Nghiên cứu phương pháp đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn vùng đồng bằng ven biển Nam Định và Thái Bình

14 26 0
Nghiên cứu phương pháp đánh giá rủi ro do xâm nhập mặn vùng đồng bằng ven biển Nam Định và Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xâm nhập mặn (XNM) thường xuyên có thể gây ra những tác động đến các hoạt động phát triển kinh tế–xã hội cho một vùng, khu vực. Để làm rõ những tác động do XNM đến vùng ven biển tỉnh Nam Định và Thái Bình, nghiên cứu này đã tiến hành xây dựng bộ chỉ số phân tích tính dễ bị tổn thương (TDBTT) từ đó đánh giá rủi ro (RR) và phân cấp tác động.

Bài báo khoa học Nghiên cứu phương pháp đánh giá rủi ro xâm nhập mặn vùng đồng ven biển Nam Định Thái Bình Nguyễn Văn Đào1, Vũ Thanh Tú2, Trần Hồng Thái3, Nguyễn Mai Đăng2,4* Liên đồn khảo sát khí tượng thuỷ văn, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn; daotvmt@gmail.com Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi; vutu@tlu.edu.vn Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn; tranthai.vkttv@gmail.com Trung tâm Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Thuỷ lợi; dang@tlu.edu.vn *Tác giả liên hệ: dang@tlu.edu.vn; Tel.: +84–989551699 Ban Biên tập nhận bài: 12/8/2021; Ngày phản biện xong: 29/9/2021; Ngày đăng bài: 25/12/2021 Tóm tắt: Xâm nhập mặn (XNM) thường xuyên gây tác động đến hoạt động phát triển kinh tế–xã hội cho vùng, khu vực Để làm rõ tác động XNM đến vùng ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình, nghiên cứu tiến hành xây dựng số phân tích tính dễ bị tổn thương (TDBTT) từ đánh giá rủi ro (RR) phân cấp tác động Bộ số đánh giá TDBTT gồm 27 biến có trọng số, lựa chọn nhằm phân tích tính nhạy, độ phơi bày khả ứng phó cho 243 xã vùng nghiên cứu Các phương pháp điều tra, vấn, thống kê áp dụng để xác định giá trị biến chuẩn hóa Kết cho thấy số xã bị ảnh hưởng nhóm kịch (KB) tần suất triều từ 125–149, nhóm KB nước biển dâng (NBD) từ 99–111, 80% số xã tỉnh Nam Định bị tác động Nghiên cứu tính toán cho cấp tổn thương RR, nhiên đa phần xã chịu tổn thương RR cấp độ 1–2 Kết nghiên cứu cho thấy, số xã mức độ hiểm họa cao, nhiên với khả ứng phó tốt, mức độ tổn thương rủi ro thấp khơng xảy Từ khóa: Xâm nhập mặn; Bộ số; Tính dễ bị tổn thương; Rủi ro; Nước biển dâng Mở đầu Các khu vực có vùng cửa sơng giáp biển đồng sơng Hồng–Thái Bình nước ta ln phải đối mặt với tượng XNM, quy luật hồn tồn tự nhiên khơng thể tránh khỏi Khơng giống hiểm họa khác (bão, lũ, ngập lụt v.v ), XNM gây thiệt hại nhỏ thời gian dài, khơng có giải pháp ứng phó kịp thời tổng thiệt hại lớn so với loại hình thiên tai khác [1–4] Đánh giá rủi ro (ĐGRR) xác định dựa TDBTT mức độ hiểm họa TDBTT xác định dựa mức độ phơi bày, tính nhạy phục hồi, khả ứng phó Chính vậy, ĐGRR thiên tai giúp xác định khu vực cụ thể có khả chịu RR cao hay thấp Từ đó, giải pháp cụ thể đưa nhằm khắc phục điểm cịn hạn chế cơng tác phịng chống thiên tai tập trung hỗ trợ cho vùng chịu RR cao, tránh việc đưa giải pháp không phù hợp vùng “điểm nóng” [5–8] Trong số nghiên cứu cơng bố tạp chí nước ngồi lập đồ vùng bị tổn thương nói chung, có 9% cơng trình nghiên cứu xác định TDBTT thơng qua phiếu điều tra, số cịn lại dựa vào báo cáo thống kê tổng hợp [6] Ở Việt Nam có số nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độ mặn dựa phương Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 http://tapchikttv.vn/ Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 66 pháp thí nghiệm cho số đối tượng trồng lúa, hoa mầu [10–11,13] Bên cạnh hoạt động ni trồng thủy sản nước bị ảnh hưởng sốc độ mặn [12, 14–17] Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức đánh giá tăng giảm độ mặn ảnh hưởng đến giống loài riêng lẻ mà chưa có đánh giá tổng hợp tác động XNM đến hoạt động phát triển kinh tế–xã hội địa phương Để khắc phục hạn chế này, số nghiên cứu dựa số liệu thống kê số để đánh giá TDBTT XNM đến số huyện ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình [18–19] Tuy nhiên, số chưa xét tới tầm quan trọng số (trọng số) đánh giá TDBTT cho KB cụ thể phạm vi diện tích lớn (cấp huyện), diễn biến XNM khác xã Thêm vào điều kiện kinh tế–xã hội lực thích ứng với XNM xã khác nhau, dẫn tới cấp độ dễ bị tổn thương RR khác Vì vậy, việc xác định TDBTT ĐGRR phạm vi diện tích nhỏ đem lại hiệu cao cơng tác quản lý RR tồn vùng nói chung Kế thừa kết phân tích hiểm họa XNM theo KB tần suất triều NBD bối cảnh biến đổi khí hậu thực cho 243 xã thuộc huyện ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình [20] Nghiên cứu tiếp tục xây dựng số nhằm phân tích TDBTT ĐGRR XNM cho xã thuộc vùng ven biển Nam Định Thái Bình tương ứng với KB hiểm họa XNM diễn khu vực Để xác định TDBTT ĐGRR XNM, nghiên cứu tiếp cận theo trình tự sau: (1) Thu thập, phân tích đánh giá trạng XNM, đối tượng chịu ảnh hưởng mức độ thiệt hại năm gần đây; (2) Đề xuất số nhằm đánh giá TDBTT bao gồm số độ nhạy, mức độ phơi bày khả ứng phó, có xét tới tầm quan trọng số (trọng số); (3) Phân cấp tính dễ bị tổn thương theo cấp từ thấp đến cao theo KB XNM triều cường NBD tác động biến đổi khí hậu; (4) ĐGRR XNM dựa kết phân tích TDBTT hiểm họa Các phương pháp áp dụng bao gồm: phương pháp điều tra, vấn, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích hệ thống phân cấp AHP (Analysis Hierarchy Process), phương pháp phân tích đồ kỹ thuật GIS Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 2.1 Tình hình XNM cơng tác phịng chống thiên tai khu vực nghiên cứu 2.1.1 Tình hình XNM Vùng đồng châu thổ sơng Hồng–Thái Bình có diện tích ước tính khoảng 17.000 km2 Với 58,4 % diện tích đồng sơng Hồng có cao trình thấp m, khơng có hệ thống đê biển đê vùng cửa sơng vùng diện tích hồn tồn bị ảnh hưởng thuỷ triều cao trình vùng mặt đất bãi sơng ngồi đê thường cao cao trình mặt đất dịng từ 3–5 m Hệ thống sơng Hồng–Thái Bình đổ biển cửa sông, gồm: Cửa Đáy, Ninh Cơ, Ba Lạt, Trà Lý, Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Cấm Bạch Đằng Ở vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều, có độ lớn thuỷ triều ngày thuộc loại lớn Việt Nam Một ngày có đỉnh triều chân triều (ΔH max đạt tới 3,5–4,0 m) Thời gian triều lên khoảng 11 triều xuống khoảng 13 Do vậy, sóng đỉnh triều tiến vào sâu lục địa lên tới 100 km, tùy thuộc vào mùa sông khác Qua số liệu thực đo, diễn biến độ mặn sông biến đổi theo mùa, nhỏ mùa lũ (VI–IX), lớn mùa cạn (X–IV), tuỳ theo lượng nước từ thượng lưu đổ độ lớn thủy triều, lưới sơng Nhìn chung, độ mặn lớn thường xuất vào tháng I II Độ mặn có xu hướng tăng dịng sơng Hồng giảm phía sơng Thái Bình Tính trung bình nhiều năm từ chuỗi số liệu đo đạc, chiều dài xâm nhập mặn 1‰ xa sơng Thái Bình 13–49 km (tuỳ phân lưu), Ninh Cơ 36 km, Trà Lý 51 km, Đáy 41 km sông Hồng 14–33 km Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 67 Hình Lưu vực sơng Hồng–Thái Bình thuộc lãnh thổ Việt Nam [20] 2.1.2 Cơng tác phịng chống thiên tai Nhằm chủ động phịng chống ứng phó kịp thời đạt hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định Thái Bình hàng năm thực hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn nhằm đánh giá điểm đạt được, tồn nên kế hoạch cho năm sau Cùng với kế hoạch phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cho giai đoạn năm, có rà sốt theo năm để phù hợp với bối cảnh địa phương Nhìn chung kế hoạch xây dựng với mục tiêu: (1) Đảm bảo an toàn tuyệt đối người, giảm thiểu thiệt hại tài sản nhà nước nhân dân; (2) Bảo vệ an tồn cho tuyến đê, kè, cống, cơng trình, vật kiến trúc, đặc biệt tuyến đê trọng điểm xác định qua công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng trước mùa lũ bão; (3) Bảo vệ sản xuất môi trường sinh thái; (4) Nâng cao lực xử lý tình huống, cố, huy, điều hành chỗ để ứng phó thiên tai đạt hiệu cấp, ngành; (5) Nâng cao nhận thức người dân quản lý RR thiên tai dựa vào cộng đồng để phát huy ý thức tự giác, chủ động phòng, tránh thiên tai toàn dân địa bàn tỉnh [21–22] Tuy nhiên, cơng tác thực hàng năm, có số điểm hạn chế như: (1) Sự phối hợp địa phương việc triển khai công tác chưa chặt chẽ, dẫn đến văn chậm trễ; (2) Việc ứng dụng mơ hình, phần mềm phục vụ cho cơng tác dự báo cịn hạn chế sở vật chất chưa đảm bảo, mạng lưới trạm thưa chưa đáp ứng dự báo điểm tồn tỉnh; (3) Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi gặp nhiều khó khăn cịn nhiều cơng trình xây dựng từ lâu, xuống cấp đặc biệt cơng trình đầu mối; (4) Cơng tác chuẩn bị vật tư dự trữ theo phương châm “4 chỗ” số địa phương chưa đủ số lượng, chủng loại theo tiêu giao; (5) Công tác thống kê, báo cáo tình hình thiệt hại địa phương cịn chậm thiếu xác, chưa kịp thời thiệt hại sản xuất gây khó khăn cho việc tổng hợp thiệt hại; (6) Công tác tuyên truyền, cập nhật thông tin thiên tai có nơi, có lúc cịn hình thức, chậm chưa đạt yêu cầu Nhận thức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, khả tự phòng tránh, tự ứng cứu nhân dân số địa phương hạn chế Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 68 2.2 Xây dựng số TDBTT đánh giá RR xâm nhập mặn 2.2.1 Lựa chọn số đánh giá Việc lựa chọn số đánh giá TDBTT XNM phải dựa trên: (1) Các báo cáo thống kê thiệt hại XNM gây để làm rõ đối tượng chịu tác động; (2) Khả thu thập số liệu từ nguồn thơng tin có độ tin cậy cao; (3) Chun gia cho vấn đề cần quan tâm Bởi vậy, thơng qua phân tích kết thu từ khảo sát thực địa, vấn chuyên gia, số đánh giá TDBTT XNM lựa chọn phân tích xác định trọng số theo AHP thể hiển Bảng 1, bao gồm thành phần: Độ nhạy: biểu thị tính chất xã hội kinh tế khu vực Trong biến liên quan đến đặc điểm nhân sinh kế sử dụng để phản ánh tính chất kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Độ phơi bày: biểu thị cho đối tượng khu vực tiếp xúc trực tiếp với hiểm họa xảy Đối với loại hình XNM, đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp xét tới hoạt động sản xuất nông nghiệp người lao động lĩnh vực nơng nghiệp XNM có tác động trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp bao gồm: ảnh hưởng đến sản lượng lúa, hoa mầu, ăn quả, thủy sản hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Do giảm sản lượng, chí trắng trồng/vật nuôi bị ảnh hưởng XNM, người lao động lĩnh vực nông nghiệp bị ảnh hưởng tới thu nhập cá nhân, gia đình nói riêng phát triển kinh tế–xã hội địa phương nói chung Khả ứng phó: biểu thị cho khả chống chịu, ứng phó phục hồi trước sau tác động hiểm họa 2.2.2 Cơ sở định lượng biến số đánh giá TDBTT Trong nhóm biến thể Bảng 1, số nhân sinh kế (S1– S7), số người lao động lĩnh vực nơng nghiệp (E2), thu nhập bình qn (A1–A2), tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh (A3) xác định từ tài liệu Niên giám thống kê huyện phạm vi nghiên cứu Nhóm số sản lượng nông nghiệp bị ảnh hưởng XNM (E3–E8) dựa sở tài liệu Niên giám thống kê kế thừa nghiên cứu tác động độ mặn tới sinh trưởng phát triển loại trồng vật ni phân tích phần sau Đối với lúa: nhìn chung nghiên cứu nhận định sau thời gian dài tiếp xúc với mặn, phát triển lúa bị giảm Mặn giảm sức trương mô tế bào, hạn chế trực tiếp sinh trưởng phát triển dẫn đến giảm suất hạt Các kết nghiên cứu cho thấy độ mặn tăng suất giảm [23–26] Trên sở nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độ mặn tới số giống lúa Việt Nam thực [9, 25–27], nghiên cứu ước tính mức giảm suất cho giống lúa trồng tỉnh Nam Định Thái Bình thể Bảng Bảng Bộ số đánh giá TDBTT XNM Thành phần Chỉ số Tính nhạy Nhân sinh kế Độ mặn Độ phơi bày Người Biến Dân số trung bình Mật độ dân số Số người 15 tuổi 60 tuổi Tỷ lệ Nam Trình độ văn hóa (cao nhất) Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo Số lao động phi nông nghiệp Độ mặn lớn Số người lao động lĩnh vực Nông nghiệp bị ảnh hưởng Lúa bị ảnh hưởng Ký hiệu S1 S2 Đơn vị Người Người/km2 Trọng số 0,05 0,16 S3 Người 0,12 S4 S5 S6 S7 E1 % % Người PSU 0,27 0,16 0,07 0,16 0,26 E2 Người 0,28 E3 Sản lượng 0,08 Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 Thành phần Chỉ số Nông nghiệp Khả chống chịu Ứng phó, khắc phục Biến Hoa mầu bị ảnh hưởng Cây ăn bị ảnh hưởng Thủy sản nước bị ảnh hưởng Thủy sản nước lợ bị ảnh hưởng Gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng Thu nhập từ nguồn lao động phi nông nghiệp Ký hiệu E4 E5 Đơn vị 69 Trọng số 0,05 0,06 E6 0,1 E7 E8 Số lượng 0,08 0,08 A1 Triệu đồng 0,03 Thu nhập bình quân đầu người A2 Triệu đồng 0,04 Tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh Tỷ lệ sở hạ tầng tu sửa thường xuyên Tỷ lệ hệ thống tưới/ tiêu bê tơng hóa Cấp nước tưới đẩy mặn Tập huấn ứng phó xâm nhập mặn Dự báo, cảnh báo Nhận thức XNM NBD Bản đồ phân vùng XNM Giải pháp, Phương án ứng phó XNM Nguồn nhân lực, vật lực A3 % 0,13 A4 0,15 A5 0,12 A6 0,11 A7 0,07 A8 A9 A10 0,09 0,05 0,05 A11 0,1 A12 0,05 Bảng Mức giảm suất ước tính giống lúa trồng vùng nghiên cứu Độ mặn (dS/m) Độ mặn (psu) 1,9 Mức giảm suất (%) 2,6 5,58 3,2 9,73 3,8 15,15 5,1 26,16 10 6,4 36,20 Hoa mầu ăn quả: lúa, loại trồng khác chịu ảnh hưởng lớn mặn giai đoạn sinh trưởng trì hỗn việc nảy mầm, thay đổi hình thái, cấu trúc cây, cân dinh dưỡng hạn chế suất Theo nghiên cứu [13, 28–31] nói chung mức chịu mặn hoa mầu dao động khoảng từ 1–3‰, mức 3‰, suất trồng giảm khoảng 40–50% mức 6‰ mức giảm đến 90% chết Đối với nhóm ăn mức chịu mặn mức 1‰ Ảnh hưởng độ mặn đến vấn đề tiêu hóa hơ hấp lồi thủy sản nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy mức độ thay đổi phản ứng khác tùy thuộc vào loài, giai đoạn phát triển [7–8] Đối với thủy sản nước lợ, điều kiện phát triển tốt khoảng từ 10–15‰ Trong điều kiện bị sốc độ mặn theo hướng hóa, tức độ mặn mức 5‰, tỷ lệ sống chiếm khoảng 45% Nếu độ mặn lớn mức 20‰ tỷ lệ sống khoảng 92% (đối với tôm) mức 25‰ tỷ lệ sống cịn khoảng 57%, có số lồi cá chết hàng loạt [14–17, 32–37] Đối với cá nước ngọt, môi trường lý tưởng mức 4‰, số chịu đến mức 10‰ Tỷ lệ sống giảm khoảng 22%, 32% 49% tương ứng với ngưỡng mặn 6‰, 9‰ 12‰ [38] Về khả chịu mặn gia súc gia cầm, theo Trung tâm Khuyến nông quốc gia, loại gia súc gia cầm như: gà vịt chịu đựng mặn từ 1–2‰, heo 4‰, trâu, bò dê 7‰, vịt biển từ 11–15‰ Gia súc non, mang thai cho sữa chịu mặn gia súc trưởng thành gia súc ni thịt [39] Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 70 Các số khả ứng phó khắc phục (A4–A12) thực thông qua công tác điều tra thực địa vấn báo cáo công tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn hàng năm địa phương Ngoài câu hỏi định lượng trực tiếp giá trị biến A4–A6, biến A7–A12 xác định thông qua câu hỏi chi tiết Cụ thể công tác tập huấn, nâng cao lực ứng phó XNM câu hỏi bao gồm số người tập huấn, số đợt tập huấn năm, nội dung tập huấn Về công tác dự báo, cảnh báo câu hỏi bao gồm thời gian dự báo, cảnh báo, độ tin cậy, sở hạ tầng phục vụ công tác dự báo Đánh giá nhận thức địa phương XNM câu hỏi bao gồm công tác tuyên truyền, hoạt động tổng kết hàng năm, thống kê thiệt hại, cơng tác ứng phó; Về sử dụng đồ phân vùng XNM phục vụ cho kế hoạch ứng phó có kế thừa tự xây dựng đồ phân vùng phổ biến cho đơn vị hay không Về giải pháp, phương án ứng phó câu hỏi bao gồm có xây dựng KB XNM không, giải pháp cụ thể tình xảy ra, mức đầu tư cho giải pháp Về nguồn nhân lực vật lực câu hỏi bao gồm số nhân lực, vật tư, trang thiết bị, phương tiện quỹ phòng chống thiên tai Trong biến tiêu chí lựa chọn, có biến xác định cách định lượng rõ ràng, số biến xác định phương pháp định tính Với biến xác định theo phương pháp định tính (A6–A12) khoảng giá trị xác định nằm khoảng từ (rất thấp) đến (rất tốt) Cùng với đó, biến có đơn vị tính khác nhau, để thực tính tốn xác định thành phần cơng thức xác định TDBTT đây, cần phải thực chuẩn hóa liệu Từ liệu đầu vào phân tích, việc chuẩn hóa chuyển giá trị thành giá trị nằm khoảng 0–1, theo công thức (1) 𝑥 = giá trị biến cao khả gây tổn thương cao; (1) 𝑥 = giá trị biến cao khả gây tổn thương thấp Trong xi giá trị chuẩn hóa; Xi giá trị thực; Xmax giá trị lớn nhất; Xmin giá trị nhỏ Tham khảo nghiên cứu [40–42], TDBTT xã khu vực nghiên cứu xác định theo công thức (2) 𝑉 =∑ 𝑆 , ∗𝑤 , +∑ 𝐸 , ∗𝑤 , −∑ 𝐴 , ∗𝑤 , (2) Trong Sk,i biến thuộc tính nhạy; Eh,i biến thuộc độ phơi bày; At,i biến thuộc khả ứng phó; wk,i, wh,i, wt,i giá trị trọng số ứng với thành phần tính nhạy, độ phơi bày khả ứng phó xã thứ (i) theo KB XNM Theo định nghĩa RR xác định xã khu vực nghiên cứu theo cơng thức: Ri = H i × V i (3) Trong Hi khả xuất hiểm họa, Vi tính dễ bị tổn thương tương ứng với KB XNM xác định từ công thức (2) Tham khảo nghiên cứu [43], tổ hợp RR xã xác định theo công thức (4) 𝑅 = ∑ , ∑ × (4) Trong Ri,j RR xã thứ (i) ứng với KB (j); wj trọng số KB (j) tương ứng với khả xuất XNM; m số KB tính tốn Các KB tính tốn cụ thể bao gồm: Đối với nhóm KB tần suất triều, q trình lưu lượng trạm biên giả thiết đồng KB tính tốn Q trình triều mặn trạm biên thay đổi theo KB ứng với tần suất xuất hiện: P = 1%, 3%, 5%, 10%, 20% 25% Nhóm KB NBD: (1) thời kỳ nền; (2) RCP4.5 năm 2030; (3) RCP4.5 năm 2040; (4) RCP4.5 năm 2050; (5) RCP8.5 năm 2050 [20] Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 71 Giá trị rủi ro Ri nằm khoảng từ (khơng có RR) đến (RR cao), để phân cấp độ RR xã, phân chia thành cấp: 0–0,01: không RR, 0,01–0,2: RR thấp; 0,2–0,4: RR thấp; 0,4–0,6: RR trung bình; 0,6–0,8: RR cao 0,8–1,0: RR cao Kết thảo luận 3.1 Kết tính tốn KB tần suất triều Theo kết tính tốn TDBTT ứng với KB tần suất triều tổng hợp Bảng Bảng nhận thấy tỉnh Nam Định, tổng số xã chịu tổn thương XNM dao động khoảng 92–108 xã tổng số 123 xã vùng nghiên cứu, Trong đó, với 120 xã thuộc phạm vi nghiên cứu tỉnh Thái Bình, số xã bị tổn thương dao động khoảng 33–41 xã Sự khác biệt lớn số xã bị tổn thương hai tỉnh xuất phát từ kết tính tốn cấp độ hiểm họa XNM khu vực nghiên cứu [20] với khoảng 87% số xã thuộc tỉnh Nam Định chịu ảnh hưởng độ mặn 4‰, phạm vi tỉnh Thái Bình có khoảng 26% Thêm vào đó, sở đánh giá điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu bao gồm nhân sinh kế, sản lượng nơng nghiệp bị ảnh hưởng XNM khả ứng phó, khắc phục địa phương dẫn tới số xã bị tổn thương cấp độ bị tổn thương XNM địa tỉnh Thái Bình thấp so với tỉnh Nam Định Cấp độ tổn thương RR phân theo cấp, nhiên nhận thấy đa phần xã địa bàn tỉnh chịu tổn thương cấp 1–2, 75–85% xã chịu tổn thương cấp Trong số xã có xã Nghĩa Hải, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định chịu tổn thương RR cấp Bảng Số xã chịu tổn thương theo KB tần suất triều cấp RR phạm vi tỉnh Nam Định Cấp độ Khoảng giá trị < 0,01 0,01–0,2 0,2–0,4 0,4–0,6 0,6–0,8 > 0,8 Tổng số bị ảnh hưởng Tổng số xã P= 1% 15 83 24 0 108 Số xã chịu tổn thương (V) ứng với tần suất P= P= P= P= P= 3% 5% 10% 15% 20% 17 20 21 27 30 87 86 86 80 77 18 16 15 15 15 1 1 0 0 0 0 0 106 103 102 96 93 123 P= 25% 31 76 15 0 92 Số xã chịu RR 23 84 15 0 100 Bảng Số xã chịu tổn thương theo KB tần suất triều cấp RR phạm vi tỉnh Thái Bình Cấp độ Khoảng giá trị < 0,01 0,01–0,2 0,2–0,4 0,4–0,6 0,6–0,8 > 0,8 Tổng xã bị ảnh hưởng Tổng số xã nghiên cứu P= 1% 79 31 10 0 41 Số xã bị tổn thương (V) ứng với tần suất P= P= P= P= P= 3% 5% 10% 15% 20% 80 80 85 87 87 30 30 27 26 28 10 10 0 0 0 0 0 0 0 40 40 35 33 33 120 P= 25% 87 28 0 33 Số xã chịu RR 87 27 0 33 Hình thể rõ cấp độ RR xã phạm vi nghiên cứu Bản đồ RR phạm vi nghiên cứu, số xã có RR cấp (khơng chịu RR) Mặc dù theo kết đánh giá hiểm họa xã có khả chịu ảnh hưởng XNM với độ mặn 4‰ Tuy nhiên theo kết đánh giá tính nhạy (S) độ phơi bày (E), khả tác động (S+E) XNM đến xã nằm khoảng giá trị 0,42–0,76 (với thang điểm từ không bị ảnh hưởng, đến ảnh hưởng lớn) Mặt khác, xét khả ứng phó Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 72 khắc phục (A) XNM xảy ra, giá trị A xã nằm khoảng 0,6–0,75 (với khả ứng phó phục hồi khả ứng phó phục hồi tốt) Chính vậy, theo định nghĩa TDBTT, mức độ chịu tổn thương xã gần Khi đó, sở phân tích KB XNM, xã có cấp độ RR XNM xấp xỉ tương ứng Hình Bản đồ RR xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu 3.2 Kết tính tốn theo KB NBD So với KB nền, KB NBD tổng số xã bị tổn thương địa bàn tỉnh Nam Định có xu hướng tăng theo cấp, cấp 1: từ 61 lên 67 xã, cấp 2: từ lên 12 xã Tổng số xã bị tổn thương tăng từ 69 lên 80 xã Trong đó, địa bàn tỉnh Thái Bình, gần khơng có biến động cấp độ tổn thương, số xã chịu tác động dao động khoảng 31 xã Cũng nhóm KB này, số xã chịu tác động cấp độ chiếm tỷ lệ cao, từ 77– 88% Các kết thể Bảng Bảng Các đồ Hình 3a-3e thể phân bố cấp độ chịu tổn thương xã theo KB KB NBD năm 2030, 2040, 2050a 2050b Trên đồ cho thấy, phạm vi tỉnh Nam Định xã Xuân Trung, Xuân Hồng (huyện Xn Trường), Trung Đơng, Phương Đình, Liêm Hải (huyện Trực Ninh), Hải Xuân, Hải Phong (huyện Hải Hậu) xã không bị tổn thương XNM KB Tuy nhiên, tác động NBD xã chịu tổn thương cấp độ hầu hết KB, riêng xã Xuân Hồng mức tổn thương tăng lên cấp KB 2040, 2050a 2050b Cùng với đó, xã Giao Lạc, Giao Tiến (huyện Giao Thủy), Nam Điền, Nghĩa Hùng (huyện Nghĩa Hưng) tăng từ cấp độ KB lên cấp độ KB NBD Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 73 Bảng Số xã chịu tổn thương theo KB NBD phạm vi tỉnh Nam Định Cấp độ Khoảng giá trị < 0,01 0,01–0,2 0,2–0,4 0,4–0,6 0,6–0,8 > 0,8 Tổng số bị ảnh hưởng Tổng số xã KB Nền 54 61 0 69 Số xã bị tổn thương (V) theo KB NBD NBD 2030 NBD 2040 NBD 2050a NBD 2050b 47 45 43 43 64 66 67 67 11 11 12 12 1 1 0 0 0 0 76 78 80 80 123 Bảng Số xã chịu tổn thương theo KB NBD phạm vi tỉnh Thái Bình Khoảng giá trị < 0,01 0,01–0,2 0,2–0,4 0,4–0,6 0,6–0,8 > 0,8 Tổng xã bị ảnh hưởng Tổng số xã nghiên cứu Cấp độ KB Nền 90 24 0 30 Số xã bị tổn thương (V) theo KB NBD NBD 2030 NBD 2040 NBD 2050a 90 89 89 24 24 24 7 0 0 0 0 30 31 31 120 NBD 2050b 89 24 0 31 Đối với tỉnh Thái Bình, biến động số xã chịu tổn thương tăng cấp ảnh hưởng NBD nhỏ Duy gia tăng thêm xã (xã Thái Đô, huyện Thái Thụy) chịu tổn thương cấp xã (xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải) tăng từ cấp lên cấp KB NBD 2040, 2050a 2050b Xét phạm vi tồn tỉnh số lượng khơng đáng kể, xét riêng với xã Thái Đô Nam Thịnh điểm cần lưu ý để tăng cường khả ứng phó khắc phục, giảm nhẹ tác động XNM bối cảnh NBD Kết luận XNM xảy thường xuyên tỉnh thuộc đồng ven biển sơng Hồng–Thái Bình, đặc biệt vào mùa kiệt khu vực vực nghiên cứu huyện ven biển tỉnh Nam Định Thái Bình Kết chứng minh mức độ tác động XNM đến cấp độ không gian xã thuộc khu vực nghiên cứu Đã xây dựng số gồm 27 biến nhằm xác định TDBTT cho 243 xã từ phân tích ĐGRR cho xã Việc xây dựng số biến dựa sở phân tích điều kiện thu thập tài liệu, đảm bảo mối quan chặt chẽ hiểm họa XNM với đối tượng có khả bị tổn thương hoạt động nhằm ứng phó, khắc phục hiểm họa Thơng qua q trình điều tra, vấn xin ý kiến chuyên gia, số áp dụng để đánh giá TDBTT phân tích RR cho KB tần suất triều KB NBD Kết cho thấy, nhóm KB tần suất triều (25%, 20%, 15%, 10%, 5%, 3% 1%), tổng số xã chịu tổn thương dao động khoảng từ 125–149 xã Đối với nhóm KB NBD (KB nền, NBD 2030, 2040, 2050a 2050b) số xã chịu tổn thương tăng từ 99–111 Trong hai nhóm KB tổng số xã chịu tổn thương thuộc tỉnh Nam Định cao từ đến lần so với tỉnh Thái Bình, xuất phát từ cấp độ hiểm họa XNM tỉnh Nam Định cao Với cấp tổn thương RR, nhiên đa phần xã khu vực nghiên cứu chịu tổn thương RR cấp 1–2 Cùng với đó, nhận thấy số xã phạm vi nghiên cứu có hiểm họa XNM với độ mặn 4‰, hoạt động ứng phó khắc phục kịp thời nên cấp độ tổn thương cấp độ thấp gần không chịu tác động XNM gây Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 74 Có thể nhận thấy việc đánh giá TDBTT RR thực phạm vi nhỏ, chi tiết làm rõ tác động XNM gây cho khu vực cụ thể, đồng thời ưu điểm hạn chế khu vực cơng tác ứng phó, khắc phục thiên tai Điều hỗ trợ cho nhà quản lý, định xây dựng kế hoạch, phương án nâng cao lực ứng phó, khắc phục để giảm thiểu tác động thiên tai nói chung XNM nói riêng Hình Bản đồ dễ bị tổn thương XNM theo KB NBD khu vực nghiên cứu: a) KB nền, b) KB 2030, c) KB 2040, d) KB 2050a e) KB 2050b Đóng góp tác giả: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu: N.M.Đ., T.H.T., N.V.Đ.; Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: N.M.Đ., V.T.T.; Xử lý số liệu: N.V.Đ., V.T.T.; Xây dựng số tính dễ bị tổn thương: N.V.Đ., V.T.T.; Phân tích kết quả: V.T.T., N.V.Đ., N.M.Đ.; Viết thảo báo: N.V.Đ., V.T.T., T.M.D.; Chỉnh sửa báo: N.M.Đ., V.T.T., T.H.T Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 75 Lời cám ơn: Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở NN PTNT, Chi cục Thuỷ lợi, Đài KTTV tỉnh Nam Định Thái Bình; Phịng NN PTNT, Phịng Tài ngun & Mơi trường UBND xã thuộc huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy, Xuân Trường, Trực Ninh, Tiền Hải, Kiến Xương, Thái Thụy; Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Nam Thái Bình, Bắc Thái Bình, Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Xuân Thủy cung cấp tài liệu, tham gia vấn, đóng góp ý để hoàn thành nghiên cứu Lời cam đoan: Tập thể tác giả cam đoan báo cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả, chưa công bố, không chép từ nghiên cứu trước đây; khơng có tranh chấp lợi ích nhóm tác giả Tài liệu tham khảo UN Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (UNOCHA) OCHA and Slowonset Emergencies OCHA Occasional Policy Briefing Series, Brief No 6, 2011 Siegele, L Loss and Damage: The theme of slow onset impact Loss and Damage in Vulnerable Countries Initiative 2012, pp 20 Online available: http://www.lossanddamage.net/download/6532.pdf, United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) Slow onset events, 2012, pp 61 Stabinsky, D.; Hoffmaister, J.P Loss and Damage: Defining Slow Onset Events Third World Network, Briefing Paper on Loss and Damage No 3, 2012, 1–7 Junkes, M.B.; Tereso, A.P.; Afonso, P.S.L.P The Importance of Risk Assessment in the Context of Investment Project Management: A Case Study Procedia Comput Sci 2015, 64, 902–910 doi: 10.1016/j.procs.2015.08.606 Preston, B.; Yuen, E.; Westaway, R Putting vulnerability to climate change on the map: a review of approaches, benefits, and risks Sustain Sci 2011, 6, 177–202 Rosas, C.; Ocampo, L.; Gaxiola, G.; Sánchez, A.; Soto, L.A Effect of Salinity on Survival, Growth, and Oxygen Consumption of Postlarvae (PL10–PL21) of Litopenaeus setiferus J Crustac Biol 1999, 19(2), 244–251 Chen, J.C.; Lai, S.H Effects of temperature and salinity on oxygen consumption and ammonia–N excretion of juvenile Penaeus japonicus Bate J Exp Mar Bio Ecol 1993, 165(2), 161–170 Khương, N.Q.; Khanh, C.N.N.; Hưng, N.N Ảnh hưởng độ mặn nước tưới đến sinh trưởng, suất sản sinh Proline giống lúa (Oryza sativa L.) trồng đất nhiễm mặn điều kiện nhà lưới Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 16(7), 671–681 10 Taufiq, A.; Wijanarko, A.; Kristiono, A Effect of amelioration on growth and yield of two groundnut varieties on saline soil J Degrad Min Lands Manag 2016, 3(4), 639–647 https://doi.org/10.15243/jdmlm.2016.034.639 11 Alam, M.Z.; Stuchbury, T.; Naylor, R.E.L.; Rashid, M.A Effect of Salinity on Growth of Some Modern Rice Cultivars J Agron 2004, 3, 1–10 https://doi.org/10.3923/ja.2004.1.10 12 Bé, N.V.; Hằng, T.T.L.; Triển, T.V.; Trí, V.P.Đ Ảnh Hưởng Của Xâm Nhập Mặn Đến Sản Xuất Nông Nghiệp, Thủy Sản Huyện Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2017, 6, 94–100 13 Phương, L.N.; Sơn, D.H.; Đông, N.M Đánh giá tiềm chịu mặn đậu nành (Glycine max L.) điên điển (Sesbania rostrata) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2018, 3(88), 68–71 14 Diệp, Đ.X.; Hương, Đ.T.T.; Phương, N.T Ảnh hưởng độ mặn lên sử dụng thức ăn tiêu hao oxy sở tơm sú (Penaeus Monodon) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2010, 14, 135–145 15 Sáng, V.V.; Mưu, T.T Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến phát triển phơi Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 76 cá Song hổ (Epinephelus fuscoguttatus) Tạo Chí Khoa học Phát triển 2013, 11(1), 41–45 Toán, L.M.; Sáng, V.V.; Khuyến, T.Đ Ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh sản cá rô phi vằn chọn giống môi trường lợ mặn (Oreochromis niloticusS) Tạp Chí Khoa học Phát triển 2012, 10(7), 993–999 Thảo, N.T.T Ảnh hưởng việc giảm độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống hàu (Crassotrea SP) tôm chân trắng (Penaeus Vannamei) hệ thống nuôi kết hợp Tạp chí Khoa học Trường Đaị học Cần Thơ 2011, 19, 211–221 Văn, N.C.; Tuấn, N.L.; Anh, N.T.; Hiếu, P.V Đánh giá tính dễ bị tổn thương khả thích ứng xâm nhập mặn sản xuất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu khu vực cửa sông ven biển tỉnh Nam Định Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 716, 63–78 doi: 10.36335/vnjhm.2020(716).63–78 Thắng, Đ.Đ.; Thái, T.H.; Hịa, V.V Đánh giá tính tổn thương cho lúa xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Thái Bình Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 698, 11– 21 Đào, N.V.; Tú, V.T.; Thái, T.H.; Đăng, N.M Nghiên cứu xây dựng đồ hiểm họa xâm nhập mặn vùng đồng ven biển Nam Định Thái Bình Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 728, 93–106 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Nam Định Kế hoạch phịng, chơng thiên tai tìm kiêm cứu nạn tỉnh giai đoạn 2021–2026, 2020 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thái Bình Kế hoạch Phịng chống thiên tai tỉnh Thái Bình giai đoạn 2021–2026, 2021 Online available: https://thuvienphapluat.vn/van– ban/Tai–nguyen–Moi–truong/Ke–hoach–20–KH–UBND–2021–phong–chong– thien–tai–tinh–Thai–Binh–2021–2026–470710.aspx Aref, F Effect of saline irrigation water on yield and yield components of rice (Oryza sativa L.) African J Biotechnol 2013, 12(22), 3503–3513 Siddique, A.B.; Islam, M.R.; Hoque, M.A.; Hasan, M.M.; Rahman, M.T.; Uddin, M.M Mitigation of Salt Stress by Foliar Application of Proline in Rice Univers J Agric Res 2015, 3(3), 81–88 https://doi.org/10.13189/ujar.2015.030303 Liên, Q.T.A.; Thành, V.C.; Nhung, N.T.H Đánh giá khả chịu mặn phẩm chất giống lúa Sỏi, Một Bụi Hồng Nàng Quớt Biển Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012, 24a, 281–289 Lam, N.H Tương quan độ mặn đất đặc điểm nông sinh học số giống lúa chịu mặn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2018, 54(3), 75–83 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.042 Phi, N.Q Ứng dụng mơ hình AquaCrop đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến suất lúa huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Tài ngun nước 2017, 4, 58–62 Quí, N.V.; Cường, N.M.; Giang, N.H.; Khanh, T.H., Gương, V.T Mô cân nước muối cho bắp (Zea MaysL.) đất nhiễm mặn huyện Thạnh Phú – tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần thơ 2014, 35, 9–22 Thắng, V.N.; Lãm, N.N.; Tuấn, T.A.; Quất, N.N.; Châm, L.T.T Ảnh hưởng mặn đến khả nảy mầm, sinh trưởng suất hai giống lạc L14 L27 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2017, 53(3), 123–133 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.165 Hải, N.T.T.; Khuynh, B.T.; Sửu, B.X.; Chính, V.Đ.; Phíp, N.T.; Hồng, Đ.T Phản ứng số giống lạc với điều kiện mặn nhân tạo Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, 11(3), 269–277 Tiến, N.V.Đ.; Sinh, V.N Đất nhiễm mặn Phương pháp sử dụng, 2016 Online available: https://ahrd.com.vn/News/Detail/76 Kiểm, N.V.; Phước, T.V Ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống biến Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 77 đổi áp suất thẩm thấu cá sặc rằn (Trichgaster pectoralis) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2011, 19b, 219–224 Việt, L.Q.; Hải, T.N.; Tuấn, N.A Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá đối giống (Liza subviridis) giai đoạn đến tháng tuổi Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2010, 14, 205–212 Đàn, T.V.; Điều, V Nghiên cứu khả thích ứng độ mặn cá nâu (Scatophagus Argus) điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế January 2014, 1–8 Online available: https://www.researchgate.net/publication/274889301 Xuyến, B.T.K Khả thích nghi độ mặn cá Basa Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang 2015, 7(3), 37-44 Hường, H.K.; Sơn, L.P.; Việt, L.Q.; Hương, Đ.T.T.; Hải, T.N Ảnh hưởng độ mặn lên chu kỳ lột xác, sinh sản tăng trưởng tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2015, 38, 35–43 https://doi.org/10.13140/RG.2.2.19676.85121 Tới, H.T.; Vân, N.T.H Ảnh hưởng sốc độ mặn giai đoạn thả giống lên sinh trưởng tôm sú (Penaeus monodon) ương theo cơng nghệ Biofloc Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 16(2), 132–140 Bá, Đ.T Giải pháp nuôi ương cá nước mùa hạn mặn Thủy sản Việt Nam, 2020 Phương, N.P.H Biện pháp hạn chế tác hại hạn mặn đến đàn vật nuôi Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2013 Dolan, A.H.; Walker, I.J Understanding vulnerability of coastal communities to climate change related risks J Coast Res 2006, 3(SI 39), 1316–1323 Dwyer, A.; Zoppou, C.; Nielsen, O.; Day, S.; Robert, S Quantifying social vunerability: a methodology for indentifying those at risk to natural hazards, 2004 ABARE–BRS Indicators of community vulnerability and adaptive capacity across the Murray–Darling Basin: A focus on irrigation in agriculture ABARE–BRS Client Rep 2010, 43099, 1–68 Vu, T.T.; Ranzi, R Flood risk assessment and coping capacity of floods in central Vietnam J Hydro–Environment Res 2017, 14, 44–60 https://doi.org/10.1016/j.jher.2016.06.001 Risk Assessment due to Salinity Intrusion in Coastal Plains of Nam Dinh and Thai Binh Nguyen Van Dao1, Vu Thanh Tu2, Tran Hong Thai3, Nguyen Mai Dang2,4* Federation of Hydrometeorological Surveys, Vietnam Meteorological and Hydrological Administration; daotvmt@gmail.com Faculty of Water Resources Engineering, Thuyloi University; vutu@tlu.edu.vn Vietnam Meteorological and Hydrological Administration; tranthai.vkttv@gmail.com Center for Internation Education, Thuyloi University; dang@tlu.edu.vn Abstract: Saltwater intrusion occurs frequently causing impacts on socio-economic development activities In order to clarify the impacts of saltwater intrusion on coastal areas of Nam Dinh and Thai Binh province, a set of indicators for vulnerability assessment is developed to assess the risks and losses due to salinity The set of vulnerability assessment indicators involves 27 variables with weighting factors applied for sensitivity analysis, exposure, and adaptive capacity for 243 communes in the study Methods such as investigation, local people and experts’ interview, and statistical analyses are applied to determine the values of the variables and standardized for analyzing vulnerability and risk The results show that the number of communes affected is from 125 to 149 in the scenario Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 65-78; doi:10.36335/VNJHM.2021(732).65-78 78 group of tidal frequency, and from 99 to 111 in the scenario group of sea level rise It is noted that more than 80% of the communes in the study area of Nam Dinh were affected Five levels of vulnerability and risk are analyzed, most of the communes are at levels and The results have shown that, although in some communes the level of hazard is quite high, with good coping capacity, the level of risk may be very low or may not occur Keywords: Salinity; Index; Vulnerability; Risk; Sea level rise ... bàn tỉnh Thái Bình Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 698, 11– 21 Đào, N.V.; Tú, V.T.; Thái, T.H.; Đăng, N.M Nghiên cứu xây dựng đồ hiểm họa xâm nhập mặn vùng đồng ven biển Nam Định Thái Bình Tạp... vực nghiên cứu [20] với khoảng 87% số xã thuộc tỉnh Nam Định chịu ảnh hưởng độ mặn 4‰, phạm vi tỉnh Thái Bình có khoảng 26% Thêm vào đó, sở đánh giá điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu bao... độ mặn tăng suất giảm [23–26] Trên sở nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độ mặn tới số giống lúa Việt Nam thực [9, 25–27], nghiên cứu ước tính mức giảm suất cho giống lúa trồng tỉnh Nam Định Thái Bình

Ngày đăng: 15/12/2021, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan