1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LANG GM LANG QUAN t TAC GI HOANG TR

276 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NGỎ

  • ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU TẬP SÁCH

  • CHƯƠNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

    • 1. Vị trí địa lý – Địa giới:

    • 2. Làng Gốm từ thời các Vua Hùng đến hết thời Bắc thuộc:

    • 3. Làng Gốm - Quan Tử thời các nhà nước phong kiến Việt Nam thịnh trị đến cuối thế kỷ XVI:

    • 4. Làng Gốm – Quan Tử từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX:

    • 5. Làng Gốm - Quan Tử từ đầu thế kỷ XX đến trước cách mạng tháng 8/1945

    • 6. Làng Gốm - Quan Tử từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến nay

  • CHƯƠNG II CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA VÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC GẮN LIỀN VỚI LÀNG CỔ

    • 1. Đền thờ Thành Hoàng – Nhà giáo Đỗ Khắc Chung (miếu Quan Tử):

    • 2. Đền thờ Tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn (đền Thượng):

    • 3. Chùa Am (Vĩnh Phúc tự)

    • 4. Đình làng (đình Bác cổ)

    • 5. Văn chỉ làng Quan Tử:

    • 6. Các đền miếu thờ khác:

    • 7. Nhà thờ họ:

    • 8. Giếng làng:

    • 9. Cổng làng:

    • 10. Bến sông:

    • 11. Cầu và Quán

    • 12. Hồ ao và hệ thống thoát nước:

    • 13. Chợ quê:

  • CHƯƠNG III VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU

    • 1. Tín ngưỡng – Lễ hội:

    • 2. Phong tục, tập quán, thói quen:

    • 3. Ẩm thực, món ngon:

    • 4. Hương ước làng Quan Tử:

  • CHƯƠNG IV DANH NHO, TRÍ THỨC TIÊU BIỂU TỪ THỜI PHONG KIẾN ĐẾN HIỆN ĐẠI

    • 1. Danh Nho làng Gốm thời nhà nước phong kiến Việt Nam:

    • 2. Đội ngũ trí thức làng Quan Tử thế kỷ XX:

  • CHƯƠNG V VĂN THƠ VIẾT VỀ LÀNG GỐM, NGƯỜI GỐM

    • 1. Sắc – Đại tự - Câu đối chữ Hán:

    • 2. Thơ chữ Hán:

    • 3. Thơ chữ Việt:

    • 4. Truyện, tiểu thuyết, sách nghiên cứu:

  • LỜI KẾT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

HOÀNG TRƯỜNG KỲ LÀNG GỐM – LÀNG QUAN TỬ SỞ VĂN HÓA – THỂ THAO VÀ DU LỊCH VĨNH PHÚC – 2020 MỤC LỤC LỜI NGỎ ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU TẬP SÁCH CHƯƠNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 18 Vị trí địa lý – Địa giới: 18 Làng Gốm từ thời Vua Hùng đến hết thời Bắc thuộc: 21 Làng Gốm - Quan Tử thời nhà nước phong kiến Việt Nam thịnh trị đến cuối kỷ XVI: 29 Làng Gốm – Quan Tử từ đầu kỷ XVII đến cuối kỷ XIX:43 Làng Gốm - Quan Tử từ đầu kỷ XX đến trước cách mạng tháng 8/1945 51 Làng Gốm - Quan Tử từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến 58 CHƯƠNG II CÁC THIẾT CHẾ VĂN HĨA VÀ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC GẮN LIỀN VỚI LÀNG CỔ 66 Đền thờ Thành Hoàng – Nhà giáo Đỗ Khắc Chung (miếu Quan Tử): 66 Đền thờ Tả Tướng quốc Trần Nguyên Hãn (đền Thượng): 83 Chùa Am (Vĩnh Phúc tự) 104 Đình làng (đình Bác cổ) 111 Văn làng Quan Tử: 118 Các đền miếu thờ khác: 120 Nhà thờ họ: 126 Giếng làng: 132 Cổng làng: 136 10 Bến sông: 142 11 Cầu Quán 148 12 Hồ ao hệ thống thoát nước: 153 13 Chợ quê: 157 CHƯƠNG III VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU 161 Tín ngưỡng – Lễ hội: 161 Phong tục, tập quán, thói quen: 169 Ẩm thực, ngon: 174 Hương ước làng Quan Tử: 181 CHƯƠNG IV DANH NHO, TRÍ THỨC TIÊU BIỂU TỪ THỜI PHONG KIẾN ĐẾN HIỆN ĐẠI 206 Danh Nho làng Gốm thời nhà nước phong kiến Việt Nam: 206 Đội ngũ trí thức làng Quan Tử kỷ XX: 219 CHƯƠNG V VĂN THƠ VIẾT VỀ LÀNG GỐM, NGƯỜI GỐM 229 Sắc – Đại tự - Câu đối chữ Hán: 229 Thơ chữ Hán: 231 Thơ chữ Việt: 231 Truyện, tiểu thuyết, sách nghiên cứu: 232 LỜI KẾT 269 TÀI LIỆU THAM KHẢO 273 “…Thời Lê, làng Gốm có tới mười ba (13) người đỗ Tiến sỹ, cịn Cử nhân (Hương cống), Tú tài (Sinh đồ) nhà có! Thuở ấy, theo luật lệ Triều đình, người đỗ Tiến sỹ, Cử nhân, Tú tài bổ làm Quan thiết không làm Quan quê nhà, chí Quan khơng mang theo vợ đến địa phương có nhiệm sở, vợ nhà Quan phải lại làng quê Dưới triều Lê Thánh Tông (Quang Thuận 1460-1497), nhà Quan làng Gốm đông đến mức ngõ gặp! Tiếng lành đồn xa, chuyện đến tai Vua, nhà Vua cảm khái ban tên làng là: Quan Tử (làng quan)…” (Người già kể lại) LỜI NGỎ Đã có nhiều sách, báo, cơng trình nghiên cứu, viết đất người làng Gốm – Quan Tử Tuy nhiên, tác phẩm trình bày theo hướng túy nghiên cứu hàn lâm khía cạnh đó, ngược lại theo lối kể chuyện dễ dãi với nhiều suy diễn, nhiều thơng tin chưa xác…những tài liệu chưa thể giúp người đọc hình dung đầy đủ, chân thực làng Gốm cổ làng cổ văn hiến, khoa bảng tiếng! Làng cổ không đơn làng có dân cư quần tụ, sinh sống từ lâu, chí đến hàng nghìn năm Trải qua thời gian dài, với nhu cầu khác thời đại, đường tiến hóa, sức chính, cư dân làng cổ qua nhiều hệ xây dựng nên cho cộng đồng hàng loạt thiết chế văn hóa phục vụ đời sống, sinh hoạt; Hình thành nên loạt phong tục, tập quán, quy ước, lễ hội, thói quen ẩm thực riêng v.v Nghĩa cư dân làng cổ thường tạo hàng loạt giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Xưa làng văn hiến, khoa bảng thường gắn liền với làng cổ Tuy nhiên làng cổ làng văn hiến, khoa bảng Chỉ làng cổ điều kiện tự nhiên xã hội đặc biệt trở thành làng văn hiến, khoa bảng Đó làng có nhiều thiết chế văn hóa phục vụ đời sống vật chất tinh thần phong phú người dân, phải làng có truyền thống hiếu học, nhiều người đỗ đạt cao, thành danh qua đường học hành, đóng góp lớn cho quê hương đất nước Trong số nhiều làng văn hiến khoa bảng nước, thử tạm đặt tiêu chí: Làng văn hiến, khoa bảng tiêu biểu làng có đầy đủ thiết chế văn hóa phục vụ người dân có từ 10 người đỗ Đại khoa (tiến sỹ) thời phong kiến trở lên, nước có 21 làng làng Gốm – Quan Tử số 21 làng Không phải ngẫu nhiên mà người làm quản lý đô thị thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) lấy tên Quan Tử đặt cho phố trước cửa Văn Miếu Vĩnh Phúc ngày nay! Bằng việc kết hợp tư liệu lịch sử, thực tế vật lại, với truyền thuyết, phong tục, tập quán … suy luận có lý, sách câu chuyện dài văn hóa giúp người đọc có nhìn tổng thể lịch sử hình thành phát triển; hình dung đầy đủ mơ hình làng cổ - văn hiến, khoa bảng Việt Nam cụ thể mang tên: làng Gốm – làng Quan Tử, từ xa xưa đến tại, với thời kỳ phát triển đáng tự hào! Đặc biệt, truyền thống hiếu học, khoa bảng làng không bị đứt gãy qua thăng trầm lịch sử mà cịn đến ngày nay! Đó điều mà chưa sách, tài liệu đề cập đến! Ngày nay, đường phát triển toàn diện đất nước, Đảng ta chủ trương: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thiết nghĩ hiểu biết suy ngẫm sâu sắc mơ hình làng cổ - văn hiến - khoa bảng hữu ích với người dân, với người làm công tác quản lý xã hội Cuốn sách nén tâm nhang tác giả dâng lên bậc tiền nhân quê hương yêu dấu Do tư liệu lịch sử khơng cịn nhiều, điều kiện tiếp cận, điền dã lực tác giả có hạn, nên chắn sách khơng khỏi thiếu sót Rất mong độc giả lượng thứ giáo Tác giả ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU TẬP SÁCH “LÀNG GỐM- LÀNG QUAN TỬ” GS.TS Trương Quốc Bình Uỷ viên Hội đồng Di sản Văn hố quốc gia Tơi hân hạnh đọc trước viết lời giới thiệu sách “Làng Gốm- làng Quan Tử” tác giả Hoàng Trường Kỳ - người quê hương Cho đến nay, ngồi việc địa phương có biên soạn xuất lịch sử Đảng xã, chủ yếu đề cập đến thành tựu Đảng địa phương giai đoạn lịch sử đại dường chưa có sách giới thiệu đầy đủ lịch sử văn hoá làng quê tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung Đọc tập thảo tập sách này, đánh giá cao tình cảm tác giả với quê hương nỗ lực đáng ghi nhận ông trình khảo sát thực địa tổ chức nghiên cứu, sưu tập tài liệu Như tên gọi “Làng Gốm- làng Quan Tử”, tập sách gồm nội dung lịch sử văn hoá làng làng Gốm (có số nội dung bao gồm Phú Thị Quan Tử) thuộc xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, chuyên khảo lịch sử làng cổ từ thành lập đến thời kỳ tại; tập chuyên khảo văn hoá làng văn hiến khoa bảng Để đông đảo độc giả phổ thông tiếp cận cách nhẹ nhàng, tác giả chọn cách viết câu chuyện có thật lịch sử văn hố làng - đơn vị hành nhỏ có vai trò đặc biệt Việt Nam từ hàng nghìn năm Sự đặc sắc làng cổ văn hiến làng có truyền thống khoa bảng, số 21 làng có từ 10 người đỗ Đại khoa (tiến sỹ) thời phong kiến trở lên Việt Nam (chắc số người đỗ Cử nhân, Tú tài làng phải lớn!) Vì đa số cư dân làng nhiều liên quan đến người đỗ đạt có chân máy hành cấp thời phong kiến, số người đông mà từ thời Lê mang danh làng “Quan Tử” Trên sở tư liệu từ trình khảo sát thực tế tập hợp, khai thác từ nguồn tài liệu khác học giả nước nước ngoài, tác giả tập trung miêu tả, phân tích nội dung yếu văn hố, kể vật thể lẫn phi vật thể, lồng ghép với diễn trình lịch sử quốc gia dân tộc để giúp người đọc thấy truyền thống xa xưa đóng góp khơng thể phủ nhận cộng đồng cư dân làng Gốm- Quan Tử thời kỳ đại 10 ... bi? ?t nhà Tr? ??n cử Hồng thân quốc thích, t? ?ớng gi? ??i Tr? ??n Quang Khải, Tr? ??n Nh? ?t Du? ?t? ?? tr? ??n thủ vùng đ? ?t Ý t? ?ởng xây dựng vùng đ? ?t tiền tiêu tr? ??n gi? ?? kinh thành Thăng Long t? ? ?t yếu dẫn đến việc t? ??p trung... t? ??o, mở rộng thêm to đẹp thời kỳ T? ??nh Vĩnh Phúc t? ?ơng t? ??: Trong 86 Tiến sỹ Hán học t? ??nh triều Lý có 01; triều Tr? ??n có 04; triều Lê sơ có 43; triều Mạc có 15; triều Lê Trung hưng có 16; triều Nguyễn... bão….M? ?t điều chắn người thầy gi? ??i đào t? ??o hệ học tr? ? gi? ??i Trong triều đại phong kiến, thời bình, người tr? ?? gi? ??i tr? ?ởng thành có hai đường chính: Hoặc 37 làm Quan cho triều đình, lại tiếp t? ??c làm Thầy

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w