năm trơi qua tranh giấy lịch sử văn minh nhân loại hoạ sĩ vô danh Ai Cập vẽ hấp dẫn, đáng quan tâm nghiên cứu Chỉ xin lưu ý bạn đọc giá trị kinh tế thị trường du lịch- hai nguồn thu ngân sách quốc gia Ai Cập (du lịch kênh đào Xuy-ê) Ngày nay, người Ai Cập lại sản xuất giấy papyrus theo công thức xưa in vẽ lại trích đoạn “Sách người chết” cuối bán cho du khách vốn đông nườm nượp chiêm ngưỡng Kim tự tháp Xin đơn cử: miếng tranh papyrus in mẫu tự Ai Cập cổ, chế thành đánh dấu sách xinh xắn có giá la, du khách thích mua, kể du khách Việt Nam sang Ai Cập đây- đầu 2004 Nguyễn Đức Hòa Một thơ viết giấy cói (Bảo tàng lịch sử quốc gia) Memphis, Ai Cập Triều đại thứ 19, năm 1204 trước Công nguyên Champollion đọc tác phẩm văn hc Ai Cp Jean-Franỗois Champollion (1790-1832), hc gi ngi Phỏp người giải mã chữ tượng hình Ai Cập cổ đại kỷ 19, tiến hành cơng việc dựa việc nghiên cứu tài liệu văn chữ khắc đá lưu lại Trên đường thăm Ai Cập lần đầu tiờn, Champollion ó n thm b su ca Franỗois Sallier (1764-1831), quan chức hải quan Aix-en-Provence, Pháp Ông nghiên cứu cuộn giấy cói đây, bao gồm thơ viết giấy cói này, ơng xác định (chính xác đến chừng mực đó) thuộc thể loại thơ ngợi ca hay kinh cầu nguyện tán dương pharaon Một ghi trang tài liệu Champollion viết mười bốn tờ giấy vuông vắn tháng năm 1830 quay trở lại Ai Cập Hai năm sau đó, ơng quan sát kỹ lưỡng loại giấy cói lần đầu Năm 1839, Bảo tàng Anh tiến hành mua loại giấy sau Sallier chết Tác phẩm viết tay viết thầy tu, hình thức viết thảo chữ viết tượng hình Nó chép từ thơ cổ điển “bài học vua Amenemhat” viết bảy kỷ trước Các dấu chấm màu đỏ đánh dấu kết thúc dòng thơ, ký hiệu đỉnh lề giấy hiệu chỉnh riêng người ghi chép Bài thơ viết ký tự “I” người chép kho tàng có tên Inena- người ghi lại thơ giấy cói vào ngày 20 tháng năm mùa đông năm 1204 trước cơng ngun Trang Nhung dịch Tìm thấy chiếu thời Ai Cập cổ đại Trong làm việc vùng châu thổ sông Nile nhóm nhà khảo cổ học Đức Ai Cập phát bia đá có niên đại cách 2.200 năm, bia có khắc ba ngơn ngữ khác có nội dung cải cách lịch ca ngợi vua Ptolemy Mảnh đá granite có màu xám, cao 99cm rộng 84cm tình cờ nhà khảo cổ học tìm thấy vùng khai quật thành phố Bubastis Đây chiếu hoàng gia viết tiếng Hy Lạp cổ đại, ngơn ngữ bình dân chữ tượng hình đề cập đến vấn đề triều đại vua Ptolemy III Euergetes I vào năm 238 trước cơng ngun Bia khắc có 67 dịng chữ Hy Lạp 24 dịng chữ bình dân với đường nét chữ Hieroglyphs phác thảo cải cách lịch ca ngợi vua Ptolemy Chiếu quan trọng đề cập đến cải cách cụ thể lịch Ai Cập cổ đại mà khơng thực 250 sau đến thời Julius Caesar Đ.TÂM (Theo IOL) Việt Báo (Theo_TuoiTre) Khảo cổ học - 134 (Đại học Quốc gia Hà Nội) Trong đền Karnak Ai Cập, Emmanuel Lazore, kiến trúc sư thành viên trung tâm hợp tác Pháp – Ai Cập nghiên cứu đền Karnak (CFEETK) vừa hoàn tất việc khảo sát để tạo nên ảnh phục chế 134 cột đá Nhóm nghiên cứu Emmanuel Lazore áp dụng công nghệ tạo điểm, lần cho phép nhà khoa học kiểm tra tất hình trang trí 134 cột đá đền Karnak Karnak gồm ba điện trung tâm Luxor, thành phố Pharaon Trong chánh điện lớn tiếng nhất, có tới 134 cột đá với chiều cao gần 20m, dựng lên dựa theo hình ảnh thần papyrus Những hình chạm khắc dày đặc cột đá khổng lồ đặt kiến trúc tổng thể vĩ đại làm Emmanuel Lazore kinh ngạc đến xúc động Ơng viết: “Những hình chạm khắc cột đá trang viết đầy đủ lịch sử vị Pharaon” Karnak trung tâm tôn giáo lớn Ai Cập cổ đại từ năm 2100 TCN kéo dài suốt kỉ CÂU 8: Dưới góc độ VH g.thích biểu tượng m.thuật Trung Hoacổ đại Giải mã biểu tượng hội họa Trung Quốc Mỹ thuật - Tạo hình Đăng ngày Thứ tư, 17 Tháng 10 2012 11:58 Mỗi thưởng ngoạn tranh Trung Quốc, ấn tượng ban đầu đa số phương diện hình thức, tức đánh giá xem tranh vẽ có đẹp hay khơng Nhưng tự hỏi tranh có chủ đề thế, hay tác giả muốn gởi gấm điều qua tranh ấy, có lẽ khơng người lúng túng tìm câu giải đáp Ở không xét tới hoạ phẩm tác giả đại chịu ảnh h ưởng trường phái hội hoạ Tây ph ương (nh phái ấn t ượng, phái siêu th ực, v.v ) mà tác giả hiểu khơng hiểu (kể tác giả) Chúng ta không xét t ới ho phẩm mang tính ch ất tơn giáo b ởi m ục đích c tranh th rõ Chúng ta xét tranh mang đậm nét truyền thống, chí dân gian, để thấy ý nghĩa biểu t ượng gởi gấm Thí d ụ nh tranh có ch ủ đề nh ư: hoa điểu, rồng, ngựa, vượn, cá, tùng hạc, sơn thuỷ, v.v Đối với loại tranh này, chủ đề với ý nghĩa biểu tượng quan trọng phong cách hay kỹ thuật thể (thuật ngữ chuyên môn g ọi kỹ pháp 技技) Tác giả dùng cơng bút 技技 (tức lối vẽ tỉ mỉ, vật có đường viền chí cọng cỏ hay lá, tô màu lên); dùng ý bút 技技 (tức lối vẽ phóng khống, loại bỏ hạn chế đường viền, chí nét bút thành lan hay cọng cỏ) Tác giả dùng màu s ắc r ực r ỡ t ươi thắm, màu s ắc nhàn nh ạt l ạnh l ẽo, th ậm chí vẽ tồn mực đen (thuật ngữ gọi mặc hoạ 技技) Dù mặc lòng, tất điều hình thức thể đa dạng, mà mục đích chủ yếu nhằm chuyển tải ý nghĩa biểu tượng Có hai điểm bật loại tranh Thứ nhất, sống người ta th ường gán cho s ự v ật ý ngh ĩa bi ểu t ượng Thí d ụ: trúc quân t ử, mai giai nhân, tùng chim hạc ngụ ý trường thọ (tùng hạc diên niên 技技技技), v.v Hoạ sĩ việc thể kỹ pháp riêng Đặc điểm th ứ hai thông qua ngôn ngữ (nh ất từ ngữ đồng âm hay cận âm) người ta liên tưởng hình vẽ đến vật với ý nghĩa biểu t ượng định tâm thức chung c m ọi ng ười Thí d ụ b ức tranh vẽ cá Chữ Hán ngư 技 (cá) đồng âm [yú] (âm Bắc Kinh) với chữ dư 技 (dư thừa, dư dật) Qua ý nghĩa biểu tượng niềm ao ước sống d dật, giả Nếu vẽ cá, ước nguyện mạnh mẽ Chữ Hán cửu 技 (số 9) đồng âm [jiǔ] với chữ cửu 技(lâu dài, trường cửu) Cửu ngư 技技 (9 cá) phát âm [jiǔ yú] giống cửu dư 技技 (dư dật lâu dài), ngụ ý ước mong sống giả Điều giống người Việt Nam đặt dĩa trái ch ưng tết gồm mãng c ầu, d ừa xiêm, đu đủ, xoài với ước nguyện khiêm tốn “cầu vừa đủ xài” tiết xuân sang; người Việt Nam Bộ phát âm “d ừa” giống nh “v ừa”, “xoài” gi ống nh “xài” (Thật mong ước khơng khiêm tốn đâu, đời biết đủ) Tất nhiên so sánh nhắm vào khía c ạnh ngơn ng ữ, khơng xét t ới hình th ức th ể hi ện Sau thử tìm số hình ảnh biểu tượng hội hoạ Trung Quốc Trước tiên, nói đến tranh thuỷ mặc 技技 (thường bị đọc nhầm thuỷ Tranh Đường Dần (đời Minh) mạc) thường liên tưởng đến tranh sơn thủy Đây mảng đề tài đặc sắc hội hoạ Trung Quốc Hai chữ sơn thuỷ có ý nghĩa triết lý thâm trầm chúng, không đơn sơn 技 núi non, thuỷ 技 sông nước Khổng Tử nói rằng: “Kẻ trí vui chơi nơi sơng nước, kẻ nhân vui chơi nơi núi non Kẻ trí hi ếu động, k ẻ nhân tr ầm t ĩnh K ẻ trí vui vẻ, kẻ nhân tr ường th ọ.” 技(技)技技技, 技技技技, 技 (技)技技, 技技技, 技(技)技技, 技技技 (Trí giả nhạo thuỷ, nhân giả nhạo sơn, trí giả động, nhân giả tĩnh, trí giả lạc, nhân giả th ọ.– Luận Ngữ - Ung Dã) Sông nước trôi chảy, linh động biến dịch khơng ngừng, tìm trùng dương mênh mơng Sự trôi chảy không ng ừng t ượng tr ưng b ản th ể Đạo Khổng T có l ần đứng bờ sơng, nhìn nước chảy, giác ngộ lý lẽ ấy, nên ngài tán thán: “Ôi, trơi chảy này, ngày đêm khơng h ề ng ừng ngh ỉ !” 技技技技技技技技技 (Thệ tư phù, bất xả trú ! –Luận Ngữ - Tử Hãn) Do đó, kẻ trí tuệ thấu đạt lý lẽ vật, linh hoạt tiến triển không ng ưng trệ, linh động nh tính c n ước Kẻ nhân yên ổn với ngh ĩa lý mà dày d ặn kiên c ố vững bền, tĩnh tính núi Động tĩnh nói thể, mà vui vẻ trường thọ nói v ề hiệu đạt Người nhân trí tuệ xưa Trong cõi trần ai, thân kẻ nhân trí khơng biết tìm đâu b ạn tri âm tri k ỷ Khơng bi ết tìm đâu, nên m ượn tranh s ơn thu ỷ để ký thác tâm tình, gởi gấm nỗi niềm Nhưng triết lý sơn thuỷ có lẽ giới thưởng ngoạn đời sau gán cho Thuở xa x ưa, ho gia ngh ĩ nh th ế Chủ đề bật thứ hai hoa điểu 技技 (hoa chim chóc) Về hoa, văn nhân Trung Quốc thường gán cho loại hoa đức tính, ý nghĩa t ượng tr ưng v ăn học đó, họa sĩ tiếp thu toàn quan niệm Chẳng hạn Chu Đôn Di 技技技 đời Tống nói: “Trong lồi hoa, cúc kẻ ẩn dật, mẫu đơn kẻ phú quý sen bậc quân tử vậy.” 技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技 (Cúc, hoa chi ẩn dật giả dã; mẫu đơn, hoa chi phú quý giả dã; liên, hoa chi quân tử giả dã) Quan niệm cúc kẻ ẩn dật có lẽ phát xuất từ Đào Tiềm 技技 tức Đào Uyên Minh 技技技 đời Tấn, thi sĩ vĩ đại, chán cảnh làm quan luồn cúi, treo áo từ quan, hưởng thú điền viên, vui cảnh nghèo, thích uống r ượu chơi cúc nhàn du Ng ười đời khen ông b ậc ẩn d ật cao ết Trong Ẩm Tửu 技技 ơng có nhắc đến hoa cúc: “Hái cúc giậu đơng, thơ thới nhìn núi Nam.” 技技技技技技技技技技 (Thái cúc đông ly hạ, du nhiên kiến Nam Sơn) Người ẩn sĩ uống rượu ngắm cúc để quên cảnh náo nhiệt, trầm luân đời, hoa cúc biểu t ượng bậc quân tử ẩn dật lánh đời v ậy Đào Ti ềm t ừng th ốt rằng: “Hoa cúc mùa thu có sắc đẹp, phơi lộ nét anh tú, khiến ta quên tình buồn, lánh xa tình đời.” 技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技 (Thu cúc hữu giai sắc, ấp lộ xuyết kỳ anh, phiếm thử vong ưu vật, viễn ngã di tình) Người giàu có ưa chuộng màu sắc lộng lẫy rực rỡ mẫu đơn Mẫu đơn lồi hoa q hiếm, có bậc quyền q đài chơi hoa Cho nên m ẫu đơn bi ểu tượng giàu sang phú quý Hoa sen cốt cách bậc quân tử Đẹp ngát hương, gần bùn mà chẳng bùn Dù đời trọc, nhân tình ấm lạnh, b ậc quân t gi ữ ti ết tháo c mình, thơm tho tinh khiết đóa sen Cổ nhân gọi tùng, trúc, mai ba người bạn mùa lạnh (tuế hàn tam hữu 技技技 技), ba loại dù mùa sương tuyết tươi tốt loại khác cằn cỗi héo hon Tính chịu lạnh tùng, trúc, mai tượng Tranh Từ Vị (đời Minh) trưng đức tính nhẫn nại người quân tử, tự cường không thôi, trau giồi tài đức trước nghịch cảnh đời Mai, lan, cúc, trúc thường gộp chung thành cụm, xem nh biểu tượng bậc quân t ử, nên gọi “t ứ quân t ử” 技技技(bốn người quân tử) Mai nở vào mùa đông xuân, chịu đựng lạnh lẽo Lan kiều diễm mảnh mai, hương thơm thâm trầm Trúc thẳng, vô tâm, đầy tiết tháo Cúc tr ải s ương ch ẳng héo hon, có ý chí thách đố thiên nhiên Hơn hai ngàn năm trước, thi nhân Khuất Ngun chí cịn so sánh hoa lan với m ỹ nhân rằng: “Thu lan m ườn m ượt, c ọng tía xanh Đầy nhà tồn người đẹp, riêng với ta đưa tình.” 技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技技 (Thu lan thanh, lục diệp tử hanh Mãn đường mỹ nhân, hốt độc dư thả thành) Hoa cúc trác việt siêu phàm, biểu tượng bậc quân tử ẩn mà đề cập Đời Tống có ẩn sĩ Lâm Bơ 技技 u hoa mai đến độ khơng cần có vợ con, chuyên tâm trồng hoa mai nuôi hạc Người đời tặng cho ông câu mai thê hạc tử 技技技技(hoa mai vợ, chim hạc con) Yêu trúc kể đến Tơ Thức Ơng nói: “Thà ăn khơng có thịt khơng thể thiếu trúc.” 技技技技技技技技技技 (Ninh khả thực vô nhục, bất khả cư vô trúc) Không hoa, mà mang ý nghĩa biểu tượng Chẳng hạn đào tượng trưng trường thọ; thí dụ tranh “ Đào hiến thiên xuân” 技技技技 (đào dâng nghìn tuổi xn) vẽ ơng lão cầm đào Quả lựu tượng trưng cho đông cái; thí dụ tranh “L ựu khai bách t ử” 技技技技(quả lựu mở sinh trăm con) vẽ ông lão cầm lựu bóc dở, cho trơng thấy hạt Quả phật thủ tượng trưng cho phúc; thí dụ tranh vẽ phật thủ (phúc) v ới đào (thọ) l ựu (đông con) ngụ ý: đa phúc, đa th ọ, đa nam t Qu ả quít tượng trưng tốt lành (cát) Ngay đời sống ngày người ta thích biếu xén quít Hoa thường vẽ chung với điểu Chim hạc tượng trưng cho trường thọ Người Trung Quốc tin hạc sống đến ngàn năm (hạc thọ thiên tu ế 技技技技) Hạc thường vẽ chung với tùng (cũng ngụ ý trường thọ), nên tranh “Tùng hạc diên niên” 技技技技 (tùng hạc sống lâu) dùng để chúc thọ Thi nhân cho chim én loài chim nhỏ có cảm tình, mùa thu mùa đơng bay tìm ấm áp mi ền nhiệt đới mùa xuân quay v ề t ổ cũ “Xuân phong y ến h ỉ” 技技技 技 (chim yến vui gió xn) mơ tả đơi én tổ cành liễu xanh phất phơ hay cành đào hồng thắm M ột b ức tranh với đôi én ho ặc b ức tranh v ới c ặp h ồng nh ạn (vịt trời) hay đôi uyên ương bơi lội ao sen biểu tượng tình nghĩa vợ chồng, gia đình khang lạc Tranh “Thập tồn báo hỉ” 技技技技 vẽ mười chim khách đậu phiến đá tùng hót líu lo báo tin mừng (chim khách tin tưởng báo điềm lành nên tục gọi “hỉ thước” 技技), tranh để chúc SONG THỌ - tranh Tề Bạch Thạch nghiệp thành công Dưới cội mai vàng (biểu tượng phúc) đôi chim cun cút đàn gà gà trống gà mái biểu t ượng ân nghĩa tào khang, quan h ệ nhân luân Tranh phụ đề “ân nghĩa sinh tiền” 技技技技技 (ân nghĩa lúc sống) thật cảm động thâm trầm biết bao! Con gà mái với bầy t ượng tr ưng cho gia đình đơng đúc, đầm ấm Con cơng tượng trưng cho bình an thịnh vượng Chim phượng (thường gọi gộp phượng hoàng, thực phượng 技 trống,hoàng 技 mái) linh điểu, tương truyền chim phượng xuất thánh nhân đời Nhưng chim loan chim ph ượng t ượng tr ưng duyên nợ vợ ch ồng Tranh “loan ph ượng hoà minh” 技技技技 (chim loan chim phượng hồ chung tiếng hót) ngụ ý hoà thuận êm ấm vợ chồng Một số động vật có ý nghĩa biểu tượng Rồng (long 技 ), vật huyền thoại, biểu tượng vương quyền Kỳ lân ( kỳ 技 đực, lân 技 cái) tượng trưng nhân thái bình Con rùa (quy 技) thần vật, tương truyền sống tới ngàn năm, nên tượng trưng trường thọ Ngựa chủ đề quen thuộc Dân gian cho ngựa có đức tính trinh tiết, ý thức rõ quan hệ truy ền chủng, không vi ph ạm mà luân lý loài ng ười g ọi lo ạn luân Như Dịch Kinh từ đời Chu ca ngợi “Tẫn mã chi trinh” 技技技技 (đức trinh tiết ngựa cái) Ngựa cịn có đức tính trung thành, đức tính mà Nho gia coi tr ọng mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, thực tế, ngựa từ thời xa xưa có giá trị cao Trong chi ến tranh Trung Qu ốc cổ đại, ng ựa gi ữ vai trị r ất quan tr ọng có th ể g ọi n ền tảng sức mạnh quân Các kỵ binh du mục lưng chiến mã thần tốc dũng mãnh mối kinh hoàng cho binh quân c Trung Qu ốc Trong giao thơng v ận tải ngựa phương tiện nhanh chóng hữu hiệu Từ đời Th ương ng ười ta biết đánh xe ng ựa tới nơi xa xơi để bn bán Ngồi giá tr ị quan trọng ng ựa v ận t ải qn sự, người ta cịn tìm thấy giá trị y học ngựa, mô tả Bản Thảo Cương Mục (xuất 1596) Cứ xem đời mà xét, ngày người ta xem xe đại sang trọng biểu tượng giàu có ngựa biểu tượng Nói chung, ngựa xuất tranh Trung Qu ốc nh bi ểu t ượng mau chóng thành đạt Thí dụ tranh có chủ đề phổ biến “mã đáo thành công” 技技技技 thể qua bầy ngựa phi nước đại gió bụi mịt mù Nguyên ý câu “Kỳ khai đắc thắng, mã đáo thành cơng” 技技技技技技技技 (Cờ phất [làm hiệu thì] chiến thắng, ngựa quay [báo tin] thành công) Ngày x ưa xuất binh ph ải ph ất c hi ệu, mà cờ phất phải chiến thắng; tướng soái lấy đầu tướng gi ặc, chiến mã quay tất báo tin thành công Ý ngh ĩa câu “mã đáo thành công” ngày ch ỉ t ượng trưng tốc chiến tốc thắng Và tranh “mã đáo thành công” làm quà khai trương cho m ột c ửa hiệu đơn giản t ương tự nh “khai tr ương h ồng phát” (m c ửa ti ệm phát đạt lớn) Có vật tưởng bình thường có ý nghĩa đặc biệt, thí dụ cóc tía (thiềm thừ 技技) tượng trưng cho giàu có, can đảm, q báu, khó kiếm Con bướm (hồ điệp 技技) tượng trưng trùng điệp Con mèo tượng trưng sống lâu Con cá chép (lý ng 技技, cá hoá long, cá vượt vũ môn) tượng trưng thi đỗ, v.v Rồi kết hợp nhiều thứ khác có ngụ ý tổng hợp Thí dụ hoa kết hợp với điểu, thảo trùng, cá, đá (tượng tr ưng s ự v ững ch ắc) khí vật khác (thí d ụ bình hoa, ngụ ý an bình) làm tăng thêm thi ý cho tranh, thường lời chúc nguyện cát t ường Mẫu đơn phối hợp với cá lội biểu tượng “Phú quý hữu dư” 技技技技 (phú quý dư dật) lời chúc nguyện tốt đẹp vào ngày đầu năm Mẫu đơn vẽ chung với khổng tước (chim cơng) mang tên “Khổng tước khai bình” 技技技技 tranh chúc mừng khai trương cửa tiệm Hoa xuân điểm thêm vài cánh bướm, tạo sinh động cho tranh B ướm ngụ ý trùng điệp Tranh mẫu đơn điểm thêm cánh bướm ngụ ý phú quý trùng điệp 技技技技 Hoặc cánh hoa vẽ dế, cho ta hình dung tiếng thu với tiếng nhạc để râm ran Như nói, thơng qua ngơn ngữ (nhất từ ngữ đồng âm hay cận âm) người ta liên tưởng hình vẽ đến s ự v ật với ý ngh ĩa bi ểu t ượng nh ất định tâm thức chung người - Bông hoa, chữ Hán hoa 技 phát âm [huā] gần giống chữ hoa 技 (vinh hoa) [huá] - Hoa sen, chữ Hán liên 技 phát âm [lián] giống chữ liên 技 (liên tục) [lián]; chữ Hán hà 技 phát âm [hé] giống chữ hoà 技 (hoà hợp) [hé] - Quả thị hay cành thị, chữ Hán thị 技 phát âm [shì] giống chữ 技 (sự việc) [shì] - Quả lựu, chữ Hán lựu 技 phát âm [liú] giống chữ lưu 技(trôi chảy, lưu truyền) [liú] - Cây phong, chữ Hán phong 技 phát âm [fēng] giống chữphong 技 (ban phong) [fēng] - Cây ngô đồng, chữ Hán đồng 技 phát âm [tóng] giống chữđồng 技 (cùng với) [tóng] - Cành mai, chữ Hán mai 技 phát âm [méi] gần giống chữ 技 (mỗi thứ, người) [měi] - Cành trúc, chữ Hán trúc 技 phát âm [zhú] gần giống chữ chúc 技 (chúc tụng) [zhù] - Con gà, chữ Hán kê 技 phát âm [ji] gần chữ cát 技 (tốt lành) [jí] - Con cá, chữ Hán ngư 技 phát âm [yú] giống chữ dư 技 (dư thừa, dư dật) [yú] - Con dơi, chữ Hán 技 phát âm [fú] giống chữ phúc 技 (hạnh phúc) [fú] Vẽ dơi tức ngũ 技技 ,phát âm [wǔ fú] giống ngũ phúc 技技 Con dơi vẽ lộn ngược tức đảo 技 技 , phát âm [dào fú] giống đáo phúc 技技 (phúc đến) - Con mèo, chữ Hán miêu 技 phát âm [máo] gần giống chữ mạo 技(già 80 tuổi) [mào] - Con bướm, chữ Hán điệp 技 phát âm [dié] giống chữ điệt 技(già 70 tuổi) [dié] chữ điệp 技 (trùng điệp) [dié] - Con hươu, nai, chữ Hán lộc 技 phát âm [lù] giống chữ lộc 技(bổng lộc) [lù] - Con vượn, khỉ, chữ Hán hầu 技 phát âm [hóu] giống chữhầu 技 (tước hầu) [hóu] - Cái quạt, chữ Hán phiến 技 phát âm [shàn] giống chữ thiện 技(tốt lành) [shàn] - Ống sáo, chữ Hán sinh 技 phát âm [shēng] giống chữ sinh 技 (sinh nở) [shēng] chữ thăng 技 (bay lên) [sheng] - Cái lục bình, chữ Hán bình 技 phát âm [píng] giống chữ bình 技 (bình an) [píng] - Cái mũ, mão, chữ Hán quan 技 phát âm [guān] giống chữ quan 技 (ông quan) [guan] - Ngọc ý ý nghĩa ý 技技 [rú yì] - Số 9, chữ Hán cửu 技 phát âm [jiǔ] giống chữ cửu 技 (lâu dài) [jiǔ] - v.v Phối hợp nhiều thứ với nhau, tranh vẽ mang ý nghĩa biểu tượng tổng hợp Thí dụ nh ư: Tranh vẽ đào với dơi ngụ ý Ngũ Phúc Lâm Môn 技技技技 Ngũ Phúc là: phú 技(giàu), thọ 技 (sống lâu), khang ninh 技技 (khỏe mạnh), du hiếu đức 技技技 (yêu nhân đức), khảo chung mệnh 技技技 (chết êm ái) Tranh vẽ phật thủ với bướm ngụ ý sống lâu đến 70-80 tuổi, phật thủ tượng trưng cho thọ hay phúc, bướm (điệp) ngụ ý già 70 tuổi (điệt 技 ) hay trùng điệp (điệp 技), tức phúc thọ trùng điệp 技技技技 Tranh vẽ phật thủ (phúc) với đào (thọ) lựu (đông con) ngụ ý tam đa 技技: đa phúc 技技 (nhiều phúc), đa thọ 技技 (rất thọ), đa nam tử 技技技(nhiều trai) Tranh vẽ phật thủ, đào, lựu với miếng ngọc ý ngụ ý “tam đa cửu như” 技技技技 nghĩa chúc cho phúc thọ, cháu đầy đàn, bền vững Tranh vẽ lựu bóc vỏ phần để lộ hạt ngụ ý “lựu khai bách tử” 技技技技 (lựu mở sinh trăm con) Tranh vẽ lựu với cậu bé ngụ ý mong cho sau hiển đạt ông Đậu Yên Sơn đời Tống Tranh vẽ lựu 技 (ngụ ý lưu truyền 技) với mũ 技 (ngụ ý tước quan 技), đai lưng (đái 技), thuyền (thuyền 技 , đọc giống truyền 技 ) ngụ ý mong cho “Quan đái truyền lưu”技技技技 (đai lưng quan lưu truyền, tức phong quan tước nhiều hệ gia tộc) Tranh vẽ hai thị (ngụ ý việc) với ngọc ý mong “Sự ý” 技技技技 (vạn ý) Tranh vẽ ngô đồng 技 (đồng âm với đồng 技 : với) với hươu (lộc 技 , đồng âm với lộc 技: bổng lộc) chim hạc 技 (trường thọ) ngụ ý “Lộc thọ đồng lộc hạc” 技技技技技 (được bổng lộc sống lâu hươu, hạc) 10 Tranh vẽ chim hỉ thước 技技 (vui vẻ) đậu ngô đồng 技 (đồng âm với đồng 技 : với) ngụ ý “đồng hỉ” 技技(mọi người vui vẻ) 11 Tranh vẽ đứa trẻ cỡi lưng kỳ lân tay cầm sen (liên 技 ) ống sáo (sinh 技) ngụ ý “Liên sinh quý tử”技技技技 (liên tiếp sinh quý tử) 12 Tranh vẽ đứa trẻ: đứa cầm cành táo (tảo 技 , đồng âm với tảo 技: sớm), đứa cầm ống sáo (sinh 技 ), đứa cầm ấn quan văn, đứa cầm kích quan võ ngụ ý mong: sớm sinh sau thành quan văn hay quan võ 13 Tranh vẽ đứa trẻ ăn mặc sang trọng (phú 技), cổ đeo khánh 技 (đồng âm với khánh 技, hiểu may mắn hạnh phúc) ngắm bầy cá vàng (ngư 技, hiểu dư thừa) ngụ ý mong: giàu có, đơng con, hạnh phúc có thừa 14 Tranh vẽ chim hỉ thước 技技 đậu cành mai 技 (đồng âm với 技 : người) cành trúc 技 (đồng âm với chúc 技: chúc mừng) ngụ ý mong cho người vui vẻ 15 Tranh vẽ trúc mai 技技 ngụ ý người may mắn 16 Tranh vẽ mai, trúc với mèo bướm ngụ ý mong người sống lâu đến 70-80 tuổi 17 Tranh vẽ mẫu đơn 技技 (phú quý) với gà (kê 技 đồng âm với cát 技: tốt lành) ngụ ý “phú quý cát tường” 技技技技 18 Tranh vẽ khỉ (hầu 技) trèo phong (phong 技) có ấn 技 cột vào cành ngụ ý “ấn phong hầu” 技技技, tức thăng quan tiến chức nói chung v.v Trên số minh hoạ tiêu biểu Tóm lại, ý ngh ĩa biểu tượng loại tranh cho th ba ch ủ ý c tác giả: 1- gởi gấm ý chí; 2- ước nguyện tốt lành cho thân; 3- cầu chúc hạnh phúc cho người khác Với chủ ý thứ ba, tranh thường người ta làm quà tặng vào nh ững d ịp m ừng th ọ hay nh ững d ịp đặc biệt ngày đầu năm, mà lời chúc nguyện chồi non lộc nảy nở thành hoa r ực rỡ tươi th ắm ti ết xuân sang S.T CÂU 9: Dưới góc độ VH g.thích biểu tượng m.thuật Ấn Độ cổ đại ... dân đồng khai hoang làm kinh tế miền núi” để dẫn đến nạn phá rừng… CÂU 3 :Di sản văn hóa gì? Vai trị di sản VH tồn phát triển văn hóa? Di sản văn hóa : Di để lại ; sản tài sản , nên di sản văn hóa... thứ hai hoa điểu 技技 (hoa chim chóc) Về hoa, văn nhân Trung Quốc thường gán cho loại hoa đức tính, ý nghĩa t ượng tr ưng v ăn học đó, họa sĩ tiếp thu toàn quan niệm Chẳng hạn Chu Đôn Di 技技技 đời... ngh ĩa bi ểu t ượng nh ất định tâm thức chung người - Bông hoa, chữ Hán hoa 技 phát âm [huā] gần giống chữ hoa 技 (vinh hoa) [huá] - Hoa sen, chữ Hán liên 技 phát âm [lián] giống chữ liên 技 (liên