1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại nhà máy phân bón hiệp phước

66 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 2.9. Phân cho cafe

  • Hình 2.10. Phân cho khoai mì

  • Hình 2.11. Phân cho lúa

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.2. Sơ đồ tổ chức nhân sự

    • 1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng

    • NHÀ CƠ KHÍ

    • ĐƯỜNG SỐ 8

    • ĐƯỜNG BỜ SÔNG

    • XƯỞNG SẢN XUẤT A

    • ( DÂY CHUYỀN 60 )

    • ĐƯỜNG SỐ 6

    • XƯỞNG SẢN XUẤT B

    • (DÂY CHUYỀN 150 )

    • ĐƯỜNG SỐ 4

    • KHO THÀNH PHẨM

    • C

    • ĐƯỜNG SỐ 1

    • KHO E ( ĐANG QUY HOẠCH )

    • ĐƯỜNG SỐ 4

    • KHO THÀNH PHẦM D

    • ĐƯỜNG SỐ 2

    • ĐƯỜNG SỐ 3

    • NHÀ HÓA NGHIỆM

    • ĐƯỜNG SỐ 10

    • NHÀ ĂN

    • NHÀ HÀNH CHÍNH

    • KHO BAO BÌ

    • ĐƯỜNG SỐ 5

    • 1.4. An toàn lao động

    • 1.4.1. Những nhân tố tác động, ảnh hưởng đến sức khỏe và thân thể người lao động

      • 1.4.2. Mục đích của bảo hộ lao động (BHLD)

      • 1.4.3. Các tai nạn lao động thường xảy ra

      • 1.4.4. Các loại trang bị bảo hộ lao động

      • 1.4.5. Các biện pháp an toàn cần thực hiện để phòng tránh tai nạn lao động

      • 1.5. Phòng cháy chữa cháy

      • 1.5.1. Các quy định về phòng cháy chữa cháy

      • 1.5.2. Các dụng cụ, phương tiện PCCC sử dụng trong nhà máy

    • 1.6. Xử lý khí - nước thải

    • 1.6.1. Nguồn phát sinh bụi

      • 1.6.2. Xử lý thải

    • 1.7. Vệ sinh công nghiệp

  • PHẦN 2. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

    • 2.1. Nguyên liệu

    • 2.1.1. Nguyên liệu chính

    • Bảng 1. Tóm tắt thông tin một số nguyên liệu trong sản xuất NPK

    • 2.2. Các dạng năng lượng sử dụng

    • 2.3. Sơ đồ bố trí thiết bị - máy móc (bản vẽ kèm theo)

    • 2.4. Các sản phẩm của nhà máy

      • 2.4.1. Phân cho Cafe:

      • Hình 2.9. Phân cho cafe

      • 2.4.2. Phân cho khoai mì:

      • Hình 2.10. Phân cho khoa mì

      • 2.4.3. Phân cho lúa:

      • Hình 2.11. Phân cho lúa

      • 2.4.4. Phân cho mía đường:

      • 2.4.5. Phân YOGEN:

  • 2.5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)

  • Chu kì kiểm tra: hàng ngày

  • Phương pháp kiểm tra sản phẩm:

  • Quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008

  • Bảng 2. Các phương pháp thử phân bón vô cơ

  • STT

  • Phép thử

  • Phương pháp thử

  • Đối tượng thử

  • 1

  • Hàm lượng N

  • TCVN 5815: 2001

  • Phân hỗn hợp NPK, NP, PK, NK

  • 2

  • Hàm lượng P2O5 hh

  • TCVN 8559: 2010

  • Các loại phân bón

  • 3

  • Hàm lượng K2O

  • TCVN 8560: 2010

  • Các loại phân bón

  • 4

  • Hàm lượng S

  • TCVN 9296: 2012

  • Các loại phân bón

  • 2.5.1. Xác định hàm lượng đạm ( N )( TCVN 5815: 2001)

  • 2.5.1.1. Nguyên tắc

  • Khử ni tơ dạng nitrat trong phân NPK thành amoni bằng hỗn hợp khử Dewarde hay bột kim loại crom trong môi trường axit. Chuyển hóa nito dạng hữu cơ và urea thành amoni sunfat bằng axit sunfuric và chất xúc tác. Cất amoni từ dung dịch kiềm và hấp thụ vào một lượng dư dung dịch tiêu chuẩn axit sunfuric. Chuẩn độ lượng axit dư bằng dung dịch tiêu chuẩn natri hidroxit với sự có mặt của chỉ thị màu.

  • 2.5.1.2. Hóa chất và thuốc thử

  • Hỗn hợp khử (hỗn hợp Dewarda, bột kim loại crom...)

  • Đá bọt

  • Chất chống tạo bọt: parafin hoặc dầu silicon

  • Hỗn hợp xúc tác: 1000g kali sunfat ( K2SO4) trộn với 100g đồng (II) sunfat ngậm 5 phân tử nước.( CuSO4.5H2O) ( nghiền nhỏ thành bột)

  • Axit sunfuric đậm đặc d=1,18g/ml và các dung dịch tiêu chuẩn 0,1 N; 0,2 N; 0,5 N

  • Axit clohidric d=1,18 g/ml

  • Natri hidroxit: dung dịch 400g/l và dung dịch tiêu chuẩn 0,1N

  • Hỗn hợp chỉ thị: hòa tan 0,1 g metyl đỏ vào 50 ml rượu etylic, thêm vào 0,05 g metylen xanh, lắc cho tan hết, thêm rượu etylic vào đủ 100 ml và lắc đều

  • Giấy chỉ thị pH

  • 2.5.1.3. Dụng cụ và thiết bị

  • Bình phân hủy mẫu: bình kendan ( Kieldahl ) dung tích 500 hoặc 800 ml có nút thủy tinh rỗng hình quả lê hoặc phễu thủy tinh nhỏ ( bình kendan có dung tích nhỏ hơn có thể dùng thay thế nếu không dùng với mục đích chưng cất)

  • 2.5.1.4. Tiến hành

  • i. Lượng mẫu thử

  • Cân khoảng 0,5-2,0g mẫu đã nghiền nhỏ chính xác đến 0,0001g. Trong đó chứa không quá 60mg N dạng nitrat và 235 mg nito tổng

  • ii. Khử nito dạng nitrat thành amoni ( không thực hiện nếu biết trước trong mẫu thử nito chỉ tồn tại ở dạng amoni)

  • Chuyển lượng mẫu đã cân vào bình kendan, thêm 358 ml nước, thỉnh thoảng lắc đều trong vòng 10 phút cho tan hết các muối nitrat.

  • Thêm 1,2g hỗn hợp thử, 7ml axit clohidric đặc, để yên 5- 10 phút ở nhiệt độ phòng

  • Đun nóng bình khoảng 4-5 phút trên bếp điện đã điều chỉnh ở mức có thể đun sôi 250ml nước từ nhiệt độ phòng (25oC) sau 7-8 phút.

  • Lấy bình ra, để nguội trong không khí.

  • iii. Thủy phân mẫu ( không thực hiện nếu biết trước trong mẫu thử nito chỉ tồn tại ở dạng urea)

  • Cho vài viên đá bọt và 25ml H2SO4 đặc vào bình kendan ( thực hiện thao tắc trong tủ hút), đậy bình bằng nút thủy tinh rỗng hoặc phễu thủy tinh nhỏ.

  • Đặt bình lên bếp điện ( mức đun sôi 250ml nước từ 25OC trong 20- 30 phút), đun sôi nhẹ và đun đến khi quan sát thấy hết khói trắng thải ra, sau đó đun tiếp 15 phút.

  • Để nguội dung dịch, sau đó thêm 250ml nước và tiếp tục để nguội về nhiệt độ phòng.

  • iv. Phân hủy mẫu ( bước này chỉ cần thiết khi trong mẫu có các nito hữu cơ ở các dạng khác với urea hoặc mẫu thử chưa rõ thành phần)

  • Đặt bình vào tủ hút, cho vào bình khoảng 20g hỗn hợp xúc tác, thêm 30ml axit sunfuric đậm đặc và 0,5g chất chống tạo bọt. Đậy bình bằng nắp thủy tinh rỗng hoặc phễu thủy tinh nhỏ rồi đặt lên bếp điện.

  • Khi hết bọt, tăng nhiệt và đun đến khi hết khói trắng bay ra. Thỉnh thoảng lắc nhẹ bình. Đun thêm 60 phút nữa hoặc cho đến khi dung dịch hoàn toàn sáng màu.

  • Ngừng đun, để nguội, cho cẩn thận vào bình 250 ml nước và lại để nguội dung dịch tới nhiệt độ phòng.

  • v. Chưng cất và chuẩn độ

  • Giữ nguyên dung dịch sau khi thủy phân hay dung dịch được phân hủy trong bình kendan ( có thể chuyển toàn bộ sang bình cầu). Đối với mẫu chỉ chưa nito dưới dạng amoni thì cho thẳng lượng mẫu đã cân vào bình chưng cất và cho vào đó 250 ml nước, Thêm vào bình vài viên bi thủy tinh trước khi lắp thiết bị chưng cất.

  • Dùng bureat cho vào bình hứng một lượng axit sunfuric tiêu chuẩn phụ thuộc vào tổng hàm lượng nito trong mẫu.

  • Thêm vào bình hứng 4- 5 giọt hỗn hợp chỉ thị và lắp bình vào bộ chưng cất. Dùng phễu nhỏ giọt rọt vào bình chưng cất 100 ml dung dịch NaOH 400g/l hoặc 20 ml nếu là mẫu không qua thủy phân hoặc phân hủy, giữ lại 2ml trong phễu.

  • Tiến hành chưng cất cho đến khi thu được khoảng 200 ml dung dịch ở bình hứng. Ngừng đun, tháo ống sinh hàn, dùng bình tia tráng rửa ống sinh hàn, nước rửa thu ngược lại bình hứng.

  • Chuẩn độ lượng axit dư trong bình bằng dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,1N đến khi màu dung dịch chuyển từ xanh tím sang xanh lá cây.

  • Tiến hành thử trắng trong cùng một điều kiện với cùng lượng các loại thuốc thử nhưng không có mẫu phân tích.

  • vi. Tính toán

  • Tổng hàm lượng nito được tính theo công thức:

  • Trong đó:

  • : hệ số phụ thuộc vào nồng độ H2SO4 dùng để hấp phụ khí khi nồng độ khác 0,1N

  • : thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng để hấp phụ, ml

  • : thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng chuẩn độ axit dư trong mẫu phân tích, ml

  • : thể tích dung dịch H2SO4 0,1N dùng để hấp phụ mẫu trắng, ml

  • : thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng chuẩn độ axit dư trong mẫu trắng, ml

  • : khối lượng mẫu thử, g

  • : khối lượng nito tương ứng với 1ml dung dịch H2SO4 0,1N

  • Giá trị trung bình các kết quả của 2 phép thử tiến hành song song, sai lệch cho phép giữa chúng < 0,3% giá trị tuyệt đối.

  • 2.5.2. Phương pháp xác định photpho hữu hiệu (P2O5)

  • 2.5.2.1. Hóa chất và thuốc thử

  • Hỗn hợp tạo màu vàng vanadomolypdat

  • Chỉ thị màu a dinitrophenol, nồng độ 0,1 %

  • Dung dịch glucoza, nồng độ 10 %

  • Dung dịch kali pecmanganat (KMnO4) nồng độ 5 %

  • Axit sunfuric (H2SO4) d = 1,84

  • Axit nitric (HNO3) d = 1,4

  • Dung dịch axit nitric (HNO3), nồng độ 2 N

  •  Axit clohydric (HCl) d = 1,18

  • Natri hydroxyt (NaOH)

  • 2.5.2.2. Nguyên tắc

  • Tiêu chuẩn này sử dụng dung môi là dung dịch axit xitric 2% hòa tan (chiết) các hợp chất phốt pho “hữu hiệu” trong tất cả các loại phân bón có phốt pho. Hàm lượng phốt pho trong dung dịch chiết được xác định bằng phương pháp trắc quang sau khi đã phân hủy gốc xitrat. Đo màu vàng của phức chất tạo thành giữa phốt pho và vanadomolypdat, hoặc đo màu xanh molipden do phản ứng của phốt pho với molypdat tạo thành phức đa dị vòng có màu xanh khi bị khử, từ đó suy ra hàm lượng phốt pho “hữu hiệu” trong mẫu. Gốc xitrat cản trở quá trình lên màu phốt pho, nên bắt buộc phải oxy hóa gốc xitrat trong dung dịch mẫu trước khi đo nồng độ phốt pho.

  • 2.5.2.3. Chuẩn bị mẫu thử

  • Mẫu đem đến phòng thí nghiệm được đảo trộn đều, trái phẳng trên khay nhựa hoặc tấm nilông, lấy mẫu trung bình theo phương pháp đường chéo góc, trộn đều, lấy hai phần đối diện và loại bỏ dần cho đến khi còn khoảng 500 g.

  • Chia mẫu trung bình thành hai phần bằng nhau, cho vào hai túi PE buộc kín, ghi mã số phân tích, ngày, tháng, tên mẫu (và các thông tin cần thiết), một phần làm mẫu lưu, một phần làm mẫu phân tích.

  • Nghiền mịn mẫu rồi qua rây có đường kính lỗ 2 mm, trộn đều làm mẫu phân tích.

  • Các mẫu có ẩm độ cao có thể cân một lượng mẫu xác định, sấy khô ở nhiệt độ 70 0C, xác định độ ẩm, nghiền mịn mẫu khô qua rây có đường kính lỗ 2 mm làm mẫu phân tích. Lưu ý khi tính kết quả phải nhân với hệ số chuyển đổi từ khối lượng mẫu khô sang khối lượng mẫu thực tế ban đầu.

  • 2.5.2.4. Dụng cụ và thiết bị

  • Máy trắc quang, có bước sóng từ 400 nm đến 800 nm.

  • Máy lắc

  • Tủ sấy, có nhiệt độ 2000C ± 10C.

  • Cân phân tích, độ chính xác 0,0002 g.

  • Hình2.15. Tủ sấy

  • Hình2.16. Máy trắc quang

  • 2.5.2.5. Tiến hành

  • i. Chiết mẫu

  • Cân 2 g ± 0,001 g mẫu đã được chuẩn bị theo (7.3.3) hay (7.3.4), (7.3.5) cho vào bình tam giác dung tích 500 ml

  •  Thêm 200 ml dung dịch chiết axit xitric 2%.

  • Lắc 60 min (yêu cầu dung dịch chiết và mẫu phải thấm đều; đối với mẫu cứng khó thấm dịch, có thể làm nghiền mẫu trong cối sứ với dịch chiết trước khi lắc lọc).

  • Lọc dung dịch qua phễu khô giấy lọc mịn vào bình tam giác dung tích 250 ml, lắc đều, thu được dung dịch A.

  • Chuẩn bị đồng thời 2 mẫu trắng không có mẫu thử, tiến hành đồng nhất điều kiện như mẫu thử.

  • ii. Oxy hóa (phân hủy) gốc xitrat trong dung dịch A

  • Có 2 cách :

  • Oxy hóa gốc xitrat trong dung dịch A bằng KMnO4 dư trong môi trường axit, sau đó khử mangan bằng dung dịch glucoza.

  • Oxy hóa gốc xitrat trong dung dịch A bằng axit HNO3 và H2SO4(Phòng KCS công ty sử dụng)

  • Dùng pipet lấy chính xác 20 ml dung dịch A cho vào cốc chịu nhiệt dung tích 250 ml.

  • Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 trong nước tỷ lệ 1 : 1 theo thể tích.

  • Đun sôi nhẹ trên bếp cách cát khoảng 30 min

  • Thêm 10 ml HNO3 đậm đặc.

  • Đun sôi nhẹ trên bếp cách cát đến gần cạn (không được để cạn khô), có khói SO2 bay ra, dung dịch mất màu nâu, để nguội.

  • Thêm 10 ml nước cất đun sôi 5 min.

  •  Chuyển sang bình định mức dung tích 50 ml, thêm nước đến vạch định mức, lắc đều. Gọi dây là dung dịch B để xác định phốt pho.

  • Dung dịch sau khi oxy hóa phải không còn màu vàng mới áp dụng phương pháp trắc quang đo màu vàng vanadomolypdat, nếu còn màu vàng phải chuyển sang đo màu xanh molipden.

  • 2.5.2.6. Tính toán

  • Hàm lượng P2O5 hữu hiệu được tính toán theo công thức

  • % P2O5 = % P x 2,291

  • Trong đó

  • : khối lượng kết tủa của mẫu phân tích, g

  • : khối lượng kết tủa mẫu trắng, g

  • : khối lượng mẫu cân, g

  • Kết quả phép thử là giá trị trung bình các kết quả của ít nhất hai lần thử được tiến hành song song. Nếu sai lệch giữa các lần thử lớn hơn 5% so với giá trị trung bình của phép thử thì phải tiến hành lại.

  • 2.5.3. Xác định hàm lượng kali bằng phương pháp quang kế ngọn lửa (K2O)(TCVN 8560: 2010)

  • 2.5.3.1. Nguyên tắc

  • Phương pháp dựa trên việc đo cường độ phát quang của kali bằng máy quang kế ngọn

  • 2.5.3.2. Hóa chất và thuốc thử

  • 2.5.3.3. Dụng cụ và thiết bị

  • 2.5.3.4. Dựng đồ thị chuẩn

  • 2.5.3.5. Tiến hành thử

  • 2.5.3.6. Tính toán

  • 2.5.3.7. Xác định hàm lượng nước

  • 2.6. Tồn trữ và bảo quản

  • Khi tồn trữ và vận chuyển phải che mưa, che nắng cho sản phẩm , không được làm rách bao PE bên trong.

  • Chống nhằm lẫn: khi lấy phân ra khỏi bao cần ghi nhận hoặc đánh dấu để tránh nhầm lẫn.

  • Chống ẩm: phân bón phải được đựng trong PE buộc kín hoặc các chum, vại sành đậy mùn rơm. Để phân nơi khô ráo, không để các bao phân trực tiếp lên sàn xi măng hay nền đất mà đặt trên các pa lét bằng gỗ.

  • Chống vón cục: không để các bao phân chồng lên nhau quá nhiều lớp, vì như thế các bao phía dưới dễ bị vón cục.

  • PHẦN 3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (QTCN)

    • 3.1. Sơ đồ khối của QTCN

    • 3.2. Các thông số vận hành, sự cố - khắc phục của từng khâu – công đoạn trong QTCN

      • 3.2.1. Hệ thống định lượng nguyên liệu

        • 3.2.1.1. Thông số vận hành

        • 3.2.1.2. Sự cố - khắc phục

        • 3.2.2.1. Thông số vận hành

        • 3.2.2.2. Sự cố - khắc phục

        • 3.2.3.1. Thông số vận hành

        • 3.2.3.2. Sự cố - khắc phục

        • 3.2.4.1. Thông số vận hành

        • 3.2.4.2. Sự cố - khắc phục

        • 3.2.5.1. Thông số vận hành

        • 3.2.5.2. Sự cố - khắc phục

        • 3.2.6.1. Thông số vận hành

        • 3.2.6.2. Sự cố - Khắc phục

    • 3.3. Sự khác nhau giữa các QTCN đối với các loại sản phẩm

  • PHẦN 4. THIẾT BỊ- MÁY MÓC

    • 4.1. Máy tạo hạt

      • 4.1.1. Chức năng – Chủng loại – Xuất xứ

      • 4.1.2. Cơ chế hoạt động

      • 4.1.3. Nguyên tắc vận hành

      • 4.1.4. Những sự cố và khắc phục

    • 4.2. Máy sấy thùng quay 1

      • 4.2.1. Chức năng – Chủng loại – Xuất xứ

      • 4.2.2. Cơ chế hoạt động

      • 4.2.3. Những sự cố và cách khắc phục

      • 4.2.4. Những sự cố và cách khắc phục

        • Hình 4.3.Cấu tạo bên trong máy sấy 1

        • Hình 4.4. Lò than máy sấy

    • 4.3. Máy làm nguội

      • 4.3.1. Nguyên tắc vận hành

      • 4.3.2. Những sự cố và cách khắc phục

          • Hình 4.5. Máy làm nguội

    • 4.4. Sàng quay thứ cấp

      • 4.4.1. Thông số kĩ thuật

      • 4.4.2. Công dụng, chủng loại, nơi sản xuất

      • 4.4.3. Nguyên lý hoạt động

    • Hình 4.6. máy sàng

    • 4.5. Máy bọc áo

      • 4.5.1. Cấu tạo

        • Hình 4.7.Máy bọc áo

      • 4.5.2. Nguyên lí hoạt động

        • Hình 4.8. Hệ thống điều khiển

      • 4.5.3. Phụ gia bọc áo

        • 4.5.3.1. Sơ đồ lắp đặt hệ thống phun phụ gia:

        • 4.5.3.2. Các loại phụ gia bọc áo

          • Hình 4.9. Bột cao lanh

    • 4.6. Hệ thống xử lý bụi – Cyclone

      • 4.6.1. Bồn lắng

        • Hình 4.10. Bồn lắng

    • 4.7. Hệ thống lọc bụi tay áo

      • 4.7.1. Cấu tạo

      • 4.7.2. Nguyên lý hoạt động

      • 4.7.3. Chức năng

      • 4.7.4. Sự cố và khắc phục:

    • PHẦN 5. NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, PHƯƠNG HƯỚNG

    • 5.1. Vấn đề môi trường

    • Các khâu nhập liệu, chuyển liệu còn hở ( sử dụng hố nhập liệu thủ công, sử dụng băng chuyền).

    • Tại vị trí sàng còn hở, thoát ra nhiều bụi, gây thất thoát nguyên liệu và sản phẩm.

    • Cần khắc phục hiện tượng vật liệu còn dính trên băng tải khi vận chuyển, để tránh thất thoát nguyên liệu cũng như sản phẩm.

    •  Cần làm kín. Có thể thay thế băng tải bằng ống khí động ( nguyên lí tầng sôi, dùng quạt thổi).

    • Ở vị trí chuyển tiếp liệu, nơi bụi liệu thoát ra môi trường, lắp đặt thêm lọc bụi.

    • Hệ thống bồn lắng được đặt ngoài không gian xưởng sản xuất, tuy nhiên rất sạch và đảm bảo. Lắng bụi tốt và có khả năng thu hồi.

    • 5.2. Vấn đề năng lượng

    • Than dùng trong lò đốt tạo khí nóng cho máy sấy: Dễ tìm, rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào. Tuy nhiên năng suất chưa có do bề mặt tiếp xúc chưa tối ưu. Ngoài ra quy trình hoàn toàn thủ công do công nhân đứng máy, lưu lượng đầu vào khó kiểm soát đều đặn và tiết kiệm.

    •  Chuyển thành hệ thống băng chạy tự động đưa than vào lò, từ đó tính toán được đầu vào cho chuẩn cũng như trải đều để tăng diện tích đốt.

    • 5.3. Vấn đề về an toàn lao động

    • Các bậc thang lên các thiết bị máy tạo hạt, máy sấy khá nghiêng ( kèm thêm trơn trượt)

    •  Chỉnh các bậc thang song song mặt đất để đảm bảo an toàn.

    • Sàn trơn trượt do hiện tượng chảy rửa của nguyên liệu rò rỉ và bụi liệu trong không khí

    •  Thường xuyên dọn dẹp sàn. Nếu hạn chế được vấn đề rò rỉ, vấn đề này cũng được giải quyết.

    • Sử dụng bột thạch cao để làm khô băng tải ( thủ công)

    •  Nghiên cứu ngay đầu chuyển liệu một thiết bị có thể thấm hút, làm khô băng trước khi sử dụng ( có thể đơn giản là vải thấm hút)

    • 5.4. Sản phẩm

    • Đa dạng, phong phú. Màu sắc bắt mắt phù hợp thị hiếu.

    • 5.5. Môi trường làm việc

    • Môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng, mọi người quan tâm giúp đỡ nhau. Tuy nhiên không khí trong xưởng còn chứa nhiều bụi, do thất thoát trong quá trình sản xuất.

    • Nhà ăn theo kiểu gia đình , rất sạch sẽ, vệ sinh, thoáng mát.

    • Nhà máy thưởng xuyên tổ chức những hoạt động tập thể cho công nhân viên , như : các hoạt động đoàn thể, tổ chức sinh nhật cho công nhân viên mỗi tháng, các hoạt động thể dục thể thao trong nhà máy, dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà máy.

Nội dung

Sau thời gian thực tập tại Nhà máy phân bón Hiệp Phước từ ngày 01/07/2019 đến ngày 26/07/2019, nhóm chúng em gồm 5 sinh viên (có danh sách kèm theo) đã hoàn thành kỳ thực tập theo chương trình đào tạo của Khoa. . NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, PHƯƠNG HƯỚNG 5.1. Vấn đề môi trường - Các khâu nhập liệu, chuyển liệu còn hở ( sử dụng hố nhập liệu thủ công, sử dụng băng chuyền). - Tại vị trí sàng còn hở, thoát ra nhiều bụi, gây thất thoát nguyên liệu và sản phẩm. - Cần khắc phục hiện tượng vật liệu còn dính trên băng tải khi vận chuyển, để tránh thất thoát nguyên liệu cũng như sản phẩm.  Cần làm kín. Có thể thay thế băng tải bằng ống khí động ( nguyên lí tầng sôi, dùng quạt thổi). Ở vị trí chuyển tiếp liệu, nơi bụi liệu thoát ra môi trường, lắp đặt thêm lọc bụi. - Hệ thống bồn lắng được đặt ngoài không gian xưởng sản xuất, tuy nhiên rất sạch và đảm bảo. Lắng bụi tốt và có khả năng thu hồi. 5.2. Vấn đề năng lượng - Than dùng trong lò đốt tạo khí nóng cho máy sấy: Dễ tìm, rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào. Tuy nhiên năng suất chưa có do bề mặt tiếp xúc chưa tối ưu. Ngoài ra quy trình hoàn toàn thủ công do công nhân đứng máy, lưu lượng đầu vào khó kiểm soát đều đặn và tiết kiệm.  Chuyển thành hệ thống băng chạy tự động đưa than vào lò, từ đó tính toán được đầu vào cho chuẩn cũng như trải đều để tăng diện tích đốt

Vietnam National University of Ho Chi Minh City Ho Chi Minh City University of Technology Faculty of Chemical Engineering DEPARTMENT OF INORGANIC CHEMISTRY INTERNSHIP REPORT PROCESS AND EQUIPMENT Internship Unit: Southern Fertilizer Joint stock Company Hiep Phuoc Fertilizer Factory (from 01/07/2019 to 09/08/2019) Teacher in charge: Ngo Van Tuyen Instructor: Le Hong Thai Student: Nguyen Hoang Phong 1752413 Nguyen Tuan Minh 1752352 Nguyen Thi Minh Anh 1752075 Bui Hoang Yen Nhi 1752402 Le Mai Xuan Truc 1752578 LỜI CẢM ƠN Kính gửi: Ban lãnh đạo cán cơng nhân Nhà máy Phân bón Hiệp Phước Cơ Trần Thị Thanh Thúy thuộc khoa Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa TP.HCM Sau thời gian thực tập Nhà máy phân bón Hiệp Phước từ ngày 01/07/2019 đến ngày 26/07/2019, nhóm chúng em gồm sinh viên (có danh sách kèm theo) hoàn thành tập theo chương trình đào tạo Khoa Để có báo cáo thực tập này, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tồn thể Thầy, Cơ trường Đại học Bách Khoa, đặc biệt Thầy, Cơ Bộ mơn Hóa vơ – Khoa Kỹ thuật Hóa học, trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ nhóm với dẫn q giá suốt trình triển khai, thực tập hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho chúng em năm tháng qua Xin gửi tới Ban lãnh đạo Nhà máy Phân bón Hiệp Phước tồn thể anh chị cơng nhân viên lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp nhóm thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết cho tập Mặc dù cố gắng hết khả để hoàn thành báo cáo cách hoàn chỉnh với lượng kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập tương đối ngắn nên khơng thể tránh khỏi thiết sót Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến từ quý Nhà máy, quý Thầy Cô để phần báo cáo hồn chỉnh Sau chúng em xin kính chúc Nhà máy ngày phát triển đạt nhiều thành tựu lớn Kính chúc q Thầy Cơ dồi sức khỏe, thành công công việc sống Một lần nữa, nhóm thực tập chúng em chân thành cảm ơn TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2019 NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY Xác nhận Nhà máy Ngày …… tháng …… năm …… (Thủ trưởng ký tên, đóng dấu) (Người hướng dẫn thực tập đơn vị ký tên) PHẦN TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP .9 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Sơ đồ tổ chức nhân .10 1.3 Sơ đồ bố trí mặt 11 1.4 An toàn lao động 11 1.4.1 Những nhân tố tác động, ảnh hưởng đến sức khỏe thân thể người lao động 12 1.4.2 Mục đích bảo hộ lao động (BHLD) 12 1.4.3 Các tai nạn lao động thường xảy 12 1.4.4 Các loại trang bị bảo hộ lao động 12 1.4.5 Các biện pháp an toàn cần thực để phòng tránh tai nạn lao động 13 1.5 Phòng cháy chữa cháy 13 1.5.1 Các quy định phòng cháy chữa cháy 13 1.5.2 Các dụng cụ, phương tiện PCCC sử dụng nhà máy 14 1.6 Xử lý khí - nước thải 14 1.6.1 Nguồn phát sinh bụi 14 1.6.2 1.7 Xử lý thải 15 Vệ sinh công nghiệp 15 PHẦN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 16 2.1 Nguyên liệu .16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.2 Các dạng lượng sử dụng 24 2.3 Sơ đồ bố trí thiết bị - máy móc (bản vẽ kèm theo) 24 2.4 Các sản phẩm nhà máy 24 2.4.1 Phân cho Cafe: .25 2.4.2 Phân cho khoai mì: .25 2.4.3 Phân cho lúa: 26 2.4.4 Phân cho mía đường: 26 2.4.5 Phân YOGEN: 27 2.5.1 Xác định hàm lượng đạm ( N )( TCVN 5815: 2001) .29 2.5.1.1 Nguyên tắc .29 2.5.1.2 Hóa chất thuốc thử 29 2.5.1.3 Dụng cụ thiết bị 30 2.5.1.4 Tiến hành 30 2.5.2 Phương pháp xác định photpho hữu hiệu (P2O5) 32 2.5.2.1 Hóa chất thuốc thử 32 2.5.2.2 Nguyên tắc .32 2.5.2.3 Chuẩn bị mẫu thử 33 2.5.2.4 Dụng cụ thiết bị 33 2.5.2.5 Tiến hành 34 2.5.2.6 Tính tốn .35 2.5.3 Xác định hàm lượng kali phương pháp quang kế lửa (K2O)(TCVN 8560: 2010) 36 2.5.3.1 Nguyên tắc .36 2.5.3.2 Hóa chất thuốc thử 36 2.5.3.3 Dụng cụ thiết bị 36 2.5.3.4 Dựng đồ thị chuẩn 37 2.5.3.5 Tiến hành thử 37 2.5.3.6 Tính tốn .37 2.5.3.7 Xác định hàm lượng nước 38 2.6 Tồn trữ bảo quản 40 PHẦN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ (QTCN) 42 3.1 Sơ đồ khối QTCN .42 3.2 Các thông số vận hành, cố - khắc phục khâu – công đoạn QTCN 44 3.2.1 Hệ thống định lượng nguyên liệu 44 3.3 Sự khác QTCN loại sản phẩm 47 PHẦN THIẾT BỊ- MÁY MÓC 48 4.1 Máy tạo hạt 48 4.1.1 Chức – Chủng loại – Xuất xứ .48 4.1.2 Cơ chế hoạt động 48 4.1.3 Nguyên tắc vận hành 49 4.1.4 Những cố khắc phục 50 4.2 Máy sấy thùng quay .50 4.2.1 Chức – Chủng loại – Xuất xứ .50 4.2.2 Cơ chế hoạt động 50 4.2.3 Những cố cách khắc phục 51 4.2.4 Những cố cách khắc phục 52 4.3 Máy làm nguội 54 4.3.1 Nguyên tắc vận hành 54 4.3.2 Những cố cách khắc phục 54 4.4 Sàng quay thứ cấp 55 4.4.1 Thông số kĩ thuật 55 4.4.2 Công dụng, chủng loại, nơi sản xuất 55 4.4.3 Nguyên lý hoạt động .55 4.5 Máy bọc áo .56 4.5.1 Cấu tạo 56 4.5.2 Nguyên lí hoạt động .58 4.5.3 Phụ gia bọc áo .58 4.6 4.6.1 4.7 Hệ thống xử lý bụi – Cyclone 60 Bồn lắng 61 Hệ thống lọc bụi tay áo 61 4.7.1 Cấu tạo 61 4.7.2 Nguyên lý hoạt động .61 4.7.3 Chức .62 4.7.4 Sự cố khắc phục: .62 PHẦN NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, PHƯƠNG HƯỚNG 63 Danh sách hình bảng Bảng Tóm tắt thơng tin số nguyên liệu sản xuất NPK Bảng Các phương pháp thử phân bón vơ Hình 2.1.Phân ure Hình 2.2 Phân SA Hình 2.3 Phân D.A.P Hình 2.4 Phân M.A.P Hình 2.5 Phân super lân Hình 2.6 Phân Kali Hình 2.7 Cao lanh Hình 2.8 Khu nhập liệu mịn Hình 2.9 Phân cho cafe Hình 2.10 Phân cho khoai mì Hình 2.11 Phân cho lúa Hình 2.12 Phân cho mía đường Hình 2.13 Phân YOGEN Hình 2.14 Các sản phẩm mẫu phịng KCS Hình 2.15 Tủ sấy Hình 2.16 Máy trắc quang Hình 2.17 Máy quang kế lửa Hình 2.18 Máy AND MX-50 Hình 4.1 Máy tạo hạt Hình 4.2 Cấu tạo bên ngồi máy sấy Hình 4.3 Cấu tạo bên máy sấy Hình 4.4 Lị than máy sấy Hình 4.5 Máy làm nguội Hình 4.6 Máy sàng Hình 4.7 Máy bọc áo Hình 4.8 Hệ thống điều khiển Hình 4.9 Bột cao lanh Hình 4.10 Bồn lắng PHẦN TỔNG QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 - - - - - Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy Phân bón Hiệp Phước nhà máy trực thuộc Cơng ty Cổ phần Phân bón Miền Nam với đơn vị trực thuộc như: Nhà máy Phân bón Cửu Long (tỉnh Vĩnh Long), Nhà máy SUPER Phốt Phát Long Thành (Đồng Nai), Nhà máy sản xuất Bao bì (Bình Chánh – Tp.HCM) Cơng ty Liên doanh hóa chất LG VINA Năm 2007 – thời điểm đánh dấu bước phát triển đột phá Công ty, Nhà máy Phân bón Hiệp Phước (là Nhà máy sát nhập Xí nghiệp Phân bón An Lạc I, Nhà máy Phân bón Chánh Hưng, Xí nghiệp Phân bón Bình Điền I, Nhà máy Yogen Mitsuivina) thành lập theo định số: 366/QĐ-HCVN ngày 04/07/2007 Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam, Tập đồn Hóa chất Việt Nam Nhà máy Phân bón Hiệp Phước đơn vị trực thuộc Cơng ty Cổ phần Phân bón Miền Nam, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có dấu riêng, hạch toán phụ thuộc, mở tài khoản chuyên thu Ngân hàng Địa điểm xây dựng: Lô B2, Khu B – Khu Công nghiệp Hiệp Phước, xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm trụ sở văn phịng Cơng ty: 125B, Cách Mạng Tháng 8, phường 5, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Vị trí tiếp giáp: + Hướng Đơng: giáp với đường số 8, Khu công nghiệp Hiệp Phước + Hướng Tây: giáp với sông Kinh + Hướng Nam: giáp với Công ty Cổ phần Hưng Long Phước + Hướng Bắc: giáp với đường số 1, Khu cơng nghiệp Hiệp Phước Diện tích: 70000 m2 Nhà máy Phân bón Hiệp Phước khánh thành đưa vào sản xuất Phân bón NPK cao cấp tạo hạt nước thùng quay đại Hiện với hai dây chuyền 60000 tấn/năm 150000 tấn/năm đáp ứng nhu cầu sản phẩm NPK cho khu vực Đồng Sông Cửu Long, Tây Nguyên thị trường Campuchia Sản phẩm phân bón Nhà máy khơng tiêu thụ nước mà xuất sang 21 nước Thế giới Không vậy, nhà máy thường xuyên nhận đơn hàng xuất sang nước châu phi 10 - Nơi sản xuất: Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Cơ Khí Phúc Thạnh Địa chỉ: Quốc lộ 1A - An Lạc – Bình Tân – Thành Phố Hồ Chí Minh 4.2.2 Cơ chế hoạt động - Cơ chế hoạt động: Băng tải vận chuyển liệu từ máy tạo hạt vào máy sấy nhờ phễu nhập liệu Lị đốt đốt nóng khơng khí thơng với thùng sấy, vào thùng sấy nhờ quạt hút cuối thùng sấy giúp khơng khí nóng từ đầu đến cuối lị Lưu lượng dịng khí vào khoảng 60 nghìn m3/h thực tế đạt 70 – 80 % cơng suất Q trình sấy diễn chiều Đầu thùng sấy có cánh lùa liệu, giúp liệu di chuyển từ đầu bò vào thùng sấy dễ dàng hiệu Thùng sấy thiết kếnghiêng góc 1,5o giúp liệu từ đầu đến cuối lị Bên bố trí cánh đảo so le với dọc theo chiều dài thùng sấy giúp đảo liệu, tăng diện tích tiếp xúc pha vật liệu khơng khí, tăng hiệu trình sấy Trong trình di chuyển hạt sản phẩm khí nóng tiếp xúc thực trình truyền nhiệt làm cho nước hạt bốc nhiệt độ hạt sản phẩm tăng lên làm giảm dần độ ẩm, việc điều chỉnh giảm độ ẩm thông qua việc điều chỉnh nhiệt độ lò đốt Sau liệu hết chiều dài thùng sấy khỏi thùng sấy đổ vào đầu bò liệu, lên băng tải đưa đến máy sấy 4.2.3 Những cố cách khắc phục Các cố: - Rơi búa, đứt dây bảo hiểm búa  Báo cho phận điện kiểm tra sửa chữa - Các cánh đảo gãy, rụng  Hàn vá cho đầy đủ - Đứt tuột dây curoa dây cũ tải  Thay dây curoa - Động không hoạt động khởi động (nguyên nhân do: tải, phóng cách điện, pha…) Báo phận điện kiểm tra, sửa chữa - Các ổ đỡ bị khơ, kẹt  Thay vịng bi bơi mỡ vịng bi ổ đỡ Thao tác cơng nhân: - Phải thường xuyên kiểm tra kịp thời phát bất thường, nguy búa gõ, động cơ, giảm tốc, dây curoa, thân thùng - Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ vào dịng khí nóng Nếu nhiệt độ cao dự kiến cơng nhân tắt quạt thổi, giảm lượng than vào lò, nhiệt độ nhỏ bật quạt thổi cho thêm than vào lò đốt 52 - Dừng máy quạt hút dừng - Thường xuyên theo dõi lượng nguyên liệu vào máy Ngừng cấp liệu trước ngừng máy sấy, nguội, làm bóng - Khi có cố xảy nhanh chống dừng máy, báo cho tổ trưởng, điện lãnh đạo Nhà máy Có trách nhiệm người tham gia khắc phục cố - Thường xuyên kiểm tra (60 phút/ lần) lòng máy, thấy hư cánh đảo phải báo tổ điện kịp thời sửa chữa 4.2.4 Những cố cách khắc phục Rơi búa, đứt dây bảo hiểm búa – Báo điện kiểm tra sửa chữa Các cánh đảo gãy, rụng – Hàn vá cho đầy đủ Đứt tuột dây cuaroa dây cũ tải – Thay dây cuaroa Động không hoạt động khởi động – Báo điện kiểm tra sửa chữa Các ổ đỡ bị khơ, kẹt – Thay vịng bi bơi mỡ vịng bi ổ đỡ Hiện tượng kết dính thành lị, tắc nghẽn ngun liệu đầu vào – Dừng tồn q trình, vệ sinh lại lò - Bung vành cao su dẫn đến hở đầu bò vào liệu – Kiểm tra thường xun làm kín đầu bị - Hai cảm biến hai đầu máy sấy lâu ngày bị bụi than bám vào dẫn đến đo nhiệt độ không – Thường xuyên kiểm tra vệ sinh - 53 Hình 4.2 Cấu tạo bên ngồi máy sấy Hình 4.3.Cấu tạo bên máy sấy 54 Hình 4.4 Lò than máy sấy 4.3 - - Máy làm nguội Sản phẩm NPK sau trình sàng phân loại có nhiệt độ khoảng 70-80 oC, kích thước lớn mm độ ẩm tương đương % đưa vào thiết bị làm nguội thùng quay để làm nguội sản phẩm Động n = 1470 V/ph, 55kW Số vòng quay thân máy : 3,33 V/ph Ứng dụng: Ngoài sử dụng để làm nguội vật liệu sau q trình sấy sản xuất phân bón, máy làm nguội thùng quay sử dụng để làm mát vật liệu sau trình sấy, trình nung như: xỉ lị, đá vơi, đất sét, than,clanhke,… dùng chủ yếu trình sản xuất xi măng Và đươc dùng ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, luyện kim, hóa chất,… 4.3.1 Nguyên tắc vận hành - Khi motor quay, truyền động qua giảm tốc, làm giảm tốc độ vòng quay làm quay bánh chủ động, ăn khớp với bánh bị động làm bánh bị động quay dẫn đến 55 thùng quay quay Nguyên liệu sau đưa vào máy qua phễu nạp liệu, cánh lùa lùa vào bên trong, nhờ bố trí nghiêng 1,5 chuyển động quay tròn thùng quay với hệ thống cánh đảo, sản phẩm sau lùa vào đảo đều, di chuyển từ đầu đến cuối thùng Hơi nóng tồn bụi máy nguội quạt hút đưa qua hệ thống cyclone buồng lắng ướt để xử lí, nhờ sản phẩm hạ nhiệt độ từ 70- 80 0C xuống 40- 50 0C Sản phẩm hạt sau làm nguội bị vỡ phần va chạm vào thân thùng trình làm nguội, gầu nâng sau máy nguội đưa lên sàng quay 4.3.2 Những cố cách khắc phục - Rơi búa, đứt dây bảo hiểm búa  Báo điện kiểm tra sửa chữa - Các cánh đảo gãy, rụng  Hàn vá đầy đủ - Đứt tuột dây cuaroa dây cũ tải  Thay dây cuaroa - Động không hoạt động khởi động  Báo điện kểm tra sửa chữa - Các ổ đỡ bị khơ, kẹt  Thay vịng bi bơi mỡ vịng bi ổ đỡ Hình 4.5 Máy làm nguội 4.4 Sàng quay thứ cấp 4.4.1 Thông số kĩ thuật 56 - Kích thước lưới : Lưới đan vng 2mm, vng 4mm - Kích thước sàng : 2000mm x dài 6000mm Số vòng quay sàng : 16 vòng/phút Vật liệu chế tạo : Inox 304 Góc nghiêng : 4o Năng suất : 25 tấn/h Hiệu suất tùy thuộc vào mức độ tạo hạt máy tạo hạt 4.4.2 Công dụng, chủng loại, nơi sản xuất - Công dụng: Sàng quay dùng để phân loại hạt theo kích thước nhằm thu hạt có đường kính mong muốn từ 2–4mm hồi lưu hạt không đạt tiêu chuẩn máy nghiền hạt to tạo hạt lại - Chủng loại, nơi sản xuất: Thiết bị sàng quay thứ cấp thiết kế lắp đặt từ Công ty TNHH Cơ khí Phúc Thạnh 4.4.3 Nguyên lý hoạt động - Sàng quay thiết kế nghiêng để thiết bị hoạt động quay xung quanh trục làm liệu di chuyển từ đầu thùng tới cuối thùng dễ dàng Thùng quay với tốc độ 16 vòng/phút liệu di chuyển từ đầu tới cuối thùng, gặp lưới có kích thước lớn rớt xuống để thu hạt mong muốn 57 Hình 4.6 máy sàng 4.5 Máy bọc áo 4.5.1 Cấu tạo Thiết bị gồm thùng hình trụ đặt nằm ngang chiều dài 9m, đường kính 1,55m, dày 16mm với góc nghiêng 20 Thùng quay làm từ vật liệu sắt CT3 - Thân thùng có hai vành gale thùng quay trượt lăn đỡ Gồm lăn đỡ có nhiệm vụ nâng đỡ tạo góc nghiêng cho thùng Góc nghiêng thay đổi dựa vào khoảng cách lăn lăn chặn giúp giữ cố định thùng để thùng không bị xê dịch - Hệ thống bánh gồm bánh bị động đặt thùng Khớp với bánh bị động bánh chủ động truyền động motor giảm tốc bánh - - - Đầu trước thùng bunke chứa trước bọc áo Vật liệu từ sàng quay thứ cấp xuống thiết bị định lượng load cell Vật liệu từ bunke qua van đưa vào thùng Đầu thùng có băng tải dẫn phụ gia bọc áo dạng bột vào bunke bọc áo xuống vít tải để từ vít tải đưa vào thùng Hệ thống bọc áo lắp đặt hệ thống phun phụ gia dạng lỏng để xử lí chống kết khối cho sản phẩm Phía đầu thùng có gắn cánh lùa nghiêng góc 45 o hình xoắn ốc giúp đảo vật liệu, đưa vật liệu vào dễ dàng Bên thùng có lắp chữ V dài nằm dọc theo thùng có tác dụng đảo trộn vật liệu giúp cho trình bọc áo diễn hiệu Phía sau có ‘’đầu bị’’ dẫn băng tải chuyển sản phẩm sau bọc áo xong dẫn đến khâu đóng bao Chức năng:  Xử lí bề mặt: giúp cho sản phẩm bóng sáng, tăng khả học, chống ẩm, chống ăn mịn, chống kết dính  Xử lí màu: Giúp sản phẩm tăng tính mỹ quan  Bọc áo theo yêu cầu khách hàng 58 Hình 4.7.Máy bọc áo 4.5.2 Ngun lí hoạt động - Vật liệu từ sàng quay thứ cấp (kích thước sản phẩm đạt yêu cầu) qua bunke chứa trước bọc áo treo load cell nhiệm vụ đo khối lượng vật liệu vào bunke Khi vật liệu vào đạt khối lượng định cài đặt sẵn điều khiển Bộ điều khiển phát tín hiệu làm van quay đưa vật liệu vào thùng quay - Đồng thời phụ gia chống kết khối phun vào thiết bị dạng sương béc phun - Hóa chất bọc áo vận chuyển băng tải vào bunke bọc áo đến vít tải Vít tải đưa chất bọc áo vào thiết bị với vận tốc điều chỉnh biến tần - Motor truyền động qua hộp giảm tốc, hộp giảm tốc truyền động cho bánh chủ động làm bánh quay, ăn khớp với bánh bị động thùng làm thùng quay - Dưới chuyển động quay thùng với số vịng quay thích hợp, vật liệu, phụ gia chất tạo màu tiếp xúc với chuyển động đến cuối thùng Quá trình bọc áo thực diễn liên tục, sản phẩm bọc áo qua ‘’đầu bị’’ xuống 59 Hình 4.8 Hệ thống điều khiển 4.5.3 Phụ gia bọc áo 4.5.3.1 Sơ đồ lắp đặt hệ thống phun phụ gia: - Hệ thống gồm béc phun lắp đặt nối tiếp, cách 400mm, Béc phun lắp đặt hướng phun nghiêng 450 để đạt hiệu phun tốt - Đường ống phun phụ gia chia làm hai nhánh (nhánh nhánh 2)  Nhánh 1: Máy nén cung cấp khí nén theo đường ống (đường kính 16mm), dẫn qua van điều áp (điều chỉnh áp suất thích hợp, thường từ 0,5 – 1,5at tùy vào độ nhớt phụ gia) Sau dẫn qua van điện từ vào béc phun  Nhánh 2: Phụ gia từ thùng chứa bơm định lượng (được điều khiển biến tần) bơm vào ống (đường kính 16mm), qua lưu lượng kế dẫn vào béc phun - Tại khí nén với áp suất lớn tán phụ gia lỏng thành hạt sương nhỏ phun vào vật liệu 4.5.3.2 Các loại phụ gia bọc áo Phụ gia dạng bột - Thành phần: cao lanh bột màu trộn theo tỉ lệ thích hợp 60 - Yêu cầu chất: Chống vón cục, chống ẩm, làm bóng bề mặt, bột siêu mịn cho hiệu suất chống đóng vón cao bám dính vào hạt phân, rẻ tiền có tính thẩm mỹ Hình 4.9 Bột cao lanh Phụ gia dạng lỏng - Các phụ gia chống kết khối thường dùng: Parafin, C4-50, dầu thực vật,… - Là chất có tính kỵ nước chất hữu hoạt động bề mặt Làm bề mặt hạt phân sáng bóng, chịu nước, giảm mức độ hấp thụ ẩm phân, tạo hàng rào kỵ nước ngăn cách hạt phân với 4.6 Hệ thống xử lý bụi – Cyclone Cyclone - Cấu tạo: Cyclone thiết bị hình trụ trịn có miệng dẫn bụi vào phía Dịng khí bụi vào cyclone chảy xoáy theo đường xoắn ốc dọc bề mặt vỏ hình trụ Xuống tới phần phễu, dịng khí bụi nhẹ chuyển động ngược lên theo đường xoắn ốc qua ống tâm thoát - Nguyên lý hoạt động: Hạt bụi dịng khơng khí chảy xốy bị theo dịng khí vào chuyển động xốy Lực ly tâm gây tác động làm hạt bụi rời xa tâm quay tiến vỏ cyclone Đồng thời, hạt bụi chịu tác động sức cản khơng khí theo chiều ngược với hướng chuyển động, kết hạt bụi nặng dịch chuyển 61 - dần vỏ ngồi cyclone, va chạm với nó, động rơi xuống phễu thu Ở đó, hạt bụi qua thiết bị xả Cuối máy sấy đầu máy làm nguội có ống hút bụi lớn để hút bụi bẩn từ đầu tới cuối máy sấy từ cuối tới đầu máy làm nguội Cả ống dẫn tới hệ thống cyclone xử lí bụi Hệ thống xử lý bụi: - Cấu tạo: Hệ thống xử lí bụi gồm 24 cyclon, chia làm phần, phần tương ứng với ống hút bụi lớn Cứ cyclone dẫn bụi hạt to xuống cửa tháo bẩn nằm bên Trên thân cyclone có cửa để tiện cho việc vệ sinh cyclone Đỉnh cyclone nối tiếp tục với ống hút tương ứng với phần, cuối ống hút quạt hút Chính quạt hút tạo lực hút để hút bụi bẩn vào cyclone tạo lực đẩy để đưa phần bụi hạt nhỏ vào buồng lắng - Nguyên lí hoạt động: Khi động hoạt động, quạt hút quay tạo lực hút lớn hút bụi bẩn từ máy theo đường ống hút tới cyclone xử lí bụi Bên cyclone lực hút theo chiều xoáy  Các hạt bụi lớn tác động lực li tâm va chạm với thành cyclone rơi xuống cửa thoát Cứ sau khoảng thời gian 30 phút, công nhân nhà máy mở nắp cửa thoát phần bụi rơi xuống băng tải Có băng tải băng tải ứng với cửa thoát nằm song song Cả băng tải đưa bụi hạt to tới băng tải hồi lưu để máy tạo hạt bắt đầu lại quy trình  Các hạt bụi nhỏ, nhẹ (lực li tâm nhỏ) theo dòng khí qua đường ống hút tới quạt hút tiếp tục bị đẩy vào buồng lắng 4.6.1 Bồn lắng 62 Hình 4.10 Bồn lắng 4.7 Hệ thống lọc bụi tay áo 4.7.1 Cấu tạo Đây thiết bị sử dụng nhiều ống tay áo liên kết với đáy đục lỗ trịn có đường kính tương đương ống tay áo lồng vào khung cố định Để tăng hiệu suất thiết bị cần đáp ứng điều kiện: - Khả lọc bụi cao liên tục, nồng độ sau lọc khoảng 10-50 mg/m - Giữ khả cho khí xuyên qua tối ưu, bụi giữ lại hoàn toàn - Độ bền có học cao điều kiện mơi trường thay đổi ăn mòn - Khả phục hồi cao (sau vệ sinh hoạt động hiệu suất cao) 4.7.2 Nguyên lý hoạt động - Khí cần lọc hút vào bên thiết bị, bụi giữ lại lớp vải, khí thải ngồi mơi trường nhờ quạt hút ống khói - Nhà máy bố trí hai thiết bị lọc bụi tay áo, máy bố trí cạnh máy nghiền lồng, xử lý bụi máy nghiền bunke trung gian, máy cịn lại bố trí sau máy nghiền hạt to, xử lý bụi máy nghiền hạt to máy làm nguội Bụi sau thời gian tháo đưa vào nạp phế Phần bụi bị giữ lại lớp áo 63 - - thu hồi lại chuyển xuống băng tải hồi lưu thiết bị tạo hạt để tiếp tục trình Phần bụi nhỏ xuyên qua lớp áo hút buồng lắng Bụi sau lắng, vài ngày sau xả ra, giữ lấy phần bụi đem phơi khô sau tái sử dụng 4.7.3 Chức Xử lí bụi từ q trình nhập liệu, sau sàn, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm vật liệu, không bị hao phí 4.7.4 Sự cố khắc phục: Thiết bị thổi khí khơng làm việc, dẫn đến q tải bụi ống tay áo => tiến hành mở cửa tháo bụi, khắc phục thiết bị thổi Ống đặt lệch khỏi miệng túi, bụi không tự tháo khỏi ống tay áo => tiến hành đặt lại ống Bụi bám nhiều lên ống tay áo, dòng khí khơng tự động tháo đươc => tăng suất lượng khí, tạo áp suất mạnh Ống tay áo bị rách, lọc bụi không triệt để => thay ống lọc tay áo PHẦN NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, PHƯƠNG HƯỚNG 5.1 Vấn đề môi trường - Các khâu nhập liệu, chuyển liệu hở ( sử dụng hố nhập liệu thủ cơng, sử dụng - băng chuyền) Tại vị trí sàng cịn hở, nhiều bụi, gây thất nguyên liệu sản phẩm Cần khắc phục tượng vật liệu cịn dính băng tải vận chuyển, để tránh thất thoát nguyên liệu sản phẩm  Cần làm kín Có thể thay băng tải ống khí động ( ngun lí tầng sơi, dùng quạt thổi) Ở vị trí chuyển tiếp liệu, nơi bụi liệu mơi trường, lắp đặt thêm lọc bụi 64 - Hệ thống bồn lắng đặt ngồi khơng gian xưởng sản xuất, nhiên đảm bảo Lắng bụi tốt có khả thu hồi 5.2 Vấn đề lượng - Than dùng lò đốt tạo khí nóng cho máy sấy: Dễ tìm, rẻ, nguồn nhiên liệu dồi Tuy nhiên suất chưa có bề mặt tiếp xúc chưa tối ưu Ngồi quy trình hồn tồn thủ cơng cơng nhân đứng máy, lưu lượng đầu vào khó kiểm sốt đặn tiết kiệm  Chuyển thành hệ thống băng chạy tự động đưa than vào lị, từ tính toán đầu vào cho chuẩn trải để tăng diện tích đốt 5.3 Vấn đề an toàn lao động - Các bậc thang lên thiết bị máy tạo hạt, máy sấy nghiêng ( kèm thêm trơn - trượt)  Chỉnh bậc thang song song mặt đất để đảm bảo an toàn Sàn trơn trượt tượng chảy rửa nguyên liệu rò rỉ bụi liệu khơng khí  Thường xun dọn dẹp sàn Nếu hạn chế vấn đề rò rỉ, vấn đề - giải Sử dụng bột thạch cao để làm khô băng tải ( thủ công)  Nghiên cứu đầu chuyển liệu thiết bị thấm hút, làm khơ băng trước sử dụng ( đơn giản vải thấm hút) 5.4 Sản phẩm - Đa dạng, phong phú Màu sắc bắt mắt phù hợp thị hiếu 5.5 Môi trường làm việc - Môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng, người quan tâm giúp đỡ Tuy nhiên khơng khí xưởng cịn chứa nhiều bụi, thất q trình sản - xuất Nhà ăn theo kiểu gia đình , sẽ, vệ sinh, thoáng mát Nhà máy thưởng xuyên tổ chức hoạt động tập thể cho công nhân viên , : hoạt động đoàn thể, tổ chức sinh nhật cho công nhân viên tháng, hoạt động thể dục thể thao nhà máy, dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà máy 65 66 ... phát triển đột phá Công ty, Nhà máy Phân bón Hiệp Phước (là Nhà máy sát nhập Xí nghiệp Phân bón An Lạc I, Nhà máy Phân bón Chánh Hưng, Xí nghiệp Phân bón Bình Điền I, Nhà máy Yogen Mitsuivina) thành... QUAN ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 - - - - - Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy Phân bón Hiệp Phước nhà máy trực thuộc Cơng ty Cổ phần Phân bón Miền Nam với đơn vị trực thuộc như: Nhà máy Phân bón Cửu Long... lãnh đạo cán cơng nhân Nhà máy Phân bón Hiệp Phước Cơ Trần Thị Thanh Thúy thuộc khoa Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa TP.HCM Sau thời gian thực tập Nhà máy phân bón Hiệp Phước từ ngày 01/07/2019

Ngày đăng: 15/12/2021, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w